Tình hình đề kháng kháng sinh của staphylococcus aureus tại bệnh viện đa khoa thiện hạnh, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

78 63 0
Tình hình đề kháng kháng sinh của staphylococcus aureus tại bệnh viện đa khoa thiện hạnh, thành phố buôn ma thuột, tỉnh đắk lắk

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀNG UYÊN PHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THIỆN HẠNH, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HỒNG UN PHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THIỆN HẠNH, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên ngành: Vi sinh y học Mã số: 60720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS BS Hoàng Tiến Mỹ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Nguyễn Hồng Un Phương ii MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt Danh mục hình, bảng, biểu đồ, sơ đồ ĐẶT VẤN ĐỀ .1 CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 Đại cương S aureus 1.2 Phân loại .5 1.3 Độc tố yếu tố độc lực .6 1.4 Dịch tễ học khả gây bệnh 1.5 Sự đề kháng kháng sinh S aureus .10 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu 27 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Vật liệu nghiên cứu .28 2.4 Kỹ thuật nghiên cứu 29 2.5 Định nghĩa biến số 35 2.6 Phương pháp xử lý số liệu 37 2.7 Đạo đức nghiên cứu 37 CHƢƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tỷ lệ phân lập S aureus loại bệnh phẩm 38 3.2 Tình hình đề kháng kháng sinh S aureus 40 3.3 So sánh tình trạng đề kháng kháng sinh hai nhóm MRSA MSSA 43 iii CHƢƠNG BÀN LUẬN 46 4.1 Tỷ lệ phân lập S aureus loại bệnh phẩm 46 4.2 Tình hình đề kháng kháng sinh S aureus 48 4.3 So sánh tình trạng đề kháng kháng sinh hai nhóm MRSA MSSA 53 KẾT LUẬN 57 Tỷ lệ phân lập S aureus loại bệnh phẩm .57 Tình hình đề kháng kháng sinh S aureus .57 So sánh tình trạng đề kháng kháng sinh hai nhóm MRSA MSSA 57 KIẾN NGHỊ 58 TÀI LIỆU THAM KHẢO 59 PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU 64 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH 64 iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATCC : American Type Culture Collection (Bảo tàng giống chuẩn Hoa Kỳ) BA : blood agar (thạch máu) BHI : brain heart infusion (tim óc hầm) CA : chocolate agar (thạch nâu) CA-MRSA : community associated–methicillin resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin liên quan cộng đồng) CDC : Centers for Disease Control and Prevention (Trung tâm kiểm sốt phịng ngừa dịch bệnh Hoa Kỳ) CFU : Colony Forming Unit (đơn vị tạo khuẩn lạc ban đầu) CLSI : Clinical and Laboratory Standards Institute (Viện tiêu chuẩn Xét nghiệm Lâm sàng) cs : cộng ESBL : extended-spectrum β–lactamase (β–lactamase phổ rộng) GARP–VN : Global Antibiotic Resistance Partnership–VietNam (Hợp tác toàn cầu kháng kháng sinh–Việt Nam) HIV/AIDS : human immuno–deficiency virus/acquyred immuno–deficiency syndrome (virus gây suy giảm miễn dịch người/Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người) hVISA : hetero vancomycin–intermediate Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng dị kháng mức trung gian với vancomycin) MC : Mac Conkey MHA : Mueller–Hinton agar (thạch Mueller–Hinton) MIC : Minimum Inhibitory Concentration (nồng độ ức chế tối thiểu) MLSB : macrolide – lincosamide – streptogramin B v MRSA : methicillin–resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng methicillin) MSSA : methicillin–susceptible Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng nhạy methicillin) PBP : penicillin–binding protein (protein gắn penicillin) S aureus : Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng) TLTK : tài liệu tham khảo VISA : vancomycin–intermediate Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng nhạy trung gian với vancomycin) VRE : vancomycin–resistant enterococci (enterococci kháng vancomycin) VRSA : vancomycin–resistant Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng kháng hoàn toàn với vancomycin) VSSA : vancomycin–susceptible Staphylococcus aureus (Tụ cầu vàng nhạy cảm với vancomycin) WHO : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) vi DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, BIỂU ĐỒ, SƠ ĐỒ DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1 S aureus tiêu nhuộm Gram Hình 1.2 Khuẩn lạc S aureus đĩa thạch máu Hình 1.3 Khả gây nhiễm S aureus Hình 1.4 Lịch trình mơ tả đời liệu pháp kháng sinh xuất đề kháng kháng sinh S aureus 19 Hình 2.1 Kháng sinh đồ theo kỹ thuật Kirby–Bauer 32 Hình 2.2 Phát kháng cảm ứng clindamycin D–test 33 Hình 2.3 Xác định MIC vancomycin que E–test 35 DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Tính chất loại hemolysin S aureus Bảng 1.2 Ba mức đề kháng vancomycin .14 Bảng 1.3 Tỷ lệ S aureus phân lập theo bệnh phẩm bệnh viện Giảng dạy Y khoa Chitwan, Nepal từ năm 2010–2012 21 Bảng 1.4 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S aureus phân lập bệnh viện Giảng dạy Y khoa Chitwan, Nepal từ năm 2010–2012 .22 Bảng 1.5 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S aureus phân lập Khartoum, Sudan từ tháng đến tháng 10 năm 2015 23 Bảng 1.6 Tỷ lệ MRSA số nghiên cứu nước 23 Bảng 1.7 Tỷ lệ MRSA kháng kháng sinh S aureus 10 nước châu Á 24 vii Bảng 2.1 Thang điểm Barlett đánh giá mẫu bệnh phẩm đường hô hấp 30 Bảng 2.2 Đọc kết cấy đàm định lượng 30 Bảng 2.3 Kháng nhạy methicillin S aureus 36 Bảng 2.4 Kháng nhạy vancomycin S aureus 36 Bảng 2.5 Bảng tiêu chuẩn kháng sinh đồ S aureus 37 Bảng 3.1 Tỷ lệ MRSA MSSA theo bệnh phẩm 39 Bảng 3.2 Tỷ lệ MRSA MSSA S aureus 40 Bảng 3.3 Kháng cảm ứng clindamycin S aureus 40 Bảng 3.4 Phân bố MIC vancomycin 42 Bảng 3.5 Kháng cảm ứng clindamycin hai nhóm MRSA MSSA 43 Bảng 3.6 MIC vancomycin với MRSA MSSA 45 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 3.1 Phân bố mẫu nghiên cứu theo bệnh phẩm 38 Biểu đồ 3.2 Tỷ lệ đề kháng kháng sinh S aureus 41 Biểu đồ 3.3 So sánh giá trị MIC vancomycin cao thấp S aureus 42 Biểu đồ 3.4 Tình hình đề kháng kháng sinh MRSA MSSA 44 DANH MỤC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1 Quy trình định danh Staphylococci 31 ĐẶT VẤN ĐỀ Cho tới nay, đề kháng kháng sinh trở thành vấn đề thời y học quy mơ tồn cầu Đề kháng kháng sinh xuất sớm, gần song hành với xuất kháng sinh Kháng sinh penicillin sản xuất thức dùng điều trị bệnh nhiễm khuẩn vào năm 1945 đến năm 1948, người ta phát vi khuẩn Staphylococcus aureus (S aureus) đề kháng với kháng sinh S aureus vi khuẩn gây bệnh ghi nhận sớm nhất, có khả gây nhiều bệnh nặng đề kháng kháng sinh mạnh Vài năm sau, người chống lại S aureus đề kháng penicillin cách tìm kháng sinh nhóm methicillin Đến năm 1961, S aureus lại đề kháng methicillin gọi tên MRSA Khi đó, muốn chống lại MRSA phải sử dụng đến vancomycin Chẳng tai họa lại đến MRSA đề kháng vancomycin để mang tên VRSA Hiện nay, MRSA VRSA mối quan tâm ngành y tế Chỉ riêng MRSA năm gây chết khoảng 20.000 người Hoa Kỳ, vượt xa số người chết Hội chứng suy giảm miễn dịch mắc phải người (HIV/AIDS) [11] Một nghiên cứu Hoa Kỳ MRSA có tỷ lệ 51,4% đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh kháng erythromycin 91,5%; kháng levofloxacin 72,2 % kháng linezolid 0,3% [26] Vào tháng năm 1996, chủng S aureus nhạy trung gian với vancomycin (VISA) báo cáo Nhật Bản sau Hoa Kỳ, châu Âu châu Á [39] Tiếp đến S aureus kháng vancomycin (VRSA) phát Hoa Kỳ vào tháng năm 2002 Sự xuất VRSA nhấn mạnh cần thiết chương trình để ngăn ngừa lây lan vi khuẩn kháng kháng sinh kiểm soát việc sử dụng thuốc kháng sinh sở chăm sóc sức khoẻ [40] Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 55 Tương tự, nghiên cứu Phạm Thái Bình cho kết MRSA kháng kháng sinh cao MSSA nhiều, erythromycin 92% so với 45,8%; clindamycin 84% với 61,9%; gentamicin 62,7% với 40,8%; [3] Kết nghiên cứu thực tiễn cho thấy MRSA có tỷ lệ đề kháng cao với macrolide, aminoglycoside, quinolone số kháng sinh khác, tỷ lệ đề kháng kháng sinh nhóm MSSA thấp cách rõ rệt Các chủng MRSA có tỷ lệ đề kháng cao với nhiều loại kháng sinh ngày đề kháng với nhiều loại kháng sinh mạnh Phát kháng methicillin S aureus xem phát thơng số điểm S aureus kháng đa kháng sinh Đối với kháng sinh khác, tỷ lệ đề kháng tùy thuộc vào vi khuẩn MRSA MSSA Như vậy, vancomycin thuốc lựa chọn điều trị MRSA theo truyền thống, theo kết nghiên cứu chúng tơi cịn có số kháng sinh xem xét điều trị, lựa chọn để thay vancomycin, teicoplanin linezolid tỷ lệ kháng kháng sinh cịn thấp Riêng amikacin sử dụng để điều trị MRSA kết hợp với loại kháng sinh khác nhạy cảm với MRSA theo kết kháng sinh đồ Nhìn chung, đề kháng đa kháng sinh nhóm MRSA vấn đề nhiều thầy thuốc lâm sàng thành phố Bn Ma Thuột nói chung bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh nói riêng quan tâm 4.3.3 MIC vancomycin với MRSA MSSA MRSA vi khuẩn đề kháng đa kháng sinh vancomycin xem lựa chọn hàng đầu điều trị MRSA Tỷ lệ kháng vancomycin thấp hầu hết nghiên cứu nước vừa nêu liên quan đến việc sử dụng kháng sinh cịn Do đó, vancomycin loại vũ khí hiệu để điều trị nhiễm khuẩn MRSA Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 56 Tuy nhiên định phải đối diện với thách thức mới, xuất đề kháng vancomycin mà MIC vancomycin S aureus bị tăng vượt 1,5 g/mL gây thất bại điều trị vancomycin lâm sàng Thách thức ghi nhận bệnh viện Bạch Mai bệnh viện Chợ Rẫy với 46% chủng MRSA có MIC vancomycin  g/mL 93% có MIC  1,5 g/mL [17] Nghiên cứu Phạm Thái Bình năm 2013 cho kết MIC vancomycin 0,5 µg/mL chiếm tỷ lệ cao 66,7% xuất MIC µg/mL với tỷ lệ 1,4% [3] Cịn nghiên cứu chúng tơi, MRSA có MIC vancomycin µg/mL chiếm tỷ lệ cao 35,8%; MIC 1,5 µg/mL 34,9% MIC µg/mL 6,7% Với kết này, MRSA nhạy cảm với vancomycin, MRSA có MIC vancomycin ≥ 1,5 µg/mL 41,6%, có 6,7% trường hợp MIC lên đến µg/mL Theo cơng trình nghiên cứu gần Walraven CJ (2011), khả điều trị MRSA vancomycin thành công 95% MIC ≤ µg/mL, 60% MIC = 1,5 µg/mL 50% MIC = µg/mL [36] Từ nhận thấy rằng, giá trị MIC nghiên cứu chúng tơi cịn nằm giới hạn nhạy cảm vancomycin nguy thất bại điều trị MRSA vancomycin cao, cảnh báo khả xuất dòng vi khuẩn VISA VRSA mà vancomycin sử dụng rộng rãi điều trị Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 57 KẾT LUẬN Qua nghiên cứu 136 chủng vi khuẩn S aureus gây bệnh phân lập bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh từ 09/2016 đến 06/2017, rút kết luận sau: Tỷ lệ phân lập S aureus loại bệnh phẩm S aureus chủ yếu phân lập từ mủ (60,3%); máu (30,1%); gặp đàm (4,4%); dịch (3,7%) nước tiểu (1,5%) Tình hình đề kháng kháng sinh S aureus - Tỷ lệ kháng cảm ứng clindamycin: 13% - Tỷ lệ kháng methicillin: 77,9% - Kháng penicillin 100%; erythromycin 84,6%; clindamycin 77,9%; gentamicin 50,7%; chưa có đề kháng vancomycin - MIC vancomycin: từ 0,5 – µg/mL So sánh tình trạng đề kháng kháng sinh hai nhóm MRSA MSSA - Kháng cảm ứng clindamycin nhóm MRSA 86,7% so với nhóm MSSA 13,3% - Nhóm MRSA có tỷ lệ kháng loại kháng sinh cao nhiều so với nhóm MSSA Chưa có đề kháng vancomycin hai nhóm - Nhóm MRSA có MIC vancomycin 0,75 µg/mL (19,8%); µg/mL (35,8%); 1,5 µg/mL (34,9%) Nhóm MSSA có MIC vancomycin 0,75 µg/mL (33,3%); µg/mL (30%); 1,5 µg/mL (20%) Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 58 KIẾN NGHỊ Ngoài vancomycin thuốc lựa chọn điều trị MRSA theo truyền thống, theo kết nghiên cứu cịn có số kháng sinh xem xét điều trị theo kinh nghiệm, chưa có kết kháng sinh đồ lựa chọn để thay vancomycin tỷ lệ kháng kháng sinh cịn thấp, teicoplanin linezolid Riêng amikacin sử dụng để điều trị MRSA kết hợp với loại kháng sinh tác động lên vách tế bào Sau có kết kháng sinh đồ, cần cân nhắc dựa kết kháng sinh đồ điều trị nhiễm khuẩn S aureus chúng đề kháng cao với kháng sinh thông dụng Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Nguyễn Hữu An, Trần Thị Tuyết Nga, Cao Hữu Nghĩa, Vũ Lê Ngọc Lan (2013), “Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus mẫu bệnh phẩm Viện Pasteur thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học dự phòng, Tập XXIII, số 10 (146), 2013 Số đặc biệt, tr.270 Trần Đình Bình, Nguyễn Thị Kim Chi, Nguyễn Thị Nam Liên, Mai Văn Tuấn Sylvain Godreuil (2012), Nghiên cứu phân bố tính kháng thuốc vi khuẩn tụ cầu phân lập bệnh viện Trung ương Huế năm 2012, Khoa Vi sinh, bệnh viện Trung ương Huế, Bộ môn Vi sinh, Trường Đại học Y dược Huế, Khoa Vi sinh, CHU Arnaud de Villeneuve, Montpellier, Cộng hịa Pháp Phạm Thái Bình, Phạm Hùng Vân, Trương Quang Vinh cs (2013), “Đánh giá mức độ nhạy cảm vancomycin Staphylococcus aureus”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 17, Phụ số 4, tr.263–268 Bộ Y tế (2009), “Tài liệu tập huấn vi sinh lâm sàng” Bộ Y tế GARP–VN (2009), “Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2008–2009” Cao Minh Nga (2014), “Tụ cầu”, Vi khuẩn y học, Bộ môn Vi sinh, Khoa Y, Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh, tr.131 Cao Minh Nga, Lê Thị Ánh Phúc Nhi, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Bảo (2013), “Sự kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh tháng đầu năm 2012”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 17, Phụ Số 1, 2013, tr.272–278 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 60 Cao Minh Nga, Nguyễn Thanh Bảo (2014), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện đường hô hấp Tp Hồ Chí Minh”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 18, Phụ Số 1, tr.318–323 Trần Thị Thanh Nga cs (2009), “Kết khảo sát nồng độ ức chế tối thiểu vancomycin 100 chủng Staphylococcus aureus phân lập Bệnh viện Chợ Rẫy từ tháng 5–8/2008”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, chuyên đề Hội nghị Khoa học kỹ thuật Bệnh viện Chợ Rẫy, tập 13, Phụ số 1, tr.295–299 10 Nguyễn Thị Bích Nguyên (2014), Khảo sát tình hình kháng thuốc kháng sinh Staphylococci Bệnh viện Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 7/2013 đến tháng 12/2013, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 11 nld.com.vn/suc-khoe/hiem-hoa-de-khang-khang-sinh20151115202602348.htm 12 H’ Nương Niê (2016), Các vi khuẩn gây viêm phổi bệnh viện tình hình kháng thuốc khoa Hồi sức tích cực – chống độc, bệnh viện đa khoa tỉnh Đắk Lắk từ 10/2015 đến 04/2016, Luận văn thạc sĩ y học, trường Đại học Y dược Thành phố Hồ Chí Minh 13 Dương Hồng Phúc, Hoàng Tiến Mỹ (2010), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện Đại học Y dược thành phố Hồ Chí Minh”, Tạp chí Y học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 14, Phụ số 1, tr.480–486 14 Lê Văn Phủng (2009), “Tụ cầu”, Vi khuẩn y học, Bộ Y tế, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam, tr.45–62 15 suckhoedoisong.vn/da-xuat-hien-vi-khuan-khang-khang-sinh-the-he-3n108343.html Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 61 16 Trần Thị Thủy Trinh, Nguyễn Thanh Bảo (2014), “Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh phân lập bệnh viện An Bình từ 1/10/2012 đến 31/5/2013”, Y Học Thành phố Hồ Chí Minh, tập 18, Phụ số 1, tr.296–303 17 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2005), Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Staphylococcus aureus - Kết nghiên cứu đa trung tâm thưc 235 chủng vi khuẩn, Y Học Thực Hành ISSN 0866-7241, số 513, tr 244-248 18 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh – Đề kháng kháng sinh – Kỹ thuật kháng sinh đồ, Các vấn đề thường gặp, Nhà xuất Y học, Hà Nội 19 vienyhocungdung.vn/tre-em/nhiem-tu-cau-nguy-hiem-nhu-the-nao20160714120427791.htm 20 xetnghiemdakhoa.com/diendan/showthread.php?tid=5290 21 Lý Văn Xuân (2008), “Tụ cầu khuẩn vàng”, Vi sinh y học, Vi khuẩn học, Nhà xuất y học, Chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh, tr.107–115 Tài liệu tiếng Anh 22 Ansari S., Nepal HP., Gautam R., et al (2014), “Threat of drug resistant Staphylococcus aureus to health in Nepal”, BMC Infect Dis 2014, 14:157 23 Brooks GF, Carroll KC, Butel JS, Morse SA, Mietzner TA (2013), Jawetz, Melnick, &Adelberg’s Medical Microbiology, 26th Edition, Mc Graw Hill Lange, pp.199-208 24 cursoenarm.net/UPTODATE/contents/mobipreview.htm?35/1/35859 25 Doo Ryeon Chung, Jae–Hoon Song, So Hyun Kim, et al (2011), “High Prevalence of Multidrug-Resistant Nonfermenters in Hospital-acquyred Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 62 Pneumonia in Asia”, on behalf of the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens Study Group, Am J Respir Crit Care Med, 184 (12), pp.1409–1417 26 Farrell David J., Rodrigo E Mendes, James E Ross, et al (2011), “LEADER Program Results for 2009: an Activity and Spectrum Analysis of Linezolid Using 6,414 Clinical Isolates from 56 Medical Centers in the United States”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, pp.3684–3690 27 Hamed Ghadiri, Hamid Vaez, Samira Khosravi, and Ebrahim Soleymani (2012), “The Antibiotic Resistance Profiles of Bacterial Strains Isolated from Patients with Hospital-Acquyred Bloodstream and Urinary Tract Infections”, Critical Care Research and practice 28 Jean B., Franklin R., George M., et al (2016), “Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing”, M100S, 26th Edition, Clinical and Laboratory Standards Institute, pp.74–80 29 Lim HS, Lee H, Roh KH, Yum JH, et al (2006), “Prevalence of inducible clindamycin resistance in Staphylococcal isolates at a Korean tertiary care hospital”, Yonsei Med J., 47: 480 – 484, 10.3349/ymj.2006.47.4.480 30 Marra Alexandre R., Luis Fernando Aranha Camargo, Antonio Carlos Campos Pignatari., et al (2011), “Nosocomial Bloodstream Infections in Brazilian Hospitals: Analysis of 2,563 Cases from a Prospective Nationwide Surveillance Study”, Journal of clinical microbiology, pp.1866–1871 31 Marwa Mohamed Osman, Muataz Mohamed Osman, Nihal Abdulla Mohamed, et al (2016), “Investigation on Vancomycin Resistance (VRSA) among Methicillin Resistant S aureus (MRSA) in Khartoum State, Sudan”, American Journal of Microbiological Research, Vol 4, No 2, pp 56–60 32 microbeonline.com/catalase-test-principle-uses-procedure-results/ 33 microbeonline.com/diagnostic-tests-biochemical-tests-coagulase-test/ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 63 34 microbeonline.com/novobiocin-susceptibility-test-principleprocedure-and-interpretations/ 35 Song Jae-Hoon, Keiichi Hiramatsu, Ji Yoeun Suh., et al (2004), “Emergence in Asian Countries of Staphylococcus aureus with Reduced Susceptibility to vancomycin”, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, pp.4926–4928 36 Walraven CJ, North MS, Marr‐Lyon L, et al (2011) ʺSite of infection rather than vancomycin MIC predicts vancomycin treatment failure in methicillin–resistant Staphylococcus aureus bacteraemiaʺ J Antimicrob Chemother, 66 (10), pp.2386–2392 37 Will A McGuinness, Natalia Malachowa Frank R Deleo (2017), “Vancomycin Resistance in Staphylococcus aureus”, Yale Journal of Biology and Medicine, Jun; 90(2), pp 269–281 38 www.bacteriainphotos.com/Mannitol_Salt_Agar.html 39 www.cdc.gov/hai/pdfs/VRSA-Investigation-Guide-05_12_2015.pdf 40 www.cdc.gov/mmwr/preview/mmwrhtml/mm5126a1.htm 41 www.eolabs.com/product/pp0560-dnase-agar-methyl-green/ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC MẪU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Mã y tế: Họ tên:  Nam Tuổi: Giới tính:  Nữ Dân tộc: Khoa: Chẩn đoán: Bệnh phẩm:  Mủ  Máu  Đàm  Dịch  Nước tiểu Kháng methicillin:  Có  Khơng Kháng cảm ứng clindamycin:  Có  Không Kết nuôi cấy: STAPHYLOCOCCUS AUREUS Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 65 Kết kháng sinh đồ: TÊN KHÁNG SINH NHẠY TRUNG GIAN KHÁNG GHI CHÚ Penicillin (PEN) Cefoxitin (FOX) Teicoplanin (TEC) Gentamicin (GEN) ĐÁNH DẤU Amikacin (AMK) Erythromycin (ERY) Doxycycline (DOX) Ciprofloxacin (CIP) X Levofloxacin (LVX) Clindamycin (CLI) Trimethoprim– sulfamethoxazole VÀO Ô (SXT) Chloramphenicol PHÙ (CHL) HỢP Rifampin (RIF) Linezolid (LNZ) MIC vancomycin GHI SỐ (µg/mL) CỤ THỂ Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 66 PHỤ LỤC MỘT SỐ HÌNH ẢNH Thử nghiệm catalase “Nguồn: microbeonline.com”[32] Dƣơng tính Âm tính Thử nghiệm coagulase ống nghiệm “Nguồn: microbeonline.com”[33] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 67 Staphylococcus epidermidis Staphylococcus aureus Thử nghiệm mannitol “Nguồn: Bacteria in Photos”[38] Kháng  S saprophyticus Nhạy  S.aureus Thử nghiệm kháng novobiocin “Nguồn: microbeonline.com”[34] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 68 Thử nghiệm DNAse (+) Thử nghiệm DNAse (–) Thử nghiệm Deoxyribonuclease (DNAse) “Nguồn: www.eolabs.com/product/pp0560-dnase-agar-methyl-green/”[41] Nhiễm khuẩn da S aureus “Nguồn: Nhiễm tụ cầu nguy hiểm nào?”[19] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.HCM 69 Da phồng rộp S aureus “Nguồn: Nhiễm tụ cầu nguy hiểm nào?”[19] Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... DƢỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - NGUYỄN HOÀNG UYÊN PHƢƠNG TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STAPHYLOCOCCUS AUREUS TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA THIỆN HẠNH, THÀNH PHỐ BUÔN MA THUỘT, TỈNH ĐẮK LẮK Chuyên... thuốc ngày gia tăng, tiến hành đề tài nghiên cứu "Tình hình đề kháng kháng sinh Staphylococcus aureus bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh, thành phố Buôn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk? ?? với mục tiêu nghiên cứu... khuẩn S aureus gây bệnh phân lập từ bệnh phẩm mủ, máu, đàm, dịch nước tiểu bệnh nhân nội trú bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh, thành phố Bn Ma Thuột, tỉnh Đắk Lắk, có định cấy vi khuẩn làm kháng sinh

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:54

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • 01. Bia

  • 02. Muc luc

  • 03. Dat van de

  • 04. Chuong 1: Tong quan

  • 05. Chuong 3: Ket qua

  • 06. Ket luan

  • 07. Tai lieu tham khao

  • 08. Phu luc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan