Mục tiờu và phương hướng đầu tư phỏt triển CSHT GTNT:

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 76 - 82)

III. Thực trạng huy động và sử dụng vốn đầu tư phỏt triểncơ sở hạ tầng giao

3. Mục tiờu và phương hướng đầu tư phỏt triển CSHT GTNT:

Một trong những yếu tố quan trọng nhất để phỏt triển cơ sở hạ tầng giao thụng ở nụng thụn là yếu tố vốn. Cú vốn chỳng ta mới cú thể xõy dựng mới, cải tạo, nõng cấp, duy tu bảo dưỡng thường xuyờn được cỏc cụng trỡnh giao thụng nụng thụn. Để thực hiện cụng cuộc cụng nghiệp hoỏ nụng thụn và để đạt được cỏc mục tiờu chiến lược phỏt triển giao thụng nụng thụn, dự tớnh nhu cầu vốn đến năm 2010 cho cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn sẽ phõn bổ như sau: Bảng 15 : Dự tớnh yờu cầu đầu tư CSHT GTNT kế hoạch 2001- 2010 2001-2005 (tỷ đồng) Bỡnh quõn/năm (tỷ đồng/năm) Tỷ lệ (%) 2001- 2010 (tỷ đồng) Nhà nước hỗ trợ Trong đú: +TW +Địa phương Nhõn dõn đúng gúp 3290 1252 2038 4572 658 250 408 914 42 16 26 58 5040 1440 3600 7000 Tổng cộng 7862 1572 100 10000-12000 Nguồn: Bộ Giao thụng vận tải

Trong giai đoạn 2001- 2010, muốn đạt được mục tiờu của ngành nụng nghiệp và nụng thụn trước tiờn chỳng ta cần phải phỏt triển hệ thống CSHT tiến lờn một bước. Theo nguồn thụng tin tạp chớ Tài chớnh để đỏp ứng được nhu cầu này thỡ: hệ số ICOR yờu cầu đảm bảo tỷ lệ đầu tư cho nụng nghiệp khụng dưới 23% GDP. Vỡ vậy, Nhà nước khụng những phải dành một tỷ lệ 23% vốn ngõn sỏch Nhà nước cho nụng nghiệp và nụng thụn mà Nhà nước cần phải cú chớnh sỏch huy động vốn đầu tư thớch hợp từ khu vực ngoài

quốc doanh và từ nước ngoài. Trong đú vốn đầu tư dành cho hạ tầng nụng thụn chiếm trờn 50% đặc biệt là dành cho cỏc cụng trỡnh hạ tầng, điện, giao thụng… Theo trung tõm nghiờn cứu phỏt triển nụng thụn thuộc Bộ Xõy dựng, vốn đầu tư để phỏt triển cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, giao thụng, điện nụng thụn cần khoảng 45000 tỷ đồng đến 80000 tỷ đồng.

Trong cỏc mục tiờu về cơ sở hạ tầng, mục tiờu về vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng giao thụng nụng thụn là: Để xõy dựng mới giao thụng từ huyện đến xó (cỏc xó chưa cú đường ụ tụ đến trung tõm xó), duy tu nõng cấp chất lượng đường cấp huyện, cấp xó, xõy dựng và cải tạo hàng ngàn cầu cống, thực hiện tốt 100% số xó cú đường ụ tụ thỡ chỳng ta cần một lượng vốn từ 10.000 đến 12.000 tỷ đồng.

3.2. Phương hướng đầu tư phỏt triển CSHT GTNT.

a. Quy hoạch mạng lưới đường giao thụng nụng thụn

Hệ thống đường bộ bất cứ vựng nào cũng gồm cỏc tuyến đường được phõn làm nhiều cấp, tạo nờn một mạng lưới. Cỏc đường tiếp cận cơ bản từ cỏc trung tõm xó chỉ là một bộ phận mạng lưới đường nụng thụn. Việc hoàn thành chương trỡnh quốc gia về đường tiếp cận cơ bản bằng cỏch đầu tư cho cỏc tuyến đường cấp cao hơn và thấp hơn của mạng lưới cỏc đường tỉnh, cỏc đường xó và nội xó, sẽ đỏp ứng hơn cỏc nhu cầu tiếp cận nụng thụn. Việc hoàn thành chương trỡnh cũng sẽ đảm bảo toàn bộ lợi ớch tiềm tàng của việc tạo cỏc tuyến đường tiếp cận từ trung tõm xó đến trung tõm huyện như lưu lượng giao thụng tăng lờn trờn cỏc tuyến đường tiếp cận cơ bản. Đối với nhiều xó, việc đến trung tõm huyện phải đi qua đường tiếp cận cơ bản, rồi sau đú được nối với đường tỉnh. Một số tuyến đường cấp cao hơn cú đường tiếp cận cơ bản nối tới này ở trong tỡnh trạng xấu hoặc chưa được nõng cấp, cần phải tiếp tục đầu tư cho khụi phục và nõng cấp nhằm mang lại khả năng tiếp cận liờn tục với trung tõm huyện trong mọi điều kiện thời tiết. Việc quy

hoạch và thực thi cỏc nguồn vốn đầu tư này cần phải kết hợp với việc khụi phục cỏc đường tiếp cận cơ bản nhằm đạt được sự nối tiếp trọn vẹn từ cỏc trung tõm xó.

Người dõn nụng thụn nhấn mạnh tới sự cần thiết phải cải thiện cỏc tuyến nối tới cỏc cơ sở xó, phải đem lại khả năng tiếp cận cỏc tuyến tới cỏc cơ sở xó như chợ chớnh, cỏc trường cấp III hay cỏc xưởng xay xỏt lỳa tại một vài xó, chứ khụng phải tất cả cỏc xó.

b. Sử dụng cú hiệu quả cỏc nguồn lực khan hiếm.

Khả năng sẵn cú về cỏc nguồn vốn cho đầu tư phỏt triển mạng lưới đường nụng thụn từ nguồn vốn của Chớnh phủ, vốn của cỏc tài trợ cho đến những đúng gúp của nhõn dõn sẽ tiếp tục bị hạn chế do cũn nhiều nhu cầu khỏc. Điều quan trọng là những nguồn vốn khan hiếm này cần được sử dụng cú hiệu quả nhằm đỏp ứng cỏc mục tiờu phỏt triển kinh tế - xó hội và giảm bớt đúi nghốo trờn toàn quốc.

Nhu cầu đầu tư thay đổi đỏng kể giữa cỏc tỉnh, cỏc huyện trong một tỉnh do cú sự khỏc biệt lớn về quy mụ, mức độ phỏt triển và tỡnh trạng của mạng lưới đường nụng thụn trờn cả nước. Cỏc nguồn vốn quốc gia do Trung ương cấp được dành cho cỏc vựng sõu, xa và nghốo đúi, nhưng đối với cỏc nguồn vốn trực tiếp của cỏc tài trợ, chớnh phủ Việt Nam lại cú khuynh hướng muốn phõn chia đồng đều cho cỏc tỉnh, mà điều này vừa khụng cụng bằng, vừa khụng hiệu quả. Cỏc nguồn vốn phõn bổ cho cỏc tỉnh và huyện cần phải căn cứ vào nhu cầu ưu tiờn đầu tư cho đường nụng thụn, cú xột đến cỏc lợi ớch đem lại cho người dõn và cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế. Điều này đũi hỏi Nhà nước phải tiếp tục giỏm sỏt đường nụng thụn trờn cả nước.

Điều được xem như thớch hợp là ưư tiờn đầu tư quúc gia phải giỏnh chop phỏt triển mạng lưới đường nụng thụn xuống cỏc trung tõm xó với chi

phớ tối thiểu đạt tiờu chuẩn cú thể bảo dưỡng trong mọi điều kiện thời tiết. Việc đầu tư với chi phớ tối thiểu cho 1Km cho nõng cấp hay khụi phục cỏc đường nụng thụn sẽ làm tăng tối đa tổng chiều dài cỏc tuyến dường tiếp cận đi lại được trong mọi điều kiện thời tiết được xõy dựng trờn cả nước và cú tỏc động lớn nhất đến số lượng người dõn nụng thụn kể cả người dõn nụng thụn nghốo.

Việc ỏp dung một chớnh sỏch chung về nõng cấp cỏc đường nụng thụn lờn cỏc tiờu chuẩn nụng thụn cao hơn và tốn kộm hơn (như rải nhựa) chắc chắn sẽ làm giảm đỏng kể chiều dài của mạng lưới đường nụng thụn cú thể đi lại trong mọi điều kiện thũi tiết. Trong giai đoạn trước mắt, việc nõng cấp cỏc tuyến đường nụng thụn nhằm đem lại mức độ phục vụ cao hơn bằng cỏch đầu tư thờm cho dải nhựa, làm mặt đường phải lưu ý tập chung vào cỏc tuyền đường nụng thụn giữ vai trũ quan trọng về kinh tế và cú lưu lượng xe lớn-nơi mà việc đầu tư căn cứ vào cỏc điều kiện kinh tế và chi phớ cho toàn bộ quóng đời con đường. Trong gai đoạn lõu dài, do nhu cầu về cỏc dường tiếp cận đi lại được trong mọi điều kiện thời tiết được đỏp ứng ngày càng tăng nờn tỷ lệ cỏc nguồn lực giàng cho nõng cấp cú thể tăng lờn.

Cải thiện khả năng tiếp cận nội xó và liờn xó thụng qua cỏc đầu tư

Cú chi phớ thấp cú thể nang lại hiệu quả cao. Một số nhận định đó chỉ ra rằng:

- Nhu cầu chớnh là xõy dựng cỏc cụng trỡnh thoỏt nước ngang đường nhỏ để khắc phục cỏc trở ngại hoặc khú khăn trong việc đi lại trong và giữa xó.

- Một số nhu cầu về tiếp cận nội xó khụng đũi hỏi phải cú đường hoàn toàn để cho xe cơ giới cú thể đi lại. Việc cải tạo sơ bộ cơ sở hạ tầng giao thụng cấp thấp hơn (như đường nhỏ và đường mũn), bao gồm cả việc xõy

dựng cầu cú chi phớ thấp, nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc đi bộ và đi lại của cỏc phương tiện cú tốc độ thấp sẽ đem lại mức tiếp cận hiệu quả.

c. Tiến hành đầu tư với chi phớ thấp cú khú khăn trong việc đi bộ và sử dụng xỳc vật thồ trong xó, đặc biệt là trong mựa mưa.

Ở cỏc vựng cú xu hướng bị ngập lụt thường xuyờn, kể cả lũ, cỏc tuyến đường nụng thụn phải được thiết kế và xõy dựng sao cho cú thể chống trọi được với cỏc dũng nước và cỏc mức nước ngập theo mựa dự kiến. Nếu việc này khụng được thực hiện, thớ vốn đầu tư lớn cho khụi phục và nõng cấp đường sẽ nhanh chúng bị mất đi do lũ lụt phỏ huỷ mặt đường, nền đường và cỏc cụng trỡnh thoỏt nước ngang đường.

Ở một số nước khỏc trong vựng cú xu hướng bị ngập lụt, cỏc tuyến đường nụng thụn tương đương với cỏc tuyến đường tiếp cận cơ bản ở Việt Nam được thiết kế để chống trọi với cỏc mỳc lũ cao trong vũng 10 năm trở lại. Điều này đũi hỏi quan tõm đặc biệt thiết kế kỹ thuật để đạt độ cao của đường trờn mức lũ về và đảm bảo cụng suất thoỏt dũng tương xứng cho cỏc cụng trỡnh thoỏt nước ngang.

Vận tải đường sụng chiếm một vị trớ quan trọng tại cỏc vựng ven sụng ở nụng thụn đặc biệt là ở đồng băng sụng Cửu Long. Đường sụng nội địa là nguồn cơ sở hạ tầng sẵn cú để vận chuyển hành khỏch và hàng hoỏ ở những vựng mà việc xõy dựng đường tương đối tốn kộm. Cú thể khai thỏc nguồn tài nguyờn này do đú làm giảm nhu cầu đầu tư cho đường bộ bằng cỏch hoà nhập đường sụng cỏc địa phương vào quỏ trỡnh phỏt triển mạng lưới đường nụng thụn như:

- Xem xột khả năng tiếp cận mà đường sụng đó đem lại khi lập quy hoạch và dành ưu tiờn cỏc nguồn vốn đầu tư cho đường nụng thụn.

- Đầu tư cú hạn cho cỏc cụng trỡnh trờn đất liền phục vụ cho việc chuyển tải giữa đường sụng và đường bộ.

Một phần của tài liệu Luận văn: Thực trạng huy đông và sử dung vốn đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tại Việt Nam trong giai đoạn hiện nay docx (Trang 76 - 82)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(108 trang)