1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà tây năm 2004

67 518 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 67
Dung lượng 2,65 MB

Nội dung

BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Dược HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ s DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TÂY NAM 2004 (KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2000 - 2005) HÀ NỘI, -2 0 Ạ) BỘ Y TÊ TRƯỜNG ĐẠI HỌC D ợ c HÀ NỘI NGUYỄN THỊ PHƯƠNG HOA ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÌNH HÌNH QUẢN LÝ s DỤNG THUỐC KHÁNG SINH TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA TỈNH HÀ TÂY NĂM 2004 (KHOẮ LUẬN TỐT NGHIỆP Dược SỸ KHÓA 2000 - 2005) Người hướng dẫn : ThS. Nguyễn Thị Thanh Hương Nơi thực : Bộ môn Quản lý Kỉnh tê Dược Lời cảm ơn Đ ể hoàn thành khoá luận tốt nghiệp, em nhận giúp đỡ bảo tận tình cô Nguyễn Thị Thanh Hương. Với lòng biết ơn sâu sắc chân thành, em xin bày tỏ lời cảm ơn em đến: Thạc sỹ Nguyễn Thị Thanh Hương người trực tiếp hướng dẫn em hoàn thành khoá luận. Các thầy cô giáo môn Quản lý Kinh tê Dược giảng dạy, tạo điều kiệrt tốt cho em hoàn thành khóa luận. Ban giám hiệu nhà trường tạo mọỉ điều kiện thuận lợi cho em thực khoá luận mình. Em xin kính chúc thầy, cô mạnh khoẻ hạnh phúc. Hà nội, ngày 27 tháng 05năm 2005 Người thực hiện: Sinh viên Nguyễn Thị Phương Hoa n h ũ n g t v iế t t ắ t TCCB Tổ chức cán TCKT Tài kế toán HĐT&ĐT Hội đồng thuốc điều BYT Bộ Y Tế LS Lâm sàng CLS Cận lâm sàng KB Khám bệnh HSCC Hồi sức cấp cứu CĐHA Chuẩn đoán hình ảnh HHTM Huyết học truyền máu HS Hồi sức X N -V S Xét nghiệm - Vi sinh CN khuẩn Chống nhiễm khuẩn HCQT Hành quản trị YHCT Y học cổ truyền YHHN Y học hạt nhân RHM Răng hàm mặt TMH Tai mũi họng KHTH Kế hoạch tổng hợp YT - Đ Dg Y tá - Điều dưỡng GPB Giải phẫu bệnh D. dưỡng Dinh dưỡng MỤC LỤC Trang ĐẶT VẨN Đ Ể --------------------------------------- ---------------------------— PHẦN 1: TỔNG Q UAN----------------------------------------------------------------3 1.1 Tình hình sử dụng thuốc kháng sinh ------------------------------------------- 1.1.1 Tinh hình sử dụng kháng sinh giới---------------------- ---------- 1.1.2 Tình hình sử dụng kháng sinh tạiViệt n am ------------------------1.2 Chính sách quản lý việc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu — -----------------------------------------------------— -----------12 1.2.1 Trên giới ------------------------------------ -- ------------------------------ 12 1.2.2 Tại Việt N am ------------ --------------------- -- ------------- ------------- 13 1.3 Qui trình quản lý sử dụng thuốc-------------------------------- -— ------- 19 1.4 Một số yếu tố ảnh hưởng đến việc sử dụng thuốc-------- ---------------- 21 1.4.1 Trong sở y tế ------------------------ -— ---------------------------- -— 22 1.4.2 Trong cộng đồng ----------------------------------------------------------------------- — 1.4.3 Hậu việc sử dụng thuốc không hợp lý — --------- ---------------23 1.5 Chức năng, nhiệm vụ, mô hình tổ chức bệnh v iện ------------- -— 24 1.6 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà T ây---------------- -------------------- ------ 25 PHẦN PHƯƠNG PHÁP &ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN c ứ u 2.1 Địa điểm nghiên u ----------- ---------------------------~~~------------------- ------ — 2.2 Đối tượng nghiên cứu------------------------------------------------------------- 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu ------------------------------------------------------ 26 2.4 Xử lý số liệu ------ ---------------------------------------------------------------26 PHẦN KẾT QUẢ NGHIÊN c ứ u VÀ BÀN LUẬN --------------- 27 3.1 Kết khảo s t-------------- ------------ --------------------------------- 27 3.1.1 Chức năng, nhiệm vụ, bệnh viện-------- ---------------- -— ----------- 27 3.1.2 Mô hình tổ chức bệnh viện ------- ------------ ------~~---------------- 28 3.1.3 Nhân s ự ----------------------------------- ------------------------------------29 3.1.4 Mô hình bệnh tật bệnh viện năm 2004----------------------------- 29 3.1.5 Danh mục thuốc bệnh viện ~~— ------ ----------- —— ~~~~ 30 3.1.6 Phân loại nhóm kháng sinh sử dụng bệnh viện---------------33 3.1.7 So sánh DMT bệnh viện với DMT TTY lần IV -------------------------- 34 3.2 Khảo sát bệnh n ------------------------------------------------------- - 34 3.2.1 Phân bố giới khoa N h i-------------------------------------------------34 3.2.2 Phân bố bệnh khoa N h i-------------------------- ------------------- 34 3.2.3 Các thuốc sử dụng nhiều ---------------- -----------------------------35 3.2.4 Các thuốc kháng sinh sử dụng nhiều nhất------------------------ ~~~~36 3.4.5 Kê kháng sinh bệnh nhân khoa nhi-------------------------- - — 37 3.4.6 Số thuốc trung bình bệnh nhân---------------------------------38 3.4.7 Khoa Dược--------------------------------------------------------------------- 39 3.3 Công tác quản lý sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu q u ả -------------------------------------------------------------------39 3.3.1 Mua v ------------------------------------- — -----------------------~3 3.3.2 Quản lý, tồn trữ - cấp phát kháng sinh bệnh viện ------- ------- 42 3.3.3 Quy trình cấp phát thuốc----------- ~------------------------------------ 45 3.3.4 Quản lý sử dụng kháng sinh khoa điều tr ị----------- -— 47 3.3.5 Tài kế toán ---------------- ---------------------------------------- 48 3.4 Hội đồng thuốc điều tr ị------------------ ------------------ -— ~ 49 3.5 Thông tin thuốc bệnh viện------------------ ------------------ 50 PHẨN KẾT LUẬN VÀ Ý KIÊN ĐỂ XUẤT—-----------------------------52 4.1 Kết lu ận ------------------ -------------- -----------------------------------------52 4.2 Ý kiến đề xuất — ------------------ ------------------ ----------—------- — 54 ĐẶT VẤN ĐỂ Trong nhiều thập kỷ trước, bệnh nhiễm trùng bệnh lao coi bệnh thuốc chữa. Trên giới nhiều vụ dịch lớn xảy nhiều người chết mắc bệnh thuốc chữa. Khi tìm penicillin nhân loại có tay vũ khí thần kỳ chống lại hầu hết bệnh nhiễm trùng vi khuẩn gram (+) gây như: Streptococcus, Staphylococcus V .V Sau Streptomycin phát minh năm 1944 có tác dụng chủ yếu vi khuẩn gram (-) trực khuẩn lao. Loài người tưởng bình an có tay “thần dược” để chống lại bệnh nhiễm trùng. Danh sách kháng sinh phát minh dài thêm mãi, hàng trăm kháng sinh quí áp dụng điều trị, người nghĩ an toàn. Tuy nhiên, việc sử dụng kháng sinh chưa hợp lý hay nói sử dụng sai kháng sinh điều trị làm xuất ngày nhiều loại vi khuẩn kháng lại kháng sinh làm cho kháng sinh không coi thần dược nữa, “con dao hai lưỡi”. Sự xuất vi sinh vật kháng kháng sinh hoá trị liệu khác vấn đề thời y - sinh học đại. Vì làm giảm hiệu điều trị số bệnh nhiễm khuẩn thực tế lâm sàng. Các thầy thuốc, nhà nghiên cứu phải suy nghĩ, tập trung tiền vào việc tìm kháng sinh mới. Tìm kháng sinh công việc tốn kém, đòi hỏi nhiều thời gian, công sức khó khăn. Vì vậy, trước mắt để giảm bớt tượng kháng thuốc cần theo dõi, đánh giá, hướng dẫn việc sử dụng thuốc kháng sinh an toàn hợp lý. Tại Việt Nam, nước phát triển, việc sử dụng kháng sinh nhiều bất cập, chưa hợp lý bệnh viện cộng đồng. Việc sử dụng kháng sinh an toàn hợp lý hiệu quan tâm hàng đầu Bộ Y Tế, Ban Giám Đốc, Hội Đồng Thuốc Điều Trị bệnh viện. Đề tài “Khảo sát tình hình quản lý việc sử dụng kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây năm 2004” thực với mục tiêu sau: 1. Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh khoa bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu mô hình quản lý thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây năm 2004. 3. Đề xuất số giải pháp góp phần nâng cao tình hình quản lý sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây. PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng kháng sinh 1.1.1 Tình hình sử dụng kháng sinh giới Trên giới, kháng sinh sử dụng rộng rãi khoảng 50 năm lại đây, vấn đề sử dụng kháng sinh lại vấn đề thời sự. Tình hình kháng kháng sinh, đặc biệt nước nghèo phát triển, cộng đồng bệnh viện, dẫn tói việc điều trị bệnh trở nên khó khăn hơn, kéo dài thời gian điều trị bệnh, tăng chi phí điều trị. Tại Mỹ, triệu người Mỹ dùng kháng sinh có 90.000 chết, 70% vi khuẩn gây bệnh nhiễm khuẩn bệnh viện kháng lại thuốc kháng sinh sử dụng điều trị bệnh nhiễm khuẩn, s. aureus, vi khuẩn gây nhiễm khuẩn vết thương nhiễm khuẩn máu, mắc phải bệnh viện, Penicillin ban đầu sử dụng để điều trị bệnh vi khuẩn gây ra, khoảng 80% S.aureus phân lập kháng lại Penicillin, vi khuẩn kháng lại Methicillin. [32,30] Bảng 1.1 Tình hình kháng kháng sinh 5454 vi khuẩn Gram âm ba tháng (mùa xuân năm 1989) Hy Lạp . [28] Vi khuẩn Pseudomonas aeruginosa Acinetobacter spp Cephalothin Ceíotaxim Enterobacter spp Klebsiella pneumoniae 95% 63% 77% 51% Ceftazidime 31% 92% 67% 46% Imipenem 14% 1,1% 4,2% 0,5% Ciprofloxacin 26% 59,6% 13% 10% Amikacin 44% 91% 51% 45% Gentamycin 45% 83% 43% 36% Netilmicin 61% 90% 66% 45% Tại Bulgari, theo nghiên cứu bệnh viện Alexander cho thấy tỷ lệ kháng số loại kháng sinh vi khuẩn tăng lên nhanh chóng. [28] Bảng 1.2 Bảng tỷ lệ kháng vi khuẩn với số loại kháng sinh Buỉgari. Tỷ lệ kháng % Kháng sinh - Loại vi khuẩn kháng 1997 3/1993-3/1994 Penicillin - s.pneumoniae 33 32 Ampicillin - E.coli 75 65 p.neumoniae —CiproAoxacin 55 22 p.neumoniae - Ceftazidime 28 17 p.neumoniae - Amikacin 45 Theo báo cáo khảo sử dụng kháng sinh toàn quốc Bulgari, cho thấy kháng sinh thường xuyên kê là: 1. Tetracyclin 2. Các penicillin phổ rộng (ampicillin amoxicillin) 3. Sulfamethoxazole - Trimethoprim 4. Các aminoglycoside (Gentamycin) 5. Cloramphenicol 6. Penicillin phổ hẹp, macrolide, cephalosporin, lincosamide, quinolone Nguyên nhân lạm dụng thuốc do: - Thiếu liệu cách có hệ thống khuynh hướng kháng thuốc cách mạnh mẽ vi khuẩn. - Thiếu ngân sách hệ thống cung cấp thuốc. - Thiếu thông tin thuốc. Hình 3.12 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú Bác sỹ khám, chẩn đoán Xét nghiệm Khoa Dược Phát thuốc Hình 3.13 Quy trình thuốc đến khoa phòng 46 Hình 3.14 Quy trình cấp phát thuốc nội trú Quy trình cấp phát thuốc nội trú BS khám, xét nghiệm Lập y lệnh Trưởng khoa duyệt Khoa Dược duyệt Phát thuốc Phát thuốc 3.3.4 Quản lý sử dụng kháng sinh khoa điều trị Thực nguyên tắc sử dụng kháng sinh: đủ liều, đủ thời gian. Chọn kháng sinh dựa vi khuẩn gây bệnh, vấn tiền sử dị ứng kháng sinh. - Sự lựa chọn kháng sinh đảm bảo cân nhắc hiệu quả/chi phí. - Hoạt lực điều trị cao. 47 - cửa sổ điều trị rộng. - phản ứng không mong muốn. Thực thử phản ứng dị ứng thuốc kháng sinh bệnh nhân trước dùng kháng sinh. (Test thử phản ứng da) Khoa dược thường xuyên cung cấp thông tin mói kháng sinh bệnh viện, theo dõi ADR kháng sinh. Việc thực y lệnh y tá điều dưỡng kiểm tra, hướng dẫn thường xuyên. Toàn xe tiêm trang bị hướng dẫn Bộ Y Tế ban hành chống sốc phản vệ, có hộp chống sốc đủ số thuốc. 100% bác sỹ, điều dưỡng viên huấn luyện, thực phát hiện, sử lý sử dụng thuốc chống sốc. Với trường hợp nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng, điều tri không tiến triển, kháng sinh sử dụng thay đổi dựa kết kháng sinh đồ. Những nhiễm khuẩn thông thường, dựa kinh nghiệm thăm khám lâm sàng, bác sỹ sử dụng kháng sinh theo phác đồ điều trị. Việc thay đổi kháng sinh điều trị danh mục thuốc bệnh viện thực hiên yêu cầu điều trị cần thiết, có đề nghị trưởng khoa lâm sàng đồng ý Giám đốc, Hội đồng thuốc - điều trị. 3.3.5 Tài kế toán Cân đối nguồn thu đảm bảo đủ kinh phí mua thuốc phục vụ nhu cầu điều trị. Các nguồn kinh phí 48 • Kinh phí ngân sách: nhà nước đầu tư cho hoạt động bệnh viện công. • Kinh phí bảo hiểm: khoản đầu tư quan xí nghiệp địa bàn. • Viện phí: tiền thu khám chữa bệnh nhân dân. Một phần giúp cho khấu hao hoạt động bệnh viện. • Kinh phí khác: dự án, chương trình, quà biếu . Thực công khai giá thuốc, chi phí thuốc sử dụng hàng ngày. Giá thuốc bệnh viện giá mua toán giá mua cho bệnh nhân điều trị. 3.4 Hội đồng thuốc điều trị. HĐT&ĐT bệnh viện thành lập vào năm 2000. Gồm 10 người. Thành phần: Chủ tịch: phó giám đốc Nguyễn Thị Bạch Tuyết. Phó chủ tịch hội đồng kiêm uỷ viên thường trực: trưởng khoa Dược, DS Nguyễn Thuý Phương. Thư ký: trưởng phòng KHTH Uỷ viên: * Trưởng khoa Ngoại * Trưởng khoa Nội * Trưởng khoa Nhiễm trùng * Trưởng khoa HSCC 49 * Trưởng khoa Mắt * Trưởng khoa Sản * Y tá trưởng. Hoạt động Họp định kỳ tháng/lần Họp bất thường giám đốc bệnh viện, chủ tịch hội đồng triệu tập. Chức xây dựng danh mục thuốc bệnh viện. Thi hành sách quốc gia sử dụng thuốc bệnh viện. Theo dõi phản ứng có hại rút sai sót dùng thuốc. Bình bệnh án lần/tháng. Giám sát việc thực quy chế bệnh viện. Thông tin thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc bệnh viện. 3.5 Thông tin thuốc bệnh viện. Thông tin thuốc nhằm mục tiêu: Đảm bảo thuốc chất lượng, an toàn hiệu quả. Tăng cường sử dụng thuốc hợp lý, an toàn. Phục vụ mục đích giám sát đánh giá. Phục vụ địn xác kịp thời. 50 Nhằm sử dụng hiệu tthời gian tài nguyên. Là năm yêu cầu sử dụng thuốc hợp lý: Chỉ định thích hợp. Thuốc thích hợp. Bệnh nhân thích hợp. Thông tin thích hợp. Theo dõi thích hợp. Các nguồn thông tin thuốc bệnh viện: *) Thông tin sách Martidale (Luân đôn dược báo). Dược thư quốc gia Việt nam. *) Danh mục quốc gia thuốc thiết yếu hướng dẫn điều trị kháng sinh. *) Các ấn phẩm định kỳ Tạp chí Dược học, Dược lâm sàng, tạp chí y học thực hành . Trong bệnh viện xuất tạp san y học, phát hành hàng tháng, mục đích trao đổi chuyên môn cán chuyên môn bệnh viện. *) Các nguồn thông tin từ ngành dược phẩm Thuốc biệt dược. - MIMS . *) Các trang web thông tin thuốc www.cimsi.org.vn/CucOuanLvDuoc.htm Cục quản lý dược Việt Nam. 51 4. KẾT LUẬN VÀ Ý KIẾN ĐỂ XUÂT. 4.1 Kết luận *) Quản lý sử dụng thuốc - Dưới lãnh đạo Giám đốc đạo Hội đồng thuốc điều tri, bệnh viện thực tốt quy định, hướng dẫn Bộ Y Tế sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý hiệu quả. - Cung ứng đủ loại kháng sinh chất lượng, giá thành hợp lý theo yêu cầu điều trị đảm bảo hiệu điều trị, tiết kiệm cho ngân sách nhà nước giảm chi phí cho người bệnh. Thiết lập quy trình phân phối thuốc đến tận người bệnh, nhanh chóng, xác. - Có chế độ bảo quản, kiểm kê thuốc kháng sinh tốt, quy định, đảm bảo việc tồn trữ bảo quản thuốc tốt. - Tổ chức thực nghiêm túc tất khâu từ mua thuốc, cung ứng, tồn trữ đến kê đơn, điều trị, quản lý sử dụng kháng sinh tất khoa phòng. - Công tác chống nhiễm khuẩn thực tốt khâu điều trị làm giảm tỷ lệ nhiễm khuẩn bệnh viện, giảm lượng kháng sinh sử dụng (số lượng kháng sinh trung bình tron bệnh án 1,03). Khoa dược: - Thực tốt công tác cung ứng, bảo quản thuốc tốt. - Chưa có chuyên môn hoá thống kê, chưa có phần mềm máy vi tính chuyên môn hoá công việc cung ứng, bảo quản, tồn trữ kháng sinh loại thuốc khác. - Thực tốt công tác cung ứng, bảo quản thuốc tốt. 52 Trong việc báo cáo tình hình sử dụng thuốc chưa có phân loại kháng sinh sử dụng so với loại thuốc khác, chưa có phân loại chi phí, số lượng kháng sinh sử dụng so với thuốc khác. - Chưa có thông tin thuốc đầy đủ cho bác sỹ, có hình thức bảng thông báo trước khoa Dược loại kháng sinh có bệnh viện gồm có : biệt dược, nhóm thuốc, đơn vị, hàm lượng, định, chưa đầy đủ thông tin thuốc: tác dụng, định, liều lượng, tương tác thuốc, tác dụng phụ, chống định . - Tổ chức cán khoa thiếu chiếm tỷ lệ thấp so vói tổng số cán công nhân viên toàn bệnh viện (1,04%), số dược sỹ khoa người (tỷ lệ 3/15). Một người phải đảm nhận nhiều công việc. *) Sử dụng thuốc kháng sinh khoa Nhi - Sử dụng kháng sinh nguyên tắc không để tai biến xảy ra. - Chưa có dược sỹ lâm sàng theo dõi phòng điều trị, phối hợp với bác sỹ việc lựa chọn thuốc cho bệnh nhân. - Tỷ lệ sử dụng kháng sinh cao khoa Nhi (93,3% bệnh án khảo sát). - Các bác sỹ kê đơn sử dụng kháng sinh chưa kê qui chế, chưa kê tên gốc, thường kê tên biệt dược, tồn trường hợp kê tên gốc tên biệt dược loại kháng sinh (kê Utrixone lg Ceítriaxone lg bệnh án). - Tỷ lệ dùng kháng sinh tiêm cao 3/5 loại thuốc kháng sinh sử dụng nhiều thuốc kháng sinh dạng tiêm. 53 - Số thuốc kháng sinh kê trung bình bệnh án 1,03 thuốc/bệnh án. tỷ lệ không cao so với bệnh viện khác. - Số bệnh nhân sử dụng loại kháng sinh 76,7%, tỷ lệ cao so với bệnh viện khác. Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng loại kháng sinh 15,3%, loại kháng sinh 1,3% tỷ lệ thấp. 4.2 Ý kiến đề xuất Bộ Y tê Cần có thị chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện làm sở pháp lý, tra kiểm tra Bộ sở Y tế sử dụng thuốc bệnh viện Tăng cường tra kiểm tra toàn quốc sử dụng thuốc bệnh viện Hướng dẫn đơn vị phương pháp tăng cường sử dụng thuốc bệnh viện qua khâu lập kiểm tra (Monitoring), lập kế hoạch(Planning) trao đổi tìm giải pháp can thiệp (Training). Đây phương pháp MTP mà Tổ chức Y tê giới tiến hành thành công số nước. Bệnh viện Tăng cường chức HĐT&ĐT, giám sát hoạt động sử dụng thuốc kháng sinh bệnh viện. Tiếp tục hướng dẫn khoa phòng phát hiện, thống kê báo cáo ADR, đặc biệt ADR kháng sinh. Nâng cao vai trò tư vấn, hướng dẫn sử dụng thông tin thuốc cho bác sỹ điều trị. 54 Hàng năm bệnh viện cần bổ xung chỉnh lý phác đồ điều tri nhiễm khuẩn phù hợp với biến đổi mô hình nhiễm khuẩn lâm sàng danh mục thuốc bổ sung. Theo dõi thông tin kháng kháng sinh thường xuyên, nâng cao nhận thức kháng kháng sinh sở y tế. Sử dụng công cụ, chương trình đào tạo, tuyên truyền giáo dục, hướng dẫn sử dụng kháng sinh hợp lý cho bác sỹ, nhân viên y tế bệnh nhân. *) Ngăn chặn nhiễm khuẩn: thực tốt công tác chống nhiễm khuẩn bệnh viện. Chẩn đoán điều trị hiệu quả: - Xác định xác vi khuẩn gây bệnh, tham khảo ý kiến chuyên gia bệnh nhiễm khuẩn trước kê đơn. Thực thực hành kê đơn tốt (GPP). - Xây dựng hướng dẫn điều trị bệnh nhiễm khuẩn, tăng cường hợp tác tổ chức chuyên môn, tạp chí chuyên ngành đăng tải thông tin y học dựa chứng. *) Can thiệp nhân viên y tế với bệnh nhân có nguy cao. *) Đào tạo, giáo dục kiến thức thông tin thuốc điều trị. - Tăng cường đào tạo lại cho bác sỹ, dược sỹ kiến thức sử dụng kháng sinh hợp lý, sử dụng thông tin kháng kháng sinh kê đơn. - Xây dựng danh mục thuốc kháng sinh sử dụng bệnh viện, đánh giá sử dụng kháng sinh lâm sàng. - Thu thập báo cáo thông tin hiệu điều trị, phản ứng có hại (ADR). 55 Khoa Dược Cần có hệ thống máy vi tính, chuyên môn hoá việc thống kê, xử lý số liệu, phân loại số lượng, chi phí sử dụng kháng sinh. Cần có dược sỹ lâm sàng khoa phòng để phối hợp với bác sỹ việc lựa chọn sử dụng thuốc, tăng cường việc sử dụng thuốc hợp lý, an toàn hiệu quả. Các thông tin loại thuốc kháng sinh nên cung cấp đầy đủ đến tận bác sỹ hơn. Cần có hệ thống thông tin trực tiếp (hệ thống máy vi tính) để bác sỹ khoa dược trao đổi trực tiếp thông tin thuốc: liều lượng sử dụng, tương tác thuốc phản ứng bất lợi thuốc .góp phần nâng cao việc sử dụng thuốc an toàn, hợp lý hiệu quả. Để góp phần làm giảm tỷ lệ kháng kháng sinh cần phải ngăn chặn tỷ lệ kháng thuốc cộng đồng. Vói cộng đồng - Tuyên truyền giáo dục sức khoẻ thông qua sở y tế phương tiện thông tin đại chúng. - Giáo dục sử dụng kháng sinh hợp lý thông qua tổ chức quần chúng Hội phụ nữ, Đoàn niên . Với người bán thuốc - Giáo dục sử dụng kháng sinh hợp lý. - Kiểm soát chặt chẽ việc thực bán đơn thuốc theo đơn. 56 Có tống quát hoá biện pháp ngăn ngừa kháng kháng sinh hình vẽ sau: Hình 4.15 Biện pháp ngăn ngừa kháng kháng sinh. NGẦN NGỪA KHÁNG KHÁNG SINH Không gia tăng vi khuẩn đề kháng Ngăn ngừa nhiễm khuẩn Ngăn ngừa lan truyền VK đềkháng Nhiễm khuẩn Kháng kháng sinh Chẩn đoán điều trị hiệu Sửdụng KShợplý Sửdụnq kháng sinh Các biện Các biện - pháp ngăn ngừa kháng kháng sinh tác động vào mặt: Sử dụng kháng sinh Kháng kháng sinh Nhiễm khuẩn Không gia tăng vi khuẩn đề kháng pháp: Chẩn đoán điều trị hiệu Sử dụng kháng sinh hợp lý Ngăn ngừa lan truyền vi khuẩn để kháng Ngăn ngừa nhiễm khuẩn 57 Ta tổng quát hoá tác động quy chế, quy trình tói kết sử dụng thuốc kháng sinh vào sơ đồ sau: Hình 4.16 MỐI TƯƠNG QUAN GIỮA CẤU TRỦC QUY CHÊ DƯỢC, QUI TRÌNH VÀ KẾT QUẢ V Môi trường Kết khả quan Cấu trúc quy chế dược + Kết Không khả quan •Đảm bảo thuốc có chất lượng, giá hợp lý •An toàn hiệu quả. •Thông tin phù hợp •Kê đơn hợp lý •Cấp phát Quy trình pháp lý dược Kết quy chế dược •Thuốc không đạt chuẩn, • Gây độc, thuốc giả, • Kém chất lượng •Thông tin sai lệch •Kê đơn không hợp lý •Cấp phát sai qui trình 58 •Hiệu điều trị cao •Phòng bệnh tốt •Giảm gánh nặng bệnh tật nguy gây tử vong Kết CSSK •Kháng thuốc •Thất bại điều trị •Phản ứng có hại •Gánh nặng bệnh tật nguy tử vong tăng TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Bộ môn quản lý kinh tế dược, (2003), Giáo trình kinh tế dược, Trường đại học Dược Hà Nội. 2. Bộ môn Quản lý kinh tế dược, (2004), Bài giảng quản trị kinh doanh, Tài liệu giảng dạy sau đại học - Trường đại học Dược Hà Nội. 3. Bộ môn Quản lý kinh tế dược, (2002), Giáo trình Pháp chế hành nghề Dược, Trường đại học Dược Hà Nội. 4. Bộ Y Tế, Cục quản lý dược Việt Nam (2002), Các văn quản lý nhà nước lĩnh vực dược, NXB Y học Hà Nội. 5. Bộ Y tế, (2001), Bảng phân loại quốc tế bệnh tật Việt -Anh lần thứ 10 (ICD - 10), NXB Y học. 6. Bộ Y tế, (1997), Chỉ thị 03/BYT - CT ngày 25/02/1997 việc chấn chỉnh công tác cung ứng, quản lý sử dụng thuốc bệnh viện. 7. Bộ Y tế, (1998), Chỉ thị 04/BYT - CT ngày 04/03/1998 việc tăng cường sử dụng thuốc hợp lý an toàn tiết kiệm sở khám chữa bệnh. 8. Bộ Y tế, (2004), Chỉ thị 05/BYT - CT ngày 16/04/2004 việc chấn chỉnh công tác cung ứng sử dụng thuốc bệnh viện. 9. Bộ Y tế, (1997), Thông tư 08/BYT - TT ngày 04/07/1997 hướng dẫn tổ chức Hội đồng thuốc điều trị bệnh viện. 10. Bộ Y tế, (1999), Danh mục thuốc thiết yếu lần thứ IV. 11. Bộ Y tế, (2000 - 2004), Niên giám thông kê y tế. 12. Bộ Y tế,(2002), Ngành Y tê'Việt Nam vững bước vào kỷ XXI, Nhà xuất Y học Hà Nội. 53 13. Bộ Y Tế, (2001), Quản lý dược bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. 14. Bộ Y Tế, (2001), Quy chế bệnh viện, Nhà xuất Y học Hà Nội. 15. Bộ Y tế, (2001), Danh mục thuốc sử dụng sở khám chữa bệnh, ban hành theo định 2320/2001/QĐ - BYT ngày 19/6/2001. 16. Bộ Y Tế, (1997), Quyết định 1998 BYT ngày 19/09/1997 ban hành “Qui chế bệnh viện”. 17. Bộ Y Tế, (1995), Quy chế kê đơn bán thuốc theo đơn. 18. Bộ Y tế, (2000), Tình hình sử dụng kháng sinh vụ điều trị, Vụ điều trị - Hội thảo sử dụng kháng sinh hợp lý, an toàn tổ chức Hà Nội ngày 28/02/2000. 19. Bộ Y tế, (1999), Hướng dẫn điều trị kháng sinh số bệnh nhiễm khuẩn thường gặp, Nhà xuất Y học. 20. Bộ Y tế, (1999), Hướng dẫn thực hành điều trị sử dụng thuốc, Nhà xuất Y học. 21. Bộ Y Tế, (2002), Dược thư quốc gia việt nam, NXB Y học. 22. Lê Đăng Hà, Phạm Văn Ca cs, (2003), [“Tình hình kháng thuốc vi khuẩn gây bệnh thường gặp năm 2002”], Tạp chí dược lâm sàng tháng 10 năm 2003. 23. Nguyễn Huy Tuấn cs, (2004), “Khảo sát đánh giá công tác quản lý sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý, hiệu bệnh viện Phụ Sản Trung ương”, Tạp chí dược học, tháng năm 2004, trang 36. 24.BỘ Y Tế, (2005), Tài liệu tập huấn sử dụng thuốc hợp lý điều trị (tài liệu dùng cho đào tạo liên tục bác sỹ, dược sỹ bệnh viện), Công ty in giao thông. Cỏ 25. Bộ Y Tế, (2002), Một số vấn đê' cấp bách công tác khám chữa bệnh, NXB Y học. 26. Vụ điều trị - Bộ Y Tế, (2004), Bước đầu đánh giá thực thị 05/2004/CT-BYT vê việc chấn chỉnh công tác dược bệnh viện. 27. WHO, (2003), Drug and Therapeutic Commitees - A practỉcal guide, World Health Organization in collaboration with Management Sciences for Health. 28. WHO, (2001), Antibiotic resistance: synthesis ữf recommendations by expert policy groups Alliance for the Prudent use of antibitotics. 29. www.cimsi.org.vn/CucQuanLvDuoc.htm 30. hUn://www.fda.gov/OHRMS/DOCKETS/98fi7QOn-1463-nfr00001.pdf .www.fda.gov/oc/opacoin/hottopics/anti resist.hlmỉ 32. www.annals.org 33. www.nlm.nih.gov/medlineplus/druginfoi~mation [...]... tư 1.6 Bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây Hà tây là một tỉnh nằm ở cửa ngõ phía tây của thành phố, giáp với Hà Nội Hà Đông là thị xã của tỉnh, cách trung tâm Hà Nội 10 km Tại đây có một bệnh viện lớn của tỉnh, bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây Bệnh viện có lợi thế là nằm rất gần trung tâm thành phố Hà Nội, cách thủ đô 6 km Là một bệnh viện hạng hai, có 400 giường bệnh, 480 cán bộ công nhân viên Bệnh viện rất... 2,2 2 HÌNH 3.8 MÔ HÌNH BỆNH TẬT TRONG BỆNH VIỆN NĂM 2004 □ J ■ N □o □ K ■s □ M 0H □I BỆNH Nhận xét: Mô hình bệnh tật của bệnh viện các bệnh về thai nghén, sinh đẻ, hậu sản chiếm tỷ lệ cao nhất (15,5%), bệnh hô hấp chiếm thứ hai (12%), đứng thứ ba là các bệnh tiêu hoá (8%) Bốn bệnh mắc cao nhất tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây thuốc mười bệnh mắc cao nhất ở Việt Nam Mô hình bệnh tật tại bệnh viện phù... vài/phụ khoa) - Kháng sinh + chống nấm Sự phối hợp kháng sinh trong điều trị đã được giảm bớt trong năm 1999 Việc sử dụng kháng sinh đã thật sự giảm nhiều vào năm 1999 (19,5%) Bảng 1.8 Tỷ lệ bệnh nhân sử dụng sự phối hợp kháng sinh trong điều trị 1995 1996 1997 1999 1998 % bệnh nhân sử dụng kháng sinh 91,7% 91% 90,8% 90,5% 80,5% % bệnh nhân sử dụng 1 kháng sinh 50,8% 57,4% 71,4% 74,6% 68,6% % bệnh nhân sử. .. cho người bệnh Nhiệm vụ: - Khám bệnh, chữa bệnh - Đào tạo cán bộ - Nghiên cứu khoa học - Chỉ đạo tuyến - Phòng bệnh - Hợp tác quốc tế - Quản lý kinh tế trong bệnh viện 23 Hình 1.5 Mô hình tổ chức trong bệnh viện đa khoa hạng II Đảng uỷ Ban giám đốc Khoa LS Khoa KB Khoa nội Khoa HSCC Khoa lao bệnh phổi Khoa tim mạch Khoa cơ, xương khớp Khoa nội tiết Khoa truyền nhiễm Khoa Da liễu Khoa thần kinh Khoa tâm... truyền nhiễm Khoa Da liễu Khoa thần kinh Khoa tâm thần Khoa nội tiêu hoá Khoa nội thận tiết niệu Khoa dị ứng Khoa HH lâm sàng Khoa VLTL-PHCN Khoa YHCT Khoa Nhi Khoa YHHN Khoa Ngoại Khoa phẫu thuật Khoa Bỏng Khoa Phụ sản Khoa RHM Khoa TMH Khoa Mắt Khoa Điều tri tia xa Công đoàn Khoa CLS Khoa HHTM Khoa HS Khoa XN-VS Khoa CĐHA Khoa CN Khuẩn Khoa Dược Khoa TDCN Khoa GPB Khoa D.dưỡne 28 Thanh niên Phòng NV Phòng... trong bệnh viện có đầy đủ các phòng, ban theo mô hình tổ chức của bệnh viện đa khoa hạng II Riêng phòng thiết bị - vật tư (TB-vật tư) không được tách ra do được nhập vào khoa Dược, do khoa Dược quản lý 27 Hình 3.6 Mô hình tổ chức trong bệnh viện Đảng uỷ Ban giám đốc Khoa LS Khoa KB Khoa nội Khoa HSCC Khoa lao bệnh phổi Khoa tim mạch Khoa cơ, xương khớp Khoa nội tiết Khoa truyền nhiễm Khoa Da liễu Khoa. .. Da liễu Khoa thần kinh Khoa tâm thần Khoa nội tiêu hoá Khoa nội thận tiết niệu Khoa dị ứng Khoa HH lâm sàng Khoa VLTL-PHCN Khoa YHCT Khoa Nhi Khoa YHHN Khoa Ngoại Khoa phẫu thuật Khoa Bỏng Khoa Phụ sản Khoa RHM Khoa TMH Khoa Mắt Khoa Điều tri tia xa Công đoàn Thanh niên 1 Khoa CLS Khoa HHTM Khoa HS Khoa XN-VS Khoa CĐHA Khoa CN Khuẩn Khoa Dươc Khoa TDCN Khoa GPB Khoa D.dưỡne 24 Phòng NV Phòng KHTH Phòng... cứu - Khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây - Phòng KHTH, phòng TCCB, khoa Dược, phòng lưu trữ bệnh án - Bộ môn Quản lý và Kinh tế dược 2.2 Đối tượng nghiên cứu - Bệnh án có sử dụng thuốc kháng sinh trong năm 2004 lưu tại phòng kế hoạch tổng hợp - Danh mục thuốc sử dụng trong bệnh viện - Danh mục thuốc sử dụng tại khoa Nhi 2.3 Phương pháp nghiên cứu 2.3.1 mẫu nghiên cứu Số bệnh ánjấy: 150 Cách... gia tăng việc sử dụng các loại kháng sinh Theo báo cáo tại hội thảo Sử dụng kháng sinh an toàn, hợp lý tổ chức tại Hà Nội ngày 28-29 tháng 2 năm 2000 cho thấy: Bệnh nhiễm khuẩn vẫn là một trong số các yếu tố dẫn tói tỷ lệ chết cao Hiện nay, các loại kháng sinh được sử dụng rộng rãi và chưa hợp lý Bất cứ ai cũng có thể mua được kháng sinh mà không cần đơn thuốc Có đến hàng trăm loại kháng sinh được bán... sự 8 kháng thuốc của vi khuẩn gây bệnh Tuy nhiên năng lực họat động của Hội đồng thuốc và điều trị nhiều bệnh viện còn hạn chế chưa có kinh nghiệm và phương pháp can thiệp sử dụng thuốc trong bệnh viện [22] Qua báo cáo của 664 bệnh viện (25 bệnh viện trung ương, 162 bệnh viện tỉnh, 445 bệnh viện huyện, 30 bệnh viện ngành), kết quả thống kê cho thấy: Tổng tiền thuốc sử dụng trong bệnh viện tăng ( năm . phần nâng cao tình hình quản lý và sử dụng thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây. 2 PHẦN 1: TỔNG QUAN 1.1 Tình hình sử dụng kháng sinh 1.1.1 Tình hình sử dụng kháng sinh trên thế. viện. Đề tài Khảo sát tình hình quản lý việc sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây trong năm 2004 được thực hiện với các mục tiêu sau: 1. Khảo sát thực trạng sử dụng kháng sinh. thực trạng sử dụng kháng sinh tại một khoa của bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây. 2. Tìm hiểu mô hình quản lý thuốc kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây trong năm 2004. 3. Đề xuất một số giải

Ngày đăng: 25/09/2015, 15:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w