Khỏi quỏt khu vực nụng thụn Việt Nam:

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 32 - 37)

Nước ta là nước nụng nghiệp với gần 80% dõn số làm nghề nụng, sống chủ yếu trong khu vực nụng thụn. Khu vực nụng thụn nước ta gồm ba khu vực: vựng miền nỳi, đồng bằng và vựng đồng bằng sụng cửu Long.

1. Min nỳi

Miền nỳi nước ta bao gồm những tỉnh thuộc vựng Trung du miền nỳi phớa Bắc và Tõy Nguyờn. Địa hỡnh phức tạp là những cao nguyờn, triền nỳi, thung lũng, cú độ cao trung bỡnh từ 200m trở lờn so với mặt nước biển, kết thành một dải từ Đụng bắc sang Tõy bắc, chạy dọc dóy Trường Sơn vào phớa Nam đến tận miền Đụng Nam Bộ và một phần rải rỏc ở đồng bằng, hải đảo. Cỏc vựng miền nỳi chứa đựng nhiều tiềm năng kinh tế, cú biờn giới kộo dài, là địa bàn cư trỳ của hầu hết 54 dõn tộc anh em thuộc cộng đồng dõn tộc Việt Nam. Tổng diện tớch khoảng 15 vạn km2 chiếm gần 50% diện tớch tự nhiờn của cả nước.

Do lịch sử để lại cỏc vựng miền nỳi Việt Nam đến những năm 50 của thế kỷ XX vẫn tồn tại nền sản xuất lạc hậu. Trỡnh độ kỹ thuật canh tỏc thấp, phương thức sản xuất lạc hậu, sản phẩm thu được rất hạn chế, chỉ cú thể nuụi sống người dõn trong nghốo tỳng. Với sự quan tõm đầu tư của Nhà nước, kinh tế miền nỳi cú bước tăng trưởng khỏ trong những năm gần đõy. Mười bốn tỉnh miền nỳi phớa Bắc thời kỳ 1991- 1995 GDP tăng bỡnh quõn hàng năm 6- 7% trở lờn, cú tỉnh tăng khỏ như: Lào Cai 11,6%, Tuyờn Quang 10,97%, Lạng Sơn 10,3%, tăng chậm như Hà Giang 6,8%.

Vựng Tõy Nguyờn cú mức tăng trưởng khỏ hơn: GDP bỡnh quõn hàng năm của tỉnh Lõm Đồng 13,5%, Kon Tum 3,15%, Đắc Lắc 7,49%, Gia Lai 6,7%. Cơ cấu kinh tế cỏc tỉnh miền nỳi phớa Bắc đang chuyển biến theo hướng tiến bộ.

Mấy năm gần đõy cơ sở hạ tầng được đõự tư xõy dựng một bước đỏng kể. Bộ Giao thụng đó đầu tư 547 tỷ đồng nhằm cải tạo và nõng cấp một số tuyến đường quốc lộ, đường ụ tụ đến tất cả cỏc huyện miền nỳi, trừ 4 huyện vựng cao: Mường Tố (Lai Chõu), Sụng Mó (Sơn La), Mốo Vạc (Hà Giang), Bảo Lạc (Cao Bằng), giải quyết được 130 xó cú đường ụ tụ đi qua. Huy động 39,5 triệu ngày cụng và hàng trăm tỷ đồng của dõn kết hợp với sự hỗ trợ của Nhà nước để làm mới 600 km và nõng cấp trờn 200 km đường giao thụng nụng thụn. Tuy đạt được một số thành tựu trờn, nhỡn chung cơ sở hạ tầng giao thụng núi riờng và cơ sở hạ tầng nụng thụn núi chung cũn rất hạn chế. Mạng lưới giao thụng miền nỳi phần lớn là được hỡnh thành trong thời kỳ khỏng chiến nay đó xuống cấp nghiờm trọng, cũn hơn 500 xó chưa cú đường ụ tụ đến trung tõm xó, hệ thống đường chủ yếu là đường đất và đường cấp phối.

2. Đồng bng sụng Ca Long.

Đồng bằng sụng Cửu Long là phần cuối cựng của chõu thổ sụng MờKụng, cú diện tớch 39.600 km2, chiếm 22% diện tớch cả nước và 5% diện tớch của lưu vực. Địa hỡnh bằng phẳng cú ớt điểm cao tự nhiờn, nghiờng từ Tõy bắc xuống Đụng Nam. Do đặc điểm này, đồng bằng sụng Cửu Long là vựng cú mạng lưới đường thuỷ rất phỏt triển phong phỳ và đa dạng vào loại lớn nhất Việt Nam với đầy đủ cỏc loại hỡnh: đường sụng, đường biển, và hỗn hợp đường sụng và đường biển. Tổng chiều dài đường thuỷ nội địa trong toàn vựng 25.000 km, chiếm 60% chiều dài đường thuỷ nội địa cả nước. Đõy là thuận lợi rất lớn của giao thụng đường sụng của vựng núi chung và

giao thụng nụng thụn của vựng núi riờng. Nếu biết tận dụng và khai thỏc tốt tiềm năng này, giao thụng nụng thụn đồng bằng sụng Cửu Long sẽ đạt hiệu quả cao trong thỳc đẩy sản xuất, nõng cao đời sống của nhõn dõn nụng thụn.

Giao thụng đường sụng của vựng rất phỏt triển với hệ thống sụng, kờnh rạch dày đặc thỡ cơ sở giao thụng đường bộ ở nụng thụn của đồng bằng lại rất lạc hậu, đường đất và đường cấp phối là chủ yếu, một số nơi khụng cú đường tới trung tõm xó, hệ thống đường chưa thuận tiện cho đi lại của nhõn dõn và vận chuyển hàng hoỏ. Tuy là khu vực cú tiềm năng to lớn về nụng nghiệp, chủ yếu là sản xuất lương thực và cõy cụng nghiệp, đúng gúp hơn 50% sản lượng lương thực và phần lớn lương thực xuất khẩu của cả nước. Với cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn như vậy đũi hỏi cỏc cấp chớnh quyền cần cú chiến lược đõự tư xõy dựng cỏc tuyến đường nhằm phục vụ cho nhu cầu sản xuất và sinh sống của nụng dõn. Và phải xem xột tới đặc điểm của vựng (cú xu hướng ngập lụt thường xuyờn) để thiết kế và xõy dựng cỏc tuyến đường cú thể chống trọi với cỏc dũng nước và cỏc mức ngập theo mựa dự kiến; Cần xem xột khả năng tiếp cận mà đường sụng đó đem lại khi lập quy hoạch và dành ưu tiờn cỏc nguồn vốn đầu tư cho đường nụng thụn; Đầu tư cú hạn chế cỏc cụng trỡnh trờn đất liền phục vụ cho sự chuyển tải giữa đường sụng và đường bộ.

3. Vựng Đồng Bng

Đồng Bằng Bắc bộ là kết quả của quỏ trỡnh lắng đọng phự sa và tiến ra biển từ hàng triệu năm của sụng Hồng và cỏc chi lưu cựng cụng sức khai phỏ bao đời của bao thế hệ cha ụng. Đồng bằng Bắc bộ với diện tớch 12,5 nghỡn km2, chiếm 3,7% diện tớch cả nước.

Đồng bằng cao dần về phớa Tõy, cao độ bỡnh quõn 12 – 16 m (so mặt nước biển), vựng thấp nhất 7 – 9 m, vựng cao nhất tới 25m càng ra phớa biển mặt đất thấp dần cũn 2-3m và phần lớn là bằng phẳng. Do cấu tạo trờn làm

cho đồng băng Bắc bộ cú mạng lưới sụng ngũi dày đặc bao gồm sụng Hồng, Thỏi Bỡnh cựng cỏc chi lưu, với cỏc kờnh mỏng. Chớnh đặc điểm này là điều kiện thuận lợi cho hệ thống giao thụng nụng thụn phỏt triển.

Dõn số vựng Đồng bằng sụng Hồng năm 2001 là trờn 17 triệu người, trong đú 3,5 triệu là dõn đụ thị, 2 triệu là dõn phi nụng nghiệp, số cũn lại là trờn 12 triệu là dõn làm nghề nụng, canh tỏc trờn 1 triệu ha đất. Đồng bằng là vựng cú điều kiện tự nhiờn rất thuận lợi nờn là vựng phỏt triển thứ hai sau vựng Đụng Nam bộ. Năm 1998, phần đúng gúp của đồng bằng sụng Hồng đó chiếm tỷ lệ 19,42% giỏ trị tổng sản phẩm quốc nội GDP của toàn quốc, tốc độ tăng trưởng kinh tế là 8,36% cao hơn so với tỷ lệ trung bỡnh của cả nước.

Đụng Nam Bộ và đồng bằng cỏc tỉnh miền Trung: Đụng Nam Bộ là vựng với diện tớch khoảng 45.000 km2, là bỡnh nguyờn với địa hỡnh đồi lượn súng. Dõn số là 13.349.900 người, Đụng Nam Bộ là vựng động lực tăng trưởng của cả nước. Sản lượng cụng nghiệp chiếm 52% cả nước, xuất khẩu chiếm 57,3%, đúng gúp ngõn sỏch 42.000 tỷ mỗi năm, bằng 53% cả nước. Nhỡn chung, Đụng Nam bộ cú mạng lưới cơ sở hạ tầng tốt.

Túm lại, cỏc tỉnh thuộc vựng đồng bằng cú hiện trạng phỏt triển kinh tế xó hội vào loại cao nhất trong cả nước, tập trung cỏc tỉnh, thành phố trọng điểm quốc gia như Hà Nội, Thành phố Hồ Chớ Minh, Hải Phũng,… là cỏc trung tõm kinh tế của cả nước, cú tốc độ tăng trưởng kinh tế cao, đúng gúp nhiều vào sự phỏt triển của đất nước.

Về cơ sở hạ tầng của cỏc vựng này là khỏ tốt, tỷ lệ số xó cú đường ụ tụ đến trung tõm xó cao như Đồng bằng sụng Hồng là 99,9% năm 2001, 99,4% là Đụng Nam Bộ, 94,6% là Bắc Trung Bộ.

Trờn đõy là sự khỏi quỏt chung về khu vực nụng thụn Việt Nam. Với sự đa dạng về điều kiện địa lý, điều kiện kinh tế và dõn số của cỏc vựng nụng thụn nước ta, nú cũng là những thuận lợi và khú khăn cho việc phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn. Và nú cũng đũi hỏi trong quỏ trỡnh phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn phải cú chiến lưọc quốc gia phự hợp với điều kiện từng vựng.

- Tớnh đa dạng, phức tạp và khỏc biệt về địa hỡnh, lónh thổ cũng như về thời tiết, khớ hậu… khụng chỉ tạo ra sự khỏc biệt của cơ sở hạ tầng núi chung, cơ sở hạ tầng giao thụng núi riờng giữa cỏc vựng, địa phương, khu vực mà cũn tạo ra những khú khăn rất lớn cho việc tạo lập và phỏt triển ở mỗi cụng trỡnh giao thụng nụng thụn.

Ở những vựng nụng thụn miền nỳi, trung du (nhất là vựng cao, vựng sõu vựng xa), việc xõy dựng cụng trỡnh giao thụng cú thể phức tạp, chi phớ tốn kộm hơn gấp nhiều lần so với ở nụng thụ vựng đồng bằng sụng Hồng và những vựng ven đụ thị khỏc. Việc tạo lập và nõng cao cỏc cụng trỡnh cầu đường ở nhiều địa phương vựng đồng bằng sụng Cửu Long cũng gặp phải những trở ngại rất lớn do cấu trỳc phự sa mới (lầy thụt, chưa ổn định) hoặc địa hỡnh bị chia cắt bởi hệ thống sụng ngũi, kờnh rạch dày đặc.

Cú thể hỡnh dung những khú khăn trờn đõy đối với quỏ trỡnh đầu tư CSHT GTNT ở quy mụ và cấp độ lớn hơn khi 2/3 lónh thổ đất nước là đồi nỳi (trong đú cú hàng ngàn thụn xúm thuộc địa hỡnh nỳi cao hiểm trở); và khi mà nhiều vựng nụng thụn trung bỡnh trờn 1km2 lónh thổ cú tới 1,5 - 2 km sụng chớnh và hàng chục km kờnh rạch chảy qua.

- Điều kiện thời tiết khớ hậu nhiệt đới ở nước ta cũng thường xuyờn tỏc động gõy ra những thiệt hại to lớn cho cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn, đặc biệt khi cú thiờn tai xảy ra. Việc khắc phục hậu quả của thiờn tai cũng như việc chống xuống cấp của cỏc hệ thống, cụng trỡnh do tỏc động thường

xuyờn của thơỡ tiết, khớ hậu (như mưa, nắng, nhiệt độ, độ ẩm…) luụn đũi hỏi phải đầu tư chi phớ khỏ lớn về vốn, vật tư, nhõn lực mà lẽ ra những khoản đầu tư này cú thể để dành một phần đỏng kể cho việc tạo lập, xõy dựng mới cỏc cụng trỡnh, nõng cấp cỏc tuyến đường. Đõy là một trong những vấn đề khụng kộm phần nan giải trong điều kiện nguồn vốn đầu tư cho giao thụng nụng thụn cũn hạn chế và phõn tỏn như hiện nay.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)