khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm tại bệnh viện đa khoa bưu điện thành phố hồ chí minh giai đoạn 2016 2017 và đề xuất giải pháp cải tiến

130 40 0
khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm tại bệnh viện đa khoa bưu điện thành phố hồ chí minh giai đoạn 2016  2017 và đề xuất giải pháp cải tiến

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN QUANG THỊNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016- 2017 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRẦN QUANG THỊNH KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016- 2017 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN CHUYÊN NGÀNH: TỔ CHỨC QUẢN LÝ DƯỢC MÃ SỐ: CK 62 73 20 01 LUẬN ÁN CHUYÊN KHOA CẤP II NGƯỜI HƯỚNG DẪN: TS.DS HOÀNG THY NHẠC VŨ THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu riêng Các số liệu khảo sát kết phân tích nêu Luận án trung thực chưa công bố cơng trình nghiên cứu khoa học khác Tác giả Luận án Trần Quang Thịnh ii TÓM TẮT Luận án Chuyên khoa II – Khóa 2015- 2017 – Chuyên ngành: Tổ chức – Quản lý Dược KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016- 2017 VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP CẢI TIẾN Trần Quang Thịnh Thầy hướng dẫn: TS.DS Hoàng Thy Nhạc Vũ Mục tiêu: Nghiên cứu thực nhằm phân tích tình hình quản lý sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn Quyết định 772/QĐ-BYT Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 01/2016 - 06/2017, cung cấp thông tin chi tiết đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh, tạo khoa học để Bệnh viện đưa sách phù hợp nhằm đảm bảo sử dụng kháng sinh an tồn, hiệu Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu mơ tả cắt ngang, thực thông qua việc hồi cứu liệu tình hình quản lý sử dụng kháng sinh, lượt điều trị nội trú có sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 01/2016 – 06/2017 Đặc điểm quản lý sử dụng kháng sinh mô tả thông qua tiêu chí quản lý sử dụng kháng sinh, số lượng DDD hoạt chất kháng sinh tiêm sử dụng, phối hợp kháng sinh, liệu pháp thay đổi kháng sinh, số ngày điều trị kháng sinh, chi phí sử dụng kháng sinh Dữ liệu mô tả tần số, giá trị trung bình tỉ lệ phần trăm Kết quả: Mẫu nghiên cứu bao gồm 1355 người, có 17 hoạt chất kháng sinh tiêm sử dụng Chi phí sử dụng kháng sinh tiêm chiếm 71% chi phí kháng sinh chiếm 12,8% tổng kinh phí thuốc giai đoạn nghiên cứu Dựa vào tác dụng dược lý, 17 hoạt chất kháng sinh chia thành nhóm, nhóm beta-lactam có hoạt chất chiếm ưu so với nhóm khác số lượng hoạt chất (41%), số sử dụng thuốc (53,1%) tổng chi phí (71,7%) Trung bình đợt điều trị, người bệnh định 2,0 (± 0,9) loại kháng sinh 52,9% mẫu nghiên cứu định phối hợp loại kháng sinh Trong trình điều trị, 78,6% khơng đổi kháng sinh; 12,5% xuống thang kháng sinh Số ngày điều trị kháng sinh trung bình 7,1 (± 3,7) Tổng liều dùng ngày trung bình kháng sinh tiêm 40,2 DDD/100 giường/ngày Các kháng sinh tiêm nhóm cephalosporin hệ sử dụng nhiều với 11 DDD/100 giường/ngày Kết luận: Nghiên cứu mơ tả tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 01/2016 – 06/2017 Kết nghiên cứu bổ sung số thông tin quản lý sử dụng kháng sinh tiêm, giúp bệnh viện thực việc xây dựng kế hoạch quản lý sử dụng kháng sinh theo Quyết định số 772/QĐ-BYT Bộ Y tế Từ khóa: Quản lý sử dụng kháng sinh, kháng sinh tiêm, xu hướng sử dụng kháng sinh, Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện ii ABSTRACT Specialized Pharmacist of grade Thesis – Academic 2015-2017 Speciality: Pharmaceutical Organization and Administration STUDYING THE INJECTABLE ANTIBIOTIC STEWARDSHIP AT BUU DIEN GENERAL HOSPITAL FROM 01/2016 – 06/2017 Tran Quang Thinh Instructor: Hoang Thy Nhac Vu, Phar.,PhD Objective: The purpose of this study was to analyze the situation of antibiotic use manageme nt under the guidance of the Ministry of Health (Decision 772 / QD-BYT) at Buu-Dien General Hospital during the period from January 2016 to June 2017 This study aimed to have the scientific basis to create the plan and strategy in using antibiotics safely and effectively Methods: A cross-sectional descriptive study was conducted through collecting the data of antibiotic use at Buu-Dien General Hospital, Ho Chi Minh City over the period of 01/201606/2017 Results: The study sample consisted of 1355 cases with 47 types of injectable antibiotics, corresponding to 17 active ingredients, with the cost of injectable antibiotics accounted for 71% of the total cost of antibiotics and 12.8% of the hospital budget 17 antibiotics used in the study were divided into groups according to the pharmacological effect, in which the beta-lactam group stood out in the number of active ingredients (7 ingredients, 41%), the frequency of use (53.1%) and the total cost (71.7%) The average number of antibiotics per encounter was 2.0 (± 0.9) The rate of two antibiotic combinations use was 52.9% During treatment, 78.6% retained the antibiotic scale, 12,5% Antibiotic de-escalation Injectable antibiotics Days Of Therapy was 7.1 (± 3.7) The Defined Dose Daily of the injectable antibiotics was 40.2 DDD/100 beds/day Third-generation Cephalosporin antibiotics were most commonly used with 11 DDD/100 beds /day Conclusion: This study provided the index of antibiotic prescription as well as evaluated the use of antibiotics, which helps Buu-Dien general hospital have the scientific basic to supply efficiently injectable antibiotics on their budget Thus, this will optimize the effect of medical examination and treatment at hospital Keywords: antimicrobial stewardship, consumption, Buu-Dien General Hospital injectable antibiotics, the tendency of drugs v MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i TÓM TẮT ii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT v DANH MỤC CÁC BẢNG vi DANH MỤC CÁC HÌNH ix MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan kháng sinh 1.2 Tình hình quản lý sử dụng kháng sinh 13 1.3 Cơ sở pháp lý quản lý sử dụng kháng sinh Việt Nam 29 1.4 Công tác quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu điện .31 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1 Đối tượng nghiên cứu 35 2.2 Phương pháp nghiên cứu .35 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 Tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu điện .43 3.2 Tình hình sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu điện .57 CHƯƠNG : BÀN LUẬN 94 4.1 Về công tác quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu điện 944 4.2 Về tình hình sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu điện 98 4.3 Đề xuất giải pháp cải tiến quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Bưu điện 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 110 Kết luận 110 Kiến nghị 111 TÀI LIỆU THAM KHẢO TLTK1 PHỤ LỤC PL1 v DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Nghĩa tiếng Anh Nghĩa tiếng Việt ATS American Thoracic Societ Hội Lồng ngực Mỹ CLSI Clinical & Laboratory Standards Viện Tiêu chuẩn Lâm sàng Institute Xét ngiệm CMA Canadian Medical Association Hiệp hội Y khoa Canada DDD Defined Daily Dose Liều xác định hàng ngày ESBL Extended spectrum beta-lactamase Men beta-lactamase phổ rộng EUCAST European Committee on Antibiotic Ủy ban thử nghiệm độ nhạy Susceptibility Testing cảm kháng sinh châu Âu Infectious Diseases Society of Hiệp hội bệnh nhiễm America khuẩn Mỹ blaKPC − Klebsiella pneumoniae Klebsiella pneumoniae sinh carbapenemase men carbapenemase MDR Multi Drug Resistance Đa kháng thuốc MRSA Methicillin Resistant Staphylococcus aureus kháng Staphylococcus aureus Methicillin New Delhi metallo-ß-lactamase-1 Gen kháng thuốc New Delhi IDSA KPC NDM-1 metallo-ß-lactamase-1 PAE Post Antibiotic Effect Tác dụng hậu kháng sinh PD Pharmacodynamics Dược lực học PDR Pan Drug Resistance Kháng thuốc toàn thể PK Pharmacokinetics Dược động học TDM Therapeutic Drug Monitoring Giám sát thuốc điều trị VRE Vancomycin Resistant Enterococci kháng vancomycin Enterococcus VRSA Vancomycin Resistant Staphylococcus aureus kháng Staphylococcus aureus vancomycin WHO World Health Organization Tổ chức Y tế Thế giới XDR Extended Drug Resistance Kháng thuốc diện rộng vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại kháng sinh theo cấu trúc hóa học phổ tác dụng Bảng 1.2 Nguyên tắc MINDME sử dụng kháng sinh 12 Bảng 1.3 Mơ tả bước tính DDD 24 Bảng 1.4 Cơ cấu bệnh nội trú Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện năm 2015 31 Bảng 1.5 Số lượng kháng sinh tiêm sử dụng Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện qua năm từ 2011- 2015 32 Bảng 1.6 Chi phí sử dụng thuốc kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện qua năm từ năm 2011 đến 2015 33 Bảng 2.1 DDD số kháng sinh dùng đường tiêm theo WHO−ATC/DDD Index 2016 40 Bảng 2.2 Cách tính tổng lượng ho ạt chất loại kháng sinh 41 Bảng 3.1 Tình hình thành phần nhóm quản lý sử dụng kháng sinh năm 2016 năm 2017 Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện 43 Bảng 3.2 Tình hình xây dựng hướng dẫn sử dụng kháng sinh năm 2016 năm 2017 Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện 44 Bảng 3.3 Danh mục kháng sinh cần hội chẩn kê đơn Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 2016 2017 46 Bảng 3.4 Danh mục kháng sinh cần phê duyệt quy trình kê đơn trước sử dụng Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 2016 2017 47 Bảng 3.5 Tình hình xây dựng hướng dẫn điều trị số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 2016 2017 49 Bảng 3.6 Tình hình xây dựng tài liệu, hướng dẫn kỹ thuật vi sinh lâm sàng Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 2016 2017 50 Bảng 3.7 Tình hình xây dựng quy trình, quy định kiểm soát nhiễm khuẩn Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 2016 2017 52 Bảng 3.8 Tình hình xây dựng tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện giai đoạn 2016 2017 54 Bảng 3.9 Cơ cấu bệnh nội trú Bệnh viện qua năm 2012- 2016 57 ii Bảng 3.10 Số lượng, tỉ lệ loại thuốc chung (có kháng sinh tiêm) theo nhóm ABC qua năm 2012- 2016 61 Bảng 3.11 Số lượng, tỉ lệ % chi phí kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện qua năm 2012-2016 63 Bảng 3.12 Số lượng, tỉ lệ % chi phí loại kháng sinh tiêm theo ABC/VEN qua năm 2012- 2016 65 Bảng 3.13 Lượng DDD kháng sinh tiêm sử dụng qua năm 2012 – 2016 67 Bảng 3.14 Phân bố tần suất vi khuẩn gây bệnh 69 Bảng 3.15 Mức độ kháng thuốc Staphylococcus aureus năm 2016 71 Bảng 3.16 Mức độ kháng thuốc Pseudomonas aeruginosa năm 2016 73 Bảng 3.17 Mức độ kháng thuốc Acinetobacter baumannii năm 2016 74 Bảng 3.18 Mức độ kháng thuốc Escherichia coli năm 2016 75 Bảng 3.19 Mức độ kháng thuốc Klebsiella năm 2016 76 Bảng 3.20 Mức độ kháng thuốc Proteus năm 2016 78 Bảng 3.21 Phân bố người bệnh theo tuổi năm 2016 79 Bảng 3.22 Chi phí kháng sinh tiêm trung bình cho người bệnh năm 2016 80 Bảng 3.23 Số lượng, tỉ lệ % chi phí sử dụng kháng sinh tiêm theo khoa/ phòng năm 2016 80 Bảng 3.24 Số lượng, tỉ lệ % chi phí loại kháng sinh tiêm năm 2016 82 Bảng 3.25 Số ngày điều trị kháng sinh tiêm trung bình năm 2016 84 Bảng 3.26 Số loại kháng sinh tiêm trung bình sử dụng cho người bệnh năm 2016 85 Bảng 3.27 Số loại kháng sinh tiêm người bệnh sử dụng đợt điều trị năm 2016 85 Bảng 3.28 Liều dùng ngày loại, nhóm kháng sinh tiêm năm 2016 86 Bảng 3.29 Cơ số sử dụng kháng sinh tiêm năm 2016 87 Bảng 3.30 Cơ số kháng sinh tiêm trung bình sử dụng cho người bệnh nhiễm khuẩn năm 2016 88 Bảng 3.31 Số lượng, tỉ lệ % người bệnh kê đơn phối hợp kháng sinh tiêm năm 2016 88 Bảng 3.32 Tỉ lệ thay đổi liệu pháp kháng sinh tiêm năm 2016 89 Bảng 3.33 So sánh tỉ lệ % giới tính người bệnh năm 2017 2016 89 iii Bảng 3.34 So sánh tuổi trung bình người bệnh năm 2017 2016 90 Bảng 3.35 So sánh số kháng sinh tiêm trung bình năm 2017 2016 90 Bảng 3.36 So sánh chi phí kháng sinh tiêm trung bình năm 2017 2016 91 Bảng 3.37 So sánh tỉ lệ % số loại kháng sinh tiêm người bệnh sử dụng đợt điều trị năm 2017 2016 91 Bảng 3.38 So sánh số loại kháng sinh tiêm trung bình sử dụng cho người bệnh năm 2017 2016 92 Bảng 3.39 So sánh tỉ lệ % người bệnh đơn trị hay phối hợp kháng sinh tiêm năm 2017 2016 92 Bảng 3.40 So sánh tỉ lệ % thay đổi kháng sinh tiêm liệu trình điều trị năm 2017 2016 93 Bảng 3.41 So sánh số ngày điều trị kháng sinh tiêm trung bình năm 2017 2016 93 Số lượng, tỉ lệ % người bệnh kê đơn loại kháng sinh tiêm, phối hợp kháng sinh tiêm Số người bệnh phối hợp loại kháng sinh tiêm nhiều với 334 người chiếm tỉ lệ 58%, có 82 người dùng loại kháng sinh tiêm (đơn trị) chiếm 14,2%, số người kê đơn phối hợp loại kháng sinh tiêm nhiều 160 người, chiếm tỉ lệ 27,8% Theo nghiên cứu Nguyễn Việt Hùng tình hình sử dụng kháng sinh số bệnh viện tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc, có 65,9% người bệnh sử dụng loại kháng sinh; 28,5% người sử dụng loại kháng sinh 5,6% người sử dụng loại kháng sinh[18] Nghiên cứu Huỳnh Ngọc Thành tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba Hà Nội có kết tương tự với tỉ lệ tương ứng 76,2%; 21,4% 2,4% [29] Thay đổi liệu pháp kháng sinh tiêm liệu trình điều trị Sử dụng kháng sinh tiêm điều trị nhiễm khuẩn với liệu pháp giữ nguyên không thay đổi kháng sinh nhiều với 418 người bệnh, chiếm tỉ lệ 72,6%; liệu pháp xuống thang kháng sinh dùng cho 66 trường hợp chiếm tỉ lệ 11,5% Tuy nhiên, số người bệnh điều trị lên thang kháng sinh 92 người, chiếm 16% 4.2.3.2 Giai đoạn năm 2017 Năm 2017, lặp lại khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tiêm điều trị nhiễm khuẩn để đánh giá cải thiện công tác quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Thu thập 779 HSBA người bệnh nhiễm khuẩn kê đơn sử dụng kháng sinh tiêm thỏa mãn tiêu chí chọn mẫu, tiêu chí loại trừ năm 2016, đưa vào nghiên cứu Thống kê liệu, xử lý phương pháp phân tích năm 2016, so sánh tiêu chí sử dụng kháng sinh năm 2017 so với năm 2016 4.2.3.3 So sánh tiêu chí sử dụng kháng sinh năm 2017 với 2016 a Về đặc điểm người bệnh Tuổi Năm 2017, tuổi trung bình (SD) người bệnh 45 (± 31,6) tuổi, trẻ so với năm 2016 55 (± 43,7) tuổi, có ý nghĩa với P < 0,001 Có thể Bệnh viện triển khai Đơn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn vị điều trị theo yêu cầu, tăng cường hoạt động ngoại khoa, nên bệnh chấn thương, nạn thường gặp tuổi lao động nhiều b Về tiêu chí sử dụng kháng sinh tiêm So sánh số kháng sinh tiêm trung bình năm 2017 2016 Năm 2017 số kháng sinh tiêm trung bình sử dụng cho người bệnh nhiễm khuẩn 20 ± 12,3, giảm năm 2016 30 ± 20,4 có ý nghĩa, với P < 0,001 Có thể Bệnh viện tích cực phổ biến hướng dẫn lựa chọn kháng sinh, hướng dẫn tối ưu hóa liều điều trị, hướng dẫn chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống cập nhật tài liệu “Hướng dẫn sử dụng kháng sinh” năm 2015 Bộ Y tế (Quyết định 708/QĐ-BYT), tài liệu quốc tế hướng dẫn Hiệp hội bệnh nhiễm khuẩn Mỹ/Hội lồng ngực Mỹ năm 2016 (IDSA/ATS 2016) quản lý viêm phổi bệnh viện viêm phổi liên quan đến thở máy, góp phần cải thiện lựa chọn sử dụng kháng sinh hợp lý, hiệu So sánh chi phí kháng sinh tiêm trung bình năm 2017 2016 Năm 2017 chi phí kháng sinh tiêm trung bình sử dụng cho người bệnh nhiễm khuẩn 373.800 (249.367) VND, giảm so với năm 2016 568.728 (345.870) VND có ý nghĩa, với P < 0,001 Việc sử dụng kháng sinh hợp lý giảm gánh nặng chi phí cho người bệnh So sánh tỉ lệ % số loại kháng sinh tiêm sử dụng cho người bệnh năm 2017 2016 So với năm 2016, năm 2017 tỉ lệ % sử dụng loại kháng sinh tiêm tăng lên từ 16,3 % lên 40,4%; tỉ lệ sử dụng loại kháng sinh tiêm giảm từ 64,9% xuống 52%; tỉ lệ sử dụng loại kháng sinh tiêm giảm xuống từ 17,2% 7,6% khơng cịn trường hợp sử dụng 4- loại kháng sinh tiêm Bệnh viện hướng dẫn sử dụng kháng sinh, thông tin mức độ kháng thuốc Bệnh viện cho bác sĩ góp phần lựa chọn sử dụng kháng sinh hiệu quả, giảm việc phải thay kháng sinh So sánh số loại kháng sinh tiêm trung bình sử dụng cho người bệnh năm 2017 2016 So với năm 2016, năm 2017 số loại hoạt chất kháng sinh tiêm trung bình kê đơn điều trị người bệnh nhiễm khuẩn ± 1,2, thấp ± 2,3, với P < 0,001 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn So sánh tỉ lệ % người bệnh đơn trị hay phối hợp kháng sinh tiêm năm 2017 2016 So với năm 2016, năm 2017 tỉ lệ % người bệnh nhiễm khuẩn sử dụng loại (đơn trị) kháng sinh tiêm tăng lên từ 14,2% lên 39,2%; tỉ lệ % người bệnh nhiễm khuẩn sử dụng phối hợp loại hoạt chất kháng sinh tiêm ngày giảm từ 58% xuống 49,2 %; tỉ lệ % người bệnh sử dụng phối hợp loại hoạt chất kháng sinh tiêm trở lên giảm xuống từ 27,8% 11,7%, khác biệt có ý nghĩa, P < 0,001 Bệnh viện cập nhật ban hành phác đồ điều trị, tăng cường hội chẩn, góp phần sử dụng kháng sinh hợp lý, phối hợp kháng sinh thật cần thiết So sánh tỉ lệ % thay đổi kháng sinh tiêm liệu trình điều trị năm 2017 2016 So với năm 2016, năm 2017 tỉ lệ % người bệnh nhiễm khuẩn kê đơn không thay đổi (giữ nguyên) kháng sinh tiêm tăng lên từ 72,6% lên 83,1%; tỉ lệ % người bệnh kê đơn xuống thang kháng sinh tăng từ 11,5% lên 13,4%; tỉ lệ lên thang kháng sinh giảm từ 16% xuống 3,6%, khác biệt có ý nghĩa với P < 0,001 Bệnh viện thông tin mức độ kháng thuốc, hướng dẫn sử dụng kháng sinh, đặc biệt lựa chọn kháng sinh kinh nghiệm điều trị khởi đầu phù hợp với chẩn đoán nhiễm khuẩn, loại vi khuẩn cho bác sĩ, tăng cường hội chẩn, phân tầng nguy cá thể hóa người bệnh, tăng hiệu sử dụng kháng sinh, giảm việc sử dụng không hiệu phải lên thang kháng sinh So sánh số ngày điều trị kháng sinh tiêm trung bình năm 2017 2016 Năm 2017, số ngày điều trị kháng sinh tiêm trung bình người bệnh nhiễm khuẩn ± 4,8 ngày, ngắn so với số ngày điều trị kháng sinh tiêm trung bình năm 2016 ± 5,9 ngày có ý nghĩa, với P < 0,001 4.3 ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP CẢI TIẾN QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BƯU ĐIỆN Qua khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện, xác lập tiêu chí cụ thể quản lý sử dụng kháng sinh chưa triển khai thực đề xuất giải pháp cải tiến Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 4.3.1 Về thành phần Ban quản lý sử dụng kháng sinh Ban quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện cần thành lập với đầy đủ thành phần, chuẩn trình độ lực theo yêu cầu Bộ Y tế (Quyết định 772/QĐ-BYT) phân công nhiệm vụ cho thành viên, quy định vai trò hỗ trợ qua lại thành viên nhóm quản lý sử dụng kháng sinh Vai trị chun gia Cơng nghệ thơng tin cần nâng cao để giúp tối ưu hóa quản lý sử dụng kháng sinh như: tổng hợp, phân tích tích hợp thơng tin với về: hồ sơ bệnh án điện tử; y lệnh bác sĩ, kết vi sinh; chức thận, gan, tiền sử dị ứng thuốc người bệnh; tương tác thuốc, chi phí tiền thuốc Xây dựng hệ thống cảnh báo tự động trường hợp phác đồ điều trị bị trùng lặp không cần thiết (như trùng lặp hoạt chất kê đơn ) báo cáo, thông tin kịp thời, đầy đủ cho lãnh đạo cán y tế Đề xuất Giám đốc bệnh viện cần ban hành văn thức nhằm hỗ trợ/thúc đẩy hoạt động chương trình quản lý sử dụng kháng sinh để cải thiện tình hình sử dụng kháng sinh phân công bác sĩ, dược sĩ chịu trách nhiệm kết đầu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh 4.3.2 Các hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh Về sách Bệnh viện cần xây dựng, cập nhật ban hành hướng dẫn, quy trình, quy định quản lý sử dụng kháng sinh, hướng dẫn sử dụng kháng sinh bệnh viện phải dựa hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế tính nhạy cảm vi khuẩn địa phương, Bệnh viện để hỗ trợ lựa chọn kháng sinh phù hợp Những can thiệp cụ thể cải thiện sử dụng kháng sinh Cần xây dựng danh mục kháng sinh cần hạn chế kê đơn phê duyệt trước kê đơn, quy trình kê đơn phiếu yêu cầu sử dụng kháng sinh kháng sinh cần phê duyệt Hướng dẫn chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống điều kiện cho phép tiêu chí xác định người bệnh chuyển kháng sinh từ đường tiêm sang đường uống Bác sĩ điều trị dược sĩ lâm sàng cần xem xét lại liệu trình điều trị cho kháng sinh cụ thể cho người bệnh (theo dõi tiến triển người bệnh, xem xét đáp ứng điều trị) Liều kháng sinh phải hiệu chỉnh trường hợp suy giảm chức Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn số quan gan, thận Ứng dụng dược động học/dược lực học để bảo đảm sử dụng kháng sinh tối ưu điều trị bệnh nhiễm khuẩn phổ biến 4.3.3 Xây dựng kế hoạch định kỳ theo dõi, giám sát quản lý sử dụng kháng sinh mức độ kháng thuốc Cập nhật kịp thời hướng dẫn chẩn đoán điều trị, hướng dẫn sử dụng kháng sinh Đào tạo, tập huấn liên tục chẩn đoán, điều trị, kê đơn kháng sinh hợp lý, kỹ thuật vi sinh lâm sàng, kiểm soát nhiễm khuẩn Cần hồn thiện tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh như: Tiêu chí sử dụng kháng sinh; tiêu chí nhiễm khuẩn bệnh viện; tiêu chí mức độ kháng thuốc (xác định theo tiêu chuẩn EUCAST CLSI) để có sở phương pháp đánh giá khách quan, khoa học tình hình quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Chương trình quản lý sử dụng kháng sinh cần theo dõi việc tuân thủ tài liệu Hướng dẫn sử dụng kháng sinh định, liều dùng, đường dùng, thời gian dùng kháng sinh việc tuân thủ khuyến cáo điều trị cụ thể Bệnh viện (hướng dẫn điều trị, sử dụng kháng sinh, hướng dẫn vi sinh, kiểm sốt nhiễm khuẩn) 4.3.4 Báo cáo, thơng tin kết quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Báo cáo thông tin định kỳ, có u cầu cho Lãnh đạo Bệnh viện tình hình sử dụng kháng sinh mức độ kháng thuốc vi khuẩn Bệnh viện để có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Đồng thời, chương trình quản lý sử dụng kháng sinh chia sẻ báo cáo phản hồi thường xuyên sử dụng kháng sinh, tình hình kháng thuốc vi khuẩn phân lập Bệnh viện cho bác sĩ kê đơn, cán y tế Thông tin phản hồi nhiều kênh để bác sĩ kê đơn nhận phản hồi hay góp ý cách thức cải thiện việc kê đơn kháng sinh Tn thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ KẾT LUẬN Kết nghiên cứu trả lời câu hỏi nghiên cứu đạt mục tiêu đề ban đầu gồm khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện đa khoa Bưu Điện thành phố Hồ chí Minh giai đoạn 2016- 2017 đề xuất giải pháp cải tiến Về tình hình quản lý sử dụng kháng sinh Nghiên cứu mô tả vấn đề cốt lõi tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Kết cho thấy, Bệnh viện thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh; xây dựng triển khai thực hướng dẫn, quy trình, quy định, tiêu chí đánh giá quản lý sử dụng kháng sinh; có kế hoạch định kỳ quản lý sử dụng kháng sinh; cập nhật, đào tạo, tập huấn, giám sát, can thiệp, đánh giá thông tin báo cáo quản lý sử dụng kháng sinh đến bác sĩ nhân viên y tế Tuy nhiên, thành phần nhóm quản lý sử dụng kháng sinh chưa đầy đủ; số hướng dẫn, quy trình, tiêu chí cịn thiếu, chưa hồn chỉnh cần thiết bổ sung, cập nhật kịp thời theo yêu cầu Bộ Y tế Về tình hình sử dụng kháng sinh tiêm Nghiên cứu mô tả đặc điểm việc sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện, hiệu bước đầu thực quản lý sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn Bộ Y tế (Quyết định 772/QĐ-BYT) có chuyển biến tích cực: giảm phối hợp nhiều loại kháng sinh tiêm; giảm liệu pháp lên thang kháng sinh; giảm số kháng sinh tiêm; giảm số ngày điều trị kháng sinh tiêm giảm chi phí kháng sinh tiêm cho người bệnh Ưu điểm đề tài Nghiên cứu thu thập liệu mơ hình bệnh tật, chi phí sử dụng kháng sinh năm, nên cho phép xác định xu hướng sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Thu thập liệu hồ sơ chi tiết người bệnh, đánh giá thực trạng mức độ kháng thuốc Bệnh viện Nghiên cứu áp dụng chọn mẫu toàn giai đoạn dài giúp kết thu tương đối đại diện cho việc sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn phương pháp so sánh việc sử dụng kháng sinh tiêm giai đoạn trước sau áp dụng Quyết định 772/QĐ-BYT cho phép đánh giá bước đầu hiệu sách quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Hạn chế đề tài Do có nghiên cứu cơng bố có cung cấp số liệu liều xác định ngày cho riêng kháng sinh tiêm Việt Nam nên việc so sánh kết nghiên cứu hạn chế việc áp dụng Quyết định 772/QĐ-BYT giai đoạn sơ khởi, việc đánh giá hiệu mang tính tương đối KIẾN NGHỊ Nghiên cứu cung cấp thông tin thực tiển bước đầu triển khai thực quản lý sử dụng kháng sinh theo hướng dẫn Bộ Y tế (Quyết định 772/QĐ-BYT) Bệnh viện, giúp Bệnh viện có thêm khoa học cho điều chỉnh quản lý sử dụng kháng sinh nhằm tối ưu hóa cơng tác khám chữa bệnh, xây dựng kế hoạch có sách quản lý sử dụng kháng sinh hiệu phù hợp với hướng dẫn Bộ Y tế Giải pháp trước mắt, ngắn hạn: Là giải pháp chiến lược chương trình quản lý sử dụng kháng sinh, có tính định có tầm quan trọng nhất, can thiệp qui mô rộng, nên quan tâm thực trước Đó văn thức Giám đốc bệnh viện thành lập nhóm quản lý sử dụng kháng sinh với đầy đủ thành phần, chuẩn lực trình độ phân cơng bác sĩ, dược sĩ chịu trách nhiệm kết đầu ra; có sách hỗ trợ/thúc đẩy hoạt động chương trình để cải thiện tình hình sử dụng kháng sinh Bệnh viện cần hồn chỉnh sớm hướng dẫn, quy trình, quy định sử dụng kháng sinh, hướng dẫn phải dựa hướng dẫn Bộ Y tế tính nhạy cảm vi khuẩn địa phương, bệnh viện để hỗ trợ lựa chọn kháng sinh phù hợp Giải pháp dài hạn: Xây dựng kế hoạch định quản lý sử dụng kháng sinh, giám sát, kiểm tra, đánh giá báo cáo thơng tin tình hình quản lý sử dụng kháng sinh Thực nghiên cứu nhằm đánh giá hiệu giải pháp cải thiện quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện tiếp tục tiến hành nghiên cứu khảo sát tương tự cho liệu sử dụng kháng sinh năm để so sánh đánh giá đầy đủ tình hình quản lý sử dụng kháng sinh Bệnh viện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT 10 11 12 13 14 15 Nguyễn Hữu An (2013), "Tỷ lệ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus mẫu bệnh phẩm phân lập Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học dự phịng, tập 10 (146), tr.12-15 Phạm Thị Hoài An (2014), "Khảo sát kháng kháng sinh Klebsiella pneumoniae bệnh phẩm phân lập Viện Pasteur TP Hồ Chí Minh", Tạp chí Khoa học ĐHSP TP Hồ Chí Minh, tập 61, tr.146-155 Trần Đình Bình (2014), "Nghiên cứu tình hình sử dụng kháng sinh khoa có phẫu thuật Bệnh viện Trường đại học Y Dược Huế năm 2012-2013", Tạp chí Y học Thực hành, tập 12 (911) Bộ Y tế (2011), Thông tư 22/2011/TT-BYT ngày 10/6/2011 quy định tổ chức hoạt động khoa Dược bệnh viện Bộ Y tế (2012), Quyết định số 3671/QĐ-BYT ngày 27/9/2012 Hướng dẫn kiểm soát nhiễm khuẩn áp dụng sở khám bệnh, chữa bệnh Bộ Y tế (2013), Quyết định số 2174/QĐ-BYT Phê duyệt Kế hoạch hành động Quốc gia chống kháng thuốc- Giai đoạn từ năm 2013 đến năm 2020 Bộ Y tế (2013), Thông tư số 21/2013/TT-BYT ngày 08/8/2013 quy định tổ chức hoạt động Hội đồng Thuốc điều trị bệnh viện Bộ Y tế (2014), Thông tư 40/2014/TT-BYT ngày 17/11/2014 ban hành Danh mục thuốc tân dược thuộc phạm vi toán quỹ bảo hiểm y tế Bộ Y tế (2014), Quyết định số 879/QĐ-BYT ngày 13/3/2014 thành lập Ban Chỉ đạo Quốc gia phòng, chống kháng thuốc" Bộ Y tế (2015), Quyết định số 708/QĐ-BYT ngày 02/3/2015 Hướng dẫn sử dụng kháng sinh Bộ Y tế (2016), Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Bộ Y tế (2016), Quyết định số 6211/QĐ-BYT ngày 17/10/2016 việc thiết lập quy định chức năng, nhiệm vụ mạng lưới giám sát kháng thuốc sở khám chữa bệnh Bộ Y tế (2017), Quyết định số: 370/QĐ-BYT ngày 10/02/2017 việc thành lập nhóm kỹ thuật giám sát kháng thuốc giai đoạn từ năm 2017 đến 2020 GARP-VN (2010), Báo cáo sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh 15 bệnh viện Việt Nam năm 2009-2010, Global Antibiotic Resistance Partnership GARP-VN (2010), Phân tích thực trạng sử dụng kháng sinh kháng kháng sinh Việt Nam, Global Antibiotic Resistance Partnership Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 16 Trần Huy Hồng (2012), "Citrobacter freundii mang gen New Delhi-MetalloBeta-Lactamase (NMD-1) kháng carbapenem phân lập bệnh viện năm 20102011", Tạp chí Y học dự phịng, tập VI (133), tr.23-30 17 Trần Huy Hoàng (2013), "Vi khuẩn gram âm mang gen New Delhi-Metallo-BetaLactamase (NDM-1) kháng carbapenem phân lập mơi trường bệnh viện", Tạp chí nghiên cứu y học, tập 85 (5), tr.1-8 18 Nguyễn Việt Hùng (2010), "Thực trạng sử dụng kháng sinh số bệnh viện tỉnh, thành phố khu vực phía Bắc", Tạp chí Y học Lâm sàng, tập 48 (3), tr.56-62 19 Lý Ngọc Kính (2011), "Tình hình kháng thuốc kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều tra tích cực số sở khám, chữa bệnh", Tạp chí Dược học, tập 421 (5) 20 Lý Ngọc Kính, Ngơ Thị Bích Hà (2010), Tìm hiểu thực trạng sử dụng kháng sinh nhiễm khuẩn bệnh viện đơn vị điều tra tích cực số sở khám, chữa bệnh, Hội khoa học kinh tế y tế Việt Nam, Hà Nội 21 Ly Leab (2014), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Việt Nam - Thụy Điển ng Bí", Khoá luận tốt nghiệp Dược sĩ, Đại học Dược Hà Nội 22 Trần Thị Thanh Nga (2009), "Kết khảo sát nồng độ tối thiểu vancomycin 100 chủng S.aureus phân lập bệnh viện Chợ Rẫy", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 13 (1), tr.295-299 23 Trần Văn Ngọc (2013), "Điều trị viêm phổi bệnh viện Staphylococcus aureus kháng methicillin (MRSA)", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 17 (1), tr.38-42 24 Phạm Hồng Nhung (2014), "Mức độ kháng kháng sinh Staphylococcus aureus phân lập bệnh viện Bạch Mai", Tạp chí nghiên cứu y học, tập 90 (5), tr.666674 25 Dương Hồng Phúc, Hoàng Tiến Mỹ (2010), "Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (1), tr.480-486 26 Phan Nguyễn Minh Phương (2016), Khảo sát việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm trùng Staphylococcus aureus đề kháng methicillin (MRSA) bệnh viện Nhân Dân Gia Định, TP Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học Dược bệnh viện TP Hồ Chí Minh 27 Vũ Trường Sơn (2015), Mức độ đề kháng kháng sinh vi khuẩn bệnh nhân nhiễm trùng bệnh viện đa khoa Bưu điện năm 2015, Hội nghị Khoa học kỹ thuật Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện, TP Hồ Chí Minh 28 Sở Y tế thành phố Hồ Chí Minh (2017), Công văn 5658/SYT-NVY, 20-06-2017 Khuyến cáo tăng cường triển khai hoạt động quản lý sử dụng kháng sinh hợp lý bệnh viện Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 29 Huỳnh Ngọc Thành (2012), "Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh bệnh nhân điều trị nội trú Bệnh viện Hữu nghị Việt Nam – Cuba", Quân Đội Nhân Dân 30 Lê Thị Anh Thư, Nguyễn Văn Khôi (2016), Xây dựng, áp dụng đánh giá hiệu chương trình quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện Chợ Rẫy, Giải thưởng KOVA lần thứ 13, Sở Khoa học Công nghệ TP HCM 31 Đặng Nguyễn Đoan Trang (2016), Khảo sát tình hình nhiễm khuẩn việc sử dụng kháng sinh điều trị nhiễm khuẩn chủng E.coli Klebsiella spp tiết men ESBL bệnh viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh, Hội nghị khoa học Dược bệnh viện TP.Hồ Chí Minh năm 2016, Đà Nẵng 32 Phạm Hùng Vân (2009), "Nghiên Cứu Đa Trung Tâm Khảo Sát Tình Hình Đề Kháng Các Kháng Sinh Của Các Trực Khuẩn Gram (-) Dễ Mọc Gây Nhiễm Khuẩn Bệnh Viện Phân Lập Từ 1/2007 đến 5/2008", Tạp chí Y Học TP Hồ Chí Minh, tập 13 (2), tr.138-148 33 Phạm Hùng Vân (2010), "Nghiên Cứu Đa Trung Tâm Tình Hình Đề Kháng imipenem meropenem Của Trực Khuẩn Gram (-) Dễ Mọc kết 16 bệnh viện Việt Nam", Tạp chí Y học TP Hồ Chí Minh, tập 14 (8), tr.279-287 34 Phạm Hùng Vân (2012), "Tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ nhiễm khuẩn hô hấp cấp - Kết nghiên cứu đa trung tâm thực Việt Nam (SOAR) 2010 – 2011", Tạp chí Y học Thực hành, tập 12 (855), tr.6-11 35 Phạm Hùng Vân (2016), "Tình hình đề kháng kháng sinh Việt Nam vai trò xét nghiệm vi sinh lâm sàng chuẩn mực ", TTU Review, Đại học Tân tạo, TP Hồ Chí Minh, tập (3) 36 Hồng Thy Nhạc Vũ (2017), "Khảo sát xu hướng phối hợp kháng sinh điều trị nội trú: phân tích việc phối hợp kháng sinh tiêm 11 bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh An Giang", Tạp chí Y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 21 (4), tr.42-46 37 Hồng Thy Nhạc Vũ (2017), "Khảo sát xu hướng sử dụng kháng sinh tiêm điều trị nội trú 11 bệnh viện tuyến huyện thuộc tỉnh An Giang", Tạp chí Y học Việt Nam, tập 457 (1), tr.39-42 38 Nguyễn Văn Yên (2009), "Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh bệnh viện Đa khoa Thanh Trì Hà Nội", Tạp chí Y học Thực hành, tập (767), tr.84-87 TIẾNG ANH 39 Andre C Kalil et al (2016), "Management of Adults With Hospital-acquired and Ventilator-associated Pneumonia: 2016 Clinical Practice Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the American Thoracic Society", Clinical Infectious Diseases, vol 63 (5), e 61–111 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 40 Barlam T F., Cosgrove S E., Abbo L M et al (2016), "Implementing an Antibiotic Stewardship Program: Guidelines by the Infectious Diseases Society of America and the Society for Healthcare Epidemiology of America", Clinical Infectious Diseases, vol 62 (10), e 51-77 41 Braykov N P., Morgan D J., Schweizer M L et al (2014), "Assessment of empirical antibiotic therapy optimisation in six hospitals: an observational cohort study", The Lancet Infectious Diseases, vol 14 (12), pp 1220-1227 42 Center for Disease Dynamics, Economics & Policy (2015), State of the World's Antibiotics 43 Cisneros J M., Neth O., Gil-Navarro M V et al (2014), "Global impact of an educational antimicrobial stewardship programme on prescribing practice in a tertiary hospital centre", Clinical Microbiology and Infection, vol 20 (1), pp 8288 44 Fridkin S., Baggs J., Fagan R et al (2014), "Vital signs: improving antibiotic use among hospitalized patients", Morbidity and Mortality Weekly Report, vol 63 (9), pp 194-200 45 Goossens H., Coenen S., Costers M et al (2008), "Achievements of the Belgian Antibiotic Policy Coordination Committee (BAPCOC)", Euro Surveill, vol 13 (46) 46 Hoang T H., Wertheim H., Minh N B et al (2013), "Carbapenem-resistant Escherichia coli and Klebsiella pneumoniae strains containing New Delhi metallo beta-lactamase isolated from two patients in Vietnam", Journal of Clinical Microbiology, vol 51 (1), pp 373-374 47 Kim S H., Song J H., Chung D R et al (2012), "Changing trends in antimicrobial resistance and serotypes of Streptococcus pneumoniae isolates in Asian countries: an Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) study", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol 56 (3), pp 14181426 48 Lee K., Lee M A., Lee C H et al (2010), "Increase of ceftazidime- and fluoroquinolone-resistant Klebsiella pneumoniae and imipenem-resistant Acinetobacter spp in Korea: analysis of KONSAR study data from 2005 and 2007", Yonsei Medical Journal, vol 51 (6), pp 901-911 49 Lepper P M., Grusa E., Reichl H et al (2002), "Consumption of imipenem correlates with beta-lactam resistance in Pseudomonas aeruginosa", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol 46 (9), pp 2920-2925 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 50 Mackenzie F M., Monnet D L., Gould I M (2006), "Relationship between the number of different antibiotics used and the total use of antibiotics in European hospitals", The Journal of Antimicrobial Chemotherapy, vol 58 (3), pp 657-660 51 Mcgann P., Snesrud E., Maybank R et al (2016), "Escherichia coli Harboring mcr-1 and blaCTX-M on a Novel IncF Plasmid: First Report of mcr-1 in the United States", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol 60 (7), pp 44204421 52 Moellering Robert C Jr (2010), "NDM-1- A cause for worldwide concern", The New England Journal of Medicine, vol 363 (25), pp 2377-2379 53 Moore R D., Lietman P S., Smith C R (1987), "Clinical response to aminoglycoside therapy: importance of the ratio of peak concentration to minimal inhibitory concentration", The Journal of Infectious Diseases, vol 155 (1), pp 9399 54 Patel M K., Barvaliya M J., Patel T K et al (2013), "Drug utilization pattern in critical care unit in a tertiary care teaching hospital in India", International Journal of Critical Illness and Injury Science, vol (4), pp 250-255 55 Rie I et al (2012), "BlaNDM-1–positive Klebsiella pneumoniae from Environment, Vietnam", Emerging Infectious Diseases journal, vol 18 (8), pp.1383-1385 56 Sabuncu E., David J., Bernede-Bauduin C et al (2009), "Significant reduction of antibiotic use in the community after a nationwide campaign in France, 20022007", PLOS Medicine, vol (6), e.1000084 57 Song J H., Jung S I., Ko K S et al (2004), "High prevalence of antimicrobial resistance among clinical Streptococcus pneumoniae isolates in Asia (an ANSORP study)", Antimicrobial Agents and Chemotherapy, vol 48 (6), pp 21012107 58 Thu T A., Rahman M., Coffin S et al (2012), "Antibiotic use in Vietnamese hospitals: a multicenter point-prevalence study", American Journal of Infection Control, vol 40 (9), pp 840-844 59 Van Boeckel T P., Gandra S., Ashok A et al (2014), "Global antibiotic consumption 2000 to 2010: an analysis of national pharmaceutical sales data", The Lancet Infectious Diseases, vol 14 (8), pp 742-750 60 Wertheim H F., Chandna A., Vu P D et al (2013), "Providing impetus, tools, and guidance to strengthen national capacity for antimicrobial stewardship in Viet Nam", PLOS Medicine, vol 10 (5), e.1001429 61 WHO (1993), How to Investigate Drug Use in Health Facilities: Selected Drug Use Indicators Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn 62 WHO (1994), Guide to good prescribing WHO/DAP/94.11 63 WHO (2003), Introduction to Drug Utilization Research, C6.1 The concept of the defined daily dose (DDD) 64 WHO (2011), The World Medicines Situation WHO/EMP/MIE/2011.2.2 65 WHO (2012), How to Investigate Antimicrobial Use in Hospitals: Selected Indicators- USAID, Strengthening Pharmaceutical Systems 66 WHO (2014), Antimicrobial resistance Global Report on Surveillance 67 Xiao Y., Zhang J., Zheng B et al (2013), "Changes in Chinese policies to promote the rational use of antibiotics", PLOS Medicine, vol 10 (11), e.1001556 68 Zelenitsky S A., Ariano R E (2010), "Support for higher ciprofloxacin AUC 24/MIC targets in treating Enterobacteriaceae bloodstream infection", Journal of Antimicrobial Chemotherapy, vol 65 (8), pp 1725-1732 69 Zilberberg M D., Kollef M H., Shorr A F (2016), "Secular trends in Acinetobacter baumannii resistance in respiratory and blood stream specimens in the United States, 2003 to 2012: A survey study", Journal of Hospital Medicine, vol 11 (1), pp 21-26 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn PHỤ LỤC Phụ lục Quyết định số 772/QĐ-BYT ngày 04/3/2016 việc ban hành tài liệu “Hướng dẫn thực quản lý sử dụng kháng sinh bệnh viện” Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn Mã NC: BẢNG THU THẬP SỐ LIỆU Phụ lục …… … (Sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện đa khoa Bưu Điện) I HÀNH CHÁNH - Mã số HSBA: ………………… Tuổi: … .… Nam  Nữ  - Khoa ĐT: … … ……… - Ngày vào viện: / /201 Ngày xuất viện: / /201 IV CHẨN ĐỐN – ĐIỀU TRỊ - Chẩn đốn: - Mã ICD- 10: - Cấy VK, làm KSĐ: Trước SDKS ; Sau SDKS ; Không  KS tiêm điều trị khởi đầu: - Phối hợp KS: 01 loại KS ; 02 loại KS ; ≥ 03 loại KS  Tên thuốc/ hc: ; số ngày: ; Số lượng : Tên thuốc/ hc: ; số ngày: ; Số lượng : Tên thuốc/ hc: ; số ngày: ; Số lượng : Sau 48- 72 sử dụng KS tiêm: - Kết cấy VK, KSĐ: Âm tính (-) ; (+): - Thay đổi KS: - Phối hợp KS: Không đổi ; 01 loại KS ; Lên thang ; Xuống thang  02 loại KS ; ≥ 03 loại KS  Tên thuốc/hc: ; số ngày: ; Số lượng: Tên thuốc/hc: ; số ngày: ; Số lượng: Tên thuốc/hc: ; số ngày: ; Số lượng: - Số ngày điều trị KS: ngày Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn trích dẫn ... dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện thành phố Hồ Chí Minh giai đoạn 2016- 2017 đề xuất giải pháp cải tiến Mục tiêu cụ thể: Khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện. .. thuốc BVĐK Bưu Điện năm 2016 Khảo sát tình hình sử dụng kháng sinh tiêm BVĐK Bưu Điện qua năm 2016 2017 Đề xuất giải pháp cải tiến quản lý sử dụng kháng sinh tiêm Bệnh viện Đa khoa Bưu Điện Hình 2.1... khoa II – Khóa 2015- 2017 – Chuyên ngành: Tổ chức – Quản lý Dược KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ SỬ DỤNG KHÁNG SINH TIÊM TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA BƯU ĐIỆN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH GIAI ĐOẠN 2016- 2017 VÀ

Ngày đăng: 29/03/2021, 00:18

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Bìa

  • Mục lục

  • Chương 1: Tổng quan tài liệu

  • Chương 2: Đối tượng và phương pháp nghiên cứu

  • Chương 3: Kết quả nghiên cứu

  • Chương 4: Bàn luận

  • Kết luận và kiến nghị

  • Tài liệu tham khảo

  • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan