1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khảo sát đặc điểm chuyển dạ giai đoạn hai của các thai phụ có gây tê ngoài màng cứng tại bệnh viện đa khoa thiện hạnh

79 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • ĐẶT VẤN ĐỀ

  • MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU

  • Chương 1: TỔNG QUAN Y VĂN

    • 1.1. SINH LÝ CHUYỂN DẠ:

    • 1.2. CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN DẠ:

    • 1.3. GIẢM ĐAU SẢN KHOA:

    • 1.3.1. Sinh lý đau trong chuyển dạ:

    • 1.4. CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN:

  • Chương 2: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

    • 2.1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU:

    • 2.2. ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • 2.3. PHƯƠNG PHÁP CHỌN MẪU:

    • Lấy mẫu toàn bộ.

    • 2.4. PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU:

    • 2.5. QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU:

    • 2.6. SƠ ĐỒ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU:

    • Hình 2.1. Khoang ngoài màng cứng

    • (Nguồn: adam.com)

    • 2.7. VẤN ĐỀ Y ĐỨC:

  • Chương 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU

    • 3.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU:

    • 3.2. ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DẠ GIAI ĐOẠN HAI:

    • 3.3. ĐẶC ĐIỂM SAU SINH CỦA MẸ VÀ CON:

    • 3.3.1. Đặc điểm sau sinh của mẹ:

    • Bảng 3.10: Đặc điểm sau sinh của mẹ:

    • Nhận xét:

    • - Thai phụ sinh có rách tầng sinh môn chiếm tỷ lệ 89.13%.

    • - Tổn thương tầng sinh môn độ II chiếm tỷ lệ cao nhất là 69.71%, thấp nhất là độ III chiếm 6.67%.

  • Chương 4: BÀN LUẬN

    • 4.1. ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƯỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU:

    • 4.3. ĐẶC ĐIỂM SAU SINH CỦA MẸ VÀ CON:

  • KẾT LUẬN

  • KIẾN NGHỊ

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

i MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT BẢNG TRA TỪ ANH VIỆT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH ĐẶT VẤN ĐỀ MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Chƣơng 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 SINH LÝ CHUYỂN DẠ 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN DẠ 1.3 GIẢM ĐAU SẢN KHOA 12 1.4 CÁC NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN .22 Chƣơng 2: PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 28 2.1 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU 28 2.2 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU 28 2.3 PHƢƠNG PHÁP CHỌN MẪU 29 2.4 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIỆU 29 2.5 QUẢN LÝ VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU 39 2.6 SƠ ĐỒ THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU 40 2.7 VẤN ĐỀ Y ĐỨC 42 Chƣơng 3: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU 43 3.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU .43 3.2 ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DẠ GIAI ĐOẠN HAI 47 ii 3.3 ĐẶC ĐIỂM SAU SINH CỦA MẸ VÀ CON 51 Chƣơng 4: BÀN LUẬN .53 4.1 ĐẶC ĐIỂM CỦA ĐỐI TƢỢNG THAM GIA NGHIÊN CỨU 53 4.2 ĐẶC ĐIỂM CHUYỂN DẠ GIAI ĐOẠN HAI 58 4.3 ĐẶC ĐIỂM SAU SINH CỦA MẸ VÀ CON .65 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI 67 KẾT LUẬN 69 KIẾN NGHỊ 70 TÀI LIỆU THAM KHẢO 71 PHỤ LỤC ĐẶT VẤN ĐỀ Gây tê màng cứng phương pháp giảm đau chuyển áp dụng rộng rãi toàn giới Hằng năm có khoảng 60% sản phụ lựa chọn giảm đau sản khoa (2.4 tỉ sản phụ) chuyển theo thống kê Vital Hoa Kỳ [28] Tại Việt Nam có nhiều bệnh viện sản phụ khoa áp dụng phương pháp GTNMC có bệnh viện Hùng Vương bệnh viện Từ Dũ từ năm 1998 1999 Gây tê màng cứng đánh giá công nhận phương pháp điều trị giảm đau hiệu an toàn [17] Tuy nhiên, gây tê ngồi màng cứng cịn vấn đề tranh cãi nguyên nhân gây chuyển giai đoạn hai kéo dài dẫn tới sinh giúp [16] Nghiên cứu Yancey MK cs ghi nhận bệnh viện Tripler Army có tỷ lệ thai phụ gây tê ngồi màng cứng tăng lên gần 60% tỷ lệ sinh giúp không thay đổi (từ 11.1% lên 11.9%) [46] Kestutis Rimaitis cs [32] ghi nhận gây tê màng cứng không làm tăng nguy sinh giúp thai phụ GTNMC có thời gian chuyển giai đoạn hai 60 phút so với thai phụ khơng có GTNMC 40 phút (p < 0.0005); đồng thời GTNMC gây tăng sử dụng oxytocin 80.3% so với khơng có GTNMC sử dụng oxytocin 58.3% (p = 0.003) Nhưng nghiên cứu Sunnet cho kết luận: thời gian giai đoạn hai khơng thay đổi dù có hay khơng sử dụng GTNMC Nghiên cứu Anim Somuah M cs (2011) lại khẳng định sản phụ có gây tê ngồi màng cứng tăng nguy sinh giúp 1.42 lần (KTC 95% 1.28 đến 1.57) kéo dài giai đoạn hai chuyển gấp 13.66 lần ( KTC 95% 6.67 đến 20.66), tăng nguy sử dụng oxytocin lên 1.19 lần (KTC 95% 1.03 đến 1.39) [16] Như vậy, nghiên cứu tiếp tục thực để tìm hiểu đặc điểm giai đoạn hai chuyển trường hợp thai phụ có GTNMC, xác định GTNMC có làm thay đổi thời gian giai đoạn hai tăng nguy sinh giúp hay khơng? Hiện có nhiều nghiên cứu đánh giá GTNMC sản khoa Việt Nam (So sánh kết cục sinh ngã âm đạo có khơng giảm đau gây tê ngồi màng cứng, Bí tiểu sau sinh yếu tố nguy thai phụ có giảm đau sản khoa) Nhưng chưa có nghiên cứu tập trung khảo sát đặc điểm giai đoạn hai chuyển trường hợp sinh ngã âm đạo có GTNMC Bệnh viện Đa Khoa Thiện Hạnh Đăk Lăk bệnh viện đa khoa tư nhân khu vực Tây Nguyên, khoa Sản áp dụng giảm đau sản khoa từ đầu năm 2006, xuất phát từ luận điểm định tiến hành nghiên cứu “Khảo sát đặc điểm chuyển giai đoạn hai thai phụ có gây tê màng cứng Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh” Với kết cuả nghiên cứu, kỳ vọng mang lại giá trị chẩn đoán xử trí giai đoạn hai chuyển cho bác sỹ lâm sàng Câu hỏi nghiên cứu: chuyển giai đoạn hai thai phụ có gây tê ngồi màng cứng bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh có đặc điểm nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm chuyển giai đoạn hai thai phụ có gây tê ngồi màng cứng: - Thời gian giai đoạn hai chuyển - Đặc điểm tim thai, gò - Vị trí thai khung chậu (độ lọt, kiểu thế) - Cách sinh Mô tả số kết cục mẹ trường hợp sinh ngã âm đạo có gây tê ngồi màng cứng - Tỷ lệ BHSS, nguyên nhân xử trí - Mức độ tổn thương TSM - Tỷ lệ trẻ ngạt sau sinh Chƣơng 1: TỔNG QUAN Y VĂN 1.1 SINH LÝ CHUYỂN DẠ: Chuyển trình diễn tiến nhiều tượng, quan trọng co tử cung làm cho cổ tử cung xóa mở dần, kết thai sổ ngồi [11], [ 21] Hay nói cách khác chuyển trình thay đổi cổ tử cung để đáp ứng với gò tử cung liên tục [21] Sinh lý gò tử cung: Cơn gò tử cung động lực cho phép xố mở cổ tử cung xuống thai tiểu khung Nền tảng gò tử cung co trơn tử cung Hiện tượng co tử cung biểu trượt lên sợi actin sợi myosin nhờ vào lượng ATP điều khiển hệ thần kinh Trong tháng cuối thai kỳ, sản phụ cảm thấy tử cung có gị nhẹ Đó gò sinh lý (Braxton Hicks) Những gị khơng khơng gây đau Khi bắt đầu chuyển dạ, co bóp tử cung trở nên đặn Nguyên nhân phát sinh gò tử cung chuyển đến chưa giải thích rõ ràng Có thể q trình sinh lý phức tạp bao gồm nhiều yếu tố như: thay đổi nồng độ kích thích tố, thay đổi thần kinh, nội tiết yếu tố học chỗ khác [11], [ 21] Sự điều hoà gị tử cung kiểm sốt yếu tố sau [21]:  Hormon:  Estrogen cho phép tạo protein co đem lại sợi tử cung dễ bị kích thích thuận lợi cho truyền tiềm tàng hoạt động  Progesteron: Tăng nối calcium ATP hạ thấp calci tự tế bào kéo theo giãn sợi Nó ức chế truyền hoạt động điện sợi  Oxytocin khởi phát gò tử cung, làm tăng cường độ gò, tăng lưu thơng calci  Prostaglandines PGEl: giải phóng calci dự trữ màng tế bào  Thần kinh:  Được thực giải phóng đợt yếu tố thần kinh dẫn truyền catecholamines phân tán phía sợi Cơn gị tử cung thật hiệu làm: xoá mở cổ tử cung dẫn đến thành lập đoạn túi ối, thúc đẩy thai xuống sổ ngồi Sự hình thành đoạn dưới: Đoạn tử cung thực chất đoạn eo tử cung khơng có thai Trong tháng cuối thai kỳ, gò Brastox Hicks làm co rút thớ phần thân tử cung làm eo tử cung kéo dài mỏng dần hình thành đoạn tử cung Khi bắt đầu chuyển dạ, gò tử cung làm cho thành lập đoạn trở nên hoàn toàn Sự thành lập đoạn hình thành vào cuối thai kỳ người so, bắt đầu chuyển người rạ Khi túi ối bắt đầu thành lập để nong cổ tử cung Cơ tử cung cấu tạo ba lớp: lớp vòng trong, lớp dọc lớp đan chéo tất phúc mạc phủ bên Tuy nhiên đoạn tử cung khơng có lớp chéo, phúc mạc đoạn tử cung lỏng lẻo [21] Sự chín mùi cổ tử cung: Xuất vài ngày trước chuyển dạ, cổ tử cung trở nên mềm, ngắn lại hướng trước, chín mùi cổ tử cung thay đổi mô liên kết cổ tử cung, độc lập với gị tử cung, mô lưới tạo keo cổ tử cung trở nên thưa rải rác vào cuối thai kỳ [11] Sự xóa mở cổ tử cung: Bình thường cổ tử cung có hình trụ với hai lỗ ngồi Sự xố tượng biến đổi lỗ cổ tử cung từ hình trụ trở thành phiến mỏng Sự xóa cổ tử cung thực nhờ co tử cung làm co rút thớ dọc, kéo lỗ cổ tử cung lên trên, khiến cổ tử cung ngắn lại mỏng Cùng lúc tác dụng gò tử cung áp lực buồng ối tăng lên làm cho màng ối căng phồng, nong vào lỗ cổ tử cung làm cho cổ tử cung mở rộng Đồng thời gò tử cung đẩy thai thúc xuống làm mở cổ tử cung tiến triển thêm Ở người so, cổ tử cung bắt đầu xóa trước mở, xóa trước có chuyển Ở người rạ, xoá mở cổ tử cung xẩy đồng thời [11] Hình 1.1: Sự xóa cổ tử cung (Nguồn: yduochoc.vn.) 1.2 CÁC ĐẶC ĐIỂM CỦA CHUYỂN DẠ: Các giai đoạn chuyển dạ: gồm ba giai đoạn [11], [ 21] Giai đoạn (xóa mở cổ tử cung): từ lúc bắt đầu chuyển cổ tử cung mở trọn, giai đoạn kết co bóp tử cung Giai đoạn (sổ thai): từ lúc cổ tử cung mở trọn thai tống Giai đoạn thực nhờ hai yếu tố sức mạnh gò tử cung sức rặn người mẹ Giai đoạn (sổ nhau): từ lúc sổ thai lúc sổ nhau, thực nhờ co bóp tử cung 1.2.1 Giai đoạn 1: Nghiên cứu Friedman cho thấy [21]: - Giai đoạn 1: gồm hai pha:  Pha tiềm thời: đặc trưng gị tử cung khơng đặn làm mở xóa cổ tử cung từ từ Pha chấm dứt tốc độ mở cổ tử cung tăng lên, thường cổ tử cung mở 3-5cm Các yếu tố ảnh hưởng đến pha tiềm thời bao gồm sử dụng thuốc giảm đau mức hay gây tê màng cứng tình trạng cổ tử cung khơng thuận tiện dẫn đến chuyển thất bại Sau giảm đau tốt, 85% chuyển tiến triển sang pha hoạt động, 10 % dừng lại 5% có sử dụng oxytocin [24]  Pha tích cực: đặc trưng tăng tốc độ mở cổ tử cung với di chuyển xuống thai Theo Friedman (1955) pha tích cực so kéo dài 4.9 đến 11.7 với cổ tử cung mở 1.2 cm/giờ đến 6.8 cm/giờ; pha rạ 1.5 cm/giờ Sự xuống thai diễn vào cuối pha giãn tích cực, lúc cổ tử cung mở - 8cm so, tốc độ cổ tử cung mở nhanh 8cm Chuyển tích cực kéo dài cổ tử cung xóa mở chậm < 1.2 cm/giờ thai phụ so < 1.5 cm/giờ thai phụ sinh rạ Và chuyển tích cực dừng lại mở cổ tử cung xuống thai dừng lại, xác định sau hai cổ tử cung không mở thêm 62 thấp tỷ lệ sinh có gây tê ngồi màng cứng ngày cao Bảng 4.1: Kết sinh giúp nghiên cứu nước: Tác giả Thời gian Tỷ lệ sinh giúp (%) Nguyễn Văn Chinh[6] 2010 12.94 Nguyễn Thị Thanh[10] 2011 14.70 Phạm Thiều Trung[13] 2011 1.49 Phan Thị Thu Ba[1] 2012 17.20 Phùng Quang Thủy[8] 2012 8.10 Phan Thị Hằng[3] 2015 19.00 Đỗ Văn Lợi[4] 2017 12.20 Kalra[31] 2010 8.00 Kestutis[32] 2011 2.43 Suneet Kaur Sra Ch.[44] 2014 9.00 Chúng 2.12 Tác giả Nguyễn Văn Chinh [6] nghiên cứu 340 thai phụ có tỷ lệ sinh giúp (12.94%) cao kết nghiên cứu chúng tôi, so sánh với tác giả Nguyễn Thị Thanh [10] nghiên cứu 1000 thai phụ có tỷ lệ sinh giúp 14.7% Cịn tác giả Phan Thị Thu Ba nghiên cứu 95 thai phụ có gây tê ngồi màng cứng tỷ lệ sinh giúp 17.20% [1] Gần có tác giả Phan Thị Hằng (2015) nghiên cứu 553 thai phụ có giảm đau sản khoa tỷ lệ sinh giúp 19% [3], tác giả Đỗ Văn Lợi (2017) nghiên cứu 360 thai phụ có giảm đau sản khoa bệnh viện Phụ sản Trung Ương lại có kết 12.2% [4] Như vậy, kết tác giả có tỷ lệ sinh giúp cao kết tác giả làm nghiên cứu bệnh viện Hùng 63 Vương, bệnh viện Từ Dũ bệnh viện Phụ sản Trung Ương bệnh viện tuyến nên có định sinh giúp chặt chẽ hơn, điều kiện vật chất theo dõi tốt hơn, nhân viên y tế nhiều đặc biệt bác sỹ có kinh nghiệm lâu năm nhiều hơn, kỹ thuật thực thủ thuật tốt tuyến chuyển bệnh lên tuyến tiên lượng khó khăn Vì lượng thai phụ đến sinh cao nhiều bệnh viện tuyến Tác giả Phùng Quang Thủy [8] nghiên cứu bệnh viện Trung Ương Huế có tỷ lệ sinh giúp cụ thể sinh kềm 8.1% cao kết bệnh viện Trung Ương Huế bệnh viện tuyến so với bệnh viện Tác giả Phạm Thiều Trung [13] thực nghiên cứu bệnh viện Đa khoa Cần Thơ có tỷ lệ sinh giúp (1.49%) tương đương với nghiên cứu Xu thế giới ngày thay chén giác hút nhựa để giảm nguy tổn thương cho đầu thai nhi dụng cụ dùng riêng cho thai phụ để giảm tối thiểu lây nhiễm đảm bảo vơ khuẩn Vì giới nay, tỷ lệ sinh kềm ngày thấp giác hút chén nhựa thay kềm sản khoa, chén nhựa giác hút chưa lưu hành rộng rãi bệnh viện tuyến tỉnh, nhiều bệnh viện chưa cập nhật chi phí cao, người dân chưa chấp nhận mức chi trả Tác giả Kestutis nghiên cứu 7675 sản phụ có kết sinh giúp 2.43% tỷ lệ sinh giác hút 2.16% [32].Và tác giả Sunnet Kaur Sra Ch.S [36] có kết sinh giúp 9% hầu hết sinh giác hút (7.2%) [44] Sở dĩ tác giả có kết khác cách gây tê theo hai phương pháp khác nghiên cứu Tác giả Kestitus cs lựa chọn gây tê ngồi màng cứng cịn tác giả Sunnet Kaur Sra Ch.S cs lại chọn gây tê màng cứng kết hợp gây tê tủy sống, điều phù hợp xu ngày nay, giác hút sản khoa tìm vị trí thay dần kềm sản khoa Ngồi ra, kết 64 nghiên cứu tác giả Kalra [31] thực năm 2010 gần tương đương với tác giả Sunnet Kaur Sra Ch.S, tác giả Sadia cs nghiên cứu 100 thai phụ mang thai từ 37 tuần đến 41 tuần có tỷ lệ sinh giúp 58% thai phụ gây tê màng cứng 54% sinh kềm 4% sinh giác hút [41] Điều nồng độ thuốc gây tê tác giả khác cách chọn mẫu khác nghiên cứu nên tỷ lệ sinh giúp khác nghiên cứu khác Nguyên nhân sinh kềm nghiên cứu phía mẹ có mẹ rặn khơng chuyển 30.77% mẹ đuối sức 38.46%, tác giả Đỗ Văn Lợi có tỷ lệ sinh kềm mẹ đuối sức 10% Nguyên nhân sinh kềm thai suy 30.77% tác giả Đỗ Văn Lợi 5.5% [4] Sự khác lý giải chúng tơi sử dụng liều thuốc gây tê trì nồng độ thuốc (Bolus Marcain 0.1% 50µg Fentanyl cịn trì Marcain 0.1% Fentanyl 1µg/ml liều – ml/giờ) khác so với tác giả Đỗ Văn Lợi (lựa chọn kết hợp gây tê màng cứng tê tủy sống) lựa chọn thai phụ bước vào giai đoạn hai tác giả Đỗ văn Lợi lựa chọn thai phụ có giảm đau sản khoa từ giai đoạn hoạt động chuyển dạ, nên lý sinh giúp khác nghiên cứu khác Trong nghiên cứu chúng tơi, khơng có trường hợp có ngun nhân sinh giúp ối xanh hay vàng Đa số trường hợp ối trắng giai đoạn hai, điều giải thích sức chịu đựng chuyển mẹ gây ảnh hưởng tới sức khỏe thai nhi gián tiếp biểu qua nước ối trình chuyển biểu sức khỏe thai nhi tốt hay không Trong nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ mổ vào giai đọan hai 4.07% ngun nhân mổ đầu khơng lọt (76%) thai suy (24%) Thai phụ có nguyên nhân mổ đầu khơng lọt đa phần có chuyển kéo dài 65 tim thai ổn định chuyển dạ, nguyên nhân thai suy dù đủ điều kiện sinh kềm thai phụ gia đình khơng đồng thuận thực thủ thuật sinh kềm Do đó, thực mổ lấy thai cho thai phụ, mổ có biến chứng xẩy cao mổ khác như: đầu thai nhi găm vào đoạn căng mỏng nên dễ tổn thương sâu đoạn dưới, tổn thương bàng quang, mổ kéo dài hơn, tỷ lệ đờ tử cung máu sau sinh cao Tác giả Đỗ Văn Lợi có nguyên nhân mổ chung chuyển đầu không lọt (43.75% ) [4], cổ tử cung không tiến triển (32.25%) hay thai suy (25%) thực mổ lấy thai trước thai phụ vào giai đoạn hai chuyển nên tỷ lệ có khác với nghiên cứu chúng tơi Tóm lại nghiên cứu chúng tôi, tỷ lệ sinh kềm thai phụ GTNMC thấp (2.12%) tỷ lệ GTNMC bệnh viện thực nghiên cứu ngày tăng (từ 63% lên đến 71% sinh ngã âm đạo); tỷ lệ mổ giai đoạn hai 4.07%; chủ yếu sinh thường chiếm 93.81% 4.3 ĐẶC ĐIỂM SAU SINH CỦA MẸ VÀ CON: 4.3.1 Đặc điểm sau sinh mẹ: Đa số có cắt TSM rách TSM độ I – II chiếm 93.33%, tổn thương TSM độ III chiếm 6.67% chủ yếu nhóm thai phụ sinh kềm Kết phù hợp với kết tác giả Yvonne W Chang cs [46], [ 47] chuyển giai đọan hai kéo dài thai phụ rạ gây tăng độ tổn thương TSM độ III độ IV Điều giải thích can thiệp thủ thuật làm tăng tổn thương TSM hay cắt rộng TSM Mặc dù gây tê tốt làm giãn sàn chậu tốt dẫn đến tổn thương thớ sàn chậu kèm với kỹ thuật can thiệp thủ thuật ngày hoàn thiện đặc biệt bệnh viện tuyến bệnh viện Hùng Vương nên kết nghiên cứu tác giả Phan Thị Hằng, tỷ lệ tổn thương 66 TSM độ III chiếm 0.72% [3] Như vậy, kết tổn thương TSM độ III cao nhiều so với tác giả Phan Thị Hằng Yvonne W Chang cs, tỷ lệ tổn thương TSM độ III độ IV 7.8% thai phụ khơng có giai đoạn hai kéo dài thai phụ có giai đoạn hai kéo dài tỷ lệ tăng lên 17.2% [47] Tỷ lệ băng huyết sau sinh thai phụ sinh ngã âm đạo nghiên cứu thấp 0.81%, kết phù hợp với thống kê năm 2011 bệnh viện Hùng Vương 1.5% thai phụ đến sinh bệnh viện Từ Dũ 0.8% Nguyên nhân băng huyết sau sinh nghiên cứu chủ yếu đờ tử cung, xử trí dùng thuốc tăng co tích cực, truyền máu sau sinh không ghi nhận nhiễm trùng hậu sản sau 4.3.2 Đặc điểm sau sinh con: Chỉ số Apgar phút ≥ điểm Apgar phút ≥ điểm nghiên cứu chiếm > 90%, kết tương đương với kết tác giả Đỗ Văn Lợi có só Apgar phút trung bình 8.7 ± 0.5 điểm, Apgar phút trung bình 9.7 ± 0.4 điểm [4] Và tương đương với tác giả Phan Thị Thu Ba, Apgar phút ≥ điểm có tỷ lệ 98.9% Apgar phút ≥ điểm 82.1% [1] Tỷ lệ gởi dưỡng nhi thấp (3.09%) có thai phụ có tuổi thai < 34 tuần, bé sau sinh có suy hơ hấp đưa vào đơn vị chăm sóc sơ sinh, 13 trường hợp sinh kềm đưa vào theo dõi đơn vị chăm sóc sơ sinh trường hợp mổ lấy thai giai đoạn hai có suy hơ hấp sau sinh Kết phân tích nghiên cứu chúng tôi, số Apgar sau phút < điểm chiếm 2.12%, Apgar sau phút < điểm 2.28% Nghiên cứu Yvonne W Chang cs [47], [ 48], chuyển kéo dài làm tăng nguy số apgar < điểm 3.63 lần (KTC 95% = 1.77-7.43) kéo dài thời gian nằm 67 dưỡng nhi trẻ lúc sinh 1.67 lần (KTC 95% = 1.11- 2.51) Điều lý giải nghiên cứu khác điều kiện lựa chọn mẫu khác nhau, liều lượng thuốc gây tê khác nhau, chúng tơi có trường hợp tuổi thai 30 tuần ngưỡng cắt số Apgar khác với tác giả khác Chỉ số Apgar phút ≥ điểm chiếm 97.88% Apgar phút ≥ điểm chiếm 97.81%, tương đương với kết tác giả Kestutis Rimaitis cs [32] Apgar sau phút 7.15 ± 1.09 điểm sau phút 8.35 ± 1.02 điểm Tác giả Nguyễn Văn Chinh [6] số Apgar sau phút < điểm chiếm 1.1% nhóm sản phụ có GTNMC tương với kết chúng tơi 2.12% Như nghiên cứu chúng tôi, sản phụ tỷ lệ tổn thương TSM độ III 6.67%, tỷ lệ băng huyết sau sinh thai phụ sinh ngã âm đạo 0.81%, Apgar phút < điểm 2.12%, apgar phút < điểm 2.28% tương đương với nghiên cứu trước 4.4 HẠN CHẾ CỦA ĐỀ TÀI: Thiết kế nghiên cứu báo cáo hàng loạt ca hồi cứu, nghiên cứu quan sát ứng dụng dễ thực hiện, tiết kiệm thời gian chi phí so với nghiên cứu can thiệp Số liệu ghi nhận hồ sơ bệnh án nên thông tin đánh giá khách quan sai lệch thơng tin giới hạn tối đa Mặc dù, tác giả trình chọn lọc hồ sơ thu thập số liệu có tham gia nên hạn chế đề tài Tổng số đối tượng nghiên cứu 614 thai phụ giảm đau sản khoa gây tê màng cứng bước vào giai đoạn hai chuyển dạ, đối tượng tư vấn hiểu biết phương pháp giảm đau sản khoa trước chuyển vào giai đoạn hoạt động Tại tỉnh Đăk Lăk, giảm đau sản khoa chưa áp dụng rộng rãi bệnh viện Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh áp dụng phương pháp gần 10 năm, bên cạnh bệnh viện chúng tơi có 450 giường bệnh nằm dịch 68 tích hectar với 06 chuyên khoa lâm sàng, 02 khoa cận lâm sàng, 01 khoa dược 05 phịng chức sở y tế cơng nhận tương đương bệnh viện hạng hai phân tuyến chuyên mơn bệnh viện đa khoa tuyến tỉnh Vì lựa chọn địa điểm nghiên cứu khoa Sản Bệnh viện đa khoa Thiện Hạnh Măc dù tuyến tỉnh, giác hút sản khoa chủ yếu sử dụng chén giác hút kim loại, chưa phổ kiến loại chén nhựa nghiên cứu ghi nhận dùng kềm sản khoa thấp, xem hạn chế đề tài Thiết kế nghiên cứu báo cáo hàng loạt ca hồi cứu nên giá trị chúng tơi tìm có giá trị tương đối hạn chế đề tài 69 KẾT LUẬN Sau thực nghiên cứu, thu kết sau: Các đặc điểm chuyển giai đoạn hai thai phụ có GTNMC: - Thời gian trung bình chuyển giai đoạn hai: so 1.4 ± 0.79 giờ, rạ 0.8 ± 0.46 - Tim thai dao động từ 110 - 160 lần/phút có tỷ lệ 98.05% - Tần số gò: > cơn/10 phút chiếm 0.49% - Sử dụng oxytocin chuyển giai đoạn hai 91.99% - Độ lọt cao (chưa lọt lọt 0) có tỷ lệ 70.36%, độ lọt thấp (độ lọt +1 độ lọt +2) tỷ lệ 29.64% - Kiểu trước 88.11% kiểu sau 11.04% - Tỷ lệ sinh thường giai đoạn hai 93.81%, tỷ lệ sinh giúp 2.12% tỷ lệ sinh mổ giai đoạn hai 4.07% Một số kết cục mẹ con: - Tỷ lệ tổn thương TSM độ III 6.67% tỷ lệ BHSS 0.81%, nguyên nhân BHSS chiếm 80% đờ tử cung - Tỷ lệ trẻ ngạt sau sinh chiếm 2.12% tỷ lệ gởi dưỡng nhi 3.09% 70 KIẾN NGHỊ Nâng cao kiến thức kỹ thuật sinh giúp cho nhân viên y tế sở Tăng cường công tác tư vấn giúp sinh cho thai phụ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT: Phan Thị Thu Ba (2013), "So sánh kết cục sinh ngả âm đạo có khơng giảm đau gây tê màng cứng", Tập san Y Học TP HCM số 17 (ISSN 1859 - 1779), tr 141-148 Nguyễn Văn Chừng (2011), "Gây tê màng cứng", Gây mê hồi sức (NXB Y Học), tr 161-169 Phan Thị Hằng, Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2015), "Bí tiểu sau sinh yếu tố nguy thai phụ có giảm đau sản khoa", Tạp chí Phụ Sản, Tập 14 (03), tr 59-62 Đỗ Văn Lợi (2017), "Nghiên cứu hiệu giảm đau chuyển phương pháp gây tê ngồi màng cứng khơng bệnh nhân tự điều khiển", Luận án tiến sỹ y học, tr 89 - 90 Trần Thị Lợi (2014), "Băng huyết sau sinh", Sản khoa (Nhà xuất Y Học), tr 95-97 Vũ Thị Nhung, Nguyễn Văn Chinh, Nguyễn Văn Chừng (2011), "Nghiên cứu giảm đau chuyển gây tê màng cứng phối hợp Bupivacain với Fentanyl", Tạp chí Y Học TP HCM, tập 15, số 3, tr 186 - 194 Ngô Thị Kim Phụng (2014), "Các bệnh lý nội khoa thai kỳ", Sản khoa (Nhà xuất y học), tr 106-115 Cao Ngọc Thành, Phùng Quang Thủy, Lê Quang Vinh (2012), "Nghiên cứu ứng dụng phương pháp đẻ không đau phương pháp gây tê màng cứng" Y học thực hành, Tập 12 (854), tr 29 - 32 Nguyễn Thị Thanh (2004), "Thuốc dùng gây mê hồi sức" Gây mê bản, (NXB Y học), tr 209-226 72 10 Nguyễn Thị Thanh (2011), "Hiệu an toàn giảm đau chuyển với gây tê màng cứng bupivacain nồng độ thấp kết hợp fentanyl không dùng liều thử" y học thành phố Hồ Chí Minh, tập 15(3), tr 101 – 107 11 Nguyễn Ngọc Thoa (2011), "Sinh lý chuyển dạ", Sản phụ khoa tập 1, (NXB Y Học chi nhánh TP.HCM), tr 112-118 12 Huỳnh Nguyễn Khánh Trang (2014), "Tăng huyết áp thai kỳ", Sản khoa, ( Nhà xuất Y học), tr 120-121 13 Phạm Thiều Trung (2011), "Nghiên cứu giảm đau chuyển gây tê màng cứng liên tục bệnh viện đa khoa TP Cần Thơ", (Luận án CK cấp II), tr 39 - 45 TIẾNG ANH: 14 Abouleish E Abouleish A, Camann W (1994), "Combined spinal epidural analgesia in advanced laborn" Can J Anaesth, (41), pp 575578 15 ACOG (2009), "Intrapartum fetal heart rate monitoring" Women’s health care physicians, pp 195-206 16 Smyth RMD Anim-Somuah M, Jones L (2011), "Epidural versus nonepidural or no analgesia in labour" Cochrane Database of Systematic Review, Issue 12 17 Nikolov A Atanasova M (2011), "Epidutal anagesia for vaginal delivery Influence over the delivery, fetal presentation, the method of delivery and laction" Akush Ginekol, 50 (6), (Sofiia), pp 28-36 18 Samuels P Cheek TG, Miller F, et al (1996), "Normal saline i.v fluid load decreases uterine activity in active labour" 77, pp 623-625 73 19 Baxandall ML Collins RE, Strikantharajah ID et al (1993), "Conbined spinal epidural analgesia with ability to walk throughout labor" Lancet, 341, pp 767-768 20 Leveno Cunningham, Bloom et al, "The Newborn" Williams Obstetric, 24th Edition, Section 9, Chapter 32, pp 1308 21 Leveno Cunningham, Bloom et al, "Normal labour" Williams Obstetric, 24th Edition, Section 7, Chapter 22, pp 886-934 22 Leveno Cunningham, Bloom et al, "Operative vaginal delivery" Williams Obstetric, 24th Edition, Section 8, Chapter 29, pp 1187-1218 23 Hofmeyr GJ Gupta JK, Shehmar M (2012), "Position in the second stage of labour for women without epidural anaesthesia" Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 24 Leihgton BL Halpern SH (2005), "Epidutal analgesia and the progress of labor", In: Halpern SH, Douglas MJ, ed Evidence- based Obstetric Anesthesia (Oxford: Blackwell), pp 10 -12 25 Walsh V Halpern SH (2003), "Epidural ropivacain versus bupivacain for labor: a meta-analysis" Anesth Analg, 96(5), pp 1473 -1479 26 Joy L Hawkins (2010), "Epidural Analgesia for Labor and Delivery" The new England journal of medicine, 362, pp 1503-10 27 Hassan Bakhamees and Esmat Hegazy (2007), "Does epidural increase the incidence of cesarean delivery or instrumental labor in saudi populations?" M.E.J Anesth, 19 (3), pp 693-706 28 Alex Macario Hemant K Satpathy (2017), "Epidural analgesia during labour" Update 29 Samina Ismail (2013), "Labor analgesia: An update on the effect of epidural analgesia on labor outcome" Journal of Obstetric Anaesthesia 74 and Critical Care Vol 3, Issue (Department of Anaesthesia, Aga Khan University Hospital, Karachi, Pakistan), pp 70 - 73 30 Othman M Jones L, Dowewell T et al (2012), "Pain management for women in labor: an overview of systematic rewiews" Cochrane Database Syst Rew, 31 Saraswat N Kalra S, Agnihotri G S (2010), "Comparison of efficacy of bupivacain and fentanyl with bupivacain and sufentanil for epidural labor analgesia" Saudi J Anaesth, 4(3), pp 178 -181 32 Olga Klimenko Kęstutis Rimaitis, Marius Rimaitis et al ( 2015), "Labor epidural analgesia and the incidence of instrumental assisted delivery ", Medicina, 51, pp – 33 Thornton JG Kibuka M (2017), "Position in the second stage of labour for women with epidural anaesthesia" Cochrane Database of Systematic Reviews, Issue 2, pp - 40 34 Grecio Sandoval Lynn M Yee, Jennifer Bailit et al (2016), "Maternal and Neonatal Outcomes With Early Compared With Delayed Pushing Among Nulliparous Women" The American College of Obstetricians and Gynecologists, 128 (5), (Published by Wolters Kluwer Health), pp 1039 -1047 35 Manning F Menticollou SM, Harman C, Morrison I (1995), "Perinatal outcome in relation to second stage duration" Am J obsetet Gynecol, 173, pp 906-912 36 Marchettini P (2006), "Pain after surgical intervention" Elsevier, 81, (Pain), pp 565-572 37 Angeliki Antonakou and Dimitrios Papoutsis (2016), "The Effect of Epidural Analgesia on the Delivery Outcome of Induced Labour: A 75 Retrospective Case Series", Obstetrics and Gynecology International, pp - 38 Lech Podciechowski Piotr Hincz, Mariusz Grzesiak et al (2014), "Epidural analgesia during labour: a retrospective cohort study on its effects on labour, delivery and neonatal outcome", Ginekol Pol, 85, pp 923-928 39 Gaiser R (2008), "Evaluation of the pregnant patient" Anesthesiology, 1, pp 32-41 40 Vincenzo Berghella S Katherine Laughon, Uma M Reddy et al ( 2014), "Neonatal and Maternal Outcomes With Prolonged Second Stage of Lab" The American College of Obstetricians and Gynecologists, 124 (1), (Published by Lippincott Williams & Wilkins), pp 57 - 67 41 Muhammad Waseem Anwar Sadia Anwar, Attiya Ayaz, Nargis Danish, Sajjad Ahmad (2015), "Effect of epidural analgesia on labor and its outcomes" J Ayub Med Coll Abbottabad, 27 (1), pp 146 -150 42 Donald D McIntire Shiv K Sharma, Jackie Wiley, Kenneth J Leveno (2004), "Labor Analgesia and Cesarean Delivery :An Individual Patient Meta-analysis of Nulliparous Women" Anesthesiology, 100, pp 142–8 43 Buckley SJ (2007), "Epidurals: risks and concerns for mother and baby" Midwifery Today Int Midwife, 81, pp 21-23, 62-63 44 Nurlia Yahya Suneet Kaur Sra Charanjit Singh, Karis Misiran et al (2016), "Combined spinal-epidural analgesia in labour: its effects on delivery outcome" Revista Brasileira De Anestesiologia, 66(3), pp 259-264 45 Elisabeth K Wegner (2017), "Operative vaginal delivery", Update 76 46 Pierce B Yancey MK, Schweitzer D, Daniels D (1999), "Observations on labor epidural analgesia and operative delivery rates." Am J Obstet Gynecol, 180 (2 Pt 1), pp 353-9 47 Brian L Shaffer Yvonne W Cheng, James M Nicholson and Aaron B Caughey, ( 2014), "Second Stage of Labor and Epidural Use : A Larger Effect Than Previously Suggested" Obstet Gynecol, 123 (3), pp 527– 35 48 Linda M Hopkins Yvonne W Cheng, Russell K Laros Jr, Aaron B Caughey (2006.), "Duration of the second stage of labor in multiparous women: maternal and neonatal outcomes" Presented at the 73rd Annual Meeting of the Pacific Coast Obstetrical and Gynecological Society, pp 4-8 ... cứu: chuyển giai đoạn hai thai phụ có gây tê ngồi màng cứng bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh có đặc điểm nào? MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU Mô tả đặc điểm chuyển giai đoạn hai thai phụ có gây tê ngồi màng cứng: ... Hồ sơ tất thai phụ có giảm đau sản khoa bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh 2.2.2 Dân số nghiên cứu: Hồ sơ thai phụ gây tê màng cứng bước vào giai đoạn hai chuyển bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh 2.2.3... cứu ? ?Khảo sát đặc điểm chuyển giai đoạn hai thai phụ có gây tê ngồi màng cứng Bệnh viện Đa khoa Thiện Hạnh? ?? Với kết cuả nghiên cứu, kỳ vọng mang lại giá trị chẩn đốn xử trí giai đoạn hai chuyển

Ngày đăng: 12/04/2021, 21:40

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w