1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá tính tổn thương do BĐKH và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng

63 261 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 63
Dung lượng 2,19 MB

Nội dung

Mục tiêu của nghiên cứu là đánh giá các tác động của BĐKH (tổn thương và khảnăng thích ứng đến tài nguyên nước (TNN), từ đó đề xuất giải pháp nâng cao khảnăng thích ứng và sử dụng tài nguyên hợp lýbền vững TNN. Nội dung của nghiên cứu gồm có: Đđánh giá sự phơi bày và độ nhạy cảm của tàinguyên nướcTNN với BĐKH tại huyện Hòa Vang; . Đđánh giá khả năng thíchứng với BĐKH của TNN huyện Hòa Vang. Đánh giá tính tổn thương với BĐKH

Khóa luận tốt nghiệp Anh Đinh Diệu MỤC LỤC Khoa Địa Chất Ngành Quản lý TNTN DANH MỤC HÌNH Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN DANH MỤC BẢNG Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN LỜI MỞ ĐẦU Huyện Hòa Vang thuộc phía tây gồm 11 xã nằm cách tTrung tâm thành phố Đà Nẵng 7km Huyện có 11 xã, huyện bao bọc thành vòng cung rộng lớn phía Tây khu vực nội thành, có với diện tích 736,91 km2 (chiếm , khoảng 78% diện tích đất thành phố) Tài nguyên nước huyện phụ thuộc vào Huyện Hòa Vang có sơng sơng Cu Đê sơng Cẩm Lệ Đây nguồn cung cấp nước nước cho hoạt động sản xuất sinh hoạt sản xuất cho địa phươngcủa người dân Hiện nay, nguồn nước sinh hoạt người dân chủ yếu từ nước giếng khoan giếng đào; khoảng 39% dân số sử dụng nước máy Bên cạnh đóTuy nhiên, chất lượng trữ lượng nguồn nước bị tác động hoạt động phát triển kinh tế - xã hội tai biến liên quan đến biến đổi khí hậu ngập lụt, nhiễm mặn hạn hán Điển hình tình trạng nhiễm mặn thường xảy vào tháng tháng hàng năm nước sinh hoạt ngày người dân thường nước giếng khoan giếng đào, tính đến năm 2013, huyện có khoảng 39% dân số sử dụng nước thủy cục Nguồn nước thường bị nhiễm phèn, đặc biệt nước bị nhiễm mặn vào tháng Ngoài ra, thiên tai ngập lụt, hạn hán, nhiễm mặn ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng trữ lượng nguồn nước Thiếu nước ô nhiễm nguồn nước tác động biến đổi khí hậu khơng tác động tới sốngsinh hoạt sinh hoạt ngày người dân mà tác động tới sinh kế ngành kinh tếsinh kế, đặc biệt nơng dânngành nơng nghiệp người nghèo Vì vậyDo đó, sinh viên lựa chọn đề tài: "Đánh giá tính tổn thương BĐKH đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng." với mục tiêu nội dung sau: • Mục tiêu nghiên cứu đánh giá tác động BĐKH (tổn thương khả thích ứng đến tài nguyên nước (TNN), từ đề xuất giải pháp nâng cao khả thích ứng sử dụng tài nguyên hợp lýbền vững TNN • Nội dung nghiên cứu gồm có: Đđánh giá phơi bày độ nhạy cảm tài nguyên nướcTNN với BĐKH huyện Hòa Vang; Đđánh giá khả thích ứng với BĐKH TNN huyện Hòa Vang Đánh giá tính tổn thương với BĐKH TNN huyện Hòa Vang Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững TNN, thích ứng với BĐKH Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN • Câu hỏi nghiên cứu - BĐKH tác động đến mức độ tổn thương tài nguyên nước? - Các giải pháp cần áp dụng để sử dụng bền vững tài nguyên nước bối cảnh BĐKH? • Giả thiết nghiên cứu - Các yếu tố chi phối đến tổn thương tài nguyên nước xếp theo thứ tự giảm dần - Các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước giảm thiểu mức độ tổn thương tài nguyên nước • Cấu trúc khóa luận LỜI MỞ ĐẦU Chương 1: Tổng quan khu vực nghiên cứu Chương 2: Lịch sử phương pháp nghiên cứu Chương 3: Đánh giá mức độ tổn thương đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN KHU VỰC NGHIÊN CỨU Hình 1: Bản đồ hành huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng 1.1 Điều kiện tự nhiên 1.1.1 Vị trí địa lý Tồn huyện Hòa Vang bao gồm 11 xã: Hồ Bắc, Hồ Ninh, Hoà Liên, Hoà Sơn, Hoà Nhơn, Hoà Phong, Hoà Khương, Hoà Phú, Hoà Châu, Hoà Tiến Hoà Phước với tổng diện tích tự nhiên 734.89 km2 Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN Nằm cách Trung tâm thành phố Đà Nẵng 7km, huyện bao bọc thành vòng cung rộng lớn phía Tây nội thị, có tọa độ địa lý trải dài từ 15 055' đến 16031' vĩ độ Bắc từ 1080 49' đến 108014' kinh độ Đơng có vị trí địa lý tiếp giáp: - Phía Đơng giáp: quận Cẩm Lệ quận Ngũ Hành Sơn; - Phía Tây giáp: huyện Hiên tỉnh Quảng Nam; - Phía Nam giáp: huyện Điện Bàn Đại Lộc tỉnh Quảng Nam; - Phía Bắc giáp: quận Liên Chiểu tỉnh Thừa Thiên Huế 1.1.2 Địa hình, địa mạo Huyện Hòa Vang có địa hình đa dạng, phức tạp, trải rộng vùng: miền núi, trung du đồng bằng, bị chia cắt theo hướng dốc từ Tây Bắc xuống Đơng Nam chia dạng địa hình sau: Vùng đồi núi: phân bố phía Tây, có diện tích khoảng 56.476,7 ha, 79,84% tổng diện tích đất tự nhiên tồn huyện Bốn xã miền núi, bao gồm Hoà Bắc, Hoà Ninh, Hoà Phú Hồ Liên, có độ cao khoảng từ 400-500 m, cao đỉnh núi Bà Nà (1.487 m), độ dốc lớn >400, nơi tập trung nhiều rừng đầu nguồn có ý nghĩa bảo vệ mơi trường sinh thái thành phố Đà Nẵng Đất đai có nguồn gốc chủ yếu đá biến chất, đất đỏ vàng phát triển đá mẹ mắc-ma, gra-phit Địa hình đất đai vùng thích hợp cho việc phát triển lâm nghiệp, nông nghiệp du lịch Vùng trung du: chủ yếu đồi núi thấp có độ cao trung bình từ 50 đến 100 m, xen kẽ cánh đồng hẹp, bao gồm xã Hoà Phong, Hồ Khương, Hồ Sơn, Hồ Nhơn với diện tích 11.170 ha, chiếm 15,74 % diện tích tồn huyện; phần lớn đất đai bị bạc màu, xói mòn trơ sỏi đá, có đất phù sa bồi tụ hàng năm ven khe suối Địa hình đất đai vùng phù hợp cho việc trồng cạn, có nhu cầu nước ít, chịu hạn Vùng đồng bằng: bao gồm ba xã Hoà Châu, Hoà Tiến, Hồ Phước vớí tổng diện tích 3.087 ha, chiếm 4,37% diện tích tự nhiên Đây vùng nằm độ cao thấp 2-10 m, hẹp tương đối phẳng Đất phù sa ven sông đất cát hai loại đất đặc trưng vùng, thích hợp cho việc trồng rau, lúa màu Tuy nhiên, có yếu tố khơng thuận lợi địa hình thấp, khu vực thường bị ngập lụt ngày mưa lũ lớn Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN Địa hình đa dạng Hoà Vang với kết cấu đất vững thuận lợi cho bố trí cơng trình hạ tầng kỹ thuật, tạo cho huyện tiềm phát triển kinh tế với mạnh nông lâm nghiệp du lịch đồng thời có nhiều khó khăn, thách thức hạn hán, lũ lụt… cần phải giải Cần phải có quy hoạch sử dụng đất hợp lý phải tính đến tác động tích cực tiêu cực q trình khai thác sử dụng nhằm đảm bảo trạng thái cân địa hình, bảo vệ mơi trường sinh thái 1.1.3 Đặc điểm khí hậu Hồ Vang nằm vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa điển hình, nhiệt độ cao biến động Mỗi năm có hai mùa rõ rệt: mùa mưa kéo dài từ tháng đến tháng 11 mùa khô từ tháng 12 đến tháng 6, có đợt rét mùa đơng khơng đậm khơng kéo dài Nhiệt độ trung bình hàng năm 26.2 0C cao vào tháng 6, 7, 8, với nhiệt độ trung bình 28-30°C; thấp vào tháng 12, 1, 2, trung bình 18-23°C Riêng vùng rừng núi Bà Nà độ cao gần 1.500 m, nhiệt độ trung bình khoảng 20°C Hình 2: Biểu đồ nhiệt độ - lượng mưa huyện Hòa Vang năm 2013 [Nguồn: NGTK huyện Hòa Vang năm 2013] Độ ẩm khơng khí trung bình hàng năm 82%, cao vào tháng 10, 11, trung bình khoảng 85-87%; thấp vào tháng 6, 7, trung bình khoảng 76-77% Lượng mưa trung bình hàng năm khoảng 1.800 mm, mưa lớn thường tập trung vào hai tháng 10 11 gây lũ lụt, ngập úng cho vùng đất thấp Tuy nhiên có năm lượng mưa thấp, năm 2003 đạt 1.375,1 mm gây thiếu nước cho sản xuất nơng nghiệp đời sống Các hướng gió thịnh hành gió mùa Đơng Bắc từ tháng 11 đến tháng 2; gió mùa Đơng Nam Tây Nam vào tháng đến tháng Huyện thường xuyên bị chịu ảnh hưởng bão, trung bình hàng năm có 1-2 bão qua, hai năm thường có bão lớn Số nắng bình quân hàng năm 2.076,9 giờ; nhiều vào tháng 5, 6; trung bình từ 233 đến 262 giờ/tháng; lớn vào tháng 12 tháng trung bình từ 58 đến 122 giờ/tháng Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN 1.1.4 Đặc điểm thủy văn  Nguồn nước mặt: Huyện Hòa Vang có sơng sơng Cu Đê sơng Cẩm Lệ - Sông Cu Đê: Bắt nguồn từ đầu Bạch Mã, sơng có chiều dài 38 km Ở thượng nguồn có nhánh sơng Bắc sơng Nam, tổng diện tích lưu vực 426 km Tổng lượng nước bình quân năm vào khoảng 0.6 tỷ m3 - Sông Cẩm Lệ hợp lưu sơng Túy Loan sơng n, có chiều dài 12 km Sơng Túy loan có lưu vực nằm địa bàn thành phố Đà Nẵng, sông Yên hạ lưu sông Ái Nghĩa sông Vu Gia Sông n hạ lưu sơng Ái Nghĩa, có chiều dài 12,74km, sơng n chảy qua xã Hồ Tiến, Hồ Khương, Hồ Phong Sơng Vĩnh Điện sơng nối sơng Thu Bồn sơng Hàn Dòng chảy từ sông Thu Bồn theo sông Vĩnh Điện đổ Cửa Sơng Hàn Sơng Vĩnh Điện chảy qua xã Hồ Phước, phường Hồ Xn, Hồ Q, Hòa Hải, Kh Mỹ Nhìn chung chất lượng nước sơng đáp ứng nhu cầu sinh hoạt sản xuất địa phương Tuy nhiên gần biển nên phần hạ lưu sông Cu Đê vào tháng 5-6 thường có độ mặn giao động từ - 5% làm ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt nhân dân  Nguồn nước ngầm: Huyện Hòa Vang đánh giá huyện có nguồn nước ngầm lớn, đủ cung cấp cho nhu cầu người dân sản xuất nông nghiệp ngành kinh tế khác Song số xã có nguy thiếu nước mùa nắng tình trạng khai thác rừng bừa bãi Đặc biệt, nguồn nước khống nóng thơn Phước Sơn, Hòa Khương khai thác, đưa vào hoạt động từ 29/8/2011; nước nóng khu vực suối Đơi, Hòa Phú góp phần thu hút lượng lớn khách du lịch đến với Đà Nẵng Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN 1.1.5 Đặc điểm tài nguyên 1.1.5.1 Tài nguyên đất Tổng diện tích đất huyện Hồ Vang 73.488,8 Hai nhóm đất có ý nghĩa quan trọng sản xuất nông nghiệp nhóm đất phù sa khu vực đồng thích hợp với thâm canh lúa, trồng rau, hoa nhóm đất đỏ vàng vùng đồi núi thích hợp với công nghiệp dài ngày, đặc sản, dược liệu, chăn ni đại gia súc Diện tích đất sử dụng huyện chiếm 98.79% cho mục đích nơng nghiệp, lâm nghiệp, ni trồng thuỷ sản cho mục đích phi nơng nghiệp khác Hiệu sử dụng đất cho phát triển nông nghiệp tương đối cao Thu nhập đất nông nghiệp đạt 32 triệu đồng/ Đối với lâm nghiệp, theo ước tính, số vào khoảng triệu đồng/ rừng sản xuất Bảng 1: Cơ cấu tài nguyên đất chia theo mục đích sử dụng huyện Hòa Vang: Loại đất Đất nơng nghiệp Đất phi nơng nghiệp Đất chưa sử dụng Tổng Diện tích (ha) Tỉ lệ (%) 64.875,5 88.28 7.726,2 10.51 883.1 1.21 73.488,8 100.00 [Nguồn: Theo số liệu thống kê, kiểm kê đến 31/12/2012] 1.1.5.2 Tài ngun rừng Huyện Hồ Vang có nguồn tài nguyên rừng phong phú, mạnh huyện Diện tích đất lâm nghiệp có 53.306,1 chiếm 89,3% Trong đó, đất rừng sản xuất 29.794,6 (42,1% diện tích đất tự nhiên), tập trung chủ yếu Hoà Bắc, Hoà Ninh Hồ Phú, đất rừng phòng hộ 12.658,7 (chiếm tỷ trọng 17,9% diện tích tự nhiên), đất rừng đặc dụng 10.852 (15,3% diện tích tự nhiên) thuộc địa bàn xã Hoà Ninh Hoà Bắc Tỷ lệ che phủ rừng năm 2007 đạt khoảng 75% Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN - Ngoài số hệ thông kênh tưới hư hỏng, công tác điều hành, phân phối nước chưa hợp lý dẫn đến tình trạng sử dụng nước lãng phí - Hầu hết cơng trình xây dựng cách 20 năm, bị hư hỏng, xuống cấp Đến năm 2020 tồn thành phố 61 cơng trình thuỷ lợi loại, với trạng đảm bảo tưới 5.780,44 Trong đó: sơng n gồm xã Hồ Tiến, Hồ Phong, huyện Hồ Vang 2.127,71 ha, sơng Tuý Loan gồm xã Hoà Ninh, Hoà Hoà Phú, Hoà Phong, Hoà Khương, Hoà Nhơn (huyện Hoà Vang), phường Hoà Thọ Tây (quận Cẩm Lệ) 2.416,51 sơng xã Hồ Bắc, Hồ Liên 864,22 Chỉ số S1 (chỉ số mật độ dân số) S2 (chỉ số gia tăng dân số) cao việc cung cấp đủ nguồn nước khó Vì độ nhạy cảm ngày tăng Tỷ lệ gia tăng dân số đô thị thể Bảng 10: Dự kiến dân số huyện Hòa Vang đến năm 2040 Dự báo dân số dự kiến đến năm 2010, 2020 2040 Bảng 10 : Dự kiến dân số đến năm 2040 Dân số Dân năm năm 2005 2007 số Năm 2010 Dân Tỷ lệ gia năm tăng 2010 20072010 (%) Năm 2020 số Tỷ lệ gia Dân số tăng năm 2020 20102020 (%) Năm 2040 Tỷ lệ Dân số gia năm 2040 tăng 20202040 (%) 107.997 106.910 -0.1 103,000 1.5 119.433 1.2 150.000 [Nguồn: Theo thống kê từ UBND Thành phố Đà Nẵng năm 2007] Tỷ lệ gia tăng dân số huyện Hòa Vang -0.1% năm 2007-2010 dự báo dân số từ năm 2010-2020 tăng lên đến 1.5% từ năm 2020-2040 1.2% Có thể thấy, tính riêng huyện Hòa Vang tỷ lệ gia tăng dân số chiếm gần ½ năm 2010-2020 2020-2040 Diện tích ni trồng thủy sản (S4) huyện Hòa Vang thấp với diện tích 105.6 số S4 khơng cao khơng ảnh hưởng nhiều đến độ nhạy cảm Hòa Liên có diện tích ni trồng cao với 38% thấp xã Hòa Châu khơng có diện tích ni trồng thủy sản Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN Hình 15: Diện tích ni trồng thủy sản huyện Hòa Vang Xã Hòa Phước có số gia tăng dân số (1) mật độ dân số (1) cao với số diện tích đất ni trồng thủy sản đạt 0.02 số hộ gia đình cần sử dụng nước tưới tiêu phục vụ cho nơng nghiệp 0.6 Xã Hòa Liên có số mật độ dân số (0.19) tỷ lệ gia tăng dân số (0.43) trung bình diệc tích ni trồng thủy sản xếp thứ với 324.1 tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nước để tưới tiêu cho nông nghiệp chiếm 72% Ba xã Hòa Sơn, Hòa Bắc Hòa Phú có độ nhạy cảm thấp Mật độ dân số, tỷ lệ gia tăng dân số diện tích ni trồng thủy sản xã thấp Tỷ lệ hộ gia đình dùng nước tưới tiêu cho nơng nghiệp trung bình 3.3 Đánh giá khả thích ứng tài nguyên nước với BĐKH Chỉ số khả thích ứng tài nguyên nước xây dựng thị tài nguyên, sở hạ tầng, kinh tế, xã hội quản trị Để nâng cao khả thích ứng tài nguyên nước cần chuẩn bị tốt trữ lượng chất lượng nguồn nước Ngoài ra, người yếu tố giúp nâng cao khả thích ứng nguồn nước Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN Hình 16: Bản đồ khả thích ứng tài nguyên nước huyện Hòa Vang Bảng 11: Chỉ số khả thích ứng tài nguyên nước tính theo phường thuộc huyện Hòa Vang Xã/AC AC1 AC2 AC3 AC AC5 AC6 AC7 AC8 AC9 AC1 AC11 AC Hòa Phú 0.75 0.82 0.45 0.8 0.53 0.44 0.69 0.37 0.48 0.667 0.8 0.703 Hòa Nhơn 0.36 0.7 0.42 0.57 0.57 0.55 0.40 0.36 0.658 0.76 0.621 Hòa Liên 0.8 0.82 0.2 0.52 0.68 0.60 0.34 0.48 0.609 0.64 0.605 Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN Hòa Khương 0.69 0.86 0.73 0.2 0.63 0.58 0.74 0.36 0.44 0.751 Hòa Ninh 0.58 0.65 0.53 0.2 0.69 0.66 0.84 0.53 0.53 0.675 Hòa Phong 0.24 0.9 0.6 0.2 0.61 0.57 0.86 0.43 0.36 0.564 Hòa Tiến 0.14 0.93 0.80 0.62 0.59 0.41 0.5 0.671 0.792 0.454 Hòa Châu 0.04 0.86 0.81 0.51 0.57 0.96 0.49 0.24 0.724 0.84 0.412 Hòa Sơn 0.04 0.78 0.69 0.6 0.54 0.56 0.38 0.32 0.44 0.52 0.84 0.405 0.88 0.38 0.48 0.52 0.86 0.32 0.32 0.724 0.92 0.358 0.63 0.46 0.50 0.58 0.50 0.40 0.61 0.96 0.96 0.315 Hòa Phước Hòa Bắc 0.8 0.923 0.571 0.8 Chỉ số khả thích ứng định AC2 (chỉ số hộ gia đình hài lòng nguồn nước mà gia đình sử dụng), AC7 (tỷ lệ hộ nghèo), AC10 (chỉ số hộ dân trao đổi thông tin, kinh nghiệm phòng chống thiên tai thích ứng với BĐKH) AC11 (chỉ số hộ gia đình nhận hỗ trợ vật chất tinh thần xảy thiên tai/tổng số hộ gia đình) Chỉ số AC2 đạt từ 0.46-0.938, AC7 đạt từ 0-1, AC10 đạt từ 0.52-0.96 AC11 đạt từ 0.64-0.96 Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN 0.572 0.479 Tỷ lệ hộ gia đình hài lòng với nguồn nước sử dụng (AC2) cao xã có khả thích ứng cao xã Hòa Phú, Hòa Liên Cao xã Hòa Tiến (88%) thấp xã Hòa Bắc (28%) Hình 17: Tỷ lệ hộ gia đình hài lòng nguồn nước sử dụng Tỷ lệ hộ nghèo (AC7) xã không cao, cao xã Hòa Bắc (28.93%), Hòa Sơn (19.67%), Hòa Nhơn (15.53%) Hòa Liên (14.41%) Các hộ gia đình trao đổi thông tin, kinh nghiệm thiên tai thích ứng với BĐKH (AC10) nhiều với hàng xóm người thân (trên 90%) Chỉ số AC10 cao xã Hòa Bắc (0.96) Hòa Khương (0.751), thấp xã Hòa Sơn (0.52) Hòa Phong (0.564) Về quản trị, cơng tác hỗ trợ từ quyền địa phương xảy thiên tai (AC11) thực tốt có hộ gia đình khơng nhận hỗ trợ Chỉ số AC 11 cao xã Hòa Bắc (0.96) xã chịu nhiều thiên tai nên cần hỗ trợ nhiều thấp xã Hòa Liên (0.64) Khi xảy thiên tai, hỗ trợ vật chất gạo, mỳ, nước uống phổ biến Sau xảy thiên tai, cán địa phương tổ chức xã hội hỗ trợ người dân khắc phục hậu thiên tai vật chất lẫn tinh thần Khi xảy hạn hán, người dân bơm nước chống hạn cho trồng chuyển đổi trồng từ lúa sang trồng mía Bảng 12: Chất lượng nguồn nước hộ gia đình sử dụng thiên tai Xã Hòa Bắc Hòa Liên Hòa Ninh Hòa Sơn Hòa Nhơn Hòa Phú Hòa Phong Hòa Châu Hòa Tiến Hòa Phước Hòa Khương Tổng số hộ Nước máy 19 14 10 18 17 15 116 Nước giếng 18 11 20 14 10 21 10 127 Khoa Địa Chất Nước mưa 0 3 0 16 Khơng có 0 2 16 -1Ngành Quản lý TNTN Có thể thấy, nước giếng nguồn cung cấp chủ yếu thiên tai chiếm 46.18%, nước máy xếp thứ hai với 42.18%, nước mưa khơng có nguồn nước cung cấp chiếm 5.82% Nguồn nước máy nguồn cung cấp chủ yếu xảy thiên tai nhiều xã Hòa Sơn, Hòa Châu, Hòa Tiến, Hòa Khương, Hòa Liên Các xã lại có nguồn nước giếng khoan, giếng đào cung cấp chủ yếu thiên tai Hình 18: Tỷ lệ hộ gia đình tham gia tập huấn, tuyên truyền, diễn tập phòng chống thiên tai, thích ứng với BĐKH Về xã hội, tỷ lệ tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền, diễn tập phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH (AC9) khơng cao Cao xã Hòa Bắc với 96% hộ tham gia lớp tập huấn thấp xã Hòa Châu với 24% hộ gia đình tham gia Hầu hết xã có tỷ lệ dân tốt nghiệp THPT cao thấp (AC8), trình độ học vấn chiếm nhiều tiểu học trung học sở Diện tích đất sông suối, mặt nước xã không lớn (AC1) Tồn huyện có 16 hồ chứa nước (AC4) phân bố khơng đều, có tới xã khơng có hồ chứa nước Hòa Bắc, Hòa Châu, Hòa Phước, Hòa Tiến xã làm nơng nghiệp Về kinh tế, tỷ lệ người có việc làm hộ gia đình (AC 5) cao trừ xã Hòa Châu Hòa Phước Tại 11 xã, hầu hết hộ tham gia bảo hiểm loại trở lên (AC6) Chỉ số khả thích ứng cao xã Hòa Phú (0.714), Hòa Nhơn (0.626) Hòa Liên (0.605) thấp xã Hòa Bắc (0.320), Hòa Phước (0.391) Hòa Sơn (0.408) Xã Hòa Phú có số khả thích ứng cao (0.714) Về tài nguyên, diện tích đất sơng suối, mặt nước xã 254.8 ha, có diện tích lớn thứ hai tồn xã Về sở hạ tầng, xã Hòa Phú có hồ chứa cung cấp nước tưới Có 18/25 hộ gia đình hài lòng với nguồn nước sử dụng Tuy nhiên xảy thiên tai, nguồn nước sử dụng nhiều nước giếng khoan giếng đào (18/25 hộ), có hộ sử dụng nước máy hộ dùng nước mưa Về kinh tế, tỷ lệ người có việc làm cao cao 1, thấp Tất hộ gia đình tham gia loại bảo hiểm Tỷ lệ hộ nghèo xã chiếm 12.38%, xếp thứ 5/11 xã Về xã hội, tỷ lệ dân tốt nghiệp THPT cao Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN thấp, số dao động nhiều từ 0-0.5 Chỉ có 12/25 hộ gia đình tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền, diễn tập phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH Tất hộ gia đình trao đổi thông tin, kinh nghiệm thiên tai thích ứng với BĐKH Các hộ gia đình trao đổi nhiều với người thân hàng xóm quản trị, hầu hết hộ gia đình quyền hỗ trợ xảy thiên tai (80%) Công ty TNHH MTV Cấp nước Đà Nẵng triển khai dự án "Mở rộng hệ thống cấp nước thành phố Đà Nẵng giai đoạn 2012-2018" Theo đó, dự án xây dựng đường ống nước thô dài 16 km từ đập nước xây Sông Cu Đê đưa nước NMN phía Tây Bắc Thành phố xây dựng nhà máy nước công suất 120.000 m3/ngày xã Hòa Liên, huyện Hòa Vang Vì vậy, khả thích ứng xã Hòa Liên ngày cao tương lai, số khả thích ứng xã xếp thứ ba đạt 0.605 Mặc dù có tỷ lệ tham gia lớp tập huấn, tuyên truyền, diễn tập phòng chống thiên tai, thích ứng BĐKH cao Các hộ gia đình trao đổi thơng tin, kinh nghiệm thiên tai thích ứng với BĐKH cao nhiều với hàng xóm, cán địa phương người thân có 1/25 hộ khơng có hỗ trợ từ quyền xảy thiên tai Tuy nhiên, xã Hòa Bắc lại có số khả thích ứng thấp (0.320) Về tài ngun, diện tích đất sơng suối, mặt nước xã lớn với 222.3 (0.635) Về sở hạ tầng, xã Hòa Bắc xã khơng có hồ chứa Tỷ lệ hộ gia đình hài lòng nguồn nước sử dụng thấp với 28% Nguồn nước cấp chủ yếu xảy thiên tai cho hộ gia đình nước mưa (32%) nước giếng (28%), nước máy chiếm 20% Về kinh tế, tỷ lệ người có việc làm cao Hầu hết hộ gia đình tham gia bảo hiểm (92%) Xã Hòa Bắc có tỷ lệ hộ nghèo cao với 28.93% (chỉ số thích ứng 0) Về xã hội, tỷ lệ dân tốt nghiệp THPT cao thấp, thấp Do xã Hòa Bắc bị tác động nhiều thiên tai ngập lụt hạn hán nên quyền địa phương có hỗ trợ nhiều chưa đủ để nâng cao khả thích ứng 3.4 Đánh giá tính tổn thương tài nguyên nước với BĐKH Bảng 13: Mức độ tổn thương tài nguyên nước huyện Hòa Vang ST T Xã Hòa Phước Độ phơi bày (E) 0.397 Độ nhạy cảm (S) 0.654 Khoa Địa Chất Khả thích ứng (AC) 0.358 -1- Ngành Quản lý TNTN Tính tổn thương (V) 0.693 Hòa Châu 0.397 0.577 0.412 0.561 Hòa Bắc 0.510 0.292 0.315 0.487 Hòa Phong 0.423 0.520 0.479 0.465 Hòa Tiến 0.385 0.498 0.454 0.429 Hòa Liên 0.413 0.585 0.605 0.394 Hòa Ninh 0.388 0.493 0.571 0.310 0.377 0.475 0.572 0.279 Hòa Khương Hòa Sơn 0.367 0.296 0.405 0.258 10 Hòa Nhơn 0.500 0.357 0.621 0.236 11 Hòa Phú 0.370 0.256 0.703 -0.078 Mức độ tổn thương tài nguyên nước cao năm xã Hòa Phước (0.693), Hòa Châu (0.561), Hòa Bắc (0.487), Hòa Phong (0.465) Hòa Tiến (0.429) Mức độ tổn thương trung bình hai xã Hòa Liên (0.394) Hòa Ninh (0.310) Mức độ tổn thương thấp bốn xã Hòa Khương (0.279), Hòa Sơn (0.258) Hòa Nhơn (0.236) tính tổn thương thấp xã Hòa Phú (-0.078) Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN Hình 19: Bản đồ mức độ tổn thương tài nguyên nước huyện Hòa Vang Xã Hòa Phước có tính tổn thương cao 0.693 độ nhạy cảm cao 0.654 có khả thích ứng thấp 0.358 Tương tự với xã Hòa Châu, Hòa Phong Hòa Tiến có độ nhạy cảm cao Riêng xã Hòa Bắc có độ phơi bày cao 0.510 khả thích ứng thấp 0.215 nên tính tổn thương cao xã Hòa Phước, Hòa Châu, Hòa Phong Hòa Tiến có sơng Cẩm Lệ sơng Cầu Đỏ chảy qua, hai sông bị nhiễm mặn Hơn nữa, nguồn nước cung cấp cho xã chủ yếu từ nước giếng khoan giếng đào Xã Hòa Bắc nằm phía Bắc huyện Hòa Vang nơi chịu nhiều thiên tai bão, ngập lụt, hạn hán nên tính tổn thương cao Các xã lại có mức độ tổn thương tài ngun nước trung bình thấp khả thích ứng tài nguyên nước xã cao Xã Hòa Nhơn có độ phơi bày cao 0.5 khả thích ứng xếp thứ hai sau xã Hòa Phú 0.621 Xã Hòa Phú có mức độ tổn thương thấp -0.078 độ phơi bày độ nhạy cảm thấp với khả thích Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN ứng cao (0.703) Ngoài ra, xã có rừng Bà Nà khơng giúp điều tiết nguồn nước mặt mà giúp phát triển du lịch cho địa phương 3.5 Giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước Bảng 14: Đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước dựa mức độ tổn thương Mức độ tổn thương Độ phơi bày Độ nhạy cảm Thấp (-0.078-0.279) Ảnh hưởng hạn Sử dụng nước tưới hán, ngập lụt thấp nông nghiệp Lượng nước thải cao khơng chảy vào hệ thống nước chung cao Khả thích ứng Đề xuấ vững tà Người dân hài lòng nguồn nước sử dụng, chất lượng nguồn nước sử dụng thiên tai tốt, số lượng hồ chứa lớn, trao đổi thông tin kinh nghiệm nhận hỗ trợ từ quyền địa phương xảy thiên tai cao - Cần nước th môi trườ - Đáp ứ cho sin nghiệp - Tiết ki - Cần ph nâng ca cải tạo chất lư đổi từ n Trung bình (0.310- Ảnh hưởng 0.394) ngập lụt hạn hán trung bình thấp Lượng nước thải khơng chảy vào hệ thống nước chung trung bình Cao (0.429-0.693) Ảnh hưởng ngập lụt hạn hán cao, đặc biệt xã Hòa Bắc, Hòa Phong, Tỷ lệ gia tăng dân số cao Sử dụng nước tưới nơng nghiệp cao có nhiều hồ chứa nước Mật độ dân số tỷ lệ gia tăng dân số cao, đặc biệt xã Hòa Phước, Hòa Châu, Hòa Khoa Địa Chất Diện tích mặt nước sơng, suối cao, người dân hài lòng nguồn nước sử dụng, chất lượng nguồn nước sử dụng thiên tai tốt Tỷ lệ hộ nghèo thấp tỷ lệ người có việc làm cao Nhận hỗ trợ quyền địa phương xảy thiên tai cao - Xây d xử lý Khả thích ứng trung bình thấp Hồ chứa nước gần khơng có (4/5 xã) Thường sử dụng nước giếng khoan, giếng đào Tỷ lệ người - Nâng dân bảo vệ n -1Ngành Quản lý TNTN - Sử dụn lãng ph bãi Tiế sản xuấ - Bảo diệ nước - Cần Hòa Phước Lượng nước thải khơng chảy vào hệ thống thoát nước chung cao Tiến Hộ dân sử có việc làm trung bình Tỷ lệ nước tưới tiêu cho người dân tốt nghiệp THPT nông nghiệp cao cao thấp Các xã có mức độ tổn thương cao có độ nhạy cảm cao chưa nư cấp, bổ xử lý - Bảo nước sạ vào - Xây d địa dụng nư Khoa Địa Chất -1Ngành Quản lý TNTN 3.5.1 Giải pháp công trình - Quy hoạch xây dựng nâng cấp hệ thống đê, cửa sông kè sông khu vực cần thiết đảm bảo ngăn mặn, giữ ngọt, thoát lũ, tiêu úng đảm bảo an toàn cho người dân - Nâng cấp đảm bảo an toàn hồ chứa nước địa bàn huyện Hòa Vang đảm bảo an toàn với diễn biến biến thiên tai với điều kiện biến đổi khí hậu - Tiếp tục đai hóa, nâng cao khả dự báo, cảnh báo sớm thiên tai Đẩy mạnh áp dụng công nghệ thông tin, công nghệ vào hệ thống cảnh báo sớm, đảm bảo thông tin thiên tai cảnh báo kịp thời đến tất nhân dân khu vực vùng sâu, vùng xa 3.5.2 Giải pháp phi cơng trình 3.5.2.1 Về quản lý Nhà nước - Củng cố, hồn thiện hệ thống tổ chức, quản lý cơng trình thủy lợi thống từ cấp thành phố đến quận, huyện xã, phường Đào tạo, tập huấn nâng cao lực quản lý nhà nước HTX làm dịch vụ quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi - Nghiên cứu, ban hành định mức kinh tế - kỹ thuật quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi địa bàn thành phố để làm sở khung pháp lý cho việc quản lý hoạt động đơn vị thực quản lý, khai thác cơng trình thủy lợi - Cần tiến hành rà soát, bổ sung quy hoạch ngành theo hướng sử dụng nước tổng hợp để phát triển bền vững ngành gắn với bảo vệ nguồn tài nguyên nước - Ngân sách Nhà nước tăng cường đầu tư phát triển thủy lợi để đảm bảo khai thác hợp lý, hiệu cơng trình thủy lợi - Tăng cường cơng tác truyền thông, nâng cao nhận thức khả ứng phó với BĐKH người dân, đối tượng dễ bị tổn thương vùng thường xuyên chịu ảnh hưởng Bảo vệ rừng đầu nguồn thượng lưu - Tập trung thống quan quản lý Tài nguyên nước thông suốt từ Trung ương đến Địa phương sớm thành lập Tổ chức quản lý lưu vực sơng thích hợp với nhiệm vụ chức rõ ràng, hoạt động có hiệu thực “người lưu vực sông” tự quản lý có hỗ trợ Trung ương Khoa Địa Chất -60Ngành Quản lý TNTN 3.5.2.2 Về chế, sách - Nghiên cứu, đẩy mạnh phát triển ứng dụng khoa học công nghệ thủy lợi, đặc biệt công nghệ tiên tiến tưới phun, tưới nhỏ giọt,… vào công tác thủy lợi để nâng cao lực tưới - Cần có sách thu hút nguồn vốn thành phần kinh tế vào phát triển thủy lợi Cần sớm có sách thực kiên cố hóa kênh mương nội đồng để đảm bảo tăng tỷ lệ kênh mương nội đồng kiên cố, góp phần hồn thành tiêu chí thủy lợi chương trình MTQG xây dựng nơng thơn - Cơ chế, sách để người dân, tổ chức cộng động tham gia thực bảo vệ Tài nguyên nước, bảo vệ môi trường nước, tạo điều kiện cho người dân tham gia từ lập quy hoạch xây dựng đến khai thác sử dụng bảo vệ Khoa Địa Chất -61Ngành Quản lý TNTN KẾT LUẬN Mức độ tổn thương tài nguyên nước huyện Hòa Vang cao Đặc biệt xã phía Đơng Nam gồm: xã Hòa Phước, xã Hòa Châu, xã Hòa Phong xã Hòa Tiến xã nằm phía Bắc chiếm diện tích lớn xã Hòa Bắc Các xã Hòa Liên, xã Hòa Ninh có mức độ tổn thương trung bình Các xã Hòa Khương, xã Hòa Sơn, xã Hòa Nhơn xã Hòa Phúc có mức dộ tổn thương thấp Nguyên nhân chủ yếu gây tổn thương cho tài nguyên nước xã bị tác động nhiều thiên tai ngập lụt hạn hán, phần bị ảnh hưởng tai biến nhiễm mặn Cùng với số hộ có nước thải chảy vào hệ thống nước chung thấp khơng xã có mức độ tổn thương cao mà xã có mức độ tổn thương thấp Huyện Hòa Vang huyện ngoại thành có diện tích lớn huyện nơng Vì vậy, trữ lượng nước sử dụng tưới tiêu sản xuất nông nghiệp, nuôi trông thủy sản cần thiết Việc cung cấp đủ lương nước sinh hoạt tưới tiêu cho người dân cần đảm bảo vào mùa hạ Người dân đáp ứng đủ nguồn nước sinh hoạt họ hài lòng nguồn nước sử dụng Tuy nhiên, tỷ lệ hộ gia đình sử dụng nguồn nước máy chưa cao, phần lớn sử dụng nguồn nước giếng khoan giếng đào nên nước thường xuyên có màu vàng, nguyên nhân bị nhiễm phèn (sắt II) Tỷ lệ người có việc làm trung bình tham gia bảo hiểm cao nhiên người dân tốt nghiệp THPT cao thấp Hộ dân tham gia lớp tập huấn, tun truyền, diễn tập phòng chống thiên tai thích ứng với BĐKH lớp tổ chức phần lớn dành cho cán xã Người dân trao đổi thơng tin kinh nghiệm phòng chống thiên tai nhận hỗ trợ quyền cao Khả thích ứng huyện Hòa Vang trung bình cần có giải pháp chế sách cơng trình để sử dụng nguồn nước bền vững Cần nâng cao nhận thức người dân việc sử dụng hợp lý tiết kiệm nguồn nước Hơn nữa, cần đầu tư xây dựng sở hạ tầng đáp ứng nhu cần nước người dân, đảm bảo phát triển kinh tế -xã hội huyện Hòa Vang Khoa Địa Chất -62Ngành Quản lý TNTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Khoa Địa Chất -63Ngành Quản lý TNTN ... nghiệp người nghèo Vì vậyDo đó, sinh viên lựa chọn đề tài: "Đánh giá tính tổn thương BĐKH đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước huyện Hòa Vang, thành phố Đà Nẵng. " với mục tiêu nội... đánh giá phơi bày độ nhạy cảm tài nguyên nướcTNN với BĐKH huyện Hòa Vang; đánh giá khả thích ứng với BĐKH TNN huyện Hòa Vang Đánh giá tính tổn thương với BĐKH TNN huyện Hòa Vang Đề xuất giải pháp. .. dụng bền vững tài nguyên nước bối cảnh BĐKH? • Giả thiết nghiên cứu - Các yếu tố chi phối đến tổn thương tài nguyên nước xếp theo thứ tự giảm dần - Các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên nước

Ngày đăng: 20/04/2019, 10:09

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w