Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 103 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
103
Dung lượng
5,58 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC TỰ NHIÊN - - Khonesavanh Norasane ĐÁNH GIÁ CHẤT LƢỢNG NƢỚC SÔNG SOMPOY VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP ĐẢM BẢO SỬ DỤNG CHO SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP HUYỆN KAISONE TỈNH SAVANNAKHET Luận văn Thạc sĩ môi trƣờng Ngành: Khoa học Môi trƣờng MS : 60440301 Giáo viên hƣớng dẫn: PGS.TS Nguyễn Thị Hà Hà Nội - 2017 LỜI CẢM ƠN Trƣớc tiên, em xin gửi lời cảm ơn chân thành sâu sắc tới khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học Tự nhiên - Đại học Quốc Gia Hà Nội giúp em định hƣớng nghiên cứu, xây dựng ý tƣởng tận tình hƣớng dẫn em thời gian học tập làm luận văn tốt nghiệp Cuối cùng, em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến giảng viên hƣớng dẫn PGS.TS Nguyễn Thị Hà giáo viên Khoa Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Khoa học tự nhiên - Đại học Quốc gia Hà Nội truyền thụ kiến thức quý báu cho em suốt trình thực luận văn Hà Nội, ngày 24 tháng 10 năm 2017 Học viên i MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i Mở đầu iv CHƢƠNG – TỔNG QUAN .3 1.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông sử dụng nông nghiệp giới Lào 1.1.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông sử dụng nông nghiệp giới 1.1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông sử dụng nƣớc sông nông nghiệp Lào 1.2 Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc sông .8 1.2.1 Phƣơng pháp phân tích, quan trắc .8 1.2.2 Đánh giá số WQI 1.3 Giải pháp sử dụng an tồn nƣớc sơng cho sản xuất nông nghiệp .10 1.3.1 Nguyên nhân gây ô nhiễm nƣớc sông 10 1.3.2 Giải pháp bảo vệ chất lƣợng nƣớc sông 12 1.4 Tài nguyên nƣớc chất lƣợng nƣớc 16 1.5 Tầm quan lƣu vực sông 18 CHƢƠNG II – ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.1.1 Đối tƣợng nghiên cứu 19 2.1.2 Đặc điểm khí hậu, ký tƣợng thủy văn 19 2.1.3 Kinh tế - xã hội 24 2.1.4 Đa dạng sinh học 28 2.1.5 Phạm vi nghiên cứu đề tài 28 2.2 Phƣơng pháp nghiên cứu 30 2.2.1 Phƣơng pháp thống kê, kế thừa truyền thống 30 2.2.2 Phƣơng pháp điều tra, khảo sát thực địa 30 2.2.3.Phƣơng pháp đo đạc, lấy mẫu ngồi thực địa phân tích phịng thí nghiệm: 31 2.2.4 Phƣơng pháp đánh giá theo số chất lƣợng nƣớc 52 ii CHƢƠNG III – KẾT QUẢ VÀ THỎA LUẬN 56 3.1 Đánh giá chất lƣợng nƣớc sông 56 3.1.1 Đánh giá theo nhóm thơng số phân tích 56 3.1.2 Đánh giá theo số chất lƣợng nƣớc 56 3.2 Đánh giá chất lƣợng nƣớc theo mực đính sử dụng nơng nghiệp .59 3.2.1 Nhóm thơng số đo nhanh phục vụ sản xuất nông nghiệp Kaisone Phomvihan 59 3.2.2 Các chất hữu nƣớc sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet .60 3.2.3 Các chất dịnh dƣỡng nƣớc sông Sompoy 62 3.2.4 Hàm lƣợng chất thải rắn lơ lừng (TSS) nƣớc sông 65 3.2.5 Hàm lƣợng vi sinh vật (Coliform) nƣớc sông Sompoy 67 3.3 Nguyên nhân gây ô nhiễm đến chất lƣợng nƣớc sông 68 3.3.4 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc 70 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Sompoy đoạn chảy qua huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 74 3.4.1 Giải pháp quản lý 74 3.4.2 Giải pháp công nghệ 78 3.4.3 Giải pháp khác 81 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 83 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 iii DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Nhiệt độ trung bình tổng số nắng Savannakhet Bảng 2.2: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa trung bình năm (mm/năm) trạm đo nƣớc mƣa Xeno (1995-2010) Bảng 2.3: Lƣu lƣợng nƣớc mƣa trung bình năm (mm/năm) tram đo nƣớc mƣa tỉnh Savannakhet (1989-2004) Bảng 2.4: Tốc độ gió trung bình năm tháng Bảng 2.5: Tốc độ gió lớn năm tháng Bảng 2.6: Độ ẩm khơng khí trung bình tháng Bảng 2.7: Dự báo dân số Kaysone Phomvihane Bảng 2.8: GDP giai đoạn 2006-2009 ƣớc tính cho giai đoạn 2010-2014 Bảng 2.9: Ngành kinh tế Kaysone Phomvihane Bảng 2.10: Bảng quy định giá trị qi, BPi Bảng 2.11: Bảng quy định giá trị BPi qi DO% bão hòa Bảng 2.12: Bảng quy định giá trị BPi qi thông số pH Bảng 3.1: Giá trị WQI cho chất lƣợng nƣớc sông Sompoy theo mùa mƣa Bảng 3.2: Diễn biến thông số DO nƣớc sông Sompoy huyện Kaisone Phomvihan tỉnh Savannakhet Bảng 3.3: Diễn biến thông số COD BOD5 nƣớc sông Sompoy huyện Kaisone Phomvihan tỉnh Savannakhet Bảng 3.4: Diễn biến hàm lƣợng chất dinh dƣỡng nƣớc sông Bảng 3.5: Diễn biến hàm lƣợng tổng chất thải rắn lơ lửng nƣớc sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet Bảng 3.6: Diễn biến hàm lƣợng tổng chất thải rắn lơ lửng nƣớc sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet Bảng 3.7: Số lƣợng thú nuôi huyện (2013) Bảng 3.8: Danh sách điểm quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Sompoy chảy qua địa bàn huyện Kaisone tỉnh Savannakhet Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu nƣớc sơng Sompoy iv DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ Hình 2.1: sơ đồ lƣu vực sông Sompoy 28 Hình 2.2: Điều tra khảo sát thực địa khu vực quan trắc sông Sompoy, huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 31 Hình 3.1: Biểu đồ giá trị WQI nƣớc sông Sompoy 58 Hình 3.2: Hàm lƣợng chất hữu nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 62 3- Hình 3.3: Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng PO4 nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 64 + Hình 3.4: Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng NH4 nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 65 Hình 3.5: Hàm lƣợng tổng chất thải rắn lơ lửng nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 66 Hình 3.6: Hàm lƣợng Coliform nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 68 Hình 3.7: Bản đồ quan trắc chất lƣợng nƣớc sông Sompoy đoạn chảy qua huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 74 Hình 3.8: chế trình xử lý nƣớc thải hồ sinh học 78 Hình 3.9: sơ đồ hệ thống xử lý nƣớc thải bùn hoạt tính thơng thƣờng 80 v Mở đầu Huyện Kaysone nằm phía Đơng Bắc tỉnh Savannakhet với diện tích 681.618 km2, diện tích đồng chiếm tới 95% tổng diện tích huyện Kaysone huyện đƣợc sử quan tâm phát triển kính tế xã hội nhiều tỉnh Ngƣời dân huyện 75% làm nông nghiệp, 15% kinh doanh 10% cán (Dự án hồ thủy lợi sông Sôm Poui năm 2013) Vùng đồng Huyện Kaysone nằm khu vực vũng sâu nƣớc mƣa sông Sôm poy, Sông nhang sông nhỏ chi nhánh sông Sôm Poy Đồng Huyện Kaysone phủ hợp cho công việc sản xuất nông nghiệp, 70% tổng diện tích đƣợc khai thác đề làm ruộng Trong công việc sản xuất nông nghiệp sử nƣớc từ sông Sôm poy nhiều vào mùa mƣa số nƣớc tƣới vào mùa hè Trong năm 2004, Ủy sông Mê Kông quốc tế thực nghiên cứu chất lƣợng nƣớc sông Mê Kơng chi nhánh có kết chất lƣợng nƣớc từ trạm đo sông đạt mức độ từ tốt tốt Trong công việc nghiên cứu từ đầu cƣới dịng sơng cho thấy chất lƣợng nƣớc khơng bị suy thối, trừ số đoạn chạy qua thủ đô Viêng Chăn thấy nồng độ oxy hòa tan nƣớc thấp, độ đục nƣớc cao chịu ảnh hƣởng đất bờ sơng xói mịn đoạn đầu chạy qua thủ Viêng Chăn Từ năm 1992 độ dục đoạn sơng chay qua thủ Viêng Chăn có khuynh hƣớng giảm xuống song song với việc xây dựng thủy điện Xayyabuly Sông Sompoy nhánh sông quan trọng sông Mêkong chạy qua vùng đồng lớn nƣớc, nơi lƣu trữ nguồn tài nguyên thiên nhiên dồi dào, cấp nƣớc cho hoạt động công nghiệp, nông nghiệp sinh hoạt địa huyện Kaisone tỉnh Savannakhet Hiện nay, phủ lào nói chung tỉnh Savannakhet nói riêng có xu hƣơng phát triển nơng nghiệp vùng đồng tỉnh Savannakhet thành khu sản xuất sản phẩm nông nghiệp đất nƣớc sơng Sompoy nguồn cung cấp nƣớc cho khu vực sản xuất Vùng đồng sơng Sompoy có khuynh hƣớng xây dựng sản xuất lƣơng thực sản phẩm tỉnh, thời gian qua quyền tỉnh Savannakhet khảo sát nghiên cứu sử dụng tài nguyên nƣớc sông Sompoy nhánh để phục vụ sản xuất nơng nghiệp vùng đồng trên, dân số tập trung vùng phần lớn nghèo xếp vào huyện phát triển phủ lào, nhƣng ngƣợc lại vùng lại có diện tích sản xuất nơng nghiệp rộng phù hợp cho công việc trồng lúa chăn nuôi Để đánh giá tổng quát định lƣợng chất lƣợng nƣớc, nhiều quốc gia giới sử dụng Chỉ số chất lƣợng nƣớc (Water Quality Index - WQI) WQI thông số "tổ hợp" đƣợc tính tốn từ nhiều thơng số chất lƣợng nƣớc riêng biệt theo phƣơng pháp xác định Thang điểm WQI thƣờng từ (ứng với chất lƣợng xấu nhất) đến 100 (ứng với chất lƣợng nƣớc tốt nhất) Mới đây, Việt Nam, ngày 01/7/2011, Tổng cục môi trƣờng ban hành Quyết định số 879/QĐ-TCMT ban hành sổ tay hƣớng dẫn tính tốn số chất lƣợng nƣớc áp dụng cho đánh giá trạng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc mặt lục địa Việt Nam Với WQI, giám sát diễn biến tổng quát chất lƣợng nƣớc, so sánh đƣợc chất lƣợng nƣớc sông, thông tin cho cộng đồng nhà hoạch định sách hiểu chất lƣợng nƣớc, đồ hóa chất lƣợng nƣớc Với ƣu điểm đó, WQI đƣợc xem cơng cụ hữu hiệu quản lý nguồn nƣớc Thực tế cho thấy việc sử dùng nƣớc sông Sôm poui mang lại nhiều lợi cho sản xuất nơng nghiệp lƣơng thực phục vụ ngƣời, nhƣng chƣa có tài liệu đánh giá chất lƣợng nƣớc nguồn nƣớc thời gian tới phủ nƣớc cơng hịa nhân chủ nhân dân lào có quy hoạch xây dựng hồ thủy lợi để phúc vụ sản xuất nơng nghiệp Chính luận văn, tiến hành đánh giá chất lƣợng nƣớc sông Sôm Poui với mực tiêu nội dung sau: Mục tiêu nghiên cứu: Đánh giá trạng chất lƣợng nƣớc đề xuất giải pháp nhằm đảm bảo mức độ an tồn cho mục đích sử dụng tƣới tiêu nông nghiệp Trên sở đó, đề tài ―Đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Sompoy đề xuất giải pháp đảm bảo sử dụng cho sản xuất nông nghiệp huyện Kaisone Phomvihan tỉnh Savannakhet‖ đƣợc lựa chọn với mục đích đánh giá tổng quan chất lƣợng nƣớc sơng Sompoy dựa phƣơng pháp mới, có nhiều ƣu điểm phục vụ công tác quản lý môi trƣờng đề xuất biện pháp quản lý môi trƣờng nƣớc địa bàn tỉnh Savannakhet CHƢƠNG – TỔNG QUAN 1.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông sử dụng nông nghiệp giới Lào 1.1.1 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông sử dụng nông nghiệp giới Nƣớc mặt đƣợc sử dụng để tƣới tiêu cho thực phẩm tồn giới Nƣớc có chất lƣợng vệ sinh thay đổi bị nhiễm từ nhiều nguồn khác Sự liên quan nƣớc tƣới bị nhiễm bẩn với ô nhiễm sản phẩm tƣơi đƣợc xác định rõ có nhiều báo cáo bùng nổ dịch bệnh liên quan đến tiêu thụ tƣơi Mục tiêu nghiên cứu tóm tắt liệu số phân mầm bệnh đƣợc lựa chọn để đánh giá mức độ ô nhiễm phân sông Na Uy đƣợc sử dụng cho việc tƣới khu vực có mức sản xuất cao loại thực phẩm khác Các nguồn nhiễm phân dịng sơng đƣợc xác định Các biện pháp thực để giảm lƣợng thải từ ngành nƣớc thải nông nghiệp biện pháp tiềm đƣợc xác định để thực tƣơng lai đƣợc trình bày thảo luận liên quan đến lợi ích tiềm chi phí Điều quan trọng ngƣời sử dụng nƣớc, độc lập với mục đích sử dụng, nhận thức đƣợc chất lƣợng vệ sinh biện pháp can thiệp áp dụng đƣợc Ô nhiễm nƣớc mặt mạng lƣới phức tạp có nhiều yếu tố cần phải có số biện pháp can thiệp cấp khác để đạt đƣợc sông vững tƣới tiêu an tồn Nơng nghiệp ngành sử dụng nƣớc lớn giới Mức tiêu thụ nƣớc cho tƣới tiêu đến 70% số trƣờng hợp 90% nhu cầu nƣớc giới Do tình trạng thiếu nƣớc tăng theo thời gian do: (i) nhu cầu lƣơng thực tồn cầu tăng; (ii) thị hố; (iii) thay đổi khí hậu; (iv) nƣớc chất lƣợng đƣợc sử dụng số nƣớc - TMWW dƣờng nhƣ giải pháp hấp dẫn bền vững, ngƣời ta hy vọng tái sử dụng tăng lên tƣơng lai gần[2] Nhu cầu tƣới nƣớc cấp thiết, khoảng 7% đất đƣợc tƣới toàn giới, tức 20 triệu 50 quốc gia, đƣợc tƣới nƣớc thô đƣợc xử lý phần, gián tiếp trực tiếp [3] Tuy nhiên, nhiều nƣớc tiên tiến nông nghiệp khác lại sử dụng nƣớc thải đô thị xử lý Các ứng dụng tái sử dụng nƣớc Hoa Kỳ theo thứ tự giảm lƣợng nƣớc là: (1) tƣới tiêu nông nghiệp; (2) tái chế công nghiệp tái sử dụng; (3) thủy lợi cảnh quan; (4) nạp tiền nƣớc ngầm; (5) sử dụng giải trí; (6) sử dụng không sử dụng đƣợc đô thị; cuối cùng, (7) sử dụng lại đƣợc sử dụng đƣợc Tại California, Hoa Kỳ khoảng 65% nƣớc đƣợc tái chế cách tái sử dụng nông nghiệp [4-6] Cũng Israel, khoảng 64% nƣớc thải đô thị xử lý có đƣợc tái chế; tổng lƣợng khí thải sản xuất hàng năm 1,7 tỷ m [7] Cụ thể hơn, Ý việc tái sử dụng đƣợc áp dụng 4000 giới hạn đảo Sicily Sardinia [8,9] 1.1.2 Hiện trạng chất lƣợng nƣớc sông sử dụng nƣớc sông nông nghiệp Lào Lào giai đoạn tăng trƣởng kinh tế tƣơng đối nhanh phát triển tài nguyên thiên nhiên Thủy điện, khai thác mỏ lâm nghiệp lĩnh vực hoạt động chính, du lịch, nông nghiệp thủy sản phát triển thay đổi Các khu đô thị phát triển thay đổi dân số phát triển thƣơng mại cơng nghiệp Do đó, ngày có nhiều áp lực mơi trƣờng nhu cầu ngày tăng quản lý tài nguyên thiên nhiên cách bền vững[10] Nƣớc nói chung có nhiều nguồn tài nguyên nƣớc Tổng tài nguyên nƣớc mặt (bao gồm dịng chảy sơng Mê Kơng chi lƣu nó) 55.000 m , cao châu Á Tuy nhiên, có nguồn nƣớc quốc gia đƣợc phát triển Tổng dung tích lƣu trữ hồ chứa lớn 3% lƣu lƣợng bề mặt hàng năm[10] Cho đến thời điểm tại, trọng tâm chất lƣợng nƣớc Lào đƣợc theo dõi chung môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng liên quan đến dự án (EIAs, EMPs, vv) nhận thức công chúng giáo dục Sự phát triển nhanh chóng tài nguyên nƣớc tác động lƣu vực sông gây nhiều rủi ro cho suy giảm chất lƣợng nƣớc Các khuyến nghị đƣợc đƣa bối cảnh khác để cải thiện việc giám sát chất lƣợng nƣớc, mô hình hố tăng cƣờng kỹ thuật khác Tuy nhiên, thay giải khu vực yếu kém, cần phải có cách tiếp cận có hệ thống hơn[10] 14 DO mgO/L Bảng 3.9: Kết phân tích mẫu nước sông Sompoy 72 Mẫu đƣợc ký hiệu (SP1) đƣợc lấy vị trí cầu Sompoy gần Sok huyện Kaisone tỉnh Savannakhet, đay vị trí khu vực quan trắc Kết phân + tích cho thấy thơng số chất lƣợng nhƣ COD, NH , Cd, Pb, Zn, Cu nằm giới hạn cho phép Tại vị trí SP1 xuất thơng số cịn lại vƣợt qua giới hạn cho phép Nƣớc có dấu hiểu bị nhiễm chất hƣu cơ, tổng chất rắn lơ lừng, Amoni Phostpho khu vực chịu ảnh hƣởng khu dân cƣ, nhà máy chế biến nhựa, bãi rắc Kaisone Phomvihan hoạt động sản xuất nông nghiệp Sau điểm điểm ký hiệu (SP2 & SP3) đƣợc lấy vị trí điểm lấy mẫu khu vực trung tâm sản xuất nông nghiệp huyện Kaisone nên chịu ảnh hƣởng nhiều hoạt động sản xuất nông nghiệp Các thông số vƣợt qua giới hạn cho phép TSS, BOD Cd Nƣớc bị ô nhiễm bợi chất hữu cơ, tổng chất thải rắn lơ lừng Cd khu vực chịu ảnh hƣởng hoạt động sản xuất nông nghiệp số trang trại chăn nuôi Mẫu (ký hiệu SP4) đƣợc lấy vị trí điểm lấy mẫu Kết phân tích cho thấy 3- thông số nhƣ PO4 , Cd vƣợt giới hạn cho phép đồng thời thơng số cịn lại nằm giới hạn cho phép Nƣớc có dấu hiệu bị nhiễm chất hữu cơ, tổng chất thải rắn lơ lừng, Cd nguyên nhân khu vực chịu ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải sản xuất nông nghiệp Mẫu (ký hiệu SP5) đƣợc lấy vị trí 3- Nazeng Các thông số TSS, COD, BOD5, PO4 vƣợt giới hạn cho phép Nƣớc bị ô nhiễm chất hữu cơ, chất thải rắn lơ lừng ô nhiễm nhẹ chất dinh dƣỡng nguyên nhân điểm chịu ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt hoạt động sản xuất nông nghiệp Mẫu (ký hiệu SP6) đƣợc lấy vị trí cầu Sompoy nằm Nazeng Sompoy Các thông số vƣợt giới hạn cho phép TSS, COD, 3- BOD5, PO4 tƣơng tự nhƣ vị trí lấy mẫu số Nguyên nhân ô nhiễm điểm ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt thƣợng nguồn, nƣớc thải sản xuất nông nghiệp nƣớc thải khu trang trại nuôi cá Mẫu (ký hiệu SP7) đƣợc lấy vị trí cầu Sompoy Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet Đây điểm cuối sông Sompoy trƣớc đổ vào sơng Mê kơng Kết phân tích cho thấy thông số 3- nhƣ TSS, BOD5, PO4 vƣợt giới hạn cho phép Đồng thời thông số lại nằm giới hạn cho phép nhƣng điểm xuất dấu hiệu ô nhiễm nhẹ chất hữu Nguyên nhân của dấu hiệu ô nhiễm điểm hoạt động sản 73 xuất sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải từ trang trại gia súc gia cầm Mẫu (ký hiệu SP8) đƣợc lấy vị trí sau điểm đổ sơng Sompoy đổ vào sông Mê kông 50m Đây điểm cuối khu vực quan trắc, thông số 3- điểm nhƣ TSS, COD, BOD 5, PO4 vƣợt giới hạn cho phép cịn thơng số cịn lại nhƣ Coliform thông số khác nằm giới hạn cho phép Điểm xuất ô nhiễm nhẹ chất hƣu chất dinh dƣỡng độ đục nguyên nhân điểm chịu ảnh hƣởng nƣớc thải sản xuất nông nghiệp, nƣớc thải sinh hoạt khai thác đá – cát sông Mê kơng Hình 3.7: Bản đồ quan trắc chất lượng nước sông Sompoy đoạn chảy qua huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 3.4 Đề xuất giải pháp nhằm bảo vệ sử dụng hợp lý môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Sompoy đoạn chảy qua huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 3.4.1 Giải pháp quản lý 3.4.1.1 Đảm bảo dòng chảy cải thiện môi trường, cảnh quan lưu vực sông Sompoy Quy hoạch tổng thể chi tiết khai thác bảo vệ nguồn nƣớc lƣu vực sông Sompoy; phân bổ nhu cầu sử dụng hợp lý, phù hợp với mục đích sử dụng (sản xuất, sinh hoạt), đảm bảo trì trạng thái cân nƣớc đặc biệt mùa khô - Xây dựng cơng trình hồ chứa nƣớc phục vụ sinh hoạt, sản xuất, ngăn lũ, bồi phụ nguồn nƣớc ; phối hợp với vận hành liên ngành, liên vùng cơng trình thuỷ lợi với hệ thống cơng trình khác 74 - Điều tra, thống kê, lập thực dự án cải tạo, nạo vét, khơi thơng dịng chảy sơng suối chảy qua đô thị, khu dân cƣ bị ô nhiễm nghiêm trọng Kiểm soát hoạt động đổ thải, san lấp mặt lấn chiếm dịng chảy sơng, suối Điều tra, lập dự án kè bờ, bê tơng hố hai bên bờ sông đoạn xung yếu chảy qua khu đô thị Quy hoạch khôi phục hệ sinh thái địa dọc bờ sông Sompoy nhánh thuộc lƣu vực Sông Sompoy - Quy hoạch cụm làng nghề - Tiếp tục thực chƣơng trình dự án trồng rừng Quy hoạch khai thác rừng, trồng rừng theo giai đoạn; bảo vệ nghiêm ngặt rừng phòng hộ, đầu nguồn, khu bảo tồn Xây dựng chế sách văn hƣớng dẫn nhằm khai thác hợp lý, sử dụng tiết kiệm bảo vệ có hiệu nguồn nƣớc, bảo vệ mơi trƣờng, cảnh quan thiên nhiên lƣu vực 3.4.1.2 Khắc phục kiểm sốt nhiễm mơi trường - Tăng cƣờng biện pháp phối hợp ngành buộc dự án đầu tƣ xây dựng phải thực việc lập trình phê duyệt báo cáo đánh giá tác động môi trƣờng, xác nhận Bản cam kết bảo vệ môi trƣờng; dự án cải tạo phục hồi môi trƣờng, xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, cấp phép khai thác nƣớc, cấp phép xả nƣớc thải trƣớc thức vận hành sản xuất - Tăng cƣờng kiểm tra, đôn đốc sở gây ô nhiễm môi trƣờng hồn thành kế hoạch xử lý triệt để nhiễm Tiếp tục lập danh sách bổ sung sở gây nhiễm mơi trƣờng kế hoạch hồn thành xử lý triệt để ô nhiễm Di dời sở gây ô nhiễm môi trƣờng khu đô thị vào khu, cụm công nghiệp Đẩy nhanh tiến độ xây dựng hồn thành dự án nƣớc xử lý nƣớc thải thành phố Thái Nguyên Lập dự án quy hoạch, xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải sinh hoạt khu Nam khu vực xung quanh trung tâm thành phố Thái Nguyên; thị xã sông Công, huyện Phổ Yên; 75 - Xây dựng tổ chức mạng lƣới thu gom rác thải sinh hoạt khu dân cƣ tập trung, đô thị, thị trấn, thị tứ huyện; nâng cao lực mở rộng mạng lƣới thu gom rác thải sinh hoạt địa bàn thành phố Thái Nguyên, thị xã sông Cơng; nghiên cứu thí điểm xây dựng mơ hình quản lý chất thải rắn nông thôn phù hợp với điều kiện tình hình thực tế địa phƣơng để rút kinh nghiệm nhân rộng mơ hình địa bàn toàn tỉnh Hoàn thành đầu tƣ xây dựng bãi chôn lấp, nhà máy chế biến, xử lý rác thải sinh hoạt hợp vệ sinh huyện Thí điểm mơ hình phân loại rác thải sinh hoạt nguồn Lập dự án đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải y tế tất bệnh viện từ tuyến huyện trở lên - Lập thực dự án xử lý ô nhiễm môi trƣờng khu vực tồn lƣu hoá chất bảo vệ thực vật - Tăng cƣờng công tác kiểm tra chấp hành pháp luật bảo vệ mơi trƣờng tập trung kiểm tra sở có nguồn thải gây ô nhiễm vào nguồn nƣớc sông Sompoy việc thực xây dựng vận hành cơng trình xử lý chất thải - Tăng cƣờng biện pháp kiểm soát nguồn thải từ trang trại chăn nuôi, yêu cầu trang trại chăn nuôi phải thu gom xử lý hợp vệ sinh chất thải chăn nuôi, sở giết mổ gia súc Xã hội hố cơng tác mơi trƣờng thu gom, xử lý rác thải sinh hoạt, rác thải công nghiệp, cấp nƣớc xử lý nƣớc thải 3.4.1.3 Điều tra ản, quan trắc thông tin môi trường Tiếp tục tăng cƣờng lực trang thiết bị quan trắc, giám sát môi trƣờng; mở rộng mạng lƣới quan trắc mơi trƣờng; trì thực chƣơng trình quan trắc giám sát trạng mơi trƣờng định kỳ 2011 - 2015 Thiết lập mạng lƣới lắp đặt thiết bị quan trắc môi trƣờng nƣớc, không khí tự động khu vực tập trung nhiều nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng; thiết lập mạng quan trắc tài nguyên môi trƣờng nƣớc dƣới đất địa bàn tỉnh giai đoạn 2011-2020 Đầu tƣ trang thiết bị quan trắc môi trƣờng cho cấp huyện 76 - Điều tra, thống kê danh sách sở thuộc đối tƣợng nộp phí bảo vệ mơi trƣờng nƣớc thải để lập phƣơng án tăng cƣờng tổ chức thu phí Tăng cƣờng biện pháp nhằm đẩy mạnh việc thu phí bảo vệ mơi trƣờng, ký quỹ cải tạo phục hồi môi trƣờng Điều tra thống kê đôn đốc sở hoạt động xin cấp phép khai thác nguồn nƣớc; phải cấp phép xả nƣớc thải vào nguồn nƣớc; - Điều tra thống kê khuyến khích sở sản xuất áp dụng ISO 14000 chƣơng trình sản xuất - Đánh giá khả tiếp nhận nguồn thải tự làm sông, suối lƣu vực sông Sompoy thuộc địa bàn tỉnh, phân vùng chất lƣợng môi trƣờng nƣớc lƣu vực sông Sompoy phục vụ công tác quản lý cấp phép xả thải, làm sở cho việc quy hoạch phát triển sản xuất đảm bảo trì chất lƣợng nƣớc sơng Sompoy khu vực có chất lƣợng nguồn nƣớc đạt tiêu chuẩn A2, giảm thiểu ô nhiễm để nâng cao chất lƣợng nguồn nƣớc khu vực ô nhiễm mức độ B1, B2 Điều tra, thống kê, xây dựng hệ thống thông tin sở liệu nguồn thải địa bàn tỉnh vào lƣu vực sơng Sompoy để làm sở cho việc kiểm tra giám sát chặt chẽ nguồn thải, theo dõi diễn biến chất lƣợng nƣớc, đánh giá khả tiếp nhận nguồn thải dịng sơng phục vụ cơng tác quy hoạch phát triển kinh tế xã hội 3.4.1.4 Đào tạo, n ng cao lực quản lý nhận thức môi trường Tăng cƣờng biên chế cán đào tạo nghiệp vụ cho cán làm công tác tra, kiểm tra chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng, quan trắc, phân tích mơi trƣờng Bố trí cán chuyên trách công tác bảo vệ môi trƣờng xã, phƣờng có vấn đề mơi trƣờng xúc Yêu cầu sở sản xuất kinh doanh có quy mơ thuộc đối tƣợng phải lập báo cáo đánh giá tác động mơi trƣờng, có tiềm ô nhiễm phải bố trí cán chuyên trách môi trƣờng Xây dựng tổ chức thực kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức môi trƣờng tới ngành, cấp, cộng đồng dân cƣ 77 3.4.2 Giải pháp công nghệ 3.4.2.1 Biện pháp xử lý nước thải hồ sinh học Cơ sở khoa học phƣơng pháp dựa vào khả tự làm nƣớc, chủ yếu dựa vào hoạt động vi sinh vật sinh vật thủy sinh khác chất gây ô nhiễm đƣợc phân hủy thành hợp chất đơn giản, khí nƣớc Nhƣ vậy, q trình làm khơng phải q trình hiếu khí mà cịn q trình tiện khị khí Cơ chế q trình xử lý nƣớc thải hồ sinh học đƣợc biểu diễn qua hình số 3.8 Khi nƣớc thải vào hồ, vận tốc dòng chảy nƣớc, loại cặn đƣợc lắng xuống chất hƣu tồn nƣớc đƣợc vi khuẩn hấp thủ oxy hóa tạo sinh khối khí Cacbonic cà hợp chất Nitơ, Photpho rong tảo sử dụng trình quang hợp giải phóng O2 cung cấp cho q trình oxy hóa chất hữu vi khuẩn Trong trƣờng hợp nƣớc thải nhiều chất hữu cơ, tảo chuyển từ hình thức tự dƣỡng sang hình thức dị dƣỡng, tham gia vào q trình oxy hóa chất hữu Nấm, xạ khuẩn có nƣớc thải thực vài trị tƣơng tự Hình 3.8: chế q trình xử lý nƣớc thải hồ sinh học Trong hồ sinh học, loại thực vật bậc cao đóng vài trị quan trọng q trình làm ổn chất lƣợng nƣớc Chúng lấy chất dinh dƣỡng (chủ yếu Nitơ Photpho) kim loại nặng (Cd, Cu, Hg, Zn) cho đồng hóa phát triển sinh 78 khối Các loại thực vật bậc cao hồ chia làm loại: thực vật trôi thực vật ngập nƣớc Thực vật trôi thu nhận chất dịnh dƣỡng nguyên tố cần thiết qua rễ loại bao gồm beo nhƣ: Eichhornia crassipes, Valnia, sổi Della, Lama, Pótia straiotes, … Các laoị phát triển sinh khối nhanh môi trƣờng nƣớc thải Bộ rễ bèo nơi cƣ trú vi khuẩn hấp thu phân hủy chất hữu Trong hồ nuôi trồng thực vật bậc cao, hiệu khử BOD đạt tới 95% khử N – amoni Photpho lên đến 97% Các loại thực vật bậc cao ngập nƣớc nhƣ rong Hydrilla verticillata, Certophylum, bấc Scirpus longii, Typha Latifolia, Pragmates communsis, … hấp thu chất dinh dƣỡng nguyên tố cần thiết qua thân lớp vỏ thực vật ngập nƣớc cịn đóng vài trị lớn trrong việc cung cấp oxy cho vi khuẩn để phân hủy chất hữu Tuy nhiên, cần thƣờng xuyên thu hồi loại thực vật thực vật ngập nƣớc khỏi hồ để chống tƣợng tái nhiễm bẩn, tái nhiễm độc nƣớc Đánh giá mức độ khả thi giải pháp cho thấy, giải pháp công nghệ khả đơn gian, chi phí thấp, vận hành đơn giản, khơng địi hỏi có ngƣời quản lý thƣờng xun hiểu cao việc làm giảm chất hữu cơ, vô vi sinh vật gây bệnh nƣớc Riêng khu vực sông Sompoy nơi tiếp nhận nƣớc thải sinh hoạt từ khu dân cƣ Do đó, ta bố trí xây dựng hồ sinh học khu dân cƣ có nhiều thuận lợi việc tập trung nƣớc thải sinh hoạt 3.4.2.2 Giải pháp nhằm giảm thiểu ô nhiễm nước sông Thành phần nƣớc thải sông Sompoy bao gồm hai nguồn nhƣ nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải nông nghiệp Các biện pháp quản lý chặt chẽ nguồn gây nhiễm nói hệ thống sách, luật quy định chất lƣợng nƣớc thải, công tác tra, kiểm tra chất lƣợng môi trƣờng vấn đề cần thiết để giảm thiếu nguồn gây ô nhiễm Kết hợp với việc quản lý nguồn gây nhiễm biện pháp xử lý phù hợp góp phần lớn việc xử lý nƣớc sông Sompoy Biện pháp để xử lý ô nhiễm nƣớc sông tất nƣớc thải trƣớc xả vào sông phải đƣợc xử lý triệt đề, đáp ứng với tiêu chuẩn quy định Để thực mục tiêu đề cập, toàn lƣu vực sông đƣợc chia thành vùng xử lý theo yếu tố sau: - Phân vùng theo sử dụng đất - Phân vùng theo lƣu vực thoát nƣớc 79 - Phân vùng theo mật độ dân số - Phân vùng theo mức độ phát sinh nƣớc thải lƣợng chất gây ô nhiễm Hệ thống xử lý bao gồm: Hệ thống xử lý chỗ: Xử lý nƣớc thải cho cụm nhà cao tầng, nhà máy chia ra: Xử lý chỗ đơn giản: Chỉ để xử lý nƣớc thải nhà vệ sinh Xử lý chỗ mức độ cao: Xử lý nƣớc thải nhà vệ sinh lẫn nƣớc thải sinh hoạt, tắm giặt Hệ thống xử lý theo vùng: Dọc theo lƣu vực sông đƣợc chia thành nhiều vùng khác Nƣớc thải vùng đƣợc xử lý nƣớc trƣớc đổ vào sông Tùy theo điều kiện kinh tế đất đai vùng mà xây dựng trạm xử lý phù hợp Hệ thống xử lý tập trung: Nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải nông nghiệp, đƣợc xử lý chung, nƣớc thải công nghiệp đƣợc xử lý riêng chung với cách xử lý thích hợp dựa nguyên tắc ngƣời gây ô nhiễm phải trả tiền Việc lựa chọn công nghệ xử lý cần lƣu ý đến điều kiện kinh phí đất đai khu vực Đối với trạm xử lý nƣớc thải quy mô lớn cơng nghệ vệ sinh bùn hoạt tính phƣơng pháp đƣợc xem khả thi tính phù hợp hiệu xử lý Phƣơng pháp đƣợc áp dụng nƣớc phát triển đƣợc đánh giá phù hợp phƣơng pháp xử lý nƣớc thải tổng hợp xây dựng trạm xử lý với vùng có diện tích nhỏ Hình 3.9: sơ đồ hệ thống xử lý nước thải bùn hoạt tính thơng thường ` 80 3.4.3 Giải pháp khác 3.4.3.1 Giải pháp chế, sách, tổ chức n ng cao lực quản lý Rà soát, xây dựng ban hành văn cụ thể hoá quy định pháp luật bảo vệ môi trƣờng cho phù hợp với điều kiện thực huyện Xây dựng tiêu chí cơng nhận làng nghề, quy định bảo vệ mơi trƣờng làng nghề; xây dựng mơ hình nhân rộng sở thân thiện với môi trƣờng Xây dựng sách khuyến khích tham gia doanh nghiệp, cộng đồng dân cƣ vào công tác bảo vệ môi trƣờng sông Sompoy Đẩy mạnh hoạt động Ban đạo thực Đề án Tổng thể sông Sompoy; tăng cƣờng đạo UBND cấp, ngành thực nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng thuộc lĩnh vực quản lý địa phƣơng, ngành Phân công nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng cho ngành, cấp theo chức năng, địa bàn quản lý Xây dựng phƣơng án bố trí cán chuyên trách, kiêm nhiệm thực công tác bảo vệ môi trƣờng thuộc lĩnh vực quản lý ngành tuỳ theo tính chất yêu Sompoy nhiệm vụ Bố trí cán chun trách mơi trƣờng cho xã, phƣờng có vấn đề môi trƣờng xúc - Tiếp tục thực cải cách hành thủ tục cấp phép thẩm định môi trƣờng, đặc biệt cải cách thủ tục hành khâu xác nhận hồn thành cơng trình bảo vệ mơi trƣờng, cấp phép xả nƣớc thải cấp phép khai thác nƣớc dự án đầu tƣ trƣớc thức vận hành sản xuất Hàng năm rà sốt xây dựng kế hoạch tra, kiểm tra chấp hành pháp luật bảo vệ môi trƣờng sở sản xuất kinh doanh, xử lý hành vi vi phạm pháp luật bảo vệ môi trƣờng Duy trì thực chế độ quan trắc mơi trƣờng định kỳ, giám sát chặt chẽ nguồn thải gây ô nhiễm môi trƣờng Phối hợp với tỉnh lƣu vực sông Sompoy, bộ, ngành trung ƣơng triển khai thực đồng bộ, thống nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Sompoy theo kế hoạch tinh thần đạo Uỷ ban bảo vệ môi trƣờng lƣu vực sông Sompoy hội nghị 81 3.4.3.2 Tăng cường công tác tuyên truyền, giáo dục nâng cao nhận thức bảo vệ mơi trường Sớm hồn thành trình UBND tỉnh phê duyệt Kế hoạch truyền thông nâng cao nhận thức bảo vệ môi trƣờng giai đoạn 2011 - 2015 tổ chức thực - Đổi đa dạng hố hình thức, nội dung tổ chức hoạt động truyền thông, hƣớng tới nhiều đối tƣợng với nội dung truyền thông phù hợp Xây dựng mạng lƣới, đội ngũ tuyên truyền viên bảo vệ môi trƣờng đến cấp sở 3.4.3.3 Đa ạng hoá nguồn lực đầu tư, đẩy mạnh xã hội hố cơng tác bảo vệ mơi trường, nghiên cứu khoa học, chuyển giao ứng dụng công nghệ - Tăng cƣờng kinh phí đầu tƣ cho cơng tác bảo vệ mơi trƣờng, kiểm tra việc sử dụng kinh phí bảo vệ mơi trƣờng theo quy định Ƣu tiên bố trí kinh phí cho dự án xử lý chất thải, giảm thiểu ô nhiễm sông Sompoy Thu hút nguồn lực bảo vệ mơi trƣờng ngồi nƣớc Thực tốt cơng tác thu phí bảo vệ mơi trƣờng; tăng cƣờng huy động sử dụng hiệu nguồn tài Quỹ bảo vệ mơi trƣờng - Đa dạng hố loại hình hoạt động bảo vệ mơi trƣờng khuyến khích tổ chức cá nhân, cộng đồng tham gia bảo vệ môi trƣờng, thành lập mô hình tự quản mơi trƣờng vùng nơng thơn, phát triển loại hình dịch vụ mơi trƣờng Tăng cƣờng nghiên cứu áp dụng, khuyến khích áp dụng cơng nghệ sản xuất sạch, thân thiện với môi trƣờng, công nghệ xử lý, giảm thiểu ô nhiễm nƣớc thải khí thải - Mở rộng tăng cƣờng hợp tác quốc tế bảo vệ môi trƣờng 3.4.3.4 Xây dựng tổ chức thực tốt dự án bảo vệ môi trường Xác định vấn đề môi trƣờng xúc, nhiệm vụ bảo vệ môi trƣờng sông Sompoy trọng tâm để xây dựng dự án làm sở cho việc huy động nguồn kinh phí để tổ chức thực có hiệu 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Sông Sompoy trở thành phần quan trọng hoạt động đời sống nơng dân lƣu vực Sơng Sompoy nói chung tỉnh Savannakhet nói riêng Tuy nhiên nay, chất lƣợng nƣớc Sông Sompoy ngày bị suy giảm Để góp phần bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc Sông Sompoy, luận văn thực ―Đánh giá chất lƣợng nƣớc Sông Sompoy đề suất giải pháp đảm bảo sử dụng cho sản xuất nông nghiệp huyện Kaisone tỉnh Savannakhet‖ dựa theo phƣơng pháp tính số chất lƣợng nƣớc Kết cho thấy: Hầu hết điểm quan trắc có chất lƣợng tƣơng đối tốt Đoạn sơng từ vị trí lấy mẫu số đến vị trí lấy mẫu số chịu ảnh hƣởng từ hoạt động cơng nghiệp nên chất lƣợng nƣớc tốt, dùng cho sinh hoạt nhƣng cần thực biện pháp xử lý phù hợp; giá trị WQI đạt 76,56 – 80,55 Đoạn từ vị trí lấy mẫu số vị trí lấy mẫu số chịu ảnh hƣởng từ hoạt động sinh hoạt, sản xuất nông nghiệp chăn nuôi gia súc gia cầm chất lƣợng nƣớc có dấu hiệu nhiễm, nhiên, sử dụng cho mực đích tƣới tiêu, giá trị WQI từ 68,45 – 75,46 Tại điểm tiếp nhận sông Mê Kông, chất lƣợng nƣớc suy giảm, giá trị WQI đạt 74,21 chịu tác động từ nƣớc sông đồ vào hoạt động khai thác đá – cát sông Mê Kông 83 KIẾN NGHỊ Từ kết luận trên, số kiến nghị đƣợc đề xuất nhƣ sau: - Tiếp tục sử dụng số chất lƣợng nƣớc để đánh giá chất lƣợng nƣớc địa điểm khác tồn lƣu vực Sơng Sompoy thuộc địa bàn huyện Kaisone tỉnh Savannakhet Từ đó, thực khoanh vùng quản lý phù hợp với chất lƣợng nƣớc vùng Kính đề nghị cấp quản lý thực tốt công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức ngƣời dân doanh nghiệp bảo vệ sử dụng hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc; có chế tài xử phạt cá nhân, đơn vị có hoạt động làm nhiễm nguồn nƣớc 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Int J Environ Res Public Health (2015), ―Diverse Land Use and the Impact on (Irrigation) Water Quality and Need for Measures — A Case Study of a Norwegian River”, International Journal of Environmental Research and Public Health, Norway Water (2011), Wastewater Reuse Planning in Agriculture: The Case of Aitoloakarnania, Western Greece, Greece WHO (2006), Guidelines for the Safe Use of Wastewater, Excreta and Greywater; Geneva, Switzerland Asano, T.; Pettygrove, G.S (1987), Using reclaimed municipal wastewater for irrigation, Calif Agric Asano (1991), T Planning and implementation of water reuse projects, Water Sci Technol Asano, T.; Burton, F.L.; Leverenz, H.; Tsuchihashi, R.; Tchobanoglous, G (2007), Water Reuse: Issues, Technologies, and Applications, McGraw-Hill: New York, NY, USA Shelef, G.; Halpenin, R (2002), ―The development of wastewater effluent quality requirements for reuse in agriculture irrigation in Israel‖, In Proceedings of the IWA Regional Symposium on Water Recycling in Mediterranean Region, Iraklio, Greece, 26–29 September 2002; pp 443-449 Lazarova, V (2000), ―Wastewater disinfection: Assessment of the available technologies for water reclamation‖, In Water Management Publication and Conservation in Arid Climates; Goosen, M.F.A., Shayya, W.H., Eds.; Technomic Publishing, Co Inc.: Lancaster, PA, USA, 2000; Vol 3, pp 171-198 Lofrano, G.; Brown, J (2010), Wastewater management through the ages: A history of mankind, Sci Total Environ 10 Souphasay Komany, Water Quality Monitoring and Management in Lao PDR: The Case Study of Nam Ngum River Basin, Water Resources Policy and Legislation Division Department of Water Resources Water Resources and Environment Administration, Lao PDR 85 11.Mekong River Commission (2009), MRC’s Role in Agriculture and Agricultural Water Management, Vol 1.2, pp 1-2 12 ບລສດ ທເ ພ ໍໍ ິ ເ ກະສານລາຍຄານການສກສາ ວາມເປນໄປໄດໂ ຄການຊນລະກະເສດ າຄເກບນາຍ ດຫວ ຍສມປ ຍ ເມ ຄໄກສ ນ ພມວຫານ ແຂວຄ ສະຫວນນະເຂດ ໍົ ຽ (Bộ Nông – Lâm nghiệp, Cục thủy lợi (2013), Báo cáo nghiên cứu xây dựng dự án Thủy lợi sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet, Công ty TKP khảo sát – thiết kế hệ thống thủy lợi, thủ đô Viêng chăn) 86 ... đảm bảo mức độ an toàn cho mục đích sử dụng tƣới tiêu nơng nghiệp Trên sở đó, đề tài ? ?Đánh giá chất lƣợng nƣớc sơng Sompoy đề xuất giải pháp đảm bảo sử dụng cho sản xuất nông nghiệp huyện Kaisone. .. Phƣơng pháp đánh giá chất lƣợng nƣớc sông .8 1.2.1 Phƣơng pháp phân tích, quan trắc .8 1.2.2 Đánh giá số WQI 1.3 Giải pháp sử dụng an toàn nƣớc sông cho sản xuất nông nghiệp. .. lƣợng chất hữu nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu sông Sompoy huyện Kaisone tỉnh Savannakhet 62 3- Hình 3.3: Hàm lƣợng chất dinh dƣỡng PO4 nƣớc phục sản xuất nông nghiệp khu vực sông Sompoy