Mục tiêu của nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ kháng thuốc của các trực khuẩn gram (-) phân lập được từ những bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện đối với từng loại kháng sinh được thử nghiệm theo khuyến cáo của CLSI.
Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 KHẢO SÁT TÍNH ĐA KHÁNG THUỐC KHÁNG SINH CỦA CÁC TRỰC KHUẨN GRAM (-) PHÂN LẬP TẠI BỆNH VIỆN CHỢ RẪY Hồng Tiến Mỹ* TĨM TẮT Đặt vấn đề: Tình hình kháng thuốc tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện đặc biệt trực khuẩn gram (-) đa khángthuốc kháng sinh ngày gia tăng, làm tăng tỉ lệ tử vong làm tăng chi phí điều trị Mục tiêu: Nghiên cứu nhằm xác định tỉ lệ kháng thuốc trực khuẩn gram (-) phân lập từ bệnh nhân bị nhiễm khuẩn bệnh viện loại kháng sinh thử nghiệm theo khuyến cáo CLSI Phương pháp nghiên cứu: Nghiên cứu cắt ngang tiến hành từ 8/2009 – 8/2010 bệnh viện Chợ Rẫy Phương pháp lấy mẫu bệnh phẩm, phân lập, định danh thử nghiệm tính nhạy cảm kháng sinh thực theo thường qui labo Vi sinh Đại học Y Dược Tp HCM Kết quả: Trực khuẩn gram (-) chiếm đa số 72,73% số tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện loại vi khuẩn thường gặp chiếm 91,28% trực khuẩn gram (-) là: Acinetobacter, Klebsiella E coli, Pseudomonas, Proteus Citrobacter Các loại vi khuẩn kháng phần lớn loại kháng sinh khảo sát theo khuyến cáo CLSI, có số kháng sinh có tỉ lệ nhạy cảm > 50% tương ứng cho loại vi khuẩn sau: E coli: Imipenem (93,48%), Meropenem (93,48%), Nelimicin (80,43%), Amikacin (78,26%), Cefoxitinitin (76,09%), Amox/clav (67,39%), Piper/tazo (65,22%), Ticar/clav (54,35%) Klebsiella: Imipenem (94,74%), Meropenem (92,98%), Cefoxitinitin (76,09%) Proteus: Imipenem (72,73%), Meropenem (72,73%), Piper/tazo (63,64%), Ticar/clav (54,55%) Citrobacter: Imipenem (100%), Meropenem (100%) Pseudomonas: Imipenem (75,58%), Meropenem (57,58%) Acinetobacter: Imipenem (63,64%), Meropenem (66,67%) Kết luận: Kết nghiên cứu chúng tơi cho thấy tình trạng đa kháng thuốc trực khuẩn gram (-) gia tăng so với số nghiên cứu nước trước Trực khuẩn gram (-) kháng cao với hầu hết kháng sinh thuộc nhóm khảo sát theo khuyến cáo CLSI gồm PNC, hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase, Cephems, Monobactams, Aminoglycosides, Tetracyclines, Fluonoquinolines, chất biến dưỡng Folate Phenicol Chỉ có nhóm Carbapenems có tỉ lệ nhạy cảm cao > 90% vi khuẩn đường ruột, nhiên nhóm giảm nhạy cảm Pseudomonas Acinetobacter Từ khóa: đề kháng kháng sinh trực khuẩn gram (-) ABSTRACT INVESTIGATING MULTIPLE ANTIBIOTICS RESISTANCE OF GRAM-NEGATIVE BACILLI ISOLATED AT CHO RAY HOSPITAL Hoang Tien My * Y Hoc TP Ho Chi Minh * Vol 16 - Supplement of No - 2012: 226 – 233 Background: The drug resistance of categories of bacteria causing nosocomial infections, especially multiple antibiotics resisitance of Gram-negative bacilli has been increasing This leads an increase of mortality and cost of treatment Objectives: To determine the rate of antibiotics resistance of Gram-negative bacilli isolated from specimens * Bộ môn Vi sinh – Khoa Y - Đại học Y Dược Tp HCM Tác giả liên lạc: TS Hoàng Tiến Mỹ, ĐT: 0903618618, 226 email: tienmy333@yahoo.com Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Nghiên cứu Y học of patients with nosocomial The kinds of antibiotics used in this study recommended by CLSI Methods: A cross-sectional study was conducted from August 2009 to August 2010 at Cho Ray Hospital Specimens were taken and cultured to isolate bacteria, determined categories and experimented the antibiotics sensitivity according to the regular process of Micro-biology Department, University of Medicine and Pharmacy at Ho Chi Minh city Results: For the categories of bacteria causing the nosocomial infection, Gram-negative bacilli were most (72.73%) most common categories of bacteria were responsible for 91.28% of Gram-negative bacilli They were Acinetobacter, Klebsiella, E coli, Pseudomonas, and Citrobacter These isolated categories of bacteria mostly resisted almost kinds of antibiotics investigated according to recommendations of CLSI A few of antibiotics having the sensitivity rate more than 50% corresponding with each type of bacteria were: E coli: Imipenem (93.48%), Meropenem (93.48%), Nelimicin (80.43%), Amikacin (78.26%), Cefoxitinitin (76.09%), Amox/clav (67.39%), Piper/tazo (65.22%), Ticar/clav (54.35%) Klebsiella: Imipenem (94.74%), Meropenem (92.98%), Cefoxitinitin (76.09%) Proteus: Imipenem (72.73%), Meropenem (72.73%), Piper/tazo (63.64%), Ticar/clav (54.55%) Citrobacter: Imipenem (100%), Meropenem (100%) Pseudomonas: Imipenem (75.58%), Meropenem (57.58%) Acinetobacter: Imipenem (63.64%), Meropenem (66.67%) Conclusion: The results of the present study showed an increasing multiple antibiotics resistance of Gramnegative bacilli had a high resistance with most of antibiotics observed according to recommendations of CLSI, including: PNC, β-lactam and β-lactamase inhibitors, Cephems, Monobactams, Aminoglycosides, Tetracyclines, Fluonoquinolines, metabolites of Folate and Phenicol Only carbapenems had a high sensitivity rate more than 90% with Enterobacteriaceae, however this antibiotics group also had a decreasing sensitivity rate with Pseudomonas and Acinetobacter Keyword: Antibiotics resistance of Gram-negative bacilli hệ 11%, Enterobacter spp sinh ĐẶT VẤN ĐỀ ESBL 35%(1) Bên cạnh S aureus đề kháng Methicillin Nghiên cứu đề kháng kháng sinh quốc (MRSA), Enterococcus kháng Vancomycin (VRE), gia Châu Âu vào năm 1990 ghi nhận tỉ chủng trực khuẩn gram (-) đa kháng với lệ đề kháng cao kháng sinh trực kháng sinh gây nhiễm khuẩn bệnh viện khuẩn gram (-) khí Đặc biệt, đề kháng ngày gia tăng, đặc biệt Klebsiella với Cephalosporins hệ (Ceftazidime, pneumoniae, Enterobacter spp., Pseudomonas Ceftriaxone), piperacillin/Tazobactam, aeruginosa Acinetobacter banmanii Các vụ dịch Gentamicin Ciprofloxacin ghi nhận gây chủng đa kháng thuốc kéo Bỉ, Bồ Đào Nha, Pháp Tây Ban Nha(4) Tại theo tăng cường độ sử dụng kháng sinh Việt Nam, theo thống kê thức Bộ Y tế nhiều bệnh viện, đặc biệt đơn vị săn sóc năm 2004 là: MRSA 49%, P aeruginosa A tăng cường (ICU) Từ xuất chủng banmanni kháng Ceftazidime, Cefuroxim trực khuẩn gram (-) đề kháng hầu hết kháng Ciprofloxacin theo thứ tự 46% - 62% - 45% sinh gây nhiễm khuẩn bệnh viện nghiêm 64% - 60% - 55% Tại bệnh viện Thống Nhất năm trọng viêm phổi, nhiễm khuẩn máu kết 2005, vi khuẩn đường ruột gây nhiễm khuẩn hợp với gia tăng tỉ lệ tử vong(9) bệnh viện đề kháng cao với hầu hết Theo điều tra nhiễm khuẩn bệnh viện kháng sinh, nhạy cảm tốt với Imipenem quốc gia Tây Ban Nha năm 2000, P aeruginosa (94,2%) Ertapenem (84,5%), nhạy cảm với đề kháng Imipenem 18%, kháng Quinolone Amikacin (67%) trung bình với Netilmicin(1,5) 27% Cephalosporins 26% Klebsiella pneumoniae sinh ESBL kháng Cephalosporins Chuyên Đề Nội Khoa II 227 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Sự đề kháng kháng sinh thay đổi theo thời gian vùng địa lý khác nhau, nên thực đề tài “Khảo sát tính đa kháng thuốc kháng sinh trực khuẩn gram (-) phân lập bệnh viện Chợ Rẫy”, với mong muốc cung cấp thông tin để làm sở giúp bác sĩ lâm sàng điều trị có hiệu loại nhiễm khuẩn đặc biệt nhiễm khuẩn bệnh viện Phương pháp nghiên cứu môi trường BA, CA, MC, ủ 350C qua đêm Riêng BA, CA ủ bình nến Mủ loại khác lấy tăm hút kim vô khuẩn, cấy vào môi trường BA MC Ủ qua đêm, BA ủ bình nến Định danh loại vi khuẩn: kết hợp thường qui cổ điển KIT định danh đánh giá cao độ xác, KIT API 20E KIT 20NE hảng Bio –Merieux Thực kháng sinh đồ Thiết kế nghiên cứu Mô tả, cắt ngang, tiền cứu Theo phương pháp khuếch tán thạch Kirby – Bauer Đối tượng nghiên cứu Tất bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện theo tiêu chuẩn CDC KẾT QUẢ Tiêu chuẩn chọn mẫu Chỉ lấy vi khuẩn phân lập từ bệnh phẩm lấy vị trí, cách đủ tiêu chí đề cập phần phương pháp Tiêu chuẩn loại trừ Cùng loại vi khuẩn phân lập bệnh nhân lần phân lập sau Nghi ngờ bị tạp nhiễm Cỡ mẫu Các loại trực khuẩn gram (-) phân lập từ 363 bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện, thực từ tháng 8/2009 – 8/2010 Phương pháp tiến hành Lấy mẫu bệnh phẩm phân lập bệnh phẩm từ bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện theo tiêu chuẩn CDC Máu: lấy 10ml máu theo kỹ thuật vô khuẩn, cho vào chai cấy máu phase Bio-Rad, ủ 350C, theo dõi vòng tuần Nước tiểu: lấy nước tiểu dòng, cấy định lượng thạch BA, EMB Đàm: khạc sâu, mẫu đàm nhuộm gram có số lượng bạch cầu ≥ 25, tế bào biểu mô ≤ 10 kính hiển vi quang trường X100, cấy lên 228 Tỉ lệ loại vi khuẩn phân lập Bảng 1: Tỉ lệ vi khuẩn Vi khuẩn S aureus S coagulase (-) Streptococcus spp Enterococcus spp Tổng số cầu khuẩn gram (+) E coli Klebsiella spp Citrobacter spp Enterobacter spp Proteus spp Providencia spp Morganella morganii Tổng số vi khuẩn đường ruột Pseudomonas spp Acinetobacter spp Stenotrophomonas maltophila Aeromonas spp Trực khuẩn Gram (-) không lên men đường Tổng số vi khuẩn gram (-) Tổng số loại vi khuẩn n 69 26 02 02 99 50 58 10 05 12 05 01 141 38 73 05 02 05 Tỉ lệ % 19,01% 7,16% 0,55% 0,55% 27,27% 13,77% 15,98% 2,75% 1,38% 3,31% 1,38% 0,28% 38,84% 10,47% 20,11% 1,38% 0,55% 1,38% 264 363 72,73% 100,00% Kết khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh Trong số 363 chủng vi khuẩn phân lập được, có 264 chủng trực khuẩn gram (-) thuộc 12 loại khác nhau, khảo sát tính nhạy cảm loại vi khuẩn có n ≥ 10 Ngoài số số vi khuẩn trình giữ chủng bị chết, Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 nên số chủng khảo sát thấp so với Nghiên cứu Y học chủng phân lập Bảng 2: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh loại vi khuẩn E coli (n=46) % nhạy % kháng 93,48 PNC: Ampicillin 4,35 Amox/clavu 21,94 Hợp chất β67,39 lactam – chất ức Piper/tazo 28,26 65,22 chế β-lactamase Ticar/clav 34,78 54,35 Cephazolin 2,17 Cephems 15,22 Cefenoxime 8,7 15,22 Cefepime 10,87 32,61 Cefoperazone 15,22 6,52 Cefoxitinitin 8,70 76,09 Cefotaxim 8,70 13,39 Ceftriaxone 6,52 19,57 Ceftazidime 28,26 32,61 Imipenem 2,17 Carbapenems 93,48 Meropenem 2,17 93,48 17,39 Monobactams Aztreonam 23,91 2,17 Aminoglycoside Gentamicin 39,13 s Amikacin 10,87 78,26 Netilmicin 6,52 80,43 Tobramycin 17,39 36,96 2,17 Tetracyclines Tetracycline 10,87 4,35 Fluoroquinolone Ciprofloxacin 13,39 s Levofloxacin 79,26 21,74 Kháng sinh Chất ức chế biến dưỡng Folate Trime/sulfa 15,22 Chloramphenico 50,0 Phenicol l 78,26 45,65 Klebsiella (n=57) % nhạy % kháng 98,25 1,75 31,58 17,54 47,37 15,79 36,84 12,28 91,23 7,02 84,21 12,28 63,16 24,56 82,46 8,77 23,32 68,42 73,68 8,77 82,46 8,77 75,44 15,79 5,26 94,74 7,02 92,98 77,19 8,77 77,19 22,81 66,67 26,32 64,91 29,82 80,7 14,04 77,19 19,30 75,44 14,04 63,16 24,56 14,04 19,30 Bảng 3: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh Pseudomonas n = 33 Kháng sinh PNC Piperacillin Ticarcillin Pseudomonas (n=46) % nhạy % kháng 76,79 21,21 75,76 24,24 Hợp chất β-lactam – chất ức chế βlactamas e Piper/tazo Cephems Cefepime Cefoperaz one Cefotaxim Ceftriaxone Ceftazidime Chuyên Đề Nội Khoa II 42,42 57,58 18,98 6,06 77,79 75,76 3,03 3,03 3,03 81,82 81,82 75,76 71,93 71,93 Proteus (n=11) Citrobacter (n=10) % nhạy % kháng % nhạy % kháng 100 90,0 0,00 0,00 45,45 80,0 27,27 10,0 27,27 40,0 63,64 40,0 27,27 70,0 54,55 30,0 90,91 90,0 9,09 10,0 90,91 80,0 9,09 20,0 54,55 60,0 27,27 20,0 63,64 70,0 36,36 20,0 54,55 70,0 36,36 20,0 54,55 60,0 18,18 10,0 63,64 70,0 18,18 10,0 72,73 60,0 27,27 30,0 18,18 0,00 72,73 100,0 27,27 0,00 72,73 100,0 54,55 60,0 27,27 10,0 90,91 80,0 9,09 10,0 54,55 50,0 36,36 40,0 72,73 70,0 27,27 30,0 72,73 90,0 9,09 10,0 100,0 9,00 0,00 10,0 72,73 80,0 9,09 10,0 54,55 70,0 27,25 30,0 0,00 0,00 100,0 90,91 30,0 20,0 70,0 80,0 Kháng sinh Pseudomonas (n=46) Imipenem Meropenem 75,58 57,58 42,42 33,33 Monobactams Aztreonam 12,12 69,70 Aminoglycosides Gentamicin Amikacin Netilmicin Tobramycin 9,09 15,15 24,24 18,18 81,82 72,73 57,58 75,75 Fluoroquinolones Ciprofloxacin Levofloxacin Ofloxacin Norfloxacin 33,33 21,21 15,15 33,33 63,64 63,64 78,79 63,64 Carbapen ems Bảng 4: Tỉ lệ nhạy cảm kháng sinh Acinetobactam n = 33 229 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Kháng sinh % nhạy PNC: Mezlocillin 9,09 Piperacillin 9,09 Ticarcillin 15,15 Hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase Ampi/sulbactam 39,39 Piper/tazo 21,21 Ticar/clav 24,24 Cephems Cefepime 12,12 Ceftriaxone 12,12 Cefotaxim 12,12 Ceftazidime 15,15 Carbapenems Imipenem 63,64 Meropenem 66,67 Monobactams Aztreonam 6,06 Aminoglycosides Gentamicin 15,15 Amikacin 33,33 Tobramycin 15,15 Tetracyclines Tetracyclines 12,12 Doxycycline 42,42 Minocycline 45,45 Fluoroquinolones Ciprofloxacin 21,21 Levofloxacin 21,21 Chất ức chế biến dưỡng Folate Trime/sulfa 12,12 % kháng 79,8 75,76 72,73 30,30 72,73 39,39 81,82 78,79 78,79 75,76 36,36 33,33 90,91 84,84 63,64 75,76 81,82 55,55 42,42 78,79 72,73 78,79 BÀN LUẬN Các loại trực khuẩn gram (-) thường gặp Bảng 1, cho thấy trực khuẩn gram (-) chiếm đa số (72,73%) bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện, cầu khuẩn gram (+) chiếm (27,73%) Trong số trực khuẩn gram (-), vi khuẩn đường ruột chiếm đến 53,40% (141/264), Acinetobacter 27,57% (73/264), Pseudomonas 14,38% (38/264), vi khuẩn khác 8,71% (23/264) loại vi khuẩn chiếm 91,28% trực khuẩn gram (-) là: Acinetobacter, Klebsiella, E coli, Pseudomonas, Proteus Citrobacter 230 Tính đa kháng thuốc loại trực khuẩn gram (-) E coli Với 46 chủng E coli khảo sát với loại kháng sinh theo hướng dẫn CLSI bảng cho thấy: Ampicillin (nhóm PNC) có 4,35% nhạy cảm Hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase: tỉ lệ nhạy cảm từ 54,35 – 67,39% Nhóm Cephems: tất thuốc nhóm có tỉ lệ nhạy thấp (15,22 – 32,61%), có Cefoxitinitin nhạy (76,09%) Nhóm Carbapenems: thuốc khảo sát Imipenem Meropenem có tỉ lệ nhạy cảm cao 93,48% Nhóm Aminoglycosides: thuốc tỉ lệ nhạy Amikacin (78,26%) Netilmicin (80,43%) Trong Gentamicin Tobramycin lại có tỉ lệ nhạy thấp (39,13%) (36,96%) Các nhóm khác Aztreonam, Tetracyclines, Fluoroquinolones, chất biến dưỡng Folate Phenicol có tỉ lệ nhạy cảm thấp < 50% Tóm lại, khảo sát với nhiều loại kháng sinh thuộc nhóm khác theo hướng dẫn CLSI, phần lớn thuốc có tỉ lệ nhạy thấp (< 50%) thể tính đa kháng đáng quan tâm E coli Chỉ có loại có tỉ lệ > 75% sử dụng hiệu lâm sang là: Imipenem, Meropenem, Netilmicin, Amikacin Cefoxitinitin Các thuốc thuộc nhóm hợp chất β-lactam – chất ức chế βlactamase có tỉ lệ nhạy 54,35 – 76,39% xem xét cần thiết Klebsiella Với 57 chủng khảo sát loại kháng sinh đồ với E coli, mức độ đa kháng thuốc Klebsiella cao Chỉ loại kháng sinh có tỉ lệ nhạy > 50% là: Cefoxitinitin (68,42%), Imipenem (94,74%), Meropenem (92,98%) Tất kháng sinh khác có tỉ lệ nhạy < 30% Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 Một số nghiên cứu nước Nghiên cứu Nguyễn Phúc Tiến(6) bệnh viện Chợ Rẫy (2004) n = 37: có tỉ lệ kháng sau: Ampicillin (100%), Cefuroxime (96,3%), Gentamicin (83,3%), Cefazidine (82,7%), Ceftriaxone (75,8%), Amikacin (55,5%), Netilmicin (48,8%), Ciprofloxacin (45,5%), Piper/tazo (27,5%), Colistin (16,7%), Imipenem (0,0%) Nghiên cứu Lê Thị Kim Nhung(3) bệnh viện Thống Nhất (2005) n = 72: tỉ lệ kháng: Cefuroxime (82,26%), Cefotaxim (80,33%), Ceftriaxone (78,95%), Ceftazidine (78,33%), Cefepime (53,06%), Gentamicin (71,64%), Tobramycin (84,21%), Ciprofloxacin (74,14%), Pefloxacin (78,79%), Augmentin (82,86%), Piper/tazo (84,21%), Bactrim (68,63%), Netilmicin (37,5%), Amikacin (24,64%), Ticar/clav (6,09%), Imipenem (2,68%) Nghiên cứu Latin hospital SENTRY PROGRAMME (2001 – 2004): tỉ lệ nhạy cảm Klebsiella với Ceftriaxone, Aztreonam, Piper/tazo, Ciprofloxacin, Gatifloxacin, Amikacin cao (65 – 87%), riêng Imipenem lên đến 99,9% Nghiên cứu tác nhân gây nhiễm khuẩn bệnh viện ICU Mỹ (1998 – 2004): Klebsiella kháng Cephalospoines hệ 1,3% Như nghiên cứu tỉ lệ kháng kháng sinh Klebsiella cao nghiên cứu kể Proteus Với 11 chủng khảo sát loại kháng sinh nhóm vi khuẩn đường ruột, kháng sinh có tỉ lệ nhạy cảm > 50% loại là: Ticar/clav (54,55%), Piper/tazo (63,64%), Imipenem (72,73%) Meropenem (72,73%) Proteus kháng cao với tất kháng sinh lại Các số liệu tính kháng thuốc Proteus spp nghiên cứu nước phần lớn có mẫu nhỏ, chúng tơi tìm thấy nghiên cứu Văn Tần(9) bệnh viện Bình Dân Chuyên Đề Nội Khoa II Nghiên cứu Y học (2004) có mẫu lớn (n = 114) với tỉ lệ kháng nhóm kháng sinh sau: Hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase: Piper/tazo (2,63%), Ampi/sulbac (52,63%), Amox/clavu (53,61%) Cephems: Cefoperazole (21,19%), Cefotaxim (29,82%), Cefazidine (29,82%), Ceftriaxone (43,86%), Cefuroxime (54,39%) Aminoglycosides: Amikacin (24%), Tobramycin (48,25%), Gentamicin (54,61%) Fluoroquinolones: Ciprofloxacin (38,60%) Như so với nghiên cứu Văn Tần, tỉ lệ kháng kháng sinh Proteus nghiên cứu cao Citrobacter Citrobacter loại vi khuẩn thuộc nhóm đường ruột, nhiều y văn giới ghi nhận vi khuẩn đa kháng thuốc nhiễm khuẩn bệnh viện Với 10 chủng phân lập, qua khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh với kháng sinh thuộc nhóm vi khuẩn đường ruột, chúng tơi thấy Citrobacter nhạy cảm 100% (10/10) với nhóm Carbapenem (Imipenem Meropenem), nhóm kháng sinh lại có tỉ lệ nhạy cảm < 40% Mặc dù nghiên cứu chúng tơi Citrobacter kháng hầu hết nhóm kháng sinh theo khuyến cáo CLSI, mẫu nhỏ (10) số liệu nước nghiên cứu Citrobacter mà chúng tơi tìm thấy có mẫu nhỏ, nên khó đánh giá tình hình kháng thuốc Citrobacter cách thuyết phục, dù với số liệu nghiên cứu giúp cần lưu ý tình trạng kháng thuốc vi khuẩn nhiễm khuẩn bệnh viện Pseudomonas Được y văn giới xem tác nhân quan trọng nhiễm khuẩn bệnh viện, vi khuẩn tác nhân thường gặp mà tình trạng kháng thuốc cao ngày gia tăng Trong nghiên cứu chúng tơi có 33 chủng thực với kháng sinh đồ theo khuyến 231 Nghiên cứu Y học Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 cáo CLSI gồm 19 loại kháng sinh lựa chọn thuộc nhóm PNC, hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase, Cephems, Carbapenem, Monobactam, Aminoglycosides Fluoroquinolones Kết có nhóm Carbapenem nhạy 50% mức 75,58% với Imipenem 57,58% với Meropenem Tất nhóm kháng sinh lại có tỉ lệ nhạy cảm thấp < 50% Một số nghiên cứu ngồi nước có kết sau: nước vừa nêu Điều đáng ghi nhận tỉ lệ kháng với Carbapenems Pseudomonas đến mức báo động Acinetobacter Acienebacter vi khuẩn gram (-) khí tìm thấy khắp nơi, có đất, nước, da, niêm mạc, chất tiết môi trường bệnh viện Trong năm gần Acinetobacter lên tác nhân quan trọng nhiễm khuẩn bệnh viện tình trạng kháng thuốc với loại kháng sinh đến mức báo động Nghiên cứu Hà Mạnh Tuấn Trần Trọng Kim(2) khoa Hồi sức cấp cứu Nhi Đồng I có tỉ lệ kháng sau: Cefepime (37,4%), Imipenem (39,2%), Amikacin (39,5%), Ceftazidime (48,7%), Ciprofloxacin (60,9%), Cefuroxime (60,9%), Gentamicin (68,4%), Cefotaxim (77,6%), Bactrim (80,4%), Chloramphenicol (90,2%), Ampicillin (95,4%) Trong nghiên cứu với 33 chủng khảo sát theo kháng sinh đồ CLSI hướng dẫn, có kết sau: Nghiên cứu Nguyễn Phúc Tiến(6) bệnh viện Chợ Rẫy (n = 33) có tỉ lệ kháng là: Colistin (3%), Imipenem (3,3%), Piper/tazo (30,7%), Amikacin (62,4%), Netilmicin (67,4%), Ciprofloxacin (83,0%), Cefuroxim (100%), Ampicillin (100%) Một số nghiên cứu nước: Nghiên cứu Văn Tần(9) 2004 bệnh viện Bình Dân n = 90 Kháng > 50%: Cufuroxim, Ceftriaxone, Gentamicin, Tobramycin Kháng < 50%: Imipenem (10%), Tinetin (13,95%), Piper/tazo (18,89%), Amikacin (34%), Ceftazidime (40%), Cefoperazone (44,4%) Ciprofloxacin (47,78%) Nghiên cứu Latin hospital SENTRY PROGRAMME (2001 – 2004) thuốc khảo sát có tỉ lệ nhạy cảm sau: Imipenem (66,1%), Meropenem (67,9%), Piper/tazo (72%), Cefepime (62%), Ceftazidime (60,9%), Amikacin (70,8%), Ciprofloxacin (57,2%) Polymycin B (98,6%) Như tỉ lệ kháng thuốc Pseudomonas nghiên cứu cao so với nghiên cứu ngồi 232 Chỉ có nhóm Carbapenem có tỉ lệ nhạy cảm mức > 50%: Imipenem (63,64%), Meropenem (66,67%) Các nhóm khác điều có tỉ lệ < 50% Nghiên cứu Nguyễn Phúc Tiến(6) bệnh viện Chợ Rẫy n = 19 Tỉ lệ kháng thuốc sau: Imipenem (0,0%), Piper/tazo (22,2%), Netilmicin (33,3%), Colistin (33,3%), Amikacin (46,7%), Gentamicin (79,6%), Ceftazidime (80,0%), Ciprofloxacin (83,3%), Ceftriaxone (96,7%), Cefuroxine (100%) Ampicillin (100%) Nghiên cứu Nguyễn Thị Kim Nhung(3) bệnh viện Thống Nhất n = 15 Kháng > 50%: Amikacin, Augmentin, Cefepime, Cefoperazone, Cefotaxime, Ceftazidime, Torbamycin Pefloxacin Kháng < 50%: Imipenem (14,79%), Piper/tazo (40,15%) Nghiên cứu Latin hospital SENTRY PROGRAMME (2001 – 2004) có tỉ lệ nhạy cảm với kháng sinh sau: Polymycin (98,3%), Imipenem (86,5%), Meropenem (83,69%), Amikacin (40,5%), Cefepime (36,6%), Ciprofloxacin (39,8%), Ceftazidime (32,4%) Piper/tazo (30,6%) Như nghiên cứu tỉ lệ kháng thuốc Acinetobacter cao nghiên Chuyên Đề Nội Khoa II Y Học TP Hồ Chí Minh * Tập 16 * Phụ Số * 2012 cứu Nguyễn Phúc Tiến, Lê Thị Kim Dung Latin hospital SENTRY PROGRAMME, đặc biệt tỉ lệ nhạy với Imipenem Meropenem 63,64% 66,67% KẾT LUẬN Qua khảo sát tính nhạy cảm kháng sinh trực khuẩn gram (-) phân lập từ bệnh nhân nhiễm khuẩn bệnh viện với 46 chủng E coli, 57 chủng Klebsiella, 11 chủng Proteus, 10 chủng Citrobacter, 33 chủng Pseudomonas 33 chủng Acinetobacter Chúng tơi nhận thấy tình trạng đa kháng thuốc vi khuẩn gia tăng so với số nghiên cứu nước trước Trực khuẩn gram (-) kháng cao với hầu hết kháng sinh thuộc nhóm khảo sát theo khuyến cáo CLSI gồm PNC, hợp chất β-lactam – chất ức chế β-lactamase, Cephems, Monobactams, Aminoglycosides, Tetracycline, Fluoroquinolones, chất ức chế biến dưỡng Folate, Phenicol Chỉ nhóm Carbapenems có tỉ lệ nhạy cảm cao với vi khuẩn đường ruột (E coli, Klebsiella, Proteus, Citrobacter) nhiên nhóm giảm nhạy đáng báo động với Pseudomonas Acinetobacter Với vi khuẩn đường ruột, Carbapenems, số kháng sinh khác có tỉ lệ nhạy > 50% với E coli có Amikacin, Netilmicin, Cefoxitinitin, Amox/clavu; với Chuyên Đề Nội Khoa II Nghiên cứu Y học Klebsiella có cefoxitinitin với Proteus có Piper/tazo, Ticar/clav TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 11 Arizer J, Pujol M (2004) Nosocomial antibiotic resistance in NGB at the ICUs Clinical pulmonary medicine 11 (2): 71 – 83 Hà Mạnh Tuấn, Hoàng Trọng Kim (2005) Tần suất nhiễm khuẩn bệnh viện khoa Hồi sức cấp cứu Nhi Đồng Tạp chí Y học Thực hành Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn tháng 8/2005, trang 15 – 22 Lê Thị Kim Nhung (2005), Sơ đồ kháng kháng sinh vi khuẩn gây viêm phổi người lớn tuổi bệnh viện Thống Nhất từ 1/2004 – 6/2005 Tạp chí Y học Thực hành Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn tháng 8/2005, trang 100 – 104 Masteron RG (2005) A new understanding of antibiotic resistance in nosocomial infection British Journal of intensive care spring 2005; 20 – 26, summer 2005; 62 – 71 National nosocomial infection surveillance (NNJS) system report data summary from January 1992 though June 2003 (2003) AMJ infect control 31; 481 – 98 Nguyễn Phúc Tiến cộng (2005), Đánh giá tình hình viêm phổi bệnh viện Chợ Rẫy Tp HCM Tạp chí Y học thực hành Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn tháng 8/2005, trang 47 – 52 Nguyễn Thị Thanh Hà (2005) Tỉ lệ mắc, yếu tơ nguy bệnh viện phía nam Tạp chí Y học Thực hành Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn tháng 8/2005, trang 81 – 87 Park DR (2005) Antimicrobial treatment of ventilator – associated pneumonia respiratory care – July 2005 vol 50 No7: 932 – 55 Struelens MJ (1998): The epidemiology of antimicrobial resistance in hospital acquired infection; problems and possible and solutions BMJ 317; 652 – 54 Văn Tần (2005) Những tiến nhiễm khuẩn ngoại khoa Bệnh viện Bình Dân (2000 - 2004) Tạp chí Y học Thực hành Hội thảo khoa học chống nhiễm khuẩn tháng 8/2005, trang 71 – 81 Vũ Thị Kim Cương (2007), Khảo sát tình hình kháng kháng sinh vi khuẩn gây nhiễm khuẩn bệnh viện bệnh viện Thống từ 15/10/2004 đến 30/6/2005, luận văn Thạc sĩ Đại học Y dược Tp HCM 233 ... * 2012 Sự đề kháng kháng sinh thay đổi theo thời gian vùng địa lý khác nhau, nên thực đề tài Khảo sát tính đa kháng thuốc kháng sinh trực khuẩn gram (-) phân lập bệnh viện Chợ Rẫy , với mong... vào năm 1990 ghi nhận tỉ chủng trực khuẩn gram (-) đa kháng với lệ đề kháng cao kháng sinh trực kháng sinh gây nhiễm khuẩn bệnh viện khuẩn gram (-) khí Đặc biệt, đề kháng ngày gia tăng, đặc biệt... loại trừ Cùng loại vi khuẩn phân lập bệnh nhân lần phân lập sau Nghi ngờ bị tạp nhiễm Cỡ mẫu Các loại trực khuẩn gram (-) phân lập từ 363 bệnh nhân chẩn đoán nhiễm khuẩn bệnh viện, thực từ tháng