1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Y học: Nghiên cứu sự thay đổi một số thông số chức năng hô hấp ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phương pháp thể tích ký thân

174 118 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 174
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Mục tiêu của luận án là đánh giá thay đổi một số thông số chức năng hô hấp theo các phân nhóm ở bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định bằng phương pháp thể tích ký thân. Đánh giá mối liên quan giữa các thông số chức năng hô hấp với một số đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định.

803     BẢNG CHỮ VIẾT TẮT   MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Lời cam đoan Mục lục Danh mục chữ viết tắt trong luận án Danh mục các hình ảnh Danh mục các biểu đồ Danh mục các bảng ĐẶT VẤN ĐỀ Chương 1. TỔNG QUAN 1.1.    Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.1 Định nghĩa 1.1.2 Dịch tễ bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.1.3 Các   thể   lâm   sàng   bệnh   phổi   tắc   nghẽn  mạn tính   Các   nghiên   cứu     phân   chia     phân  nhóm trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Thăm dò chức năng hơ hấp trong bệnh phổi tắc nghẽn  11 mạn tính bằng phương pháp thể tích ký thân 1.2.1 Thăm dò chức năng hơ hấp  11 1.1.4 1.2 Các nghiên cứu về  thăm dò chức năng hơ  26 hấp trong bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Các nghiên cứu vể  mối liên quan giữa thơng số  chức   30 1.2.2 1.3 năng hơ hấp với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng  ở  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  1.3.1 FEV1  khơng là thơng số  chức năng hơ hấp  30     cho   đánh   giá   tiên   lượng  bệnh   phổi   tắc  nghẽn mạn tính  1.3.2 Tương quan giữa sức cản đường thở  với  31 đặc điểm của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  1.3.3 Tương quan giữa thể tích khí cặn với mức  31 độ  tắc nghẽn, mức độ  nặng của bệnh và dự  báo  nguy cơ tử vong ở bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn  mạn tính  1.3.4 Tương quan giữa khuếch tán khí với đặc  33 điểm bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 1.3.5 Tương quan chỉ  số  khí máu với đặc điểm  34 của bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính Chương 2. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 35 2.1. Đối tượng nghiên cứu 35   2.1.1. Số lượng bệnh nhân nghiên cứu 35 2.1.2. Tiêu chuẩn chọn 35 2.1.3. Tiêu chuẩn loại trừ 36 2.1.4. Vật liệu nghiên cứu 37 2.2. Nội dung nghiên cứu.  2.2.1 Đánh giá sự thay đổi giá trị  các thông số  chức năng  38 38 hơ hấp theo các phân nhóm  bệnh phổi tắc nghẽn  mạn tính giai đoạn ổn định 2.2.2 Mối liên quan giữa các thơng số  chức năng hơ hấp  40 với đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh phổi  tắc nghẽn mạn tính.  2.3. Phương pháp nghiên cứu 41 2.3.1  Thiết kế nghiên cứu 41 2.3.2  Cỡ mẫu nghiên cứu 41 2.3.3  Phương pháp tiến hành 42 2.4. Phương pháp thống kê, xử lý số liệu 61 2.5. Đạo đức y học trong nghiên cứu 61 SƠ ĐỒ NGHIÊN CỨU 62   Chương 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 3.1 Đánh giá sự thay đổi giá trị một số thơng số chức năng  63 63 hơ hấp  theo các phân nhóm ở  bệnh phổi tắc nghẽn mạn  tính giai đoạn ổn định bằng phương pháp thể tích ký thân 1.3.1.1 Đặc   điểm     giá   trị     thông   số   chức  63   hô   hấp     bệnh   nhân  bệnh   phổi   tắc   nghẽn  mạn tính 1.3.1.2 Sự thay đổi giá trị  các thơng số  chức năng  67 hơ hấp theo các phân nhóm  bệnh phổi tắc nghẽn  mạn tính giai đoạn ổn định 3.2. Đánh giá mối liên quan giữa các thơng số  chức năng hơ  73 hấp với đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng   bệnh   nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  3.2.1 Đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng của bệnh nhân  73 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 3.2.2 Mối liên quan giữa thơng số chức năng hơ hấp với  81 đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng   bệnh nhân  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Chương 4 BÀN LUẬN 92 4.1 Đánh giá sự  thay đổi một số  thơng số  chức năng hơ hấp  92 theo các phân nhóm ở  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai  đoạn ổn định bằng phương pháp thể tích ký thân 4.1.1 Đặc điểm giá trị  các thơng số  chức năng hơ hấp  ở  92 bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính   4.1.2 Sự  thay đổi giá trị  một số  thơng số  chức năng hơ  99 hấp theo các phân nhóm bệnh phổi tắc nghẽn mạn  tính giai đoạn ổn định   4.2. Đánh giá mối liên quan giữa các thông số  chức năng hô  101 hấp với   đặc  điểm  lâm   sàng,  cận lâm  sàng  của  bệnh   nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  4.2.1 Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của bệnh nhân  101 bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  4.2.2 Mối liên quan giữa thơng số chức năng hơ hấp với  110 đặc điểm lâm sàng và cận lâm sàng   bệnh nhân  bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính  Một số hạn chế trong nghiên cứu 123 KẾT LUẬN 124 KIẾN NGHỊ 126 DANH   MỤC   CÁC   CƠNG   TRÌNH   CƠNG   BỐ   KẾT   QUẢ  NGHIÊN CỨU CỦA ĐỀ TÀI LUẬN ÁN TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC   DANH MỤC CÁC CHỮ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT TRONG LUẬN ÁN TT Phần viết  Phần viết đầy đủ tắt ACOS Asthma   COPD   Overlap   Syndrome   (hội   chứng  ATS chồng lấp hen và COPD) American   Thoracic   Society   (Hội   lồng   ngực   Hoa  BB Kỳ) Blue Bloater (Thể xanh phị)  BMI Body Mass Index (Chỉ số khối cơ thể)  ± SD BN Chỉ số khối cơ thể trung bình ± độ dao động Bệnh nhân BODE   BODE   (BMI   –  Obstruction  –Dyspnea   –   Exercise  tolerance) Thang điểm BODE (BMI – Tắc nghẽn  BPTNMT   – Khó thở – Khả năng gắng sức) Bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính 10 CAT COPD   Assessment   Test   (Trắc   nghiệm   đánh   giá  11 CNHH bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính) Chức năng hơ hấp 12 COPD   Chronic obstructive pulmonary disease (Bệnh phổi  13 DLCO tắc nghẽn mạn tính) Diffusion Lung CO (sự khuếch tán CO của phổi) 14 15 DLCO h/c ERS DLCO sau khi đã hiệu chỉnh với Hb European Respiratory Society (Hội hơ hấp châu Âu) 16 ERV   Expiratory Reserve Volume  (Thể tích dự trữ thở ra) 17 FEF 25­75% Forced   Expiratory   Flow   in   25%   –   75%   vital  capacity   (Lưu   lượng   thở     gắng   sức     khoảng 25% – 75% dung tích sống)   TT Phần viết  18 tắt FEV1 Forced expiratory volume in the first second (Thể  FRC tích thở ra gắng sức trong giây đầu tiên) Functional   residual   capacity   (Dung   tích   cặn   chức  20 FVC   năng) Forced Vital Capacity (Dung tích sống gắng sức) 21 GOLD   Global   initiative   for   chronic   Obstructive   Lung  19 Phần viết đầy đủ Disease (Chiến lược tồn cầu quản lý bệnh phổi  KCO tắc nghẽn mạn tính) The carbon monoxide transfer coefficient  (Hệ  số  23 KCO h/c khuếch tán khí CO) KCO sau khi đã hiệu chỉnh với Hb 24 IOS Impulse Oscillometry System (Hệ thống dao động  IRV xung ký) Inspiratory   Reserve   Volume   (Thể   tích   dự   trữ   hít  26 KTP vào) Khí thũng phổi 27 LDL­C Low­Density   Lipoprotein   Cholesterol:   cholesterol  22 25 tỷ trọng thấp 28 29 n NCS Số bệnh nhân Nghiên cứu sinh 30 NETT National Emphysema Treatment Trial (Nghiên cứu  toàn  quốc   đa  trung  tâm   Mỹ     điều   trị   khí   phế  31 32   mMRC thũng) modified   Medical   Research   Council   (Bộ   câu   hỏi  MVV   khó thở cải biên của hội đồng nghiên cứu y khoa) Maximum Voluntary Ventilation (Thơng khí tự ý tối đa) mortality   of   COPD   during   an   11­year   period:   an   observational   retrospective  epidemiological register study in Sweden (PATHOS). Primary Care Respiratory   Journal, 23(1):38–45 97 Giron   R.,   Matesanz   C.,   Garcia­Rio   F   et   al   (2008),   Nutritional   state   during  COPD exacerbation: clinical and prognostic implications  Annals of Nutrition   and Metabolism, 54:52­58 98.Barnes P.J.  (2008), Review series The cytokine network in asthma and COPD.  The Journal of Clinical Investigation, 118(11):3546–3556 99.Cazzola M., Bettoncelli G., Sessa E. et al. (2010), Prevalence of comorbidities in  patients with chronic obstructive pulmonary disease. Respiration, 80(2):112–119 100 Vanfleteren   L.E.G.W.,   Spruit   M.A.,   Groenen   M   et   al   (2013),   Clusters   of  comorbidities based on validated objective measurements and systemic inflammation  in patients with chronic obstructive pulmonary disease  ATS Journal of Repiratory   and Critical Care Medicine, 187(7):728­735 101 Cavaillès   A.,   Brinchault­Rabin   G.,  et   al   (2013),   Comorbidities   of   COPD.  European Respiratory Review, 22(130):454–475 102 Lugtenberg M., Burgers J.S., Clancy C., et al. (2011). Current guidelines have  limited applicability to patients with comorbid conditions: A systematic analysis  of evidence­based guidelines”, PLoS One, 6(10)e25987:1–7 103 Beghé     B.,   Verduri   A.,  Bottazzi   B.,  et   al.  (2013)   Echocardiography,  spirometry,   and   systemic   acute­phase   inflammatory   proteins   in   smokers   with  COPD: An observational study. PLoS One, 8(11)e80166:1–7 104 Vũ Văn Giáp, Chu Thị Hạnh, Dương Thị Hồi, và cs. (2014). Một số rối loạn  chuyển hố đồng mắc với bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính giai đoạn ổn định.  Tạp chí lao và bệnh phổi, 17:23­28   105 Sin D.D., Man S.F.P. (2005). Chronic obstructive pulmonary disease: a novel  risk   factor   for   cardiovascular   disease  Canadian   Journal   of   Physiology   and   Pharmacology, 83:8­13.  106 Phạm Kim   Liên  (2012). Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và  biến đổi một số  cytokine   bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính.  Luận   án tiến sĩ y học, Học viện qn y 107 Nguyễn Văn Thành (2014). Phân loại mới Copd (A­D): Từ lý thuyết tới thực   hành. Tạp chí Lao và Bệnh Phổi, 17:17­26 108 Ngơ Q Châu, Vũ Văn Giáp, Nguyễn Ngọc Du và cs. (2016). Đặc điểm lâm sàng,  cận lâm sàng và thực trạng điều trị suy hơ hấp mạn tính cho bệnh nhân bệnh phổi tắc  nghẽn mãn tính bằng máy dài hạn ở nhà. Y học lâm sàng, 96:95­101 109 Makita   H.,  Nasuhara   Y.,   Nagai   K.,   et   al.  (2007)   Characterisation   of  phenotypes based on severity of emphysema in chronic obstructive pulmonary  disease. Thorax, 62(11):932–937 110 Kim S., Lee J., Park Y.S., et al. (2015). Age­related annual decline of lung function  in patients with COPD. International Journal of COPD, 11:51–60 111 Vermeeren M. A. B., Schols A.M.W., Wouters E. E.M., et al. (1997), Effects  of an acute exacerbation on nutritional and metabolic profile of patients with  COPD. European Respiratory Journal, 10:2264–2269 112 Sharp D.S., Burchfiel C.M., Curb J.D., et al. (1997), The synergy of low lung function and  low body mass index predicting all­cause mortality among older Japanese­American men.  Journal of the American Geriatrics Society, 45:1464­1471 113 Hồ Thị Nhật An, Hà Quốc Hưng, Lưu Ngọc Mai và cs. (2011). Mối liên quan giữa BMI  và các giai đoạn COPD, Tạp chí y học thành phố Hồ Chí Minh, 15(1):372–377   114 Thái Thị  ThùyLinh, Lê Thị  Tuyết Lan (2012).  Ứng dụng bộ  câu hỏi CAT  phiên bản tiếng việt để  đánh giá chất lượng cuộc sống   BN bệnh phổi tắc   nghẽn mãn tính. Y học thành phố Hồ Chí Minh, 16 (1):33­38 115 Cooper. C.B. (2006). The connection between Chronic Obstructive Pulmonary  Disease symptoms and Hyperinflation and  its Impact on Exercise and Function.  Americain   Journal   of   Medicine,  119(10):21–31   doi:  http//dx.doi.org/10/1016/j.amjmed.2006.08.004 116 Nishimura   K., Yasui M., Nishimura T., et al. (2011). Airflow limitation or static  hyperinflation: which is more closely related to dyspnea with activities of daily living  in patients with COPD?. Respiratory Research, 12(1):135 117 Price D. B., Baker C, L., Zou K. H., et al. (2014). Real­world characterization of  the Global Initiative for chronic obstructive lung disease strategiy classification.  International Journal of COPD,  9:551­561 118 Dillard T.A., Hnatiuk O., McCumber T.R., et al. (1993). Maximum voluntary  ventilation  spirometric  determinants  in chronic obstructive  pulmonary disease  patients   and   normal   subjects,  The   American   Review   of   Respiratory   Disease,  147:870­875 119 Deesomchok A., Katherine A.W., Forkert L., et al. (2010). Lung hyperinflation and it's  reversibility in patients with airway obstruction of varying severity.  Journal of Chronic   Obstructive Pulmonary Disease, 7:428–437 120 Tomalak   W.,   Malinowska   M.C.,   Radlinski   J.,   et   al   (2014)   Application   of  impulse   oscillometry   in   respiratory   system   evaluation   in   elderly   patients.  Pneumonologia and Alergologia Polska, vol.82:330–335 121 Hartman     J.E.,   Hacken     N.H.T.,   Klooster   K.,   et   al  (2012)   The   minimal  important  difference  for   residual volume  in patients  with  severe  emphysema.    European Respiratory Journal, 40:1137–1141 122 Garfild J.L, Marchetti N., Gaughan J.P., et al. (2012). Total lung capacity by  Plethysmography   and   high­resolution   computed   tomography   in   COPD.  International Journal of COPD, (7):119–126 123 Chen   H,   Chen   R.C.,   Guan   Y.B.,   et   al   (2014)   Correlation   of   pulmonary  function indexes determined by low­dose MDCT with spirometric pulmonary  function tests in patients with chronic obstructive pulmonary disease.  American   Journal of Roentgenology, 202:711–718 124 Hogg J.C. (2004). Pathophysiology of airflow limitation in chronic obstructive  pulmonary disease. Seminar, 364:709–721 125 Cao Z., Ong K.C., Eng P., et al  (2006). Frequent hospital readmissions for acute  exacerbation of COPD and their associated factors.  Respirology, 11:188–195 126 Mullerová H., Shukla A., Hawkins A., et al. (2014). Risk factors for acute  exacerbations   of   COPD   in   a   primary   care   population:   a   retrospective  observational   cohort   study,  BMJ   Open,   4,   e006171.doi:10.1136/bmjopen­2014­ 006171   BỆNH ÁN NGHIÊN CỨU Đề tài: “Nghiên cứu sự thay đổi một số thơng số chức năng hơ hấp ở bệnh nhân   bệnh phổi tắc nghẽn mạn tính bằng phương pháp thể tích ký thân” I . Thủ tục hành chính Họ và tên:      Tuổi:                      Số vào viện:       Giới:   Số lưu trữ:   Mã số điện tử:   Ngày vào:  Ngày ra:  II. Đặc điểm lâm sàng: Chiều  m Cân  nặng cao TS hút  Số năm thuốc  hoặc  tiếp  xúc  chất  sinh  khói  nhiều  năm TS bệnh kèm theo : TS số  /năm vừa qua đợt cấp  COPD Số đợt nhập viện do COPD /năm vừa qua:   Triệu  chứng:   Ho Khạc  đờm kg BMI Phù Gan to Tĩnh  mạch  cổ nổi:  Điểm đánh giá mức độ khó thở ngồi đợt cấp =   mMRC: Thang điểm đánh giá chất lượng cuộc sống CAT: Ho Khạc đờm Nặng ngực Khó thở khi lên dốc Hạn chế hoạt động nhà n tâm ra khỏi nhà mặc dù có bệnh phổi Ngủ Tình trạng sức khoẻ chung III. Đặc điểm cận lâm sàng 1.Cơng thức máu: HC T/L BC G/ Hb BC đa nhân L g/dl G/L, chiế % m 2.Sinh hóa : Chỉ số sinh  Đơn vị hố Glucose  bất kỳ mmol/l 3,9 – 11,1 Glucose đói mmol/l 3,6 – 6,4 HbA1C %

Ngày đăng: 10/01/2020, 08:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w