1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

báo cáo thực tập điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt và đề suất mô hình xử lý nước sạch quy mô hộ gia đình cho xã minh quang, tam đảo, vĩnh phúc

50 1,7K 11

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 50
Dung lượng 892 KB

Nội dung

Đánh giá hiện trạng sử dụng nước cấp cho sinh hoạt của người dân 2.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại xã Minh Quang CHƯƠNG III: DỰ BÁO NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU Ô NHIÊ

Trang 1

BỘ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA MÔI TRƯỜNG

Báo cáo thực tập Chuyên đề:

“Điều tra đánh giá chất lượng nước sinh hoạt và đề suất

mô hình xử lý nước sạch quy mô hộ gia đình cho

xã Minh Quang, Tam Đảo, Vĩnh Phúc ”

Người hướng dẫn

GVCN: Bùi Thị Thư

Kỹ sư : Nguyễn Tiến Quang

Đơn vị thực tập : TT Tài Nguyên và BVMT Vĩnh Phúc

Sinh viên thực tập : Nguyễn Thị Xuân

Khoa : Môi Trường

Lớp : CD7KM3

Trang 2

Vĩnh phúc,tháng 3 năm 2011

PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THƯC TẬP

1 Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc

2 Trung Tâm tài nguyên và BVMT

PHẦN II: NỘI DUNG THƯC TẬP

A: Đặt vấn đề

B: Nôi dung

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN KINH TẾ TỰ NHÊN VÀ XÃ HỘI

CHƯƠNG II: HIỆN TRẠNG SỦ DUNG VÀ CHẤT LƯỢNG NƯỚC

2.1 Đánh giá hiện trạng sử dụng nước cấp cho sinh hoạt của người dân

2.2 Hiện trạng chất lượng nước ngầm tại xã Minh Quang

CHƯƠNG III: DỰ BÁO NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP GIẢM

THIỂU Ô NHIÊM MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN

3.1 Dự báo nguồn gây ô nhiễm môi trường nước khu vục dự án

3.1.1 Các hoạt động công nghiệp

3.1.2 Các chất thải sinh hoạt

3.1.3 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp

3.1.4.Nước thải y tế

3.1.5.Nước thải từ các hoạt động du lịch, giải trí

3.2 Biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường tác động đến nguồn nước ngầm

Trang 3

3.3.1 Giải pháp chung cho xử lý, quản lý các chất thải nông nghiệp

3.3.2.Lựa chọn phương án giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước do chất thải chănnuôi tại xã Minh Quang

3.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải y tế

3.3.4.Giảm thiểu ô nhiễm từ các hoạt động du lịch, giải trí

CHƯƠNG IV: LỰA CHON CÔNG NGHỆ VÀ NGHIÊN CỨU MÔ HÌNH XỬ

LÝ NƯỚC SẠCH CHO HỘ GIA ĐÌNH TẠI XÃ MINH QUANG

4.1.Một số mô hình và phương pháp cấp nước sinh hoạt được áp dụng tại các xã4.1.1 Thu hứng nước mưa

4.1.2 Cấp nước từ giếng đào

4.1.3.Cấp nước từ giếng khoan

4.2 Lựa chọn mô hình và công nghệ xử lý nước sạch cho hộ gia đình tại xã MinhQuang

4.2.1.Cơ sở lựa chọn mô hình và công nghệ

4.2.2.Lựa chọn công nghệ xử lý nước và mô hình cấp nước cho họ gia đình

Trang 4

Lời cảm ơn!

Qua thời gian thực tập tại Trung Tâm Tài Nguyên và Bảo vệ Môi Trường,

em đã được áp dụng nhiều kiến thức đã học vào thực tế và thu được nhiều kinhnghiệm cho bản thân trong công việc sau này Để hoàn thành tốt quá trình thựctập, em xin bày tỏ lòng biết ơn tới các thầy cô giáo trong khoa Môi trường, đãgiảng dạy và truyền đạt kiến thưc và kỹ năng nghề nghiệp cho em có một hànhtrang vững chắc và tự tin trong suốt quá trình thực tập

Em cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới anh Nguyễn Tiến Quang

(phụ trách phòng nghiệp vụ TNMT) cùng các anh chị trong phòng nghiệp vụ

Tài Nguyên và Bảo vệ môi Trường đã tận tình giúp đỡ, tạo điều kiện, chỉ bảo để

Trang 5

- Trả lời vấn đáp báo cáo đợt 1

- Trở về đơn vị thực tập

TUẦN

2

Từ ngày04/04/2011 -08/04/2011

- Phát phiếu điều tra tại địa bàn xã( gồm 100 phiếucho 100 chủ hộ gia đình trong đia bàn xã)

- Tổng hợp kết quả thu được qua phiếu điều tra

TUẦN

3

Từ 11/04/2011

- 15/04/2011

- Khảo sát hiện trạng, tìm hiểu các nguyên nhân gây

ô nhiễm nguồn nước ngầm

- Nghiên cứu tài liệu

- Tổng kết các nguyên nhân gây ô nhiễm nguồnnước

- Tìm hiểu các mô hình cấp nước tại vùng nôngthôn, các mô hình cấp nước tại xã đang được sử dụng

- Đưa ra mô hình xử lý nước quy mô hộ gia đình phù hợp

- Tham khảo tài liệu

TUẦN

6+7 Từ 02/05/2011

- 13/05/2011

- Tìm hiểu các phương pháp xử lý nước

- Lựa chọn phương pháp xử lý nước phù hợp

- Hoàn thiện chương 4

TUẦN

8

Từ ngày16/05/2011 -20/05/2011

- Hoàn thành báo cáo thực tập

- Tổng kết quá trình thực tập

Trang 6

PHẦN I: GIỚI THIỆU CƠ QUAN THỰC TẬP

1 Sở Tài Nguyên và Môi Trường Vĩnh Phúc

Ngày 13/01/1997, Sở Địa chính Vĩnh Phúc được thành lập theo Quyết định số09/QĐ-UBND của tỉnh Vĩnh Phúc với chức năng, nhiệm vụ là tham mưu, giúp UBND tỉnh Vĩnh Phúc quản lý nhà nước về đất đai và đo đạc - bản đồ

Ngày 25/6/2003, Sở Tài nguyên và Môi trường Vĩnh Phúc được thành lập theo Quyết định số 2391/QĐ-UB của UBND tỉnh Vĩnh Phúc trên cơ sở bộ máy

tổ chức thuộc lĩnh vực địa chính của Sở Địa chính và tiếp nhận các tổ chức thựchiện chức năng quản lý nhà nước về tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, môi trường từ Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Khoa học - Công nghệ và Môi trường và Sở Công nghiệp

Ngày 05/9/2008, Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc đã ban hành Quyết định

số 41/2008/QĐ-UBND về việc quy định vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn

và cơ cấu tổ chức của Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Trên cơ sở

vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn đã quy định tại Quyết định số

3467/QĐ-UB ngày 16/9/2003 của Uỷ ban nhân dân tỉnh Vĩnh Phúc

Vị trí, chức năng:

Sở Tài nguyên và Môi trường là cơ quan chuyên môn thuộc Uỷ ban nhân

dân tỉnh, có chức năng tham mưu giúp ủy ban nhân dân tỉnh thực hiện chức năng quản lý nhà nước về lĩnh vực tài nguyên và môi trường, bao gồm: đất đai, tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, địa chất, môi trường, khí tượng thuỷ văn, đo đạc và bản đồ; thực hiện các dịch vụ công trong các lĩnh vực thuộc phạm vi quản lý của Sở

Sở Tài nguyên và Môi trường có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản riêng theo quy định của pháp luật; chịu sự chỉ đạo, quản lý về tổ chức, biên chế

và hoạt động của Uỷ ban nhân dân tỉnh; đồng thời chịu sự chỉ đạo, kiểm tra, hướng dẫn về chuyên môn nghiệp vụ của Bộ Tài nguyên và Môi trường.

2 Trung Tâm Tài Nguyên và Bảo Vệ Môi Trường

Cơ cấu tổ chức của trung tâm gồm:

Trang 7

- Phòng Quan trắc và Phân tích môi trường

- Phòng Truyền thông và ứng dụng chuyển giao công nghệ

- Phòng Bảo tồn Tài nguyên thiên nhiên

a Vị trí, chức năng:

Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ Môi trường là đơn vị sự nghiệp có thu trực thuộc Sở Tài nguyên và môi trường tỉnh Vĩnh Phúc Trung tâm có chức năng cung cấp các dịch vụ công về tài nguyên và môi trường, xây dựng hệ thống cơ sở dữ liệu tài nguyên nước, tài nguyên khoáng sản, quan trắc và bảo

vệ môi trường

Trung tâm Tài nguyên và Bảo vệ Môi trường là đơn vị dự toán cấp 2 thuộc Sở, có tư cách pháp nhân, có con dấu riêng và được mở tài khoản tại Kho bạc Nhà nước Trụ sở của Trung tâm đặt tại thành phố Vĩnh Yên

b Nhiệm vụ:

- Điều tra cơ bản, đánh giá tình hình tài nguyên đất, tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước và môi trường; thực hiện các dự án đánh giá độ phì của tài nguyên đất, thăm dò, đánh giá trữ lượng, chất lượng tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước và môi trường

- Lập Báo cáo đánh giá tác động môi trường cho các dự án kinh tế – xã hội, nhà máy, xí nghiệp, các cơ sở sản xuất tiểu thủ công nghiệp; dịch vụ đo đạc, phân tích số liệu hiện trạng môi trường;

- Tư vấn chuyển giao, ứng dụng công nghệ trong sản xuất phục vụ khai tháchợp lý tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước và bảo vệ môi trường; tổ chức các hội thảo về lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước và môi trường;

- Quan hệ hợp tác trong lĩnh vực tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước vàBảo vệ môi trường với các nước trên thế giới, các tổ chức quốc tế, các cá nhân trong và ngoài nước;

- Tư vấn và tham gia thực hiện việc xử lý các sự cố về môi trường và chống suy thoái về môi trường;

- Phối hợp với phòng Môi trường, phòng Tài nguyên và Khí tượng thuỷ văn tuyên truyền, phổ biến kiến thức về sử dụng hợp lý tài nguyên và bảoa vệ môi trường;

- Xây dựng các dự án, luận chứng kinh tế về khai thác tài nguyên khoáng sản, tài nguyên nước, bảo vệ môi trường, bảo tồn gen và đa dạng sinh học;

- Tổ chức, quản lý hệ thống quan trắc và phân tích nhằm thực hiện theo dõi diễn biến động thái nước, khí tượng thuỷ văn và môi trường trên địa bàn tỉnh;

Trang 8

hàng năm theo quy định;

- Nghiên cứu áp dụng công nghệ sản xuất sạch hơn vào sản xuất

- Thực hiện các chương trình, đề án, dự án về quản lý Đa dạng sinh học, sinhvật ngoại lai, sinh vật biến đổi gen

Phòng nghiệp vụ TNMT

Phụ trách phòng: kỹ sư Nguyễn Tiến Quang

Nhiệm vụ: Tư vấn lập hồ sơ liên quan đến các lĩnh vực môi trường nhưlập báo cáo DTM, các cam kết BVMT, phục hồi và cấu tạo môi trường, xả thải, khai thác nước mặt, nước ngầm

Trang 9

PHẦN II: NỘI DUNG THỰC TẬP

- Chỉ có 11,7% dân cư nông thôn, 7,8% khu chợ nông thôn, 14,2% trạm y

tế xã , 16,1% uỷ ban nhân dân xã và 36,4% trường học được tiếp cận và sửdụng nước máy (nguồn nước đã được xử lý và dẫn bằng mạng đường ống đếnngười tiêu dùng)

- Chỉ có 18%, trong tổng số hộ gia đình, 11,7% trường học, 36,6% trạm y

tế xã, 21% uỷ ban nhân dân xã và 2,6% khu chợ nông thôn có nhà tiêu hợp vệsinh theo tiêu chuẩn của Bộ Y tế

Thiếu nước sạch và vệ sinh môi trường ô nhiễm đang là nguyên nhânchủ yếu gây nên các loại dịch bệnh như tả, lỵ, ngoài ra, phụ khoa, và gần đây

là tiêu chảy cấp

Qua các số liệu trên chúng ta thấy rằng nhu cầu nước sạch phục vụ sinhhoạt của nông thôn Việt Nam còn rất lớn, càng bức xúc hơn trong điều kiệnnguồn nước ngày càng bị ô nhiễm nặng do chất thải từ các khu công nghiệp,chất thải từ sản xuất nông nghiệp (phân bón hoá học, các loại thuốc bảo vệ thựcvật, thuốc tăng trưởng, ), chất thải từ sinh hoạt của người dân chưa được quantâm, xử lý Trong đó phải nhấn mạnh đến giải pháp xử lý nước thải sinh từ cáckhu dân cư hiện vẫn chưa được quan tâm đúng mức Vì vây, rất cần thiết phảitiếp cận với đối tượng là các hộ gia đình để cùng tìm kiếm giải pháp xử lý nướcthải sinh hoạt đạt hiệu quả cao, ít tốn kém, ổn định lâu dài, phù hợp với nhu cầunguyện vọng của nhiều vùng nông thôn Việt Nam

Giải quyết tốt vấn đề nước sạch và vệ sinh môi trường sẽ kiểm soát được80% bệnh tật ở nước ta (những bệnh có thể ngừa được) Cung cấp nước sạch

Trang 10

người Quốc gia sẽ không thể phát triển bền vững nếu không tiếp tục bảo vệmôi trường sống, không đảm bảo nước sạch và vệ sinh môi trường.

Xuất phát từ vấn đề trên, được sự đồng ý của ban giám hiệu nhà trườngcùng ban chủ nhiệm khoa Môi Trường, dưới sự chỉ dẫn cuả cô chủ nhiệm cùngthầy cô trong khoa và sự giúp đỡ nhiệt tình của anh Nguyễn Tiến Quang – lãnhđạo phòng nghiệp vụ TNMT cùng các cán bộ trong phòng→ em thực hiện đề

tài “Điều tra đánh giá chất lượng nước ngầm và xây dựng mô hình điểm xử

lý nước sạch cho Trạm y tế xã Minh Quang, huyện Tam Đảo, Vĩnh Phúc”

2 Đối tượng, phạm vi và phương pháp nghiên cứu

2.1 Đối tượng nghiên cứu: nước sinh hoạt của người dân địa phương và nước

ở trạm y tế xã( hiện trạng nước ngầm)

2.2 Phạm vi nghiên cứu: thực hiện tại xã Quang Minh huyện Tam Đảo từ ngày

14/02/2011 – 21/05/2011

2.3 Phương pháp nghiên cứu:

- Thu thập số liệu sơ cấp: các số liệu về hiện trạng môi trường, điều kiện tựnhiên và tình hình phát triển kinh tế xã hội Thu thập số liệu quan trắc, báocáo về hiện trạng nước sinh hoạt những năm gần đây

- Phương pháp khảo sát thực địa: tập quán sinh hoạt, các nguồn cung cấpcho nhu cầu sử dụng nước sinh hoat

- Phương pháp phân tích hệ thống: tập hợp các dữ liệu đã thu thập và kết quảphân tích, đo đạc ở khu vực và phòng thí nghiệm → đánh giá chất lượngnước sinh hoạt

- Điều tra nông hộ: tham khảo ý kiến, đánh giá của người dân qua phiếu điềutra

- Phương pháp chuyên gia: ý kiến lãnh đạo xã, thôn xóm, những người cungcấp thông tin chính về phân bố dân cư trong xã,nguồn cung cấp và các hệ

Trang 11

- Đảm bảo nguồn nước hợp vệ sinh nhằm cải thiện và nâng cao chất lượngcuộc sống;

- Nâng cao nhận thức cộng đồng trong việc khai thác, sử dụng hợp lý nguồntài nguyên nước

3.2 Mục tiêu cụ thể

- Phác họa bức tranh về tình hình khai thác, sử dụng và chất lượng nguồnnước cấp cho sinh hoạt một xã điển hình thuộc huyện Tam Đảo

- Lựa chọn công nghệ xử lý nước cấp phù hợp đối với nguồn nước của Trạm

y tế xã Minh Quang, huyện Tam Đảo

- Hỗ trợ Trạm y tế xã Minh Quang, huyện Tam Đảo xây dựng công trình \xử

lý nước cấp phục vụ cho mục đích sinh hoạt

- Hướng dẫn Trạm y tế xã Minh Quang, huyện Tam Đảo vận hành công trình

xử lý nước cấp

4 Nội dung tìm hiểu

- Điều kiện tự nhiên và kinh tế xã hội của huyện Tam Đảo

- Hiện trạng sử dụng và chất lượng nước cấp sinh hoạt

- Đề xuất các biện pháp giảm thiểu ô nhiễm môi trường nước

- Đưa ra mô hình điểm xử lý nước sạch cho hộ gia đình, trạm y tế xã Minh Quang

- Kết quả

5 Yêu cầu của đề tài

- Nguồn số liệu điều tra, thu thập chính xác

- Quá trình đánh giá khách quan, đúng luật môi trường 2005 và các văn bản liên quan

- Giải pháp đưa ra có tính khả thi phù hợp với điều kiện kinh tế của xã, huyện

Trang 12

B NỘI DUNG

CHƯƠNG I: ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI

HUYỆN TAM ĐẢO

1.1 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN

1.1.1 Vị trí địa lý

1.1.2 Đặc điểm địa hình, địa mạo

a Đặc điểm sơn văn và mạng lưới thủy văn

b Đặc điểm địa mạo

1.1.3 Đặc điểm khí hậu

1.1.4 Đặc điểm tài nguyên nước

1.1.4.1 Mạng lưới sông suối

1.1.4.2 Nguồn nước ngầm

1.2 ĐIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI

1.2.1 Đặc điểm dân số, dân tộc

1.2.1.1 Dân số

1.2.1.2 Dân tộc

1.2.2 Điều kiện về kinh tế

1.2.3 Điều kiện về văn hóa, xã hội

1.2.3.1 Giáo dục

1.2.3.3 Công tác Văn hóa - Thể thao - Truyền thanh

Trang 13

CHƯƠNG II:

HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC VÀ HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG

NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN 2.1 ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NƯỚC CẤP CHO SINH HOẠT CỦA NGƯỜI DÂN

2.1.1 Hiện trạng sử dụng nước trên địa bàn huyện Tam Đảo

2.1.2 Hiện trạng sử dụng nước tại xã Minh Quang

a Nguồn nước khai thác:

b Phương thức khai thác và sử dụng:

c Chất lượng nguồn nước sinh hoạt:

d Đánh giá nhu cầu sử dụng nước

2.2 HIỆN TRẠNG CHẤT LƯỢNG NƯỚC NGẦM XÃ MINH QUANG

Bảng 1: vị trí lấy mẫu nước ngầm xã Minh Quang

sâu( m)

Kí hiệu mẫu

1 Nước giếng đào nhà ông Long – khu 1 09/03/2011 3 NN1

2 Nước giếng đào nhà ông Ba – khu 6 09/03/2011 9 NN2

3 Nước giếng đào nhà ông Tư – khu 8 09/03/2011 6 NN3

Trang 14

Bảng 2.1: Kết quả phân tích nước sinh hoạt của người dân

Trang 15

Bảng 2.2: Kết quả phân tích nước ở trạm y tế xã

- (KPH): Không phát hiện

Trang 16

- Các chỉ tiêu có dấu (*) đã được cấp chứng chỉ ISO/IEC 17025:2005 mã Vilas 329.

Nhận xét: Theo kết quả phân tích chất lượng nước ngầm phục vụ cho mục đích

sinh hoạt tại các hộ dân và trạm y tế xã Minh Quang lấy ngày 09/03/2011 và11/03/2011 cho thấy:

- Mẫu nước của hộ dân xã Minh Quang đều có hàm lượng chì (Pb) cao

- Cả 3 mẫu nước của người dân đều phát hiện chỉ tiêu vi sinh tổng Coliform,nồng độ phát hiện cao hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT

từ 4 đến 5 lần

- Độ cứng và tổng chất rắn trong mẫu nước tại Trạm y tế đều cho kết quả cao

Cả 2 mẫu nước của 2 Trạm y tế đều phát hiện chỉ tiêu vi sinh tổng Coliform,nồng độ phát hiện cao hơn quy chuẩn cho phép theo QCVN 09:2008/BTNMT

từ 2 đến 6,7 lần

Trang 17

CHƯƠNG 3

DỰ BÁO NGUỒN GÂY Ô NHIỄM VÀ BIỆN PHÁP GIẢM THIỂU

Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC DỰ ÁN

3.1 DỰ BÁO NGUỒN GÂY Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG NƯỚC KHU VỰC VÙNG DỰ ÁN

3.1.1 Các hoạt động công nghiệp

Nước thải phát sinh từ hoạt động của các cơ sở đóng trên địa bàn huyệnTam Đảo là một trong những nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước Tínhđến nay, Tam Đảo có khoảng 50 cơ sở công nghiệp với các sản phẩm chính làvật liệu xây dựng, lương thực và các đồ dùng sinh hoạt, đồ may mặc

Trong các hoạt động công nghiệp kể trên, thì công nghiệp chế biến lương thực

là một trong những ngành gây ô nhiễm môi trường nước nhất nếu như lượngnước thải không được xử lý hoặc xử lý không triệt để mà xả thẳng ra môitrường Chất thải từ ngành công nghiệp chế biến lương thực thường có hàmlượng các chất dinh dưỡng, hữu cơ cũng như chất lơ lửng và coliform khá cao

3.1.2 Các chất thải sinh hoạt

Các chất thải sinh hoạt phát sinh hàng ngày của người dân huyện Tam Đảo làmột trong những nguyên nhân lớn nhất hiện nay trên địa bàn huyện Tam Đảogây ô nhiễm môi trường nước

+ Dân số huyện Tam Đảo tính đến nay là 70.694 người thì lượng chất thảirắn sinh hoạt phát sinh hàng ngày ước khoảng 38.000 kg (0,5kg/người/ngày).Với lượng chất thải rắn này nếu như không có biện pháp thu gom, xử lý hợp vệsinh mà vứt rác bừa bãi, thải trực tiếp vào các nguồn nước sạch như sông, suối,

ao, hồ,

+ Lượng nước dùng cho sinh hoạt của người dân huyện Tam Đảo ướckhoảng 80 l/người/ngày, thì lượng nước thải sinh hoạt phát sinh của toàn huyện(bằng 80% lượng nước dùng) vào khoảng 4.524,4 m3/ngày Hàm lượng các chấtgây ô nhiễm môi trường có trong nước thải đều vượt quá

giới hạn cho phép, do vậy nếu nước thải sinh hoạt không được thu gom, xử lýtrước khi xả ra môi trường sẽ là nguồn gây ô nhiễm đối với môi trường nước

Hiện nay trên địa bàn huyện Tam Đảo nói chung và xã Minh Quang nóiriêng chưa có hệ thống xử lý nước thải tập chung cho các khu dân cư, hệ thốngthoát nước thải chiếm tỷ lệ nhỏ Việc thoát nước là rất khó khăn, thường xuyên

Trang 18

ứ đọng, gây ngập úng cục bộ Hệ thống thoát nước hiện nay tại xã Minh Quangchủ yếu là các rãnh tự chảy dọc theo các con đường từ trục chính đến các đườngnhánh Rãnh thoát nước thì bị rác thải rơi vãi, đất đá tràn xuống rãnh, gây ứ tắcdòng chảy

Một số ao trong trong khu vực dân cư có tác dụng chứa nước, điều hoàlưu lượng nước khi trời mưa đã bị ô nhiễm, số lượng các ao ít ỏi này ngày cànggiảm đi đáng kể do người dân lấp ao để lấy mặt bằng xây dựng, sản xuất Một

số ao đã bị bồi lấp do đất cát, phế thải xây dựng, chất thải rắn vứt xuống ao.Hầu hết các ao hồ trong khu dân cư không còn tác dụng điều hoà nước khi trờimưa

3.1.3 Các hoạt động sản xuất nông nghiệp

+ Trong những năm gần đây người nông dân sử dụng quá nhiều các loại thuốctăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật và phân bón để chăm sóc cây trồng Dưlượng các loại thuốc tăng trưởng, thuốc bảo vệ thực vật, phân bón mà cây trồngkhông hấp thụ hết sẽ ngấm xuống tầng nước ngầm hoặc bị cuốn theo nước mưaxuống ao, hồ, sông, suối, gây ô nhiễm môi trường nước khu vực dự án

+ Các chất thải trong chăn nuôi như phân gia súc, gia cầm, nước thải có chứahàm lượng chất hữu cơ, chất dinh dưỡng, coliform, nếu không được thu gom,

xử lý hoặc xử lý không triệt để mà thải thải trực tiếp vào nguồn nước sạch sẽ lànguyên nhân gây ô nhiễm môi trường nước mặt, nước ngầm

3.1.4 Nước thải y tế

Huyện Tam Đảo có 1 trung tâm y tế huyện, 1 phòng khám khu vực và 9trạm y tế xã, thị trấn với tổng số giường bệnh 115 giường

Nếu nước thải y tế không được thu gom, xử lý hoặc xử lý không triệt để

mà thải trực tiếp ra ao, hồ, sông, suối, sẽ là nguyên nhân rất lớn gây ô nhiễmmôi trường nước

3.1.5 Nước thải từ các hoạt động du lịch, giải trí

+ Tam Đảo là huyện có tiềm năng du lịch lớn như khu nghỉ mát Tam Đảo,khu di tích Tây Thiên thu hút lượng lớn khách du lịch hàng năm Từ đó nhà

Trang 19

trường nước khu vực Mặt khác tình trạng vứt rác bừa bãi của khách du lịchcũng góp phần gây ô nhiễm môi trường nước.

+ Bên cạnh tiềm năng về du lịch thì huyện Tam Đảo còn có sân golf TamĐảo 18 hố đã đi vào hoạt động chính thức từ tháng 01 năm 2007 Để có đượcmột sân golf đạt tiêu chuẩn, nhất thiết cần phải có những thảm cỏ xanh mướtmắt và mịn cho đường bóng lăn Muốn vậy thì định kỳ một lượng hóa chất khálớn được đổ xuống để trừ sâu bệnh gây hại, nấm mốc Theo cơ quan Bảo vệ môitrường Mỹ (EPA), trên mỗi hécta sân golf, người ta phải sử dụng khoảng 1,5tấn hóa chất mỗi năm Hóa chất đổ xuống trôi theo đường dẫn của nước tưới,nước mưa và hòa tan xuống tầng nước ngầm gây ô nhiễm môi trường nước khuvực Bên cạnh đó sân golf còn sử dụng một lượng nước rất lớn để tưới, bảodưỡng và duy trì mặt sân gây ảnh hưởng đến trữ lượng nước khu vực huyệnTam Đảo

3.2 BIỆN GIẢM THIỂU Ô NHIỄM MÔI TRƯỜNG TÁC ĐỘNG ĐẾN NGUỒN NƯỚC NGẦM

3.2.1 Giảm thiểu ô nhiễm từ các hoạt động công nghiệp

- Cơ quan quản lý Nhà nước trên địa bàn huyện cần tăng cường công tác

thanh tra, kiểm tra việc thải chất thải, nước thải ra môi trường của các cơ sởđóng trên địa bàn huyện

- Yêu cầu các cơ sở đóng trên địa bàn huyện Tam Đảo phải xây dựng hệ thống

xử lý nước thải và chất thải đồng bộ với xây dựng cơ sở hạ tầng để tránh tìnhtrạng khi các cơ sở đi vào hoạt động xả thải bừa bãi gây ô nhiễm môi trường

- Các cơ sở đóng trên địa bàn huyện đã đi vào hoạt động nhưng chưa có hệthống xử lý nước thải phải xây dựng hệ thống xử lý ngay và phải cam kết thờigian hoàn thành với cơ quan quản lý Nhà nước

- Các cơ sở trên đóng trên địa bàn huyện phải cam kết bảo vệ môi trường:không được xả nước thải chưa qua xử lý ra môi trường, các chất thải phát sinhphải được thu gom và đưa đi xử lý đúng nơi quy định

- Cơ quan quản lý trên địa bàn huyện phải thường xuyên tuyên truyền, nhắcnhở các cơ sở có ý thức sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên nước

Trang 20

3.2.2 Giảm thiểu ô nhiễm từ các khu dân cư

3.2.2.1 Giải pháp chung cho xử lý, quản lý nước thải và chất thải phát sinh

từ khu dân cư

- Vận động người dân xây dựng cầu tiêu hợp vệ sinh như hố xí tự hoại, hố xíhai ngăn và làm sạch nơi ở các khu vực dân cư

- Thường xuyên tuyên truyền, nhắc nhở người dân phải có ý thức giữ sạchnguồn nước như không vứt rác bừa bãi, không phóng uế bậy, không thải trựctiếp các chất thải vào nguồn nước sạch, sử dụng nước tiết kiệm

- Rác thải trong các hộ gia đình phải được thu gom và vận chuyển tới bãi rácthải tập trung và phải có biện pháp xử lý Thành lập và duy trí hoạt động thườngxuyên của các đội vệ sinh môi trường ở các thôn xã

- Cần nâng cấp, sửa chữa và hoàn chỉnh hệ thống thoát nước thải

- Theo hướng thoát nước của địa hình, xây dựng hệ thống cống thoát nướcthải cho các khu dân cư

- Kiểm soát các nguồn thải trước khi xả vào các ao hồ

- Lợi dụng các hồ đầm tự nhiên tại làng xã để xử lý nước thải sinh hoạt bằngphương pháp hồ sinh học để giảm chi phí

3.2.2.2 Lựa chọn phương án thoát nước thải và nước mưa tại xã Minh Quang

- Trên cơ sở nghiên cứu điều kiện thực tế tại địa phương có thể lựa chọnphương án thoát nước thải cùng với nước mưa:

- Xây dựng mương thoát nước chung cho cả nước thải sinh hoạt và nướcmưa dọc hai bên đường theo hướng thoát nước

- Mương thoát nước có bố trí nắp đan để che chắn và thu nước mưa từ haibên đường và nước mưa từ các hộ dân đổ ra

- Với phương án này không đề xuất xây dựng trạm xử lý tập trung mà cải tạo

hệ thống ao hồ hiện có tại khu vực dự án để làm tăng khả năng tự làm sạch của

Trang 21

- Vốn đầu tư ban đầu ít do hệ thống thoát nước nhỏ

- Chỉ phải nâng cấp hệ thống đường ống, mương rãnh thoát nước sẵn có và

mở rộng vào các khu chưa có đường ống thoát nước

- Dễ thực hiện và phù hợp với điều kiện của địa phương

- Tận dụng được hệ thống thoát nước hiện có và có thể cải tạo một số ao hồ đểlàm hồ sinh học

- Nhìn chung lựa chọn phương án thoát nước thải và nước mưa cùng một hệthống là phù hợp với điều kiện hiện nay và về lâu dài của địa phương

Nhược điểm:

- Hiệu quả của xử lý triệt để là không cao do có lẫn nước mưa

- Đầu tư cho trạm bơm trung chuyển và trạm xử lý nước thải lớn

- Việc bảo dưỡng đường ống sẽ gặp khỳ khăn do ống thoỏt nước, mương,rỳnh bị chất thải lắng xuống dễ gừy ỏch tắc dũng chảy Đối với ống dẫn nướcthải cần duy trỡ dũng chảy và độ dốc cao để trỏnh lắng cặn trong đường ống

3.2.3 Lựa chọn mô hình xử lý nước thải tại xã Minh Quang

Dựa theo tình hình thực tế tại địa phương thức mô hình xử lý nước thải phù hợpnhất hiện nay là mô hình xử lý nước thải bằng phương pháp tự nhiên Phương

án cải tạo hệ thống ao hồ hiện có thành các hồ sinh học tăng khả năng tự làmsạch của nguồn tiếp nhận kết hợp với việc cải tạo hệ thống hạ tầng thoát nước

và xử lý sơ bộ bằng bể phốt, biogas tại các hộ gia đình là phương án khả thi vàkinh tế nhất

Hầu hết lượng nước mưa được thoát vào hệ thống ao hồ của xã có tác dụngpha loảng nước thải và giảm thiểu lượng nước cần xử lý

Nước thải sinh hoạt theo hướng thoát nước được dẫn vào các ao hồ để cảitạo để tự làm sạch như vậy tận dụng được diện tích mặt nước hiện có giảm thiểuđến mức thấp nhất các chi phí cho quá trình xử lý

3.2.4 Lựa chọn mô hình thu gom, xử lý rác thải tại xã Minh Quang

a Mô hình thu gom

Trang 22

Hiện nay tại hai xã Minh Quang chưa có tổ thu gom rác thải, chưa có bãi tậpkết, xử lý rác thải tập trung Do vậy việc làm cấp thiết nhất hiện nay của xã là:

- Quy hoạch bãi tập kết rác thải tập trung

- Thành lập tổ thu gom rác để thu gom toàn bộ lượng rác thải phát sinh hàngngày của địa phương về bãi tập kết rác thải tập trung

b Lựa chon phương án xử lý rác phù hợp tại xã

* Thu gom rác thải:

Tổ chức thu gom rác thải có trách nhiệm thu gom toàn bộ lượng chất thải

rắn phát sinh của xã và đưa về bãi tập kết chất thải rắn của xã để phân loại và

xử lý hợp vệ sinh:

- Các loại thải y tế phát sinh từ trạm y tế của xã, phải được thu gom và tậptrung vào một khu riêng biệt của bãi tập kết rác thải, khu chứa phải đảm bảotiêu chuẩn chứa chất thải y tế Sau đó liên hệ và hợp đồng với các bệnh viện đakhoa tỉnh để đốt chất thải y tế từ trạm y tế của xã được triệt để và đảm bảo hợp

vệ sinh

- Các loại chất thải sinh hoạt hàng ngày trong các khu dân cư sẽ được thu gomtheo từng khu vực dọc theo trục đường chính theo thời gian nhất định trongngày Trước mắt chưa có bãi chôn lấp, xử lý rác thải tập trung đề nghị UBNDhuyện và xã cấp một khu đất làm bãi tập kết phân loại và xử lý rác thải sinhhoạt tập trung

- Vận động người dân phân loại chất thải rắn tại hộ gia đình để thuận lợi chocông tác thu gom, xử lý Chất thải rắn sinh hoạt cần được phân làm 3 loại khácnhau bao gồm:

Chất thải sinh hoạt có chứa các chất hữu cơ dễ phân huỷ

Chất thải sinh hoạt có chứa các chất vô cơ và các chất khó phân huỷ

Chất thải nguy hại

Các hộ gia đình thực hiện phân loại ngay từ nguồn phát sinh bằng cách chứacác loại chất thải này vào các thùng, xô, chậu, túi nilon riêng biệt, nên hạn chế

Trang 23

* Rác sau khi được đưa về bãi tập trung sẽ được phân loại và xử lý

- Rác thải có thành phần hữu cơ sau khi đã phân loại được ủ làm phân visinh Công nghệ ủ là các chủng vi sinh sử dụng enzim để phân huỷ chất thải rắnhữu cơ

- Rác thải có thể tái chế được phân loại và thu gom riêng sau đó tập kết

và bán tái chế cho các cơ sở tái chế

- Rác thải vô cơ và các loại chất thải khác không thể tái chế sẽ đem đichôn lấp hợp vệ sinh

- Các loại chất thải nguy hại sau khi được phân loại sẽ liên hệ với các cơ

sở xử lý chất thải nguy hại của tỉnh hoặc các cơ sở xử lý chất thải nguy hại, chấtthải công nghiệp để xử lý hợp vệ sinh

3.3 Giảm thiểu ô nhiễm từ các hoạt động sản xuất nông nghiệp

3.3.1 Giải pháp chung cho xử lý, quản lý các chất thải nông nghiệp

- Chính quyền các địa phương phối hợp với cơ quan quản lý Nhà nước để quản lý chặt chẽ các loại hóa chất bảo vệ thực vật bán trên thị trường Đồng thờiphải tuyên truyền và hướng dẫn người nông dân sử dụng các loại hóa chất bảo

vệ thực vật, phân bón và thuốc tăng trưởng theo đúng hướng dẫn

- Tuyên truyền và khuyễn khích người nông dân nên sử dụng các loại phân visinh thay thế cho việc sử dụng các loại phân hóa học để bón cho cây trồng,tránh hiện tượng thoái hóa đất, giảm thiểu ô nhiễm môi trường đất, nước

- Sử dụng nước hồi quy trong nông nghiệp nhằm giảm lượng chất ô nhiễmvào môi trường, đồng thời giữ lượng nước sạch tự nhiên để tăng cường khảnăng tự làm sạch của nước

- Đối với nước thải chăn nuôi: ở những khu chăn nuôi tập trung (trang trại) cầnphải xử lý nước thải trước khi xả ra môi trường, đối với các hộ gia đình chănnuôi nhiều nên sử dụng hầm biogas để xử lý nước thải chăn nuôi trước khi xả ramôi trường

- Các hộ gia đình chăn nuôi gia súc, gia cầm phải có chuồng trại hợp vệ sinhnhư đặt chuồng trại cách xa nhà, xa khu vực giếng đào, ở cuối hướng gió và

Trang 24

phải có nền không thấm nước Phân gia súc, gia cầm phải được thu gom vào các

- Tập trung phát triển đàn gia súc, gia cầm gắn với việc chăn nuôi theohướng công nghiệp, chuyển dần từ cơ chế tự cung tự cấp, chăn nuôi tận dụngsang quy mô công nghiệp

- Xây dựng các khu nuôi trồng thuỷ sản kết hợp chăn nuôi, khu chăn nuôitập trung tách rời các khu dân cư theo quy mô trang trại có tiến hành biện phápbảo vệ môi trường và vệ sinh phòng ngừa dịch bệnh trong trang trại

- Chính quyền địa phương giao cho các trưởng thôn thường xuyên đôn đốc,nhắc nhở các hộ chăn nuôi trên loa phát thanh của thôn phải có ý thức sử dụngchuồng trại hợp vệ sinh:

+ Đối với chăn nuôi hộ gia đình chuồng trại gần với nơi ăn ở của con ngườithì các hộ phải có biện pháp thu gom, xử lý các loại chất thải phát sinh phù hợpvới điều kiện của hộ gia đình, chấm dứt tình trạng xả chất thải bừa bãi như hiệnnay nhằm đảm bảo vệ sinh phòng bệnh cho bản thân gia đình nhà mình và hàngxóm

+ Chuồng trại chăn nuôi phải cách nơi ăn ở, giếng đào của gia đình tối thiểu

Trang 25

+ Chuồng gia súc có thể xây bằng gạch hoặc làm tạm bằng tre, gỗ, nứa tuỳthuộc vào điều kiện kinh tế của từng hộ

3.3.3 Giảm thiểu ô nhiễm do nước thải y tế

Mặc dù lượng nước thải y tế phát sinh từ các cơ sở y tế chỉ chiếm một tỷ trọngrất nhỏ, nhưng lại tiềm ẩn nguy cơ gây ô nhiễm môi trường lớn nên phải được

xử lý triệt để trước khi xả ra môi trường Do vậy, chính quyền địa phương phốihợp với trạm y tế xã đề xuất ý kiến xin UBND huyện hỗ trợ xây dựng côngtrình xử lý nước thải y tế và nước thải sinh hoạt phát sinh tại trạm y tế

- Song song với các giải pháp công trình cần thực hiện kịp thời để bảo vệ môitrường nói chung cũng như bảo vệ môi trường nước nói riêng thì các giải pháp

về chính sách cũng cần được quan tâm đúng mức:

+ Huyện cần tổ chức các lớp tập huấn cho cán bộ, y, bác sỹ làm việc tại các

cơ sở y tế trên địa bàn huyện ý thức bảo vệ môi trường

+ Chính quyền địa phương phải huy động sự tham gia của các tổ chức quầnchúng xã hội như Hội phụ nữ, Hội cựu chiến binh, để tuyên truyền đến ngườidân có ý thức bảo vệ môi trường, tiết kiệm nước khi đến khám, điều trị tại các

cơ sở y tế

- Có hình thức khen thưởng kịp thời đối với các tổ chức và cá nhân thực hiện tốtluật bảo vệ môi trường cũng như có hình thức xử phát nghiêm khắc đối với cácđối tượng vi phạm

3.3.4 Giảm thiểu ô nhiễm từ các hoạt động du lịch, giải trí

- Nhà hàng, khách sạn đóng trên địa bàn huyện để phục vụ nhu cầu củakhách du lịch phải xây dựng hệ thống xử lý nước thải đảm bảo toàn bộ lượngnước thải phát sinh phải được xử lý đạt quy chuẩn cho phép trước khi xả ra môitrường

- Toàn bộ lượng rác thải phát sinh từ các nhà hàng, khách sạn phải được thugom và đem đi xử lý đúng quy định, không được phóng uế bừa bãi vào cácnguồn nước như sông, suối, ao, hồ,

- Các loại hóa chất dùng để trừ sâu bệnh gây hại, nấm mốc trong sân golfphải là những loại hóa chất được phép lưu hành trên thị trường Tránh phun hóachất vào những ngày trời mưa, không được phun nước lên sân cỏ khi vừa phunthuốc song Cần có nhiều hồ sinh học trong khu vực sân golf để xử lý nước thảiphát sinh trước khi thải ra môi trường bên ngoài khu vực sân golf

Ngày đăng: 19/05/2014, 21:34

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w