1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

KHẢO sát CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT đại TRỰC TRÀNG CHẢY máu và CROHN có THỜI GIAN mắc BỆNH từ 2 5 năm tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

59 43 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 760 KB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN KH¶O SáT CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA BệNH NHÂN VIÊM LOéT ĐạI TRựC TRàNG CHảY MáU Và CROHN Có THờI GIAN MắC BệNH Từ 2-5 NĂM TạI BệNH VIệN BạCH MAI Chuyên ngành : Nội – Tiêu hóa Mã số : CK 62722001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI - 2019 MỤC LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1: TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU VÀ CROHN 1.2 DỊCH TỄ HỌC .3 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.3.1 Vai trò gen 1.3.2 Nhiễm VK .5 1.3.3 Vai trò miễn dịch 1.3.4 Môi trường .7 1.3.5 Vai trò sinh lí 1.3.6 Vai trò tinh thần .7 1.4 SINH LÝ BỆNH 1.5 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VLĐTTCM 10 1.5.1 Chẩn đoán xác định VLĐTTCM 10 1.5.2 Chẩn đoán xác định CD .14 1.5.3 Biến chứng IBD 16 1.5.4 Chẩn đoán phân biệt 16 1.6 ĐIỀU TRỊ IBD 20 1.6.1 Chế độ ăn nuôi dưỡng .20 1.6.2 Các thuốc điều trị nội khoa 20 1.6.3 Điều trị ngoại khoa .23 1.7 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 23 1.7.1 Khái niệm chung chất lượng sống 23 1.7.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe bệnh nhân VLĐTTCM Crohn 24 1.7.3 Các thang đo chất lượng sống bệnh VLĐTTCM Crohn câu hỏi CUCQ 32, CUCQ 27 1.7.4 Các yếu tố định HRQoL bệnh nhân bị bệnh VLĐTTCM Crohn 28 Chương 2: ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 29 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 29 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .30 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 30 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .30 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .30 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 31 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 31 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 31 2.2.6 Sai số cách khống chế .31 2.2.7 Quản lý phân tích số liệu .31 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 32 Chương 3: DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 38 3.1 Tỷ lệ bệnh VLĐTTCM Crohn .38 3.2 Tỷ lệ tuổi .38 3.3 Tỷ lệ giới 38 3.4 Tỷ lệ giá trị trung bình chất lượng sống BN VLĐTTCM CD .39 3.5 Tỷ lệ mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn .39 3.6 Tỷ lệ chất lượng sống mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn 39 3.7 Mối liên quan tỷ lệ nhập viện điều trị với mức chất lượng sống CD UC 40 3.8 Mối liên quan tỷ lệ có biến chứng với mức chất lượng sống CD UC .40 3.9 Mối liên quan tỷ lệ có tác dụng phụ thuốc với mức chất lượng sống CD UC 41 Chương 4: DỰ KIẾN BÀN LUẬN .43 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 44 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 45 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM quốc gia châu Á Bảng 1.2: Một số đặc điểm MBH giúp phân biệt VLĐTT chảy máu với Crohn, viêm ĐT nhiễm khuẩn 15 Bảng 1.3: So sánh VLĐTTCM Crohn 19 Bảng 3.1: Tỷ lệ BN VLĐTTCM Crohn tổng số BN IBD 38 Bảng 3.2: Tỷ lệ tuổi nhóm VLĐTTCM Crohn .38 Bảng 3.3: Tỷ lệ giới nhóm VLĐTTCM Crohn .38 Bảng 3.4: Tỷ lệ mức chất lượng sống nhóm VLĐTTCM Crohn 39 Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn 39 Bảng 3.6: Tỷ lệ chất lượng sống với mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn .39 Bảng 3.7: Mối liên quan tỷ lệ nhập viện điều trị với CLCS 40 Bảng 3.8: Mối liên quan tỷ lệ không làm, học với điểm trung bình CLCS 40 Bảng 3.9: Mối liên quan tỷ lệ rối loạn tâm thần với CLCS .41 Bảng 3.10: Mối liên quan tỷ lệ loãng xương với CLCS 41 Bảng 3.11: Mối liên quan tỷ lệ có tác dụng phụ thuốc với CLCS 41 Bảng 3.12: Mối liên quan tác dụng phụ khác thuốc điều trị biến chứng bệnh với CLCS 42 ĐẶT VẤN ĐỀ IBD (Inflamation bowel disease) với Crohn VLĐTTCM hai nhóm bệnh viêm mạn tính, hay tái phát, gây nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống tốn kinh tế Nguyên nhân chế bệnh sinh chưa rõ ràng có liên quan tới yếu tố chủng tộc, di truyền, môi trường địa lý Bệnh hay gặp người da trắng, nước phương Tây Tuy nhiên gần đây, bệnh có xu hướng tăng lên Châu Á Có thể thay đổi thói quen ăn uống biến đổi khí hậu Năm 2012, Molodecky cs báo cáo tỷ lệ mắc CD 332/100.000 dân tỷ lệ mắc VLĐTTCM 505/100.000 dân Châu Âu [1] Bệnh nhân IBD thường có tuổi khởi phát trẻ, bệnh gây nhiều biến chứng rò hậu mơn, rò trực tràng – âm đạo, thủng đại tràng, số phải đeo hậu môn nhân tạo gây bất tiện phiền toái sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Một số tác dụng phụ thuốc có ảnh hưởng lớn tới đời sống thể chất tinh thần bệnh nhân Ví dụ như, rối loạn tâm thần, lỗng xương, đục thủy tinh thể, giảm thị lực dùng corticoids, nhiễm trùng hội mắc phải bệnh lý ác tính da, u lympho,… sau dùng thuốc sinh học phối hợp với thuốc ức chế miễn dịch dài ngày Những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân Vì vậy, việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân IBD giúp cho định hướng phối hợp kế hoạch điều trị cụ thể Tại Việt nam, thập kỷ 70-80, IBD chiếm tỷ lệ không cao, báo cáo gần cho thấy bệnh có xu hướng tăng lên Do vậy, chúng tơi thực nghiên cứu đề tài: "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn có thời gian mắc bệnh từ 2-5 năm Bệnh viện Bạch Mai" nhằm mục tiêu sau: Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn có thời gian mắc bệnh từ 2-5 năm Bệnh viện Bạch Mai Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Viêm lóet đại trực tràng chảy máu Crohn có thời gian mắc bệnh từ 2-5 năm Bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU (VLĐTT CHẢY MÁU) VÀ CROHN Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTTCM) mô tả lần Wiliam Wilks năm 1875 với tên: “viêm đại tràng loét” (ulcerative colitis) Các tác giả Pháp gọi là: Recto – colite hemorragique, tác giả Nga gọi “Viêm đại tràng khơng đặc hiệu” Có lẽ tên gọi hoàn chỉnh là: “ Viêm loét đại trực tràng chảy máu” nêu lên đặc điểm quan trọng: viêm, loét, chảy máu VLĐTTCM viêm lan tỏa, lt nơng, có tính chất chảy máu tự phát, tổn thương thường đại tràng trừ trường hợp tổn thương tồn có tổn thương đoạn ngắn cuối hồi tràng Tổn thương nông, không vượt qua lớp cơ, thường nặng trực tràng giảm dần đại tràng phải dễ chảy máu chảy máu tư phát Crohn viêm khơng liên tục, đoạn, lt sâu, vượt qua lớp gây thủng đại tràng Hay gây hẹp, bán tắc thủng, rò đại tràng Có thể tổn thương từ miệng đến hậu môn 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo thời gian, khác quốc gia, phụ thuộc vào chủng tộc người [2] Bệnh phổ biến người da trắng người da mầu Một nghiên cứu cho thấy người Do Thái có tỷ lệ mắc gấp tới lần so với người Do Thái [3] Ở Mỹ, tỷ lệ mắc năm 1960 3.1/100.000 người/ năm, tỷ lệ mắc 22/100.000 người /năm [4] Đến năm 1980 tỷ lệ mắc 10.9/100.000 người/năm với khoảng 500.000 người mắc bệnh [5], [6] Hiện nay, tỷ lệ tăng lên nhiều, tỷ lệ mắc hàng năm 10-20/100.000, tỷ lệ mắc 100200/100.000 [7] Ở Copenhagen (Đan Mạch), tỷ lệ mắc từ 1961 – 1967 7.3/100.000 người, từ 1962 – 1978 8.1/100.000 người [6] Từ 1981 -1992, tỷ lệ mắc 13.2/100.000 người [5] Ở Manitoba (Canada), từ 1989 – 1994, tỷ lệ mắc 14.3/ 100.000 người Ở Bắc Âu, từ 1991 – 1993 tỷ lệ mắc 11.8 [5] Tỷ lệ mắc bệnh châu Á thấp so với châu Âu, gần tỷ lệ mắc bệnh tăng lên Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM quốc gia châu Á [8] Khu vực Nhật Bản Seoul (Hàn Quốc) Năm 1975 VLĐT 5,5/100.000 1985 7,85/100.000 1991 18,2/100.000 2001 1997 57,1/100.000 7,57/100.000 2001 14,5/100.000 - Tỷ lệ mắc bệnh nam/nữ xấp xỉ [3] - Bệnh hay gặp lứa tuổi trẻ 40, có tính chất gia đình [ 9] Lứa tuổi hay gặp 15 – 30 tuổi [3], [10] Thời điểm khởi phát bệnh hay gặp từ 15 – 40 tuổi, với đỉnh thứ tỷ lệ mắc từ 50 – 80 tuổi [5] Tuy nhiên, bệnh xảy tuổi nào, có khoảng > 15% thời điểm chẩn đốn 60 tuổi [11] - Tỷ lệ tử vong ngày giảm nhiều so với trước có nhiều tiến chẩn đốn điều trị 1.2.2 Tại Việt Nam Hiện chưa có nhiều nghiên cứu thống kê bệnh VLĐTTCM Crohn 39 3.4 Tỷ lệ giá trị trung bình chất lượng sống BN VLĐTTCM CD Bảng 3.4: Tỷ lệ mức chất lượng sống nhóm VLĐTTCM Crohn VLĐTTCM (n=) Crohn (n=) Tổng (n=) Điểm trung bình CLCS 3.5 Tỷ lệ mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn VLĐTTCM (n=) Crohn (n=) Tổng (n=) Giai đoạn bệnh ổn định Mức độ hoạt động nhẹ Mức độ hoạt động vừa Mức độ hoạt động mạnh 3.6 Tỷ lệ chất lượng sống mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn Bảng 3.6: Tỷ lệ chất lượng sống với mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn VLĐTTCM Crohn MĐHĐ MĐHĐ MĐHĐ MĐHĐ MĐHĐ MĐHĐ MĐHĐ MĐHĐ ổn định nhẹ vừa mạnh ổn định nhẹ vừa mạnh Điểm trung bình CLCS 3.7 Mối liên quan tỷ lệ nhập viện điều trị với mức chất lượng sống CD UC Bảng 3.7: Mối liên quan tỷ lệ nhập viện điều trị với CLCS VLĐTTCM (n=) Crohn (n=) Tổng 40 Tỷ lệ Tỷ lệ nhập viện Tỷ lệ Tỷ lệ không nhập viện nhập viện Tỷ lệ Tỷ lệ không nhập viện nhập viện không nhập viện Điểm trung bình chất lượng sống 3.8 Mối liên quan tỷ lệ có biến chứng (rò, hẹp đại tràng, bệnh lý quanh hậu môn) với mức chất lượng sống CD UC Bảng 3.8: Mối liên quan tỷ lệ không làm, học với điểm trung bình CLCS VLĐTTCM (n=) Tỷ lệ Tỷ lệ Crohn (n=) Tỷ lệ Tỷ lệ Tổng Tỷ lệ Tỷ lệ không đi làm, không đi làm, không đi làm, làm, học bình làm, học bình làm, học bình học thường học thường học thường Điểm trung bình CLCS 41 3.9 Mối liên quan tỷ lệ có tác dụng phụ thuốc (Cushing, rối loạn tâm thần, loãng xương, nhiễm trùng hội dùng thuốc sinh học) với mức chất lượng sống CD UC Bảng 3.9: Mối liên quan tỷ lệ rối loạn tâm thần với CLCS VLĐTTCM Crohn (n=) (n=) Tỷ lệ Tỷ lệ rối Tỷ lệ bình Tỷ lệ bình trÇm trÇm thường thường cảm cảm Tng T l T l bỡnh trầm thng c¶m Điểm trung bình CLCS Bảng 3.10: Mối liên quan tỷ lệ loãng xương với CLCS VLĐTTCM (n=) Tỷ lệ Tỷ lệ khơng lỗng lỗng xương xương Crohn (n=) Tỷ lệ Tỷ lệ khơng lỗng lỗng xương xương Tổng Tỷ lệ lỗng xương Tỷ lệ khơng lỗng xương Điểm trung bình CLCS Bảng 3.11: Mối liên quan tỷ lệ có tác dụng phụ thuốc với CLCS VLĐTTCM Crohn Tổng (n=) (n=) Tỷ lệ không Tỷ lệ không Tỷ lệ khơng Tỷ lệ có tác Tỷ lệ có tác Tỷ lệ có tác có tác dụng có tác dụng có tác dụng dụng phụ dụng phụ dụng phụ phụ phụ phụ của thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc thuốc Điểm trung bình CLCS Bảng 3.12: Mối liên quan tác dụng phụ khác thuốc điều trị biến chứng bệnh với CLCS 42 Hạ bạch cầu Nhiễm trùng hội Loãng xương Suy dinh dưỡng Tổn thương mắt corticoid Thủng đại tràng Rò hậu mơn Tắc ruột VLĐTTCM (điểm trung Crohn (điểm trung bình bình CLCS) CLCS) Tổng 43 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết mục tiêu đề ban đầu 44 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu ban đầu 45 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết bàn luận (nếu có) 46 KẾ HOẠCH NHÂN LỰC VÀ NGÂN SÁCH - Nhân lực: nghiên cứu viên - Thời gian: tháng 8/2019 – tháng 8/2020 STT Nội dung nhiệm Xây dựng Nghiên cứu đề cương viên Bảo vệ đề Nghiên cứu cương viên Thu thập Nghiên cứu số liệu Phân tích Chịu trách xử lý số liệu Viết báo viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu cáo viên Bảo vệ đề Nghiên cứu tài viên Bắt đầu Kết thúc Kinh phi 2/2019 5/2019 2.000.000 6/2019 7/2019 1.000.000 In ấn tài liệu 1.000.000 8/2019 8/2020 (in câu hỏi) Hoạt động Tìm kiếm, in ấn tài liệu Cơng thu thập số liệu Hồn thành 8/2020 9/2020 0đ liệu Hoàn thành 9/2020 10/2020 10/2020 10/2020 1.000.000 In ấn tài liệu Tổng 0đ xử lý số báo cáo 5.000.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Molodecky NA, Soon IS, Rabi DM, et al Increasing incidence and prevalence of the inflammatory bowel diseases with time, based on systematic review Gastroenterology 2012;142:46–54.e42; quiz e30 Fock KM, Gibson P, H Ogata, R Leong Introduction to inflammatory bowel disease management- From an Asia Pacific standpoint Guideline framework of inflammatory bowel disease for Asia-Pacific region Report from the Asia-Pacific Working Party on Inflammatory bowel disease October 5, 2004, Beijing, China Nguyễn Văn Tiệp (2000), Bệnh ruột viêm (viêm loét đại tràng bệnh Crohn), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập 3, Nhà xuất Y học, Tr 814 – 836 Mayberry JF Some aspects of the epidemiology of ulcerative colitis Gut 1985, 26,968-974 Robert C Langan, MD, Patricia B Gotsch, MD; Michael A Krafczyk, MD; and David D Skillinge Ulcerative Colitis: Diagnosis and Treatment AAFP, 2007, 76: 1323-30, 1331 Stonnington C M, Phillips S F, Melton L J et al Chronic ulcerative colitis: incidence and prevalence in a community Gut 1987, 28, 402 – 409 Thomas A Judge & Gary R Lichtenstein Inlammatory bowel disease Current diagnostic & treatment in gastroenterology, nd Edition McGraw-Hill 2003, p 108-130 Vũ Văn Khiên, Tạ Long, Bùi Văn Lạc cs Viêm loét đại tràng: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị Đặc san Tiêu hoá Việt nam, 2005; 1; 27-30 Phạm Thị Thu Hồ (2004), Viêm loét đại trực tràng chảy máu, Bệnh học nội khoa (dành cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất Y học, Tr 34 – 38 10 Russen D Cohen, MD Inflammatory Bowel Disease Diagnosis and Therapeutics (2003), Tr 17 – 33 11 Carter MJ, A J Lobo and S P L Travis, Guidelines for the management of inflammatory, GUT 2004, 53: 1-16 12 Satsangi J, Welsh KI, Bunce M, et al Contribution of genes of the major histocompatibility complex to susceptibility and disease phenotype in inflammatory bowel disease Lancet 1996;347(9010):1212 – 1217 13 Peter M Irving and Peter R Gibson (2008), Infections and IBD, Nature clinical practice Gastroenterology and hepatology, january 2008 vol no 1, 18 – 27 14 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 483 – 484 15 Duen RH, Targan SR, Landers CJ, et al Neutrophil cytoplasmic antibodies: a link between primary sclerosing cholangitis and ulcerative colitis Gastroenterology 1991;100(5 Pt 1): 1385 – 1391 16 Daniel K Podolsky, M.D (2002) Inflammatory Bowel Disease, N Engl J Med, Vol 347, No 6, 417 – 429 17 Richardson C.E Effect of smoking and transdermal nicotine on colonic nicotinic acetylcholine receptors in ulcerative colitis Q J Med 2003; 96: 57 – 65 18 Chinyu Su, Gary R Lichtenstein, Sleisenger & Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease, 8th ed (2006), Ucerative Colitis, tr 2499 – 2538 19 Vessey M, Jewell D, Smith A, Yeates D, McPherson K.Chronic inflammatory bowel disease, cigarette smoking, and use of oral contraceptives: findings in a large cohort study of women of childbearing age Br Med J (Clin Res Ed) 1986; 292(6528):1101 -1103 20 Lashner BA, Kane SV, Hanauer SB Lack of association between oral contraceptive use and ulcerative colitis Gastroenterology 1990;99(4):1032 – 1036 21 Galen Cortina and Klaus Lewin (2003), Targan_Inflamatory Bowel Disease – From Bench to Bedside nd, pathology of inflamatory bowel disease 22 Robert E Petras Nonneoplastic intestinal diseases, Sternberg’s Diagnostic surgical pathology fourthedition volum2, (2004), Tr 1475 – 1512 23 Jenkins D, Balsitis M, Gallivan S, et al Guidelines for the initial biopsy diagnosis of suspected chronic idiopathic inflammatory bowel disease The British Society of Gastroenterology Initiative J Clin Pathol , 1997, 50: 93-105 24 Eaden J A, Abrams K R and Mayberry J F The risk of colorectal cancer in ulcerative colitis: a meta – analysis Gut 2001; 48; 526-535 25 Greenberg et al Inflammatory bowel disease – First Principles of Gastroenterology, fifth Edition, 307 – 357 26 Tromm A, May B, Inflammatory bowel diseases, Endoscopic Diagnostics, (2006), Falk foundaton, Germany 27 Amit G Shah and Stephen B Hanauer (2003), Colonic Diseases, Crohn’s Disease, chapter 28, 459 – 478 28 Farmer RG, Hawk WA, Tumbull RB Clinical patterns in Crohn’s disease: a sattistical study of 615 cases Gastroenterology, 68 (1975) 627 – 635 29 Farmer RG, Hawk WA, Tumbull RB Indications for surgery in Crohn’s disease: analysis of 615 cases Gastroenterology, 71 (1976) 245 – 250 30 Organzation, D.o.M.h.a.P.o.s.a.W.H., WHOQOL Measuing Quality of Life Program on Mental Health, 1997 31 Ali T., A.R., Soheil N M, et al, Measuring Health Related Quality of Life (HrQoL) in Renal Transplant Patient: Psychometric Properties and Cross-Cultural Adaption of Kindey Transplant Questionnaire (Ktq-25) in Persian Nephro-Urology Monthly, 2012 4: p 617-621 32 Prevantion, C.f.D.C.a., Population Assessment of Health-Related Quality of Life Measuring Healthy Days, 2000 33 Dori S., B.W., Measuring Dialysis Patient's Health -Related Quality of Life with the KDQOL-36 in KDQOL Complete Medical Education Institute, Inc, 2012 34 Dominick K., A.F., Gold C., etal., Relationship of health-related quality of life to health care utilization and mortality among older adults Aging Clinical and EXperimental Research, 2002 14(6): p 499-508 35 Asher Kornbluth, M.D and David B Sachar, M.D Ulcerative colitis practice guidelines in Adults (update), America Journal of Gastroenterology, 2004, p 1371 – 1385 36 Baron, J.H., Connell, A.M., Kanaghinis, T.G., Lennard-Jones, J.E., Jones, F.A Out-patient treatment of ulcerative colitis Comparison between three doses of oral prednisone BMJ (1962), 441-443 37 Becker HM, Grigat D, Ghosh S, et al Living with inflammatory bowel disease: a Crohn’s and colitis Canada survey Can J Gastroenterol Hepatol 2015;29:77–84 38 Bộ môn sinh lý trường Đại học Y Hà nội (2005) Sinh lý tiêu hoá, Bài giảng sinh lý học, Nhà xuất Y học, 182 – 213 39 Bret A Lashner (2003), Colonic Diseases, Ulcerative Colitis, chapter 29, 479 – 490 40 Danese S et al Extraitestinal manifestations in inflammatory bowel disease World J Gastroenterol, 2005: 11 (46): 7227 – 7236 41 Diefenbach KA et al Pediatric inflammatory bowel disease World J Gastroenterol, 2006; 12: 3204 – 3212 42 Edwards EC, Truelove SC The course and pronosis of ulcerative colitis Gut 1963; 4: 299 43 Farmer R ea al Clinical patterns, natural history and progression of ulcerative colitis A long – term follow-up of 1116 patients Dig Dis Sci 1993; 38: 1137 – 46 44 Guyatt G, Mitchell A, Irvine EJ, et al A new measure of health status for clinical trials in inflammatory bowel disease Gastroenterology 1989;96:804–10 45 Hà Văn Mạo, Nguyễn Đăng Gia Bệnh viêm loét đại trực tràng chảy máu nhân trường hợp điều trị viện Quân Y 108 (1983), tạp chí Nội khoa, số 1: 18 – 25 46 Halfvarson et al Enviromental factors in inflammatory bowel disease: A co – Twin control study of a Swedish – Danish Twin population Inflamm Bowel Dis, 2006; 12: 925 – 933 47 Harper A, Power M Development of the World Health Organization WHOQOLBREF quality of life assessment Psychol Med 1998;28:551–58 Schmidt S, Mühlan H, Power M The EUROHISQOL 8-item index: psychometric results of a cross-cultural field study Eur J Public Health 2006;16:420–28 48 Issa M et al Impact of Clostridium difficile infection in inflammatory bowel disesease (2007) Clin Gastroenterol Hepatol 5: 345 – 351 49 Jiang XL, Cui HF An analysis of 10218 ulcerative colitis in China World J Gastroenterol, 2002; 8: 158 – 161 50 Kugathasan S et al Epidemiologic and clinical characteristics of newly diagnosed inflammatory bowel disease in children in the state of Wisconsin: results of a prospective state wide population based study J Pediatric Gastroenterol Nutr 2002; 35: A421 51 Loftus EV, Silverstein MD, Sandborn WJ, et al Ulcerative colitis in Olmstead county, Minnesota, 1940 – 1993: Incidence, prevalence and survival Gut 2000; 46: 336 – 43 52 Longmore, Murray, Wilkinson, Ian B, Rajagopalan, Supraj R (2004), Gastroenterology, “Ulcerative colitis”, Oxford Handbook of Clinical Medicine, 6th Edition, Tr 53 Lönnfors S, Vermeire S, Greco M, et al IBD and health-related quality of life – discovering the true impact J Crohns Colitis 2014;8:1281–86 54 Mark A peppercorn, MD; Richard J Farrell, MD; Michael A Roy, MD Ulcerative colitis (2002) The Lancet, volume 359, issue 9303, page 301- 340 55 Mylonaki M et al Enteric infection in relapse of inflammatory bowel disease: importance of microbiological examination of stool (2004)Eur J Gastroenterol Hepatol 16: 775 – 778 56 Ohkusa T, Nomura T, Sato N The role of bacterial infection in the pathogenesis of inflammatory bowel disease Intern Med 2004; 43(7): 534-9 57 Phạm Phan Địch (2002), Mô học ống tiêu hóa, Bài giảng Mơ học, Nhà xuất Y học, tr 424 – 426 58 Restall GJ, Simms AM, Walker JR, et al Understanding work experiences of people with inflammatory bowel disease Inflamm Bowel Dis 2016;22:1688–97 59 Rodemann JF et al Incidence of Clostridium dfficile infection in inflammatory bowel disease (207) Clin Gastroenterol Hepatol 5: 339 – 344 60 Schmidt S, Mühlan H, Power M The EUROHIS-QOL 8-item index: psychometric results of a cross-cultural field study Eur J Public Health 2006;16:420–28 61 Seldenrijk et al Histopathological evaluation of colonic mucosal biopsy specimens in chronic inflammatory bowel disease: diagnostic implications Gut; 1991; 32: 1514 – 1520 62 Shumacher G et al Aprospective study of first attacks of inflammatory bowel disease and non – relapsing colitis (1993) Microbiologic findings Scand J Gastroenterol 28: 1077 – 1085 63 Sprangers, M.A and N.K Aaronson, The role of health care providers and significant others in evaluating the quality of life of patients with chronic disease: a review Journal of clinical epidemiology, 1992 45(7): p 743-760 64 The Merck Manual of diagnosis and therapy, eighteenth edition (2006), 149 – 159 65 Todd Ponsky, Mda, et al Inflammatory Bowel Disease in the Pediatric Patient, Surgery clinics of North America 87 (2007) 643-658 66 Van dePlas, S., Health Related Quality of Life of Chronic Liver Patients: A Dutch Population-Based Study 2004, Erasmus MC: University Medical Center Rotterdam 67 VCU Derpartmen of Pathology, Gastrointestinal Pahtology for Medical II Students (2007) 68 Walmsley RS and et al A simple clinical colitis activity index, 1998, Gut; 43: 29 – 32 69 Williet N, Sandborn WJ, Peyrin-Biroulet L Patient-reported outcomes as primary end points in clinical trials of inflammatory bowel disease Clin Gastroenterol Hepatol 2014;12:1246–56.e6 ... tài: "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn có thời gian mắc bệnh từ 2-5 năm Bệnh viện Bạch Mai" nhằm mục tiêu sau: Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét. .. loét đại trực tràng chảy máu Crohn có thời gian mắc bệnh từ 2-5 năm Bệnh viện Bạch Mai Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Viêm lóet đại trực tràng chảy máu Crohn có thời gian. .. gian mắc bệnh từ 2-5 năm Bệnh viện Bạch Mai 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU (VLĐTT CHẢY MÁU) VÀ CROHN Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTTCM)

Ngày đăng: 29/09/2019, 15:18

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
52. Longmore, Murray, Wilkinson, Ian B, Rajagopalan, Supraj R (2004), Gastroenterology, “Ulcerative colitis”, Oxford Handbook of Clinical Medicine, 6th Edition, Tr Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ulcerative colitis”
Tác giả: Longmore, Murray, Wilkinson, Ian B, Rajagopalan, Supraj R
Năm: 2004
11. Carter MJ, A J Lobo and S P L Travis, Guidelines for the management of inflammatory, GUT 2004, 53: 1-16 Khác
12. Satsangi J, Welsh KI, Bunce M, et al. Contribution of genes of the major histocompatibility complex to susceptibility and disease phenotype in inflammatory bowel disease. Lancet 1996;347(9010):1212 – 1217 Khác
13. Peter M Irving and Peter R Gibson (2008), Infections and IBD, Nature clinical practice Gastroenterology and hepatology, january 2008 vol 5 no 1, 18 – 27 Khác
14. Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001) Xét nghiệm sử dụng trong lâm sàng, Nhà xuất bản Y học, tr 483 – 484 Khác
15. Duen RH, Targan SR, Landers CJ, et al. Neutrophil cytoplasmic antibodies: a link between primary sclerosing cholangitis and ulcerative colitis. Gastroenterology 1991;100(5 Pt 1): 1385 – 1391 Khác
16. Daniel K. Podolsky, M.D (2002) Inflammatory Bowel Disease, N Engl J Med, Vol 347, No 6, 417 – 429 Khác
17. Richardson C.E. Effect of smoking and transdermal nicotine on colonic nicotinic acetylcholine receptors in ulcerative colitis. Q. J. Med 2003;96: 57 – 65 Khác
18. Chinyu Su, Gary R. Lichtenstein, Sleisenger & Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease, 8 th ed (2006), Ucerative Colitis, tr 2499 – 2538 Khác
19. Vessey M, Jewell D, Smith A, Yeates D, McPherson K.Chronic inflammatory bowel disease, cigarette smoking, and use of oral contraceptives: findings in a large cohort study of women of childbearing age. Br Med J (Clin Res Ed) 1986; 292(6528):1101 -1103 Khác
21. Galen Cortina and Klaus Lewin (2003), Targan_Inflamatory Bowel Disease – From Bench to Bedside 2 nd , pathology of inflamatory bowel disease Khác
22. Robert E. Petras Nonneoplastic intestinal diseases, Sternberg’s Diagnostic surgical pathology fourthedition volum2, (2004), Tr 1475 – 1512 Khác
23. Jenkins D, Balsitis M, Gallivan S, et al. Guidelines for the initial biopsy diagnosis of suspected chronic idiopathic inflammatory bowel disease.The British Society of Gastroenterology Initiative. J Clin Pathol , 1997, 50: 93-105 Khác
24. Eaden J A, Abrams K R and Mayberry J F. The risk of colorectal cancer in ulcerative colitis: a meta – analysis. Gut 2001; 48; 526-535 Khác
25. Greenberg et al. Inflammatory bowel disease – First Principles of Gastroenterology, fifth Edition, 307 – 357 Khác
26. Tromm A, May B, Inflammatory bowel diseases, Endoscopic Diagnostics, (2006), Falk foundaton, Germany Khác
27. Amit G. Shah and Stephen B. Hanauer (2003), Colonic Diseases, Crohn’s Disease, chapter 28, 459 – 478 Khác
28. Farmer RG, Hawk WA, Tumbull RB. Clinical patterns in Crohn’s disease: a sattistical study of 615 cases. Gastroenterology, 68 (1975) 627 – 635 Khác
29. Farmer RG, Hawk WA, Tumbull RB. Indications for surgery in Crohn’s disease: analysis of 615 cases. Gastroenterology, 71 (1976) 245 – 250 30. Organzation, D.o.M.h.a.P.o.s.a.W.H., WHOQOL Measuing Quality ofLife Program on Mental Health, 1997 Khác
32. Prevantion, C.f.D.C.a., Population Assessment of Health-Related Quality of Life Measuring Healthy Days, 2000 Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w