1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học và đề xuất các giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật ở vùng hồ quan sơn, huyện mỹ đức, hà nội

208 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 208
Dung lượng 1,66 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mạc Thị Phƣơng Thảo HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở VÙNG HỒ QUAN SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC Hà Nội – Năm 2014 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mạc Thị Phƣơng Thảo HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở VÙNG HỒ QUAN SƠN, HUYỆN MỸ ĐỨC, HÀ NỘI Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số: 60420120 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn Hà Nội – Năm 2014 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, trước tiên, em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS.TS Nguyễn Xuân Huấn – Nguyên Chủ nhiệm Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên, Đại học Quốc gia Hà Nội tận tình giúp đỡ dẫn em suốt thời gian nghiên cứu khoa học hoàn thành luận văn tốt nghiệp Em xin trân trọng cảm ơn thầy giáo, cô giáo Khoa Sinh học, đặc biệt thầy giáo Phịng Thí nghiệm Sinh Thái học Sinh học môi trường, Bộ môn Động vật có xương sống, Khoa Sinh học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên tận tình giảng dạy, dìu dắt em suốt thời gian học tập trường có nhận xét dẫn quý báu, cung cấp tài liệu cần thiết giúp em hồn thành nghiên cứu Trong suốt q trình thực địa khu vực hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, em giúp đỡ, tạo điều kiện Ủy ban nhân dân xã Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thượng Lâm; nhân dân địa phương đặc biệt cán bộ, công nhân thuộc Công ty cổ phần Thủy sản Du lịch Quan Sơn Nhân dịp này, em xin bày tỏ lòng biết ơn đặc biệt giúp đỡ quý báu Cuối cùng, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tồn thể gia đình bạn bè, người ủng hộ động viên em suốt trình học tập nghiên cứu Hà Nội, ngày tháng năm 2014 Học viên Mạc Thị Phƣơng Thảo i Mục lục LỜI CẢM ƠN i MỞ ĐẦU 1 Chƣơng 1: TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ NGUYÊN CỨU 1.1 Đa dạng sinh học 1.1.1 Định nghĩa vai trò đa dạng sinh học 1.1.2 Đa dạng sinh học biến động đa dạng sinh học Việt Nam 1.2 Tài nguyên sinh vật .8 1.2.1 Định nghĩa tài nguyên sinh vật .8 1.2.2 Sự suy giảm tài nguyên sinh vật nguồn lợi thủy sản Việt Nam .8 1.2.3 Những yếu tố tác động đến tài nguyên sinh vật 1.3 Phát triển bền vững 14 1.3.1 Quan điểm phát triển bền vững 14 1.3.2 Căn nguyên tắc đề xuất giải pháp phát triển bền vững 16 1.4 Khái quát vùng hồ Quan Sơn tình hình nghiên cứu vùng 19 Chƣơng 2: ĐỊA ĐIỂM, THỜI GIAN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 23 2.1.1 Địa điểm 23 2.1.2 Thời gian 23 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 23 2.2.1 Phƣơng pháp kế thừa, hồi cứu 23 2.2.2 Phƣơng pháp thu mẫu, khảo sát thực địa 24 2.2.3 Phƣơng pháp điều tra xã hội học 25 2.2.4 Phƣơng pháp phân tích, xử lý số liệu 26 ii CHƢƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 27 3.1 Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học vùng hồ Quan Sơn 27 3.1.1 Hiện trạng biến động thành phần loài 27 3.1.2 Hiện trạng biến động da dạng hệ sinh thái 56 3.2 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật 64 3.2.1 Các nguồn lợi từ đa dạng sinh học tài nguyên sinh vật 64 3.2.2 Tình trạng quản lý sử dụng yếu tố tác động tới nguồn lợi 70 3.2.3 Các yếu tố tác động tới đa đạng sinh học vùng Hồ Quan Sơn 73 3.2.4 Nhận thức ngƣời dân đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học 77 3.2.5 Đề xuất giải pháp quản lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 92 Tài liệu tham khảo 94 iii KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT ĐDSH Đa dạng sinh học UBND Ủy ban nhân dân iv DANH MỤC BẢNG Bảng 3.1 Thống kê số lƣợng họ, loài tỷ lệ phần trăm theo số loài cá xác định đƣợc vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.2 Độ phong phú loài cá vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.3 Thành phần độ phong phú loài lƣỡng cƣ vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.4 Thành phần độ phong phú lồi bị sát vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.5 Độ phong phú loài chim vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.6 Thống kê số lƣợng họ, loài tỷ lệ phần trăm tổng số loài thú Bảng 3.7 Độ phong phú loài thú vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.8 Diện tích dân số xã thuộc địa bàn vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.9 Danh sách loài cá kinh tế vùng hồ Quan Sơn Bảng 3.10 Độ phong phú loài thủy sản thuộc động vật không xƣơng sống khu vực hồ Quan Sơn Bảng 3.11 Doanh thu từ nuôi trồng thủy sản Công ty Thủy sản Du lịch Quan Sơn Bảng 3.12 Nhận thức ngƣời dân khái niệm ĐDSH bảo tồn ĐDSH Bảng 3.13 Số liệu tổng hợp nhận thức ngƣời dân vai trò ĐDSH bảo tồn ĐDSH Bảng 3.14 Kết điều tra nhận thức ngƣời dân nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH Bảng 3.15 Kết điều tra nhận thức cộng đồng giải pháp nâng cao lực bảo tồn, phát triển đa dạng sinh học Bảng 3.16 Thống kê phƣơng tiện cung cấp thông tin vấn đề liên quan đến đa dạng sinh học bảo tồn đa dạng sinh học v DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Vị trí vùng hồ Quan Sơn, Mỹ Đức, Hà Nội Hình 2.1 Mẫu bị sát bắt trƣờng Hình 2.2 Phỏng vấn chủ thầu hồ ni vịt Hình 3.1 Tỷ lệ phần trăm phân bố theo sinh cảnh lồi chim Hình 3.2 Tỷ lệ phần trăm loài theo khả phân bố 1, hay sinh cảnh Hình 3.3 Số lƣợng loài phân theo chủng loại giá trị kinh tế Hình 3.4 Số lồi Sách Đỏ tổng số lồi theo lớp động vật có xƣơng Hình 3.5 Hồ Quan Sơn mùa nƣớc Hình 3.6 Sen phủ kín mặt hồ Hình 3.7 Hồ Quan Sơn vào mùa khơ Hình 3.8 Núi đá vơi bao quanh hồ Hình 3.9 Ruộng lúa Hình 3.10 Dê đƣợc ni thả khu vực chân núi núi Hình 3.11 Lị gạch rải rác dọc theo hồ Hình 3.12 Điểm tập trung thu mua ốc ven hồ Hình 3.13 Hoạt động khai thác đá vơi Hình 3.14 Hoạt động lị gạch Hình 3.15 Hoạt động trồng cấy thung Hình 3.16 Hoạt động ni thủy sản Hình 3.17 Sơ đồ điểm, tuyến du lịch khu vực hồ Quan Sơn vi MỞ ĐẦU Sự tồn phát triển ngƣời phụ thuộc hoàn toàn vào tài nguyên đa dạng sinh học chức hệ sinh thái Trong năm gần đây, kinh tế giới nhƣ Việt Nam phát triển cách nhanh chóng địi hỏi lƣợng lớn nguồn tài nguyên Tuy nhiên, tài nguyên đa dạng sinh học lại ngày suy kiệt tốc độ sử dụng nguồn tài nguyên nhanh tốc độ tái tạo chúng, đồng thời việc hỗ trợ tái tạo nhƣ việc bảo tồn nguồn tài nguyên chƣa đƣợc trọng đầu tƣ nghiên cứu thỏa đáng Bên cạnh đó, cố gắng để bảo tồn đa dạng sinh học lại mâu thuẫn với nhu cần cần thiết cho sống ngƣời Vì vậy, nhiều nhà sinh học bảo tồn nhận cần thiết đƣa khái niệm phát triển bền vững, nghĩa phát triển kinh tế thỏa mãn nhu cầu tƣơng lai ngƣời nguồn tài nguyên, nhân lực hạn chế tối thiểu tác động đến đa dạng sinh học [18, 34, 36, 37] Phát triển bền vững đƣợc xem nhƣ tiến trình địi hỏi phát triển đồng thời lĩnh vực: kinh tế, nhân văn, môi trƣờng, kỹ thuật [19] Tuy nhiên, theo UNEP, khái niệm cịn mẻ, sách để thực cịn hình thành chƣa có quốc gia thực theo đuổi sách phát triển bền vững [29] Việt Nam quốc gia có tài nguyên đa dạng sinh học vào bậc nhất, với điều kiện thiên nhiên ƣu đãi rừng vàng, biển bạc Tuy nhiên, với việc tăng nhanh dân số tốc độ thị hóa làm nhiều tài nguyên sinh vật, đồng thời với khai thác bừa bãi thiếu quản lý quy hoạch cụ thể Trong năm gần đây, phủ Việt Nam gia tăng nghiên cứu khoa học nhƣ có thay đổi chế tài quản lý, khai thác nguồn tài nguyên hợp lý Các Vƣờn Quốc gia, Khu Bảo tồn đƣợc đầu tƣ, phát triển mạnh Điều đóng góp lớn việc bảo vệ khôi phục nguồn tài nguyên thiên nhiên Việt Nam Khu vực Hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội, cách trung tâm Hà Nội khoảng 50km phía Tây Nam, nằm địa bàn xã (Hợp Tiến, Hồng Sơn, Tuy Lai, Thƣợng Lâm) với tổng diện tích mặt nƣớc 883 hecta, có địa hình phức tạp gồm nhiều thung, đồi núi bao quanh hồ Vì vậy, tài nguyên thiên nhiên khu vực tƣơng đối giàu đa dạng gồm tài nguyên thủy sinh vật hệ động, thực vật cạn Mặc dù vậy, việc sử dụng khai thác nguồn tài nguyên khu vực nhiều bất cập nhƣ tƣợng khai thác rừng bừa bãi, săn bắn, đánh bắt không quy hoạch, điều đặt tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn vào nguy suy kiệt cao Trong suốt mƣời năm từ năm 2001 có nghiên cứu bƣớc đầu nguồn tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học khu vực nhiên nghiên cứu mang tính đơn lẻ, thời điểm, chƣa có nguyên cứu tổng hợp phân tích thời gian dài Chính vậy, việc nghiên cứu, thu thập số liệu, tổng hợp phân tích thông tin liên quan đến trạng, biến động thành phần, độ phong phú, mức độ đa dạng nhƣ tác động đe dọa tới tài nguyên sinh vật khu vực hồ Quan Sơn, từ đề xuất giải pháp quản lý sử dụng phù hợp bền vững tài nguyên sinh vật nơi vơ cấp thiết Vì vậy, luận văn chọn đề tài “Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội” Mục tiêu đề tài tiến hành tổng hợp, đánh giá trạng, biến động đa dạng sinh học, đồng thời nghiên cứu trạng sử dụng khai thác yếu tố tác động tới đa dạng sinh học khu vực, từ đƣa biện pháp sử dụng phát triển bền vững tài nguyên sinh vật vùng Nội dung luận văn chủ yếu tập trung vào nội dung sau: Đánh giá trạng đa dạng sinh học vùng hồ Quan Sơn hai mức độ: đa dạng lồi nhóm sinh vật đa dạng hệ sinh thái Tổng hợp số liệu nghiên cứu 10 năm từ năm 2001 tới năm 2010 để phân tích, đánh giá biến động tài nguyên sinh vật khu vực Đánh giá nguồn lợi từ tài nguyên sinh vật đa dạng sinh học, trạng khai thác sử dụng yếu tố tác động để từ đề xuất biện pháp quản lý phát triền bền vững 372 Trầu không 373 Tre 374 Trúc đào 375 Trứng cuốc xxxi 376 Tƣớc sàng 377 Tỳ giải gai 378 Vả rừng 379 Vải 380 Vạn niên 381 Vằng 382 Vịi voi 383 Vối 384 Vơng nem 385 Vơng vang 386 Vú bị 387 Vừng 388 Xà cừ 389 Xích đồng nam 390 Xƣơng khô 391 Xƣơng rắn 392 Xƣơng sông xxxii Phụ lục 6: MẪU PHẾU ĐIỀU TRA ĐÁNH GIÁ NHẬN THỨC CỦA NGƢỜI DÂN VỀ ĐA DẠNG SINH HỌC (ĐDSH) VÀ BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC TẠI KHU VỰC Ngày vấn: ngày…… tháng…… năm……… Ngƣời phỏ ng vấn Ngƣời đƣợc vấn Họ tên:…………… Họ tên:……………… Dân tộc:……………… Địa điểm vấn:……………………… Nơi ở: …………………………………………… ………………………………… … ……… ……………………………………………… … Thời gian bắt đầu vấn:… ………… Thứ tự ngƣời đƣợc vấn (mã phiếu)………… Thời gian kết thúc vấn:…………… Chữ ký người vấn: xxxiii I Thông tin bản: Họ tên ……… Giới tính… … Tuổi… Nghề nghiệp: Số điện thoại (nếu có):……………………… Trình độ: Trình độ Chun ngành đƣợc đào tạo Tiến sỹ Thạc sỹ Đại học Cao đẳng Trung cấp Khác Nguồn thu nhập (gia đinh) ông/bà từ ngành nghề Khai thác, nuôi trồng thủy sản Lâm nghiệp Chăn nuôi, trồng trọt Dịch vụ, du lịch Công nghiệp Khác (Ghi rõ)………………………… Ơng/bà cho biết khó khăn sống nay? Thu nhập không đủ sống Canh tác, nuôi trồng sản lƣợng ngày giảm Phúc lợi xã hội khơng cao Chính quyền địa phƣơng khơng quan tâm mực Cơ chế, sách cịn nhiều bất cập Khác (ghi rõ): xxxiv Ông/bà cho biết biện pháp để khắc phục khó khăn trên? ………………………………………………………………………………… … II Kiến thức đa dạng sinh học (ĐDSH) bảo tồn ĐDSH: Ông/bà nghe đến khái niệm ĐDSH bảo tồn ĐDSH? CÓ hai khái niệm Chỉ CĨ ĐDSH KHƠNG Nếu CĨ, ơng/bà hiểu ĐDSH bảo tồn ĐDSH? (đánh dấu vào thích hợp) Định nghĩa ĐDSH Là phong phú nguồn gen, loài sinh vật hệ sinh thái Là phồn thịnh sống trái đất, hàng triệu loài động vật, thực vật vi sinh vật, nguồn gen chúng hệ sinh thái phức tạp tồn môi trƣờng sống Khác (ghi rõ)… 10 Theo ơng/bà ĐDSH bảo tồn ĐDSH có vai trị phát triển KTXH? (Có thể lựa chọn) Nguồn cung cấp nhiều loại dƣợc phẩm, thuốc chữa bệnh Cung cấp thức ăn, quần áo, nơi trú ẩn cho ngƣời Tăng độ phì nhiêu đất Đảm bảo an toàn nguồn nƣớc xxxv Cung cấp vật liệu làm nhà, bàn ghế, sách vở, thủ cơng mỹ nghệ Duy trì cung cấp nguồn gen kho dự trữ nguồn gen quý cho trồng vật nuôi tƣơng lai Khác (ghi rõ): 11 Theo ơng/bà ngun nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Hạn hán, lũ lụt Phát triển sở hạ tầng thác thủy sản mứcCác hoạt động nông nghiệp hoạt động lâm nghiệp Các hoạt động công nghiệp Sự du nhập giống thiếu kiểm soát loài sinh vật ngoại lai Dân số tăng nhanh nghèo đói Phát triển du lịch thiếu kiểm sốt Yếu quản lý, bảo tồn Khác (ghi rõ): 12 Theo ông/bà, nguyên nhân kể trên, nguyên nhân có ảnh hƣởng tiêu cực đến ĐDSH? 13 Theo ông/bà biện pháp giúp bảo tồn phát triển ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Hài hòa mục tiêu phát triển KT-XH bảo vệ môi trƣờng Tăng cƣờng lực quản lý nhà nƣớc,chính sách, cơng cụ bảo tồn ĐDSH Nâng cao lực chuyên môn cán quản lý Sự tham gia cộng đồng Quy hoạch sinh thái định hƣớng phát triển KT-XH Thiết lập xây dựng tốt khu bảo tồn Phục hồi rừng xxxvi Khác (ghi rõ): 14 Theo ông/bà, biện pháp kể trên, biện pháp có ý nghĩa định đến công tác bảo tồn ĐDSH? 15 Ông/bà theo dõi thông tin, vấn đề liên quan đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH phƣơng tiện gì? (Có thể lựa chọn) Bằng đào tạo chuyên môn (tại Trƣờng Đại học, Cao đẳng, ) Qua sách báo, tạp chí Qua sách tham khảo chun mơn Qua TV, internet, Qua lớp học, khóa tập huấn Khác (Ghi rõ) 16 Theo ông/bà thông tin, vấn đề liên quan đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH ông/bà thu nhận đƣợc có đa dạng giúp ơng/bà tăng cƣờng hiểu biết nâng cao chất lƣợng sống? Đa dạng giúp ích nhiều Đa dạng nhƣng khơng giúp ích nhiều Trung bình nhƣng hữu ích Nghèo nàn Ý kiến khác (Ghi rõ) 17 Ông/bà đọc số văn pháp luật liên quan đến ĐDSH bảo tồn ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Luật đa dạng sinh học (2008) Kế hoạch hành động đa dạng sinh học quốc gia (2007) Luật Bảo vệ phát triển rừng (2004) Luật thủy sản (2003) Các văn địa phƣơng Các văn liên quan khác (ghi rõ) xxxvii 19 Ông/bà tham hoạt động bảo vệ phát triển ĐDSH, bảo vệ trồng, vật nuôi năm trở lại đây? Chƣa tham gia hoạt động hoạt động Nếu CÓ, xin liệt kê cụ thể hoạt động tham gia Thời gian 20 Các phong trào quần chúng tham gia bảo vệ phát triển ĐDSH mà ông/bà đƣợc biết Thời gian xxxviii 21 Loại thông tin ông/bà đƣợc tuyên truyền, đƣa thông tin hoạt động bảo vệ phát triển ĐDSH TT Nội dung thông tin Các văn pháp quy liên quan đến bảo tồn, phát triển ĐDSH Giới thiệu tài nguyên đa dạng sinh học giá trị ĐDSH bảo tồn ĐDSH Phát động phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn ĐDSH Khác (Ghi rõ) 22 Ông/bà thực biện pháp giúp bảo tồn phát triển ĐDSH? (Có thể lựa chọn) Thực tốt quy định bảo tồn Tham gia tích cực chƣơng trình, dự án bảo tồn Tham gia xây dựng sách, quy định địa phƣơng Tuyên truyền, vận động ngƣời thân gia đình thực Khác (ghi rõ): 23 Đánh giá ông/bà hợp tác ngƣời dân quyền địa phƣơng công tác tham gia bảo vệ phát triển ĐDSH? Kém Trung bình Tốt 24 Đánh giá ơng/bà hoạt động, điều hành quyền địa phƣơng công tác bảo vệ phát triển ĐDSH? Kém Trung bình Tốt III Nhu cầu đào tạo 26 Ơng/bà thấy có cần thiết phải đƣợc đào tào, bồi dƣỡng kiến thức thêm ĐDSH bảo tồn ĐDSH để nâng cao lực sản xuất, phát triển sống? CĨ KHƠNG xxxix 27 Nếu CĨ, lĩnh vực đào tạo ĐDSH bảo tồn ĐDSH mà ông/bà thấy cần thiết phải tham gia (đánh dấu vào thích hợp) TT Nội dung đào tạo Giới thiệu tài nguyên đa dạng sinh học Việt Nam giá trị ĐDSH Vai trò tầm quan trọng ĐDSH bảo ĐDSH phát triển KT-XH Việt Nam; ứng d vào thực tế sản xuất, vào thực tiễn sống Phát động phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn ĐDSH; thiết lập nhóm phát triển kinh tế Du lịch sinh thái, ĐDSH sống ngƣời dân địa Khác (Ghi rõ) 28 Thời gian tổ chức khóa đào tạo dƣới ơng/bà có khả tham gia? tuần đến dƣới tháng Dƣới ngày 29 Hình thức lớp học ơng/bà mong muốn đƣợc tham gia? Đối thoại, thảo luận theo nhóm nhỏ, kết hợp thực tế (đến ngƣời) Thảo luận theo nhóm trung bình, kết hợp thực tế (đến 30 ngƣời) Đào tạo Hội trƣờng theo nhóm lớn 31 Theo ơng/bà thời gian năm thích hợp để tổ chức khoá đào tạo? Quý  Quý Q  Q xl 32 Ơng/bà có sẳn sàng đóng góp kinh nghiệm kiến thức cơng tác bảo tồn, phát triển ĐDSH bảo tồn ĐDSH khơng? CĨ KHƠNG Nếu CĨ, xin cho biết thuộc lĩnh vực gì: Xây dựng chƣơng trình bảo tồn, bảo vệ địa phƣơng Phát động phong trào cộng đồng tham gia quản lý bảo tồn ĐDSH Khác (ghi rõ) 33 Nhận xét chung ông /bà v ề công tác b ảo tồn, phát triển ĐDSH địa phƣơng? 34 Ơng/bà có đề xuất thêm nhu cầu đào tạo thân , hoăcc̣ gia đình minh ̀ ĐDSH bảo tồn ĐDSH? Xin trân trọng cảm ơn ông/bà! xli MỘT SỐ CÁC CÂU HỎI MỞ DÙNG TRONG ĐIỀU TRA, PHỎNG VẤN Hãy kể tên lồi ếch nhái mà Ơng/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy kể tên lồi bị sát mà Ơng/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy kể tên loài chim mà Ông/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy kể tên lồi thú mà Ơng/bà/anh/chị biết Quan Sơn? Hãy cho biết loài động vật hoang dã q (ếch nhái, bị sát, chim, thú) mà Ơng/bà/anh/chị biết? Nơi phân bố chúng? Đánh giá Ông/bà/anh/chị ĐDSH địa phƣơng? Bạn cho biết trạng quan điểm Ông/bà/anh/chị hoạt động lò gạch địa phƣơng “chúng vừa mang lại lợi ích kinh tế nhiên lại có sức tàn phá lớn với nguồn tài nguyên sinh vật khu vực”? Ban cho biết trạng quan điểm Ơng/bà/anh/chị hoạt động ni trồng thủy sản, đánh bắt cá khu vực hồ Quan Sơn? Bạn cho biết quan điểm Ông/bà/anh/chị vấn đề phát triển du lịch sinh thái khu vực việc quy hoạch phát triển du lịch sinh thái yêu cầu đóng cửa hoạt động lò gạch, việc trồng trọt thung quy hoạch lại việc nuôi trồng thủy sản? 10 Theo Ông/bà/anh/chị nguyên nhân ảnh hƣởng tiêu cực đến đa dạng sinh học Quan Sơn? 11 Theo Ông/bà/anh/chị, để bảo tồn đa dạng sinh học Quan Sơn cần phải áp dụng biện pháp nào? xlii ... nguyên sinh vật nơi vô cấp thiết Vì vậy, luận văn chọn đề tài ? ?Hiện trạng, biến động đa dạng sinh học đề xuất giải pháp sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ Đức, Hà Nội? ??...ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - Mạc Thị Phƣơng Thảo HIỆN TRẠNG, BIẾN ĐỘNG ĐA DẠNG SINH HỌC VÀ ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP SỬ DỤNG BỀN VỮNG TÀI NGUYÊN SINH VẬT Ở VÙNG... sự; Báo cáo đề tài “Điều tra đa dạng sinh học nguồn lợi thủy sản vùng hồ Quan Sơn, huyện Mỹ 23 Đức, Hà Nội nhằm đề xuất giải pháp khai thác hợp lý sử dụng bền vững tài nguyên sinh vật vùng? ?? năm

Ngày đăng: 19/11/2020, 20:54

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w