Đánh giá chất lượng giấc ngủ của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng thang đo pittsburgh

83 63 6
Đánh giá chất lượng giấc ngủ của người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng thang đo pittsburgh

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH BỘ Y TẾ - HÀ VĂN CHÂU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CỦA NGƯỜI BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MẠN TÍNH BẰNG THANG ĐO PITTSBURGH Chuyên ngành: Điều dưỡng Mã số: 8720301 LUẬN VĂN THẠC SĨ ĐIỀU DƯỠNG Người hướng dẫn khoa học TS Lê Khắc Bảo GS.TS Faye Hummel TP Hồ Chí Minh – năm 2020 I LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác Người cam đoan I MỤC LỤC PHỤ BÌA I LỜI CAM ĐOAN II MỤC LỤC III DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT V DANH MỤC CÁC BẢNG VI DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ VII ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan BPTNMT 1.2 Tổng quan rối loạn giấc ngủ 14 1.3 Thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh 20 1.5 Mơ hình học thuyết sử dụng nghiên cứu 23 1.6 Địa điểm nghiên cứu 25 CHƯƠNG ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP 26 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 26 2.2 Phương pháp nghiên cứu 27 2.3 Đối tượng nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp thu thập số liệu 29 2.6 Xử lý phân tích số liệu 35 2.7 Y đức nghiên cứu 36 2.8 Tính ứng dụng đề tài 36 CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 37 3.1 Chất lượng giấc ngủ người bệnh 39 3.2 Mối liên quan đặc điểm dân số học đặc điểm lâm sàng với CLGN người BPTNMT 41 CHƯƠNG BÀN LUẬN .44 V 4.1 Đặc điểm rối loạn giấc ngủ theo số PSQI nhóm nghiên cứu 47 4.2 Mối liên quan đặc điểm dân số học đặc điểm lâm sàng với chất lượng giấc ngủ người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 51 4.3 Điểm mạnh, hạn chế tính ứng dụng nghiên cứu 53 KIẾN NGHỊ .56 TÀI LIỆU THAM KHẢO i PHỤ LỤC xiii DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ tắt BMI Tiếng Anh Body mass index Tiếng Việt Chỉ số khối thể BPTNMT Chronic obstructive pulmonary disease Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính CAT COPD Assessment Test Trắc nghiệm đánh giá BPTNMT CLGN Sleep quality Chất lượng giấc ngủ Forced expiratory volume in one Thể tích thở gắng sức second giây Forced vital capacity Dung tích sống gắng sức Global Initiative for Chronic Chiến lược toàn cầu quản lý Obstructive Lung Disease bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Modified Medical Research Council Bộ câu hỏi khó thở cải biên FEV1 FVC GOLD mMRC NREM Post Pre PSQI REM hội đồng nghiên cứu Y Khoa Non-rapid eye movement slee Giấc ngủ không chuyển động mắt nhanh Post bronchodilator Sau trắc nghiệm giãn phế quản Pre bronchodilation Trước trắc nghiệm giãn phế quản Pittsburgh Sleep Quality Index Thang đánh giá chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Rapid eye movement sleep Giấc ngủ có chuyển động mắt nhanh RLGN Sleep disorders Rối loạn giấc ngủ WHO World Health Organization Tổ chức y tế giới I DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Bảng điểm đánh giá khó thở mMRC Bảng 1.2 Phân loại mức độ nặng hạn chế luồng khí Bảng 1.3 Bảng khuyến cáo thời gian ngủ trung bình theo độ tuổi 17 Bảng 1.4 Các thang đo CLGN thường dùng 20 Bảng 1.5 Hệ số Cronbach’s alpha thành phần thang đo số PSQI phiên tiếng Việt 22 Bảng 2.1 Cách tính điểm chất lượng giấc ngủ theo thang đo PSQI 32 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học dân số nghiên cứu 37 Bảng 3.2 Đặc điểm lâm sàng dân số nghiên cứu 38 Bảng 3.3 Điểm số PSQI người bệnh BPTNMT 39 Bảng 3.4 Các RLGN ảnh hưởng đến hoạt động ban ngày 40 Bảng 3.5 Hệ số tương quan đơn biến PSQI với biến tiên lượng 43 Bảng 3.6 Hồi quy đa biến PSQI với biến tiên lượng 42 Bảng 4.1 Đặc điểm tuổi giới dân số nghiên cứu BPTNMT 44 Bảng 4.2 Rối loạn giấc ngủ nghiên cứu 47 II DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ Hình 1.1 Bảng câu hỏi triệu chứng CAT 11 Sơ đồ 1.1 Sơ đồ ứng dụng mơ hình học thuyết Pender vào nghiên cứu 24 Sơ đồ 2.1 Sơ đồ nghiên cứu tổng quát 26 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (BPTNMT) vấn đề sức khỏe cộng đồng tăng lên tần suất mắc bệnh, tỷ lệ tử vong, tỷ lệ tàn phế cao [33] Đặc trưng bệnh biểu hạn chế luồng khí phổi, dẫn đến khó thở nhẹ nặng khơng thể hồi phục hồn toàn điều trị [33] Bên cạnh vấn đề mà người BPTNMT thường gặp ho khạc đàm, khó thở gắng sức, hạn chế luồng khí tình trạng giấc ngủ bị rối loạn điều mà người bệnh thường than phiền Chất lượng giấc ngủ yếu tố dẫn đến tình trạng mệt mỏi suy giảm chất lượng sống người BPTNMT Tuy nhiên, thời lượng chất lượng giấc ngủ thường bị bỏ qua nghiên cứu đánh giá hiệu liệu pháp chất lượng sống người bị BPTNMT Trong đó, giấc ngủ khía cạnh quan trọng việc trì nhịp sinh học thể Việc ngủ đủ giấc hay không quan trọng ngủ khơng đủ thúc đẩy yếu tố gây bệnh tim, tiểu đường, trầm cảm, ngã, tai nạn, suy giảm nhận thức chất lượng sống kém, bệnh tình trạng bệnh khác người lớn tuổi mắc phải làm ảnh hưởng đến CLGN họ [39] Tình trạng RLGN biểu thơng qua số lượng chất lượng, tính chu kỳ giấc ngủ rối loạn nhịp thức ngủ Khi ngủ kéo dài dẫn tới giảm chất lượng sống, người bệnh mệt mỏi, giảm tập trung ý, giảm trí nhớ, rối loạn nhận thức, ảnh hưởng nặng nề đến công việc hàng ngày Mất ngủ thường liên quan đến rối loạn nhịp thở, rối loạn nhịp tim tăng huyết áp Mất ngủ kéo dài, không điều trị nhân tố làm khởi phát rối loạn lo âu, trầm cảm, bệnh tật khác [43] Một số nghiên cứu tình trạng rối loạn giấc ngủ gặp người BPTNMT với tỷ lệ cao Theo tác giả Mohammad Ali Zohal cộng (2014) tình trạng ngủ gặp khoảng 74,8% bệnh nhân mắc bệnh BPTNMT [85]; Theo tác giả Steven M Scharf (2010) tỷ lệ rối loạn giấc ngủ người BPTNMT theo số PSQI 77,7% [72]; bên cạnh tác giả Rohit Budhiraja cộng (2015) ngủ người bệnh BPTNMT trình phức tạp đa yếu tố, thường liên quan tới vấn đề sau: thay đổi sinh lý liên quan đến giấc ngủ, giảm oxy máu, tăng huyết áp, thuốc điều trị sử dụng nicotine [20] Trong nghiên cứu McNicholas WT có đề cập đến yếu tố RLGN ảnh hưởng tới tiến triển bệnh [62]; Nghiên cứu Halvani A (2012) cho người BPTNMT có giấc ngủ ngon tăng hiệu điều trị bệnh [41] Nhưng Việt Nam thời điểm chúng tơi chưa tìm thấy nghiên thực để đánh giá CLGN người bệnh BPTNMT yếu tố liên quan Trong CLGN góp phần khơng nhỏ đến hiệu điều trị, chất lượng chăm sóc bệnh mãn tính, có tính hệ thống tiến triển BPTNMT Từ sở trên, thực đề tài “Đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thang đo Pittsburgh” CÂU HỎI NGHIÊN CỨU Tỷ lệ người bệnh BPTNMT bị rối loạn giấc ngủ bao nhiêu? Những yếu tố liên quan đến rối loạn giấc ngủ người BPTNMT? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU - Mục tiêu tổng quát Xác định tỷ lệ rối loạn giấc ngủ yếu tố liên quan đến chất lượng giấc ngủ người BPTNMT - Mục tiêu cụ thể Xác định tỷ lệ người BPTNMT có rối loạn giấc ngủ thang điểm số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh (PSQI) Xác định mối liên quan đặc điểm dân số học, đặc điểm lâm sàng với số chất lượng giấc ngủ PSQI người BPTNMT Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh (2013) "Comorbidity in patients with chronic obstructive pulmonary disease in family practice: a cross sectional study" BMC family practice, 14, 11-11 38 Michael A Grandner, Pamela Alfonso-Miller, Julio FernandezMendoza, Safal Shetty, Sundeep Shenoy, Daniel Combs (2016) "Sleep: important considerations for the prevention of cardiovascular disease" Current opinion in cardiology, 31 (5), 551-565 39 David Mg Halpin, Marc Miravitlles, Norbert Metzdorf, Bartolomé Celli (2017) "Impact and prevention of severe exacerbations of COPD: a review of the evidence" International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 12, 2891-2908 40 Abolhasan Halvani, Fatemeh Mohsenpour, Elham Eshaghieh Firouz Abadi (2012) "Effect of melatonin on sleep quality of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) patients" European Respiratory Journal, 40 (Suppl 56), P3477 41 M F Hashmi, P Modi, S Sharma (2020) Dyspnea StatPearls StatPearls Publishing Copyright © 2020, StatPearls Publishing LLC., Treasure Island (FL), 42 Altevogt BM Institute of Medicine (US) Committee on Sleep Medicine and Research; Colten HR, editors (2006) "3, Extent and Health Consequences of Chronic Sleep Loss and Sleep Disorders" Sleep Disorders and Sleep Deprivation: An Unmet Public Health Problem Washington (DC): National Academies Press (US), 43 Efraim Jaul, Jeremy Barron (2017) "Age-Related Diseases and Clinical and Public Health Implications for the 85 Years Old and Over Population" Frontiers in public health, 5, 335-335 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 J K Johansson, E Kronholm, A M Jula (2011) "Variability in homemeasured blood pressure and heart rate: associations with self-reported insomnia and sleep duration" J Hypertens, 29 (10), 1897-905 45 P W Jones, G Brusselle, R W Dal Negro, M Ferrer, P Kardos, M L Levy, T Perez, J J Soler-Cataluña, T van der Molen, L Adamek, N Banik (2011) "Health-related quality of life in patients by COPD severity within primary care in Europe" Respir Med, 105 (1), 57-66 46 P W Jones, G Harding, P Berry, I Wiklund, W H Chen, N Kline Leidy (2009) "Development and first validation of the COPD Assessment Test" Eur Respir J, 34 (3), 648-54 47 David Myland Kaufman, Howard L Geyer, Mark J Milstein (2017) Chapter 17 - Sleep Disorders IN Kaufman, D M., Geyer, H L., Milstein, M J (Eds.) Kaufman's Clinical Neurology for Psychiatrists (Eighth Edition) Elsevier, 361-388 48 M E Klink, R Dodge, S F Quan (1994) "The relation of sleep complaints to respiratory symptoms in a general population" Chest, 105 (1), 151-4 49 Tarachand Lalwani Kruti D Patel, Kartik Shah (2014) "Economic Burden in Direct Cost of Chronic Obstructive Pulmonary Disease at a Tertiary Care Teaching Hospital: A Prospective Observational Cohort Study" Indian Journal of Pharmacy Practice, (3), 61–68 50 Hồng Thị Lâm, Linda Ekerljung, Nguyễn Văn Tu·ị·ng, Eva Rưnmark, Kjell Larsson, Bo Lundbäck (2014) "Prevalence of COPD by Disease Severity in Men and Women in Northern Vietnam" COPD: Journal of Chronic Obstructive Pulmonary Disease, 11 (5), 575-581 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 51 C A Lewis, W Fergusson, T Eaton, I Zeng, J Kolbe (2009) "Isolated nocturnal desaturation in COPD: prevalence and impact on quality of life and sleep" Thorax, 64 (2), 133-8 52 Junxin Li, Michael V Vitiello, Nalaka S Gooneratne (2018) "Sleep in Normal Aging" Sleep medicine clinics, 13 (1), 1-11 53 Sam Lim, David Chi-Leung Lam, Abdul Razak Muttalif, Faisal Yunus, Somkiat Wongtim, Le Thi Tuyet Lan, Vikram Shetty, Romeo Chu, Jinping Zheng, Diahn-Warng Perng, Teresita de Guia (2015) "Impact of chronic obstructive pulmonary disease (COPD) in the Asia-Pacific region: the EPIC Asia population-based survey" Asia Pacific Family Medicine, 14 (1), 54 Marisa Loft, Linda Cameron (2014) "The importance of sleep: Relationships between sleep quality and work demands, the prioritization of sleep and pre-sleep arousal in day-time employees" Work & Stress, 28 (3), 289-304 55 José Luis López-Campos, Wan Tan, Joan B Soriano (2016) "Global burden of COPD" Respirology, 21 (1), 14-23 56 Carrie E Mahoney, Andrew Cogswell, Igor J Koralnik, Thomas E Scammell (2019) "The neurobiological basis of narcolepsy" Nature Reviews Neuroscience, 20 (2), 83-93 57 M Reza Maleki-Yazdi, Suzanne M Kelly, Sy S Lam, Mihaela Marin, Martin Barbeau, Valery Walker (2012) "The Burden of Illness in Patients with Moderate to Severe Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Canada" Canadian Respiratory Journal, 19, 328460 58 David M Mannino, D Thorn, A Swensen, F Holguin (2008) "Prevalence and outcomes of diabetes, hypertension and cardiovascular disease in COPD" European Respiratory Journal, 32 (4), 962-969 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 59 R J Martin, B L Bartelson, P Smith, D W Hudgel, D Lewis, G Pohl, P Koker, J F Souhrada (1999) "Effect of ipratropium bromide treatment on oxygen saturation and sleep quality in COPD" Chest, 115 (5), 1338-45 60 Sara M May, James T C Li (2015) "Burden of chronic obstructive pulmonary disease: healthcare costs and beyond" Allergy and asthma proceedings, 36 (1), 4-10 61 W T McNicholas, P M Calverley, A Lee, J C Edwards (2004) "Long-acting inhaled anticholinergic therapy improves sleeping oxygen saturation in COPD" Eur Respir J, 23 (6), 825-31 62 American Academy of Sleep Medicine (2005) "International classification of sleep disorders" Diagnostic and coding manual, 51-55 63 J R Mehta, I J Ratnani, J D Dave, B N Panchal, A K Patel, A U Vala (2014) "Association of psychiatric co-morbidities and quality of life with severity of chronic obstructive pulmonary disease" East Asian Arch Psychiatry, 24 (4), 148-55 64 Chau Q Ngo, Thuy Thi Bui, Giap V Vu, Hanh T Chu, Phuong T Phan, Ha Ngoc Pham, Giang T Vu, Long H Nguyen, Giang H Ha, Bach X Tran, Carl A Latkin, Cyrus S H Ho, Roger C M Ho (2019) "Direct Hospitalization Cost of Patients with Acute Exacerbation of Chronic Obstructive Pulmonary Disease in Vietnam" International Journal of Environmental Research and Public Health, 16 (1) 65 Leandro Nobeschi, Juliana Zangirolami-Raimundo, Priscila Kessar Cordoni, Selma Denis Squassoni, Elie Fiss, Andrés Ricardo Pérez-Riera, Luiz Carlos de Abreu, Rodrigo Daminello Raimundo (2020) "Evaluation of sleep quality and daytime somnolence in patients with chronic obstructive Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh pulmonary disease in pulmonary rehabilitation" BMC Pulmonary Medicine, 20 (1), 14 66 T A Omachi, P D Blanc, D M Claman, H Chen, E H Yelin, L Julian, P P Katz (2012) "Disturbed sleep among COPD patients is longitudinally associated with mortality and adverse COPD outcomes" Sleep Med, 13 (5), 476-83 67 Mark B Parshall, Richard M Schwartzstein, Lewis Adams, Robert B Banzett, Harold L Manning, Jean Bourbeau, Peter M Calverley, Audrey G Gift, Andrew Harver, Suzanne C Lareau, Donald A Mahler, Paula M Meek, Denis E O'Donnell, Dyspnea American Thoracic Society Committee on (2012) "An official American Thoracic Society statement: update on the mechanisms, assessment, and management of dyspnea" American journal of respiratory and critical care medicine, 185 (4), 435-452 68 A S Pickard, Y Yang, T A Lee (2011) "Comparison of healthrelated quality of life measures in chronic obstructive pulmonary disease" Health Qual Life Outcomes, 9, 26 69 S A Quaderi, J R Hurst (2018) "The unmet global burden of COPD" Global Health, Epidemiology and Genomics, 3, e4 70 Copd Working Group Regional (2003) "COPD prevalence in 12 Asia– Pacific countries and regions: Projections based on the COPD prevalence estimation model" Respirology, (2), 192-198 71 Steven M Scharf, Nimrod Maimon, Tzahit Simon-Tuval, Barbara J Bernhard-Scharf, Haim Reuveni, Ariel Tarasiuk (2010) "Sleep quality predicts quality of life in chronic obstructive pulmonary disease" International journal of chronic obstructive pulmonary disease, 6, 1-12 72 Sigrun Alba Johannesdottir Schmidt, Martin Berg Johansen, Morten Olsen, Xiao Xu, Joseph M Parker, Nestor A Molfino, Timothy L Lash, Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Henrik Toft Sørensen, Christian Fynbo Christiansen (2014) "The impact of exacerbation frequency on mortality following acute exacerbations of COPD: a registry-based cohort study" BMJ Open, (12), e006720 73 Kathleen M Schneider, Brian E O'Donnell, Debbie Dean (2009) "Prevalence of multiple chronic conditions in the United States' Medicare population" Health and quality of life outcomes, (1), 82 74 C Smyth (2009) "The Epworth Sleepiness Scale (ESS)" Medsurg Nurs, 18 (2), 134, inside back cover 75 Constantin R Soldatos, Dimitris G Dikeos, Thomas J Paparrigopoulos (2000) "Athens Insomnia Scale: validation of an instrument based on ICD-10 criteria" Journal of psychosomatic research, 48 (6), 555-560 76 Anne Stephenson, Dallas Seitz, Chaim M Bell, Andrea Gruneir, Andrea S Gershon, Peter C Austin, Longdi Fu, Geoffrey M Anderson, Paula A Rochon, Sudeep S Gill (2011) "Inhaled anticholinergic drug therapy and the risk of acute urinary retention in chronic obstructive pulmonary disease: a population-based study" Archives of internal medicine, 171 (10), 914-920 77 Carl J Stepnowsky, Sonia Ancoli-Israel (2008) "Sleep and Its Disorders in Seniors" Sleep medicine clinics, (2), 281-293 78 Gabriel Thabut, Gaëlle Dauriat, Jean Baptiste Stern, Damien Logeart, Antoine Levy, Rolana Marrash-Chahla, Herve Mal (2005) "Pulmonary hemodynamics in advanced COPD candidates for lung volume reduction surgery or lung transplantation" Chest, 127 (5), 1531-1536 79 Michael J Thorpy (2012) "Classification of sleep disorders" Neurotherapeutics : the journal of the American Society for Experimental NeuroTherapeutics, (4), 687-701 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 80 A N Vgontzas, D Liao, S Pejovic, S Calhoun, M Karataraki, M Basta, J Fernández-Mendoza, E O Bixler (2010) "Insomnia with short sleep duration and mortality: the Penn State cohort" Sleep, 33 (9), 1159-64 81 Susan L Worley (2018) "The Extraordinary Importance of Sleep: The Detrimental Effects of Inadequate Sleep on Health and Public Safety Drive an Explosion of Sleep Research" P & T : a peer-reviewed journal for formulary management, 43 (12), 758-763 82 T Y Wu, N Pender (2005) "A panel study of physical activity in Taiwanese youth: testing the revised health-promotion model" Fam Community Health, 28 (2), 113-24 83 Koji Yoshimura (2012) "Correlates for nocturia: a review of epidemiological studies" International Journal of Urology, 19 (4), 317-329 84 Mohammad Ali Zohal, Zohreh Yazdi, Amir Mohammad Kazemifar, Parisa Mahjoob, Masomeh Ziaeeha (2014) "Sleep Quality and Quality of Life in COPD Patients with and without Suspected Obstructive Sleep Apnea" Sleep disorders, 2014, 508372 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC Phụ lục BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tên nghiên cứu: Đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thang đo Pittsburgh Nhà tài trợ: Khơng Nghiên cứu viên chính: HÀ VĂN CHÂU Đơn vị chủ trì: Trường Đại học Y Dược Thành Phố Hồ Chí Minh I THÔNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Nghiên cứu thực Trung tâm điều trị bệnh hô hấp Phổi Việt, 20-22 Ngô Quyền, phường 5, quận 10, thành phố Hồ Chí Minh từ tháng 9/2019 đến tháng 5/2020, nhằm đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính đến khám điều trị trung tâm Kết thu từ nghiên cứu bước quan trọng để giúp cho người điều dưỡng đánh giá toàn diện yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng giấc ngủ người bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính Từ đưa can thiệp điều dưỡng kịp thời để nhằm nâng cao chất lượng giấc ngủ cho người bệnh tốt Tiến hành nghiên cứu Đầu tiên, nghiên cứu viên trực tiếp quan sát trình bàn giao người bệnh bạn với đồng nghiệp Bạn quy định mã số dựa vào bảng kiểm, người nghiên cứu đánh giá quy trình bàn giao bạn thực có mức độ tuân thủ thấp, trung bình cao Bên cạnh đó, thơng tin nhân học nghiên cứu viên khai thác để xem xét phân tích liên quan mức độ tuân thủ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh yếu tố Quá trình khai thác thực nhanh ngắn gọn khoảng thời gian phút sau lượt bàn giao để không ảnh hưởng đến công việc bạn Sau thu thập đủ cỡ mẫu cho việc xác định mức độ tuân thủ điều dưỡng trình bàn giao, bạn trả lời bảng khảo sát vòng phút để đánh giá mức độ hài lịng bạn quy trình bàn giao Nghiên cứu viên tiếp cận đến bạn vào thời điểm nghỉ trưa sau làm việc, giải thích cho bạn bảng câu hỏi trước phát bảng khảo sát Sau đảm bảo bạn hiểu rõ bảng câu hỏi, nghiên cứu viên để bạn tự điền vào bảng khảo sát theo quan điểm cá nhân, không bị tác động đồng nghiệp khác Bất lợi tham gia nghiên cứu Khi tham gia vào nghiên cứu bạn gặp bất lợi nhỏ phải dành thời gian khoảng phút để trả lời bảng khảo sát Tuy nhiên, bạn đảm bảo thời gian cách thuận tiện Ngồi bạn khơng có bất lợi thể chất tinh thần Lợi ích tham gia vào nghiên cứu Bạn góp phần giúp xem xét quy trình bàn giao người bệnh Bệnh viện Quốc tế Becamex thực tốt hay chưa, cải thiện giao tiếp làm việc nhóm với đồng nghiệp, từ nâng cao hiệu cơng việc bạn Người liên hệ Nếu có câu hỏi cần giải đáp thông tin thêm đề tài nghiên cứu, xin liên hệ với nghiên cứu viên: HÀ VĂN CHÂU, học viên cao học điều dưỡng, khoa Điều dưỡng - Kỹ thuật y học, Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh Số điện thoại: 0963219277 Email: hachau.ht89@gmail.com Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Sự tự nguyện tham gia Bạn quyền tự định, không bị ép buộc tham gia vào vấn, bạn rút lui thời điểm vấn mà không bị ảnh hưởng đến cơng việc Tính bảo mật Những thông tin cá nhân người tham gia nghiên cứu giữ bí mật tuyệt đối, lưu trữ mã hóa đảm bảo tính bảo mật cho đối tượng nghiên cứu phục vụ cho mục đích nghiên cứu II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thông tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận người tình nguyện tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thơng tin giải thích cặn kẽ cho bạn bạn hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc bạn tham gia vào nghiên cứu Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Phụ lục PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ (PSQI) Họ tên: Mã số phiếu:………………… Ngày vấn: Số điện thoại:………………… Người vấn: Mục đích bảng câu hỏi nhằm khảo sát chất lượng giấc ngủ Quý Ơng/Bà, thơng tin Q Ơng/Bà cung cấp tìm hướng giúp cho việc giáo dục, chăm sóc sức khỏe đạt hiệu tốt Câu trả lời Q Ơng/bà giữ bí mật khơng sử dụng cho mục đích khác ngồi nghiên cứu Tên Ơng/Bà giữ kín, khơng nêu nghiên cứu A THƠNG TIN VỀ NGƯỜI BỆNH CÂU NỘI DUNG CÂU HỎI A01 Tuổi:…………………… A02 Giới tính A03 A04 Nơi cư trú Tình trạng nhân MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI Tuổi:……………………………… Nam:………………………… ……1 Nữ:…………………………… … Nông thôn:………………………….1 Thành thị:…………………….…… Đơn thân……………………… .1 Sống chung vợ chồng………….……2 Ly dị/góa………………………… Nơng dân/nội trợ……………… ….1 A05 Nghề nghiệp Công nhân/viên chức………… … Kinh doanh/bn bán…………… Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Hưu trí………………………….… A06 Cân nặng………….(kg) Chiều cao…………(m) Cân nặng………….(kg) Chiều cao…………(m) BMI=……….(kg/m2) Đang hút……………………… A07 Hút thuốc Đã cai………………………… Không hút….……………….… A08 Bệnh đồng mắc Khơng  Có  Có ghi rõ…………………………… Số đợt cấp bệnh phổi tắc A09 nghẽn mạn tính năm Số đợt/năm………… vừa qua Ảnh hưởng bệnh phổi A11 tắc nghẽn lên sức khỏe người bệnh theo thang ……………điểm điểm CAT A12 A13 Mức độ khó thở theo thang mMRC ……………điểm FEV1 FVC FEV1/FVC Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Sau test giãn test giãn phế quản phế quản Hô hấp ký (Hồ sơ bệnh án) Trước Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh B THƠNG TIN VỀ CHẤT LƯỢNG GIẤC NGỦ CÂU B01 NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ HÓA CÂU TRẢ LỜI Trong tháng qua ông bà thường lên giường ngủ lúc giờ? Giờ ngủ thường là:………………………………………… Trong tháng qua ông (bà) thường phút chợp B02 mắt được? Số phút thường là:…………………………………………… Trong tháng qua ông (bà) thường thức giấc vào buổi sáng lúc B03 giờ? Giờ thức giấc thường là……………………………………… B04 Trong tháng qua ông (bà) thường ngủ tiếng đồng hồ? Số ngủ đêm thường là:………………………… Trong tháng qua, ơng (bà) có thường gặp vấn đề sau gây ngủ cho ông (bà) khơng? CÂU B05a NỘI DUNG CÂU HỎI MÃ HĨA CÂU TRẢ LỜI Khơng thể ngủ Khơng………………………… vịng 30 phút Ít lần/tuần……………… 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Tỉnh dậy lúc nửa đêm Khơng………………………….0 B05b q sớm vào buổi sáng Ít lần/tuần……………… 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… B05c Phải thức dậy để vào nhà Không………………………….0 vệ sinh Ít lần/tuần……………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Khó thở Khơng………………………….0 Ít lần/tuần……………… B05d 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Ho ngáy to Khơng………………………….0 Ít lần/tuần……………… B05e 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Cảm thấy lạnh Khơng………………………….0 Ít lần/tuần……………… B05f 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Cảm thấy nóng Khơng………………………….0 Ít lần/tuần……………… B05g 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Có ác mộng Khơng………………………….0 Ít lần/tuần……………… B05h 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Thấy đau B05i Không………………………….0 Ít lần/tuần……………… 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh Lý khác… …(ghi rõ) Khơng………………………….0 Ít lần/tuần……………… B05j 1-2 lần/tuần…………………….2 lần/tuần………… Trong tháng qua, nhìn B06 B07 Rất tốt………………………….0 chung ông (bà) đánh giá Tương đối tốt………………… chất lượng giấc ngủ Tương đối kém…………………2 nào? Rất kém……………………… Trong tháng qua, ông (bà) Khơng………………………….0 có thường phải sử dụng Ít lần/tuần……………… thuốc ngủ không (sử dụng 1-2 lần/tuần…………………….2 theo đơn tự mua lần/tuần………… dùng)? B08 Trong tháng qua, ơng (bà) Khơng………………………….0 có hay gặp khó khăn để Ít lần/tuần……………… giữ đầu óc tỉnh táo lúc lái 1-2 lần/tuần…………………….2 xe, lúc ăn hay lúc tham gia lần/tuần………… hoạt động xã hội khác hay không? B09 Trong tháng qua, ơng (bà) Khơng………………………….0 có gặp khó khăn để trì Ít lần/tuần……………… hứng thú hồn thành 1-2 lần/tuần…………………….2 cơng việc khơng? lần/tuần………… Cảm ơn ông (bà) trả lời câu hỏi Trước kết thúc xin ông (bà) kiểm tra lại xem trả lời tất câu hỏi chưa Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... hiệu điều trị, chất lượng chăm sóc bệnh mãn tính, có tính hệ thống tiến triển BPTNMT Từ sở trên, thực đề tài ? ?Đánh giá chất lượng giấc ngủ người bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính thang đo Pittsburgh? ??... người bệnh BPTNMT 1.3 Thang đo số chất lượng giấc ngủ Pittsburgh Hiện có nhiều thang đo CLGN thường dùng để đánh giá CLGN người bệnh lâm sàng Bảng 1.3 Bảng 1.4 Các thang đo CLGN thường dùng Thang. .. quỵ - Giấc ngủ đủ chất lượng thời điểm giúp thể tỉnh táo hoạt động tốt ngày 1.2.4 Chất lượng giấc ngủ 1.2.4.1 Khái niệm chất lượng giấc ngủ CLGN hài lòng người sau trải qua giấc ngủ, đánh giá qua

Ngày đăng: 06/05/2021, 22:57

Mục lục

  • 04.DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT

  • 05.DANH MỤC CÁC BẢNG

  • 06.DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

  • 08.TỔNG QUAN TÀI LIỆ

  • 09.ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP

  • 10.KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

  • 14.TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan