Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 130 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
130
Dung lượng
2,94 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH -oOo - DƯƠNG DUY KHOA ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NGƯNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH NGOẠI TRÚ BẰNG THANG ĐIỂM STOP-BANG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62722050 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THƯỢNG VŨ TP HỒ CHÍ MINH - 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP HỒ CHÍ MINH -oOo - DƯƠNG DUY KHOA ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ NGƯNG THỞ KHI NGỦ DO TẮC NGHẼN Ở BỆNH NHÂN BỆNH PHỔI TẮC NGHẼN MÃN TÍNH NGOẠI TRÚ BẰNG THANG ĐIỂM STOP-BANG Chuyên ngành: Nội khoa Mã số: NT 62722050 LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP BÁC SĨ NỘI TRÚ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS LÊ THƯỢNG VŨ TP HỒ CHÍ MINH - 2018 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu tơi Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa công bố cơng trình khác DƯƠNG DUY KHOA MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT ii DANH MỤC BẢNG iii DANH MỤC SƠ ĐỒ vi DANH MỤC BIỂU ĐỒ vi ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 TỔNG QUAN VỀ OSA 1.1.1 Một số khái niệm 1.1.2 Dịch tễ học 1.1.3 Yếu tố nguy 1.1.4 Sinh bệnh học 1.1.5 Biểu lâm sàng 1.1.6 Chẩn đoán đánh giá 1.1.7 Điều trị 1.1.8 Hậu biến chứng OSA 10 1.1.9 OSA bệnh đồng mắc 12 1.2 TỔNG QUAN VỀ VIỆC TẦM SOÁT OSA VÀ VỀ THANG ĐIỂM STOP-BANG 12 1.3 TỔNG QUAN VỀ COPD 16 1.3.1 Định nghĩa 16 1.3.2 Dịch tễ học 16 1.3.3 Chẩn đoán đánh giá 16 1.3.4 Điều trị 18 1.3.5 COPD bệnh đồng mắc 19 1.4 TỔNG QUAN VỀ HỘI CHỨNG CHỒNG LẤP OSA-COPD 19 1.4.1 Dịch tễ học 19 1.4.2 Biến chứng hậu 20 1.4.3 Chẩn đoán 21 1.4.4 Điều trị 21 1.5 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU VỀ OSA VÀ HỘI CHỨNG CHỒNG LẤP OSA-COPD TẠI VIỆT NAM 22 CHƯƠNG 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 25 2.1 GIAI ĐOẠN 1: PHIÊN DỊCH VÀ KIỂM ĐỊNH PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT CỦA BẢNG CÂU HỎI STOP-BANG 25 2.1.1 Thiết kế nghiên cứu 25 2.1.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 25 2.1.3 Đối tượng nghiên cứu 25 2.1.4 Thu thập số liệu 26 2.1.5 Kế hoạch lưu đồ nghiên cứu 28 2.2 GIAI ĐOẠN 2: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỆNH NHÂN COPD NGOẠI TRÚ CÓ NGUY CƠ MẮC OSA BẰNG THANG ĐIỂM STOP-BANG 29 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu 29 2.2.2 Thời gian địa điểm nghiên cứu 29 2.2.3 Đối tượng nghiên cứu 29 2.2.4 Thu thập số liệu 31 2.2.5 Kế hoạch lưu đồ nghiên cứu 32 2.3 VẤN ĐỀ THỐNG KÊ 33 2.4 GIẢM THIỂU SAI LỆCH 34 2.4.1 Sai lệch chọn lựa 34 2.4.2 Sai lệch đo lường 34 2.5 VẤN ĐỀ ĐẠO ĐỨC TRONG NGHIÊN CỨU 35 CHƯƠNG 3: KẾT QUẢ 36 3.1 GIAI ĐOẠN 1: PHIÊN DỊCH VÀ KIỂM ĐỊNH PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT CỦA THANG ĐIỂM STOP-BANG 36 3.1.1 Phiên dịch thích ứng bảng câu hỏi STOP-Bang 36 3.1.2 Đặc điểm dân số nghiên cứu 38 3.1.3 Kết bảng câu hỏi SBVN 40 3.1.4 Kết đo đa ký giấc ngủ 43 3.1.5 Khả dự đoán OSA bảng câu hỏi SBVN 44 3.2 GIAI ĐOẠN 2: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỆNH NHÂN COPD NGOẠI TRÚ CÓ NGUY CƠ MẮC OSA BẰNG THANG ĐIỂM STOP-BANG 48 3.2.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 48 3.2.2 Đặc điểm COPD 50 3.2.3 Nguy OSA theo bảng câu hỏi SBVN 53 3.2.4 Phân tích mối liên quan điểm SBVN bệnh đồng mắc, SBVN biến chứng COPD 56 3.2.5 COPD Phân tích mối liên quan điểm SBVN tiền đợt cấp 57 3.2.6 Phân tích mối liên quan điểm SBVN chất lượng sống 58 3.2.7 Các phân tích nhóm bệnh nhân có kết hơ hấp ký 60 CHƯƠNG 4: BIỆN LUẬN 66 4.1 GIAI ĐOẠN 1: PHIÊN DỊCH VÀ KIỂM ĐỊNH PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT CỦA THANG ĐIỂM STOP-BANG 66 4.1.1 Phiên dịch thích ứng bảng câu hỏi STOP-Bang 66 4.1.2 Kiểm định bảng câu hỏi STOP-Bang phiên Việt Nam 68 4.2 GIAI ĐOẠN 2: XÁC ĐỊNH TỶ LỆ BỆNH NHÂN COPD NGOẠI TRÚ CÓ NGUY CƠ MẮC OSA BẰNG THANG ĐIỂM STOP-BANG 78 4.2.1 Đặc điểm dân số nghiên cứu 78 4.2.2 Nguy OSA theo bảng câu hỏi SBVN 80 4.2.3 Phân tích mối liên quan điểm SBVN bệnh đồng mắc 84 4.2.4 Phân tích mối liên quan điểm SBVN biến chứng tâm phế mạn 85 4.2.5 Phân tích mối liên quan điểm SBVN đợt cấp COPD 85 4.2.6 Phân tích mối liên quan điểm SBVN chất lượng sống 86 4.2.7 Các phân tích nhóm 89 4.2.8 Hạn chế nghiên cứu 90 KẾT LUẬN 94 KIẾN NGHỊ 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC i DANH MỤC VIẾT TẮT OSA Ngưng thở ngủ tắc nghẽn COPD Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính AHI Chỉ số ngưng thở - giảm thở CAT Bảng câu hỏi đánh giá tác động COPD GOLD Tổ chức Sáng kiến toàn cầu bệnh phổi tắc nghẽn mMRC Medical Research Council hiệu chỉnh FEV1 Thể tích thở gắng sức giây đầu FVC Dung tích sống gắng sức REM Cử động mắt nhanh BMI Chỉ số khối thể CPAP Thở áp lực dương đường thở liên tục AUC Diện tích đường cong 95%CI Khoảng tin cậy 95% BVCR Bệnh viện Chợ Rẫy BVĐHYD Bệnh viện Đại Học Y Dược SBVN Phiên STOP-Bang tiếng Việt ii DANH MỤC ĐỐI CHIẾU ANH-VIỆT Obstructive sleep apnea Ngưng thở ngủ tắc nghẽn Sleep-disordered breathing Rối loạn hô hấp liên quan đến giấc ngủ Apnea-hypopnea index Chỉ số ngưng thở-giảm thở Chronic Obstructive Pulmonary Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Disease Overlap syndrome Hội chứng chồng lấp OSA-COPD Quality of life Chất lượng sống iii DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân độ mức độ tắc nghẽn bệnh nhân COPD (GOLD 2018) 17 Bảng 1.2 Thang điểm mMRC để đánh giá mức độ khó thở 17 Bảng 2.1 Bảng liệt kê biến số thu thập giai đoạn 27 Bảng 2.2 Bảng liệt kê biến số COPD thu thập giai đoạn 32 Bảng 3.1 Đặc điểm dân số học mẫu nghiên cứu giai đoạn (N= 40) 38 Bảng 3.2 Tỷ lệ lý tới khám mẫu nghiên cứu giai đoạn (N=40) 39 Bảng 3.3 Đặc điểm dịch tễ học, tiền bệnh lý, giai đoạn (N= 40) 40 Bảng 3.4 Kết nhân trắc huyết áp bệnh nhân, giai đoạn (N=40) 41 Bảng 3.5 Tỷ lệ trả lời dương tính câu hỏi bảng câu hỏi SBVN, giai đoạn (N= 40) 42 Bảng 3.6 Kết mô hình hồi quy tuyến tính, biến phụ thuộc: Log(AHI), biến độc lập: SBVN (N=40) 45 Bảng 3.7 Kết mơ hình hồi quy logistic, biến phụ thuộc: có hay khơng có OSA, biến độc lập: SBVN (N=40) 46 Bảng 3.8 Độ nhạy, độ đặc hiệu, AUC điểm cắt SBVN để dự đoán AHI≥5, AHI≥15 AHI≥30, giai đoạn (N=40) 47 Bảng 3.9 Đặc điểm dân số học mẫu nghiên cứu giai đoạn (N= 113) 49 Bảng 3.10 Đặc điểm dịch tễ học, giai đoạn (N= 113) 49 Bảng 3.11 Tiền bệnh đồng mắc bệnh nhân COPD, giai đoạn (N= 113) 50 Bảng 3.12 Điểm trung bình thang điểm CAT, giai đoạn (N=113) 51 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 114 Sharma B., Neilan T.G., Kwong R.Y et al (2013) Evaluation of right ventricular remodeling using cardiac magnetic resonance imaging in co-existent chronic obstructive pulmonary disease and obstructive sleep apnea COPD, 10(1), 4–10 115 Shawon M.S.R., Perret J.L., Senaratna C.V et al (2017) Current evidence on prevalence and clinical outcomes of co-morbid obstructive sleep apnea and chronic obstructive pulmonary disease: A systematic review Sleep Medicine Reviews, 32, 58–68 116 Shaya F.T., Lin P.-J., Aljawadi M.H et al (2009) Elevated economic burden in obstructive lung disease patients with concomitant sleep apnea syndrome Sleep Breath, 13(4), 317–323 117 Soler X., Gaio E., Powell F.L et al (2015) High Prevalence of Obstructive Sleep Apnea in Patients with Moderate to Severe Chronic Obstructive Pulmonary Disease Ann Am Thorac Soc, 12(8), 1219–1225 118 Steveling E.H., Clarenbach C.F., Miedinger D et al (2014) Predictors of the Overlap Syndrome and Its Association with Comorbidities in Patients with Chronic Obstructive Pulmonary Disease RES, 88(6), 451–457 119 Stradling J.R and Crosby J.H (1991) Predictors and prevalence of obstructive sleep apnoea and snoring in 1001 middle aged men Thorax, 46(2), 85–90 120 Tufik S., Santos-Silva R., Taddei J.A et al (2010) Obstructive sleep apnea syndrome in the Sao Paulo Epidemiologic Sleep Study Sleep Med, 11(5), 441–446 121 Turcani P., Skrickova J., Pavlik T et al (2015) The prevalence of obstructive sleep apnea in patients hospitalized for COPD exacerbation Biomedical Papers, 159(3), 422–428 122 Türkay C., Özol D., Kasapoğlu B et al (2012) Influence of Obstructive Sleep Apnea on Fatty Liver Disease: Role of Chronic Intermittent Hypoxia Respiratory Care, 57(2), 244–249 123 US Preventive Services Task Force, Bibbins-Domingo K., Grossman D.C et al (2017) Screening for Obstructive Sleep Apnea in Adults: US Preventive Services Task Force Recommendation Statement JAMA, 317(4), 407–414 124 Venkateswaran S and Tee A (2014) Overlap syndrome between chronic obstructive pulmonary disease and obstructive sleep apnoea in a Southeast Asian teaching hospital Singapore Med J, 55(9), 488–492 125 Wellman Andrew and Redline Susan Sleep Apnea Harrison’s principles of internal medicine 19th McGraw-Hill, New York, 1723–1727 126 Wetter D.W., Young T.B., Bidwell T.R et al (1994) Smoking as a risk factor for sleep-disordered breathing Arch Intern Med, 154(19), 2219–2224 127 Wheaton A.G., Perry G.S., Chapman D.P et al (2012) Sleep disordered breathing and depression among U.S adults: National Health and Nutrition Examination Survey, 2005-2008 Sleep, 35(4), 461–467 128 WHO Expert Consultations (2004) Appropriate body-mass index for Asian populations and its implications for policy and intervention strategies The Lancet, 363(9403), 157–163 129 World Health Organization and Center for disease control and prevention (2015), Global Adult Tobacco Survey (GATS) Viet Nam 2015, Hà Nội 130 Yaffe K., Laffan A.M., Harrison S.L et al (2011) Sleep disordered breathing, hypoxia, and risk of mild cognitive impairment and dementia in older women JAMA, 306(6), 613–619 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh 131 Yaggi H.K., Concato J., Kernan W.N et al (2005) Obstructive Sleep Apnea as a Risk Factor for Stroke and Death New England Journal of Medicine, 353(19), 2034–2041 132 Yamauchi M., Fujita Y., Kumamoto M et al (2015) Nonrapid Eye MovementPredominant Obstructive Sleep Apnea: Detection and Mechanism J Clin Sleep Med, 11(9), 987–993 133 Young T., Finn L., Austin D et al (2003) Menopausal status and sleep-disordered breathing in the Wisconsin Sleep Cohort Study Am J Respir Crit Care Med, 167(9), 1181–1185 134 Young T., Finn L., Peppard P.E et al (2008) Sleep disordered breathing and mortality: eighteen-year follow-up of the Wisconsin sleep cohort Sleep, 31(8), 1071–1078 135 Young T., Palta M., Dempsey J et al (2009) Burden of Sleep Apnea: Rationale, Design, and Major Findings of the Wisconsin Sleep Cohort Study WMJ, 108(5), 246–249 136 Young T., Skatrud J., and Peppard P.E (2004) Risk factors for obstructive sleep apnea in adults JAMA, 291(16), 2013–2016 137 Zohal M.A., Yazdi Z., Kazemifar A.M et al (2014) Sleep Quality and Quality of Life in COPD Patients with and without Suspected Obstructive Sleep Apnea Sleep Disord, 2014 138 American Academy of Sleep Medicine Task Force (1999) Sleep-related breathing disorders in adults: recommendations for syndrome definition and measurement techniques in clinical research The Report of an American Academy of Sleep Medicine Task Force Sleep, 22(5), 667–689 TIẾNG PHÁP 139 Duong-Quy S., Dang Thi Mai K., Tran Van N et al (2018) Étude de la prévalence du syndrome d’apnées obstructives du sommeil au Vietnam Revue des Maladies Respiratoires, 35(1), 14–24 140 Flenley D.C (1983) [Aggravating role of sleep hypoxemia in chronic bronchitis and emphysema] Presse Med, 12(27), 1699–1700 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh PHỤ LỤC BẢNG CÂU HỎI STOP-BANG PHIÊN BẢN TIẾNG VIỆT ĐƯỢC HỘI ĐỒNG CHUYÊN GIA THÔNG QUA Hội đồng chuyên gia bao gồm: PGS TS BS Trần Văn Ngọc, chủ tịch PGS TS BS Vũ Văn Giáp TS BS Lê Thượng Vũ ThS BS Nguyễn Như Vinh ThS BS Hồng Đình Hữu Hạnh ThS BS Dương Duy Khoa, thư ký Đã thông qua phiên tiếng Việt bảng câu hỏi STOP-Bang sau: STT Câu hỏi Ngáy: Ơng/Bà có ngáy to khơng? (ngáy to đến mức nghe từ ngồi dù đóng kín cửa phòng hay đến mức người ngủ phải phàn nàn tiếng ngáy đêm)? Có Khơng Mệt mỏi: Ơng/Bà có thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải hay buồn ngủ vào ban ngày không (như ngủ gật lái xe hay nói chuyện với người khác)? Có Khơng Quan sát: Đã có nhìn thấy ơng/bà ngưng thở hay nghẹt thở /thở hổn hển lúc ơng/bà ngủ chưa? Có Khơng Huyết áp: Ơng/Bà có bị tăng huyết áp hay điều trị tăng huyết áp khơng? Có Khơng Chỉ số khối thể (BMI): Chỉ số khối thể lớn 30 kg/m2 khơng? * Có Khơng Tuổi: Tuổi có 50 khơng? Có Khơng Kích thước vịng cổ lớn? (Đo xung quanh “trái khế” chỗ lồi sụn giáp) Có Khơng Có Khơng Đối với nam, cổ áo ơng có lớn 43cm không? Đối với nữ, cổ áo bà có lớn 41cm khơng? Giới tính: Nam giới? Sở hữu trí tuệ University Health Network, để biết thêm thông tin xin truy cập: www.stopbang.ca Dựa báo Chung F cs Anesthesiology 2008; 108:812-21, Chung F cs Br J Anaesth 2012; 108:768–75, Chung F cs J Clin Sleep Med Sept 2014 Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Giai đoạn 1) Tên nghiên cứu: Đánh giá nguy ngưng thở ngủ tắc nghẽn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú thang điểm STOP-BANG Nghiên cứu viên chính: Dương Duy Khoa Đơn vị chủ trì: Bộ Mơn Nội, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hội chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA) bệnh lý phổ biến với biểu thường bị bỏ qua như: ngáy, mệt mỏi vào ban ngày, cảm giác không ngủ đủ giấc, tăng huyết áp… Bệnh có nhiều ảnh hưởng lên sức khỏe: gây giảm khả tập trung, tăng nguy tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, làm giảm chất lượng sống, làm gia tăng nguy bệnh lý tăng huyết áp, tiểu đường, hội chứng chuyển hóa, bệnh mạch vành, đột quỵ Có nhiều tác động lên sức khỏe vậy, nhiên, OSA lại quan tâm thường bị bệnh nhân bác sĩ bỏ qua Dựa thống kê sơ khởi nước nước, OSA bệnh phổ biến Những bệnh nhân tin có nhiều nguy bệnh tật hơn, chất lượng sống sụt giảm Nghiên cứu nhằm đánh giá tính xác tính lặp lại phiên Việt hóa bảng câu hỏi STOP-BANG, cơng cụ đơn giản giúp đánh giá nguy mắc OSA, cách so sánh với kết đo Đa ký giấc ngủ đa ký hô hấp Cách tiến hành nghiên cứu Tất bệnh nhân ngoại trú đến khám phịng khám Hơ Hấp định đo đa ký hô hấp dựa định lâm sàng bác sĩ chun khoa Hơ hấp tiếp cận hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu • • • Lựa chọn cá nhân thỏa tiêu chuẩn chọn vào: o Tuổi ≥ 18 tuổi o Tới khám ngoại trú phịng khám Hơ hấp o Được định đo đa ký hô hấp dựa định lâm sàng bác sĩ chuyên khoa Hô hấp Loại khỏi nghiên cứu cá nhân có tiêu chuẩn loại ra: o Bệnh nhân lú lẫn, không giao tiếp Bệnh nhân có nguy cao mắc hội chứng ngưng thở ngủ trung ương: Bệnh nhân chẩn đoán suy tim NYHA III-IV o Bệnh nhân sử dụng thuốc opioid o Bệnh nhân có kiểu hình bệnh lý di truyền: Hội chứng Down, Hội chứng TreacherCollins Mời tham gia nghiên cứu bệnh nhân thỏa tiêu chuẩn Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh • • • Nếu bệnh nhân đồng ý chúng tơi mời ký vào phiếu đồng thuận tiến hành vấn đo đạc số biến số nhân trắc (chiều cao, cân nặng, chu vi vòng cổ, huyết áp động mạch) vòng 10 - 15 phút ghi nhận liệu theo bảng câu hỏi soạn sẵn Các bệnh nhân tham gia nghiên cứu trả thêm khoản chi phí Nếu bệnh nhân có nguy cao mắc OSA, bệnh nhân tư vấn giới thiệu tới sở y tế chuyên khoa để chẩn đốn điều trị phù hợp Chi phí chẩn đốn điều trị OSA sau khơng nằm phạm vi nghiên cứu Bản chất mức độ tham gia người tham gia nghiên cứu Người tham gia nghiên cứu cung cấp thông tin triệu chứng thực thể bệnh lý liên quan bao gồm thông tin dân số học, thông tin bệnh đồng mắc, thông tin liên quan đến bệnh lý OSA Khơng có thử nghiệm thuốc hay phương thức điều trị lên bệnh nhân Lợi ích tham gia nghiên cứu Nghiên cứu không đem lại lợi ích tài cho người tham gia Trong phạm vi nghiên cứu, nghiên cứu không giúp chẩn đoán hay điều trị OSA Tuy nhiên, nghiên cứu đem lại lợi ích sau cho cộng đồng thông qua việc nâng cao hiểu biết OSA cộng đồng, cung cấp thông tin OSA người Việt Nam cho bác sĩ lâm sàng nói riêng ngành y tế nói chung Các nguy bất lợi Khơng có rủi ro thể chất tham gia nghiên cứu Việc tham gia nghiên cứu khơng ảnh hưởng đến quy trình điều trị cho bệnh nhân phòng khám Người liên hệ BS Dương Duy Khoa Số điện thoại: 0907378648 Sự tự nguyện tham gia Người tham gia quyền tự định, không bị ép buộc tham gia nghiên cứu Người tham gia rút lui thời điểm mà khơng bị ảnh hưởng đến việc điều trị mà họ đáng hưởng Nghiên cứu không tuyển người tham dự người vị thành niên Tính bảo mật Mọi thơng tin thu thập có liên quan đến người tham gia suốt trình nghiên cứu giữ bí mật cách tuyệt đối, có người thực nghiên cứu truy cập thông tin Mọi thông tin liên quan đến cá nhân tên địa xóa khỏi thơng tin khác để đảm bảo người khác người tham gia ai, tất thơng tin khơng nhằm mục đích xác định danh tính người tham gia, dùng cho mục đích nghiên cứu Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh PHIẾU CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Giai đoạn 1) Tên nghiên cứu: Đánh giá nguy ngưng thở ngủ tắc nghẽn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú thang điểm STOP-BANG Nghiên cứu viên chính: Dương Duy Khoa Đơn vị chủ trì: Bộ Mơn Nội, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh II CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU Tôi đọc hiểu thơng tin đây, có hội xem xét đặt câu hỏi thông tin liên quan đến nội dung nghiên cứu Tơi nói chuyện trực tiếp với nghiên cứu viên trả lời thỏa đáng tất câu hỏi Tôi nhận Bản Thông tin cho đối tượng nghiên cứu chấp thuận tham gia nghiên cứu Tôi tự nguyện đồng ý tham gia Chữ ký người tham gia: Họ tên _ Chữ ký _ Ngày tháng năm _ Chữ ký Nghiên cứu viên/người lấy chấp thuận: Tôi, người ký tên đây, xác nhận bệnh nhân tham gia nghiên cứu ký chấp thuận đọc tồn thơng tin đây, thông tin giải thích cặn kẽ cho Ơng/Bà Ơng/Bà hiểu rõ chất, nguy lợi ích việc Ông/Bà tham gia vào nghiên cứu Họ tên: Dương Duy Khoa Ngày tháng năm _ Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Chữ ký _ Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Ngày vấn: PHIẾU THU THẬP SỐ LIỆU (GIAI ĐOẠN 1) PHẦN 1: ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ HỌC – DỊCH TỄ HỌC Địa điểm: PK TDCN HH BV ĐHYD Đặc điểm dân số học Họ tên (Viết tắt tên) _ Năm sinh Giới Nam Địa (quận/huyện, tỉnh/thành phố) Nữ Nơi sinh sống Thành thị Mức thu nhập (Chọn giá trị) Dưới triệu Nông thôn 3-5 triệu 5-10 triệu Trên 10 triệu Lý đến khám (Chỉ chọn lựa chọn) Ngáy Mệt mỏi, buồn ngủ Ngưng thở ngủ nhìn thấy Khác, ghi cụ thể: Đặc điểm dịch tễ học Mãn kinh (nếu nữ) Có Khơng Tiền gia đình có người thân trực hệ (ba, mẹ, anh chị em, Có cái) có triệu chứng ngáy to Khơng Tiền gia đình có người thân trực hệ (ba, mẹ, anh chị em, Có cái) có triệu chứng ngưng thở ngủ nhìn thấy Khơng Đã hút thuốc Có Khơng Đã ngưng hút thuốc Có Khơng Thời gian ngưng thuốc Tháng Số gói hút ngày _ Ghi giá trị cụ thể Số năm hút _ Ghi giá trị cụ thể Hết trang Xin điền tiếp trang Để tiết kiệm tài nguyên, xin sử dụng giấy sử dụng mặt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh Uống rượu bia Có Khơng Số lần uống tuần _ Ghi giá trị cụ thể Số lon bia, số ml rượu uống trung bình lần _ Ghi giá trị cụ thể Tiếp xúc chất đốt sinh khối (củi, khô, tro trấu ) Có Khơng Tiền bệnh lý Tiền đột quỵ Có Khơng Tiền bệnh mạch vành Có Khơng Tiền rung nhĩ Có Khơng Tiền suy tim độ I-II Có Khơng Khơng Tiền đái tháo đường Có Khơng Tiền bệnh lý nội tiết Có (to đầu chi, suy giáp) PHẦN 2: THANG ĐIỂM STOP BANG Thang điểm STOP BANG (Phần vấn – phần STOP) Ngáy: Ơng/Bà có ngáy to khơng? (ngáy to đến mức nghe Có Khơng từ ngồi dù đóng kín cửa phịng hay đến mức người Khơng hiểu câu hỏi ngủ phải phàn nàn tiếng ngáy đêm)? Mệt mỏi: Ơng/Bà có thường cảm thấy mệt mỏi, uể oải hay Có Khơng buồn ngủ vào ban ngày khơng (như ngủ gật lái Không hiểu câu hỏi xe hay nói chuyện với người khác)? Quan sát: Đã có nhìn thấy ơng/bà ngưng thở hay Có Khơng nghẹt thở /thở hổn hển lúc ông/bà ngủ chưa? Không hiểu câu hỏi Huyết áp: Ơng/Bà có bị tăng huyết áp hay điều trị tăng Có Khơng huyết áp khơng? Khơng hiểu câu hỏi Đặc điểm nhân trắc học (Phần đo trực tiếp – phần BANG) Chiều cao _cm Ghi giá trị cụ thể Cân nặng _kg Ghi giá trị cụ thể Chu vi vòng cổ _cm Ghi giá trị cụ thể Chu vi vòng bụng _cm Ghi giá trị cụ thể Huyết áp đo _/ _mmHg Ghi giá trị cụ thể Kết thúc bảng câu hỏi Xin cảm ơn Để tiết kiệm tài nguyên, xin sử dụng giấy sử dụng mặt Tuân thủ Luật Sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược Tp Hồ Chí Minh BẢN THƠNG TIN DÀNH CHO ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU VÀ CHẤP THUẬN THAM GIA NGHIÊN CỨU (Giai đoạn 2) Tên nghiên cứu: Đánh giá nguy ngưng thở ngủ tắc nghẽn bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính ngoại trú thang điểm STOP-BANG Nghiên cứu viên chính: Dương Duy Khoa Đơn vị chủ trì: Bộ Mơn Nội, Đại Học Y Dược TP Hồ Chí Minh I.THƠNG TIN VỀ NGHIÊN CỨU Mục đích tiến hành nghiên cứu Mục đích nghiên cứu Hội chứng ngưng thở ngủ tắc nghẽn (OSA) bệnh lý phổ biến với biểu thường bị bỏ qua như: ngáy, mệt mỏi vào ban ngày, cảm giác không ngủ đủ giấc, tăng huyết áp… Bệnh có nhiều ảnh hưởng lên sức khỏe: gây giảm khả tập trung, tăng nguy tai nạn lao động, tai nạn sinh hoạt, làm giảm chất lượng sống, làm gia tăng nguy bệnh lý tăng huyết áp, tiểu đường, hội chứng chuyển hóa, bệnh mạch vành, đột quỵ Có nhiều tác động lên sức khỏe vậy, nhiên, OSA lại quan tâm thường bị bệnh nhân bác sĩ bỏ qua Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính (COPD) bệnh lý hô hấp hay gặp người 40 tuổi, có tiền sử hút thuốc Bệnh có khả gây tàn phế tử vong Bệnh phịng ngừa điều trị Dựa thống kê sơ khởi nước nước, OSA COPD phổ biến Dự đốn có nhiều bệnh nhân COPD mắc thêm OSA Những bệnh nhân tin có nhiều nguy bệnh tật hơn, chất lượng sống sụt giảm Nghiên cứu nhằm đánh giá tỉ lệ bệnh nhân COPD có nguy cao mắc OSA công cụ đơn giản: bảng câu hỏi STOP-BANG Cách tiến hành nghiên cứu Tất bệnh nhân COPD ngoại trú đến khám phịng khám Hơ Hấp tiếp cận hướng dẫn, giải thích cụ thể mục đích bước thực nghiên cứu • • Lựa chọn cá nhân thỏa tiêu chuẩn chọn vào: o Tuổi ≥ 40 tuổi o Tới khám ngoại trú phịng khám Hơ hấp Đơn vị quản lý Hen-COPD o Có kết hô hấp ký với FEV1/FVC