KHẢO sát CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT đại TRỰC TRÀNG CHẢY máu và CROHN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

66 97 2
KHẢO sát CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG của BỆNH NHÂN VIÊM LOÉT đại TRỰC TRÀNG CHẢY máu và CROHN tại BỆNH VIỆN BẠCH MAI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y HÀ NỘI NGUYỄN THỊ THU HIỀN KH¶O SáT CHấT LƯợNG CUộC SốNG CủA BệNH NHÂN VIÊM LOéT ĐạI TRựC TRàNG CHảY MáU Và CROHN TạI BệNH VIệN B¹CH MAI Chun ngành : Nội – Tiêu hóa Mã số : CK 62722001 ĐỀ CƯƠNG LUẬN VĂN CHUYÊN KHOA CẤP II Người hướng dẫn khoa học: PGS TS Nguyễn Thị Vân Hồng HÀ NỘI - 2019 CÁC CHỮ VIẾT TẮT Bệnh nhân: Chất lượng sống: Crohn’s and ulcerative colitis questionnaire-32 Crohn’s and ulcerative colitis questionnaire-8 Inflamation bowel disease (bệnh ruột viêm) Mức độ hoạt động: Vi khuẩn: Viêm loét đại trưc tràng chảy máu: BN CLCS CUCQ-32 CUCQ-8 IBD MĐHĐ VK VLĐTTCM MỤC LỤC MỤC LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG .6 ĐẶT VẤN ĐỀ Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU .3 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU (VLĐTT CHẢY MÁU) VÀ CROHN 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới 1.2.2 Tại Việt Nam 1.3 NGUYÊN NHÂN VÀ CÁC YẾU TỐ NGUY CƠ 1.3.1 Vai trò gen 1.3.2 Nhiễm VK .5 1.3.3 Vai trò miễn dịch 1.3.4 Môi trường 1.3.5 Vai trò sinh lí 1.3.6 Vai trò tinh thần .7 1.4 SINH LÝ BỆNH .7 1.5 CHẨN ĐOÁN XÁC ĐỊNH VLĐTTCM .10 1.5.1 Chẩn đoán xác định VLĐTTCM: dựa vào triệu chứng lâm sàng, xét nghiệm máu, phân, nội soi đại tràng mô bệnh học Trong đó, nội soi đại tràng đóng vai trị chủ yếu 10 1.5.2 Chẩn đoán xác định CD .14 1.5.3 Biến chứng IBD 18 1.5.4 Chẩn đoán phân biệt 18 1.6 ĐIỀU TRỊ IBD .22 1.6.1 Chế độ ăn nuôi dưỡng .22 1.6.2 Các thuốc điều trị nội khoa 22 1.6.3 Điều trị ngoại khoa 24 1.7 KHÁI NIỆM VỀ CHẤT LƯỢNG CUỘC SỐNG 25 1.7.1 Khái niệm chung chất lượng sống 25 1.7.2 Chất lượng sống liên quan đến sức khỏe bệnh nhân VLĐTTCM Crohn 26 1.7.3 Các thang đo chất lượng sống bệnh VLĐTTCM Crohn câu hỏi CUCQ 32, CUCQ (36, 38,) 28 1.7.4 Các yếu tố định HRQoL bệnh nhân bị bệnh VLĐTTCM Crohn .29 Chương .33 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 33 2.1 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU 33 2.1.1 Tiêu chuẩn lựa chọn bệnh nhân 33 2.1.2 Tiêu chuẩn loại trừ bệnh nhân .34 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .34 2.2.1 Thiết kế nghiên cứu .34 2.2.2 Phương pháp chọn mẫu .34 2.2.3 Thời gian nghiên cứu 34 2.2.4 Địa điểm nghiên cứu 35 2.2.5 Công cụ phương pháp thu thập số liệu 35 2.2.6 Sai số cách khống chế 35 2.2.7 Quản lý phân tích số liệu 35 2.2.8 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương .41 DỰ KIẾN KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU .41 3.1 Tỷ lệ bệnh VLĐTTCM Crohn 41 3.2 Tỷ lệ tuổi 41 3.3 Tỷ lệ giới .41 3.4 Tỷ lệ giá trị trung bình chất lượng sống BN VLĐTTCM CD 42 3.5 Tỷ lệ mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn 42 3.6 Tỷ lệ chất lượng sống mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn 42 3.7 Mối liên quan tỷ lệ nhập viện điều trị với mức chất lượng sống CD UC 42 3.8 Mối liên quan tỷ lệ có biến chứng (rị, hẹp đại tràng, bệnh lý quanh hậu mơn) với mức chất lượng sống CD UC 43 3.9 Mối liên quan tỷ lệ có tác dụng phụ thuốc (Cushing, rối loạn tâm thần, loãng xương, nhiễm trùng hội dùng thuốc sinh học) với mức chất lượng sống CD UC .44 Chương .46 DỰ KIẾN BÀN LUẬN 46 DỰ KIẾN KẾT LUẬN 47 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ 48 TÀI LIỆU THAM KHẢO .1 PHỤ LỤC DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Tỷ lệ mắc bệnh VLĐTTCM quốc gia châu Á [8] .4 Bảng 1.2: Một số đặc điểm MBH giúp phân biệt VLĐTT chảy máu với Crohn, viêm ĐT nhiễm khuẩn 17 Bảng 1.3: So sánh VLĐTTCM Crohn [16] .21 Bảng 3.1: Tỷ lệ BN VLĐTTCM Crohn tổng số BN IBD 41 Bảng 3.2: Tỷ lệ tuổi nhóm VLĐTTCM Crohn .41 Bảng 3.3: Tỷ lệ giới nhóm VLĐTTCM Crohn41 Bảng 3.4: Tỷ lệ mức chất lượng sống 42 nhóm VLĐTTCM Crohn 42 Bảng 3.5: Tỷ lệ mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn 42 Bảng 3.6: Tỷ lệ chất lượng sống với mức độ hoạt động bệnh nhóm VLĐTTCM Crohn 42 Bảng 3.7: Mối liên quan tỷ lệ nhập viện điều trị với CLCS .42 Bảng 3.8: Mối liên quan tỷ lệ không làm, học với điểm trung bình CLCS .43 Bảng 3.9: Mối liên quan tỷ lệ rối loạn tâm thần với CLCS .44 Bảng 3.10: Mối liên quan tỷ lệ loãng xương với CLCS .44 Bảng 3.11: Mối liên quan tỷ lệ có tác dụng phụ thuốc với CLCS 44 Bảng 3.12: Mối liên quan tác dụng phụ khác thuốc điều trị biến chứng bệnh với CLCS .44 ĐẶT VẤN ĐỀ Bệnh Crohn VLĐTTCM hai nhóm bệnh IBD (Inflamation bowel disease) IBD bệnh viêm mạn tính, hay tái phát, gây nhiều biến chứng ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống tốn kinh tế Nguyên nhân chế bệnh sinh chưa rõ ràng có liên quan tới yếu tố chủng tộc, di truyền, môi trường địa lý Bệnh hay gặp người da trắng, nước phương Tây Tuy nhiên gần đây, bệnh có xu hướng tăng lên Châu Á Có thể thay đổi thói quen ăn uống biến đổi khí hậu Năm 2012, Molodecky cs báo cáo tỷ lệ mắc bệnh Crohn 332/100.000 dân tỷ lệ mắc VLĐTTCM 505/100.000 dân Châu Âu [1] Mặc dù bệnh IBD có tỷ lệ mắc mắc thấp so với bệnh tiêu hóa thơng thường chi phí điều trị cho bệnh nhân lại tốn nhiều Ở Mỹ, chi phí cho bệnh IBD tỷ la Mỹ hàng năm tăng lên với đời thuốc sinh học Tổng chi phí trực tiếp gián tiếp cho bệnh Crohn khoảng 826 triệu đô la Mỹ cho 84.000 ngày điều trị nội trú (37, 38) Bệnh nhân IBD thường có tuổi khởi phát trẻ, bệnh gây nhiều biến chứng rị hậu mơn, rị trực tràng – âm đạo, thủng đại trực tràng, số bệnh nhân phải đeo hậu môn nhân tạo gây bất tiện phiền toái sinh hoạt hàng ngày bệnh nhân Các triệu chứng, biến chứng bệnh số tác dụng phụ thuốc điều trị có ảnh hưởng lớn tới đời sống thể chất tinh thần bệnh nhân Ví dụ như, rối loạn tâm thần, loãng xương, đục thủy tinh thể, giảm thị lực dùng corticoids, nhiễm trùng hội mắc phải bệnh lý ác tính da, u lympho,… sau dùng thuốc sinh học phối hợp với thuốc ức chế miễn dịch dài ngày Những yếu tố ảnh hưởng nghiêm trọng đến chất lượng sống bệnh nhân Vì vậy, việc đánh giá chất lượng sống bệnh nhân IBD giúp cho định hướng phối hợp kế hoạch điều trị cụ thể Tại Việt nam, thập kỷ 70-80, IBD chiếm tỷ lệ không cao, báo cáo gần cho thấy bệnh có xu hướng tăng lên Tuy nhiên, việc chẩn đoán xác định điều trị cịn nhiều khó khăn nhiều yếu tố như: thiếu phương tiện chẩn đốn, thuốc điều trị có giá thành cao, dẫn tới việc điều trị chậm trễ bệnh nhân hay bỏ thuốc, không tái khám theo định kỳ Tất yếu tố dẫn đến hậu bệnh nhân có đợt tiến triển bệnh nặng biến chứng (như thủng ống tiêu hóa, chảy máu,…) ảnh hưởng đến chất lượng sống, làm giảm khả lao động, chí làm Đây gánh nặng xã hội cần quan tâm Do vậy, thực nghiên cứu đề tài: "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Bệnh viện Bạch Mai" nhằm mục tiêu sau: Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Bệnh viện Bạch Mai Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Bệnh viện Bạch Mai Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU (VLĐTT CHẢY MÁU) VÀ CROHN Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTTCM) mô tả lần Wiliam Wilks năm 1875 với tên: “viêm đại tràng loét” (ulcerative colitis) Các tác giả Pháp gọi là: Recto – colite hemorragique, tác giả Nga gọi “Viêm đại tràng khơng đặc hiệu” Có lẽ tên gọi hồn chỉnh là: “ Viêm loét đại trực tràng chảy máu” nêu lên đặc điểm quan trọng: viêm, loét, chảy máu VLĐTTCM viêm lan tỏa, lt nơng, có tính chất chảy máu tự phát, tổn thương thường đại tràng trừ trường hợp tổn thương toàn có tổn thương đoạn ngắn cuối hồi tràng Tổn thương nông, không vượt qua lớp cơ, thường nặng trực tràng giảm dần đại tràng phải dễ chảy máu chảy máu tư phát Crohn viêm không liên tục, đoạn, loét sâu, vượt qua lớp gây thủng đại tràng Hay gây hẹp, bán tắc thủng, rị đại tràng Có thể tổn thương từ miệng đến hậu môn Tổn thương hậu môn quanh hậu môn hay gặp bệnh Crohn VLĐTTCM 1.2 DỊCH TỄ HỌC 1.2.1 Trên giới Tỷ lệ mắc bệnh tăng theo thời gian, khác quốc gia, phụ thuộc vào chủng tộc người [2] Bệnh phổ biến người da trắng người da mầu Một nghiên cứu cho thấy người Do Thái có tỷ lệ mắc gấp tới lần so với người Do Thái [3] 45 Hạ bạch cầu Nhiễm trùng hội Loãng xương Suy dinh dưỡng Tổn thương mắt corticoid Thủng đại tràng Rị hậu mơn Tắc ruột VLĐTTCM (điểm trung Crohn (điểm trung bình bình CLCS) CLCS) Tổng 46 Chương DỰ KIẾN BÀN LUẬN Dự kiến bàn luận theo kết mục tiêu đề ban đầu 47 DỰ KIẾN KẾT LUẬN Dự kiến kết luận theo mục tiêu ban đầu 48 DỰ KIẾN KHUYẾN NGHỊ Dự kiến khuyến nghị theo kết bàn luận (nếu có) 49 KẾ HOẠCH NHÂN LỰC VÀ NGÂN SÁCH - Nhân lực: nghiên cứu viên - Thời gian: tháng 8/2019 – tháng 8/2020 STT Nội dung nhiệm Xây dựng Nghiên cứu đề cương viên Bảo vệ đề Nghiên cứu cương viên Thu thập Nghiên cứu số liệu Phân tích Chịu trách xử lý số liệu Viết báo viên Nghiên cứu viên Nghiên cứu cáo viên Bảo vệ đề Nghiên cứu tài viên Bắt đầu Kết thúc Kinh phi 2/2019 5/2019 2.000.000 6/2019 7/2019 1.000.000 In ấn tài liệu 1.000.000 8/2019 8/2020 (in câu hỏi) Hoạt động Tìm kiếm, in ấn tài liệu Cơng thu thập số liệu Hồn thành 8/2020 9/2020 0đ liệu Hoàn thành 9/2020 10/2020 10/2020 10/2020 1.000.000 In ấn tài liệu Tổng 0đ xử lý số báo cáo 5.000.000 TÀI LIỆU THAM KHẢO Molodecky NA, Soon IS, Rabi DM, et al Increasing incidence and prevalence of the inflammatory bowel diseases with time, based on systematic review Gastroenterology 2012;142:46–54.e42; quiz e30 Fock KM, Gibson P, H Ogata, R Leong Introduction to inflammatory bowel disease management- From an Asia Pacific standpoint Guideline framework of inflammatory bowel disease for Asia-Pacific region Report from the Asia-Pacific Working Party on Inflammatory bowel disease October 5, 2004, Beijing, China Nguyễn Văn Tiệp (2000), Bệnh ruột viêm (viêm loét đại tràng bệnh Crohn), Các nguyên lý y học nội khoa Harrison tập 3, Nhà xuất Y học, Tr 814 – 836 Mayberry JF Some aspects of the epidemiology of ulcerative colitis Gut 1985, 26,968-974 Robert C Langan, MD, Patricia B Gotsch, MD; Michael A Krafczyk, MD; and David D Skillinge Ulcerative Colitis: Diagnosis and Treatment AAFP, 2007, 76: 1323-30, 1331 Stonnington C M, Phillips S F, Melton L J et al Chronic ulcerative colitis: incidence and prevalence in a community Gut 1987, 28, 402 – 409 Thomas A Judge & Gary R Lichtenstein Inlammatory bowel disease Current diagnostic & treatment in gastroenterology, nd Edition McGraw-Hill 2003, p 108-130 Vũ Văn Khiên, Tạ Long, Bùi Văn Lạc cs Viêm loét đại tràng: đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng hiệu điều trị Đặc san Tiêu hoá Việt nam, 2005; 1; 27-30 Phạm Thị Thu Hồ (2004), Viêm loét đại trực tràng chảy máu, Bệnh học nội khoa (dành cho đối tượng sau đại học), Nhà xuất Y học, Tr 34 – 38 10 Russen D Cohen, MD Inflammatory Bowel Disease Diagnosis and Therapeutics (2003), Tr 17 – 33 11 Carter MJ, A J Lobo and S P L Travis, Guidelines for the management of inflammatory, GUT 2004, 53: 1-16 12 Satsangi J, Welsh KI, Bunce M, et al Contribution of genes of the major histocompatibility complex to susceptibility and disease phenotype in inflammatory bowel disease Lancet 1996;347(9010):1212 – 1217 13 Peter M Irving and Peter R Gibson (2008), Infections and IBD, Nature clinical practice Gastroenterology and hepatology, january 2008 vol no 1, 18 – 27 14 Nguyễn Thế Khánh, Phạm Tử Dương (2001) Xét nghiệm sử dụng lâm sàng, Nhà xuất Y học, tr 483 – 484 15 Duen RH, Targan SR, Landers CJ, et al Neutrophil cytoplasmic antibodies: a link between primary sclerosing cholangitis and ulcerative colitis Gastroenterology 1991;100(5 Pt 1): 1385 – 1391 16 Daniel K Podolsky, M.D (2002) Inflammatory Bowel Disease, N Engl J Med, Vol 347, No 6, 417 – 429 17 Richardson C.E Effect of smoking and transdermal nicotine on colonic nicotinic acetylcholine receptors in ulcerative colitis Q J Med 2003; 96: 57 – 65 18 Chinyu Su, Gary R Lichtenstein, Sleisenger & Fordtran’s Gastrointestinal and Liver Disease, 8th ed (2006), Ucerative Colitis, tr 2499 – 2538 19 Vessey M, Jewell D, Smith A, Yeates D, McPherson K.Chronic inflammatory bowel disease, cigarette smoking, and use of oral contraceptives: findings in a large cohort study of women of childbearing age Br Med J (Clin Res Ed) 1986; 292(6528):1101 -1103 20 Lashner BA, Kane SV, Hanauer SB Lack of association between oral contraceptive use and ulcerative colitis Gastroenterology 1990;99(4):1032 – 1036 21 Galen Cortina and Klaus Lewin (2003), Targan_Inflamatory Bowel Disease – From Bench to Bedside nd, pathology of inflamatory bowel disease 22 Robert E Petras Nonneoplastic intestinal diseases, Sternberg’s Diagnostic surgical pathology fourthedition volum2, (2004), Tr 1475 – 1512 23 Jenkins D, Balsitis M, Gallivan S, et al Guidelines for the initial biopsy diagnosis of suspected chronic idiopathic inflammatory bowel disease The British Society of Gastroenterology Initiative J Clin Pathol , 1997, 50: 93-105 24 Eaden J A, Abrams K R and Mayberry J F The risk of colorectal cancer in ulcerative colitis: a meta – analysis Gut 2001; 48; 526-535 25 Greenberg et al Inflammatory bowel disease – First Principles of Gastroenterology, fifth Edition, 307 – 357 26 Tromm A, May B, Inflammatory bowel diseases, Endoscopic Diagnostics, (2006), Falk foundaton, Germany 27 Amit G Shah and Stephen B Hanauer (2003), Colonic Diseases, Crohn’s Disease, chapter 28, 459 – 478 28 Farmer RG, Hawk WA, Tumbull RB Clinical patterns in Crohn’s disease: a sattistical study of 615 cases Gastroenterology, 68 (1975) 627 – 635 29 Farmer RG, Hawk WA, Tumbull RB Indications for surgery in Crohn’s disease: analysis of 615 cases Gastroenterology, 71 (1976) 245 – 250 30 Organzation, D.o.M.h.a.P.o.s.a.W.H., WHOQOL Measuing Quality of Life Program on Mental Health, 1997 31 Ali T., A.R., Soheil N M, et al, Measuring Health Related Quality of Life (HrQoL) in Renal Transplant Patient: Psychometric Properties and Cross-Cultural Adaption of Kindey Transplant Questionnaire (Ktq-25) in Persian Nephro-Urology Monthly, 2012 4: p 617-621 32 Prevantion, C.f.D.C.a., Population Assessment of Health-Related Quality of Life Measuring Healthy Days, 2000 33 Dori S., B.W., Measuring Dialysis Patient's Health -Related Quality of Life with the KDQOL-36 in KDQOL Complete Medical Education Institute, Inc, 2012 34 Dominick K., A.F., Gold C., etal., Relationship of health-related quality of life to health care utilization and mortality among older adults Aging Clinical and EXperimental Research, 2002 14(6): p 499-508 35 Simon R Knowles, etal Quality of Life in Inflamatory Bowel Disease: A systematic review and meta – analyses – Part I, 2018 Inflamatory bowel Disease, volume 24 number 4: p.742-751 36 Development of a Short Questionnnaire to Assess the Quality of Life in Crohn’s Disease and Ulcerative Colitis, 37 Bodger K Cost of illness of Crohn’s disease P harmacoeconomics 2002; 20: 639-52.8 38 Feagan BG, Vreeland MG, Larson LR et al Annual cost of care for Crohn’s disease: a payor perspective A m J Gastroenterol 2000; 95: 955-60 39 B ernstein CN, Nabalamba A Hospitalization, surgery, and readmission rates of IBD in Canada: a population-based study Am J Gastroenterol 2006; 101 : 110-8 40 Faubion WA Jr, Loft us EV Jr, Harmsen WS et al Th e natural history of corticosteroid therapy for infl ammatory bowel disease: a population-based study Gastroenterology 200; 121:255- 60 41 Loft us EVJr Clinical epidemiology of infl ammatory bowel disease: incidence, prevalence, and environmental infl uences Gastroenterology 2004; 126:1504- 17 42 Marcus Harbord, et al for the European Crohn’s and Colitis Organisation [ECCO] Third European Evidence-based Consensus on Diagnosis and Management of Ulcerative Colitis Part 2: Current Management, Journal of Crohn's and Colitis, 2017, 769–784 43 Fernando Magro, et al for the European Crohn’s and Colitis Organisation [ECCO] Third European Evidence-based Consensus on Diagnosis and Management of Ulcerative Colitis Part 1: Definitions, Diagnosis, Extra-intestinal Manifestations, Pregnancy, Cancer Surveillance, Surgery, and Ileo-anal Pouch Disorders Journal of Crohn's and Colitis, 2017, 649–670 44 Fernando Gomollón,* Axel Dignass,* Vito Annese, Herbert Tilg, 3rd European Evidence-based Consensus on the Diagnosis and Management of Crohn’s Disease 2016: Part 1: Diagnosis and Medical Management, Journal of Crohn's and Colitis, 2017, 3–25 45 Truelove SC, Witts LJ Cortisone in ulcerative colitis; final report on a therapeutic trial Br Med J 1955;2:1041–8 46 Daperno M, D’Haens G, Van Assche G, et al Development and validation of a new, simplified endoscopic activity score for Crohn’s disease: the SES-CD Gastrointest Endosc 2004;60:505–12 47 Walmsley RS, Ayres RC, Pounder RE, Allan RN A simple clinical colitis activity index Gut 1998;43:29–32 48 Rutgeerts P, Geboes K, Vantrappen G, Beyls J, Kerremans R, Hiele M Predictability of the postoperative course of Crohn’s disease Gastroenterology 1990;99:956–63 49 Baron JH, Connell AM, Lennard-Jones JE Variation between observers in describing mucosal appearances in proctocolitis Br Med J 1964;1:89–92 MẪU BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU I Hành 1.1 Họ tên bệnh nhân: ……………………………… MSBA……… 1.2 Tuổi: …………………………………………………………… 1.3 Giới: Nam Nữ 1.4 Nghề nghiệp: ……………………………………………………… 1.5 Địa chỉ: …………………………………………………………… 1.6 Ngày vào viện: …………………………………………………… 1.7 Ngày viện ……………………………………………………… 1.8 Khi cần báo tin cho: ……………………………………………… 1.9 Số điện thoại email ………………………………………… II Hỏi bệnh khám bệnh 2.1 Lý vào viện: Đi nhiều lần Đi phân lỏng Ỉa máu Đau bụng Khác 2.2 Tiền sử Uống rượu, bia Hút thuốc lá, hút thuốc lào Đang sử dụng NSAIDs Khác (lao…) 2.3 Triệu chứng 2.3.1 Số lần ngoài: 6 2.3.2 Tính chất phân: rắn ; bình thường ; Lỏng 2.3.3 Ỉa máu: Khơng ; có 2.3.4 Đau bụng: Có Khơng 2.3.5 Gày sút: Có số Kg……… Khơng 2.3.6 Biểu ngồi đường tiêu hóa Viêm khớp Tổn thương da Tổn thương mạch Tổn thương mắt Khác (ghi rõ) 2.4 Khám thực thể 2.4.1 Cân nặng (kg) chiều cao (cm) BMI 2.4.2 Nhiệt độ: 37.8 2.4.3 Mạch ≤90 90-100 >100 2.4.4 Tim mạch: Nghe tim: , không Tiếng tim bất thường 2.4.4 Hơ hấp: Rì rào phế nang: rõ 2.4.5 Bụng - Mềm có rale hội chứng giảm phản ứng thành bụng cảm ứng phúc mạc - Điểm đau khu trú: có khơng - Gan: khơng to To - Lách: : không to To - Khối ổ bụng : : khơng có có III Cận lâm sàng 3.1 Cơng thức máu - số lượng hồng cầu: < 4-5 >5 - Hemoglobin (g/l) 30 - Protein - Glucose - sắt huyết - Ferritin huyết - Calprotectin phân - định lượng vitamin D - định lượng vitamin B 12 - Canxi máu - Canxi ion : - CEA: 3.3 Vi sinh: - HBsAg: - Anti HCV: - CMV – IgM - EBV – IgM - xn tìm Clostridium Difficile - Mantoux - IGRA: - AFB đờm lần - soi phân tìm KST, vi khuẩn - cấy phân tìm vi khuẩn 3.4 Siêu âm ổ bụng: Bình thường giãn đường mật gan 3.5 XQ tim phổi: 3.6 Nội soi đại tràng - Vị trí tổn thương Trực tràng Đại tràng phải Đại tràng Sigma Toàn đại tràng Đại tràng trái Đại tràng ngang Khác - Mức độ tổn thương: Theo SES-CD: Theo Baron: Không hoạt động Nhẹ Trung bình Nặng 3.5 Kết giải phẫu bệnh IV Đánh giá thang điểm 4.1 Đánh giá mức độ bệnh bác sĩ - Truelove Witt: - CDAI: Bình thường nhẹ trung bình V TÝnh ®iĨm CLCS theo CUCQ-8 nặng ... "Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Bệnh viện Bạch Mai" nhằm mục tiêu sau: Khảo sát chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Bệnh. .. Bệnh viện Bạch Mai Khảo sát số yếu tố ảnh hưởng đến chất lượng sống bệnh nhân Viêm loét đại trực tràng chảy máu Crohn Bệnh viện Bạch Mai 3 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 KHÁI NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT... NIỆM VỀ BỆNH VIÊM LOÉT ĐẠI TRỰC TRÀNG CHẢY MÁU (VLĐTT CHẢY MÁU) VÀ CROHN Viêm loét đại trực tràng chảy máu (VLĐTTCM) mô tả lần Wiliam Wilks năm 1875 với tên: ? ?viêm đại tràng loét? ?? (ulcerative colitis)

Ngày đăng: 05/07/2020, 16:34

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • HÀ NỘI - 2019

  • 2 – 2.5mg/kg/ngày

  • CD hoạt động:0.75 -1.5mg/kg/ngày

  • 15mg/tuần

  • 2mg/kg/ngày (đảm bảo nồng độ trong máu 150 – 250 ng/ml)  khi hình thành sự thuyên giảm chuyển sang uống 5 – 10 mg/kg (đảm bảo nồng độ trong máu là 200 – 400 ng/ml) x 3 – 6 tháng

  • - Theo dõi: công thức máu, chức năng gan , thận trước và sau điều trị. magie và cholesterol máu trước điều trị  nếu thấp -> giảm liều.

  • 0.0025 mg/kg 2 lần/ 1 ngày

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan