1. Trang chủ
  2. » Tài Chính - Ngân Hàng

Giáo án lớp 4 tuần 21 năm học 2020 - 2021

48 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bước 4: Thực hiện phương án tìm tòi: - Để trả lời câu hỏi: Âm thanh được tạo thành như thế nào?, theo các em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm như thế nào.. *Thí nghiệm 1: Rắc mộ[r]

(1)

TUẦN 21( 25/1 – 29/1/2021) NS: 18/1/2021

NG: Thứ hai ngày 25 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC

ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA 1 Kiến thức

- Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng

- Đọc trôi trảy tập đọc, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn phù hợp với nội dung tự hào, ca ngợi

3 Thái độ

- Giáo dục HS học tập noi theo gương anh hùng Trần Đại Nghĩa 4 Góp phần phát triển lực

- Năng lực tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

* KNS: - Tự nhận thức, xác định giá trị cá nhân - Tư sáng tạo

* GDQPAN: Nêu hình ảnh nhà khoa học Việt Nam cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: + Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to có điều kiện) + Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc

- HS: SGK, viết

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: (5p)

+Trống đống Đông Sơn đa dạng như thế nào?

+ Vì trống đồng Đơng Sơn niềm tự hào đáng người Việt Nam ta?

- GV nhận xét chung, dẫn vào học

+ Trống đồng Đông Sơn đa dạng không chỉ hình dáng, kích thước mà về phong cách trang trí …

+ Vì trống đồng Đơng Sơn cổ vật quý giá phản ánh trình độ văn minh của người Việt cổ xưa, chứng nói lên dân tộc Việt Nam dân tộc có văn hoá lâu đời, bền vững. 2 Luyện đọc: (8-10p)

(2)

* Cách tiến hành: - Gọi HS đọc (M3)

- GV lưu ý giọng đọc cho HS: Toàn đọc với giọng kể trầm tĩnh, mang cảm hứng ngợi ca, ý nhấn giọng từ ngữ: miệt mài, tiếng gọi thiêng liêng, nghiên cứu, cống hiến xuất sắc,

- GV chốt vị trí đoạn:

- Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS (M1)

- Hướng dẫn giải nghĩa thêm số từ khó: (lơ cốt, súng ba-dơ-ca)

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Lớp trưởng điều hành cách chia đoạn - Bài chia làm đoạn

(Mỗi chỗ xuống dòng đoạn)

- Nhóm trưởng điều hành nhóm đọc nối tiếp đoạn nhóm lần phát từ ngữ khó (cầu cống, ba-dơ-ca, lơ cốt, khoa học, )

- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp

- Giải nghĩa từ khó (đọc giải)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần theo điều khiển nhóm trưởng

- Các nhóm báo cáo kết đọc - HS đọc (M4)

3 Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND, ý nghĩa bài: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước (trả lời câu hỏi SGK)

* Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - GV yêu cầu HS đọc câu hỏi cuối

bài

+ Em nói lại tiểu sử Trần Đại Nghĩa trước theo Bác Hồ nước.

+ Em hiểu “nghe theo tiếng gọi thiêng liêng Tổ quốc” gì?

+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa có đóng góp lớn kháng chiến?

+ Nêu đóng góp ơng cho sự

- HS đọc câu hỏi cuối

- HS làm việc theo nhóm – Chia sẻ kết điều hành TBHT

+ Ông tên thật Phạm Quang Lễ, quê ở Vĩnh Long Ông học trung học Sài Gòn, năm 1935 sang Pháp học đại học. Ông theo học ngành: kĩ sư cầu cống – điện – hàng khơng Ngồi ơng cịn miệt mài nghiên cứu chế tạo vũ khí. + Là nghe theo tình cảm yêu nước trở về bảo vệ xây dựng đất nước.

+ Trên cương vị Cục trưởng Cục quân giới, ông anh em nghiên cứu, chế loại vũ khí có sức công phá lớn: súng ba- dô- ca, súng không giật, bom bay tiêu diệt xe tăng lô cốt giặc …

(3)

nghiệp xây dựng Tổ quốc.

+ Nhà nước đánh giá cao cống hiến Trần Đại Nghĩa nào?

+ Nhờ đâu, ông Trần Đại Nghĩa lại có được cống hiến lớn vậy? - Câu chuyện có ý nghĩa gì?

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 trả lời câu hỏi tìm hiểu bài.Hs M3+M4 trả lời câu hỏi nêu nội dung đoạn, - Giáo dục KNS: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa có nhiều sáng tạo trong nghiên cứu kĩ thuật chế tạo vũ khí nên cống hiến nhiều cho sự nghiệp kháng chiến xây dựng đất nước Trong sống, cần sáng tạo để mang lại những thành có ích

* GDQPAN: Ngoài giáo sư Trần Đại Nghĩa cịn có nhiều nhà khoa học khác cống hiến trọn đời phục vụ Tổ quốc Em kể tên một số nhà khoa học mà biết

- GV giới thiếu số nhà khoa học: Giáo sư Nguyễn Thiện Thàn, Tôn Thất Tùng, nhà bác học Nguyễn Đình Của,

nền khoa học trẻ tuổi nhà nước. Nhiều năm liền, ông giữ cương vị Chủ nhiệm Ủy ban Khoa học Kĩ thuật Nhà nước.

+ Năm 1948, ông phong thiếu tướng Năm 1952, ông khen anh hùng lao động Ơng cịn nhà nước tặng giải thưởng Hồ Chí Minh nhiều huân chương cao quý.

+ Nhờ ơng u nước, tận tuỵ hết lịng vì nước Ông lại nhà khoa học xuất sắc ham nghiên cứu, ham học hỏi.

Ý nghĩa: Ca ngợi AHLĐ Trần Đại Nghĩa có cống hiến xuất sắc cho nghiệp quốc phòng xây dựng khoa học trẻ đất nước. - HS ghi lại ý nghĩa câu chuyện

- HS lắng nghe, liên hệ

- HS kể tên (nếu biết) nêu cống hiến nhà khoa học

- HS liên hệ ý thức học tập noi gương theo nhà khoa học

4 Luyện đọc diễn cảm(8-10p)

* Mục tiêu: HS đọc diễn cảm đoạn bài. * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp - Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn

- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn

- HS nêu lại giọng đọc - HS M4 đọc mẫu tồn

- Nhóm trưởng điều hành thành viên nhóm

(4)

- GV nhận xét, đánh giá chung 5 Hoạt động ứng dụng (1 phút)

+ Em học điều từ anh hừng lao động Trần Đại Nghĩa?

6 Hoạt động sáng tạo (1 phút)

+ Cử đại diện đọc trước lớp - Bình chọn nhóm đọc hay

- HS nêu học

- Tìm hiểu anh hùng lao động có nhiều đóng góp nghiệp xây dựng đất nước

-TOÁN

Tiết 101: RÚT GỌN PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hiểu rút gọn phân số, phân số tối giản Biết cách rút gọn phân số 2 Kĩ năng

- Bước đầu rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản)

3 Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực 4 Góp phần phát triển lực:

- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic. * Bài tập cần làm: Bài 1a, 2a

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Phiếu học tập - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: (5p)

+ Bạn nêu tính chất của phân số?

+ Nêu VD hai phân số nhau? - GV giới thiệu – Ghi tên

+ Khi nhân chia từ mẫu cho một phân số lớn ta phân số phân số cho

+ 56 = 1012 2 Hình thành kiến thức:(15p)

* Mục tiêu: Hiểu rút gọn phân số Biết cách rút gọn phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp

(5)

Bài tốn: Cho phân số 1015 Hãy tìm phân số phân số 1015 có tử số mẫu số bé

+ Yêu cầu HS nêu cách tìm phân số bằng 1015 vừa tìm được.

+ Hãy so sánh tử số mẫu số hai phân số với nhau.

- GV nhắc lại: Tử số mẫu số phân số 32 nhỏ tử số mẫu số phân số 1015 , phân số

2

= 1015

Khi ta nói phân số 1015 rút gọn phân số 32 , hay phân số

2 phân số rút gọn 1015

- Kết luận: Có thể rút gọn phân số để có phân số có tử số mẫu số bé mà phân số bằng phân số cho.

b Cách rút gọn phân số, phân số tối giản

Ví dụ 1: GV viết lên bảng phân số 68 yêu cầu HS tìm phân số phân số

6

8 có tử số mẫu số nhỏ

* Khi tìm phân số phân số 68 có tử số mẫu số nhỏ em rút gọn phân số8

6 Rút gọn phân số 68 ta phân số nào? + Hãy nêu cách em làm để rút gọn từ phân số 8

6

phân số4

?

- HS thảo luận nhóm tìm cách giải vần đề - Chia sẻ lớp

- Ta có 1015 = 32

+ Chia tử số mẫu số phân số cho 5.

+Tử số mẫu số phân số 3

nhỏ hơn tử số mẫu số phân số 1015 . - HS nghe giảng nêu:

+ Phân số 15 10

rút gọn thành phân số

2

+ Phân số

phân số rút gọn phân số15

10

- HS nhắc lại

- HS thực cá nhân – Chia sẻ lớp

= :28:2 =

+ Ta phân số4

(6)

+ Phân số 4

cịn rút gọn được nữa khơng? Vì sao?

- GV kết luận: Phân số

không thể rút gọn Ta nói phân số 4

3

phân số tối giản Phân số 8

được rút gọn thành phân số tối giản4 .

* Ví dụ 2: GV yêu cầu HS rút gọn phân số 1854 GV đặt câu hỏi gợi ý để

+ Khi rút gọn phân số 54 18

ta phân số nào?

+ Phân số 3

đã phân số tối giản chưa? Vì sao?

* Dựa vào cách rút gọn phân số

phân số 54

18

em nêu bước thực rút gọn phân số

* Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2

- GV yêu cầu HS mở SGK đọc kết luận phần học

của PS 8

cho 2.

+ Không thể rút gọn phân số 4

được nữa khơng chia hết cho một số tự nhiên lớn 1.

-HS nhắc lại

- HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp + HS thực sau:

 54 18

=

18 :2 54 :2 =

9 27  54

18 =

18 :9

54 :9 = 6

 54 18

=

18 :18 54 :18 =

1

+ Ta phân số 3

+ Phân số 3

phân số tối giản 1 và không chia hết cho số lớn hơn 1.

- HS nêu

- HS đọc 3 Hoạt động thực hành (18p)

* Mục tiêu: Bước đầu biết cách rút gọn phân số nhận biết phân số tối giản (trường hợp đơn giản)

* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp

(7)

- Nhắc em rút gọn đến phân số tối giản dừng lại Khi rút gọn có số bước trung gian, không thiết phải giống

- GV chốt đáp án

- Củng cố cách rút gọn phân số

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 hoàn thành tập

Bài 2a: HS NK hoàn thành - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV nhận xét, chốt đáp án, nhắc lại phân số tối giản

* HS M1+M2 hoàn thành tập, hs M3+M4 hoàn thành

Bài 3(bài tập chờ dành cho HS hồn thành sớm)

Viết số thích hợp vào chố trống:

54 27 72  12  

- Chốt cách rút gọn tới phân số tối giản 4 Hoạt động ứng dụng (1p)

5 Hoạt động sáng tạo (1p)

Đáp án:

46=4 :2 :2=

2 12

8 = 12 :4

8 :4 =

1525=15:5 25:5= 11 22= 11:11 22 :11=

1

3610=36 :2 10: 2=

13 5 10= :5 10:5=

75300=75:25 300:25= 12= :3 12:3=

1004 = : 100 : 4=

1 25

- Thực cá nhân – Chia sẻ lớp Đáp án:

a) Phân số

,

4 ,

72

73 là phân số tối

giản TS MS phân số không chia hết cho số lớn

b) Các PS rút gọn là: 128 ;30 36

12= :4 12 :4=

2

3 30 36=

30 :6 36 :6=

5

- HS làm Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án:

54 72=

27 36=¿

9 12=

3

- Ghi nhớ cách rút gọn phân số

- Tìm tập phân số sách Toán buổi giải

-CHÍNH TẢ

CHUYỆN CỔ TÍCH VỀ LOÀI NGƯỜI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức:

(8)

2 Kĩ năng:

- Rèn kĩ viết đẹp, viết tả. 3 Thái độ:

- Giáo dục tính cẩn thận, xác, u thích chữ viết 4 Góp phần phát triển lực:

- NL tự chủ tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ. II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: 3,4 tờ giấy khổ to ghi nội dung BT 2a, 3a - HS: Vở, bút,

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt giải vấn đề, hoạt động nhóm, trị chơi học tập

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: (2p) - GV dẫn vào mới

- hát, vận động chỗ

2 Chuẩn bị viết tả: (6p)

* Mục tiêu: HS hiểu nội dung CT, tìm từ khó viết * Cách tiến hành:

* Trao đổi nội dung đoạn cần viết - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết

+ Bài văn nói điều gì?

- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau GV đọc cho HS luyện viết

- HS đọc- HS lớp đọc thầm

+Sau trẻ sinh cần phải có me để bế bồng, chăm sóc có bố để dạy cho những điều hay

- HS nêu từ khó viết: nhìn rõ,bế bồng,

- Viết từ khó vào nháp 3 Viết tả: (15p)

* Mục tiêu: Hs nhớ - viết tốt tả, trình bày khổ thơ, dòng thơ 5 chữ

* Cách tiến hành:

- GV theo dõi nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt

- Nhắc nhở cách cầm bút tư ngồi viết

- HS nhớ - viết vào

4 Đánh giá nhận xét bài: (5p)

* Mục tiêu: Giúp HS tự đánh giá viết bạn Nhận các lỗi sai sửa sai

* Cách tiến hành: Cá nhân- Cặp đôi - Cho học sinh tự sốt lại theo

(9)

- GV nhận xét, đánh giá - - Nhận xét nhanh viết HS

xuống cuối bút mực

- Trao đổi (cặp đơi) để sốt hộ - Lắng nghe

5 Làm tập tả: (5p)

* Mục tiêu: Giúp HS phân biệt r/d/gi

* Cách tiến hành: Cá nhân - Cặp đôi - Chia sẻ trước lớp Bài 2a: Điền vào chỗ trống r/d/gi

Bài 3a:

- Yêu cầu HS học tập nét hay, nét đẹp văn miêu tả mai để vận dụng viết văn miêu tả

6 Hoạt động ứng dụng (1p) 7 Hoạt động sáng tạo (1p)

Đ/a:

Mưa giăng đồng Uốn mềm lúa Hoa xoan theo gió Rải tím mặt đường Đ/a:

Những tiếng thích hợp ngoặc đơn cần chọn là: dáng – dần – điểm – rắn – thẫm – dài – rỗ – mẫn.

- Viết lại lần từ viết sai tả

- Lấy VD để phân biệt ra/da/gia

-ĐỊA LÍ

NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ I MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục, lễ hội người dân đồng Nam Bộ:

+ Người dân Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo sơng ngịi, kênh rạch, nhà cửa đơn sơ

+ Trang phục phổ biến người dân đồng Nam Bộ trước quần áo bà ba khăn rằn

+ Một số lễ hội tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,

2 Kĩ năng

- Biết thích ứng người với điều kiện tự nhiên đồng Nam Bộ: vùng nhiều sông, kênh rạch - nhà dọc sông; xuồng, ghe phương tiện lại phổ biến

3 Thái độ

- HS học tập nghiêm túc, tự giác 4 Góp phần phát triển lực:

- NL tự chủ, NL giải vấn đề, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

(10)

Qua thấy tầm quan trọng hệ thống đê giáo dục ý thức trách nhiệm trong việc góp phần bảo đê điều - cơng trình nhân tạo phục vụ đời sống II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Tranh ảnh nhà cửa, trang phục người dân đồng Nam Bộ - HS: SGK, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, thuyết trình

- KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Khởi động: (2p)

+ Đồng Nam Bộ có đặc điểm gì?

+ Nêu nhận xét hệ thống sơng ngịi, kênh rạch đồng Nam Bộ - GV nhận xét chung, giới thiệu

+ Là đồng lớn nước, phù sa sông Mê Công sông Đồng Nai bồi đắp, có nhiều vùng trũng ngập nước.

+ Hệ thống sơng ngịi, kênh rạch chằng chịt

2 Bài mới: (30p)

* Mục tiêu: Trình bày số đặc điểm tiêu biểu nhà ở, trang phục, lễ hội của người dân đồng Nam Bộ:

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm-Lớp Hoạt động 1: Nhà người dân - GV yêu cầu HS đọc thầm SGK trang 119

- GV chiếu Hình 1, (SGK), hỏi HS: + Mỗi ảnh chụp cảnh gì?

+ Kể tên dân tộc sống chủ yếu đồng Nam Bộ?

+ Nhà người dân vùng Tây Nam Bộ thường phân bố đâu, có đặc điểm gì?

+ Phương tiện lại phổ biến người dân vùng Tây Nam Bộ gì? * BVMT: Theo em, người dân đồng bằng Nam Bộ nói riêng tất chúng ta nói chung cần làm để bảo

Nhóm - Lớp - Đọc thầm

- Quan sát nêu:

+ Hình 1: Ảnh chụp cụm dân cư ven sông đồng Nam Bộ.

+ Hình 2: Một ngơi nhà nơng thơn đồng Nam Bộ.

+ Các dân tộc sống chủ yếu đồng bằng Nam Bộ: Kinh, Khơ – me, Chăm, Hoa.

+ Nhà người dân vùng Tây Nam Bộ thường phân bố dọc theo sơng ngịi, kênh rạch; nhà cửa đơn sơ.

+ Phương tiện lại phổ biến người dân vùng Tây Nam Bộ xuồng, ghe

(11)

vệ môi trường sống xanh - – đẹp?

*Hoạt động 2: Trang phục lễ hội. - YC HS đọc thầm SGK trang 120 quan sát hình 5,

+ Trang phục chủ yếu người dân ở đồng Nam gì?

+ Kể tên số lễ hội người dân đồng Nam Bộ

*Liên hệ giáo dục văn hóa truyền thống

- Giới thiệu thêm cho HS hiểu trang phục số lễ hội tiếng

3 Hoạt động ứng dụng (1p)

4 Hoạt động sáng tạo (1p)

Cá nhân – Lớp

+ Trang phục: quần áo bà ba khăn rằn.

+ Một số lễ hội tiếng như: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng,

- Lắng nghe

- Ghi nhớ đặc điểm nhà ở, trang phục lễ hội người dân đồng NB

- Trưng bày giới thiệu số hình ảnh người dân đồng Nam Bộ -NS: 18/1/2021

NG: Thứ ba ngày 26 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 101: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Ôn tập kiến thức rút gọn phân số 2 Kĩ năng

- Rút gọn phân số

- Nhận biết tính chất phân số 3 Thái độ

- HS tích cực, cẩn thận làm 4 Góp phần phát huy lực

- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic. * BT cần làm: Bài 1, 2, (a, b)

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Phiếu học tập - HS: SGK,

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

(12)

- GV giới thiệu

2 Hoạt động thực hành:(18p)

* Mục tiêu: Nắm rõ tính chất phân số Thực rút gọn phân số * Cách tiến hành: Cá nhân, nhóm, lớp.

Bài 1: Rút gọn phân số. - Gọi HS đọc yêu cầu tập

- GV chốt đáp án

- Củng cố cách rút gọn phân số + Khi rút gọn PS cần lưu ý điều gì?

Bài 2: Trong phân số đây, phân số

+ Để biết phân số phân số

2

3 làm nào?

Bài 4a, b: HS khiếu làm bài.

- Nhận xét, chốt đáp án

Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

Thực cá nhân – Chia sẻ nhóm -Chia sẻ lớp

Đáp án:

14 28=

14 :14 28 :14=

1 25 50= 25: 25 50:25= 48 30= 48 :2 30 :2=

24 15 81

54= 81 :9 54 :9=

9 6=

9 :3 :3=

3

+ Rút gọn phân số tới tối giản - HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp

+ Chúng ta rút gọn phân số, phân số rút gọn thành 32 thì phân số phân số 32 .

Đáp án: + PS rút gọn thành 32 là:

20 30= 20:10 30:10= 12= :4 12 :4=

2

+ Phân số 89 phân số tối giản khơng phân số 32

- Thực nhóm đôi – Chia sẻ lớp Đ/á: VD:

8x7x5 11x8x7=

5 11 19x2x5

19x3x5=

- HS làm Tự học – Chia sẻ lớp

Đáp án: Thực rút gọn PS dạng tối giản

25 100=

25:25 100 :25=

1 50

150= 50 :50 150 :50=

(13)

4 Hoạt động ứng dụng (1p) 5 Hoạt động sáng tạo (1p)

5 20=

5 :5 20:5=

1

32= :8 32 :8=

1

Các phân số phân số 25100 là:

5 20

8 32

- Ghi nhớ KT

- Tìm tập dạng sách buổi giải

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ : AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nhận biết câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ) 2 Kĩ năng

- Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2)

* HS khiếu viết đoạn văn có dùng 2, câu kể theo BT2 3 Thái độ

- HS có thái độ học tập tích cực, sử dụng câu kể nói viết 4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: + 2, tờ giấy khổ to viết đoạn văn phần nhận xét + tờ giấy viết câu BT (phần luyện tập) - HS: VBT, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm

- KT: Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 Khởi động (5p)

- GV giới thiệu dẫn vào

- hát, vận động chỗ 2 Hình thành KT (15 p)

* Mục tiêu:Nhận biết câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ). * Cách tiến hành: HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp

(14)

Bài tập 1+ 2:

- GV giao việc: Các em đọc kĩ đoạn văn, dùng viết chì gạch từ ngữ đặc điểm, tính chất trạng thái vật câu đoạn văn vừa đọc

- GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng:

+ Các từ trạng thái phận nào trong câu kể?

Bài tập 3: Đặt câu hỏi cho

- GV giao việc: Đặt câu hỏi cho từ ngữ: xanh um, thưa thớt dần, hiền lành, trẻ và thật khỏe mạnh.

- Cho HS làm GV đưa câu văn viết sẵn giấy khổ to bảng lớp cho HS nhìn lên bảng đọc trả lời miệng - GV nhận xét chốt lại lời giải + Vị ngữ trả lời cho câu hỏi gì?

Bài tập 4: Tìm từ ngữ vật miêu tả

- YC HS xác định từ ngữ vật miêu tả câu

- GV nhận xét chốt lại lời giải + Các từ vật phận của câu?

Bài tập 5: Đặt câu hỏi cho từ ngữ - GV nhận xét chốt lại lời giải

+ Chủ ngữ trả lời cho câu hỏi gì? b Ghi nhớ:

- Cho HS đọc lại phần ghi nhớ

Đáp án:

+ C1: Bên đường, cối xanh um + C2: Nhà cửa thưa thớt dần + C3: Chúng thật hiền lành + C4: Anh trẻ thật khỏe mạnh + Vị ngữ câu

Đáp án:

+ C1: Bên đường, cối nào? + C2: Nhà cửa nào?

+ C3: Chúng (đàn voi) nào? + C4: Anh (người quản tượng) nào?

+ nào? nào? Đáp án:

+ C1: Bên đường, cối xanh um + C2: Nhà cửa thưa thớt dần

+ C3: Chúng thật hiền lành + C4: Anh trẻ thật khỏe mạnh + Chủ ngữ

Đáp án:

+ C1: Bên đường, xanh um? + C2: Cái thưa thớt dần?

+ C3: Những thật hiền lành? + C4: Ai trẻ thật khỏe mạnh ? + Ai? Cái gì? Con gì?

- HS đọc ghi nhớ 3 HĐ luyện tập :(18 p)

* Mục tiêu: Xác định phận CN, VN câu kể tìm (BT1, mục III); bước đầu viết đoạn văn có dùng câu kể Ai nào? (BT2)

* Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm - Cả lớp Bài tập 1: Đọc trả lời câu hỏi.

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Cá nhân - Nhóm 2- Chia sẻ lớp Đ/a:

Rồi người lớn lên lên đường

Căn nhà trồng vắng.

(15)

Bài tập 2: Kể bạn tổ em

- GV nhận xét khen thưởng HS làm hay

*Lưu ý giúp đỡ HS M1+M2 xác đinh câu kể Ai nào?

4 HĐ ứng dụng (1p) 5 HĐ sáng tạo (1p)

Còn anh Tịnh đĩnh đạc, chu đáo Cá nhân – Chia sẻ lớp

VD: Tổ em có 10 bạn Tổ trưởng bạn Nam Nam thông minh học giỏi Bạn Na dịu dàng, xinh xắn Bạn Hoàng nghịch ngợm tốt bụng Bạn Minh lém lỉnh, huyên thuyên suốt ngày

- Nắm cấu tạo câu kể Ai nào?

- Tìm câu kể Ai nào? đoạn văn sau xác định CN VN câu kể

Bãi ngô quê em ngày xanh tốt Mới dạo nào, ngơ cịn lấm mạ non Thế mà lâu sau, ngơ thành rung rung trước gió ánh nắng Những ngô rộng, dài, trổ mạnh mẽ, nõn nà

-PHTN

Tiết 21 LẮP CẦN CẨU I MỤC TIÊU

- Hs nắm bước lắp ghép cần cẩu theo HD - HS lắp ghép nhanh, bước thực

- GD lòng say mê nghiên cứu, yêu khoa học, tinh thần làm việc nhóm II ĐỒ DÙNG DH

- Bộ thiết bị lắp ghép khí (mỗi có hướng dẫn lắp ráp kèm)

- Khay đựng chi tiết lắp ghép phân loại theo nhóm chi tiết (có thể cho học sinh tiết trước xếp lại sau thực hành)

III TIẾN HÀNH

HĐ GV HĐ HS

1 Ổn định lớp (2’)

- Y/c nhóm ổn định vị trí, nhận đồ dùng 2 Bài mới

HĐ Tìm hiểu mơ hình (4’)

- GV cho Hs quan sát mơ hình cần cẩu: + Xe cần cẩu cấu tạo ?

+ Xe ủi sử dụng vào mục đích

- Hs thực

- Hs thực

+ Buồng điều khiển, cần cẩu, hệ thống ròng rọc bánh xe bằng khớp răng.

(16)

thực tế ?

- Nhận xét, củng cố

HĐ HD Hs bước lắp ghép (5’)

- GV thực bước lắp ghép để Hs quan sát lưu ý bước thục khó cho hs

HĐ Hs thực lắp ghép (20’)

- Gv ý nhóm phân chia thành viên nhóm phối hợp thực đảm bảo tiến độ thời gian cho phép

- Hd Hs thực theo HD tài liệu - Gv theo dõi, giúp đỡ

3 Nhận xét, đánh giá (10’)

- Y/c nhóm trình kết lắp ghép vận hành mơ hình lắp ghép

- GV tuyên dương

- Y/c nhóm tháo chi tiết để vị trí cũ, dọn vs phòng học

- Hs quan sát, theo dõi

- Hs thực theo nhóm thiết bị khí

- Các nhóm trình bày sản phẩm, điều khiển đại diện nhóm thuyết trình lại bước lắp ghép

-HĐNN

CHỦ ĐỀ: NGÀY TẾT QUÊ EM

HOẠT ĐỘNG 1: TIỂU PHẨM “MỒNG MỘT TẾT” I MỤC TIÊU

- Thông qua tiểu phẩm “Mồng Tết”, HS hiểu mồng Tết ngày cháu “chúc thọ” ông bà, phong tục tập quán có từ lâu đời người VN

- HS có ý thức giữ gìn phát huy truyền thống tốt đẹp II QUI MƠ HOẠT ĐỘNG

Tổ chức theo quy mô lớp

III TÀI LIỆU VÀ PHƯƠNG TIỆN - Kịch “Mồng Một Tết”

- Tranh ảnh quang cảnh ngày Tết

- Ảnh chụp ngày Mồng Một Tết cháu chúc Tết ông bà, cha mẹ gia đình HS (nếu có)

IV CÁC BƯỚC TIẾN HÀNH Bước 1: Chuẩn bị

- GV nghiên cứu trước kịch bản, sửa chữa, bổ sung cho phù hợp với thực tế - Lựa chọn số HS có khả diễn xuất tốt, cung cấp kịch bản, phân vai hướng dẫn em tập tiểu phẩm

- HS luyện tập tiểu phẩm chuẩn bị đạo cụ cần thiết Bước 2: Trình diễn tiểu phẩm

HS xem bạn nhóm kịch trình bày tiểu phẩm Bước 3: Thảo luận lớp

(17)

- Vì lúc đầu Thiện An định khơng bố mẹ? - Gia đình em thường làm vào ngày mồng Một Tết? - Qua tiểu phẩm trên, em rút điều gì?

- GV kết luận: Tết Nguyên Đán dịp để thành viên gia đình có điều kiện gặp gỡ, vui vầy, xum họp Đó thời gian bày tỏ quan tâm, thương yêu người Người xưa có câu: “Mồng Một Tết nàh cha” Thầy (cô) tin em chuẩn bị lời chúc mừng tốt đẹp dành cho người thân yêu ngày xum họp mừng năm

KỊCH BẢN: MỒNG MỘT TẾT * Các nhân vật: Bố, Mẹ, Thiện An, MC

- MC: Chiều mồng Một Tết, nhà Thiện An mặc quần áo - Bố: Mẹ chuẩn bị xong chưa? Mình chúc Tết ơng bà

- Mẹ: Em chuẩn bị xong Ở nhà ông bà về, buổi tối nhà chơi

- Thiện An: Ứ! Con không ông bà đâu Con hẹn bạn chơi Nhà ơng bà chẳng có chơi Khơng có máy chơi game…

- Bố: Ơ! Con dám nói hả? Lớp rồi? Học đến lớp mà cịn ăn nói đứa trẻ mẫu giáo…

- Mẹ: Thôi, anh đừng giận Thiện An à, chiều mồng Một Tết nhà phải chúc Tết ơng bà chứ, Ông bà mong gia đình đấy!

- Thiện An: Nhưng tuần nhà chẳng thăm ông bà Hôm nay, mồng Một Tết, hẹn bạn

- Mẹ: Chắc bạn chưa biết thơi Gia đình thế, theo truyền thống Việt Nam, sáng mồng Một Tết cúng tổ tiên, chiều mồng Một Tết cháu quây quần chúc Tết ông bà, cha mẹ… truyền thống “Uống nước nhớ nguồn” mà

- Thiện An (phụng phịu): Thế không chơi với bạn… - Mẹ: Có điện thoại kìa, anh!

- Bố (nghe điện thoại): Dạ, chào bố mẹ Vợ chồng chuẩn bị chúc tết bố mẹ ạ… Dạ, cháu An đây, An này! Ơng bà nói chuyện với

- Thiện An (nghe điện thoại): Dạ, đây…

- Tiếng ông: Từ sáng đến ông bà ngóng cháu Cháu ông năm học giỏi, ơng bà mừng Cháu nói với ơng, muốn mời bạn đến nhà chơi Ơng cháu chọn mồng Ba Tết Ơng có nhiều q đấy…

- Thiện An: Cháu cảm ơn ông Để Cháu điện thoại cho bạn… Dạ Cháu … (gác điện thoại)

- Mẹ: Đấy Con thấy không, ông bà lúc nhớ con, lo cho con…

- Thiện An: Con biết Mẹ đừng nói với ơng bà hổi khơng muốn về… Thật yêu ông bà

- Mẹ: Mẹ biết, ham chơi Nhưng phải nhớ, khơng có ơng bà làm có bố mẹ…

- Thiện An: Con xin lỗi bố mẹ Con có q cho ơng bà, để vào lấy… - Bố: Quà vậy, con?

- Thiện An: Bí mật…

(18)

-KHOA HỌC ÂM THANH I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nhận biết âm xung quanh 2 Kĩ năng

- Biết thực cách khác để lam cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm

3 Thái độ

- Có ý thức tạo âm hài hoà, dễ chịu, có tác động tích cực tới sống

4 Góp phần phát triển lực:

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Một số đồ vật khác để tạo âm

- HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ, thước, vài hịn sỏi, trống nhỏ, vụn giấy 2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trị chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1 Khởi động (4p)

Trò chơi: Hộp quà bí mật

+ Em nêu số việc làm để bảo vệ bầu khơng khí sạch?

- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào

+ Không vứt rác bừa bãi, tiểu tiện đúng nơi quy định, trồng rừng bảo vệ rừng…

2 Bài mới: (30p) * Mục tiêu:

- Nhận biết âm xung quanh

- Biết thực cách khác để lam cho vật phát âm - Nêu ví dụ làm thí nghiệm đơn giản chứng minh liên hệ rung động phát âm

* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm –Lớp HĐ1:Giới thiệu bài:

- Nêu số âm mà em biết? Vậy em có muốn biết âm tạo thành khơng? …

* HĐ2:Tiến trình đề xuất:

Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề:

(19)

Âm có khắp nơi, xung quanh em Theo em, âm tạo thành nào?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học

- GV cho HS đính phiếu lên bảng

- GV gọi nhóm nêu kết nhóm

- GV u cầu nhóm cịn lại nêu điểm khác biệt nhóm so với nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

- GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học

- GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính:

+ Âm tạo thành nào? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi

- GV chốt phương án : Làm thí nghiệm

Bước 4: Thực phương án tìm tịi: - Để trả lời câu hỏi: Âm tạo thành nào?, theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào?

*Thí nghiệm 1: Rắc giấy vụn lên mặt trống Gõ trống quan sát xem hiện tượng xảy ra.

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu:

+ Khi gõ trống, em thấy điều xảy ? Nếu gõ mạnh vụn giấy ntn?

- HS theo dõi

- HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép : Chẳng hạn: - Âm khơng khí tạo - Âm vật chạm vào tạo

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu

- HS so sánh khác ý kiến ban đầu

- HS nêu câu hỏi: Chẳng hạn: + Khơng khí có tạo nên âm khơng?

+ Vì bạn cho âm vật phát tiếng động?

- Chẳng hạn: HS đề xuất phương án

+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v

- Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay không thực GV điều chỉnh:

- Một HS lên thực lại thí nghiệm - Cả lớp quan sát

(20)

* Thí nghiệm 2: Hãy đặt tay lên cổ, nói tay em có cảm giác gì?

- Gọi HS trả lời

- GV giải thích thêm: Khi nói, khơng khí từ phổi lên khí quản, qua dây quản làm cho dây rung động Rung động tạo âm

Bước 5: Kết luận kiến thức:

- GV cho HS đính phiếu kết sau q trình làm thí nghiệm

- GV: Như âm vật rung động phát Đa số trường hợp rung động nhỏ ta khơng thể nhìn thấy trực tiếp.

3 HĐ ứng dụng (1p) 4 HĐ sáng tạo (1p)

+ Âm vật rung động phát ra.

- HS thực hành theo nhóm rút kết luận:

+ Khi nói tay em thấy rung. - Nghe

- HS đính phiếu – nêu kết làm việc

- HS so sánh kết với dự đoán ban đầu

- HS đọc lại kết luận - Ghi nhớ kiến thức

- Hãy tạo âm từ vật xung quanh Nhận xét âm (to, nhỏ, mang lại cảm giác dễ chịu hay khó chịu, )

-NS: 19/1/2021

NG: Thứ tư ngày 27 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 103: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Biết quy đồng mẫu số phân số Kĩ

- Thực quy đồng mẫu số phân số (trong trường hợp mẫu số không chia hết cho nhau)

3 Thái độ

- Tích cực, tự giác học bài, trình bày sẽ, khoa học 4 Góp phần phát triển kĩ năng

- Năng lực tự học, NL giải vấn đề sáng tạo, NL tư - lập luận logic * BT cần làm: Bài 1,

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: + Máy vi tính, máy chiếu

(21)

13= .=

15

5=

.=

15

- HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi - đáp, thảo luận nhóm

- KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 HĐ khởi động (3p)

1 Trong phân số sau, phân số nào bằng phân số 13 ?

A 61 B 69 C.

5 15

- Hỏi củng cố:

+ Tại bạn không chọn đáp án A, B?

+Vậy em làm để tìm

5 15 ?

Trong phân số sau, phân số nào phân số 156 ?

A 52 B 152 C 65

- GV hỏi củng cố:

+ Tại bạn không chọn đáp án B, C?

+Bạn làm để tìm 52 ? - Gọi HS nhắc lại tính chất phân số

- GV nhận xét chung, dẫn vào

1 Chọn đáp án C

+ Vì:

 A: Nhân mẫu số với giữ nguyên tử số

 B: Tử số nhân với mẫu số lại nhân với

+ Nhân tử số mẫu số với 2 Chọn đáp án A

+ Vì:

 B: Giữ nguyên mẫu số, chia tử số cho

 C: Giữ nguyên tử số, chia mẫu số cho

(22)

* Mục tiêu: Biết quy đồng mẫu số phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp

*Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ:

- GV chiếu ví dụ SGK, gọi HS đọc, xác định yêu cầu đề

- GV yêu cầu HS vận dụng tính chất phân số để hoàn thành phiếu tập sau

(Nội dung phiếu phần đồ dùng dạy học)

- GV chốt kết quả, khen ngợi/ động viên HS

- Yêu cầu HS nhắc lại cách làm, kết hợp chiếu kết

- GV rút nhận xét:

+ Em tìm phân số bằng phân số 13 ?

+ Em tìm phân số bằng phân số 52 ?

+ Em có nhận xét mẫu số 2 phân số này? (Kết hợp hiệu ứng mẫu số)

- GV kết luận: Hai phân số 13

2

5 quy đồng mẫu số thành

- HS đọc, xác định yêu cầu đề - HS thảo luận nhóm đơi – Chia sẻ lớp + Để tìm phân số phân số 13 thì nhân tử số mẫu số phân số

1

3 với số tự nhiên khác 0.

+ Để tìm phân số phân số

2

5 em nhân tử số mẫu số của

phân số 52 với số tự nhiên khác 0.

+ Để PS có MS PS 13 thể nhân TS MS với 5, PS 52 nhân TS MS với 3

- HS hoàn thành phiếu học tập cá nhân – Chia sẻ nhóm – Chia sẻ lớp

Đáp án:

1 3=

1x5 3x5=

5

15 5=

2x3 5x3=

6

15

+ Phân số 155

+ Phân số 156

+ Hai phân số 155 156 có mẫu số 15.

(23)

hai phân số 155 156 ; 15 gọi là mẫu số chung phân số 155

6 15 .

*Hoạt động 2: Hướng dẫn cách quy đồng mẫu số phân số:

VD: Quy đồng MS phân số : 13

2

* Hướng dẫn HS nhận xét rút cách quy đồng (như SGK)

- GV gọi HS phát biểu quy tắc

- Nhận xét, khen ngợi, chốt: Thực chất việc quy đồng mẫu số các phân số sử dụng tính chất bản của phân số làm cho phân số có mẫu số nhau.

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2

- HS trình bày lại cách quy đồng

- HS nêu quy tắc (SGK trang 115)

- Lắng nghe

- HS lấy VD quy đồng MS phân số thực hành

3 HĐ thực hành (18p)

* Mục tiêu: Thực quy đồng mẫu số phân số * Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm – Lớp

Bài 1:

- Chiếu nội dung tập - Gọi HS đọc đề

- GV nhận xét, chốt, khen ngợi/ động viên

- Chốt lại cách quy đồng MS PS

+ Ta chọn MSC phần a là bao nhiêu để kết quy đồng gọn gàng hơn?

Bài 2: HS chơi trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá làm HS

- Làm cá nhân - Chia sẻ nhóm – Lớp Đáp án:

a Ta có:

5 6=

5x4 6x4=

20 24

4= 1x6 4x6=

6 24

b.Ta có:

3 5=

3x7 5x7=

21 35

7= 3x5 7x5=

15 35

c Ta có:

9 8=

9x9 8x9=

81 72

9= 8x8 9x8=

64 72

+ MSC: 12

(24)

Lưu ý GV giúp đỡ HS M1+M2 quy đồng phân số

4 Hoạt động ứng dụng (1p) 5 Hoạt động sáng tạo (1p)

7 5=

7x11 5x11=

77 55

11= 8x5 11x5=

40 55

b Ta có:

5 12=

5x8 12x8=

40 96

8= 3x12 8x12=

36 96

c Ta có:

17 10=

17x7 10x7=

119 70

7= 9x10 7x10=

90 70

- Ghi nhớ cách quy đồng MS PS

BTPTNL: Viêt phân số sau đây thành phân số có mẫu số 10:

3 18 15 10 ; ; ; ; 20 50 25

-ĐẠO ĐỨC

LỊCH SỰ VỚI MỌI NGƯỜI (tiết 1) I.MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Biết lịch với người

- Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người 2 Kĩ năng

- Nêu ví dụ cư xử lịch với người

- Chọn lựa việc làm thể ứng xử lịch với người 3 Thái độ

- Biết cư xử lịch với người xung quanh 4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, NL giải vấn đề, NL hợp tác, sáng tạo * KNS: - Thể tự trọng tôn trọng người khác - Ứng xử lịch với người

- Ra định lựa chọn hành vi lời nói phù hợp tình huống - Kiểm sốt cần thiết

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Các bìa xanh, đỏ, vàng Một số đồ dùng cho trị chơi đóng vai - HS: SGK, SBT

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, trị chơi, đóng vai - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm

(25)

Hoạt động GV Hoạt động HS 1 Khởi động: (2p)

+ Vì phải kính trọng, biết ơn người lao động?

- Nhận xét, chuyển sang

- HS nêu

2 Bài (30p)

* Mục tiêu: - Biết ý nghĩa việc cư xử lịch với người. - Nêu ví dụ cư xử lịch với người * Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp

HĐ1: Tìm hiểu câu chuyện

“Chuyện tiệm may” – SGK – T: 31

- GV cho HS xem tiểu phẩm dựng từ câu chuyện HS đóng

- Yêu cầu trả lời câu hỏi

+ Bạn Trang có hành động với cô thợ may?

+ Bạn Hà có hành động với thợ may?

+ Em có nhận xét cách cư xử bạn Trang, bạn Hà câu chuyện?

+ Nếu em bạn Hà, em khuyên bạn điều gì? Vì sao?

- GV kết luận:

+ Trang người lịch biết chào hỏi mọi người, ăn nói nhẹ nhàng, biết thông cảm với cô thợ may …

+ Hà nên biết tôn trọng người khác cư xử cho lịch sự.

+ Biết cư xử lịch người tôn trọng, quý mến.

HĐ2: Chọn lựa hành vi

(Bài tập 1- SGK/32):

- GV chia nhóm giao nhiệm vụ thảo luận cho nhóm

Nhóm 1: Một ơng lão ăn xin vào nhà Nhàn Nhàn cho ơng gạo qt: "Thơi, đi!"

Nhóm 2: Trung nhường ghế ôtô buýt cho phụ nữ mang bầu

Nhóm 3: Trong rạp chiếu bóng, bạn nhỏ vừa xem phim, vừa bình phẩm cười đùa

Nhóm – Lớp - Cả lớp quan sát

+ Chào hỏi lễ phép, thông cảm khi cô bị ốm chưa may xong áo.

+ To tiếng với cô thợ may: "Cô làm ăn à? ngày chứ!" + Cách cư bạn Trang thể hiện tơn trọng, lịch cịn bạn Hà thì chưa.

+ Khuyên bạn thông cảm/ Khuyên bạn xin lỗi cô,

- Lắng nghe – HS đọc nội dung phần học

- Lấy VD biểu tôn trọng không tôn trọng người lao động

- HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm trình bày kết thảo luận trước lớp

+ HS dựng lại tình

+ Chọn lựa hành vi, việc làm giải thích

(26)

Nhóm 4: Do sơ ý, Lâm làm em bé ngã Lâm liền xin lỗi đỡ bé dậy

Nhóm 5: Nam bỏ sâu vào cặp sách bạn Nga

- GV kết luận:

+ Các hành vi, việc làm b, d đúng. + Các hành vi, việc làm a, c, đ sai.

Bài tập (trang 33)

- GV kết luận: Cần giữ phép lịch với mọi người lúc, nơi để thể mình là người lịch sự

3 HĐ ứng dụng (1p)

- Vì cần lịch với nọi người? 4 HĐ sáng tạo (1p)

- HS lắng nghe

- HS nêu việc làm đúng, sai mà hay bạn làm - HS nêu quan điểm cá nhân – Chia sẻ trước lớp

Đáp án: Các ý kiến nên đồng tình: ý c, d

- Lắng nghe

- Nêu số biểu phép lịch giao tiếp

-KỂ CHUYỆN

KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Hiểu nội dung câu chuyện biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện 2 Kĩ năng:

- Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt

- Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

3 Thái độ

- Giáo dục HS biết học tập rèn luyện để phát triển tài 4 Góp phần bồi dưỡng lực

- NL giao tiếp hợp tác, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ *KNS: - Giao tiếp

- Thể tự tin - Ra định - Tư sáng tạo

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: + Bảng phụ viết tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện + Một tờ giấy khổ rộng viết dàn ý cách kể

- HS: SGK

(27)

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm, kể chuyện - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động:(5p)

+ Kể lại câu chuyện nghe, đọc người có tài sức khoẻ

+ Nêu ý nghĩa câu chuyện - Gv dẫn vào

- LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + HS kể

2 Tìm hiểu, lựa chọn câu chuyện phù hợp (8p)

* Mục tiêu: Dựa vào gợi ý SGK, chọn câu chuyện (được chứng kiến tham gia) nói người có khả sức khoẻ đặc biệt

* Cách tiến hành: Cá nhân-Nhóm-Lớp Đề bài: Kể chuyện người có khả có sức khỏe đặc biệt mà em biết

- Cho HS nói nhân vật chọn kể - GV lưu ý HS: Khi kể em nhớ kể có đầu, có cuối phải xưng em Em phải nhân vật trung tâm chuyện

- HS đọc to, lớp theo dõi SGK - HS gạch chân từ ngữ quan trọng - HS đọc tiếp nối gợi ý

- HS nói nhân vật chọn

3 Thực hành kể chuyện – Nêu ý nghĩa câu chuyện:(20- 25p)

* Mục tiêu: Biết xếp việc thành câu chuyện để kể lại rõ ý trao đổi với bạn ý nghĩa câu chuyện

+ HS M1+M2 kể câu chuyện YC

+ HS M3+ M4 kể câu chuyện YC kết hợp điệu bộ, giọng nói, * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm- Lớp

a Đọc dàn ý kể chuyện (GV viết bảng phụ)

- GV lưu ý HS: Khi kể em cần kể có đầu, có đi, biết kết hợp lời kể với động tác, điệu bộ, cử

b HS kể chuyện

- GV theo dõi nhóm kể chuyện

- GV mở bảng phụ viết sẵn tiêu chuẩn đánh giá kể chuyện (như tiết trước)

- GV khuyến khích HS đặt câu hỏi cho bạn

- HS đọc Lớp quan sát lắng nghe

- Từng cặp HS kể

- Trao đổi với ý nghĩa câu chuyện

- HS kể trước lớp

- HS đặt câu hỏi VD:

(28)

4 Hoạt động ứng dụng (1p) 5 Hoạt động sáng tạo (1p)

biệt?

+ Chi tiết truyện làm bạn nhớ nhất?

+ Bạn học điều qua câu chuyện đó?

- Lớp nhận xét, đánh giá câu chuyện theo tiêu chí đề

- Kể lại câu chuyện cho người thân nghe - Sưu tầm câu chuyện khác chủ đề

-KĨ THUẬT

ĐIỀU KIỆN NGOẠI CẢNH CỦA CÂY RAU, HOA I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Biết điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng chúng rau, hoa 2 Kĩ năng

- Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa để vận dụng vào trồng rau, hoa

3 Thái độ

- Yêu thiên nhiên, thích trồng rau, hoa 4 Góp phần phát triển lực

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL thẩm mĩ, NL sáng tạo, NL hợp tác II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Tranh ĐDDH (hoặc to hình SGK khổ giấy lớn) điều kiện ngoại cảnh rau, hoa

- HS: Sưu tầm số rau, hoa 2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát mẫu, hỏi đáp, thảo luận nhóm, luyện tập – thực hành - KT: đặt câu hỏi, tia chớp, động não, chia sẻ nhóm

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 HĐ khởi động (3p)

+ Bạn nêu vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa?

+ Bạn nêu tác dụng dụng cụ việc trồng rau hoa?

- GV nhận xét chung, dẫn vào

- LPHT điều hành lớp trả lời, nhận xét + Những vật liệu thường sử dụng để trồng rau, hoa hạt giống, phân bón, đất trồng.

+ Cuốc dùng để cuốc, xới, Dầm dùng để xới đất đào hốc,

2 HĐ thực hành: (30p) * Mục tiêu:

(29)

hoa

- Biết liên hệ thực tiễn ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh rau, hoa để vận dụng vào trồng rau, hoa

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm- Lớp HĐ1: Các điều kiện ngoại cảnh ảnh hưởng đến sinh trưởng phát triển của rau, hoa

- GV treo tranh hướng dẫn HS quan sát H.2 SGK

+ Cây rau, hoa cần điều kiện ngoại cảnh để sinh trưởng phát triển?

- GV nhận xét kết luận: Các điều kiện ngoại cảnh cần thiết cho cây rau, hoa bao gồm nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí.

HĐ2: Ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh sinh trưởng phát triển rau, hoa

- GV hướng dẫn HS đặt câu hỏi cho nhóm sau báo cáo xong: + Nhiệt độ khơng khí có nguồn gốc từ đâu?

+ Nhiệt độ mùa năm có giống khơng?

+ Kể tên số loại rau, hoa trồng ở các mùa khác nhau.

- GV kết luận: loại rau, hoa phát triển tốt khoảng nhiệt độ thích hợp.Vì vậy, phải chọn thời điểm thích hợp năm đối với loại để gieo trồng mới đạt kết cao.

+ Cây, rau, hoa lấy nước đâu?

+ Nước có tác dụng đối với cây?

+ Cây có tượng thiếu hoặc thừa nước?

- GV nhận xét, kết luận + Cây nhận ánh sáng từ đâu?

+ Ánh sáng có tác dụng cây

Cá nhân - Chia sẻ lớp

- HS quan sát tranh SGK

+ Nhiệt độ, nước, ánh sáng, chất dinh dưỡng, đất, khơng khí.

- HS lắng nghe

- HS làm việc nhóm Mỗi nhóm tìm hiểu điều kiện ngoại cảnh chia sẻ trước lớp

1 Nhiệt độ: + Mặt trời. + Không

+ Mùa đông trồng bắp cải, su hào… Mùa hè trồng mướp, rau dền…

- Lắng nghe

2 Nước.

+ Từ đất, nước mưa, khơng khí. + Hồ tan chất dinh dưỡng…

+ Thiếu nước chậm lớn, khô héo. Thừa nước bị úng, dễ bị sâu bệnh phá hoại…

(30)

ra hoa?

+ Những trồng bóng râm, em thấy có tượng gì?

+ Muốn có đủ ánh sáng cho ta phải làm nào?

- GV nhận xét tóm tắt nội dung + Các chất dinh dưỡng cần thiết cho cây?

+ Nguồn cung cấp chất dinh dưỡng cho gì?

+ Rễ hút chất dinh dưỡng từ đâu? + Nếu thiếu, thừa chất dinh dưỡng nào?

- GV kết luận

+ Cây lấy khơng khí từ đâu?

+ Khơng khí có tác dụng đối với cây?

+ Làm để bảo đảm có đủ khơng khí cho cây?

- GV chốt nội dung học

+ Giúp cho quang hợp, tạo thức ăn nuôi cây.

+ Cây yếu ớt, vươn dài, dễ đổ, xanh nhợt nhạt.

+ Trồng, rau, hoa nơi nhiều ánh sáng

- HS lắng nghe

4 Chất dinh dưỡng: + Đạm, lân, kali, canxi,… + Là phân bón.

+ Từ đất.

+ Thiếu chất dinh dưỡng chậm lớn, còi cọc, dễ bị sâu bệnh phá hoại. Thừa chất khoáng, mọc nhiều thân, lá, chậm hoa, quả, suất thấp. - HS lắng nghe

5 Khơng khí:

+ Từ bầu khí khơng khí có trong đất.

+ Cây cần khơng khí để hơ hấp, quang hợp Thiếu khơng khí hơ hấp, quang hợp kém, dẫn đến sinh trưởng phát triển chậm, suất thấp Thiếu nhiều bị chết.

+ Trồng nơi thoáng, thường xuyên xới cho đất tơi xốp.

- HS đọc nội dung Ghi nhớ 3 HĐ ứng dụng (1p)

- Liên hệ: Gia đình em có trồng cây, rau hoa nào? Các rau, hoa đảm bảo đủ điều kiện ngoại cảnh để phát triển chưa?

4 HĐ sáng tạo (1p)

- HS liên hệ

- Nêu ảnh hưởng điều kiện ngoại cảnh tới số rau, hoa mà HS mang đến lớp

-TẬP ĐỌC

(31)

1 Kiến thức

- Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La sức sống mạnh mẽ người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)

2 Kĩ năng

- Đọc trôi trảy, rành mạch tập đọc Biết đọc diễn cảm đoạn thơ với giọng nhẹ nhàng, tình cảm Học thuộc lịng thơ

3 Thái độ

- Yêu quý cảnh vật người Việt Nam 4 Góp phần phát triển lực

- NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ

* BVMT: Qua câu hỏi HS cảm nhận vẽ đẹp thiên nhiên đất nước, thêm u q mơi trường thiên nhiên, có ý thức BVMT.

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Tranh minh hoạ tập đọc (phóng to) Bảng phụ viết sẵn đoạn luyện đọc - HS: SGK

2 Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp: Quan sát, hỏi - đáp, đóng vai

- Kĩ thuật: Làm việc nhóm, chia sẻ, động não, tia chớp III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động: (3p)

+ Đọc bài: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa

+ Giáo sư Trần Đại Nghĩa có những đóng góp cho kháng chiến?

- GV dẫn vào – Ghi tên

- LPHT điều khiển bạn chơi trị chơi Hộp q bí mật

+ HS đọc

+ Ông nghiên cứu chế tạo vũ khí phục vụ cho kháng chiến

2 Luyện đọc: (8-10p)

* Mục tiêu: Đọc trôi chảy, rành mạch tập đọc, giọng đọc tha thiết, tình cảm * Cách tiến hành:

- Gọi HS đọc (M3)

- GV lưu ý giọng đọc: Tồn đọc với giọng tha thiết, tình cảm

- GV chốt vị trí đoạn

- HS đọc bài, lớp đọc thầm - Lắng nghe

- Nhóm trưởng điều hành cách chia đoạn

- Bài chia làm đoạn (Mỗi khổ thơ đoạn)

(32)

- Lưu ý sửa lỗi đọc ngắt nghỉ cho HS (M1)

- Giới thiệu thêm số loại gỗ quý khác: lim, gụ, trầm hương

đen, chai đất, lát chun, lát hoa, mươn mướt, lán cưa, )

- Luyện đọc từ khó: Đọc mẫu (M4)-> Cá nhân (M1)-> Lớp

- Giải nghĩa từ: đọc giải

- HS đọc nối tiếp lần theo điều khiển - Các nhóm báo cáo kết đọc

- HS đọc (M4) 3.Tìm hiểu bài: (8-10p)

* Mục tiêu: Hiểu ND: Ca ngợi vẻ đẹp dịng sơng La sức sống mạnh mẽ của người Việt Nam (trả lời câu hỏi SGK)

* Cách tiến hành: Làm việc nhóm – Chia sẻ trước lớp - Gọi HS đọc câu hỏi cuối

+ Sông La đẹp nào?

* GDBVMT: Sông La nhiều con sông khác đất nước ta đẹp và lành, cần làm để bảo vệ giữ gìn dịng sơng ấy?

+ Chiếc bè gỗ quý với gì? Cách nói có hay?

+ Vì bè, tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán cưa mái ngói hồng?

+ Hình ảnh “Trong bom đạn đổ nát, bừng tươi nụ ngói hồng” nói lên điều gì?

+ Ý nghĩa thơ?

- HS đọc

- HS tự làm việc nhóm trả lời câu hỏi - TBHT điều hành nhóm trả lời, nhận xét

+ Nước sông La ánh mắt, hai bên bờ hàng tre xanh mướt đôi hàng mi, gợn óng nắng chiếu long lanh vẩy cá Người bè nghe thấy tiếng chim hót trên bờ đê.

- HS nêu: Không xả rác, đổ nước thải chưa qua xử lý xuống sơng

+ Chiếc bè gỗ ví với đàn trâu đắm mình thong thả trơi theo dịng sơng Bè đi chiều thầm gỗ lượn đàn thong thả. Như bầy trâu lim dim đắm trong êm ả Cách so sánh làm cho cảnh bè gỗ trôi sông lên cụ thể, sống động.

+ Vì tác giả mơ tưởng đến ngày mai: những bè gỗ chở suối sẽ góp phần vào cơng xây dựng lại q hương bị chiến tranh tàn phá + Nói lên tài trí, sức mạnh nhân dân ta cơng xây dựng đất nước bất chấp bom đạn kẻ thù

(33)

* HS M3+M4 đọc trả lời câu hỏi hoàn chỉnh câu nêu nội dung đoạn,

mạnh người Việt Nam trong công xây dựng quê hương

- HS ghi nội dung vào 3 Luyện đọc diễn cảm - Học thuộc lòng (8-10p)

* Mục tiêu: HS biết đọc diễn đoạn Học thuộc lòng thơ * Cách tiến hành: Hoạt động cá nhân – nhóm - lớp

- Yêu cầu HS nêu giọng đọc toàn bài, nêu giọng đọc toàn

- Yêu cầu đọc diễn cảm đoạn - Lưu ý nhấn giọng từ ngữ: veo, im mát, mươn mướt, thầm thì, lim dim, êm ả, long lanh

- Hướng dẫn học thuộc lòng thơ lớp

- GV nhận xét chung

4 Hoạt động ứng dụng (1 phút)

- Em thích hình ảnh thơ

- Giáo dục tình yêu với người, cảnh đẹp VN

5 Hoạt động sáng tạo (1 phút)

- HS nêu lại - HS đọc tồn

- Nhóm trưởng điều khiển: + Đọc diễn cảm nhóm + Thi đọc diễn cảm trước lớp - Lớp nhận xét, bình chọn

- HS học thuộc lòng thi học thuộc lòng

- Hãy chọn hình ảnh thích dịng sơng La bình hình ảnh

-KHOA HỌC

SỰ LAN TRUYỀN ÂM THANH 1 Kiến thức

- Biết âm lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua khơng khí 2 Kĩ năng

- Thực hành thí nghiệm để tìm hiểu lan truyền âm

- Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí 3 Thái độ

- Ham thích tìm tịi khám phá khoa học 4 Góp phần phát triển lực:

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo

GD BVMT: Mối quan hệ người với môi trường: Con người cần đến khơng khí, thức ăn, nước uống từ môi trường.

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Tranh vẽ minh hoạ

- HS: Chuẩn bị theo nhóm: ống bơ (lon); vài vụn giấy; miếng ni lông; dây chun; sợi dây mềm (bằng sợi gai, đồng,…); trống; đồng hồ, túi ni lông (để bọc đồng hồ), chậu nước

(34)

- PP: quan sát, hỏi đáp, thảo luận, trò chơi học tập, thí nghiệm - KT: Động não, chia sẻ nhóm đơi, tia chớp

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

Hoạt đông giáo viên Hoạt đông của học sinh 1, Khởi động (4p)

+ Âm tạo thành nào? + VD để chứng tỏ âm vật rung động phát ra.

- GV nhận xét, khen/ động viên, dẫn vào

- LPHT điều khiển bạn chơi trị chơi: Hộp q bí mật

+ Âm vật rung động phát

+ Gõ trống phát âm bề mặt trống bị rung lên

2 Bài mới: (30p) * Mục tiêu:

- Biết âm lan truyền qua chất rắn, lỏng, qua khơng khí - Thực hành thí nghiệm để tìm hiểu lan truyền âm

- Nêu ví dụ âm lan truyền qua chất rắn, chất lỏng, chất khí * Cách tiến hành: Cá nhân - Nhóm – Lớp

HĐ1:Giới thiệu bài

Tai ta nghe âm âm truyền qua nhiều môi trường truyền đến tai ta Vậy em có muốn biết âm truyền qua mơi trường khơng? …

HĐ2:Tiến trình đề xuất:

Bước1: Đưa tình xuất phát nêu vấn đề:

- Âm có xung quanh em, theo em, âm lan truyền qua môi trường nào?

Bước 2: Làm bộc lộ biểu tượng ban đầu của HS:

- GV yêu cầu HS ghi lại hiểu biết ban đầu vào ghi chép khoa học

- GV cho HS đính phiếu lên bảng

- GV gọi nhóm nêu kết nhóm

- GV u cầu nhóm cịn lại nêu điểm khác biệt nhóm so với

- Lắng nghe

- HS suy nghĩ

- HS ghi chép hiểu biết ban đầu vào ghi chép :Chẳng hạn: + Âm truyền qua cửa sổ + Âm truyền qua bàn ghế, cửa, nhà

+ Ở gần nghe âm to

- HS thảo luận nhóm thống ý kiến ghi chép vào phiếu

(35)

nhóm

Bước 3: Đề xuất câu hỏi phương án tìm tịi:

- GV giúp em đề xuất câu hỏi liên quan đến nội dung kiến thức tìm hiểu học

- GV tổng hợp câu hỏi nhóm chốt câu hỏi chính:

+ Âm truyền qua chất rắn, chất lỏng, khơng khí hay khơng?

+ Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa hơn? - GV cho HS thảo luận đề xuất phương án tìm tịi

- GV chốt phương án: Làm thí nghiệm Bước 4: Thực phương án tìm tịi:

* Trả lời câu hỏi Âm truyền qua khơng khí không, theo em chúng ta nên tiến hành làm thí nghiệm nào?

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu

+ Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? GV tiểu kết

* Trả lời câu hỏi Âm truyền được qua chất rắn không, theo em nên tiến hành làm thí nghiệm nào?

- HS vừa làm thí nghiệm, GV vừa đưa câu hỏi tìm hiểu

+ Từ thí nghiệm chứng tỏ điều gì? * Trả lời câu hỏi: Âm yếu hay mạnh lên khoảng cách đến nguồn âm xa

- Chẳng hạn: HS đề xuất phương án

+ Làm thí nghiệm ; Quan sát thực tế + Hỏi người lớn; Tra cứu mạng v.v

- Một số HS nêu cách thí nghiệm, chưa khoa học hay khơng thực GV điều chỉnh - HS tiến hành làm thí nghiệm hình 1, trang 48 (SGK), HS thống nhóm tự rút kết luận, ghi chép vào phiếu

+ Âm truyền qua khơng khí.

- Các nhóm làm thí nghiệm: Áp tai xuống bàn, bịt tai lại, sau gõ thước vào hộp bút mặt bàn nghe âm thanh…và đưa kết luận: Âm truyền qua chất rắn - HS làm thí nghiệm H2 – trang 85

+ Âm truyền qua chất lỏng.

(36)

Bước 5:Kết luận kiến thức:

- GV cho HS đính phiếu kết sau trình làm thí nghiệm

- GV rút tổng kết * Kết luận, rút học 3 HĐ ứng dụng (1p)

- Lấy VD âm bị yếu lan truyền xa

* GDBVMT: Âm cần cho cuộc sống người cần tạo ra những âm có cường độ vừa phải để không làm ô nhiễm môi trường, tạo khơng khí thoải mái để làm việc học tập

4 HĐ sáng tạo (1p)

- HS đính phiếu – nêu kết làm việc

- HS so sánh kết với dự đoán ban đầu

- HS nối tiếp nêu VD

- HS liên hệ

- Trị chơi "Nói chuyện điện thoại" -NS: 19/1/2021

NG: Thứ năm ngày 28 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 104: QUY ĐỒNG MẪU SỐ CÁC PHÂN SỐ (TT) I MỤC TIÊU:

Kiến thức

- Tiếp tục mở rộng kiến thức quy đồng mẫu số phân số 2 Kĩ năng

- Thực quy đồng mẫu số phân số (trường hợp MS chia hết cho MS kia)

3 Thái độ

- Chăm chỉ, tích cực học 4 Góp phần phát triển NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Phiếu học tập - HS: SGK

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, thực hành, - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Khởi động:(5p)

- GV dẫn vào – Ghi tên

- TBVN điều hành lớp hát, vận động chỗ

(37)

* Mục tiêu: Nắm cách quy đồng mẫu số phân số VD: Quy đồng mẫu số hai phân số

7

5 12

- GV yêu cầu: Hãy tìm MSC để quy đồng hai phân số (Nếu HS nêu 12 GV cho HS giải thích tìm MSC 12.)

+ Dựa vào cách quy đồng mẫu số hai phân số6

7

12

, em nêu cách quy đồng mẫu số hai phân số có mẫu số của hai phân số MSC.

- GV nêu thêm số ý: Trước khi thực quy đồng mẫu số các phân số, nên rút gọn phân số thành phân số tối giản (nếu có thể)

- HS thảo luận nhóm nêu cách quy đồng chia sẻ trước lớp

+ Ta thấy x = 12 12 : =

- HS thực quy đồng

7

= 76xx22 = 12

14

giữ nguyên PS

5 12

+ Khi quy đồng mẫu số hai phân số, trong mẫu số hai phân số MSC ta làm sau:

Xác định MSC

Tìm thương MSC mẫu số phân số

Lấy thương tìm nhân với mẫu số phân số Giữ nguyên phân số có mẫu số MSC

- HS lắng nghe 3 HĐ thực hành:(18 p)

* Mục tiêu: Thực quy đồng mẫu số phân số. * Cách tiến hành: Cá nhân – Lớp

Bài 1a, b: HS khiếu làm bài. - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập

- GV chốt đáp án

- Củng cố cách QĐMS phân số * Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2

Bài 2a,b: HS khiếu làm bài.

- HS làm cá nhân – Chia sẻ nhóm – Lớp

Đáp án:

a 79 32 ; (MSC : = 3)

2 3=

2x3 3x3=

6

9 , giữ nguyên PS

b 104 1120 ; (MSC 20 20:10=2); 104 = 4x2

10x2= 20

c 259 75 ; (MSC 75 75:25=3); 259 = 9x3

25x3= 27 75

(38)

- HS đọc yêu cầu tập - GV yêu cầu HS tự làm

- GV chữa bài, sau yêu cầu HS đổi chéo để kiểm tra

Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

4 HĐ ứng dụng (1p) 5 HĐ sáng tạo (1p)

a 47 125 ;

4 7=

4x12 7x12=

48

84 12=

5x7 12x7=

35 84

b 38 1924 (MSC 24 24: = 3)

3 8=

3x3 8x3=

9

24 giữ nguyên PS 19 24

- HS làm vào Tự học – Chia sẻ lớp

5 6=

5x4 6x4=

20 24;

9 8=

9x3 8x3=

27 24

- Nắm cách quy đồng MS PS

- Tìm tập dạng sách Tốn buổi giải

-LUYỆN TỪ VÀ CÂU

VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ: AI THẾ NÀO? I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- HS nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ)

2 Kĩ năng

- Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào? Theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập (mục III)

3 Thái độ

- Có ý thức đặt câu viết câu 4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: + tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn phần nhận xét; tờ phiếu ghi lời giải câu hỏi

+1 tờ giấy khổ to viết câu kể Ai nào? Trong đoạn văn BT, phần luyện tập

- HS: Vở BT, bút,

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm,

- KT: động não, đặt câu hỏi, chia sẻ nhóm 2, trình bày phút III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động HS

(39)

+ Đặt câu kể Ai nào?

+ Xác định phận câu kể đó - Dẫn vào

2 Hình hành KT (15p)

* Mục tiêu: HS nắm kiến thức để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ câu kể Ai nào? (ND Ghi nhớ)

* Cách tiến hành: a Phần nhận xét

Bài tập + 2: Đọc tìm câu kê Ai nào?

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ tìm câu kể Ai nào? Có đoạn văn

- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng: Trong đoạn văn có câu kể Ai nào? Là câu 1, 2, 4, 6, 7.

Bài tập 3: Xác định CN VN câu

- Cho HS làm GV dán lên bảng câu văn chuẩn bị trước

- GV nhận xét chốt lại lời giải

Bài tập 4: Vị ngữ câu biểu thị nội dung

- Cho HS trình bày kết làm - GV nhận xét chốt lại lời giải GV đưa bảng phụ (băng giấy) ghi sẵn lời giải

- Chốt lại nội dung học *Lưu ý giúp đo hs M1+M2

Nhóm 2- Lớp - HS đọc to, lớp lắng nghe

- HS đọc thầm đoạn văn đánh thứ tự câu

- HS làm việc nhóm xác định câu kể Ai nào? chia sẻ trước lớp

HS làm cá nhân – Chia sẻ lớp + Về đêm, cảnh vật thật im lìm

+ Sơng thơi vỗ sóng dồn dập vơ bờ hồi chiều

+ Ông Ba trầm ngâm

+ Trái lại, ơng Sáu sơi nổi.

+ Ơng hệt Thần Thổ Địa vùng này.

- HS đọc ghi nhớ

3 HĐ thực hành (18p)

* Mục tiêu: Nhận biết bước đầu tạo câu kể Ai nào.HS đặt câu kể Ai nào? Tả hoa yêu thích

* Cách tiến hành

Bài 1: Đọc trả lời câu hỏi - Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - Nhận xét, kết luận lời giải

- Cá nhân – Chia sẻ lớp Đ/a:

a) Tất câu đoạn văn câu kể Ai nào?

b)Vị ngữ câu từ ngữ tạo thành là:

(40)

+ VN câu từ loại tạo thành?

Bài 2: Đặt câu kể Ai nào? câu ta loài hoa

- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung. - Nhận xét, khen/ động viên

- GV HS chữa câu đặt cho HS

4 HĐ ứng dụng (1p) 5 HĐ sáng tạo (1p)

- Mỏ đại bàng dài cứng

- Đôi chân giống móc hàng cần cẩu

- Đại bàng bay

- Khi chạy mặt đất, giống như một ngỗng cụ nhanh nhẹn hơn nhiều

+ Do tính từ cụm tính từ tạo thành Cá nhân – Chia sẻ lớp

- Thực theo yêu cầu GV VD:

+ Hoa huệ trắng muốt tuyết + Hoa đào sắc phơn phớt hồng

- Ghi nhớ cách xác định VN câu kể Ai nào?

- Liên kết câu tập thành đoạn văn

-LỊCH SỬ

NHÀ HẬU LÊ VÀ VIỆC TỔ CHỨC QUẢN LÍ ĐẤT NƯỚC

I MỤC TIÊU 1 Kiến thức

- Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua

2 Kĩ năng

- Biết cách xâu chuỗi kiện lịch sử

* ĐCND: Không cần nắm nội dung luật Hồng Đức, cần biết luật soạn thảo thời Hậu Lê

3 Thái độ

- Có tinh thần học tập nghiêm tục, tơn trọng lịch sử 4 Góp phần phát triển lực

- NL ngôn ngữ, NL giao tiếp hợp tác, NL giải vấn đề sáng tạo II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: + Phiếu học tập cho HS

+ Tranh minh hoạ SGK (nếu có) - HS: SGK, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm

(41)

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 1.Khởi động: (4p)

+Tại quân ta chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch?

+ Em thuật lại trận phục kích quân ta ải Chi Lăng?

- GV nhận xét chung, dẫn vào

- LPHTđiều hành lớp trả lời, nhận xét:

+Ải Chi Lăng hiểm trở thuận lợi cho việc mai phục quân ta + Liễu Thăng cầm đầu đạo quân đánh vào Lạng Sơn

2 Bài mới: (30p)

* Mục tiêu: Biết nhà Hậu Lê tổ chức quản lí đất nước tương đối chặt chẽ: soạn Bộ luật Hồng Đức, vẽ đồ đất nước; uy quyền tập trung vào tay vua

* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm - Lớp * Giới thiệu bài: Cuối học trước, chúng ta biết sau trận đại bại Chi Lăng, quân Minh phải rút nước, nước ta hồn tồn độc lập Lê Lợi lên ngơi vua, lập triều đại Hậu Lê Triều đại tổ chức, cai quản đất nước nào? Chúng ta tìm hiểu qua học hơm

HĐ1: Một số nét khái quát nhà Hậu Lê:

- GV giới thiệu số nét khái quát nhà Lê: Tháng 4- 1428, Lê Lợi thức lên vua, đặt lại tên nước Đại Việt Nhà Hậu Lê trải qua số đời vua Nước đại Việt thời Hậu Lê phát triển rực rỡ đời vua Lê Thánh Tông (1460- 1497) - GV phát phiếu học tập cho HS

+ Nhà Hậu Lê đời thời gian nào? Ai người thành lập? Đặt tên nước gì? Đóng đâu?

+ Vì triều đại gọi triều Hậu Lê? + Việc quản lí đất nước thời Hậu Lê như nào?

+ Tại nói vua có uy quyền tuyệt đối? * Việc quản lý đất nước thời Hậu Lê rất chặt chẽ Mọi quyền hành tập trung vào tay vua

HĐ2: Bản đồ Hồng Đức Bộ luật Hồng Đức

- GV giới thiệu vai trò đồ Hồng

- Lắng nghe

- HS đọc thông tin SGK

- HS lắng nghe suy nghĩ tình hình tổ chức xã hội nhà Hậu Lê có nét đáng ý

- HS làm việc nhóm – Chia sẻ lớp + Nhà Hậu Lê đời năm 1428, lấy tên nước Đại Việt, đóng đô ở Thăng Long.

+ Gọi Hậu Lê để phân biệt với triều Lê Lê Hoàn lập ra.

+ Việc quản lý đất nước ngày càng được củng cố đạt tới đỉnh cao vào đời vua Lê Thánh Tông.

+ Mọi quyền hành tập trung vào tay vua Vua trực tiếp tổng chỉ huy quân đội

(42)

Đức, Bộ luật Hồng Đức nhấn mạnh: Đây công cụ để quản lí đất nước

- GV giúp HS tìm hiểu đơi nét đồ luật

+ Ai người cho vẽ đồ xây dựng bộ luật?

+ Luật Hồng Đức bảo vệ quyền lợi ai? - GV nhận xét kết luận: Gọi Bản đồ Hồng Đức, luật Hồng Đức chúng cùng đời thời vua Lê Thánh Tông, lúc vua đặt niên hiệu là Hồng Đức Nhờ có luật những chính sách phát triển kinh tế, đối nội , đối ngoại sáng suốt mà triều Hậu Lê đưa nước ta phát triển lên tầm cao mới. 3 Hoạt động ứng dụng (1p).

- Hãy nêu số luật, luật có vai trị quan trọng quản lí đất nước 4 Hoạt động sáng tạo (1p)

+ Vua Lê Thánh Tông

+ Vua, nhà giàu, làng xã, phụ nữ

- Lắng nghe

- HS nối tiếp nêu

- Tìm hiểu thêm vua Lê Thánh Tông

-TẬP LÀM VĂN

TRẢ BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT I.MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Biết rút kinh nghiệm vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

2 Kĩ năng

- HS biết nhận xét sửa lỗi để có câu văn hay 3 Thái độ

- Giữ gìn, yêu quý đồ vật gia đình 4 Góp phần phát triển NL:

- NL giải vấn đề sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL tự học, NL giao tiếp. II.

CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: Một số tờ giấy ghi lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu … ý cần chữa chung trước lớp phiếu thống kê loại lỗi

- HS: Vở, bút,

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm

- KT: đặt câu hỏi, trình bày phút, chia sẻ nhóm 2, động não III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

(43)

1 Khởi động:(5p) - GV dẫn vào học

- LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ

2 HĐ thực hành (30p)

* Mục tiêu: Biết rút kinh nghiệm vài TLV tả đồ vật (đúng ý, bố cục rõ, dùng từ, đặt câu viết tả,…); tự sửa lỗi mắc viết theo hướng dẫn GV

* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm - Lớp HĐ1: Nhận xét chung:

- GV viết lên bảng đề kiểm tra + Ưu điểm, khuyết điểm

* Ưu điểm: Xác định đề (tả đồ vật), kiểu miêu tả

+ Bố cục đầy đủ phần; câu văn diễn đạt ý trọn vẹn, có liện kết phần: mở bài, thân bài, kết

* Khuyết điểm:

+ Một số bài: Câu văn dài, rườm rà, sai lỗi tả,

+Bài viết sử dụng hình ảnh, biện pháp tu từ

- Những HS viết chưa đạt yêu cầu, GV cho nhà viết lại

- GV trả cho HS HĐ2: Chữa bài:

a Hướng dẫn HS sửa lỗi

- GV giao việc: Các em đọc kĩ lời nhận xét, viết vào phiếu học tập loại lỗi sửa lại cho lỗi sai Sau đó, em nhớ đổi phiếu cho bạn bên cạnh để soát lại lỗi, việc sửa lỗi

b Hướng dẫn chữa lỗi chung - Cho HS lên bảng chữa lỗi

- GV dán lên bảng tờ giấy viết số lỗi điển hình tả, dùng từ, đặt câu, ý

- GV nhận xét chữa lại cho phấn màu

HĐ3:Học tập đoạn văn, văn hay: - GV đọc số đoạn, văn hay

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 nhận

- HS đọc lại, lớp lắng nghe

- HS lắng nghe

- HS nhận đọc lại

- HS tự sửa lỗi, đổi tập sửa lỗi cho bạn

- Một số HS lên chữa lỗi bảng, lớp chữa giấy nháp

- Lớp trao đổi nhận xét

- HS chép chữa vào

- HS trao đổi thảo luận hướng dẫn GV để tìm hay, đẹp câu văn, đoạn văn

(44)

được lỗi 3 HĐ ứng dụng (1p)

4 HĐ sáng tạo (1p)

- Chữa lỗi sai

- Viết lại đoạn văn chưa ưng ý cho hay

-NS: 20/1/2021

NG: Thứ sáu ngày 29 tháng năm 2021 TOÁN

Tiết 105: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Củng cố KT quy đồng MS phân số 2 Kĩ năng

- Thực quy đồng MS PS theo cách học 3 Thái độ

- Tự giác, cẩn thận, trình bày 4 Góp phần phát triển NL

- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính tốn

* Bài tập cần làm: Bài (a), (a), HSNK làm tất tập II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng

- GV: Phiếu học tập - HS: Vở BT, bút

2 Phương pháp, kĩ thuật

- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm, trị chơi học tập, luyện tập-thực hành - KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đơi,

III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1.Khởi động:(3p) - GV dẫn vào

- LPVN điểu hành lớp hát, vận động chỗ

2 HĐ thực hành (30p)

* Mục tiêu: Thực quy đồng MS PS theo cách học * Cách tiến hành

Bài 1a HSNK làm - Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập

- GV chốt đáp án

- Củng cố cách QĐMS phân số

Cá nhân- Nhóm - Lớp

Đáp án:

a) 61 45 ; MSC: 30 61 = 61xx55=

30 =

4x5 5x6=

20 30

(45)

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2 biết cách chọn MSC trong từng phần

Bài 2a: HS khiếu hoàn thành bài.

- GV yêu cầu HS viết thành phân số có mẫu số

- GV yêu cầu HS quy đồng mẫu số hai phân số 35

2

1 thành phân số có

mẫu số

- GV chữa chốt đáp án

* Lưu ý giúp đỡ hs M1+M2

Bài 4:

- Gọi HS đọc xác định yêu cầu tập

- GV nhận xét, đánh giá làm HS

- GV chữa

Bài + Bài (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)

78 = 78xx77=56

49 giữ nguyên PS 11 49

125 59 MSC: 45 125 = 125xx99=108

45 =

5x5 9x5=

25 45

HS thực cá nhân – Chia sẻ lớp - HS viết 21

- Đáp án: 21 = 21xx55 = 105 ; Giữ nguyên PS 35

Cá nhân – Chia sẻ lớp

* Quy đồng mẫu 127 ; 2330 với MSC 60 Đáp án

+ Nhẩm 60: 12 = ; 60 : 30 =

127 ; 2330 với MSC 60 ta được:

127 = 127xx55 = 6035 ; 2330 = 2330xx22 =

46 60

- HS làm Tự học – Chia sẻ lớp Đáp án:

Bài 3: a) 13;1

4và Ta có: 3=

1x4x5 3x4x5=

20 60;

1 4=

1x3x5 4x3x5=

15 60 ;

4 5=

4x3x4 5x3x4=

48 60

b) 12;2 3và Ta có: 2=

1×3×4 2×3×4=

12 24 ;

2 3=

2×2×4 3×2×4=

16 24 ;

3 4=

3×2×3 4×2×3=

18 24

(46)

4 HĐ ứng dụng (1p) 5 HĐ sáng tạo (1p)

b) 12×4×15×5×69= 2×2×5×6 6×2×5×3±9=

2 3×9=

2 27

c) 336××816×11=3×2×8×11 11×3×8×2=1

- Chữa lại phần tập làm sai

- Tìm tập dạng sách Toán buổi giải

-TẬP LÀM VĂN

CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức

- Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ)

2 Kĩ năng

- Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (BT2)

3 Thái độ

- Tích cực, tự giác học

4 Góp phần phát triển lực

- NL tự học, Sử dụng ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL hợp tác

*GD BVMT: Nhận xét trình tự miêu tả Qua đó, cảm nhận vẻ đẹp cây cối môi trường thiên nhiên.

II CHUẨN BỊ: 1 Đồ dùng

- GV: +Tranh ảnh số ăn

+ Bảng phụ ghi lời giải BT 1, (phần nhận xét) - HS: Sách, bút

2 Phương pháp, kĩ thuât

- PP: Hỏi đáp, thảo luận nhóm, quan sát, thực hành - KT: đặt câu hỏi, động não, chia sẻ nhóm

II CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh

1 Khởi động (5p) - GV dẫn vào

- LPVN điều hành lớp hát, vận động chỗ

2 Hình thành kiến thức:(15p)

*Mục tiêu: Nắm cấu tạo phần (mở bài, thân bài, kết bài) văn miêu tả cối (ND Ghi nhớ)

* Cách tiến hành: a Phần nhận xét

Bài tập 1: Đọc văn xác định đoạn văn…

Nhóm - lớp

(47)

- u cầu HS thảo luận nhóm đơi - Cho HS trình bày

- Chốt đáp án

Bài tập 2: Đọc lại “Cây mai tứ quý” Trình bày…

- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đọc lại Cây mai tứ q, sau so sánh với Bãi ngơ BT trình tự miêu tả Cây mai tứ q có khác với Bãi ngơ.

+ Bài Cây mai tứ q có đoạn? Nội dung đoạn?

+ So sánh trình tự miêu tả bài: - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng:

Bài tập 3: Từ cấu tạo hai văn em rút cấu tạo văn miêu tả cối?

b Ghi nhớ:

- Cho HS đọc phần ghi nhớ

các đoạn nội dung đoạn Đáp án:

Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu bao quát bãi ngơ

Đoạn 2: dịng tiếp Tả hoa búp ngô non giai đoạn đơm hoa, kết trái

Đoạn 3: Còn lại Tả hoa ngơ giai đoạn bắp ngơ mập chắc, thu hoạch

Nhóm - Lớp

Đáp án:

* Cây mai tứ quý có đoạn:

+ Đoạn 1: dòng đầu: Giới thiệu bao quát mai

+ Đoạn 2: dòng tiếp: Đi sâu tả cánh hoa, trái

+ Đoạn 3: dòng lại: Nêu cảm nghĩ người miêu tả

+ Bài Cây mai tứ quý tả phận

+ Bài Bãi ngơ tả thời kì phát triển

Cá nhân - Lớp

* Bài văn miêu tả cối thường có phần (mở bài, thân bài, kết bài)

+ Phần mở bài: Tả giới thiệu bao quát

+ Phần thân bài: Có thể tả phận tả thời kì phát triển + Phần kết bài: nêu ích lợi cây, ấn tượng đặc biệt tình cảm người tả cối

- HS đọc to, lớp lắng nghe 3 HĐ thực hành (18p)

* Mục tiêu: Nhận biết trình tự miêu tả văn tả cối (BT1, mục III); biết lập dàn ý tả ăn quen thuộc theo hai cách học (BT2)

* Cách tiến hành:

(48)

gạo…

- GV giao việc: Các em phải rõ Cây gạo miêu tả theo trình tự như nào?

- GV nhận xét chốt lại

- Lưu ý HS học tập cách miêu tả gạo vào văn sau

* GDBVMT: Mỗi lồi có một vẻ đẹp riêng Khi quan sát miêu tả cây cối, nhận vẻ đẹp Theo em, cần làm gì đề giữ vẻ đẹp khiết của loài cây?

Bài tập 2: Lập dàn ý miêu tả ăn quen thuộc…

- GV giao việc: Các em chọn số loại ăn quen thuộc (cam, bưởi, chanh, xoài, mít,…) lập dàn ý để miêu tả chọn

- GV nhận xét khen thưởng HS làm tốt

* Lưu ý: GV giúp đỡ HS M1+M2

4 HĐ ứng dụng (1p)

5 HĐ sáng tạo (1p

- HS tìm đoạn văn nêu nội dung đoạn:

+ Đ 1: Miêu tả thời kì hoa gạo

+ Đ 2: Miêu tả thời kì hoa tàn + Đ 3: Miêu tả thời kì

=> Bài văn tả gạo theo thời kì phát triển bơng gạo

- HS liên hệ, nêu biện pháp bảo vệ môi trường sống

Cá nhân – Lớp

VD: Lập dàn ý tả phận Tả khế

MB: Giới thiệu khế trồng góc vườn

TB: *Tả bao quát: Cây khế cao khoảng 2m, tán xùm xoà,

*Tả chi tiết:

+ Cành khế: dày, đan vào nhau, giòn, dễ gãy

+ Lá khế: Nhỏ, mọc thành chùm sát

+ Hoa khế: Tím hồng li ti

+ Quả khế lúc xanh, lúc chín,

*Tả cơng dụng khế: Quả khế chua dùng nấu canh Khế để ăn ngon

KB: Nêu tình cảm cách chăm sóc

- Hồn thiện dàn ý cho văn tả cối

- Lập thêm dàn ý theo cách thứ hai

-SINH HOẠT LỚP TUẦN 20 I MỤC TIÊU:

(49)

- Biết phương hướng tuần 21 II CÁC HOẠT ĐỘNG CHÍNH: 1 Khởi độn: Hát

2 Lớp báo cáo hoạt động tuần: 3 Phương hướng tuần sau:

- Tiếp tục thi đua: Học tập tốt, thực tốt nề nếp, lời thầy cơ, nói lời hay làm việc tốt

- Đi học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vơ lí - Thực nghiêm túc quy định phòng chống dịch covid - 19 - Thực nghiêm túc quy định học tập

- Thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu - Duy trì nếp ăn ngủ bán trú

- Thực ATGT: Đội mũ BH đầy đủ ngồi xe máy, xe đạp điện - Duy trì tốt Tiếng trống trường

- Giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp

- Không mang tiền, trang sức vàng bạc, quà vặt tiền đến trường

- Không dép giẫm lên bồn cỏ xung quanh gốc cây, trước cửa phòng học

- Thực nghiêm túc hoạt động - HS tiếp tục tham gia sinh hoạt câu lạc - Tham gia tập luyện thể dục thể thao

4 Lớp văn nghệ - múa hát tập thể.

Ngày đăng: 12/04/2021, 16:11

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w