1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý nhà nước đối với kttn trong lĩnh vực thương mại dịch vụ ở hà nội thực trạng và giải pháp 1

120 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Nhà Nước Đối Với KTTN Trong Lĩnh Vực Thương Mại – Dịch Vụ Ở Hà Nội. Thực Trạng Và Giải Pháp
Trường học Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Quản lý kinh tế
Thể loại luận văn
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 120
Dung lượng 594,5 KB

Nội dung

1 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong công đổi đất nước, từ Đại hội Đảng Cộng sản Việt Nam lần thứ VI (tháng 12/1986), Đảng ta chủ trương chuyển đổi kinh tế từ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng XHCN Thực chủ trương trên, lĩnh vực quản lý kinh tế quốc dân nói chung lĩnh vực thương mại nói riêng nước ta thực đổi bản: xóa bỏ chế tập trung quan liêu bao cấp, chuyển kinh tế từ thành phần kinh tế sang kinh tế nhiều thành phần, từ kinh tế quan hệ với khu vực kinh tế XHCN sang kinh tế mở, đa phương hóa, đa dạng hóa mối quan hệ kinh tế quốc tế, từ kinh tế chia cắt khép kín địa phương thành kinh tế thị trường thơng suốt để hàng hóa tự lưu thơng nước, xóa bỏ kinh tế vật, tiền tệ hóa tiền lương phát triển kinh tế hàng hóa, bảo đảm cho người sản xuất gắn với tư liệu sản xuất để sản xuất hàng hóa theo nhu cầu thị trường Do vấn đề phát triển kinh tế nhiều thành phần đặt yêu cầu tất yếu kinh tế Việt Nam KTTN (KTTN) phận cấu Êy Qua 15 năm đổi phát triển nhiều lĩnh vực, KTTN góp phần không nhỏ vào thắng lợi công khôi phục phát triển kinh tế nước ta Điều chứng tỏ chủ trương đổi quản lý kinh tế quốc dân nước ta nói chung đổi quản lý khu vực KTTN nói riêng phù hợp với quy luật khách quan, phù hợp với thực tế đất nước tạo sở quan trọng ban đầu để tiếp tục tiến hành công đổi Tuy nhiên, khu vực KTTN chưa ý mức, chưa quan tâm chưa nghiên cứu cách đầy đủ có hệ thống nhiều vấn đề bản, cấp bách lý luận thực tiễn chưa giải cách thấu đáo vị trí đóng góp KTTN với phát triển kinh tế chung khiêm tốn Nhận thấy tầm quan trọng vấn đề để góp phần nâng cao vị trí, vai trị quản lý Nhà nước phát triển KTTN nói chung KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ (TM - DV) nói riêng công xây dựng XHCN Việt Nam nên học viên lựa chọn đề tài: “Quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại – dịch vụ Hà Nội Thực trạng giải pháp” làm luận văn tốt nghiệp cao học Mục đích nghiên cứu đề tài - Hệ thống hóa số vấn đề lý luận quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN nước ta - Phân tích thực trạng công tác quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Nội vài năm qua - Đề xuất số giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Nội nhằm thúc đẩy phát triển khu vực KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Nội nói riêng nước nói chung Đối tượng phạm vi nghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu: nghiên cứu chế, sách quản lí Nhà nước KTTN; nghiên cứu hoạt động KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ - Phạm vi nghiên cứu: nghiên cứu hoạt động DNTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ địa bàn Hà Nội số năm gần Phương pháp nghiên cứu sở lý luận đề tài - Cơ sở lý luận: Cơ sở lý luận luận văn chủ nghĩa vật biện chứng vật lịch sử chủ nghĩa Mác – Lênin; quan điểm Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII, IX…; nghị Trung ương phát triển kinh tế - Phương pháp nghiên cứu: phương pháp phân tích, phương pháp thống kê, phương pháp lấy ý kiến chuyên gia Kết cấu luận án Ngoài phần mở đầu, kết luận danh mục tài liệu tham khảo luận án chia thành chương: Chương 1: Một số vấn đề lí luận quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ Chương 2: Thực trạng quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Nội Chương 3: Một số giải pháp chủ yếu nhằm hoàn thiện quản lý Nhà nước KTTN lĩnh vực thương mại - dịch vụ Hà Nội đến năm 2010 CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC ĐỐI VỚI KTTN TRONG LĨNH VỰC THƯƠNG MẠI - DỊCH VỤ 1.1 Vai trò KTTN kinh tế thị trường có định hướng xã hội chủ nghĩa nước ta 1.1.1 Quan điểm KTTN nước ta Theo quan điểm nhà kinh tế học thành phần kinh tế phạm trù quản lý kinh tế sử dụng để phân chia đối tượng tham gia vào hoạt động kinh tế Theo quan điểm kinh tế trị Mác – Lênin thành phần kinh tế hình thức kinh tế, khu vực kinh tế dựa hình thức sở hữu khác tư liệu sản xuất thích ứng với trình độ, tính chất định lực lượng sản xuất Trong lịch sử phát triển kinh tế, dù kinh tế thị trường, kinh tế tập trung bao cấp hay kinh tế hỗn hợp thuật ngữ “thành phần kinh tế” sử dụng để giúp quan Nhà nước thực thuận lợi chức quản lý kinh tế đối tượng tham gia hoạt động kinh tế xác định chức năng, nhiệm vụ hoạt động kinh tế Việc phân định thành phần kinh tế có ý nghĩa quan trọng Nhà nước đối tượng tham gia hoạt động kinh tế Tuy nhiên, sở để phân định mà hầu hết nhiều người chấp nhận là: “Sở hữu tư liệu sản xuất” tức tư liệu sản xuất thuộc ai? Với sở vậy, kinh tế thường chia thành thành phần kinh tế sau: Kinh tế quốc doanh (hay gọi kinh tế Nhà nước); kinh tế ngồi quốc doanh (gồm có: KTTN, hợp tác xã kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi) Riêng KTTN hiểu theo nghĩa rộng bao gồm KTTN thức hộ kinh doanh cá thể - Kinh tế Nhà nước sở hữu tư liệu sản xuất thuộc Nhà nước, người có quyền định sản xuất gì, sản xuất Nhà nước tự định - KTTN sở hữu tư liệu sản xuất thuộc hay nhiều cá nhân việc sản xuất gì, sản xuất tư nhân tự định - Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi sở hữu tư liệu thuộc cá nhân hay tổ chức mang quốc tịch nước việc sản xuất nào, sản xuất họ định Từ chế độ sở hữu tư liệu sản xuất khái niệm thành phần kinh tế ta hiểu: “Nền kinh tế nhiều thành phần tổng thể thành phần kinh tế tồn sang môi trường hợp tác cạnh tranh Tương ứng với thành phần kinh tế có loại hình sản xuất với quy mơ trình độ cơng nghệ định, chịu chi phối quy luật kinh tế, chế quản lý kinh tế chế phân phối thích hợp” Cho tới xã hội trải qua nhiều hình thái kinh tế – xã hội khác hình thái kinh tế xã hội có hình thức quan hệ xã hội sở hữu tư liệu sản xuất khác Do đó, tồn nhiều hệ thống quan điểm KTTN khác Trong bật lên hệ thống quan điểm: * Quan điểm KTTN kinh tế kế hoạch hoá tập trung Theo cách hiểu truyền thống KTTN bao gồm (kinh tế tư tư nhân KTTN người sản xuất nhỏ tư hữu tư liệu sản xuất) thành phần kinh tế không tiến bộ, phải nhanh chóng xóa bỏ phải cải tạo giá Quan điểm KTTN đối lập với kinh tế tập trung, kinh tế tồn sở hữu Nhà nước sở hữu tập thể hình thức sở hữu tư nhân coi mầm mống chủ nghĩa tư bản, mầm mống bóc lột cân cho xã hội Như vậy, sai lầm lớn quan điểm KTTN kinh tế kế hoạch hóa tập trung phủ nhận sở hữu tư nhân coi hoạt động sản xuất kinh doanh KTTN lừa đảo “bn gian bán lận”, kiếm lời bất cho cá nhân KTTN xóa bỏ hình ảnh tốt đẹp xã hội XHCN * Quan điểm KTTN kinh tế thị trường Trái ngược với quan điểm KTTN truyền thống, tuyệt đại phận quốc gia có kinh tế thị trường phát triển mạnh, coi sở hữu tư nhân hoạt động KTTN (chủ yếu tư tư nhân) động lực chủ yếu để phát triển kinh tế tạo phồn vinh cho xã hội Nền kinh tế thị trường nước cấu tạo từ hai khu vực chủ yếu: KTTN kinh tế Nhà nước mà kinh tế Nhà nước chiếm phần nhỏ bé hoạt động kinh tế Quan hệ khu vực cấu kinh tế thị trường cạnh tranh, bình đẳng với tư cách lực lượng kinh tế tham gia thị trường nhằm giải vấn đề kinh tế Việc gia nhập hay rót khỏi thị trường thị trường định không phụ thuộc vào ý kiến chủ quan mơ hình kinh tế thị trường KTTN với tính động đóng vai trị định tư tưởng kinh tế Đó động lực chủ yếu để KTTN chiếm lĩnh vị trí thành phần kinh tế thúc đẩy phát triển kinh tế Tuy nhiên, với kết mà KTTN mang lại phủ nhận, với phát triển KTTN kéo theo phân hóa xã hội ngày sâu sắc - cơng xã hội mà C.Mác dự báo chế độ tư chủ nghĩa * Quan điểm KTTN kinh tế hỗn hợp: So với hai quan điểm trên, kinh tế hỗn hợp có quan điểm KTTN tương đối hợp lý hơn, tổng hợp ưu điểm kinh tế thị trường sở hữu tư nhân (tư tư nhân KTTN người sản xuất nhỏ) ưu điểm kinh tế tập trung bao cấp vai trị Nhà nước giữ vị trí trung gian cho hai thành phần KTTN kinh tế quốc doanh Đặc biệt Nhà nước có vai trị điều chỉnh hoạt động KTTN để khơng xa rời định hướng XHCN mục tiêu cuối xã hội phát triển kinh tế Nền kinh tế hỗn hợp chấp nhận sở hữu đa thành phần tư liệu sản xuất, hình thức sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất thừa nhận, việc hoạt động KTTN dựa việc sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất khn khổ quy định pháp luật Nhà nước; làm giàu cho đất nước cách hợp pháp, đáng khuyến khích phát triển Như vậy, với quan điểm trên, KTTN hiểu thừa nhận lực lượng kinh tế khác nhau, nhiên có sở chung để nhận định KTTN sở hữu tư liệu sản xuất thuộc cá nhân, tổ chức tư nhân Khi nói tới KTTN ta hiểu thành phần kinh tế mà sở hữu tư liệu sản xuất thuộc tư nhân Khái niệm mang tính chất nhận định, phân biệt thành phần KTTN với thành phần kinh tế khác Qua khái niệm KTTN ta thấy rõ chất KTTN sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Tất đất đai, vốn, quyền sử dụng lao động… việc định sản xuất gì? sản xuất nào? sản xuất để làm gì? hồn tồn tư nhân - chủ nắm giữ tư liệu sản xuất - định 1.1.2 Vai trò KTTN kinh tế Trong quan điểm KTTN mơ hình kinh tế họ quan niệm tồn vai trị kinh tế quốc dân khác Nhưng nhìn lại mà KTTN mang lại cho kinh tế nói chung tồn xã hội ta khơng thể phủ nhận vai trị to lớn mà KTTN đóng góp a) Sự phát triển KTTN làm cho quan hệ sản xuất phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, góp phần thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển KTTN với nhiều loại hình kinh tế khác góp phần làm cho quan hệ sản xuất chuyển biến phù hợp với tính chất lực lượng sản xuất cơng xây dựng kinh tế thị trường Trước hết, chuyển biến quan hệ sở hữu, trước có bao gồm sở hữu tồn dân sở hữu tập thể có thêm sở hữu tư nhân tư liệu sản xuất Từ chuyển biến quan hệ sở hữu kéo theo chuyển biến quan hệ quản lý Còn quan hệ phân phối sản phẩm ngày trở nên đa dạng, hình thức phân phối theo lao động cịn có hình thức phân phối theo vốn góp, theo tài sản, theo cổ phần… làm cho quan hệ sản xuất ngày đa dạng, linh hoạt dẫn đến thúc đẩy lực lượng sản xuất phát triển b) KTTN đóng góp vào trình thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Để tăng sức cạnh tranh thị trường, doanh nghiệp sở sản xuất kinh doanh cá thể khu vực KTTN phải làm cho nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành thấp, mẫu mã đẹp, bán với số lượng lớn, thời gian thu vốn nhanh, thu nhiều lợi nhuận… đồng thời nâng cao suất lao động, trình độ lao động, trình độ tổ chức quản lý, đổi công nghệ – thiết bị kỹ thuật, áp dụng thành tựu khoa học kỹ thuật… Do KTTN ngày có đóng góp vào tổng sản phẩm xã hội, thúc đẩy kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao c) KTTN góp phần tạo việc làm, tăng thu nhập cho người lao động Khi xã hội ngày phát triển, quốc gia xúc nạn thất nghiệp tăng thu nhập cho người lao động Đặc biệt quốc gia thực cơng nghiệp hóa – đại hóa việc sử dụng nhiều máy móc giải phóng nhiều lao động dư thừa lao động mùa vụ Trước tình trạng đó, KTTN coi sách sử dụng lao động đơn giản (làm việc tuyển dụng) thu hút nhiều lao động dư thừa thất nghiệp xã hội Sự phát triển quy mơ xí nghiệp, khu cơng nghịêp… KTTN góp phần giải số lượng lao động Việc làm thu nhập ln gắn liền với nhau, KTTN hoạt động hiệu tất yếu có sách tiền lương bảo hiểm thỏa đáng mang lại thu nhập cho người lao động, góp phần cải thiện sống cho đại phận dân cư d) KTTN thúc đẩy phát triển xã hội KTTN phát triển dẫn đến đời sống người lao động cải thiện tốt Khi hàng hóa phong phú, chất lượng cao, giá thành sản phẩm thấp, dịch vụ bán hàng phát triển… ngày thỏa mãn nhu cầu đa dạng nhân dân nước, lợi Ých người tiêu dùng xã hội đảm bảo KTTN có vai trị định cơng xóa đói giảm nghèo; tận dụng hiệu nguồn lực vật chất, kinh tế xã hội với kinh tế Nhà nước làm động lực thúc đẩy q trình tồn cầu hóa hội nhập quốc tế nước ta e) KTTN đóng góp kinh nghiệm quản lý, kinh nghiệm sản xuất tích lũy nhiều năm gia đình, khơi dậy, phát triển bảo tồn ngành nghề truyền thống Đặc biệt khu vực nông thôn số ngành thủ công mỹ nghệ truyền thống mây tre đan, thêu, dệt lụa, tơ tằm… truyền từ đời sang đời khác; số ngành chế biến nông sản nông nghiệp địa phương… thực trình phân công lao động nông nghiệp theo phương hướng chỗ: “Ly nông bất ly thương” Khơi dậy ngành nghề truyền thống, mặt tạo công ăn việc làm cho phần lớn lao động nông thôn, mặt khác tạo hàng có giá trị đáp ứng nhu cầu xuất 10 1.1.3 Xu hướng phát triển KTTN Đối với quốc gia có tiềm lực kinh tế vững mạnh Mỹ, Nhật, EU… độ lớn ngân sách có hạn, sách đầu tư quốc gia dàn trải tập trung cho ngành, vùng lĩnh vực Do giải pháp Nhà nước tư nhân đầu tư phương pháp hiệu để toàn dân xây dựng kinh tế Nói thực tế Nhà nước quốc gia không đủ khả để thâm nhập vào ngành nên tạo hội để tư nhân tham gia vào tất ngành mà Nhà nước không cấm Theo kết điều tra Ngân hàng giới (WB), Ngân hàng phát triển Á Châu (ADB) thành phần kinh tế quốc gia giới KTTN có mặt hầu hết tất ngành lĩnh vực: công nghiệp, nông nghiệp, dịch vụ, giao thông vận tải… Đối với quốc gia có kinh tế thị trường phát triển Mỹ, Anh, Pháp… KTTN chiếm vị trí lớn ngành dịch vụ cơng nghiệp, đặc biệt KTTN có mặt ngành công nghệ cao như: thông tin, điện tử viễn thông… tạo ngành mũi nhọn cho quốc gia Như với góp mặt KTTN hầu hết ngành, lĩnh vực, vùng KTTN làm chuyển dịch cấu ngành vùng theo hướng đại hóa Đó xu hướng phát triển KTTN Ngày nay, quốc gia khắp giới có xu hướng phát triển hội nhập kinh tế khu vực toàn cầu Hội nhập tham gia thương mại quốc tế khơng tránh khỏi ảnh hưởng biến động kinh tế chung Trước thực trạng vậy, chiến lược quốc gia có phương sách để đối phó với biến động đó, tránh ảnh hưởng tới kinh tế nước Trong bối cảnh đó, KTTN với quy mơ tổ chức gọn nhẹ, chất kinh doanh động nắm bắt dự đoán biến động kinh tế chung kích thích chủ DNTN phải kịp thời điều chỉnh hoạt động sản xuất – kinh doanh để tránh thiệt hại Thực tế cho thấy có xảy biến động kinh tế

Ngày đăng: 28/08/2023, 00:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w