Huy động nguồn vốn trong dõn

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 82 - 108)

II. Dự bỏo khả năng huy động vốn đầu tư phỏt triểncơ sở hạ tầng giao thụng

2. Huy động nguồn vốn trong dõn

Khu vực nụng thụn nước ta nhỡn chung cú nền kinh tế lạc hậu, người dõn rất mong muốn cú một hệ thống cơ sở hạ tầng, đặc biệt là cú một mạng lưới giao thụng lưu thụng thuận tiện để mở rộng thị trường, giao lưu van hoỏ… để từ đú nõng cao đời sống, giảm sự khỏc biệt mọi mặt giữa nụng thụn và thành thị. Mấy năm qua thực hiện mong muốn này, nhõn dõn nụng thụn đó tớch cực tham gia thực hiện chương trỡnh đầu tư theo phương chõm: “Trung ương và địa phương cựng làm, Nhà nước và nhõn dõn cựng gúp sức”. Họ đó gúp sức người, sức của để cựng với cỏc nguồn vốn khỏc xõy

dựng và cải tạo mạng lưới giao thụng của khu vực mỡnh. Tiền của và ngày cụng lao động của người dõn ở đõy chiếm tỷ lệ khỏ lớn cho đầu tư phỏt triển giao thụng đường làng xó của vựng, trong đú chủ yếu là ngày cụng lao động. Nguồn vốn huy động được bằng sự đúng gúp của nhõn dõn nụng thụn được sử dụng để nõng cấp cỏc tuyến đưỡng xó, thụn, tuy nhiờn trong những năm trước mắt nguồn vốn này chưa thể huy động được nhiều. Dự tớnh trong thời gian tới nguồn vốn này đỏp ứng 45- 60% tổng nhu cầu vốn đầu tư cho phỏt triển giao thụng nụng thụn.

Mặt khỏc, từ thực trạng huy động nguồn vốn đúng gúp của nhõn dõn đó cho thấy vai trũ của nguồn vốn này là hết sức quan trọng trong cỏc hỡnh thức BOT, BT chưa mạnh tại cỏc địa phương. Để trong thời gian tới nguồn vốn huy động trong dõn chiếm khoảng 50% tổng số vốn đầu tư thỡ cần phải quan tõm phỏt triển cỏc hỡnh thức BOT, BT để thu hỳt cỏc nguồn vốn của cỏc doanh nghiệp tư nhõn vào phỏt triển cơ sở hạ tầng núi chung và cho mạng lưới giao thụng nụng thụn núi riờng.

3. D bỏo kh năng thu hỳt vn đầu tư nước ngoài

Sau khi cú luật đầu tư nước ngoài (1998), nguồn vốn nước ngoài đầu tư vào nền kinh tế Việt Nam ngày càng tăng nhanh nhưng do hạn chế của khu vực nụng thụn nờn lượng vốn này dành cho phỏt triển giao thổngất ớt và đa số là vốn từ nguồn ODA với tớnh chất hỗ trợ phỏt triển, được sử dụng để nõng cấp đường giao thụng cho cỏc tỉnh theo chương trỡnh chung của cả nước.

Trong giai đoạn hiện nay, nhu cầu đầu tư cho phỏt triển mạng lưới giao thụng đũi hỏi một lượng vốn rất lớn. Nguồn vốn trong nước là rất hạn hẹp mặc dự đó cú nhiều hỡnh thức huy động, nờn muốn phỏt triển mạng lưới giao thụng một cỏch nhanh chúng theo hướng ưu tiờn đi trước một bước, tạo tiền

đề cho việc phỏt triển kinh tế- xó hội thỡ phải tỡm mọi biện phỏp thu hỳt cỏcnguồn vốn đầu tư nước ngoài- Đõy là một nguồn hết sức quan trọng và cần thiết. Ước tớnh trong giai đoạn 2001- 2010 nguồn vốn nước ngoài thu hỳt được chiếm khoảng 10- 13% tổng nguồn vốn đầu tư vào giao thụng nụng thụn.

3.1. Vốn viện trợ phỏt triển chớnh thức (ODA)

ODA là cỏc khoản viện trợ bao gồm viện trợ khụng hoàn lại và cho vay ưu đói (gồm cho vay khụng lói suất và cho vay với lói suất ưu đói) tuỳ thuộc mục tiờu vay và mức vay, thời hạn vay dài (25 năm đến 40 năm) để giảmgỏnh nặng nợ, cú thời gian õn hạn để nước tiếp nhận cú thời gian phỏt huy hiệu quả vốn vay tạo điều kiện trả nợ. Viện trợcú hai dạng chủ yếu là viện trợ kỹ thuật (cung cấp chuyờn gia) và viện trợ vốn (cỏc hàng hoỏ hoặc tiền vốn nhằm thực hiện cỏc mục tiờu khỏc nhau). Vốn ODA của cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển dành ra 0,7% GDP để viện trợ cho cỏc nước đang phỏt triển và chủ yếu là cỏc dự ỏn giao thụng vận tải, giao thụng nụng thụn, giỏo dục, y tế…

Trong những năm gần đõy, cỏc nguồn vốn ODA đầu tư vào giao thụng nụng thụn nước ta với khối lượng cũn hạn chế. Đõy là nguồn vốn quan trọng nhất trong cỏc nguồn vốn nước ngoài đối với phỏt triển giao thụng nụng thụn. Dự kiến trong giai đoạn 2001- 2010 nguồn này đỏp ứng khoảng 6% tổng nhu cầu vốn đầu tư.

3.2. Viện trợ của cỏc tổ chức phi Chớnh phủ (NGO)

Viện trợ NGO đều là cỏc viện trợ khụng hoàn lại. Hiện nay, vịen trợ của NGO ở Việt Nam cũng đang cú những thay đổi: Trước đõy, NGO chủ yếu là viện trợ vật chất đỏp ứng nhu cầu nhõn đạo như thuốc men, lương thực cho cỏc vựng bị thiờn tai, lũ lụt,… Hiện nay loại viện trợ này bao gồm

cả cỏc chương trỡnh viện trợ phỏt triển với mục tiờu dài hạn, trong đú cú dành cho phỏt triển giao thụng vận tải núi chung và giao thụng nụng thụn núi riờng.

Nguồn vốn viện trợ của NGO cho phỏt triển CSHT GTNT chỉ chủ yếu tập trung ở cỏc vựng khú khăn đặc biệt và chỉ đúng gúp một phần chứ khụng nhiều. Song việc thu hỳt nguồn vốn này cho phỏt triển giao thụng nụng thụn là rất cần thiết vỡ vốn đầu tư cho lĩnh vực này đũi hỏi rất lớn nờn tận dụng được bất kỳ nguồn vốn nào dự ớt hay nhiều đều làm giảm gỏnh nặng tài chớnh cho Chớnh phủ.

3.3. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI)

Những năm gần đõy lĩnh vực xõy dựng CSHT ở Việt Nam xuất hiện phương thức đầu tư mới, đú là phương thức xõy dựng- vận hành- chuyển giao (BOT), xõy dựng- chuyển giao vận hành (BTO), xõy dựng- chuyển giao (BT). Luật đầu tư nước ngoài đó cho phộp cỏc nhà đầu tư nước ngoài đầu tư vào phỏt triển CSHT GTNT.

Dự kiến trong giai đoạn 2001- 2010 nguồn vốn này sẽ đỏp ứng khoảng 3- 5% tổng nhu cầu vốn cho phỏt triển giao thụng nụng thụn.

Như vậy, từ thực tiễn cho thấy vốn đầu tư cho phỏt triển CSHT GTNT chủ yếu là nguồn do dõn đúng gúp, vốn ngõn sỏch là cơ bản và nguồn vốn từ nước ngoài là quan trọng. Với cỏc dự bỏo trờn đõy, nú sẽ là cỏc cơ sở để lập cỏc dự ỏn đầu tư phỏt triển CSHT GTNT và mỗi địa phương cần cố gắng phỏt huy mọi tiềm năng sẵn cú và mở rộng mối quan hệ nhằm thu hỳt được cỏc nguồn vốn đú để phỏt triển giao thụng, từ đú phỏt triển kinh tế – xó hội, nõng cao đời sống nhõn dõn.

Qua dự bỏo khả năng huy động vốn cho phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn, chỳng ta thấy rằng vốn cú thể huy động chỉ đỏp ứng

khoảng 87 – 97% nhu cầu. Với nhu cầu vốn đầu tư cho cơ sở giao thụng nụng thụn từ 10000 – 12000 tỷ đồng trong giai đoạn từ nay đến năm 2010, đũi hỏi Nhà nước và cỏc cấp chớnh quyền cần huy động tối đa nguồn vốn từ ngõn sỏch Nhà nước, ngõn sỏch địa phương cũng như huy động từ nguồn đúng gúp từ nhõn dõn. phần cũn thiếu cú thể huy động từ cỏc tổ chức nước ngoài hay từ vốn vay tớn dụng.

III. Một số giải phỏp cơ bản nõng cao đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn

Cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn là một bộ phận quan trọng trong hệ thống giao thụng vận tải quốc gia. Cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn tạo động lực phỏt triển kinh tế- xó hội và ngược lại giao thụng chậm phỏt triển sẽ là trở ngại lớn tạo ra sự trỡ trệ trong nhiệm vụ phỏt triển nụng thụn, cũng như thực thực hiện chủ trương chớnh sỏch của Nhà nước trong khu vực nụng thụn. Trong điều kiện hiện nay, vốn đầu tư cho giao thụng nụng thụn là rất hạn chế. Do vậy, để nõng cao đầu tư phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn cần thực hiện một số giải phỏp cơ bản sau.

1- Gii phỏp huy động ti đa ngun vn.

Đõy là một trong những giải phỏp then chốt nhất để đảm bảo cho sự phỏt triển của cơ sở hạ tầng GTNT hiện nay. Bởi vỡ, như những phõn tớch thực hiện ở phần trờn cho thấy tỡnh trạnh thiếu hụt nghiờm trọng vốn đầu tư đang là trở lực và thỏch thức rất lớn đối với sự phỏt triển của nú. Vấn đề đặt ra là: Nguồn vốn cần huy động ở đõu và làm thế nào để cú thể huy động tối đa cỏc nguồn vốn đầu tư cho phỏt triển CSHT GTNT?.

Vấn đề này hiện đang được thảo luận rộng rói trờn nhiều phương tiện khỏc nhau. Cú ý kiến nhấn mạnh đến sự cần thiết phải tăng cường thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài và vai trũ quan trọng của nú trong việc tạo lập mạng

lưới CSHT nụng nghiệp nụng thụn núi chung cũng như CSHT giao thụng nụng thụn núi riờng. Ngược lại, cũng cú nhiều ý kiến cho rằng nhấn mạnh đến “Tớnh chất quyết định của nguồn vốn trong nước”, và cho rằng Việt Nam cần hướng những nỗ lực vào “huy động vốn trong nước để xõy dựng CSHT GTNT hơn là tỡm từ bờn ngoài”.

Trong điều kiện nước ta hiện nay, do nhu cầu vốn đầu tư cho nền kinh tế quốc dõn núi chung và cho cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn đều đũi hỏi rất lớn và một cỏch bức xỳc nờn cần phải cú quan điểm tổng hợp và chớnh sỏch nhất quỏn về huy động vốn đầu tư. Trong đú, cần cú những thể chế và chớnh sỏch phự hợp để khuyến khớch, động viờn mọi nguồn vốn, dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhau của cỏc tổ chức, đơn vị và cỏc cỏ nhõn thuộc mọi thành phần và lực lượng kinh tế, xó hội kể cả trong nớc, ngoài nước và của cỏc tổ chức quốc tế khỏc. Cần huy động tối đa nguồn vốn trong nước đồng thời với việc mở rộng thu hỳt vốn đầu tư nước ngoài.

Theo đú, cỏc giải phỏp huy động vốn đầu tư CSHT GTNT cú thể và cần hướng tới việc giải quyết những vấn đề sau

1.1-Tăng cường vn đầu tư trc tiếp t Ngõn sỏch Nhà nước (Bao

gồm cả ngõn sỏch Trung ương, địa phương và cơ sở) cho việc tạo lập và phỏt triển GTNT.

Kinh nghiệm ở phần lớn cỏc nước, đặc biệt là ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển đều cho thấy vị trớ và tầm quan trọng hàng đầu của vốn đầu tư ngõn sỏch với sự phỏt triển cuả lĩnh vực này và nú thường chiếm một tỷ lệ rất cao. Đầu tư cao độ của chớnh phủ Nhật cho cơ sở hạ tầng nụng nghiệp nụng thụn và đặc biệt là cơ sở hạ tầng giao thụng trong nhiều thập kỷ sau chiến tranh là một vớ dụ thực tế điển hỡnh.

Tại nước ta, đầu tư ngõn sỏch Nhà nước cho CSHT GTNT trong thời gian qua cũn hạn chế, chỉ chiếm khoảng 23% vốn phỏt triển GTNT. Do vậy, cần phải tăng cường hơn nữa đầu tư ngõn sỏch cho CSHT. Đõy là nguồn quan trọng đảm bảo sự phỏt triển của nú. Song ở đõy cũng cần úc sự phõn cấp giữa ngõn sỏch địa phương, ngõn sỏch Trung ương và cơ sở. Trong đú, vốn ngõn sỏch TW cần hỗ trợ tập trung đầu tư cao cỏc tuyến đường mà điều kiện kinh tế- xó hội lạc hậu hay cỏc địa phương cú vị trớ chiến lược về quốc phũng, an ninh… Ngõn sỏch địa phương cần tập trung cho cỏc hệ thống, cụng trỡnh đầu mối của địa phương và hỗ trợ nhiều hơn cho quy hoạch, mở rộng, nõng cấp bảo dưỡng mạng lưới GTNT thụn, xó, ấp…

Vấn đề quan trọng là ở chỗ, Nhà nước cần cú chớnh sỏch phự hợp động viờn cỏc nguồn thu cho ngõn sỏch địa phương, cơ sở và dành một tỷ lệ thoả đỏng cỏc nguồn thu này để đầu tư cho giao thụng nụng thụn tại chỗ.

Đối với cỏc vựng kinh tế hàng hoỏ phỏt triển Nhà nước cú thể huy động một tỷ lệ nhất định trong lợi nhuận của cỏc sản xuất, thu mua, chế biến và xuất khẩu để hỗ trợ đầu tư trở lại cho CSHT GTNT ở địa phương. Đối với những vựng trọng điểm khú khăn, vốn đầu tư ngõn sỏch cú thể được thực hiện trực tiếp đến mỗi hệ thống đường, cỏc cụng trỡnh cầu cống… hoặc giỏn tiếp thụng qua cỏc dự ỏn, chương trỡnh phỏt triển kinh tế- xó hội núi chung.

Cú thể núi, đõy là một giải phỏp cú tớnh chiến lược trong phỏt triển nụng thụn núi chung và CSHT GTNT núi riờng trong thời gian tơớ. Đầu tư của Nhà nước cú ý nghĩa tạo lập cơ sở, hỡnh thành đũn bẩy cho một tiến trỡnh phỏt triển mới ở nụng thụn. Điều đặc biệt là những đầu tư đú làm nũng cốt trong việc thay đổi về chất trong phương thức phỏt triển CSHT GTNT trong điều kiện phỏt triển mới.

Xột tổng thể giải phỏp huy động nguồn lực trong dõn, trong thời gian qua để phỏt triển GTNT là nằm trong khụn khổ hệ thống tài chớnh của nền kinh tế xó hội chậm phỏt triển . Đú là cỏch tạo ra nguồn tài chớnh và sử dụng nguồn lực tại chỗ để xõy dựng cỏc cơ sở hạ tầng tại chỗ, giải phỏp này ở trừng mực nào đú nhất định cú tỏc dụng tớch cực. Tuy nhiờn mức độ tham gia của giải phỏp này trong việc phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn thời gian qua bị thu hẹp, tỷ lệ giải phỏp này khoảng 50% tổng kinh phớ đầu tư. Điều này chứng tỏ vị trớ và tầm quan trọng của giải phỏp huy động nguồn lực trong dõn giảm đi đỏng kể.

Trong điều kiện nền kinh tế cũn kộm phỏt triển, nguồn vốn đầu tư trong những năm tới cho phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn từ phớa nền KH-XH và từ phớa nước cũn hạn chế, mặt khỏc nguồn nhõn lực trong nụng thụn khỏ dồi dào, nhất là lao động nụng cũn dư thừa nhiều. Do đú huy động nguồn lực trong dõn ở một chừng mực nào đú cho phỏt triển CSHT GTNT là cần thiết .

* Mặt tài chớnh

Để việc huy động nguồn tài chớnh trong dõn cần thực hiện :

Một là việc huy động dự của cộng đồng thụn xúm hay của xó cũng đều phải dựa trờn căn bản những quy định mang tớnh chất nhà nước, tức trong khuụn khổ phỏp lý.

Hai là việc huy động xõy dựng mạng lưới giao thụng trong phạm vi xó là thuộc cộng đồng làng xó, vỡ thế những dự ỏn xõy dựng cũng như việc huy động tiền vốn và vật chất phảỉ được bàn bạc dõn chủ trong dõn, trong cỏc tổ chức xó hội, trong đảng bộ và trong HĐND. Đồng thời mọi hoạt động, xõy dựng phải được cụng khai, minh bạch.

Ba là việc xõy dựng hạ tầng giao thụng ở nụng thụn phải tuõn theo trỡnh tự và thủ tục xõy dựng do Nhà nước ban hành. Nhất thiết phải cú quy hoạch, thiết kế, luận chứng kinh tế – kỹ thuật. Để trỏnh tỡnh trạng “vừa thổi cũi vừa đỏ búng”. Trong tổ chức xõy dựng, nhất thiết phải thành lập ban quản lý dự ỏn, xõy dựng tỏch khỏi UBND với tư cỏch là chủ đầu tư và được đặt dưới sự kiểm soỏt của HĐND, UBND.

*Huy động nguồn nhõn lực trong dõn:

Cựng với cỏc chớnh sỏch, giải phỏp vốn đầu tư trờn đõy thỡ việc đổi mới chớnh sỏch huy động và sử dụng nhõn lực cho phỏt triển CSHT GTNT cũng là một trong những vấn đề quan trọng và cần thiết.

Thực tế cho thấy hàng năm cú tới hàng chục triệu ngày cụng lao động được huy động và sử dụng vào mục đớch tạo lập và phỏt triển cỏc cụng trỡnh CSHT GTNT. Tuy nhiờn phần lớn lực lượng lao động này được thực hiện dưới cỏc hỡnh thức đúng gúp trực tiếp, tại chỗ như: lao động nghĩa vụ, lao động cụng ớch … Đú là cỏc hỡnh thức mang nặng tớnh hành chớnh, bắt buộc và mang tớnh bỡnh quõn theo quyết định của mỗi địa phương, mỗi cơ sở….

Để cho sự gúp sức của nhõn dõn thực sự mang lại hiệu quả trong giai đoạn hiện nay cần:

+ Khuyến khớch và coi trọng hơn nữa cỏc hỡnh thức động viờn, đúng gúp lao động tự nguyện của dõn cư và cỏc tổ chức KT-XH khỏc ở nụng thụn, tạo ra ý thức trỏch nhiệm cú tớnh tự giỏc, tớnh văn hoỏ ở cộng đồng với việc xõy dựng và phỏt triển GTNT.

+ Mở rộng cỏc hỡnh thức huy động và sử dụng lao động theo cơ chế thị trường như: Thầu khoỏn, thuờ hoặc hợp đồng nhõn cụng… ở đõy lao động sử dụng cho CSHT cần được quan niệm giống như lao động hoạt động trong

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 82 - 108)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)