1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thực trạng và giải pháp về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài đức tỉnh hà tây

86 1,2K 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 86
Dung lượng 133,7 KB

Nội dung

1 Lời nói đầu Chúng ta biết rằng, đất đai nguồn tài ngun thiên nhiên có vai trị vơ to lớn Nó vừa sản phẩm tự nhiên, vừa sản phẩm lao động Là tư liệu sản xuất đặc biệt thay được, thiếu ngành sản xuất xã hội đời sống người Điều khẳng định cách rõ ràng Luật Đất đai năm 1993 nước ta sau: “Đất đai nguồn tài ngun quốc gia vơ q giá, tư liệu sản xuất đặc biệt, thành phần quan trọng hàng đầu môi trường sống, địa bàn phân bố khu dân cư, xây dựng sở kinh tế, văn hoá, xã hội , an ninh quốc phòng…” Việt Nam nước có truyền thống sản xuất nơng nghiệp, gắn liền với văn minh lúa nước Người dân sinh sống chủ yếu hoạt động sản xuất nông nghiệp Và tại, đất nước đà phát triển, trình CNH-HĐH ngành sản xuất nông nghiệp chiếm tỷ trọng lớn GDP, với lượng lớn lao động (khoảng 70% lực lượng lao động) hoạt động lĩnh vực Là huyện nông thôn tỉnh Hà Tây, nằm lưu vực đồng sơng Hồng, có vị trí tiếp giáp với thủ Hà Nội, thị xã Hà Đông; gần thị xã Sơn Tây, khu du lịch Ba Vì, khu cơng nghệ cao Láng – Hồ Lạc nằm cạnh tam giác tăng trưởng kinh tế Hà Nội -Hải Phịng – Quảng Ninh Vì Hồi Đức có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế xã hội theo hướng tăng tỉ trọng ngành phi nong nghiệp Vì lý mà năm gần cấu đất đai Hoài Đức thay đổi nhanh chóng, đất đai dành cho sản xuất nông nghiệp ngày bị thu hẹp – thay vào đất đai dành cho sản xuất phi nông nghiệp tăng nhanh Đây xu hướng biến 2 động phù hợp với quy luật phát triển kinh tế xã hội Tuy nhiên vấn đề đảm bảo an ninh lương thực quốc gia, ổn định đời sống người dân hạn chế trường hợp vi phạm đất đai địa bàn huyện (nhất vi phạm việc tự ý chuyển nhượng, chuyển đổi, sử dụng đất sai mục đích…) việc quản lý đất nông nghiệp cách hợp lý, hiệu quả, bền vững đặt Và cần phải tập trung ruộng đất, chuyển đổi cấu trồng phù hợp để tiến hành phát triển nơng nghiệp hàng hố, với vùng chun canh, chun mơn hố… Sau thời gian thực tập phịng Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức tỉnh Hà Tây, em nhận thấy vấn đề cần quan tâm Và để hiểu sâu vấn đề, đồng thời từ đưa giải pháp góp phần tăng cường quản lý nên em chọn đề tài: “Thực trạng giải pháp quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây” làm chuyên đề tốt nghiệp Bằng phương pháp thống kê, thu thập phân tích số liệu từ quan thực tập; khoanh định, quan sát đánh giá đồ, kết hợp với việc thực tế số địa phương huyện em có tư liệu định em xin trình bày chuyên đề với phần sau: Phần I: Cơ sở khoa học quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Phần II: Thực trạng quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp Hồi Đức Phần III: Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp địa bàn hun Hồi Đức Em xin chân thành cảm ơn GS.TSKH Lê Đình Thắng, thầy cô giáo Trung Tâm tập thể đồng chí cán bộ, nhân viên phịng 3 Tài ngun Mơi trường huyện Hồi Đức tỉnh Hà Tây tận tình giúp đỡ em trình thực tập để em hồn thành chun đề Do thời gian thực tập khơng nhiều, kiến thức thân hạn chế phương pháp nghiên cứu, tiếp cận đề tài chủ yếu từ lý thuyết nên chuyên đề tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận đóng góp q báu thầy giáo tập thể quan phòng Tài nguyên Mơi trường để chun đề em hồn thiện hơn, đồng thời giúp em có thêm kiến thức, kinh nghiệm cho nghề nghiệp sau Hà Tây, tháng năm 2005 Sinh viên: Nguyễn Duy Dương 4 Phần I sở khoa học quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Đất nông nghiệp Căn vào Luật Đất đai năm 1993 luật sửa đổi bổ xung số điều Luật Đất đai năm 1998 2001 đất đai nước ta chia làm loại đất nông nghiệp, đất lâm nghiệp, đất ở, đất chuyên dùng đất chưa sử dụng Và từ đất nơng nghiệp hiểu đất sử dụng chủ yếu vào mục đích sản xuất nơng nghiệp ngành nông nghiệp trồng trọt, chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản hay để nghiên cứu thí nghiệm nông nghiệp Như loại đất nông nghiệp chia chi tiết sau: Đất trồng hàng năm 1.1 Đất ruộng lúa, lúa màu (Ruộng vụ, vụ, vụ, chuyên mạ) 1.2 Đất nương rẫy (nương trồng lúa nương rẫy khác) 1.3 Đất trồng hàng năm khác (chuyên rau màu, cơng nghiệp hàng năm, hàng năm cịn lại…) Đất vườn tạp Đất trồng lâu năm 3.1 Đất trồng công nghiệp lâu năm 3.2 Đất trồng ăn 5 3.3 Đất trồng lâu năm khác 3.4 Đất ươm giống Đất đồng cỏ chăn nuôi 4.1 Đất cỏ trồng dùng vào chăn nuôi 4.2.Đất cỏ tự nhiên dùng vào chăn nuôi Đất có mặt nước ni trồng thuỷ sản (MNNTTS) 5.1 Chuyên nuôi cá 5.2 Chuyên nuôi tôm 5.3 Nuôi trồng thuỷ sản khác Tuy nhiên với cách hiểu cách chia dẫn đến số khó khăn quản lý Bởi việc phân chia đất đai vừa theo mục đích sử dụng vừa theo địa bàn dẫn đến trùng lặp, chồng chéo từ hai cách thức quản lý Từ mâu thuẫn bất cập mà Luật Đất đai năm 2003 đời để đáp ứng cho yêu cầu quản lý vĩ mô Nhà nước đất đai Và theo luật đất đai năm 2003 đất đai nước ta chia làm ba nhóm là: nhóm đất nơng nghiệp, nhóm đất phi nơng nghiệp nhóm đất chưa sử dụng, nhóm đất nông nghiệp bao gồm đất lâm nghiệp, đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản Ta nhận thấy cách phân chia thay đổi nhiều so với luật cũ, tạo điều kiện thuận lợi cho quản lý Nhà nước đất đai 6 Như vậy, so với cách chia cũ đất nông nghiệp bao gồm đất sản xuất nông nghiệp, đất nuôi trồng thuỷ sản (theo luật đất đai năm 2003) khơng có đất vườn tạp Theo (Luật Đất đai năm 2003 Thông tư số 28/2004/TT- BTNMT) đất nông nghiệp (theo nghĩa hẹp- không bao gồm đất lâm nghiệp) hiểu là: “loại đất sử dụng vào mục đích sản xuất nơng nghiệp”, bao gồm đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm, đất nuôi trồng thuỷ sản Nó chia chi tiết sau: Đất trồng hàng năm 1.1 Đất trồng lúa ( đất chuyên trồng lúa nước, đất trồng lúa nước lại, đất trồng lúa nương) 1.2 Đất cỏ dùng vào chăn nuôi (đất trồng cỏ, đất cỏ tự nhiên có cải tạo) 1.3 Đất trồng hàng năm khác (đất trồng hàng năm khác, đất nương rẫy trồng hàng năm khác) Đất trồng lâu năm 2.1 Đất trồng công nghiệp lâu năm 2.2 Đất trồng ăn lâu năm 2.3 Đất trồng lâu năm khác Đất nuôi trồng thuỷ sản 3.1 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước lợ, mặn 3.2 Đất nuôi trồng thuỷ sản nước 7 Như cách chia loại đất theo luật đất đai năm 1993 2003 có khác nhau, với đất nông nghiệp (trong phạm vi nghiên cứu chun đề) thành phần đất trồng hàng năm, đất trồng lâu năm đất nuôi trồng thuỷ sản Đặc điểm vai trị đất nơng nghiệp 2.1 Đặc điểm đất nơng nghiệp Đất đai nói chung đất sản xuất nơng nghiệp nói riêng có đặc điểm sau: Đất đai vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động Chúng ta biết đất đai sản phẩm tự nhiên, coi nguồn tài nguyên thiên nhiên q giá Q trình hình thành thay đổi trạng thái vật chất tự nhiên (từ đá) trải qua hàng triệu năm Và tồn trạng thái hiển nhiên, có trước lao động không phụ thuộc vào ý thức chủ quan người Tuy nhiên, từ người tồn trái đất người biết dựa vào thiên nhiên, sử dụng lao động cải tạo điều kiện nguyên thuỷ đất đai để phục vụ cho sống Mà trước tiên hoạt động sơ khai đốt rừng làm nương rẫy, cày bừa vun xới… đến việc khoanh vùng bảo vệ đất đai , lập ranh giới vùng lãnh thổ hay quốc gia ngày Dần dần lao động người kết tinh vào đất đai, tạo cho đất đai ngày phì nhiêu có giá trị Vì lẽ mà đất đai vừa sản phẩm tự nhiên vừa sản phẩm lao động Đất đai đồng thời tư liệu lao động đối tượng lao động 8 Trong sản xuất nơng nghiệp đất đai coi đầu vào trực tiếp trình sản xuất, đầu sau trình lao động sản phẩm nông nghiệp Như người sử dụng lao động tác động vào đất đai để khai thác giá trị sử dụng đất (chính khai thác độ phì nhiêu đất) Từ nước, khơng khí, khống chất chất dinh dưỡng khác có đất ni sống trồng để tạo sản phẩm cung cấp cho người Trong sản xuất nông nghiệp đất đai mục tiêu cuối lao động, mà mục tiêu sản phẩm nơng nghiệp Có nghĩa người tác động vào đất đai hình thức gián tiếp tác động tới trồng, đất đai tư liệu lao động Thế nhưng, để có sản phẩm nơng nghiệp, người phải tác động tới đất đai trước tiên thông qua dụng cụ lao động Như đất đai đối tượng lao động Chúng ta nhận thấy rằng, đất đai có khác biệt lớn vật chất tự nhiên khác, có đất đai đồng thời đồng thời tư liệu lao động đối tượng lao động Như thế, đặc điểm đất đai cho ta thấy đất đai tư liệu sản xuất đặc biệt, thay loại khỏi trình sản xuất tư liệu sản xuất khác Đất đai bị giới hạn mặt khơng gian có vị trí cố định Tất nhận thấy điều hiển nhiên, đất đai có giới hạn khơng gian có vị trí cố định Trong phạm vi ranh giới định tổng diện tích tự nhiên đơn vị hành khơng đổi, diện tích tự nhiên tồn cầu khơng đổi Tuy nhiên, xét cấu loại đất thay đổi điều phụ thuộc vào nhu cầu sử dụng loại đất người Đối với đất nông nghiệp, theo quy luật phát triển kinh tế xã hội có xu hướng giảm dần thay vào đất phi nơng nghiệp tăng lên có thay đổi cấu lao động, cấu ngành Mặc dù người có 9 thể khai hoang đưa đất chưa sử dụng vào sản xuất nông nghiệp để bù đắp vào phần diện tích đất nơng nghiệp chuyển mục đích sử dụng, phần diện tích có giới hạn mà thơi Đối với đất nơng nghiệp, việc gặp phải giới hạn khơng gian, vị trí cố định phân bố đất đai sản xuất nông nghiệp không tạo số rào cản cho phát triển sản xuất nông nghiệp số nơi Như yêu cầu đặt phải sử dụng đất hợp lý, hiệu quả, phù hợp với điều kiện địa phương Từ hình thành vùng chun mơn hố, chun canh sản xuất nông nghiệp phát triển trao đổi hàng hoá Đất đai tư liệu sản xuất khơng thể tự sản sinh, có chất lượng khơng đều, khả sản xuất vô hạn Như khẳng định, đất đai sản phẩm tự nhiên, sản phẩm q trình phong hố đá Phải trải qua hàng triệu năm trình phong hố đá cho đất Như coi đất đai tự sản sinh Mặt khác, q trình phong hố tạo loại đất khác từ loại đá khác Như hàm lượng chất dinh dưỡng (độ phì nhiêu) có đất khác nơi Tuy nhiên việc có độ phì nhiêu khác loại đất khó xác định trồng khác thích hợp sản phẩm khác Trong quy hoạch kế hoạch sử dụng đất, đất đai phân bổ cách phù hợp cho nhu cầu phát triển kinh tế xã hội Như thế, tuỳ vào điều kiện địa phương, đất đai sử dụng khác Những đất có điều kiện sản xuất nơng nghiệp ưu tiên cho sản xuất nơng nghiệp Đất đai hưu hạn, khả sản xuất cho sản phẩm đất đai vô hạn Đất đai khác với tư liệu sản xuất khác, 1 khơng bị hao mịn, khơng bị đào thải khỏi trình sản xuất Nếu biết sử dụng hợp lý khơng đất đai khơng bị xấu mà ngày tốt sau trình sử dụng (trong giới hạn khả sản xuất) Tóm lại, với đặc điểm trên, để đảm bảo cho mục tiêu phát triển sản xuất nông nghiệp đất nông nghiệp ngày bị thu hẹp yêu cầu phát triển kinh tế xã hội, hội nhập quốc tế đặt vấn đề phải có biện pháp, sách đất đai để đất đai sử dụng ngày hiệu quả, hợp lý bền vững 2.2 Vai trị đất nơng nghiệp Đất đai nói chung có vai trị vơ to lớn quan trọng Trước hết ta nhận thấy tiền đề hoạt động sống trình sản xuất Cũng khẳng định đất đai tham gia vào hầu hết ngành sản xuất xã hội Tuy nhiên với ngành khác vai trị đất đai khác Đối với ngành sản xuất phi nông nghiệp trước hết ta nhận thấy sở, móng điểm tựa để xây dựng nhà xưởng, cầu cống giúp lại thuận tiện hay để xây dựng nhà cửa làm văn phòng hoạt động kinh doanh, làm nơi người… Thậm chí, đất đai đối tượng số hoạt động sản xuất khai thác, chế biến vật liệu xây dựng… Đối với nông nghiệp, đất đai trước tiên điểm tựa để người tiến hành hoạt động sản xuất trồng sinh trưởng phát triển Quan trọng hơn, với thuộc tính chất tự nhiên tính chất hố học, lý học… mà đất đai cung cấp cho trồng chất dinh dưỡng, giúp trồng tồn tại, sinh trưởng, phát triển, cung cấp sản phẩm cho người Như vậy, sản xuất nơng nghiệp đất đai (đất nông nghiệp) 7 - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng sử dụng đất phải phản ánh nhu cầu, nguyện vọng người dân thông qua việc lấy ý kiến Đây việc cần làm từ trước tới không thông qua ý kiến người dân điều quy định cụ thể Luật Đất đai 2003 khoản điều 25 Nghị định 181 điều 18 - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng sử dụng đất phải công bố công khai trụ sở quan, UBND xã, thị trấn mà cịn phải phương tiện thơng tin đại chúng địa phương để tránh tình trạng người dân không nắm quy hoạch, kế hoạch vi phạm lại thoái thác trách nhiệm - Quy hoạch, kế hoạch sử dụng sử dụng đất đai phải cụ thể hoá thành đồ, khoanh định rõ ràng, cụ thể khu đất quy hoạch cho mục đích định Khi có điều chỉnh quy hoạch, kế hoạch cần phải công bố công khai giải trình cụ thể - Đồng thời gắn quyền lợi trách nhiệm người lập, tổ chức thực với quy hoạch, kế hoạch để quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất đạt hiệu cao Và phải hiểu quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất văn pháp lý yêu cầu đối tượng phải tuân theo Đối với công tác đăng ký quyền sử dụng đất, lập quản lý hồ sơ địa chính, cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất - Cần thực cách thường xuyên liên tục để đảm bảo cập nhật thơng tin, hình thành hệ thống thông tin đầy đủ phục vụ cấp giấy chứng nhận cách nhanh chóng Sau định giao đất, cho thuê đất, thu hồi chuyển mục đích sử dụng cần phải chỉnh lý biến động vào hồ sơ địa - Cán cấp huyện phải thường xuyên kiểm tra việc chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa cấp xã để kịp thời phát sai sót chỉnh lý, đồng thời tăng cường chuyên môn cho cấp 7 - Việc lập, chỉnh lý, quản lý hồ sơ địa cần phải gắn liền với việc xây dựng đồ địa Đối với cơng tác thống kê, kiểm kê lập đồ trạng sử dụng đất Thống kê kiểm kê đất đai công cụ để Nhà nước nắm cách đầy đủ quỹ đất biến động Để tăng cường công tác này, cấp huyện cần làm: - Nâng cao lực trình độ cho cán cấp xã để thống kê, kiểm kê diện tích đất đai cách xác diện tích loại đất - Thường xuyên tổ chức tập huấn kiểm tra công tác cán cấp xã nhằm kịp thời phát sai sót xử lý Đối với công tác tra, kiểm tra, giải tranh chấp - đơn thư khiếu nại, tố cáo xử lý vi phạm pháp luật đất đai - Xác định đối tượng tra, kiểm tra cấp huyện, xã công tác giao đất, cho thuê đất, thu hồi đất, chuyển mục đích sử dụng đất, sử dụng đất có mục đích, loại đất có thẩm quyền hay khơng - Quyết tâm giải đơn thư khiếu nại, tố cáo cách dứt điểm, tránh để dây dưa, theo trình tự định trình tự khiếu nại tố cáo, đảm bảo thời gian tránh để tồn đọng hay giải không thoả đáng để vượt cấp Đồng thời vụ tranh chấp cần khuyến khích quyền địa phương phương pháp hoà giải cấp xã Trường hợp khơng thể giải chuyển lên cấp huyện Đối với huyện, vụ việc phức tạp, vượt thẩm quyền phải báo cáo xin ý kiến giải - Chỉ đạo tâm thực công tác tra, kiểm tra việc quản lý sử dụng đất xử lý triệt để vi phạm theo Quyết định 273/QĐTTg Thủ tướng Chính phủ việc kiểm tra công tác quản lý sử dụng đất theo Quyết định 1966-QĐ/UB UBND Tỉnh Hà Tây việc kiểm tra thống kê lập hồ sơ xử lý vi phạm 7 - Thực công khai, dân chủ giải khiếu nại, tố cáo Người giải khiếu nại, tố cáo phải trực tiếp đối thoại với người khiếu nại, người bị khiếu nại người có quyền lợi, lợi ích liên quan Đồng thời có kết qủa, cần phải công bố công khai - Gắn việc đạo giải khiếu nại tố cáo đất đai với việc tăng cường công tác kiểm tra, tra quản lý sử dụng đất đai, kịp thời phát hiện, xử lý vi phạm để góp phần ngăn ngừa phát sinh từ vụ việc tranh chấp, khiếu nại, tố cáo b Tiến hành cải cách hành theo hướng tinh giảm máy, hiệu giảm bớt thủ tục Cải cách hành cần thiết xã hội, lĩnh vực đời sống xã hội để đảm bảo phù hợp với yêu cầu phát triển xã hội Trong lĩnh vực đất đai, cấp huyện việc cải cách hành cần thiết để đảm bảo đất đai quản lý khai thác sử dụng hợp lý, hiệu từ cấp sở Trước hết cần: - Sắp xếp lại phân công phân nhiệm rõ ràng cán quản lý đất đai cấp huyện cấp xã Điều chỉnh lại máy quản lý thống từ xuống phù hợp với cấp tỉnh, trung ương Tạo thuận lợi cho việc định, tiếp nhận thông tin quản lý đất đai từ cấp xuống ngược lại - Đối với cấp huyện, công việc giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng thu hồi đất công việc chủ yếu với thủ tục hành nhiều thời gian để từ có nguyện vọng sử dụng đất, chuyển mục đích sử dụng đến có định tới người sử dụng đất Đối với đất sản xuất nơng nghiệp tính phức tạp so với đất phi nông nghiệp quy hoạch đất đai Cho nên thủ tục ta giảm gọn nhẹ bớt cho hiệu đất nông nghiệp 7 - Tăng cường vai trò, quyền hạn trách nhiệm quyền cấp xã việc quản lý đất đai để giảm bớt thủ tục không cần thiết quản lý, chia sẻ gánh nặng với quan quản lý địa cấp huyện đồng thời giảm phiền hà người dân có vấn đề liên quan đến đất đai khơng thiết phải đến quan cấp huyện - Thường xuyên phối hợp với tra liên ngành, tra tỉnh tổ chức tra kiểm tra lĩnh vực quản lý đất đai để kịp thời phát sai sót, điều chỉnh sửa chữa đảm bảo nguyên tắc quản lý đất đai c Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất nông nghiệp quyền cấp xã - Tạo điều kiện để cán địa cấp xã có điều kiện tự nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho thân để đáp ứng yêu cầu cần thiết quản lý lâu dài - Xây dựng hệ thống thông tin đất đai đầy đủ, xác ln cập nhật cấp xã sở liệu địa chính, tài liệu, đồ, hồ sơ đất đai… phục vụ kịp thời, đầy đủ xác cho yêu cầu quản lý địa phương cấp - Phịng Tài ngun Mơi trường quan có liên quan thường xun kiểm tra đơn đốc quyền sở việc quản lý đất đai, kịp thời phát hiện, sửa chữa rút kinh nghiệm cho cán cấp xã để tăng cường hiệu quản lý đất đai - Cần có sách cụ thể để đảm bảo quyền lợi người trực tiếp sản xuất nông nghiệp đồng thời khuyến khích họ chuyển đổi, thực chủ trương "dồn điền, đổi thửa", chuyển đổi cấu trồng, đầu tư sản xuất lớn, góp phần chuyển dịch cấu kinh tế tạo công ăn việc làm cho nông dân thay đổi cấu lao động, mức sống người dân Thơng qua việc hình thành trang trại, khu vực chuyên canh, nông nghiệp sinh thái… 7 - Để đảm bảo ổn định đời sống thu nhập cho nông dân, xã, thị trấn cần tổ chức rà sốt lại hộ sử dụng đất nơng nghiệp để kịp thời phát hộ có sai phạm xử lý Đồng thời với hộ thiếu đất khơng có đất để sản xuất nơng nghiệp (ở Hồi Đức trường hợp khơng có nhiều) có biện pháp giải phù hợp - Với hộ thiếu đất thuê thêm đất hộ khơng có nhu cầu sản xuất thực chuyển đổi nghề nghiệp dựa vào giúp đỡ quan chức Còn với hộ khơng có đất sản xuất Nhà nước hỗ trợ mua lại đất có nhu cầu sản xuất giúp chuyển đổi nghề nghiệp sản xuất nơng nghiệp Đồng thời hỗ trợ vốn ban đầu cho sản xuất - Cần xây dựng kế hoạch thực quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất việc kiểm kê đất đai thống kê đất đai hàng năm Đồng thời nghiêm túc thực đạo, kế hoạch công tác quản lý cấp Các giải pháp hỗ trợ Để đáp ứng yêu cầu quản lý nhà nước đất đai nhằm thực tốt phương hướng, nhiệm vụ thời gian tới, biện pháp mang tính trực tiếp, mạnh mẽ, tăng cường hiệu cơng cụ quản lý cịn có số giải pháp khác mang tính hỗ trợ, góp phần quản lý chặt chẽ đất đai khai thác cách hiệu Những giải pháp hỗ trợ là: - Chính sách thuế - Chính sách đầu tư vốn sản xuất - Chính sách giao đất ổn định lâu dài, khuyến khích tích tụ tập trung đất đai kết hợp với chuyển đổi cấu trồng - Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán cấp xã  Chính sách thuế 7 Chúng ta biết thuế công cụ quản lý quan trọng hữu hiệu nhà nước hầu hết lĩnh vực phải quản lý cần đánh thuế Trong lĩnh vực đất đai vậy, có thuế sử dụng đất, thuế thu nhập từ chuyển quyền sử dụng đất… Như vậy, đối tượng sử dụng đất hưởng lợi từ đất đai phải nộp thuế (thuế sử dụng đất) (trừ trường hợp Nhà nước quy định khác) Việc đánh thuế vừa để tạo thu nhập cho Nhà nước, vừa để thực quyền bình đẳng đối tượng sử dụng đất Đồng thời việc đánh thuế làm ảnh hưởng trực tiếp tới lợi ích cá nhân, tổ chức sử dụng đất Do nhận thức điều người sử dụng đất sử dụng hiệu đất đai Trong sản xuất nơng nghiệp việc tính thuế chia thành loại trồng, ứng với hạng đất nơi Tuy nhiên không riêng Hồi Đức mà nước ta tính thuế sử dụng đất nơng nghiêp theo giá thóc địa phương qui định Đây quy định khơng cịn phù hợp sống kinh tế thị trường, sản xuất hàng hố Khơng thể “quy thóc” mà tính Đất đai dùng sản xuất nơng nghiệp có xu hướng tập trung hố, sản xuất theo qui mơ lớn, ta cần phải có cách thức tính thuế khác để đảm bảo nâng cao hiệu công cụ (ta tính theo mức thu nhập bình quân đất nông nghiệp hạng, loại cây) Từ ta phản ánh hiệu mơ hình sản xuất nơng nghiệp lớn Những nguồn thu từ thuế nông nghiệp có tái phân bổ để đầu tư vào cải tạo khai hoang đất hay đầu tư vào thuỷ lợi … nhằm mở rộng quỹ đất hay nâng cao độ phì nhiêu đất Hồi Đức nay, dù tỉ lệ lao động lĩnh vực nông nghiệp cao cấu lao động thay đổi nhanh Không phải thay đổi không tích cực mà thay đổi làm phận dân cư khơng có việc làm, họ khơng thiết tha với nghề nông họ ngành nghề vào khác Như để lơi kéo người với nghề nơng có 8 giải pháp ta giảm thuế hay miễn thuế đối tượng để khuyến khích họ sản xuất nơng nghiệp với mục tiêu trước mắt tạo thu nhập cho họ, ổn định đời sống nhân dân sau việc góp phần đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Chính sách đầu tư vốn sản xuất Hiện Đảng ta có chủ trương khuyến khích “ai giỏi nghề làm nghề đấy” Tuy nhiên, nơng dân nhiều người có kinh nghiệm khả sản xuất, sản xuất nhỏ với việc độc canh lúa mà nhu cầu người phải ngày sản xuất lớn với diện tích canh tác lớn Thế nơng thơn, làm điều khơng phải có nhiều người, cịn vấp phải số vấn đề mà điển hình vốn đầu tư Chúng ta biết, sản xuất nông nghiệp không đơn sản phẩm nơng nghiệp mà cịn kết hợp với nông nghiệp sinh thái, sản phẩm sinh học … Như yêu cầu vốn đầu tư khơng cịn người nơng dân mà cịn cấp quyền việc tạo ưu đãi để lơi kéo nhà đầu tư Hồi Đức, việc nông dân vay vốn chủ yếu đến quỹ tín dụng nhân dân, đến lại khó vay vốn lớn Nên điều cấp quyền cần có ưu đãi để khuyến khích người dân tập trung đầu tư mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu sử dụng đất nông nghiệp Chính sách giao đất ổn định lâu dài, khuyến khích tích tụ tập trung đất đai, kết hợp với chuyển đổi cấu trồng Theo qui định Luật Đất đai hết thời hạn giao, cho thuê đất mà người sử dụng đất có nhu cầu sử dụng tiếp nhà nước tiếp tục giao, cho thuê xem xét việc tuân thủ qui định pháp luật đất đai Đây điều kiện để thực việc giao đất ổn định lâu dài Tuy nhiên 9 thủ tục hành để tiếp tục giao phức tạp Vì điều cần xem xét lại để phục vụ cho định giao đất ổn định lâu dài Khi thủ tục hành trở nên thơng thống vấn đề hạn mức hạn điền sử dụng đất nơng nghiệp gần trở nên khơng cịn có ý nghĩa Người sử dụng sử dụng số lượng đất lớn (thông qua nhiều cách khác để có được) với thời gian dài Những định giao đất, cho thuê đất vơ hình nâng cao trách nhiệm người sử dụng đất Vì họ cố gắng tìm cách thức để sử dụng đất cách hiệu nhất, mà gắn với việc chuyển đổi cấu trồng, vật ni Như với hình thức tổ chức sản xuất nông nghiệp đa dạng nên hình thành nhiều cách thức tích tụ tập chung đất đai để phát triển sản xuất nông nghiệp với nhiều hình thức tổ chức quản lý khác như: kinh tế hộ, kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh nông nghiệp, kinh tế trang trại, … Hoài Đức, tập trung đất đai mức kinh tế hộ chủ yếu.Và mơ hình sản xuất chủ yếu V–A–C, người sản xuất tận dụng sản phẩm phụ từ trồng trọt hay chăn nuôi để sản xuất Đây cách thức sản xuất nơng nghiệp có hiệu với số vốn Cịn kinh tế hợp tác, kinh tế quốc doanh hình thức trước hoạt động khơng hiệu quả, cách thức quản lý sản xuất nông nghiệp với nhiều ưu điểm mà ta tiến hành sản xuất lớn mà không càn phải lo đến vấn đề thị trương tiêu thụ Với hình thức tổ chức sản xuất kinh tế trang trại, coi mơ hình hiệu cơng việc tích tụ tập trung đất đai để sản xuất Có nhiều điều kiện để áp dụng khoa học kỹ thuật, đầu tư thâm canh, sử dụng đất hiệu với việc thay đổi cấu trồng, thay đổi cấu sử dụng đất lập kế hoạch sử dụng đất , bố trí đất đai phù hợp Kinh tế trang trại loại hình tổ chức sản xuất kinh doanh nơng nghiệp mà chất kinh tế hộ.Thế Hồi Đức loại hình lại q ít, 8 cịn chưa khuyến khích Do để phát triển loại hình Đảng uỷ Hồi Đức cần có khuyến khích cụ thể việc nhanh chóng cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất kinh tế trang trại ,tạo điều kiện ưu tiên vốn hay việc tạm thời miễn giảm thuế sử dụng đất năm đầu hay gặp khó khăn … Tổ chức tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán cấp xã Những năm qua Hồi Đức tình hình tranh chấp, khiếu nại tố cáo xử lý vi phạm đất đai nhiều Những tranh chấp đất đai ngày diễn với tính chất phức tạp hơn, kéo dài Vì mà trường hợp khiếu nại, khiếu nại vượt cấp diễn thường xuyên Đồng thời vi phạm pháp luật đất đai xảy nhiều mà điển hình trường hợp tự ý chuyển đổi, chuyển nhượng mua bán trái phép đất nông nghiệp Những vi phạm nhiều nguyên nhân, có nguyên nhân người dân không tiếp cận với luật đất đại, họ không nắm luật sai phạm chí cịn khơng biết sai đâu Như yêu cầu đặt phải tuyên truyền phổ biến pháp luật, đưa pháp luật vào sống Để làm điều cần: - Phải nhận thức coi nhiệm vụ quan trong, thường xuyên Để đưa pháp luật vào sống điều khó khăn phải nhiều thời gian (nhất với huyện nơng thơn Hồi Đức điều kiện tiếp xúc với thơng tin nơng dân cịn thiếu) - Phân cơng cụ thể cán địa chính, đặc biệt lĩnh vực cần trọng tới cấp xã cấp sở, đại diện cho Nhà nước địa phương Cần có kế hoạch cụ thể cho việc tuyên truyền phổ biến pháp luật xã, thị trấn - Hướng người dân vào lợi ích sử dụng đất pháp luật 8 Những sai phạm sử dụng đất sở không việc người dân chưa có hiểu biết pháp luật mà cịn phận cán chun mơn có trình độ hiểu biết pháp luật cịn hạn chế Vì dẫn đến tình trạng có sai phạm mà khơng biết hay cịn làm sai Do đó, nhiều khơng thể giải quyết, đáp ứng yêu cầu người dân Vì để đáp ứng cho yêu cầu quản lý đất đai, trình độ chuyên môn nghiệp vụ cán phải nâng cao thông qua việc: - Mở lớp đào tạo ngắn hạn hay tổ chức tập huấn thường xuyên cho cán địa xã, thị trấn - Có sách ưu tiên, khuyến khích sinh viên trẻ có trình độ, đào tạo quy địa phương làm việc 8 Kết luận Hồi Đức huyện nơng thơn tỉnh Hà Tây, với diện tích tự nhiên hạn chế 8823,78 có khoảng 65% diện tích đất tiến hành sản xuất nông nghiệp Với quỹ đất hạn chế Hồi Đức có nhiều điều kiện thuận lợi để phát triển nơng nghiệp hàng hố, bền vững việc chuyển dịch cấu đất đai, thay đổi cấu trồng, hình thành vùng chun canh, chun mơn hoá vùng sinh thái làng nghề… để sản xuất với sản phẩm nông nghiệp chất lượng cao, tăng thu nhập cho người dân khuyến khích người dân đầu tư sản xuất, góp phần đẩy mạnh nơng nghiệp hố nơng thơn Tuy nhiên, Hồi Đức gặp phải số khó khăn định có ảnh hưởng tới sản xuất nông nghiệp việc đất đai nông nghiệp manh mún, phân tán, tập quán sản xuất người dân chủ yếu độc canh Người dân chưa có đột biến đầu tư sản xuất, đất đai sử dụng chưa có hiệu quả, chí cịn làm thối hố đất Mặt khác với điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hoài Đức thuận lợi cho việc phát triển kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp Vì thời gian gần đây, trình CNH- thị hố Hồi Đức diễn mạnh cấu đất đai có nhiều thay đổi, làm quỹ đất nơng nghiệp giảm sút cách nhanh chóng thay vào quỹ đất phi nơng nghiệp tăng lên Như khó khăn khơng ngành sản xuất nơng nghiệp mà cịn kinh tế xã hội cấu lao động không thay đổi kịp làm phận nơng dân trở thành khơng có đất hay thiếu đất sản xuất trở thành đối tượng thất nghiệp, có ảnh hưởng tới ổn định trị xã hội Cũng q trình CNH- thị hố vơ hình làm cho đất nơng nghiệp có giá trị hơn, nhiều người dân 8 lợi ích trước mắt, cố tình vi phạm pháp luật đất đai, mua bán chuyển nhượng trái phép, cố ý không trả lại đất cho Nhà nước có định thu hồi để địi hưởng lợi… Như ảnh hưởng CNH- thị hố mà tình hình vi phạm đất đai địa bàn huyện trở nên phức tạp, gây khó khăn cho quản lý, ảnh hưởng tới vấn đề ổn định trị xã hội Để giải vấn đề này, góp phần ổn định trị xã hội, thúc đẩy phát triển sản xuất nông nghiệp theo hướng tập trung ruộng đất, sản xuất lớn, với nước đảm bảo an ninh lương thực quốc gia Thông qua chuyên đề này, em đưa số ý kiến cá nhân phương hướng nhiệm vụ quản lý giải pháp để nâng cao hiệu quản lý như: - Tiếp tục thực tăng cường hiệu công cụ (nội dung) quản lý - Tiến hành cải cách hành theo hướng tinh giảm máy, hiệu giảm bớt thủ tục - Nâng cao hiệu quản lý Nhà nước đất nông nghiệp quyền cấp xã - Và số giải pháp khác Nhằm đưa đất đai nói chung xuất nơng nghiệp nói riêng quản lý chặt chẽ hơn, khai thác sử dụng cách hiệu quả, hợp lý,bền vững góp phần vào việc thay đổi cấu trồng, cấu ngành, chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng tăng tỷ trọng ngành phi nông nghiệp Từ tăng thu nhập, ổn định đời sống cho người dân, phát triển kinh tế đẩy mạnh trình CNH- HĐH nông nghiệp nông thôn 8 Tài liệu tham khảo 1) Giáo trình quản lý Nhà nước đất đai nhà – GS.TSKH Lê Đình Thắng chủ biên (NXB CTQG năm 2000) 2) Giáo trình kinh tế tài ngun đất – PGS.TS Ngơ Đức Cát chủ biên (NXB nông nghiệp năm 2000) 3) Kinh tế sách đất đai Việt Nam - Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam (NXB nông nghiệp năm 2000) 4) Giáo trình kinh tế nơng nghiệp - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NXB nông nghiệp năm 2000) 5) Giáo trình quản lý thị – GS.TS Nguyễn Đình Hương , Th.S Nguyễn Hữu Dỗn chủ biên (NXB thống kê năm2003) 6) Luật Đất đai năm 1993, 2003 7) Những sửa đổi Luật Đất đai năm 2003 (NXB tư pháp năm 2003) số văn pháp quy khác Chính Phủ, Bộ Tài nguyên & Môi trường… 9) Vấn đề sở hữu ruộng đất kinh tế nhiều thành phần Việt Nam – PGS.PTS Hoàng Việt chủ biên (NXB CTQG năm 1999) 10) Tạp chí Địa chính, Tài nguyên & Môi trường, Quản lý Nhà nước, Nông nghiệp & phát triển nông thôn số tài liệu khác 11) Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây, tờ trình thuyết minh kế hoạch sử dụng đất 2005 12) Kết thống kê đất đai huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây từ năm 2000 đến năm 2003 báo cáo kết thực kế hoạch sử dụng đất 2004 13) Một số tài liệu khác từ nguồn lưu trữ phịng Tài ngun & Mơi trường huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây 8 Mục lục Lời nói đầu Phần I: Cơ sở khoa học quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Đất nông nghiệp Đặc điểm vai trò đất nông nghiệp 2.1 Đặc điểm đất nông nghiệp 2.2 Vai trị đất nơng nghiệp 10 Khái niệm quản lý nội dung quản lý đất nông nghiệp 13 3.1 Khái niệm quản lý cần thiết phải quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức 3.2 Nội dung quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 17 Phần II: Thực trạng quản lý Nhà nước đất nông nghiệp Hoài Đức Điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội Hoài Đức ảnh hưởng tới công tác quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Hoài Đức Quỹ đất nông nghiệp Hoài Đức xu hướng biến động 37 2.1 Quỹ đất nơng nghiệp Hồi Đức 37 2.2 Xu hướng biến động quỹ đất nông nghiệp Hoài Đức 41 Thực trạng quản lý đất nơng nghiệp Hồi Đức 45 Nguyên nhân hạn chế 63 Đánh giá chung tình hình quản lý Nhà nước đất đai địa bàn huyện Hoài Đức 65 PhầnIII: Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức 8 Phương hướng, nhiệm vụ quản lý Nhà nước đất nông nghiệp thời gian tới 68 Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 71 Các giải pháp hỗ trợ khác 77 Kết luận Tài liệu tham khảo ... Khái niệm quản lý nội dung quản lý Nhà nước đất nông nghiệp 3.1 Khái niệm quản lý cần thiết phải quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức Chúng ta biết rằng, hoạt động quản lý hoạt... nước đất nông nghiệp Phần II: Thực trạng quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp Hồi Đức Phần III: Các giải pháp tăng cường quản lý Nhà nước đất nơng nghiệp địa bàn hun Hồi Đức Em xin chân thành cảm... góp phần tăng cường quản lý nên em chọn đề tài: ? ?Thực trạng giải pháp quản lý Nhà nước đất nông nghiệp địa bàn huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây? ?? làm chuyên đề tốt nghiệp Bằng phương pháp thống kê, thu

Ngày đăng: 11/03/2014, 23:46

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1) Giáo trình quản lý Nhà nước về đất đai và nhà ở – GS.TSKH Lê Đình Thắng chủ biên (NXB CTQG năm 2000) Khác
2) Giáo trình kinh tế tài nguyên đất – PGS.TS Ngô Đức Cát chủ biên (NXB nông nghiệp năm 2000) Khác
3) Kinh tế và chính sách đất đai ở Việt Nam - Hội Khoa Học Kinh Tế Việt Nam (NXB nông nghiệp năm 2000) Khác
4) Giáo trình kinh tế nông nghiệp - Trường Đại học Kinh tế quốc dân (NXB nông nghiệp năm 2000) Khác
5) Giáo trình quản lý đô thị – GS.TS Nguyễn Đình Hương , Th.S Nguyễn Hữu Doãn chủ biên (NXB thống kê năm2003) Khác
7) Những sửa đổi cơ bản của Luật Đất đai năm 2003 (NXB tư pháp năm 2003) và một số văn bản pháp quy khác của Chính Phủ, Bộ Tài nguyên & Môi trường… Khác
9) Vấn đề sở hữu ruộng đất trong nền kinh tế nhiều thành phần ở Việt Nam – PGS.PTS Hoàng Việt chủ biên (NXB CTQG năm 1999) Khác
10) Tạp chí Địa chính, Tài nguyên & Môi trường, Quản lý Nhà nước, Nông nghiệp & phát triển nông thôn và một số tài liệu khác Khác
11) Định hướng quy hoạch sử dụng đất đến năm 2010 của huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây, tờ trình và thuyết minh kế hoạch sử dụng đất 2005 Khác
12) Kết quả thống kê đất đai huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây từ năm 2000 đến năm 2003 và báo cáo kết quả thực hiện kế hoạch sử dụng đất 2004 Khác
13) Một số tài liệu khác từ nguồn lưu trữ của phòng Tài nguyên & Môi trường huyện Hoài Đức tỉnh Hà Tây.4 Khác

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ 2:      Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý TN&MT ở Hoài Đức (từ huyện tới xã, thị trấn) - thực trạng và giải pháp về quản lý nhà nước đối với đất nông nghiệp trên địa bàn huyện hoài đức tỉnh hà tây
Sơ đồ 2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý TN&MT ở Hoài Đức (từ huyện tới xã, thị trấn) (Trang 16)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w