Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 75 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
75
Dung lượng
2,1 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Dung KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ DƢỢC HỌC Thành phố Hồ Chí Minh – 2019 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Dung KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dƣợc lý – Dƣợc lâm sàng Mã số: 8720205 Luận Văn Thạc Sĩ Dƣợc Học NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN ĐĂNG THOẠI Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 ii MỤC LỤC Mục lục iii Danh mục từ viết tắt iv Danh mục bảng vi Danh mục hình, sơ đồ viii MỞ ĐẦU CHƢƠNG TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Bệnh viêm xoang mũi mạn tính 1.2 Tổng quan chất lượng sống 12 1.3 Vài nét bệnh viện Tai Mũi Họng Thành phố Hồ Chí Minh 24 CHƢƠNG ĐỐI TƢỢNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 26 2.1 Địa điểm thời gian nghiên cứu 26 2.2 Nội dung đối tượng nghiên cứu 26 2.3 Phương pháp nghiên cứu 27 2.4 Phương pháp xử lý số liệu 31 2.5 Đạo đức nghiên cứu 32 CHƢƠNG KẾT QUẢ VÀ BÀN LUẬN 33 3.1 Đặc điểm chung người bệnh Khoa Mũi - Xoang 33 3.2 So sánh CLCS người bệnh VXMMT người bệnh kVXMMT 40 3.3 Các yếu tố liên quan đến CLCS người bệnh 42 3.4 Bàn luận 47 CHƢƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 50 4.1 Kết luận 50 4.2 Đề nghị 51 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4-1 PHỤ LỤC 5-1 iii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Từ viết tắt AAO-HNS Tên tiếng Anh Tên tiếng Việt The American Academy of Hiệp Hội Tai Mũi Họng Phẫu Otolaryngology–Head and Thuật Đầu Cổ Hoa Kỳ Neck Surgery ANOVA Analysis of variance Phân tích phương sai BMI Body mass index Chỉ số khối lượng thể CCĐL Công cụ đo lường CLCS Chất lượng sống CSS Phẫu thuật viêm xoang mũi mạn Chronic sinusitis survey tính CT Computed Tomography Chụp cắt lớp vi tính EQ-5D EuroQol-5 dimensions Câu hỏi đo lường chát lượng sống EQ-5D EQ-5D-3L EuroQol-5 dimensions - level Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng sống tổng quát EQ-5D mức EQ-5D-5L EuroQol-5 dimensions - level Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng sống tổng quát EQ-5D mức EPOS 2012 European position paper on Hội nghị mũi xoang Châu Âu 2012 rhinosinusitis and nasal polyps 2012 GALEN Global Allergy and Asthma Khảo sát trực tuyến toàn cầu bệnh hen dị ứng Châu Âu European Network Trung tâm điều tra vấn NHIS sức khoẻ Hoa Kỳ NHP Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng Nottingham Health Profile sống tổng quát NHP QWB Quality of Well-Being Scale Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng sống tổng quát QWB iv SF-12 Medical Outcomes Study 12- Bộ câu hỏi khảo sát chât lượng item Short-Form Health Survey sống tổng quát 12 mục SF 12 SF-20 Medical Outcomes Study 20- Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng item Short-Form Health Survey sống tổng quát 20 mục SF 20 SF-36 Medical Outcomes Study 36- Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng item Short-Form Health Survey sống tổng quát 36 mục SF 36 SIP Bộ câu hỏi Bộ câu hỏi khảo sát chất Sickness Impact Profile lượng sống tổng quát SIP SNOT-22 Sino-nasal Outcome Test-22 Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng sống chuyên biệt mũi xoang SNOT22 RSOM-31 Rhinosinusitis Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng 31-Item sống Outcome Measurement chuyên biệt mũi xoang RSOM-31 RhinoQoL Rhinosinusitis Quality of Life Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng sống survey chuyên biệt mũi xoang RhinoQoL Thành phố Hồ Chí Minh TP.HCM VAS Thang điểm nhìn Visual Analogue Scales VXMMT Viêm xoang mũi mạn tính VXMMTcP Viêm xoang mũi mạn tính có polyp VXMMTkP Viêm xoang mũi mạn tính khơng có polyp Viêm xoang mũi VXM WBQ Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng Well-Being Questionnaire sống tổng quát WBQ WHO World Health Organization WHOQOL World Health Organization Bộ câu hỏi khảo sát chất lượng Quality of Life Questionnaire v Tổ chức Y tế Thế giới sống tổng quát WHOQOL DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Các loại chứng khuyến cáo Bảng 1.2 Sử dụng kháng sinh VXMMTkP Bảng 1.3 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với giả dược điều trị lâu dài với kháng sinh VXMMTkP dân số VXMMT chung Bảng 1.4 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên so sánh phẫu thuật với điều trị nội khoa VXMMTcP Bảng 1.5 Nghiên cứu thử nghiệm lâm sàng đối chứng ngẫu nhiên với giả dược điều trị chỗ với kháng sinh VXMMTkP 10 Bảng 1.6 Tỷ lệ mắc VXMMT thành phố Trung Quốc (%) 11 Bảng 1.7 Các công cụ đo lường tổng quát CLCS 14 Bảng câu hỏi SNOT-22 16 Bảng 1.8 Tóm tắt nghiên cứu MUSC y văn 19 Bảng 2.1 Các biến số liên quan đến đặc điểm chung mẫu nghiên cứu 27 Bảng 3.1 Phân bố nhóm tuổi nhóm VXMMT nhóm kVXMMT 33 Bảng 3.2 Trình độ học vấn nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 35 Bảng 3.3 Thu nhập hàng tháng (VND) nhóm VXMMT nhóm kVXMMT 36 Bảng 3.4 Tình trạng tập thể dục nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 37 Bảng 3.5 Điểm trung bình khía cạnh nhóm VXMMT nhóm kVXMMT 41 Bảng 3.6 Điểm số SNOT-22 nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 42 Bảng 3.7 Mối liên quan giới tính mức CLCS người bệnh 42 Bảng 3.8 Mối liên quan thu nhập mức CLCS người bệnh 43 vi Bảng 3.9 Mối liên quan tình trạng hút thuốc mức CLCS người bệnh 43 Bảng 3.10 Mối liên quan VXMMT mức CLCS người bệnh 44 Bảng 3.11 Mối liên quan tình trạng tập thể dục với mức CLCS 44 Bảng 3.12 Mối liên quan nơi cư trú với mức CLCS 45 Bảng 3.13 Mối liên quan tình trạng chảy nước mũi với mức CLCS 45 Bảng 3.14 Phân tích nhị biến đặc điểm nhân học - đặc điểm lâm sàng CLCS 46 vii DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 2.1 Sơ đồ nghiên cứu 30 Hình 3.1 Phân bố khu vực sinh sống nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 34 Hình 3.2 Phân bố giới tính nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 34 Hình 3.3 Tình trạng hút thuốc nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 36 Hình 3.4 Tiền sử phẫu thuật mũi nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 38 Hình 3.5 Tình trạng nghẹt mũi nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 38 Hình 3.6 Số lượng triệu chứng VXMMT nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 39 Hình 3.7 Chất lượng sống theo SNOT-22 nhóm VXMMT bệnh viện Tai Mũi Họng nhóm chứng 40 viii MỞ ĐẦU Viêm xoang mũi mạn tính (VXMMT) viêm niêm mạc mũi xoang với triệu chứng: đau nhức v ng mặt, nghẹt mũi, suy giảm khứu giác, ho, có đờm, soi mũi thấy khe giữa, đơi khe có mủ Người bệnh bị sốt, k m tập trung, mệt mỏi triệu chứng k o dài 12 tuần [1] Kết nội soi chia thành hai loại: viêm xoang mũi mạn tính có polyp (VXMMTcP) khơng có polyp (VXMMTkP) Cả hai có triệu chứng tương tự khác tỷ lệ bệnh, mức độ bệnh, đáp ứng miễn dịch, tình trạng viêm trình điều trị Tình trạng đau mặt suy giảm khứu giác người bệnh VXMMTcP giảm người bệnh VXMMTkP Bệnh gây biến chứng đau mặt, nghẹt mũi, dịch mũi có mủ có màu, giảm hay vị giác, xoang có mủ sốt [2-4] Trung tâm điều tra vấn sức khoẻ Hoa Kỳ (NHIS) thống kê cho thấy VXMMT bệnh mạn tính phổ biến thứ hai giai đoạn 1997-1999 chiếm khoảng 12,5-16,0% dân số (khoảng 32,3 – 41,4 triệu người/năm) Nghiên cứu đa trung tâm Châu Âu năm 2011 cho thấy tỷ lệ khoảng 10,9% (tương đương 76,4 triệu người) Năm 2015, tỷ lệ bệnh VXMMT Hàn Quốc 6,95% (khoảng 3,4 triệu người) [5, 6] Từ năm 1990, giới có nhiều nghiên cứu xây dựng công cụ để đánh giá chất lượng sống (CLCS) số đánh giá hiệu điều trị bệnh mạn tính Nghiên cứu Ira B Wilson, Paul-D Cleary (1995) đưa khái niệm vể CLCS liên quan đến sức khỏe khái niệm đa chiều, đánh giá khía cạnh chức vật lý, vai trị, xã hội, nhận thức sức khỏe nói chung với quan tâm quan trọng sức sống, đau hay chức cảm nhận [7] Đánh giá CLCS người bệnh có ý nghĩa mặt y tế, kinh tế xã hội Trên thực tế, việc suất người bệnh VXMMT tương đương bệnh mạn tính khác hen suyễn, tiểu đường, bệnh tim [8] Hiện nay, có hai loại công cụ đo lường CLCS câu hỏi đo lường tổng quát câu hỏi đo lường chuyên biệt Bộ câu hỏi tổng quát thiết kế để đo lường nhiều khía cạnh, cho phép bao quát rộng rãi lĩnh vực đánh giá chất lượng sống SF-36 (Short Form 36), WHOQOL (World Health Organization Quality of Life Questionnaire), EQ-5D (EuroQol), Bên cạnh đó, có nhiều câu hỏi chuyên biệt để đo lường CLCS người bệnh VXMMT SNOT-22 (Sino-nasal Outcome Test-22), RSOM-31 (31-Item Rhinosinusitis Outcome Measurement), RhinoQoL (Rhinosinusitis Quality of Life survey), … SNOT-22 sử dụng nhiều quốc gia Trung Quốc, Pháp, Séc, Hy Lạp, Thụy Điển, Đan Mạch, Tây Ban Nha, Bồ Đào Nha, Ba Tây, Lithuania, Thổ Nhĩ Kỳ Thái Lan Việt Nam chưa [9-11] Tổng số điểm câu hỏi SNOT-22 cao phản ánh mức độ hoạt động hàng ngày tệ và/hoặc mức độ nghiêm trọng triệu chứng (điểm số từ đến 110) [8] Jate Lumyongsatien cộng (Thái Lan, 2017) cho thấy điểm trung bình SNOT22 nhóm người bệnh VXMMT (50,36 ± 20,67) cao so với nhóm người khỏe mạnh (7,70 ± 7,39) [12] Cremzy cộng (Hoa Kỳ, 2014) khảo sát bốn phân nhóm VXMMT cho thấy điểm SNOT-22 trước phẫu thuật (40-55/110) cải thiện rõ rệt sau phẫu thuật (10-25/110) [13] Chỉ số CLCS quan trọng việc đánh giá mức độ nghiêm trọng bệnh, đánh giá hiệu lâm sàng chất lượng chăm sóc người bệnh [14] Tuy nhiên, Việt Nam có nghiên cứu CLCS người bệnh VXMMT, chúng tơi tiến hành thực hành đề tài “Khảo sát chất lƣợng sống ngƣời bệnh viêm xoang mũi mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh’’ với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm chất lượng sống người bệnh khoa Mũi Xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2018 So sánh chất lượng sống người bệnh mắc không mắc viêm xoang mũi mạn tính Xác định yếu tố liên quan đến chất lượng sống người bệnh Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Y tế Hướng dẫn chẩn đoán điều trị số bệnh tai mũi họng Ban hành kèm theo Quyết định số 5643/QĐ-BYT ngày 31/12/2015 Bộ trưởng Bộ Y tế 2015:98-101 Tomljenovic D, Pinter D, Kalogjera L (2014), "Perceived stress and severity of chronic rhinosinusitis in allergic and nonallergic patients", Allergy Asthma Proc, 35(5), tr.398-403 Gregurić T, Trkulja V, Baudoin T, et al (2016), "Differences in the Sino-Nasal Outcome Test 22 and visual analog scale symptom scores in chronic rhinosinusitis with and without nasal polyps", American journal of rhinology & allergy, 30(2), tr.107-12 Brook I, "Chronic Sinusitis", [Online] https://emedicine.medscape.com/article/232791-overview Available: [Accessed: 21/04, 2017] Hopkins C, Gillett S, Slack R, et al (2009), "Psychometric validity of the 22item Sinonasal Outcome Test", Clin Otolaryngol, 34(5), tr.447-54 Kim DH, Han K, Kim SW (2016), "Effect of Chronic Rhinosinusitis With or Without Nasal Polyp on Quality of Life in South Korea: 5th Korea National Health and Nutrition Examination Survey Korean", Clinical and experimental otorhinolaryngology, 9(2), tr.150-6 Wilson IB, Cleary PD (1995), "Linking clinical variables with health-related quality of life: a conceptual model of patient outcomes", Jama, 273(1), tr.59-65 Chowdhury NI, Mace JC, Smith TL, et al (2017), "What drives productivity loss in chronic rhinosinusitis? A SNOT-22 subdomain analysis", Laryngoscope, Numthavaj P, Bhongmakapat T, Roongpuwabaht B, et al (2017), "The validity and reliability of Thai Sinonasal Outcome Test-22", Eur Arch Otorhinolaryngol, 274(1), tr.289-95 10 Bewick J, Morris S, Hopkins C, et al (2018), "Health utility reporting in chronic rhinosinusitis patients", Clin Otolaryngol, 43(1), tr.90-5 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-1 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 11 Dietz de Loos DA, Segboer CL, Gevorgyan A, et al (2013), "Disease-specific quality-of-life questionnaires in rhinitis and rhinosinusitis: review and evaluation", Curr Allergy Asthma Rep, 13(2), tr.162-70 12 Lumyongsatien J, Yangsakul W, Bunnag C, et al (2017), "Reliability and validity study of Sino-nasal outcome test 22 (Thai version) in chronic rhinosinusitis", BMC Ear, Nose and Throat Disorders, 17(1), tr.14 13 Czerny MS, Namin A, Gratton MA, et al (2014), "Histopathological and clinical analysis of chronic rhinosinusitis by subtype", Int Forum Allergy Rhinol, 4(6), tr.463-9 14 Marambaia PP, Lima MG, Santos KP, et al (2013), "Evaluation of the quality of life of patients with chronic rhinosinusitis by means of the SNOT-22 questionnaire", Braz J Otorhinolaryngol, 79(1), tr.54-8 15 Fokkens WJ, Lund VJ, Mullol J, et al (2012), "EPOS 2012: European position paper on rhinosinusitis and nasal polyps 2012 A summary for otorhinolaryngologists", Rhinology, 50(1), tr.1-12 16 Shekelle PG, Woolf SH, Eccles M, et al (1999), "Developing clinical guidelines", West J Med, 170(6), tr.348-51 17 Huck W, Reed BD, Nielsen RW, et al (1993), "Cefaclor vs amoxicillin in the treatment of acute, recurrent, and chronic sinusitis", Archives of family medicine, 2(5), tr.497 18 Legent F, Bordure P, Beauvillain C, et al (1994), "A double-blind comparison of ciprofloxacin and amoxycillin/clavulanic acid in the treatment of chronic sinusitis", Chemotherapy, 40(Suppl 1), tr.8-15 19 Namyslowski G, Misiolek M, Czecior E, et al (2002), "Comparison of the efficacy and tolerability of amoxycillin/clavulanic acid 875mg bid with cefuroxime 500mg bid in the treatment of chronic and acute exacerbation of chronic sinusitis in adults", Journal of chemotherapy, 14(5), tr.508-17 20 Wallwork B, Coman W, Mackay‐ Sim A, et al (2006), "A double‐ blind, randomized, placebo‐ controlled trial of macrolide in the treatment of chronic rhinosinusitis", The Laryngoscope, 116(2), tr.189-93 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-2 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 21 Videler W, Reitsma J, Fokkens W (2008), "Nebulized bacitracin/colimycin: a treatment option in recalcitrant chronic rhinosinusitis with Staphylococcus aureus? A double-blind, randomized, placebo-controlled, cross-over pilot study", Rhinology, 46(2), tr.92-8 22 Hartog B, Prins LC, van Benthem P-PG, et al (1997), "Efficacy of sinus irrigation versus sinus irrigation followed by functional endoscopic sinus surgery", Annals of Otology, Rhinology & Laryngology, 106(9), tr.759-66 23 Ragab SM, Lund VJ, Scadding G (2004), "Evaluation of the medical and surgical treatment of chronic rhinosinusitis: a prospective, randomised, controlled trial", The Laryngoscope, 114(5), tr.923-30 24 Sykes D, Chan K, Wilson R, et al (1986), "Relative importance of antibiotic and improved clearance in topical treatment of chronic mucopurulent rhinosinusitis: a controlled study", The Lancet, 328(8503), tr.359-60 25 Desrosiers MY, Salas-Prato M (2001), "Treatment of chronic rhinosinusitis refractory to other treatments with topical antibiotic therapy delivered by means of a large-particle nebulizer: results of a controlled trial", Otolaryngology—Head and Neck Surgery, 125(3), tr.265-9 26 Blackwell DL, Collins JG, Coles R (2002), "Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 1997", Vital Health Stat 10, 205), tr.1-109 27 Pleis JR, Lethbridge-Cejku M (2007), "Summary health statistics for U.S adults: National Health Interview Survey, 2006", Vital Health Stat 10, 235), tr.1-153 28 Blackwell DL, Lucas JW, Clarke TC (2014), "Summary health statistics for U.S adults: national health interview survey, 2012", Vital Health Stat 10, 260), tr.1-161 29 Chen Y, Dales R, Lin M (2003), "The epidemiology of chronic rhinosinusitis in Canadians", Laryngoscope, 113(7), tr.1199-205 30 Pilan RR, Pinna FR, Bezerra TF, et al (2012), "Prevalence of chronic rhinosinusitis in Sao Paulo", Rhinology, 50(2), tr.129-38 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-3 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 31 Shi JB, Fu QL, Zhang H, et al (2015), "Epidemiology of chronic rhinosinusitis: results from a cross-sectional survey in seven Chinese cities", Allergy, 70(5), tr.533-9 32 Nguyễn Thị Xuân (2015), "Chất lượng sống bệnh nhân đái tháo đường tuýp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa huyện mê linh số yếu tố liên quan năm 2015", Luận văn T c sĩ bệnh viện, Trường i học y tế công cộng, 33 Organization WH, "Frequently asked questions", [Online] Available: http://www.who.int/suggestions/faq/en/, [Accessed: 2-5-2017, 34 William H Polonsky, "Understanding and Assessing Diabetes-Specific Quality of Life", [Online] Available: https://www.cdc.gov/hrqol/concept.htm [Accessed: 18/06/2018, 35 Turner JR, Gellman M (2013), Encyclopedia of Behavioral Medicine, NXB, Springer, 36 Farquhar M (1995), "Definitions of quality of life: a taxonomy", J Adv Nurs, 22(3), tr.502-8 37 Emerson EB (1985), "Evaluating the impact of deinstitutionalization on the lives of mentally retarded people", Am J Ment Defic, 90(3), tr.277-88 38 French JR (1974), "Adjustment as person-environment fit", Coping and adaptation, 39 Andrews FM, Withey SB (2012), Social indicators of well-being: Americans' perceptions of life quality, NXB, Springer Science & Business Media, 40 ABUSE POS PROGRAMME ON MENTAL HEALTH 1997 41 Koller M, Lorenz W (2002), "Quality of life: a deconstruction for clinicians", J R Soc Med, 95(10), tr.481-8 42 Cella DF (1994), "Quality of life: concepts and definition", J Pain Symptom Manage, 9(3), tr.186-92 43 Wilson IB, Cleary PD (1995), "Linking clinical variables with health-related quality of life A conceptual model of patient outcomes", Jama, 273(1), tr.59-65 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-4 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 44 El Achhab Y, Nejjari C, Chikri M, et al (2008), "Disease-specific health-related quality of life instruments among adults diabetic: A systematic review", Diabetes Res Clin Pract, 80(2), tr.171-84 45 Rudmik L, Hopkins C, Peters A, et al (2015), "Patient-reported outcome measures for adult chronic rhinosinusitis: A systematic review and quality assessment", J Allergy Clin Immunol, 136(6), tr.1532-40.e2 46 Mozzanica F, Preti A, Gera R, et al (2017), "Cross-cultural adaptation and validation of the SNOT-22 into Italian", Eur Arch Otorhinolaryngol, 274(2), tr.887-95 47 Farhood Z, Schlosser RJ, Pearse ME, et al., "Twenty‐ two–item Sino‐ Nasal Outcome Test in a control population: a cross‐ sectional study and systematic review", International Forum of Allergy & Rhinology, 2016, Tr.271-7 48 Rosenfeld RM, Piccirillo JF, Chandrasekhar SS, et al (2015), "Clinical Practice Guideline (Update): Adult Sinusitis", Otolaryngology–Head and Neck Surgery, 152(2_suppl), tr.S1-S39 49 Howick J CI, Glasziou P, et al (2011), "The Oxford 2011 Levels of Evidence", Oxford Centre for Evidence-Based Medicine, 50 de Dorlodot C, Horoi M, Lefebvre P, et al (2015), "French adaptation and validation of the sino-nasal outcome test-22: a prospective cohort study on quality of life among 422 subjects", Clin Otolaryngol, 40(1), tr.29-35 51 de los Santos G, Reyes P, del Castillo R, et al (2015), "Cross-cultural adaptation and validation of the sino-nasal outcome test (SNOT-22) for Spanish-speaking patients", Eur Arch Otorhinolaryngol, 272(11), tr.3335-40 52 Gillett S, Hopkins C, Slack R, et al (2009), "A pilot study of the SNOT 22 score in adults with no sinonasal disease", Clinical Otolaryngology, 34(5), tr.467-9 53 Gregório L, Andrade J, Caparroz F, et al (2015), "Influence of age and gender in the normal values of Sino Nasal Outcome Test–22", Clinical Otolaryngology, 40(2), tr.115-20 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-5 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 54 Jalessi M, Farhadi M, Kamrava SK, et al (2013), "The reliability and validity of the persian version of sinonasal outcome test 22 (snot 22) questionnaires", Iranian Red Crescent Medical Journal, 15(5), tr.404 55 Kosugi EM, Chen VG, da Fonseca VMG, et al (2011), "Translation, crosscultural adaptation and validation of SinoNasal Outcome Test (SNOT)-22 to Brazilian Portuguese", Brazilian journal of otorhinolaryngology, 77(5), tr.663-9 56 Lachanas VA, Tsea M, Tsiouvaka S, et al (2014), "The sino-nasal outcome test (SNOT)-22: validation for Greek patients", European Archives of Oto-RhinoLaryngology, 271(10), tr.2723-8 57 Lachanas V, Tsea M, Tsiouvaka S, et al (2015), "The effect of active cigarette smoking on Sino‐ Nasal Outcome Test in 127 subjects without rhinologic disease A prospective study", Clinical Otolaryngology, 40(1), tr.56-9 58 Lange B, Thilsing T, Baelum J, et al (2015), "The Sinonasal Outcome Test 22 score in persons without chronic rhinosinusitis", Clinical Otolaryngology, 41(2), tr.127-30 59 Schalek P, Otruba L, Hahn A (2010), "Quality of life in patients with chronic rhinosinusitis: a validation of the Czech version of SNOT-22 questionnaire", European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 267(3), tr.473-5 60 Vaitkus S, Padervinskis E, Balsevicius T, et al (2013), "Translation, crosscultural adaptation, and validation of the sino-nasal outcome test (SNOT)-22 for Lithuanian patients", European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 270(6), tr.1843-8 61 Yeolekar AM, Dasgupta K, Khode S, et al (2013), "A study of SNOT 22 scores in adults with no sinonasal disease", J Rhinolaryngol-Otologies, 1(tr.6-10 62 Lee LN, Bhattacharyya N (2011), "Regional and specialty variations in the treatment of chronic rhinosinusitis", The Laryngoscope, 121(5), tr.1092-7 63 Krouse JH (2008), "The unified airway—conceptual framework", Otolaryngologic clinics of North America, 41(2), tr.257-66 64 Krouse JH, Brown RW, Fineman SM, et al (2007), "Asthma and the unified airway", Otolaryngology-Head and Neck Surgery, 136(5), tr.S75-S106 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-6 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 65 Lehrer E, Mullol J, Agredo F, et al (2014), "Management of chronic rhinosinusitis in asthma patients: is there still a debate?", Current allergy and asthma reports, 14(6), tr.440 66 Jarvis D, Newson R, Lotvall J, et al (2012), "Asthma in adults and its association with chronic rhinosinusitis: the GA2LEN survey in Europe", Allergy, 67(1), tr.91-8 67 Zhang Z, Adappa ND, Doghramji LJ, et al., "Quality of life improvement from sinus surgery in chronic rhinosinusitis patients with asthma and nasal polyps", International Forum of Allergy & Rhinology, 2014, Tr.885-92 68 Nanayakkara J, Igwe C, Roberts D, et al (2013), "The impact of mental health on chronic rhinosinusitis symptom scores", European Archives of Oto-RhinoLaryngology, 270(4), tr.1361-4 69 Mace J, Michael YL, Carlson NE, et al (2008), "Effects of depression on quality of life improvement after endoscopic sinus surgery", The Laryngoscope, 118(3), tr.528-34 70 Litvack JR, Mace J, Smith TL (2011), "Role of depression in outcomes of endoscopic sinus surgery", Otolaryngology Head and Neck Surgery, 144(3), tr.446-51 71 Steele TO, Mace JC, Smith TL, "Does comorbid anxiety predict quality of life outcomes in patients with chronic rhinosinusitis following endoscopic sinus surgery?", International Forum of Allergy & Rhinology, 2015, Tr.829-38 72 Syed M, Rutka J, Pothier D (2015), "Application of phenol as topical anaesthesia using the Derlacki elevator for miringotomy", Clinical Otolaryngology, 40(1), tr.69-70 73 Reh DD, Higgins TS, Smith TL, "Impact of tobacco smoke on chronic rhinosinusitis: a review of the literature", International Forum of Allergy & Rhinology, 2012, Tr.362-9 74 Katotomichelakis M, Simopoulos E, Tripsianis G, et al (2014), "The effects of smoking on quality of life recovery after surgery for chronic rhinosinusitis", Rhinology, 52(4), tr.341-7 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-7 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 75 Lange B, Thilsing T, Al-Kalemji A, et al (2011), "The sino-nasal outcome test 22 validated for Danish patients", Dan Med Bull, 58(2), tr.A4235 76 Ng M, Freeman MK, Fleming TD, et al (2014), "Smoking prevalence and cigarette consumption in 187 countries, 1980-2012", Jama, 311(2), tr.183-92 77 Hopkins C, Rudmik L, Lund VJ (2015), "The predictive value of the preoperative Sinonasal outcome test‐ 22 score in patients undergoing endoscopic sinus surgery for chronic rhinosinusitis", The Laryngoscope, 125(8), tr.1779-84 78 Marambaia PP, Lima MG, Santos KP, et al (2013), "Evaluation of the quality of life of patients with chronic rhinosinusitis by means of the SNOT-22 questionnaire", Brazilian journal of otorhinolaryngology, 79(1), tr.54-8 79 DeConde AS, Mace JC, Alt JA, et al., "Longitudinal improvement and stability of the SNOT‐ 22 survey in the evaluation of surgical management for chronic rhinosinusitis", International Forum of Allergy & Rhinology, 2015, Tr.233-9 80 DeConde AS, Mace JC, Bodner T, et al., "SNOT‐ 22 quality of life domains differentially predict treatment modality selection in chronic rhinosinusitis", International Forum of Allergy & Rhinology, 2014, Tr.972-9 81 Lind H, Joergensen G, Lange B, et al (2016), "Efficacy of ESS in chronic rhinosinusitis with and without nasal polyposis: a Danish cohort study", European Archives of Oto-Rhino-Laryngology, 273(4), tr.911-9 82 Soler ZM, Rudmik L, Hwang PH, et al (2013), "Patient‐ centered decision making in the treatment of chronic rhinosinusitis", The Laryngoscope, 123(10), tr.2341-6 83 Hoehle LP, Phillips KM, Caradonna DS, et al (2017), "A contemporary analysis of clinical and demographic factors of chronic rhinosinusitis patients and their association with disease severity", Ir J Med Sci, 84 Lange B, Thilsing T, Al-kalemji A, et al (2011), "The Sino-Nasal Outcome Test 22 validated for Danish patients", Dan Med Bull, 58(2), tr.A4235 85 World Health Organization The Asia-Pacific perspective: Redefining obesity and its treatment 2000 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-8 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 86 Bolarinwa OA (2015), "Principles and methods of validity and reliability testing of questionnaires used in social and health science researches", Niger Postgrad Med J, 22(4), tr.195-201 87 Hinkin TR (1998), "A Brief Tutorial on the Development of Measures for Use in Survey Questionnaires", Organizational Research Methods, 1(1), tr.104-21 88 Tavakol M, Dennick R (2011), "Making sense of Cronbach's alpha", Int J Med Educ, 2(tr.53-5 89 Vaitkus S, Padervinskis E, Balsevicius T, et al (2013), "Translation, crosscultural adaptation, and validation of the sino-nasal outcome test (SNOT)-22 for Lithuanian patients", Eur Arch Otorhinolaryngol, 270(6), tr.1843-8 90 Gillett S, Hopkins C, Slack R, et al (2009), "A pilot study of the SNOT 22 score in adults with no sinonasal disease", Clin Otolaryngol, 34(5), tr.467-9 91 Kosugi EM, Chen VG, Fonseca VM, et al (2011), "Translation, cross-cultural adaptation and validation of SinoNasal Outcome Test (SNOT): 22 to Brazilian Portuguese", Braz J Otorhinolaryngol, 77(5), tr.663-9 92 Browne JP, Hopkins C, Slack R, et al (2007), "The Sino-Nasal Outcome Test (SNOT): can we make it more clinically meaningful?", Otolaryngol Head Neck Surg, 136(5), tr.736-41 93 Lange B, Holst R, Thilsing T, et al (2013), "Quality of life and associated factors in persons with chronic rhinosinusitis in the general population: a prospective questionnaire and clinical cross-sectional study", Clin Otolaryngol, 38(6), tr.47480 94 Nyaiteera V, Nakku D, Nakasagga E, et al (2018), "The burden of chronic rhinosinusitis and its effect on quality of life among patients re-attending an otolaryngology clinic in south western Uganda", BMC Ear, Nose and Throat Disorders, 18(1), tr.10 95 Jalessi M, Farhadi M, Kamrava SK, et al (2013), "The Reliability and Validity of the Persian Version of Sinonasal Outcome Test 22 (Snot 22) Questionnaires", Iranian Red Crescent Medical Journal, 15(5), tr.404-8 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn 4-9 Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 96 Hastan D, Fokkens WJ, Bachert C, et al (2011), "Chronic rhinosinusitis in Europe an underestimated disease A GA(2)LEN study", Allergy, 66(9), tr.1216-23 97 Uhliarova B, Adamkov M, Svec M, et al (2014), "The effect of smoking on CT score, bacterial colonization and distribution of inflammatory cells in the upper airways of patients with chronic rhinosinusitis", Inhal Toxicol, 26(7), tr.419-25 98 Rudmik L, Mace JC, Smith TL (2011), "Smoking and Endoscopic Sinus Surgery: Does smoking volume contribute to clinical outcome?", International forum of allergy & rhinology, 1(2), tr.145-52 99 Krzeski A, Galewicz A, Chmielewski R, et al (2011), "Influence of cigarette smoking on endoscopic sinus surgery long-term outcomes", Rhinology, 49(5), tr.577-82 4-10 Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PHỤ LỤC ĐẠI HỌC Y DƯỢC TP.HCM BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC 2017-2018 “KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG TP.HCM” PL01 PHIẾU ĐỒNG Ý THAM GIA CỦA NGƢỜI BỆNH/NGƢỜI NHÀ NGƢỜI BỆNH Kính gửi: Q ơng, bà Chúng tơi trân trọng kính mời Quý ông, bà tham gia vào nghiên cứu “Khảo sát chất lượng sống người bệnh viêm xoang mũi mạn bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM ” Đây nghiên cứu Bộ môn Quản lý Dược - Khoa Dược Đại học Y Dược Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp với Bệnh viện Tai Mũi Họng TP.HCM nhằm thu thập liệu chi phí điều trị - khả chi trả - chất lượng sống người bệnh viêm xoang mũi mạn Khi tham gia nghiên cứu này, tất thông tin ông bà cung cấp cho bảo mật nhằm mục đích phục vụ nghiên cứu khoa học Việc tham gia ơng bà hồn tồn tự nguyện, nghĩa ơng bà đồng ý khơng đồng ý tham gia, trình tham gia ông bà ngừng lúc Mọi câu hỏ l ên quan đến nghiên cứu xin liên hệ: Bệnh viện Tai Mũi Họng Điện thoại: Nếu đồng ý t am g a c ương trìn x n ơng b vu lịng đ n đầy đủ thơng tin sau: Họ tên người tham gia Tôi đọc giải thích rõ ràng mục đích, cách thức, nội dung chương trình Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh ồng ý tham gia chương trình Chữ ký: Nghiên cứu viên (hoặc ngƣời giải thích làm phiếu đồng ý) Tơi xác nhận giải thích cho người tình nguyện tham gia chất mục đích chương trình Tơi trả lời câu hỏi người tham gia Tôi giải đáp thắc mắc cho người tình nguyện tham gia vào ngày ghi phiếu đồng ý Họ tên: Ngày: | || |/| || |/2018 Chữ ký: Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL02 PHIẾU THƠNG TIN CƠ BẢN CỦA NGƢỜI BỆNH STT CÂU HỎI Họ tên người bệnh Năm sinh Mã người bệnh bệnh viện Giới tính Nơi sinh sống NỘI DUNG PHỎNG VẤN | _| _| _| _| 1 Nam 1 Thành thị (thành phố,thị trấn, thị xã) 2 Nữ 2 Nông thôn Khơng biết chữ Trình độ học vấn Tiểu học (cấp 1) Trung học phổ thông Trung học sở (cấp 3) trở lên (cấp 2) Khơng có thu nhập 07 Vui lòng cho biết thu nhập hàng tháng < triệu ≥ triệu Thu nhập cụ thể: ………………………………….(VNĐ) 08 Phẫu thuật viêm xoang mạn chưa? Khơng Có hút thuốc hay khơng? 09 (hút nhiều 100 điếu đời 1 Không sống có hút thuốc) 10 Có tập thể dục khơng? 1 Khơng Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Có, … năm Có, … điếu ngày Có, … giờ/ ngày … ngày/tuần Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh PL03 PHIẾU KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG SỐNG NGƢỜI BỆNH STT CÂU HỎI NỘI DUNG PHỎNG VẤN Không Rất Nhẹ nghiêm nhẹ Trung Nghiêm bình trọng trọng Cực kì Những nghiêm tình trọng trạng trầm trọng 01 Cần phải hỉ mũi ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 02 Hắt xì ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 03 Chảy nước mũi ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 04 Nghẹt mũi ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 08 Nước mũi đặc ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 09 Đầy tai ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 10 Chóng mặt ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 11 Đau tai ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 05 Mất vị giác khứu giác 06 Ho 07.Chảy nước mũi xuống họng 12 Đau mặt căng mặt 13 Khó ngủ 14 Thức giấc lúc nửa đêm 15 Ngủ đêm khơng tr n giấc Tn thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn Bản quyền tài liệu thuộc Thư viện Đại học Y Dược TP.Hồ Chí Minh 16 Cảm thấy mệt mỏi thức dậy 17 Cảm thấy mệt mỏi 18 Giảm suất lao động 19 Giảm tập trung 20 Cảm thấy bực bội/ trằn trọc/ dễ cáu gắt 21 Cảm thấy u buồn 22 Cảm thấy ngại ngùng ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 ☐0 ☐1 ☐2 ☐3 ☐4 ☐5 Lƣu ý: Vui l ng chọn mục quan trọng làm ảnh hưởng đến với sức khỏe bạn cột cuối (tối đa năm tình trạng) Tuân thủ Luật sở hữu trí tuệ Quy định truy cập tài liệu điện tử Ghi rõ nguồn tài liệu trích dẫn ... ngƣời bệnh viêm xoang mũi mạn tính Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh? ??’ với mục tiêu cụ thể sau: Khảo sát đặc điểm chất lượng sống người bệnh khoa Mũi Xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành. .. cứu Khảo sát đặc điểm chất lượng sống người bệnh khoa Mũi Xoang, Bệnh viện Tai Mũi Họng Thành Phố Hồ Chí Minh năm 2018 So sánh chất lượng sống người bệnh mắc không mắc viêm xoang mũi mạn tính. .. Y TẾ ĐẠI HỌC Y DƢỢC TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Thị Mỹ Dung KHẢO SÁT CHẤT LƢỢNG CUỘC SỐNG CỦA NGƢỜI BỆNH VIÊM XOANG MŨI MẠN TÍNH TẠI BỆNH VIỆN TAI MŨI HỌNG THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Ngành: Dƣợc lý – Dƣợc