Phân bố giới trong khoa Nh i

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà tây năm 2004 (Trang 40)

Trong tổng số 150 bệnh án khảo sát tại khoa Nhi:

Số lượng bệnh án bệnh nhân là nam là 82, chiếm tỷ lệ 54,7%.

Sô bệnh án bệnh nhân nữ là 68, chiếm tỷ lệ 45,3%-

Như vậy, tại khoa Nhi số bệnh nhân nam cao hơn bệnh nhân nữ một chút (54,7% và 45,3%).

Không có sự khác biệt về giới (nam & nữ) trong quá trình khảo sát tình hình sử dụng thuốc tại khoa Nhi năm 2004.

Bảng 3.14 Phân bố bệnh trong khoa Nhi

TT Tên bệnh Code -10 Tần số Tỷ lệ % (n=150)

ỉa chảy mất nước A09 49 32,7

Viêm phế quản phổi J18 47 31,3

Ngạt sau đẻ E40 16 10,7

Viêm đường hô hấp trên R06 13 8,7

Hen phế quản J45 8 5,3

Viêm họng cấp H82 5 3,3

Các bệnh khác 12 8

Tổng 150 100

Nhận xét:

Trong số các bệnh tại khoa Nhi, ỉa chảy mất nước và viêm phế quản phổi là hai bệnh chiếm tỷ lệ cao nhất và chiếm phần lớn các bệnh trong khoa Nhi. Hai bệnh này có tỷ lệ mắc gần tương đương nhau, ỉa chảy mất nước là 32,7% và viêm phế quản phổi là 31,3%. Bệnh có tỷ lệ mắc đứng thứ ba là ngạt sau đẻ chiếm 10,7%. Các bệnh còn lại chiếm tỷ lệ ít (<10%).

3.2.3 Các thuốc sử dụng nhiều nhất

Bảng 3.15 Các thuốc sử dụng nhiều nhất tại khoa Nhi (không kể dịch truyền).

TT Thuốc Tên gốc MãATC Đv Tần số Tỷ lẽ%

(n=150)

1 Vitamin BI lOmg Thiamin A11DA01 V 95 58

2 Utrixone lg Ceítriaxon J01DA13 1 68 45,3

3 Orezol Nacl, glucose... g 61 37,3

4 Trimazon 0,48g Trimethoprim/ sulfamethoxazol

J0ỈEE01 V 47 28,7

5 Paracetamol 0,1 g Paracetamol N02BE01 V 44 26,7

6 Vitamin c 0,lg Acid ascorbic A11GA01 V 45 27,3

7 Vitamin B2 Riboílavin A11HA04 V 43 28,7

HÌNH 3.9 CÁC THUỐC SỬDỤNG NHIÊU NHẤT 70 60 50 Ễ 40 «u* £ 3 0 - 1 20 10 0 J 58 45.3 37.3 28.7 26.7 27.3 28.7 - thuốc □ BI HUtrixone lg □ Orezol □ Trimazon 0,48g B Paracetamol 0,lg □ c o .lg HB2 □ Ampicillin lg Nhận xét:

Tại khoa Nhi bệnh viện, vitamin BI được sử dụng nhiều nhất với tỷ lệ 58%, thứ hai là kháng sinh Utrixone lg dạng tiêm (45,3%), Orezol cũng được sử dụng nhiều thứ ba (37,3%), đứng thứ tư là một kháng sinh dạng viên Trimazol 0,48g (28,7%). Trong số mười thuốc sử dụng nhiều nhất tại khoa nhi còn có một loại kháng sinh là Ampicillin lg dạng tiêm đứng thứ 8 ( 24,7%). (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.4 Thuốc kháng sinh sử dụng nhiều nhất tại khoa nhi Bảng 3.16 Các thuốc kháng sinh được sử dụng nhiều nhất

TT Thuốc Tên gốc MãATC Tần

suất

Tỷ lê % (n=150)

Đường dùng

1 Utrixone lg Ceítriaxone J01DA13 68 45,3 Tiêm

2 Trimazon 0,48g Trimethoprim/ Sulfamethoxazol J01EE01 47 31.3 Uống 3 Ampicillin |JỊ

Ampicillin J01CA01 40 26,7 Tiêm

4 Peiúcilỉin 1000.000 UI

Hình 3.10 Thuốc sử dụng nhiều nhất tại khoa nhi □ Utrixone lg □ Trimazon 0,48g □ Ampỉcillin lg □ Penicillin 1000.000UI □ Negram 500mg Nhận xét:

Trong số 5 loại kháng sinh sử dụng nhiều nhất tại khoa Nhi bệnh viện đa khoa tỉnh Hà Tây, có 3 loại là kháng sinh tiêm. Kháng sinh được sử dụng nhiều nhất là Utrixone lg dạng tiêm (45,3%), thứ hai là Trimazon 0,48g viên (31,3%), tiếp đến là hai kháng sinh tiêm Ampicillin lg(26,7%) và Penicillin lOOO.OOOui (8%). Điều này phù hợp với mô hình bệnh tật tại bệnh viện.

Ceítriaxone là kháng sinh cephalosporin thế hệ ba, phổ rộng, được sử dụng điều trị nhiễm khuẩn nặng như: viêm phổi, nhiễm khuẩn huyết...Điều này phù hợp với phân loại bệnh tật tại khoa Nhi.

3.2.5 Kê kháng sinh trên 1 bệnh nhân tại khoa Nhi Bảng 3.17 Tình hình kê kháng sinh tại khoa Nhi

X\ C h ỉ tiêu Không sd KS

Sd 1 loại KS Sd 2 loại KS Sd hơn 3 loai KS Khoa Nhi số ca /150 % số ca /150 % số ca /150 % số ca /150 % Số lượng 10 6,7 115 76,7 23 15,3 2 1,3

HÌNH 3.11 SỐ LƯỢNG KHÁNG SINH s ử DỤNG CHO BỆNH NHÂN TẠI KHOA NHI

r A 'ứ 'r y ainr1 □ Không sd KS □ Sd 1 loại KS □ Sd 2 loại KS □ Sd hơn 3 loại KS Nhận xét:

Tại khoa, tỷ lệ bệnh án sử dụng một loại kháng sinh là cao nhất (76,7%). Thường chỉ sử dụng một loại ( ampicillin, trimazon 0,48g hoặc Utrixone lg). Tỷ lệ bệnh án sử dụng 2 loại kháng sinh đứng thứ hai (15,3%)- Số bệnh án sử dụng hơn ba loại kháng sinh chiếm tỷ lệ không cao (1,3%).

Thương có sự phối hợp kháng sinh giữa Trimazon + Ampicillin (tiêm) và Trimazon + Utrixone (tiêm).

3.2.6 Sô thuốc trung bình trên một bệnh nhân

Bảng 3.18 Số thuốc trung bình trên một bệnh nhân

Chỉ tiêu

Tổng bênh án Tổng số thuốc Trungbình Thuốc sử dụng

Kháng sinh 150 155 1.03

Corticoide 150 46 0.3

Nhận xét:

Tỷ lệ sử dụng kháng sinh trong khoa là 1,03 KS/đơn. Tỷ lệ corticoide kê trong đơn không cao (0,3/đơn). Trong số các thuốc kê tại khoa, vitamin được kê với số lượng cao nhất (1,5/đơn). Tỷ lệ bệnh án có sử dụng kháng sinh là khá cao 93,3% các bệnh án.

3.2.7 Khoa Dược

Bảng 3.19 Cơ cấu nhân lực khoa Dược

Chỉ tiêu Số lượng Tỷ lệ % (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Dược sỹ đại học 3 20

Dược sỹ trung học 5 33,3

Kỹ thuật viên trung học 5 33,3

Dược tá 1 6,7

Trung cấp y cụ 3 20

Kỹ sư kinh tế 2 13,3

Tỷ lệ nhân lực của khoa Dược so với toàn bệnh viện 15/480 (~ 1,04%) Tỷ lệ này khá thấp so với các khoa, phòng chức năng trong bệnh viện.

3.3 Công tác quản lý sử dụng kháng sinh an, toàn, hợp lý, hiệu quả3.3.1 Mua vào 3.3.1 Mua vào

*) Danh mục thuốc

- Danh mục thuốc được ban hành hàng năm do HĐT&ĐT lập trình giám đốc phê duyệt.

Danh mục thuốc được xây dựng dựa trên cơ sở:

- Danh mục thuốc thuốc thiết yếu lần thứ IV do BYT ban hành năm 1999.

- Danh mục thuốc sử dụng chủ yếu trong bệnh viện do Bộ y Tế ban hành.

- Kinh phí mua thuốc.

Nguyên tắc lựa chọn thuốc, xây dựng danh mục thuốc trong bệnh viện 1 .Thuốc đảm bảo hiệu lực điều trị

Lựa chọn thuốc trên cơ sở y họ dựa trên :

Tài liệu đầy đủ và từ nguồn tin cậy.

Thuốc đã được chứng minh hiệu quả điều trị (từ nguồn tài liệu chất lượng).

Lựa chọn thuốc có hiệu quả điều trị tốt nhất. 2.Thuốc có độ an toàn.

Dựa trên sữ liệu đầy đủ và đáng tin cạy để phân tích nguy cơ/lợi ích và chọn thuốc có tỷ lệ nguy cơ/lợi ích phù hợp để đưa vào danh mục thuốc. 3. Thuốc đảm bảo chất lượng

thuốc có tiêu chuẩn chất lượng đầy đủ (kể cả độ ổn định và sinh khả dụng).

Lựa chọn thuốc của các cơ sở dược phẩm có uy tín, đạt tiêu chuẩn thực hành tốt sản xuất thuốc (GMP), thực hành bảo quản tốt (GSP).

4.Thuốc có giá cả hợp lý

thuốc có giá cả hợp lý với hiệu quả điều trị (dựa trên dữ liệ đầy đủ và tin cậy để phân tích).

Thuốc gốc (generic Drug - thuốc hết thời gian bản quyền công ty).

*) Dự trù

- Khoa Dược lập dự trù thuốc hàng tháng căn cứ trên danh mục, số lượng thuốc đã tiến hành mua theo từng quý, căn cứ trên số lượng tồn kho tối thiểu, tối đa của từng loại kháng sinh, trên mô hình bệnh tật của bệnh viện, và theo nhu cầu sử dụng của các khoa điều trị tháng tiếp theo.

- Người đi mua thuốc phải là Dược sỹ.

- Đối tác cung cấp chủ yếu là công ty cổ phần dược phẩm Hà Tây, là doanh nghiệp nhà nước có uy tín, có khả năng cung ứng thường xuyên, hoặc nhu cầu đột xuất của bệnh viện.

- Các loại kháng sinh được sử dụng tại bệnh viện được lựa chọn đều phải đáp ứng tối thiểu các yêu cầu: chất lượng đạt GMP và giá cả hợp lý, phải có giấy phép lưu hành do Bộ Y Tế cấp. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

*) Kiểm nhập thuốc

- Kiểm nhập là yêu cầu bắt buộc và phải tuân theo quy chế công tác khoa dược bệnh viện. Mọi nguồn thuốc trong bệnh viện : mua, viện trợ, chương trình, dự án..v.v.. đều phải kiểm nhập tại kho Dược trước khi sử dụng. Thuốc mua về trong vòng 24 giờ phải kiểm nhập nguyên đai kiện, trong 1 tuần phải kiểm nghiệm toàn bộ do hội đồng kiểm nghiệm.

- Hội đồng kiểm nghiệm gồm :

Chủ tịch : Giám Đốc bệnh viện Thành viên: Trưởng khoa Dược

Người mua Thủ kho - Nội dung kiểm nhập:

Đối chiếu hoá đơn vói số lượng thực tế được nhập về (nhãn, tên thuốc, hàm lượng, hạn dùng, số lô, số đăng ký, số kiểm soát, hãng sản xuất, qui cách đóng gói, nơi đóng gói).

Biên bản kiểm nhập phải có đầy đủ nội dung trên và chữ ký của hội đồng kiểm nhập.

- 100% thuốc khi nhập vào kho phải có hạn dùng tối thiểu 12 tháng tính từ ngày nhập, có phiếu báo lô, phiếu kiểm nghiệm đạt tiêu chuẩn chất lượng và theo đúng hợp đồng đã ký.

3.3.2 Quản lý tồn trữ - cấp phát kháng sinh tại bệnh viện *) Tồn trữ

- Kho thuốc luôn được thực hiện theo tiêu chuẩn thực hành bảo quản thuốc tốt (GSP). Phụ trách kho chính là dược sỹ đại học, cấp phát kho lẻ là dược sỹ trung cấp.

- Thực hiện tốt năm chống:

• chống nhầm lẫn • chống quá hạn

• chống mối mọt, chuột gián • chống trộm cắp

• chống thảm hoạ

- Các khoa điều trị có thuốc tủ trực, thuốc cấp cứu thì việc sử dụng và bảo quản phải theo qui chế sử dụng thuốc. Trưởng khoa điều trị có trách nhiệm theo dõi kiểm tra, bảo quản sử dụng thuốc trong khoa.

- Kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất số lượng thuốc, chất lượng thuốc đặc biệt về các kháng sinh trong cơ số thuốc tủ trực các khoa phòng điều trị.

Kiểm kê

- Thực hiện chế độ kiểm kê định kỳ hàng tháng đối với khoa dược, 2 lần trong năm đối với các khoa và thực hiện kiểm kê đột xuất khi xảy ra khi xảy ra việc mất thuốc.

- Hội đồng kiểm kê tháng: • Thủ kho

• Thống kê • Kế toán dược • Trưởng khoa dược

- Hội đồng kiểm kê cuối năm: • Giám Đốc bệnh viện • Trưởng phòng TCKT • Trưởng phòng KHTH • Điều dưỡng trưởng • Kế toán Dược • Trưởng khoa Dược

- Kiểm kê khoa phòng: • Trưởng khoa điều trị • Điều dưỡng trưởng

- Nội dung kiểm kê

Đối chiếu xuất nhập với chứng từ.

Đối chiếu sổ sách với thực tế về số lượng, chất lượng.

Đánh giá về chủng loại, nguyên nhân hư hao, chênh lệch làm biên bản xác định và xử lý.

*) C hế độ báo cáo bàn giao kiểm tra

- Khoa dược phải báo cáo 6-9-12 tháng theo qui định và báo cáo đột xuất khi cần thiết.

- Bàn giao

Khi viên chức thay đổi công tác phải có biên bản bàn giao theo qui định, biên bản bàn giao phải có chữ ký và chứng kiến của trưởng khoa Dược. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra hàng tuần các khoa phòng.

Hàng tháng kiểm tra các kho.

*) Cấp phát kháng sinh

- Có thẻ kho cho từng loại thuốc, ghi số kiểm soát cho từng loại thuốc. - Kho chính: cấp phát thuốc cho các kho lẻ.

- Kho cấp phát lẻ: cấp phát cho các khoa điều trị và các khoa khám bệnh Khoa Dược cấp phát kháng sinh theo “Phiếu lĩnh thuốc” sau khi dược sỹ khoa dược đã duyệt trên từng bệnh nhân trên sổ ghi thuốc hàng ngày của các khoa phòng. Khi giao thuốc khoa Dược phải thực hiện 3 tra 3 đối và chịu toàn bộ về chất lượng thuốc phát ra.

*) Hoạt động khoa Dược

Hàng tháng dự trù thuốc, hoá chất. Nhập thuốc 1 lần/ tuần và 1 lần bổ sung.

Kho lẻ

Phát thuốc cho các khoa phòng điều trị vào thứ ba, thứ sáu hàng tuần. Hàng tuần nhập thuốc từ kho chính.

Hàng tuần phát thuốc cho quầy thuốc BHYT.

Hàng tuần cấp phát dịch truyền, bông băng, cồn gạc cho các khoa phòng. Phát hoá chất cho các khoa cận lâm sàng.

Thống kê

Thống kê chính:

Sự trù thuốc hàng tháng. Xuất nhập thuốc.

Pha chế

Hàng tuần pha chế các thuốc dùng ngoài phục vụ nhu cầu trong bệnh viện.

Thuốc pha chế:

DD thuốc nhỏ mắt 4%0

DD oxy già

DD iod - DD xanh methylen

- DD Kcl...

Hình 3.12 Quy trình cấp phát thuốc ngoại trú

Bác sỹ khám, chẩn đoán

Xét nghiệm

Khoa Dược

Phát thuốc

Hình 3.14 Quy trình cấp phát thuốc nội trú

Quy trình cấp phát thuốc nội trú

BS khám, xét nghiệm

Lập y lệnh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Trưởng khoa duyệt

Khoa Dược duyệt Phát thuốc

Phát thuốc

3.3.4 Quản lý sử dụng kháng sinh các khoa điều trị

Thực hiện nguyên tắc sử dụng kháng sinh: đủ liều, đủ thời gian. Chọn kháng sinh dựa trên vi khuẩn gây bệnh, phỏng vấn tiền sử dị ứng kháng sinh.

- Sự lựa chọn kháng sinh đảm bảo cân nhắc hiệu quả/chi phí.

- cửa sổ điều trị rộng.

- ít các phản ứng không mong muốn.

Thực hiện thử phản ứng dị ứng thuốc kháng sinh trên bệnh nhân trước khi dùng kháng sinh. (Test thử phản ứng trong da)

Khoa dược thường xuyên cung cấp các thông tin mói về kháng sinh trong bệnh viện, theo dõi ADR do kháng sinh. Việc thực hiện y lệnh của y tá điều dưỡng cũng được kiểm tra, hướng dẫn thường xuyên.

Toàn bộ các xe tiêm đều được trang bị bản hướng dẫn của Bộ Y Tế ban hành về chống sốc phản vệ, có hộp chống sốc đủ cơ số thuốc. 100% bác sỹ, điều dưỡng viên được huấn luyện, thực hiện phát hiện, sử lý và sử dụng thuốc chống sốc.

Với những trường hợp nhiễm khuẩn nặng, đe dọa tính mạng, điều tri không tiến triển, kháng sinh được sử dụng hoặc thay đổi dựa trên kết quả kháng sinh đồ. Những nhiễm khuẩn thông thường, dựa trên kinh nghiệm và thăm khám lâm sàng, bác sỹ sử dụng những kháng sinh theo phác đồ điều trị.

Việc thay đổi kháng sinh điều trị không có trong danh mục thuốc bệnh viện chỉ được thực hiên khi yêu cầu điều trị cần thiết, có đề nghị của trưởng khoa lâm sàng và được sự đồng ý của Giám đốc, Hội đồng thuốc - điều trị.

3.3.5 Tài chính kế toán

Cân đối các nguồn thu đảm bảo đủ kinh phí mua thuốc phục vụ nhu cầu điều trị.

• Kinh phí ngân sách: do nhà nước đầu tư cho các hoạt động của bệnh viện công.

• Kinh phí bảo hiểm: khoản đầu tư của các cơ quan xí nghiệp trên địa bàn.

• Viện phí: tiền thu khám chữa bệnh của nhân dân. Một phần giúp cho khấu hao hoạt động của bệnh viện.

• Kinh phí khác: dự án, chương trình, quà biếu...

Thực hiện công khai giá thuốc, chi phí về thuốc sử dụng hàng ngày.

Giá thuốc bệnh viện là giá đã mua và được thanh toán đúng giá đã mua cho bệnh nhân điều trị.

3.4 Hội đồng thuốc và điều trị.

HĐT&ĐT bệnh viện được thành lập vào năm 2000.

Gồm 10 người.

Thành phần:

Chủ tịch: phó giám đốc Nguyễn Thị Bạch Tuyết.

Phó chủ tịch hội đồng kiêm uỷ viên thường trực: trưởng khoa Dược, DS Nguyễn Thuý Phương.

Thư ký: trưởng phòng KHTH

Uỷ viên:

* Trưởng khoa Ngoại (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

* Trưởng khoa Nội

* Trưởng khoa Nhiễm trùng

* Trưởng khoa Mắt * Trưởng khoa Sản

* Y tá trưởng.

Hoạt động

Họp định kỳ 1 tháng/lần

Họp bất thường do giám đốc bệnh viện, chủ tịch hội đồng triệu tập.

Chức năng

xây dựng danh mục thuốc trong bệnh viện.

Thi hành chính sách quốc gia về sử dụng thuốc trong bệnh viện.

Theo dõi phản ứng có hại và rút ra các sai sót trong dùng thuốc.

Bình bệnh án 1 lần/tháng.

Giám sát việc thực hiện quy chế trong bệnh viện.

Thông tin thuốc, theo dõi ứng dụng thuốc mới trong bệnh viện.

3.5 Thông tin thuốc trong bệnh viện.

Một phần của tài liệu Khảo sát tình hình quản lý sử dụng kháng sinh tại bệnh viện đa khoa tỉnh hà tây năm 2004 (Trang 40)