Khảo sát đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh của streptococcus pneumoniae và haemophilus influenzae là hai tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng

114 39 0
Khảo sát đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh của streptococcus pneumoniae và haemophilus influenzae là hai tác nhân gây nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HCM TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA NGUYỄN THỊ THANH HÒA KHẢO SÁT ĐA TRUNG TÂM TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE VÀ HAEMOPHILUS INFLUENZAE LÀ HAI TÁC NHÂN GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CỘNG ĐỒNG Chuyên ngành : CÔNG NGHỆ SINH HỌC Mã số : 60.42.80 LUẬN VĂN THẠC SĨ TP HỒ CHÍ MINH, tháng 07 năm 2011 CƠNG TRÌNH ĐƯỢC HỒN THÀNH TẠI CƠNG TY NAM KHOA TP HỒ CHÍ MINH Cán hướng dẫn khoa học : TS BS Phạm Hùng Vân Cán chấm nhận xét :PGS TS Nguyễn Đức Lượng Cán chấm nhận xét : PGS.TS Nguyễn Thúy Hương Luận văn thạc sĩ bảo vệ tại: HỘI ĐỒNG CHẤM BẢO VỆ LUẬN VĂN THẠC SĨ TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA, ngày 13 tháng 08 năm 2011 TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA PHÒNG ĐÀO TẠO SĐH CỘNG HÒA Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC Tp HCM, ngày 25 tháng 07 năm 2011 NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ Họ tên học viên: NGUYỄN THỊ THANH HÒA Ngày, tháng, năm sinh: 23/08/1982 Chun ngành: Cơng Nghệ Sinh Học Giới tính : Nữ Nơi sinh : Phú Yên MSHV : 10310609 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐA TRUNG TÂM TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE VÀ HAEMOPHILUS INFLUENZAE LÀ HAI TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CỘNG ĐỒNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Thu thập chủng vi khuẩn từ trung tâm tham gia − Thực định danh lại chủng thu nhận để xác định xác chủng Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae − Thực kháng sinh đồ phương pháp: khuếch tán kháng sinh thạch, phát men beta-lactamase xác định MIC phương pháp E-test − Tổng kết xử lý kết Excel III- NGÀY GIAO NHIỆM VỤ IV- NGÀY HOÀN THÀNH NHIỆM VỤ: V- CÁN BỘ HƯỚNG DẪN : TS PHẠM HÙNG VÂN Nội dung đề cương luận văn thạc sĩ Hội đồng chuyên ngành thông qua CÁN BỘ HƯỚNG DẪN (họ tên chữ ký) CHỦ NHIỆM BỘ MÔN QUẢN LÝ CHUYÊN NGÀNH Tên đề tài: Khảo sát đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh Streptococcus pneumoniae Haemophilus influenzae hai tác nhân thường gây nhiễm khuẩn hô hấp cộng đồng Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Hòa Cán hướng dẫn: TS BS Phạm Hùng Vân Thời gian thực hiện: từ tháng 12 năm 2010 đến tháng 07 năm 2011 Nội dung đề tài: − Thu thập chủng vi khuẩn từ trung tâm tham gia − Thực định danh lại chủng thu nhận để xác định xác chủng vi khuẩn S pneumoniae H influenzae − Thực kháng sinh đồ phương pháp: khuếch tán kháng sinh thạch, phát men beta-lactamase xác định MIC phương pháp E-test − Tổng kết xử lý kết Excel Kết đề tài: Khảo sát đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh 08 bệnh viện nước với số lượng 100 chủng S pneumoniae 100 chủng H influenzae Kết cho thấy S pneumoniae kháng Penicillin 15%, 28% kháng Cefuroxime, 84% kháng Cefaclor, 95% kháng Azithromycin, 94% kháng Erythromycin, 84% kháng Clindamycin, 86% kháng Tetracyline, 72% kháng Chloramphenicol, 97% kháng Sulfamethoxazole-trimethoprim 0% kháng với Ofloxacin, Amoxicillin/clavulanic acid Vancomycin Kết cho thấy có 34% H influenzae tiết beta-lactamase chủng tiết β - lactamase kháng cao Ampicillin (88%); 17% kháng Cefuroxime, 4% kháng Amoxicillin/clavulanic acid, 17% kháng Cefaclor, 7% kháng Clarithromycin, 2% kháng Tetracycline, 83% kháng Sulfamethoxazole-trimethoprim, Chloramphenicol 0% kháng Ceftriaxone Vancomycin 8% kháng Luận văn cao học 2.1 Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn Gram dương 10 2.2 Các loại tiêu huyết 11 2.3 Cấu tạo thành tế bào vi khuẩn gram âm 19 2.4 Vòng β-lactam 24 2.5 Cấu trúc hóa học Penicillin G 25 2.6 Phương pháp E-test 36 2.7 Phương pháp đĩa kháng sinh 37 3.1 Sơ đồ nội dung nghiên cứu 44 4.1 Hình ảnh nhuộm Gram S pneumoniae (X400) 58 4.2 Tiêu huyết α S pneumoniae 59 4.3 Đường kính vịng vơ khuẩn optochin BA 59 4.4 Hình ảnh nhuộm Gram H influenzae (X400) 60 4.5 Vi khuẩn mọc vệ tinh quanh vạch S.aureus BA 61 4.6 Vi khuẩn không mọc vệ tinh quanh vạch S aureus CA 61 4.7 Đường kính vịng vơ khuẩn đĩa kháng sinh S pneumoniae 62 4.8 Giá trị MIC (µg/ml) que VA S pneumoniae 63 4.9 Giá trị MIC (µg/ml) que OF AZ S pneumoniae 64 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 4.10 Giá trị MIC (µg/ml) que XM CF S pneumoniae 64 4.11 Giá trị MIC(µg/ml) que PG XL S pneumoniae 64 4.12 Đường kính vịng vơ khuẩn đĩa kháng sinh H influenzae 73 4.13 Giá trị MIC (µg/ml) que AZ H influenzae 73 4.14 Giá trị MIC (µg/ml) que CF XM H influenzae 74 4.15 Giá trị MIC(µg/ml) que AM XL H influenzae 74 4.16 Giá trị MIC (µg/ml) que CH TX H influenzae 75 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 2.2 Giá trị nồng độ kháng sinh giếng 35 3.1 Tiêu chuẩn biện luận đường kính vịng vơ khuẩn S pneumoniae 49 3.2 Tiêu chuẩn biện luận đường kính vịng vơ khuẩn H influenzae 50 3.3 Tiêu chuẩn biện luận MIC S pneumoniae theo CLSI 2011 52 3.4 Tiêu chuẩn biện luận MIC H influenzae theo CLSI 2011 .53 4.1 Số lượng (và %) chủng vi khuẩn theo bệnh viện 55 4.2 Số lượng (và %) bệnh phẩm vi khuẩn S pneumoniae .56 4.3 Số lượng (và %) bệnh phẩm vi khuẩn H influenzae 57 4.4 Kết kháng sinh đồ phương pháp đĩa kháng sinh S pneumoniae .65 4.5 Kết kháng sinh đồ phương pháp E-test S pneumoniae .66 4.6 Tỷ lệ PRSP PISP phân lập trung tâm tham gia khác nhau, phân tích theo nguồn gốc bệnh xâm lấn (INV) hay không xâm lấn (non-INV) 67 4.7 Kết kháng sinh đồ phương pháp phương pháp đĩa kháng sinh H influenzae .75 4.8 Kết kháng sinh đồ phương pháp E-test H influenzae .76 4.9 Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh H.influenzae tiết men beta-lactamase so với không tiết men beta-lactamase 77 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 4.1 Tỷ lệ % vi khuẩn S pneumoniae theo bệnh phẩm 56 4.2 Tỷ lệ % vi khuẩn H influenzae theo bệnh phẩm 57 4.3 Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh phương pháp đĩa kháng sinh S pneumoniae 65 4.4 Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh phương pháp E-test S pneumoniae 66 4.5 So sánh tỷ lệ PRSP, PISP, PSSP hai nhóm xâm lấn khơng xâm lấn 100 chủng S pneumoniae 68 4.6 Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh phương pháp đĩa kháng sinh H influenzae 76 4.7 Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh phương pháp E-test H influenzae 77 4.8 Tỷ lệ (%) đề kháng kháng sinh H.influenzae tiết men beta-lactamase so với không tiết men beta-lactamase 78 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học CHƢƠNG I: MỞ ĐẦU CHƢƠNG II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 2.1 Bệnh lý tình hình gây nhiễm trùng hô hấp cộng đồng 2.2 Tổng quan Streptococcus pneumoniae 2.2.1 Vai trò gây bệnh 2.2.2 Cấu trúc tế bào 2.2.3 Đặc tính vi sinh học 2.2.3.1 Hình thái 2.2.3.2 Nuôi cấy 2.2.4 Qui trình định danh 2.2.4.1 Khảo sát kính hiển vi: nhuộm Gram 2.2.4.2 Tiêu huyết α 11 2.2.4.3 Thử nghiệm xác định 11 2.2.5 Tiêu chuẩn xác định 13 2.2.6 Tình hình đề kháng kháng sinh 13 2.3 Tổng quan Haemophilus influenzae 15 2.3.1 Vai trò gây bệnh 15 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 85 Chính việc thực kháng sinh đồ vi khuẩn H influenzae cần thiết nghiên cứu giám sát khả phát triển đề kháng Tuy nhiên, môi trường thực kháng sinh đồ HTM mà CLSI khuyến cáo dùng cho vi khuẩn H influenzae thường khó tự pha chế phịng thí nghiệm lâm sàng Do vậy, nghiên cứu đề kháng kháng sinh H influenzae thường thực cơng trình nghiên cứu Âu Mỹ mà thực quốc gia phát triển Việt Nam [20] Trong nghiên cứu này, ghi nhận kết H influenzae tiết betalactamase 34%, tỷ lệ cao so với Tây Ban Nha (26-32%), Pháp (28-32%), Singapore (25-27%) Hồng Kông (29-39%) [23], [48], [49], [64] Bên cạnh ghi nhận tỷ lệ cao H influenzae tiết men beta-lactamase, cơng trình nghiên cứu chúng tơi ghi nhận tỷ lệ đề kháng cao với kháng sinh Sulfamethoxazol-trimethoprim 83% Đối với kháng sinh Azithromycin Ceftriaxone CLSI 2011 chưa có tiêu chuẩn biện luận MIC để kết luận đề kháng hay trung gian mà có tiêu chuẩn để kết luận nhạy cảm kết mà chúng tơi thu nhận có 63% (63 chủng) nhạy cảm MIC ≤ 4µg/ml Azithromycin, 100% (100 chủng) nhạy cảm MIC ≤ 2µg/ml Ceftriaxone Qua nghiên cứu này, kết đáng mừng kháng sinh lựa chọn nghiên cứu nhạy cảm cao với H influenzae HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 86 CHƯƠNG V: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 KẾT LUẬN Tại Việt Nam, tình trạng phịng thí nghiệm vi sinh lâm sàng đa số bệnh viện cịn phát triển, chúng tơi cho việc thực nghiên cứu đa trung tâm chuẩn mực đề kháng kháng sinh cần thiết Đặc biệt S pneumoniae H influenzae vi khuẩn thường gặp lại phịng thí nghiệm lâm sàng cấy vi khuẩn khó mọc, bệnh phẩm chủ yếu từ đường hô hấp nhà lâm sàng cho định nuôi cấy thường qui Các nghiên cứu thực thường xuyên cung cấp thông tin cần thiết cho lâm sàng tình hình khuynh hướng đề kháng kháng sinh Từ nhà lâm sàng lựa chọn kháng sinh cách đắn để điều trị hiệu cho bệnh nhân dù khơng có hỗ trợ kết xét nghiệm vi sinh lâm sàng chỗ, đồng thời hạn chế tối đa nguy vi khuẩn kháng thuốc Kết nghiên cứu đa trung tâm mà thực cho phép kết luận đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae Việt Nam sau: ™ Đối với S pneumoniae qua cơng trình nghiên cứu 100 chủng: − 66% vi khuẩn nhạy cảm 15% kháng với Pencillin − 70% vi khuẩn nhạy cảm 0% kháng với Amoxicillin/clavulanic acid − 100% vi khuẩn nhạy cảm với Vancomycin − 98% vi khuẩn nhạy cảm với Ofloxacin − 28% kháng với Cefuroxime HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 87 − 84% kháng với Cefaclor − 95% kháng Azithromycin − 94% kháng Erythromycin − 84% kháng Clindamycin − 97% kháng Sulfamethoxazol-trimethoprim − 86% kháng Tetracyline − 72% kháng Chloramphenicol ™ Đối với H influenzae qua cơng trình nghiên cứu 100 chủng: − 41% kháng 41% nhạy với Ampicillin − 96% nhạy cảm với Amoxicillin/clavulanic acid − 79 % nhạy cảm 17% kháng với Cefuroxime − 67% nhạy cảm 17% kháng với Cefaclor − 100% nhạy cảm với Ceftriaxone − 63% nhạy cảm với Azithromycin − 46% nhạy cảm 7% kháng với Clarithromycin − 88% nhạy cảm 2% vi khuẩn kháng với Tetracycline − 83% kháng với Sulfamethoxazol-trimethoprim − 65% nhạy cảm 8% vi khuẩn kháng với Chloramphenicol Nghiên cứu cho phép kết luận vi khuẩn S pneumoniae đề kháng kháng sinh cao nhà lâm sàng cịn sử dụng: phức hợp Amoxicillin/clavulanic acid Vancomycin có 0% vi khuẩn kháng Đối với Ofloxacin 2% vi khuẩn kháng được, Penicillin 15% Cefuroxime 28% điều trị nhiễm khuẩn hô hấp HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 88 Còn với H influenzae nhà lâm sàng nên mừng vi khuẩn cịn nhạy với nhiều kháng sinh thử nghiệm cơng trình nghiên cứu ngoại trừ Sulfamethoxazol-trimethoprim kháng cao đến 83% nên thận trọng với Ampicillin tỷ lệ kháng 41% HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 5.2 89 ĐỀ NGHỊ Để đánh giá khách quan tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae Việt Nam, cần có tham gia nhiều bệnh viện nước với thời gian thực nghiên cứu dài hơn, số lượng chủng nghiên cứu nhiều HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 90 TÀI LIỆU TRONG NƯỚC ANSORP Việt Nam (2003), Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng Việt Nam-Nghiên cứu 81 trường hợp khám điều trị khoa hô hấp BV Chợ Rẫy Bộ môn xét nghiệm ( 2002), Vi sinh y học, NXB Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Bùi Xuân Tám (1999), Bệnh hô hấp, NXB H - Y học Hoàng Thủy Long (1991), Phế cầu khuẩn - Kỹ thuật Xét nghiệm Vi sinh vật Y học, Nhà XBVH Nguyễn Lân Dũng, Giáo trình vi sinh vật học, NXB ĐH Quốc Gia HN Hoàng Thủy Long (1991), Haemophilus influenzae - Kỹ thuật xét nghiệm vi sinh vật Y học, Nhà XBVH L T Dũng, P H Vân (2001), Tác nhân vi khuẩn gây viêm phổi cộng đồng Nghiên cứu 67 trường hợp khám điều trị khoa hô hấp BV Nguyễn Tri Phương Phạm Hùng Vân CS (1998), Độ nhạy cảm kháng sinh Haemophilus influenzae phân lập từ bệnh nhân với chẩn đoán lâm sàng nhiễm trùng cấp tính đường hơ hấp - Nghiên cứu bệnh viện trung tâm TP.Hồ Chí Minh P H VÂN, Đề kháng kháng sinh vi khuẩn nhiễm trùng hô hấp cấp: Nghiên cứu chủng vi khuẩn phân lập năm 2002-2003 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 91 10 Phạm Hùng Vân, Phạm Thái Bình, et al (2005),Nghiên cứu đa trung tâm Việt Nam tình hình đề kháng kháng sinh S pneumoniae – Kết từ 204 chủng phân lập từ bệnh nhân 11 Phạm Hùng Vân (2009), Bài giảng: Khuynh hướng đề kháng kháng sinh vi khuẩn gây bệnh thường gặp cập nhật kỹ thuật KSĐ theo CLSI 2009 12 Phạm Hùng Vân, Bài giảng: Vai trò ý nghĩa kết kháng sinh đồ tình hình đề kháng kháng sinh 13 Phạm Hùng Vân (2006), Cấy đàm bệnh phẩm có đàm- câu hỏi thường gặp Các kỹ thuật xét nghiệm vi sinh lâm sàng bệnh phẩm khác nhau, Nhà xuất Y học, Xuất lần 1, 85-86 14 Phạm Thái Bình, Bài giảng: xét nghiệm vi sinh lâm sàng - nhiễm trùng đường hô hấp, ĐH Y Dược 15 T C KHOÁT P H Vân (2003), Tác nhân vi khuẩn gây viêm xoang cấpNghiên cứu 53 cấy mủ khe lấy qua nội soi tai mũi họng TÀI LIỆU NƯỚC NGOÀI 16 AB Biodis, Etest Reading Guide, AB Biodisk 2002, 750000694 – 921 17 Austrian R (1981), Pneumococcus: the first one hundred years, Rev Infect Dis , 3, 183–189 18 Barocchi, M.Ries, et al (2006), A pneumococcal pilus influences virulence and host inflammatory responses, Proceedings of the National Academy of Sciences of the United States of America, 103, 2857-2862 19 Betty A Forbes, Daniel F Sahm, Alice S Weissfeld (2002), Baily & Scott’ s th Diagnostic Microbiology, Mosby 11 edition, 462-469 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 92 20 CLSI (2011), Clinical and Laboratory Standards Institute: Performance standards for antimicrobial susceptibility testing, Twenty-First informational supplement, M100-S21 Clinical and Laboratory Standards Institute, Wayne, PA 21 C M Parry et al (2000), Nasal Carriage in Vietnamese Children of Streptococcus pneumoniae Resistant to Multimicrobial Agents, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 44(3), 484-488 22 David Felmingham (1995), Antibiotic resitance Do we need a new therapeuthic approaches, Chest, 108, 70-78 23 David Felmingham (2000), The Alexander Project 1996-1997:Latest susceptibility data from this international study of bacterial pathogens from infections, community-acquired lower respiratory tract Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2000, 45, 191-203 24 David Felmingham (2002), Increasing prevalence of antimicrobial resistance among isolates of S pneumoniae from the PROTEKT surveillance study, and comparative in-vitro activity of the ketolide, telithromycin, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2002, 50, 25-37 25 Davies TA, Pankuch GA, Dewasse BE, Jacobs MR, Appelbaum PC (1999), In vitro development of resistance to five quinolones and amoxicillin-clavulanate in Streptococcus pneumoniae, Antimicrob Agents Chemother 1999, 43, 11771182 26 Dieter Adam (2002), Global Antibiotic Resistance in S pneumoniae, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 50, 1–5 27 Domagala JM, Hanna LD, Heifetz CL, et al (1986), New structure-activity relationships of the quinolone antibacterials using the target enzyme The HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 93 development and application of a DNA gyrase assay, J Med Chem 1986, 29, 394-404 28 Fang G, Fine M, Orloff J, et al (1990), New and emerging etiologies for community-acquired pneumonia with implications for therapy, Medicine , 69, 307-316 29 Frank S Kaczmarek, Thomas D Gootz, et al (2004), Genetic and Molecular Characterization of beta-Lactamase-Negative Ampicillin- Resistant Haemophilus influenzae with Unusually High Resistance to Ampicillin, Antimicrobial Agents And Chemotherapy, 48, 1630-1639 30 Gary v Doern, Ronald N Jones, Michael A Pfaller, Kari Kugler and the Sentry Participants group (1999), Haemophilus Moraxella catarrhalis from Patients with influenzae and Community-Acquired Respiratory Tract Infections: Antimicrobial Susceptibility Patterns from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 43(2), 385-389 31 Genshi Zhao (2000), Identification and Characterization of the PenicillinBinding Protein 2a of Streptococcus pneumoniae and Its Possible Role in Resistance to β-Lactam Antibiotics, Antimicrobial Agents and Chemotherapy, 44, 1745–1748 32 Geo F Brooks, Janet S Butel, Stephen A Morse (2004), Adelberg’ s Medical rd Microbiology, Mc Graw Hill 23 edition, 279-289 33 Gunn BA, Woodall JB, Jones JF, Thornsberry C (1974), Ampicillinresistant Haemophilus influenzae, Lancet, 11, 845 34 Gwaltney JM Sinusitis In: Mandell GL, Bennett JE, Dolin R, et al (1995), Mandell, Douglas and Bennett’s Principles and Practices of Diseases, Churchill Livingstone Inc, New York, 585-590 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Infectious Luận văn cao học 94 35 Hoberman A, Paradise JL, Block S, et al (1996), Efficacy of amoxicillin/clavulanate for acute otitis media: Relation to Streptococcus pneumoniae susceptibility, Pediatr Infect Dis J , 15, 955-962 36 Henri Dabernat, Catherine Delmas, et al (2002), Diversity of beta-Lactam Resistance-Conferring Amino Acid Substitutions in Penicillin-Binding Protein of Haemophilus influenzae, Antimicrobial Agents And Chemotherapy, 46, 2208-2218 37 Jacobs MR (1996), Increasing importance of antibiotic-resistant Streptococcus pneumoniae in acute otitis media, Pediatr Infect Dis J 1996, 15, 940-943 38 James N Miller and Ellen Jo Baron (1994), Streptococcal and Enterococcal Infection and Disease, Medical Microbiology - A short Course 39 Jacobs MR The Alexander Project 1998-2000: susceptibility of pathogens isolated from community-acquired respiratory tract infection to commonly used antimicrobial agents, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2003, 52, 229-246 40 Jae-Hoon Song and ANSORP members (1999), Spread of Drug-Resistant Streptococcus pneumoniae in Asian Countries: Asian Surveillance of Resistant Network for Pathogens (ANSORP) Study, Clinical Infectious Diseases 1999, 28, 1206-1211 41 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2001), Carriage of AntibioticResistant Pneumococci among Asian Children: A Multinational Surveillance by the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP), Clinical Infectious Diseases 2001, 32, 1463-1469 42 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004), High Prevalence of Antimicrobial Resistance among Clinical Streptococcus pneumoniae HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học Isolates 95 in Asia (an ANSORP Study), Antimicrobial Agents and Chemotherapy 2004, 48(6), 2101-2107 43 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004), Macrolide resistance and genotypic characterization of Streptococcus pneumoniae in Asian countries: a study of the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP), Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2004, 53, 457-463 44 Jae-Hoon Song and ANSORP members (1999), Spread of Drug-Resistant Streptococcus pneumoniae in Asian Countries: Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP) Study, Clinical Infectious Diseases, 28, 1206–1211 45 Jae-Hoon Song and ANSORP members (2001), Carriage of AntibioticResistant Pneumococci among Asian Children: A Multinational Surveillance by the Asian Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP), Clinical Infectious Diseases, 32, 1463–1469 46 Jacobs MR, Bajaksouzian S, Lin G, Appelbaum PC (1998), Susceptibility of Streptococcus pneumoniae and Haemophilus influenzae to oral agents: Results of a 1997 epidemiological study, Presented at the 98th General Meeting of the American Society for Microbiology, May 17-21, Atlanta, GA [Abstract A-31] 47 Jacobs MR (1999), Emergence of Antibiotic Resistance in Upper and Lower Respiratory Tract Infections, The American Journal Of Managed Care, 5(11), 651-661 48 Jacobs MR (2003), The Alexander Project 1998-2000: susceptibility of pathogens isolated from community-acquired respiratory tract infection to commonly used antimicrobial agents, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2003, 52, 229-246 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 49 96 J D Turnidge, J M Bell, and the SENTRY Western Pacific Plus Participants Major Regional Variation in Haemophilus influenzae Resistance in the Western Pacific: Results from SENTRY Western Pacific Plus (WP+) 1998-2000 50 Joann Hoskins (1999), Gene Disruption Studies of Penicillin-Binding Proteins 1a, 1b, and 2a in Streptococcus pneumoniae, Journal of Bacteriology 1999, 6552–6555 51 Johnson D.M, H.S Sader, T.R Fritsche, et al (2003), Susceptibility trends of Haemophilus influenzae and Moraxella catarrhalis against orally administered antimicrobial agents: five-year report from the SENTRY Antimicrobial Surveillance Program, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 47, 373-376 52 Jones RN, Jacobs MR, Washington JA, Pfaller MA (1997), A survey of Haemophilus influenzae susceptibility to ten orally administered agents, Diagnostic Microbiology and Infectious Disease, 27,75-83 53 Keizo Matsumoto and Tsuyoshi of Streptococcus pneumoniae, Nagatake (1994), Identification Clinical Microbiology of Respiratory Infections, Nagasaki University 54 Keizo Matsumoto and Tsuyoshi Nagatake (1994), Identification of Haemophilus influenzae, Clinical Microbiology of Respiratory Infections, Nagasaki University 55 Khan W, Ross S, et al (1974), Haemophilus influenzae type b resistant to ampicillin, JAMA, 229-298 56 Matic V, Bozdogan B, Jacobs MR, et al (2003), Contribution of betalactamase and PBP amino acid substitutions to amoxicillin/clavulanate HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học resistance 97 in β-lactamase-positive, amoxicillin/ clavulanate resistant Haemophilus influenzae, J Antimicrob Chemother, 52(6), 1018-1021 57 Musher DM (1992), Infections caused by Streptococcus pneumoniae: clinical spectrum, pathogenesis, immunity, and treatment, Clin Infect Dis, 14, 801– 809 58 Mogens Kilian (1991), Haemophilus Manual of Clinical Microbiology, Fifth Edition 59 M Larsson, G Kronvall et al (2000), Antibiotic Medication and Bacterial Resistance to Antibiotics: A Survey of children in Vietnamese Community, Tropical Medicine and International Health, (10), 711-721 60 Po-Ren Hsueh, Yung-Ching Liu, Jainn-Ming Shyr, et al (2000), Multicenter Surveillance of Antimicrobial Resistance of Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae and Moraxella catarrhalis in Taiwan during the 1998-1999 Respiratory Season, Antimicrobial Agents And Chemotherapy, 44(5), 1342-1345 61 P.L.Ho (2001), Increasing resistance of S pneumoniae to fluoroquinolones: Results of a Hongkong multicentre study in 2000, Journal of Antimicrobial Chemotherapy 2001, 48, 659–665 62 Piddock LJV, Hall MC, Wise R (1990), Mechanism of action of lomefloxacin, Antimicrob Agents Chemother 1990, 34, 1088-1093 63 Richard R Facklam and John A Washington II (1991), Streptococcus and Related Catalase-Negative Gram-Positive Cocci, Manual of Clinical Microbiology, Fifth Edition 64 Susan E Beekmann, Kris P Heilmann, Sandra S Richter, et al (2005), Antimicrobial resistance in Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Moraxella catarrhalis and group A -haemolytic streptococci in HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học 98 2002-2003 Results of the multinational GRASP Surveillance Program, International Journal of Antimicrobial Agents, 25, 148-156 65 Straker K, Wootton M, et al (2003), Cefuroxime resistance in non-lactamase Haemophilus influenzae is linked to mutations in ftsI, Journal of Antimicrobial Chemotherapy, 51, 523-530 66 Thomas WJ, McReynolds JW, et al (1974), Ampicillin-reistant Haemophilus influenzae, Lancet, 1, 313 67 Tomeh M, Starr SE, Mc Gowan JE, Terry PM, Nahmias AJ (1974), Ampicillin-resistant Haemophilus influenzae type b infection, JAMA, 229, 295-297 68 Turnidge J D., Bell J M., (1998-2000), Major Regional Variation in Haemophilus influenzae Resistance in the Western Pacific: Results from SENTRY Western Pacific Plus (WP+) 69 Todar, K ( 2003), Streptococcus pneumoniae: Pneumococcal pneumonia, Todar's Online Textbook of Bacteriology 70 Van P.H et al (2007), The multicenter study in Vietnam on the antibiotic resistance S.pneumoniae - The results from 204 clinical isolates, Hochiminh City Medicine, 11(3), 67-77 71 World Health Organization (1999), Identification of Streptococcus pneumoniae Laboratory Methods for the Diagnosis of Meningitis caused by N meningitidis, S pneumoniae and H influenzae, 27-30 72 WHO (2004), Ten leading deaths in low-income countries 73 Zeckel ML, Jacobson JD, et al (1992), Loracarbef (LY163892) versus amoxicillin/clavulanate in the treatment of acute bacterial exacerbations of chronic bronchitis, Clin Ther, 14, 214-229 HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa Luận văn cao học TÀI LIỆU TỪ INTERNET 74 http://www.impe-qn.org.vn 75 http://tailieu.vn 76 http://vi.wikipedia.org 77 http://vietsciences.free.fr 78 http://viemphequan.blogspot.com HVTH: Nguyễn Thị Thanh Hòa 99 ... trung tâm đề kháng kháng sinh S pneumoniae H influenzae phân lập từ bệnh viện Việt Nam việc làm cần thiết lý để chúng tơi thực nghiên cứu: ? ?Khảo sát đa trung tâm tình hình đề kháng kháng sinh Streptococcus. .. STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE VÀ HAEMOPHILUS INFLUENZAE LÀ HAI TÁC NHÂN THƯỜNG GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP CỘNG ĐỒNG II- NHIỆM VỤ VÀ NỘI DUNG: − Thu thập chủng vi khuẩn từ trung tâm tham gia − Thực định... năm sinh: 23/08/1982 Chun ngành: Cơng Nghệ Sinh Học Giới tính : Nữ Nơi sinh : Phú Yên MSHV : 10310609 I- TÊN ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT ĐA TRUNG TÂM TÌNH HÌNH ĐỀ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA STREPTOCOCCUS PNEUMONIAE

Ngày đăng: 01/02/2021, 23:52

Mục lục

  • NHIỆM VỤ LUẬN VĂN THẠC SĨ

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan