1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tình hình đề kháng kháng sinh của vi khuẩn enterococci phân lập tại bệnh viện chợ rẫy

86 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - LÊ PHƯƠNG MAI TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROCOCCI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ PHƯƠNG MAI TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROCOCCI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Chuyên ngành: VI SINH Y HỌC Mã số: 60720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ Y HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC GS.TS NGUYỄN THANH BẢO THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác TP Hồ Chí Minh, tháng năm 2017 LÊ PHƯƠNG MAI i MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Danh mục chữ viết tắt Danh mục bảng, hình, biểu đồ ĐẶT VẤN ĐỀ……………………………………………………………… CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU………………………………… 1.1 ĐẠI CƯƠNG VỀ ENTEROCOCCI…………………………… 1.1.1 Hình thể tính chất bắt màu…………………………………… 1.1.2 Tính chất nuôi cấy……………………………………………… 1.1.3 Độc tố miễn dịch…………………………………………… 1.2 DỊCH TỄ HỌC VÀ KHẢ NĂNG GÂY BỆNH……………… 1.2.1 Dịch tễ học……………………………………………………… 1.2.2 Khả gây bệnh……………………………………………… 1.3 SỰ ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA ENTEROCOCCI…… 1.3.1 Đề kháng nội tại……………………………………………… … 10 1.3.2 Đề kháng thu nhận……………………………………………… 13 1.3.3 Tình hình nhiễm khuẩn đề kháng kháng sinh Enterococci ………………………………………………………… 20 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU …… 27 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU………………………………… 27 2.2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU…………………………………… 27 2.3 MẪU VÀ PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU…………………… 27 2.3.1 Cỡ mẫu nghiên cứu……………… ……………………………… 27 ii 2.3.2 Tiêu chuẩn chọn mẫu…………………………………………… 28 2.3.3 Tiêu chuẩn loại trừ……………………………………………… 28 2.3.3 Kỹ thuật chọn mẫu…………………………………………… … 28 2.4 KỸ THUẬT NGHIÊN CỨU…………………………………… 28 2.4.1 Vật liệu……………………………………………………… … 28 2.4.2 Kỹ thuật nghiên cứu……………………………………………… 32 2.5 33 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU……………………………… 2.5.1 Người thu thập…………………………………………………… 33 2.5.2 Phương pháp thu thập…………………………………………… 34 2.6 ĐỊNH NGHĨA BIẾN SỐ……………………………………… 34 2.6.1 Loại bệnh phẩm………………………………………………… 34 2.6.2 Kết định danh………………………………………………… 34 2.6.3 Thử nghiệm đề kháng aminoglycoside mức độ cao……………… 35 2.6.4 Kết thử nghiệm với kháng sinh khác…………………… 36 2.7 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ SỐ LIỆU…………………………… 36 2.8 ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU…………………………… 36 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU………………………………… 3.1 37 TỶ LỆ PHÂN LẬP ENTEROCOCCI TRONG CÁC LOẠI BỆNH PHẨM…………………………………………………… 37 3.2 ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH…………………… 39 3.2.1 Đề kháng vancomycin…………………………………………… 39 3.2.2 Đề kháng teicoplanin…………………………………………… 41 3.2.3 Đề kháng ampicillin……………………………………………… 41 3.2.4 Đề kháng aminoglycoside nồng độ cao………………………… 41 3.2.5 Đề kháng linezolid……………………………………………… 42 iii 3.2.6 Tình hình đề kháng số thuốc kháng sinh khác ……………… 3.3 43 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở HAI NHÓM E.faecalis E.faecium………………………………… 43 3.3.1 Đề kháng vancomycin…………………………………………… 43 3.3.2 Đề kháng với kháng sinh khác……………………………… 45 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN………………………………………………… 46 4.1 TỶ LỆ PHÂN LẬP ENTEROCOCCI TRONG CÁC LOẠI BỆNH PHẨM…………………………………………………… 46 4.2 TÌNH HÌNH KHÁNG THUỐC CỦA ENTEROCOCCI……… 48 4.2.1 Đề kháng vancomycin-MIC với vancomycin…………………… 48 4.2.2 Đề kháng ampicillin……………………………………………… 49 4.2.3 Đề kháng aminoglycoside nồng độ cao………………………… 50 4.2.4 Đề kháng linezolid……………………………………………… 50 4.2.5 Đề kháng số kháng sinh khác……………………………… 51 4.3 SO SÁNH ĐẶC ĐIỂM ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH Ở HAI NHÓM E.faecalis E.faecium………………………………… 52 4.3.1 Đề kháng vancomycin…………………………………………… 53 4.3.2 Đề kháng ampicillin……………………………………………… 54 4.3.3 Đề kháng aminoglycoside nồng độ cao………………………… 57 4.3.4 Đề kháng linezolid……………………………………………… 58 4.3.5 Tình hình đề kháng với kháng sinh khác …………………… 59 KẾT LUẬN KIẾN NGHỊ TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iv DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT  CDC : Centers of Dideases Control and Prevention  CLSI : Clinical and Laboratory Standard Institute  CVC : Central vein catheter  Cs : Cộng  EUCAST : European Committee on Antimicrobial Susceptibility testing  HLR : High level resistance  HLGR : High level gentamicin resistance  HLSR : High level streptomycin resistance  MIC : Minimum inhibitory concentration  NHNS : National Healthcare Safety Network  VRE : Vancomycin-resistant enterococci v DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 : Kiểu đề kháng glycopeptide Enterococci…………………… 20 Bảng 1.2 : Tỷ lệ chủng Enterococci phân lập bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bắc Mỹ từ năm 2000-2008…………………………… 21 Bảng 1.3 : Tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng Enterococci phân lập bệnh nhân nhiễm khuẩn huyết Bắc Mỹ từ 2000-2008……… 22 Bảng 1.4 : Tỷ lệ đề kháng kháng sinh chủng Enterococci phân lập bệnh nhân nhiễm khuẩn vết thương mô mềm Ấn Độ từ 2011-2013 …………………………………………………………………… 24 Bảng 1.5 : Tỷ lệ Enterococci đề kháng vancomycin toàn giới…… 24 Bảng 2.1 : Các thành phần có thẻ định danh GP…………………… 29 Bảng 3.1 : Tỷ lệ loại bệnh phẩm………………………………………… 37 Bảng 3.2 : Tỷ lệ Enterococci phân lập từ bệnh phẩm………………… 38 Bảng 3.3 : Tỷ lệ loại Enterococci cụ thể loại bệnh phẩm… 38 Bảng 3.4 : Đặc điểm nhạy cảm vancomycin Enterococci………………… 39 Bảng 3.5 : Đặc điểm nhạy cảm với teicoplanin chủng VRE……… 40 Bảng 3.6 : Đặc điểm nhạy cảm teicoplanin Enterococci……………… 41 Bảng 3.7 : Đặc điểm nhạy cảm với ampicillin Enterococci…………… 41 Bảng 3.8 : Tỷ lệ đề kháng với aminoglycoside nồng độ cao Enterococci 41 Bảng 3.9 : Đặc điểm nhạy cảm với linezolide Enterococci………… … 42 Bảng 3.10 : Đặc điểm đề kháng với số kháng sinh khác…………………… 43 Bảng 3.11 : Tỷ lệ đề kháng vancomycin E.faecalis E.faecium………… 43 Bảng 3.12 : Mối quan hệ đề kháng vancomycin teicoplanin………… 44 vi Bảng 3.13 : So sánh tỷ lệ đề kháng với số khác sinh khác E.faecalis E.faecium……………………………………………………………………………… 45 Bảng 4.1 : So sánh tỷ lệ VRE nghiên cứu nghiên cứu khác……………………………………………………………………… 49 Bảng 4.2 : So sánh tỷ lệ đề kháng vancomycin E.faecalis E.faecium nghiên cứu số khu vực giới…………… 53 Bảng 4.3 : So sánh tỷ lệ đề kháng ampicillin E.faecalis E.faecium nghiên cứu nghiên cứu khác…………………… 55 Bảng 4.4 : So sánh tỷ lệ HLGR E.faecalis E.faecium nghiên cứu nghiên cứu khác………………………………… 57 Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ đề kháng E.faecalis E.faecium nghiên cứu nghiên cứu khác…………………………………… 59 vii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1.1: Enterococci tiêu nhuộm gram (từ môi trường nuôi cấy lỏng)……………………… Hình 1.2: Enterococci tiêu nhuộm gram (từ môi trường nuôi cấy đặc)…………………………………………………………………………… 61 E.faecalis (5 trường hợp) [19] Tuy nhiên số lượng mẫu nghiên cứu tác giả cịn số lượng Enterococci đề kháng với linezolid thấp, nên cần phải có nghiên cứu thời gian dài để số liệu mang giá trị thống kê đầy đủ 4.3.5 Tình hình đề kháng với kháng sinh khác Đối với kháng sinh khác ciprofloxacin, erythromycin, teicoplanin, nhìn chung E.faecium có tỷ lệ đề kháng cao Nghiên cứu tương đương với nghiên cứu khác Điều cho thấy, việc chọn lựa kháng sinh để điều trị nhiễm khuẩn E.faecium khó khăn trường hơp nhiễm khuẩn E.faecalis Bảng 4.5: So sánh tỷ lệ đề kháng E.faecalis E.faecium nghiên cứu nghiên cứu khác KHÁNG Ciprofloxacin Erythromycin SINH E.faecalis E.faecium Chúng 21,9 88,2 57,7 Nonika 71 94 85 Bilington 28 79 E.faecalis E.faecium Teicoplanin E.faecalis E.faecium 86,2 0,3 8,9 96 6 Chưa thấy xuất đề kháng tigecycline nhóm vi khuẩn Gần đây, số nghiên cứu cho thấy xuất đề kháng tigecycline nhóm vi khuẩn này, nhiên báo cáo ca bệnh Do đó, thuốc kháng sinh hiệu quả, đặc biệt chủng E.faecium đa kháng 62 KẾT LUẬN Trong thời gian nghiên cứu từ tháng 4/2016 - 3/2017 bệnh viện Chợ Rẫy, chúng tơi có 565 mẫu bệnh phẩm cho kết phân lập Enterococci, rút kết luận sau: Xác định tỷ lệ loại vi khuẩn Enterococci phân lập bệnh phẩm Tỷ lệ Enterococci dịch – mủ (49,2%), nước tiểu (12,6%), dịch mật (9,7%), máu (9,6%) bệnh phẩm khác dịch ổ bụng, đầu catheter, dịch dẫn lưu, dịch não tuỷ 8,1%; 3,5%; 2,1%; 1,6% E.faecalis chiếm tỷ lệ 57,3%, E.faecium 35,9%, E.gallinarum 3,2% Các Enterococci khác E.hirae, E.avium, E.casseliflavus, E.durans chiếm tỷ lệ thấp (lần lượt 1,4%; 1,4%; 0,4%; 0,4%) Trong dịch – mủ, dịch mật, E.faecalis chiếm tỷ lệ cao (lần lượt 66,5% 67,3%) Trong máu, dịch ổ bụng, dịch não tuỷ, E.faecium chiếm tỷ lệ cao (lần lượt 61,1%, 65,2%, 66,7%) Trong nước tiểu, tỷ lệ E.faecalis E.faecium tương đương Xác định tỷ lệ đề kháng vancomycin kháng sinh khác vi khuẩn Enterococci  Tỷ lệ VRE 16,5% Tỷ lệ VRE nhạy cảm teicoplanin 78,9%, kiểu hình đề kháng vancomycin chủ yếu VanB  Tỷ lệ đề kháng với kháng sinh khác:  Teicoplanin 3,4%; ampicillin 34,7%; HLGR 50,8%; HLSR: 38,1%; tỷ lệ có HLGR HLSR 25,8%; 63  Linezolide 4,4% Tỷ lệ Enterococci giảm nhạy cảm với linezolide (MIC linezolide 2µg/ml) 73,6%  Erythromycin 67,1%, tetracycline 65%, ciprofloxacin 45%  Tigecycline 0% So sánh tình trạng đề kháng kháng sinh E.faecium E.faecalis E.faecium đề kháng kháng sinh cao E.faecalis hầu hết kháng sinh Đối với linezolid E.faecalis có tỷ lệ đề kháng cao E.faecium Tỷ lệ đề kháng khánh sinh E.faecium E.faecalis tương ứng sau: VRE (42,9% 0,9%); teicoplanin (8,9% 0,3%); ampicillin (91,6% 1,8%); HLGR (70% 43,2%); HLSR (36,5% 38,9%); HLGR HLSR (24,6% 29,6%); linezolid (2% 6,5%); tigecycline (0% 0%) KIẾN NGHỊ Nên phối hợp thuốc kháng sinh nhóm aminoglycoside với loại kháng sinh tác động lên vách tế bào điều trị nhiễm khuẩn Enterococci Đối với trường hợp nhiễm E.faecium cần cân nhắc sử dụng kháng sinh theo kháng sinh đồ vi khuẩn có tỷ lệ đề kháng cao Cần có thêm nghiên cứu sinh học phân tử để xác định kiểu gen đề kháng vancomycin chủng VRE Mặc dù tỷ lệ đề kháng với linezolid thấp chưa phát đề kháng với tigecycline, kháng sinh “để dành” trừơng hợp nặng Nếu lạm dụng kháng sinh áp lực chọn lọc kháng sinh làm gia tăng tỷ lệ đề kháng xuất kháng tigecycline tương lai gần TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tham khảo tiếng việt Cao Minh Nga (2016), Vi khuẩn học, Nhà xuất y học , chi nhánh VPĐD thành phố Hồ Chí Minh, tr.129-134 Nguyễn Thanh Bảo, Cao Minh Nga cs (2012), “Chọn lựa kháng sinh ban đầu điều trị nhiễm khuẩn bệnh viện số bệnh viện thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y học TP.Hồ Chí Minh-tập 16, Phụ số 2012, tr.206214 Cao Minh Nga, Nguyễn Ngọc Lân, Nguyễn Thanh Bảo (2012), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh”, Y học TP.Hồ Chí Minh-tập 16-phụ số 12012, tr 215-220 Dương Hồng Phúc, Hoàng Tiến Mỹ (2010), “Sự đề kháng kháng sinh vi khuẩn phân lập bệnh viện Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh” Tạp chí Y Học TP.Hồ Chí Minh-tập 14, Phụ số 1-2010 Bùi Nghĩa Thịnh, Phạm Anh Tuấn cs (2010), “Khảo sát tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn khoa hồi sức tích cực chống độc bệnh viện cấp cứu Trưng Vương”, www.bvtrungvuong.vn Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình (2013), Kháng sinh-Đề kháng kháng sinh- Kỹ thuật kháng sinh đồ, vấn đề thường gặp, NXB Y học Tài liệu tham khảo tiếng nước Anomynous (2017) National surveillance of antibiotic resistance report Ministry of Health Malaysia, Putrajaya, Malaysia Bersos Z, Maniati M, Kontos F et al (2004); First report of a linezolid – resistant vancomycin-resistant Enterococcus faecium strain in Greece J.Antimicrob Chemother 53:685-686 Billington E.O., Phang S.H., Gregson D.B et al(2014); Incidence, Risk factors and outcomes for Enterococcus sp Blood stream infections: a populationbased study, International Journal of Infectious Diseases; 26: 76-82 10 Boyce, JF, Opal SM, Chow JW, et al Outbreak of multidrug-resistant (1994); Enterococcus faecium with transferable van B class vancomycin resistance J Clin Microbiol; 32:1148 11 Cai Y, Chan JP, Fisher DA et al (2012) Vancomycin – resistant enterococci in Singaporean hospitals: years results of a multi-centre surveillance programmme Ann Acad Med Singapore 41: 77-81 12 CDC Antibiotic resistance threats in the United States, 2013 www.cdc.gov/drugresistance/threat-report-2013/pdf/ar-threats-2013-508.pdf Accessed July 8, 2014 13 Chang S, Sievert DM, Hageman JC, et al (2003) Infection with vancomycin-resistant Staphylococcus aureus containing the vanA resistance gene N Engl J Med; 348(14): 1342-1347 14 Clinical and Laboratory Standards Institute (2016) Performance Standards for Antimicrobial Susceptibility Testing, M 100S 26, vol 36, nr 1, pp 82-86; 15 De Fátima Silva Lopes M., Simões A.P., Tenrero R et al(2006) Activity and expression of a virulence factor, gelatinase, in dairy enterococci Int J Food Microbiol 112, 208-214 16 Diazgranadoz CA, Zimmer SM, Klein M et al (2005); Comparison of mortality associated with vancomycin-resistant and vancomycin-susceptible enterococcal bloodstream infections: meta-analysis Clin Infect Dis; 41:327 17 Emergence and spread of vancomycin resistance among enterococci in europe (2008), http://www.eurosurveillance.org/ 18 Enterococcus http://microbe-canvas.com/Bacteria.php?p=1242 19 Farell DJ, Mendes RE, Ross JE et al (2011); LEADER Program results for 2009: an activity and spectrum analysis of linezolid using 6.414 clinical isolates from 56 medical centers in the United States Antimicrob Agents Chemother; 55:3684-90 20 Grayson ML, Thauvin – Eliopoulos, Eliopoulos GM et al (1990) Failure of trimethoprim-sulfamethoxazole therapy in experimental enterococcal endocarditis Antimicrob Agents Chemother; 34:1792-4 21 Health Protection Agency (2007) Bacteraemia Available from www.hpa.org.uk 22 Hidron AI, Edward JR, Patel Jet al (2008) NHNS annual update: antimicrobial-resistant pathogen associated with healthcare-associated infections: annual summary data reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2006-2007.Infect.Control Hosp.Epidemiol.29:996-1011 23 Lara M de Almedia, Maria Rita E de Araújo, Marta F Iwasaki et al (2014) Linezolid Resistance in Vancomycin-Resistant Enterococcus faecalis and Enterococcus faecium Isolates in Brazilian Hospital Antimicrob Agents Chemother; 58(5):2993-2994 24 Lucia.M.T, Maria da Gloria S.C and Richard R.F (2007) Enterococcus, p.430-442 Patrick R Murray, Ellen Jo baron, James H.Jorgensen, Marie Louise Landry, Michale A.Pfaller, Manual of Clinical Microbiology (ed 9th), ASM press, Washington, D.C 25 Meka VG, Gold HS (2004); Antimicrobial resistance to linezolid Clin Infect Dis; 39:1010-5 26 Mark H M., Sahm, D F., & Gilmore, M S (1998) Multiple-Drug Resistant Enterococci: The Nature of the Problem and an Agenda for the Future Emerging Infectious Diseases, 4(2), 239-249 27 Murray BE (1990) The life and times of the Enterococcus Clin Microbiol Rev 1990; 3:46-65 28 Murray BE (2000); Vancomycin –resistant enterococcal infection N Engl J Med; 342:710-721 29 Murray BE, Cesar A Arias (2016) Mechanism of antibiotic resistance in enterococcis http://uptodate.com 30 Murray P.R, Ken S Rosenthal, Michael A.Pfaller (2015), Medical Microbiology, Elvesier, Amsterdam, 8th, p:181-203 31 Nonika R., Purva M and Mahesh C.M., (2014); Soft tissue and wound infections due to Enterococcus spp among hospitalized trauma patients in a developing country, J Glob Infect Dis; 6(4):189-193 32 O’Driscoll, T., Crank C W (2015) Vancomycin-resistant enterococcal infections: epidemiology, clinical manifestations, and optimal management Infection and Drug Resistance, 8, 217–230 33 Portillo A, Ruiz-Larrea F, Zarazaga M et al (2000) Macrolide resistance genes in Enterococcus spp Antimicrob Agents Chemother; 44:967-71 34 Pouge JM, Paterson DL, Pasculle AW et al (2007); Determination of risk factors associated with isolation of linezolid-resistant strains of vancomycinresistant Enterococcus Infect Control Hosp Epidemiol; 28:1382-8 35 Poh C.H., Oh H.M.L, Tan A.l (2006) Epidemiology and clinical outcome of enterococcal bacteraemia in an acute care hospital J infect 52, 383-386 36 Sifaoui F, Arthur M, Rice L et al(2011); Role of penicillin binding protein in expression of ampicillin resistance and peptidoglycan structure in Enterococcus faecium Antimicrob Agents Chemother; 45:2594-7 37 Singh KV, Weinstock GM, Murray BE (2000); An Enterococcus faecalis ABC homologue (Lsa) is required for quinupristin-dalfopristin Antimicrob Agents Chemother; 44:1845-50 38 Seol CA, Park JS, Sung H et al (2014) Co-colonization of vanA and van B E.faecium of clonal complex 17 on a patient with bacteremia due to vanA E.faecium Diagn Microbiol Infect Dis 79:141-143 39 Sievert D., Ricks P., Edwards J et al For the National Healthcare Safety Network (NHSN) Team and Participating NHSN Facilities (2013) Antimicrobial-Resistant Pathogens Associated with Healthcare-Associated Infections: Summary of Data Reported to the National Healthcare Safety Network at the Centers for Disease Control and Prevention, 2009– 2010 Infection Control and Hospital Epidemiology, 34(1), 1-14 40 Simonsen GS, Smabrekke L, Monnet DL et al (2003) Prevalence of resistance to ampicillin, gentamicin and vancomycin in Enterococcus faecalis and Enterococcus faecium isolates from clinical specimens and use of antimicrobials in five Nordic hospitals J Antimicrob Chemother Feb;51(2):32331 41 The European Antimicrobial Resistance Surveillance System EARS-Net Results (2015) [Accessed January 1, 2015] Available from: http://ecdc.europa.eu/en/healthtopics/antimicrobial_resistance/database/Pages/da tabase.aspx 42 Thongkoom P., Kanjanahareutai S, Chantrakooptungool S et al (2012) Vancomycin-Resistant Enterococci (VRE) Isolates Isolated in Rajavithi Hospital between 1999 and 2009 (2012) J Med Assoc Thai 95 (Suppl 3) S7-S15 43 Wispinghoff H, Bischoff T, Tallent SM, et al.(2004); Nosocomial bloodstreams infections in US hospitals: analysis of 24.179 cases from a prospertive nationwide surveillance study Clin Infect Dis; 39:309 44 Wenzel RP, Jones ME, Draghi DC et al (2004) Emerging resistance among bacterial pathogens in intensive care unit-a European and North American Surveillance study (2000-2002) Ann Clin Microbiol Antimicrob; 3:14-25 45 Zafer F.M, Derya C., Hüseyin A.T (2011); Comparison of resistance in isolates of Enterococcus faecalis and Enterococcus faecium, J Microbiol Infect Dis;1(1):10-13 PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1: MẪU ĐIỀU TRA SỐ LIỆU Mẫu số:…… Họ tên:……………………………………………… Năm sinh: Giới tính:  Nam  Nữ Số nhập viện:……………………………………… Số xét nghiệm:…………………………………… Bệnh phẩm  Máu  Dịch ổ bụng  Nước tiểu  Dịch- mủ vết mổ, vết thương  Dịch não tuỷ  Đầu catheter- sonde foley  Dịch mật  Bệnh phẩm khác Kết nuôi cấy:  E faecalis  E gallinarum  E faecium  E casseliflavus  Enterococci khác Kết kháng sinh đồ: TÊN KHÁNG SINH Ampicillin Ciprofloxacin Erythromycin MIC (µg/mL) R I S Ghi Linezolid Teicoplanin Vancomycin Tetracycline Tigecycline PHỤ LỤC 2: MỘT SỐ HÌNH ẢNH Enterococci phết nhuộm gram bệnh phẩm dịch ổ bụng Enterococci phết nhuộm gram bệnh phẩm máu Khuẩn lạc E.casseliflavus môi trường thạch máu Khuẩn lạc E.faecalis môi trường thạch máu Thực định danh – kháng sinh đồ Thực định danh – kháng sinh đồ ... cứu: ? ?Tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn Enterococci phân lập bệnh vi? ??n Chợ Rẫy? ?? với mục tiêu cụ thể sau: Xác định tỷ lệ loài vi khuẩn Enterococci phân lập bệnh phẩm Xác định tỷ lệ đề kháng. .. cuối năm 2008 bệnh vi? ??n Đại học Y Dược cho thấy tỷ lệ Enterococci phân lập tỷ lệ VRE 17,72% 25,4% [4] Báo cáo tình hình đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh vi? ??n bệnh vi? ??n thành phố... HỒ CHÍ MINH - BỘ Y TẾ LÊ PHƯƠNG MAI TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA VI KHUẨN ENTEROCOCCI PHÂN LẬP TẠI BỆNH VI? ??N CHỢ RẪY Chuyên ngành: VI SINH Y HỌC Mã số: 60720115 LUẬN VĂN THẠC SĨ

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:54

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    05. Chuong 2: Doi tuong va phuong phap nghien cuu

    09. Tai lieu tham khao

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w