Khảo sát tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phương pháp real time pcr đàm

125 25 0
Khảo sát tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp dưới trên bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phương pháp real time pcr đàm

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG THÁI KHẢO SÁT TÁC NHÂN VI SINH GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL-TIME PCR ĐÀM LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - TRƯƠNG THÁI KHẢO SÁT TÁC NHÂN VI SINH GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL-TIME PCR ĐÀM Chuyên ngành: Nội Tổng Quát Mã số: NT 62 72 20 50 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS.BS TRẦN VĂN NGỌC TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Trương Thái MỤC LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT – ANH DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG , VÀ BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG I: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Đại cương bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính: 1.1.1 Định nghĩa: 1.1.2 Yếu tố nguy cơ: 1.1.3 Cơ chế bệnh sinh: 1.1.4 Triệu chứng: 1.1.5 Chẩn đoán: 1.1.6 Đánh giá độ nặng bệnh: 1.2 Đợt cấp BPTNMT: 12 1.2.1 Định nghĩa: 12 1.2.2 Nguyên nhân: 13 1.2.3 Mức độ nặng: 13 1.3 Khái niệm nhiễm khuẩn hô hấp dưới: 15 1.4 Tình hình nhiễm khuẩn hơ hấp bệnh nhân BPTNMT: 17 1.4.1 Nghiên cứu nước: 17 1.4.2 Nghiên cứu nước: 18 1.5 Khái niệm PCR: 18 1.6 Khái niệm real-time PCR: 20 1.7 So sánh giá trị chẩn đoán tác nhân vi sinh gây bệnh real-time PCR đàm phương pháp truyền thống đợt cấp BPTNMT: 24 1.8 Giới thiệu công ty công nghệ sinh học Nam Khoa: 25 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 27 2.1 Đối tượng nghiên cứu: 27 2.2 Tiêu chuẩn chọn bệnh: 27 2.3 Tiêu chuẩn loại trừ: 28 2.4 Phương pháp nghiên cứu: 29 2.5 Phương tiện nghiên cứu: 29 2.6 Phương pháp thu thập số liệu: 30 2.7 Phương pháp thống kê xử lý số liệu: 35 2.8 Cách thức tiến hành nghiên cứu: 35 2.9 Quy trình soi cấy đàm: 38 2.10 Quy trình thực real-time PCR đàm: 39 2.11 Sơ đồ thiết bị nghiên cứu: 41 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 44 3.1 Đặc điểm dịch tễ học dân số nghiên cứu: 44 3.1.1 Phân nhóm theo chẩn đốn: 44 3.1.2 Phân bố theo tuổi giới tính: 45 3.1.3 Phân bố theo nghề nghiệp, địa chỉ, tình trạng nhập viện: 45 3.1.4 Đặc điểm tiếp xúc yếu tố nguy cơ: 46 3.1.5 Phân bố thời gian khởi phát đợt cấp thời gian nằm viện: 47 3.1.6 Tình trạng điều trị kháng sinh trước nhập viện: 48 3.1.7 Đặc điểm chức hô hấp: 48 3.1.8 Đặc điểm phân nhóm BPTNMT: 50 3.1.9 Mức độ nặng nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT: 52 3.2 Đặc điểm tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT: 53 3.2.1 Tỉ lệ tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT: 53 3.2.2 Mức độ nặng nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT khảo sát theo tác nhân vi sinh: 54 3.2.3 Mức độ nặng nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT khảo sát theo nhóm tác nhân vi sinh: 56 3.2.4 Mối liên quan tiền sử dụng kháng sinh 30 ngày qua tác nhân vi sinh gây bệnh: 56 3.2.5 Mối liên quan đa tác nhân vi sinh mức độ nặng nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT: 58 3.2.6 Mối liên quan sử dụng corticosteroid hít nhà viêm phổi bệnh nhân đợt cấp BPTNMT: 59 3.3 So sánh đặc điểm vi sinh gây đợt cấp BPTNMT đơn đợt cấp BPTNMT kèm viêm phổi: 60 3.3.1 Đặc điểm vi sinh gây đợt cấp BPTNMT đơn thuần: 60 3.3.2 Đặc điểm vi sinh gây đợt cấp BPTNMT kèm viêm phổi: 61 3.3.3 So sánh đặc điểm vi sinh gây đợt cấp BPTNMT đơn đợt cấp BPTNMT kèm viêm phổi: 62 3.4 So sánh giá trị chẩn đoán phương pháp real-time PCR đàm cấy đàm việc xác định tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT: 64 3.4.1 So sánh khả phát tác nhân vi sinh real-time PCR đàm cấy đàm: 64 3.4.2 Các yếu tố ảnh hưởng lên kết xác định tác nhân vi sinh gây bệnh:67 3.4.3 So sánh giá trị chẩn đoán real-time PCR đàm cấy đàm theo tác nhân vi sinh: 70 CHƯƠNG 4: BÀN LUẬN 72 4.1 Đặc điểm đối tượng nghiên cứu: 72 4.1.1 Tuổi giới tính: 72 4.1.2 Nghề nghiệp: 73 4.1.3 Tình hình nhập viện: 73 4.1.4 Tiếp xúc yếu tố nguy cơ: 73 4.1.5 Chức hô hấp: 74 4.1.6 Khả gắng sức: 76 4.1.7 Tiền đợt cấp BPTNMT: 77 4.1.8 Phân nhóm BPTNMT: 77 4.1.9 Mức độ nặng tỉ lệ tử vong đợt cấp BPTNMT: 78 4.2 Giá trị chẩn đoán phương pháp xác định tác nhân vi sinh gây bệnh: 79 4.2.1 Giá trị chẩn đoán tác nhân vi sinh gây bệnh phương pháp cấy đàm: 79 4.2.2 Giá trị chẩn đoán tác nhân vi sinh gây bệnh phương pháp realtime PCR đàm: 80 4.2.4Các yếu tố liên quan đến khả xác định tác nhân vi sinh gây bệnh:82 4.3 Đặc điểm chung tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT: 83 4.4 Đặc điểm tác nhân vi sinh gây đợt cấp BPTNMT kèm viêm phổi: 87 KẾT LUẬN 92 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 93 KIẾN NGHỊ 94 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT – ANH TỪ VIẾT TẮT TỪ ĐẦY ĐỦ BPTNMT: Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CNHH: Chức hơ hấp KTC: Khoảng tin cậy TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh AFB: Acid fasting bacilli CAT: COPD assessment test CI: Confidence interval COPD: Chronic obstructive pulmonary disease CFU: Colony forming unit DNA: Deoxyribonucleic acid ELISA: Enzyme-linked immunosorbent assay ESBL: Extended spectrum beta-lactamase FEV1: Forced expiratory volume FiO2: Fraction of inspired oxygen FVC: Forced vital capacity GOLD: Global Initiative for Obstructive Lung Disease HIV: Human immunodificiency virus ICS: Inhaled corticosteroids ILC: Innate lymphoid cell mMRC: Modified British Medical Research Council MRSA: Methicillin-resistant Staphylococcus aureus MSSA: Methicillin-susceptible Staphylococcus aureus OR: Odd ratio PaCO2: Partial pressure of carbon dioxide PaO2: Partial pressure of oxygen pH: Potential of hydrogen PCR: Polymerase chain reaction RNA: Ribonucleic acid RT-PCR: Reverse transcription polymerase chain reaction Tc: Cytotoxic T cell Th: Helper T cell SpO2: Saturation of peripheral oxygen SpSS: Statistical package for the social sciences Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 27 Johansson N., Kalin M., Tiveljung-Lindell A., Giske C G., Hedlund J (2010), "Etiology of community-acquired pneumonia: increased microbiological yield with new diagnostic methods" Clin Infect Dis, 50 (2), pp 202-9 28 Ko F W., Ip M., Chan P K., Fok J P., Chan M C., et al (2007), "A 1-year prospective study of the infectious etiology in patients hospitalized with acute exacerbations of COPD" Chest, 131 (1), pp 44-52 29 Lehmann L E., Hunfeld K P., Steinbrucker M., Brade V., Book M., et al (2010), "Improved detection of blood stream pathogens by real-time PCR in severe sepsis" Intensive Care Med, 36 (1), pp 49-56 30 Neef P A., Burrell L M., McDonald C F., Irving L B., Johnson D F., et al (2017), "Commencement of cardioselective beta-blockers during hospitalisation for acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease" Intern Med J 31 Regional COPD working Group (2003), "COPD prevalence in 12 Asia-Pacific countries and regions: projections based on the COPD prevalence estimation model" Respirology, (2), pp 192-8 32 Sethi S., Sethi R., Eschberger K., Lobbins P., Cai X., et al (2007), "Airway bacterial concentrations and exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease" Am J Respir Crit Care Med, 176 (4), pp 356-61 33 Sethi S., Murphy T F (2001), "Bacterial infection in chronic obstructive pulmonary disease in 2000: a state-of-the-art review" Clin Microbiol Rev, 14 (2), pp 336-63 34 Sethi S (2000), "Infectious etiology of acute exacerbations of chronic bronchitis" Chest, 117 (5 Suppl 2), pp 380S-5S 35 Sethi Sanjay (2011), "Molecular Diagnosis of Respiratory Tract Infection in Acute Exacerbations of Chronic Obstructive Pulmonary Disease" Clinical Infectious Diseases, 52 (suppl 4), pp S290-S295 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 36 Sethi Sanjay, Murphy Timothy F (2008), "Infection in the Pathogenesis and Course of Chronic Obstructive Pulmonary Disease" New England Journal of Medicine, 359 (22), pp 2355-2365 37 Shimizu K., Yoshii Y., Morozumi M., Chiba N., Ubukata K., et al (2015), "Pathogens in COPD exacerbations identified by comprehensive real-time PCR plus older methods" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 10, pp 2009-16 38 Sunyer J., Saez M., Murillo C., Castellsague J., Martinez F., et al (1993), "Air pollution and emergency room admissions for chronic obstructive pulmonary disease: a 5-year study" Am J Epidemiol, 137 (7), pp 701-5 39 Templeton Kate E., Scheltinga Sitha A., van den Eeden Willian C J F M., Graffelman Willy A., van den Broek Peterhans J., et al (2005), "Improved Diagnosis of the Etiology of Community-Acquired Pneumonia with RealTime Polymerase Chain Reaction" Clinical Infectious Diseases, 41 (3), pp 345-351 40 Varma-Basil M., Dwivedi S K., Kumar K., Pathak R., Rastogi R., et al (2009), "Role of Mycoplasma pneumoniae infection in acute exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease" J Med Microbiol, 58 (Pt 3), pp 322-6 41 Vollenweider D J., Jarrett H., Steurer-Stey C A., Garcia-Aymerich J., Puhan M A (2012), "Antibiotics for exacerbations of chronic obstructive pulmonary disease" Cochrane Database Syst Rev, 12, pp CD010257 42 World Health Organization (2008), "The top 20 causes of death in 2030" World Health Statistics, pp 30 43 Roca Bernardino, Almagro Pedro, López Francisco (2011), "Factors associated with mortality in patients with exacerbation of chronic obstructive pulmonary disease hospitalized in General Medicine departments" 44 Allinson James P., Hardy Rebecca, Donaldson Gavin C., Shaheen Seif O., Kuh Diana, et al (2016), "The Presence of Chronic Mucus Hypersecretion across Adult Life in Relation to Chronic Obstructive Pulmonary Disease Development" Am J Respir Crit Care Med, 193 (6), pp 662-672 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 45 Almirall Jordi, González Carlos A., Balanzó Xavier, Bolíbar Ignasi (1999), "Proportion of community-acquired pneumonia cases attributable to tobacco smoking*" Chest, 116 (2), pp 375-379 46 Barnes Peter J (2016), "Inflammatory mechanisms in patients with chronic obstructive pulmonary disease" Journal of Allergy and Clinical Immunology, 138 (1), pp 16-27 47 Barnes Peter J (2014), "Cellular and Molecular Mechanisms of Chronic Obstructive Pulmonary Disease" Clinics in Chest Medicine, 35 (1), pp 7186 48 Barnes Peter J (2008), "Immunology of asthma and chronic obstructive pulmonary disease" Nat Rev Immunol, (3), pp 183-192 49 Braeken D C W., Franssen F M E., von Baum H., Schütte H., Pletz M W., et al (2017), "Bacterial aetiology and mortality in COPD patients with CAP: results from the German Competence Network, CAPNETZ" The International Journal of Tuberculosis and Lung Disease, 21 (2), pp 236-243 50 Brusse-Keizer M G J., Grotenhuis A J., Kerstjens H A M., Telgen M C., van der Palen J., et al (2009), "Relation of sputum colour to bacterial load in acute exacerbations of COPD" Respiratory Medicine, 103 (4), pp 601-606 51 Buist A Sonia, McBurnie Mary Ann, Vollmer William M., Gillespie Suzanne, Burney Peter, et al (2007), "International variation in the prevalence of COPD (The BOLD Study): a population-based prevalence study" The Lancet, 370 (9589), pp 741-750 52 Cho Sang-Heon, Lin Horng-Chyuan, Ghoshal Aloke Gopal, Bin Abdul Muttalif Abdul Razak, Thanaviratananich Sanguansak, et al (2016), "Respiratory disease in the Asia-Pacific region: Cough as a key symptom" Allergy and Asthma Proceedings, 37 (2), pp 131-140 53 Churg Andrew, Tai Hsin, Coulthard Tonya, Wang Rona, Wright Joanne L (2006), "Cigarette Smoke Drives Small Airway Remodeling by Induction of Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Growth Factors in the Airway Wall" Am J Respir Crit Care Med, 174 (12), pp 1327-1334 54 Crim C., Calverley P M A., Anderson J A., Celli B., Ferguson G T., et al (2009), "Pneumonia risk in COPD patients receiving inhaled corticosteroids alone or in combination: TORCH study results" European Respiratory Journal, 34 (3), pp 641-647 55 DiSantostefano R L., Li H., Hinds D., Galkin D V., Rubin D B (2014), "Risk of pneumonia with inhaled corticosteroid/long-acting β2 agonist therapy in chronic obstructive pulmonary disease: a cluster analysis" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 9, pp 457-68 56 Domej Wolfgang, Oettl Karl, Renner Wilfried (2014), "Oxidative stress and free radicals in COPD – implications and relevance for treatment" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 9, pp 1207-1224 57 Festic Emir, Scanlon Paul D (2015), "Incident Pneumonia and Mortality in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease A Double Effect of Inhaled Corticosteroids?" Am J Respir Crit Care Med, 191 (2), pp 141-148 58 Fletcher C.M (1960), "Standardised questionnaire on respiratory symptoms: a statement prepared and approved by the MRC Committee in the Aetiology of Chronic Bronchitis (MRC breathlessness score)" British Medical Journal, 2, pp 241-243 59 Groenewegen Karin H., Schols Annemie M W J., Wouters Emiel F M (2003), "Mortality and mortality-related factors after hospitalization for acute exacerbation of copd*" Chest, 124 (2), pp 459-467 60 Hanania Nicola A., Müllerova Hana, Locantore Nicholas W., Vestbo Jørgen, Watkins Michael L., et al (2011), "Determinants of Depression in the ECLIPSE Chronic Obstructive Pulmonary Disease Cohort" Am J Respir Crit Care Med, 183 (5), pp 604-611 61 Huerta Arturo, Crisafulli Ernesto, Menéndez Rosario, Martínez Raquel, Soler Néstor, et al (2013), "Pneumonic and nonpneumonic exacerbations of copd: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Inflammatory response and clinical characteristics" Chest, 144 (4), pp 11341142 62 Johannessen Ane, Nilsen Roy M., Storebø Michael, Gulsvik Amund, Eagan Tomas, et al (2013), "Comparison of 2011 and 2007 Global Initiative for Chronic Obstructive Lung Disease Guidelines for Predicting Mortality and Hospitalization" Am J Respir Crit Care Med, 188 (1), pp 51-59 63 Johnson Simon R (2016), "Untangling the protease web in COPD: metalloproteinases in the silent zone" Thorax, 71 (2), pp 105-106 64 Jones P W., Harding G., Berry P., Wiklund I., Chen W-H., et al (2009), "Development and first validation of the COPD Assessment Test" European Respiratory Journal, 34 (3), pp 648-654 65 Kessler R., Partridge M.R., Miravitlles M., Cazzola M., Vogelmeier C., et al (2011), "Symptom variability in patients with severe COPD: a pan-European cross-sectional study" European Respiratory Journal, 37 (2), pp 264-272 66 Kim Victor, Crapo James, Zhao Huaqing, Jones Paul W., Silverman Edwin K., et al (2015), "Comparison between an Alternative and the Classic Definition of Chronic Bronchitis in COPDGene" Annals of the American Thoracic Society, 12 (3), pp 332-339 67 Miravitlles Marc, Worth Heinrich, Soler Cataluña Juan José, Price David, De Benedetto Fernando, et al (2014), "Observational study to characterise 24hour COPD symptoms and their relationship with patient-reported outcomes: results from the ASSESS study" Respiratory Research, 15 (1), pp 122 68 Morjaria J B., Rigby A., Morice A H (2017), "Inhaled Corticosteroid use and the Risk of Pneumonia and COPD Exacerbations in the UPLIFT Study" Lung, 195 (3), pp 281-8 69 Müllerova Hana, Chigbo Chuba, Hagan Gerry W., Woodhead Mark A., Miravitlles Marc, et al (2012), "The natural history of community-acquired pneumonia in COPD patients: A population database analysis" Respiratory Medicine, 106 (8), pp 1124-1133 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM 70.Polymerase Chain Reaction (PCR), https://www.ncbi.nlm.nih.gov/probe/docs/techpcr/ (accessed 20 May 2017) 71 Raherison C., Girodet P-O (2009), "Epidemiology of COPD" European Respiratory Review, 18 (114), pp 213-221 72 Regan E A., Lynch D A., Curran-Everett D., et al (2015), "Clinical and radiologic disease in smokers with normal spirometry" JAMA Internal Medicine, 175 (9), pp 1539-1549 73 Rennard Stephen I., Wachenfeldt Karin von (2011), "Rationale and Emerging Approaches for Targeting Lung Repair and Regeneration in the Treatment of Chronic Obstructive Pulmonary Disease" Proceedings of the American Thoracic Society, (4), pp 368-375 74 Rutten E P A., Calverley P M A., Casaburi R., Agusti A., Bakke P., et al (2013), "Changes in Body Composition in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease: Do They Influence Patient-Related Outcomes?" Annals of Nutrition and Metabolism, 63 (3), pp 239-247 75 Ryan Marian, Suaya Jose A., Chapman John D., Stason William B., Shepard Donald S., et al (2013), "Incidence and Cost of Pneumonia in Older Adults with COPD in the United States" PLOS ONE, (10), pp e75887 76 Schols Annemie MWJ, Broekhuizen Roelinka, Weling-Scheepers Clarie A, Wouters Emiel F (2005), "Body composition and mortality in chronic obstructive pulmonary disease" The American Journal of Clinical Nutrition, 82 (1), pp 53-59 77 Seemugal Terence A R., Donaldson Gavin C., Paul Elizabeth A., Bestall Janine C., Jeffries Donald J., et al (1998), "Effect of Exacerbation on Quality of Life in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease" Am J Respir Crit Care Med, 157 (5), pp 1418-1422 78 Søgaard Mette, Madsen Morten, Løkke Anders, Hilberg Ole, Sørensen Henrik Toft, et al (2016), "Incidence and outcomes of patients hospitalized with Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM COPD exacerbation with and without pneumonia" Int J Chron Obstruct Pulmon Dis, 11, pp 455-465 79 Soler-Catala J J, Martínez-García M Á, Román Sánchez P, Salcedo E, Navarro M, et al (2005), "Severe acute exacerbations and mortality in patients with chronic obstructive pulmonary disease" Thorax, 60 (11), pp 925-931 80 Soler Néstor, Esperatti Mariano, Ewig Santiago, Huerta Arturo, Agustí Carlos, et al (2012), "Sputum purulence-guided antibiotic use in hospitalised patients with exacerbations of COPD" European Respiratory Journal, 40 (6), pp 1344-1353 81 Stockley R A (1999), "Neutrophils and Protease/Antiprotease Imbalance" Am J Respir Crit Care Med, 160 (supplement_1), pp S49-S52 82 Suissa Samy, Patenaude Valérie, Lapi Francesco, Ernst Pierre (2013), "Inhaled corticosteroids in COPD and the risk of serious pneumonia" Thorax, 68 (11), pp 1029-1036 83 Wedzicha Jadwiga A., Seemungal Terence A R (2007), "COPD exacerbations: defining their cause and prevention" The Lancet, 370 (9589), pp 786-796 84 Wesołowski Stefan, Boros Piotr W., Dębowski Tomasz (2014), "Chronic obstructive pulmonary disease in Poland: distribution of patients according to the new GOLD 2011 classification Cross-sectional survey", pp 511-517 85 Woodruff Prescott G., Barr R Graham, Bleecker Eugene, Christenson Stephanie A., Couper David, et al (2016), "Clinical Significance of Symptoms in Smokers with Preserved Pulmonary Function" New England Journal of Medicine, 374 (19), pp 1811-1821 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐỀ TÀI: KHẢO SÁT TÁC NHÂN VI SINH GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL-TIME PCR ĐÀM Mã nghiên cứu: BVCR/ I THÔNG TIN CÁ NHÂN: Họ tên BN (viết tắt): Tuổi: Giới: Nghề nghiệp: Tỉnh/thành phố: Ngày nhập viện: Số bệnh án: Số ngày nằm viện tuyến trước: Đã dùng kháng sinh tuyến trước: II TIỀN CĂN: Sử dụng kháng sinh toàn thân 02 ngày 30 ngày trước: Có  Khơng  BPTNMT: Khó thở gắng sức nặng dần theo thời gian Ho mạn tính  Khạc đàm mạn tính Đã chẩn đốn dựa vào: giấy viện cũ toa thuốc cũ hô hấp ký cũ X quang và/hoặc chụp cắt lớp vi tính lồng ngực cũ Số đợt cấp năm qua: Số đợt cấp phải nhập viện năm qua: FEV1/FVC postest: FEV1 postest: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Mức độ gắng sức (mMRC): Phân nhóm BPTNMT: Đang dùng ICS nhà: có  khơng  Khác: Hút thuốc lá Mức độ hút thuốc lá: Hút thuốc lào Tiếp xúc khói độc Loại khói độc: Cịn hút thuốc: có  khơng  TRIỆU CHỨNG LÂM SÀNG: Thời gian khởi phát đợt cấp: Tri giác: bình thường kích thích thường kích thích ngủ gà/lẫn lộn/hơn mê Mạch: HATT: HATTr: NĐ: NhịpThở: Lời nói: bình thường Khó thở tăng câu Thể tích đàm tăng khơng nói được từ Lượng đàm mủ tăng Sốt Mức độ khó thở: nhanh, leo cầu thang chậm phòng nghỉ ngơi dội/thở ngáp Co kéo hô hấp phụ: khơng bình thường co kéo rõ Chuyển động ngực bụng nghịch thường Màu sắc đàm: trong mủ Xanh tím xuất hiện/nặng lên Phù chi xuất hiện/nặng lên Huyết động không ổn định Hội chứng tắc nghẽn hô hấp dưới Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM CẬN LÂM SÀNG: pH: PaO2: PaCO2: SpO2: Hình ảnh X quang và/hoặc chụp cắt lớp vi tính lồng ngực cho thấy: Thâm nhiễm nhu mơ phổi Khí phế thủng Cách lấy đàm: Thời điểm lấy đàm: trước kháng sinh Kết cấy đàm: dương 24 đầu sau kháng sinh âm Tên định lượng vi khuẩn/cấy: Kết real-time PCR đàm: dương âm Tên định lượng vi sinh/real-time PCR đàm: ĐỘ NẶNG CỦA BỆNH: Chẩn đoán: Đợt cấp BPTNMT đơn thuần Đợt cấp BPTNMT kèm viêm phổi Độ nặng đợt cấp BPTNMT: Nhẹ Trung bình Nặng Rất nặng KẾT CỤC BỆNH NHÂN: Tử vong vòng tuần Mất dấu Chức hô hấp sau đợt cấp: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Quay lại đo CNHH sau tuần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM FEV1/FVC posttest: FEV1 posttest: Phân nhóm BPTNMT: Ngày hoàn tất phiếu thu thập số liệu: Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM BẢN THÔNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Khảo sát tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính phương pháp real-time PCR đàm Nhà tài trợ: Hội Lao Bệnh phổi Việt Nam, Công ty Cơng nghệ sinh học Nam Khoa Nghiên cứu viên chính: Trương Thái Đơn vị chủ trì: Bộ mơn Nội Tổng Quát - Đại học Y Dược TP.HCM I.THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu  Nghiên cứu tiến hành dựa việc thực real-time PCR mẫu đàm bệnh nhân chẩn đốn đợt cấp bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đơn (BPTNMT) đợt cấp BPTNMT kèm viêm phổi nhập khoa Nội Hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy Nghiên cứu nhằm khảo sát lại đặc điểm vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT, đồng thời đánh giá giá trị chẩn đoán phương pháp real-time PCR đàm so với phương pháp cấy đàm thông thường việc phát tác nhân vi sinh gây bệnh bệnh nhân kể Mục đích cuối nghiên cứu có sở liệu vi sinh bệnh nhân BPTNMT nhập khoa Nội Hô hấp bệnh viện Chợ Rẫy nhiễm khuẩn hơ hấp Từ giúp cho chiến lược điều trị nhóm bệnh nhân hiệu  Nghiên cứu tiến hành từ tháng 07/2016 đến tháng 03/2017 Số người dự kiến tham gia nghiên cứu 64 bệnh nhân  Những bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn mời tham gia nghiên cứu Bản chất tham gia tự nguyện Khi bệnh nhân đồng ý tham gia nghiên cứu, bệnh nhân thu thập thông tin cá nhân, tiền bệnh lý, đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng Đồng thời 3ml đàm bệnh nhân Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM thu thập trước vòng 24 đầu sau sử dụng kháng sinh chiết tách làm phần Một phần soi cấy tìm vi khuẩn gây bệnh Mẫu đàm cịn lại làm real-time PCR để xác định tác nhân vi sinh gây bệnh  Những bệnh nhân chưa đo chức hô hấp mời quay lại để đo chức hô hấp sau xuất viện 06 tuần Quyền lợi người tham gia nghiên cứu  Người tham gia nghiên cứu tư vấn rõ ràng lợi ích tham gia nghiên cứu: làm xét nghiệm đàm phương pháp real-time PCR hồn tồn miễn phí, đo chức hơ hấp miễn phí  Sự tham gia nghiên cứu dựa tự nguyện người tham gia, sau nghiên cứu viên giải thích cụ thể mục đích phương pháp nghiên cứu Trong trường hợp người tham gia nghiên cứu suy giảm trí tuệ khả nhận biết văn đồng ý tham gia nghiên cứu ký người đại diện hợp pháp  Q trình tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến q trình chăm sóc điều trị bệnh Khơng có ràng buộc mà người tham gia phải chịu suốt trình tham gia nghiên cứu  Người tham gia có quyền yêu cầu rút lui khỏi nghiên cứu lúc mà chịu ảnh hưởng bất lợi q trình chăm sóc điều trị bệnh Bồi thường/điều trị có tổn thương liên quan đến nghiên cứu: Đây nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng q trình nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến việc chăm sóc bệnh nhân, khơng gây tổn thương cho bệnh nhân Người liên hệ Họ tên: TRƯƠNG THÁI – Bác sĩ Nội trú Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM Sự tự nguyện tham gia  Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia  Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị/chăm sóc mà họ đáng hưởng  Trong trường hợp người suy giảm trí tuệ khả năng, việc lấy chấp thuận tham gia từ người đại diện hợp pháp Tính bảo mật Tất thơng tin người tham gia mã hóa lưu trữ nghiên cứu viên để đảm bảo bảo mật thông tin cho người tham gia II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký người làm chứng người đại diện hợp pháp (nếu áp dụng): Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân/người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc toàn thông tin đây, Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp.HCM thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... nhằm khảo sát tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT phương pháp real- time PCR đàm MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Câu hỏi nghiên cứu: Tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân. .. khoa Nội Hô hấp bệnh vi? ??n Chợ Rẫy khảo sát phương pháp real- time PCR đàm? Mục tiêu tổng quát: Xác định tác nhân vi sinh gây nhiễm khuẩn hô hấp bệnh nhân BPTNMT phương pháp real- time PCR đàm Mục... CHÍ MINH - TRƯƠNG THÁI KHẢO SÁT TÁC NHÂN VI SINH GÂY NHIỄM KHUẨN HÔ HẤP DƯỚI TRÊN BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG PHƯƠNG PHÁP REAL- TIME PCR ĐÀM Chuyên ngành: Nội Tổng Quát

Ngày đăng: 05/05/2021, 18:53

Mục lục

  • 01.BÌA

  • 02.LỜI CAM ĐOAN

  • 03.MỤC LỤC

  • 04.DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT VIỆT – ANH

  • 05.DANH MỤC CÁC HÌNH, BẢNG, VÀ BIỂU ĐỒ

  • 06.ĐẶT VẤN ĐỀ

  • 07.MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆU

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

  • 10.KẾT QUẢ

  • 11.BÀN LUẬN

  • 12.KẾT LUẬN

  • 13.HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI

  • 14.KIẾN NGHỊ

  • 15.TÀI LIỆU THAM KHẢO

  • 16.PHỤ LỤC

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan