1. Tên sáng kiến: Xây dựng và sử dụng câu hỏi cốt lõi trong dạy học các chủ đề “Cơ chế di truyền; Biến dị và Các quy luật di truyền – Sinh học 12 THPT” nhằm phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giảng dạy môn Sinh học 12 – THPT
1 Tên sáng kiến: Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học chủ đề “Cơ chế di truyền; Biến dị Các quy luật di truyền – Sinh học 12 THPT” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: - Giảng dạy môn Sinh học 12 – THPT Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2014 đến tháng 11 năm 2016 Tác giả: Họ tên: Năm sinh: 1977 Nơi thường trú: Trình độ chun mơn: Thạc sỹ Sư phạm Sinh học Chức vụ công tác: … Nơi làm việc: THPT Điện thoại: Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100% Đồng tác giả (nếu có): - Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: THPT Địa chỉ: I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến 1 Xuất phát từ yêu cầu đổi phương pháp dạy học: Nghị TW 29 ngày 4/11/2013 HNTW khóa 11 rõ: Cần phải đổi toàn diện giáo dục Chuyển mạnh trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện lực phẩm chất người học Nhiệm vụ trọng tâm năm học gần : Đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học đồng với đổi thi, kiểm tra đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát triển lực phẩm chất Do vấn đề đổi phương pháp dạy học tích cực để phát huy lực phẩm chất học sinh nhiệm vụ cần thiết mà giáo viên phải thực giai đoạn PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, nghĩa tập trung vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập trung vào phát huy tính tích cực người dạy Tuy nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực giáo viên phải biết thiết kế hoạt động học cho học sinh, mà người học phải thu thập, xử lý thơng tin để giải nhiệm vụ học tập PPDH tích cực chỗ phát triển cho HS kỹ phân tích, tổng hợp, tư logic; khả phát hiện, giải vấn đề, đặc biệt vấn đề nảy sinh từ thực tế sống; khả ngơn ngữ, kỹ trình bày diễn đạt ý tưởng khoa học khả thích ứng với xã hội; rèn luyện thói quen tự học, tự nghiên cứu, tìm tịi, khám phá vấn đề Xuất phát từ vai trò câu hỏi cốt lõi dạy học Sinh học: Để hình thành kiến thức, kỹ năng, thái độ phát huy lực tự lực, tích cực học sinh có nhiều phương pháp dạy học khác có nhiều biện pháp thực Một biện pháp có hiệu giáo viên xây dựng hệ thống câu hỏi theo hướng phát huy lực tự lực học sinh Khi soạn giáo án việc xây dựng câu hỏi giáo viên thường xuyên tiến hành tiến hành hầu hết chương, với nhiều môn học khác Mang lại kết cao việc thực mục tiêu phần, bài, chương…Việc xây dựng câu hỏi nội dung công cụ đắc lực, phương tiện sư phạm hữu hiệu thúc đẩy hoạt động nhận thức học sinh, xây dựng câu hỏi tốt, tạo điều kiện tốt để dạy thành công Việc thường xuyên xây dựng sử dụng câu hỏi đưa học sinh vào tình có vấn đề cần giải quyết, mà muốn giải vấn đề học sinh phải tích cực vận động linh hoạt, sáng tạo kiến thức có để trả lời Điều quan trọng câu hỏi hay nhóm câu hỏi phải xây dựng cho trả lời học sinh nhận “liều kiến thức” định rèn luyện kỹ tư Các loại câu hỏi phân chia theo nhiều cách dựa sở khác khâu trình dạy học mức độ trình nhận thức Trong câu hỏi cốt lõi câu hỏi mang tính khái qt cao, địi hỏi lực tư duy, phân tích tổng hợp học sinh, nêu đáp án u cầu phải có chứa nhiều nội dung, cần nêu bật vấn đề cần tìm hiểu nhằm gây ý học sinh mới, đồng thời tạo em ý thức nhiệm vụ chủ yếu nghiên cứu học Đó nội dung mà học sinh cần nắm vững Việc nghiên cứu xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học tám chiến lược dạy học hiệu Câu hỏi cốt lõi gợi mở lại mang lại hiệu cao, kích thích tư liên hệ học sinh với học, giúp học sinh mau chóng nắm vững kiến thức thơng qua giải vấn đề mà giáo viên đưa II Mô tả giải pháp: Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến 1.1 Thực trạng dạy học Sinh học trường THPT Từ thực tiễn giảng dạy kết hợp với dự đồng nghiệp nhận thấy giáo viên đổi phương pháp dạy học thể khâu soạn lên lớp Tuy muốn đổi phương pháp cần có biện pháp cụ thể giáo viên cịn lúng túng đặc biệt biện pháp xây dựng câu hỏi, giáo viên thường sử dụng câu hỏi có sẵn, nhiều chưa sát với đối tượng học sinh, khơng kích thích phát huy lực tự lực sáng tạo học sinh, chưa định hướng vào giải vấn đề hay, khó làm cho học sinh thụ động việc lĩnh hội kiến thức 1.1.1 Về phía GV Do GV chưa đầu tư vào giảng, giảng dạy theo phương pháp truyền thống Cũng có GV vận dụng phương pháp tích cực chủ yếu thao giảng, tiết thi GV dạy giỏi Các CH đưa cho HS trả lời thường đòi hỏi khả tư sáng tạo, HS dạy cách học chủ động sáng tạo Phương pháp giảng dạy giáo viên chưa phù hợp, chưa hút thực học sinh đam mê môn học, việc quản lý HS học làm việc chưa sát khiến cho HS lãng, không tập trung vào nhiệm vụ mình, phương pháp chuyển tải khơng tốt nội dung khơng truyền đạt cách thấu đáo, việc lĩnh hội kiến thức chắn khơng nhiều Để tìm hiểu thực trạng, phân tích nguyên nhân đưa hướng khắc phục việc dạy học chủ đề “Cơ chế di truyền; Biến dị quy luật di truyền– Sinh học 12” GV HS, tiến hành điều tra thông qua phiếu điều tra GV dạy học môn Sinh học, phiếu khảo sát ( khảo sát 90 GV đợt bồi dưỡng thường xuyên hè 2016) sau: Bảng 1- Kết điều tra phương pháp dạy học GV Mức độ sử dụng STT Phương pháp Thường xuyên Thuyết trình Hỏi đáp tìm tòi SL 58 89 DH giải vấn đề 67 Không thường xuyên Không sử dụng % 64.4 98.9 SL 32 % 35.6 1.1 SL 0 % 0 77.9 18 20.9 1.2 10 DH dự án DH hợp tác DH có sử dụng sơ đồ, bảng biểu DH có sử dụng câu hỏi cốt lõi DH có sử dụng phiếu học tập DH theo góc DH cho học sinh tự học với sgk 34 6.9 39.5 61 43 70.1 50.1 20 23 10.5 67 76.1 21 23.9 0 68 79.2 19 21.8 0 61 67.8 29 32.2 0 4.9 46 56.1 0 48 54.5 37 47.8 3.4 Bảng 2: Kết khảo sát tình hình sử dụng SGK, tài liệu, CH dạy học Nội dung Số % lượng 1.Theo thầy cô, việc sử dụng Rất cần thiết 57 63.3 CH cốt lõi dạy học có Cần thiết 33 36.7 cần thiết không? Không cần thiết 0 Theo thầy cô, việc sử dụng CHCL giúp HS lĩnh hội kiến thức mức nào? Theo thầy cô, việc sử dụng CHCL vào khâu DH đem lại hiệu cao? Theo thầy cơ, khó khăn lớn việc xây dựng sử dụng CHCL DH mơn phụ trách gì? Nhớ Hiểu Vận dụng Dạy kiến thức Ơn tập, củng cố, hồn thiện kiến thức 30 43 17 61 19 33.3 47.8 18.9 67.8 21.1 Kiểm tra đánh giá kết học tập HS Do lực GV hạn chế 10 11.1 0 Do quy trình xây dựng CH phức tạp Do đặc thù mơn khó áp dụng CHCL 36 40 Do HS không hứng thú với môn học Do nguồn tư liệu, sở vật chất chưa đáp ứng 29 25 32.2 27.8 Phân tích kết phiếu khảo sát, xem xét số liệu bảng tổng hợp trên, với việc trao đổi trực tiếp, dự GV, nhận thấy: Nhìn chung, GV có ý thức dạy học lấy học sinh làm trung tâm Đã biết tổ chức dạy để học sinh hoạt động nhiều Đã nhận thức phương pháp vấn đáp tìm tịi, sử dụng CHCL có tác dụng việc phát huy tính tích cực nhận thức HS, song họ lại vấp phải khó khăn kĩ thuật thiết kế CH Việc đưa CH GV dễ gây thờ nơi HS, CH q khó làm cho HS thấy ngại khơng kích thích số đơng HS tham gia thảo luận Một nguyên nhân khác sau HS thảo luận GV thuyết trình, giảng giải qua loa đưa đáp án, vơ hình dung phương pháp thảo luận nhóm hình thức, hiệu khơng cao HS khơng có hội tự trình bày ý kiến mình, nhóm mình, hội để HS thảo luận khơng có 1.1.2 Về phía HS Thơng qua dự GV, trao đổi với em HS, cộng thêm hiểu biết thân tích luỹ dạy học Sinh học nói chung phần DTH nói riêng trường THPT, tơi nhận định nguyên nhân hạn chế chất lượng lĩnh hội kiến thức phần DTH HS kiến thức khác môn sinh học xuất phát từ tư tưởng học đối phó, coi thường mơn phụ Chỉ có số HS quan tâm đến môn học HS quen với lối học thuộc lòng, học cách thụ động theo ghi, không đọc sách SGK, học theo thầy cách máy móc, khơng chịu tư duy, suy nghĩ, khơng có thói quen sáng tạo, chủ động việc tiếp thu kiến thức; ngại tìm hiểu tư liệu khác để tham khảo; ngại đặt câu hỏi để tìm hiểu sâu vào chất;… Nếu thầy cô giao nhiệm vụ cụ thể lớp, chẳng hạn phải nghiên cứu trước nhà nào, giao cho HS tìm tư liệu, tranh ảnh vấn đề phần đơng HS có ý thức chuẩn bị bài, cịn thầy khơng nhắc nhở không hướng dẫn cụ thể phải chuẩn bị hầu hết em cho qua Việc đọc thêm tài liệu ngồi SGK có liên quan đến môn học lại hoi Trong học, thầy cô đặt CH nhiều HS có câu trả lời khơng dám phát biểu sợ sai, sợ bạn chê cười, cá biệt có HS khơng làm ngồi chờ câu trả lời từ phía bạn, phần giải đáp từ phái thầy cơ, trị khác tham gia ý kiến nhận xét, bổ sung Rõ ràng với cách học đối phó khơng đem lại hiệu tốt, điểm số chưa phản ánh thực chất kết học tập HS, em thiếu tự tin, ngại giao tiếp, ngại đem thắc mắc hỏi thầy hỏi bạn Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: (trọng tâm) Trong chương trình sinh học THPT, chủ đề: Cơ chế di truyền; Biến dị Các quy luật di truyền – Sinh học 12 nội dung kiến thức tương đối khó trừu tượng GV HS Việc truyền thụ kiến thức cho HS lý thuyết mà khơng có phần thực hành Nên việc xây dựng hệ thống câu hỏi cốt lõi để dạy học phần di truyền học giúp HS chủ động tìm kiếm phân tích, tư duy, thảo luận tranh luận để giải vấn đề đặt ra, em hiểu sở vật chất chế di truyền giúp HS vận dụng kiến thức lý thuyết vào thực tiển, đem lại niềm vui hứng thú học tập Vì tiến hành nghiên cứu:Xây dựng sử dụng CH cốt lõi dạy học chủ đề“Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh học tập phần 2.1 Khái niệm câu hỏi cốt lõi Câu hỏi cốt lõi câu hỏi cấu trúc đơn vị học nội dung thành vấn đề cần giải Câu hỏi có nhiệm vụ kết nối kiến thức có với hứng thú học tập kiến thức HS, CH cốt lõi khác với loại CH khác chỗ chúng mang tính phổ quát, đòi hỏi nhiều nội dung trả lời mở, giúp ta thấy tri thức tìm kiếm liên tục CH cốt lõi nhằm mục đích khuyến khích học sinh suy nghĩ cách bao quát để cân nhắc lựa chọn quan điểm chủ chốt làm “xương sống” cho kết nối, tích hợp nội dung đơn lẻ, rời rạc Trong trình dạy học CH phải nhằm vào mục đích phát triển tư duy, phát triển khả tích cực chủ động HS nên người ta sử dụng CH có nội dung phân tích, giải thích, chứng minh, so sánh, khái quát hóa 2.2 Vai trị CH q trình dạy - học a Tác dụng trí dục - Thơng qua CH học sinh hình thành khái niệm, kiến thức mới, giúp học sinh hiểu nắm vững tính chất.CH mở rộng hiểu biết cách linh động, phong phú không làm nặng nề qua tải kiến thức, kiện, tượng đơn lẻ, rời rạc học sinh, có tác dụng củng cố kiến thức cách thường xuyên hệ thống hóa kiến thức, tạo điều kiện phát triển trí lực cho học sinh b Tác dụng hình thành phát triển kĩ năng, lực HS - Thơng qua trả lời CH học sinh hình thành phát triển lực giải vấn đề CH có vai trò định hướng hoạt động tự lực nghiên cứu HS, đặt HS vào tình có vấn đề trở thành chủ thể trình nhận thức, yếu tố quan trọng tham gia vào trình hình thành tri thức cho học sinh, phát huy lực tự nghiên cứu tài liệu, CH giúp hình thành kiến thức cho học sinh cách có hệ thống c Tác dụng giáo dục thái độ - CH giúp người học tự tin vào khả thân, thấy rõ vai trị mơn học nguồn tạo hứng thú cho việc học tập tích cực HS, có tác dụng rèn luyện cho học sinh tính kiên nhẫn, trung thực lao động học tập, tính sáng tạo xử lí vận dụng vấn đề học tập, tính xác khoa học Các bước xây dựng sử dụng CH cốt lõi dạy học chủ đề “Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh - Để xây dựng CH cốt lõi nhằm phát huy khả tự học HS, việc GV phải phân tích cấu trúc lôgic, nội dung học, xác định nội dung trọng tâm học Việc phân tích logic cấu trúc nội dung chương trình cần đơi với việc cập nhật hóa chuẩn xác hóa kiến thức, đặc biệt quan tâm đến tính kế thừa phát triển hệ thống khái niệm qua bài, chủ đề toàn chương trình Điều có vai trị quan trọng tạo tiền đề cho việc xây dựng CH việc sơ đồ hóa kiến thức cốt lõi, kiến thức nâng cao cho HS Mạch nội dung chương theo hướng: ADN NST; cấu trúc di truyền chế di truyền biến dị; di truyền biến dị Chủ đề: Cơ chế di truyền; biến dị cấp độ phân tử: Gồm bài: +Bài 1: Gen , mã di truyền chế nhân đôi ADN + Bài 2: Phiên mã dịch mã + Bài 3: Điều hoà hoạt động Gen + Bài 4: Đột biến Gen Chủ đề: Cơ chế di truyền; biến dị cấp độ tế bào:Gồm bài: + Bài 5: Nhiểm sắc thể đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể + Bài 6: Đột biến số lượng nhiểm sắc thể + Bài 7: Thực hành : Quan sát dạng đột biến số lượng NST tiêu cố định tiêu tạm thời Chủ đề: Các quy luật di truyền: Gồm bài: + Bài 8: Qui luật Menden -Qui luật phân li + Bài 9: Qui luật Menden – Qui luật PLĐL + Bài 10: Tương tác gen tác động đa hiệu gen + Bài 11: Liên kết gen hoán vị gen + Bài 12: Di truyền liên kết với giới tinh di truyền nhân + Bài 13: Ảnh hưởng môi trường lên biểu gen + Bài 14: Thực hành lai giống + Bài 15: Bài tập chương I chương II - Kiến thức chế di truyền, biến dị quy luật di truyền HS làm quen chương trình SH lớp 9, đến lớp 12 HS củng cố mở rộng thêm qua chương I, II – sinh học 12 Ở chương xếp theo trật tự lôgic định Ví dụ: + Ở HS học gen, mã di truyền, q trình tự nhân đơi ADN; kiến thức gen, mã di truyền làm sở để HS tìm hiểu trình phiên mã dịch mã Học xong 1, HS phân biệt kiện: tự sao, mã, dịch mã + Điều hoà hoạt động gen kiến thức liên mạch Bài 2, cho biết thể sống protein tổng hợp nào, đến tiếp tục giải đáp thắc mắc cho HS protein tổng hợp tổng hợp đủ, thể sinh vật protein điều hòa tổng hợp theo cấp độ + Kiến thức không sở để học tiếp mà giúp HS dễ dàng khai thác nội dung – Đột biến gen, đặc biệt chế phát sinh dạng đột biến gen + Gen vật chất di truyền cấp độ phân tử, thành phần tham gia cấu tạo nên NST, NST vật chất di truyền cấp độ tế bào, theo thứ tự từ cấu trúc nhỏ (ADN) – tiền đề để đến cấu trúc lớn (NST) – 5, Qua đó, HS phân biệt gen với NST, đột biến gen với đột biến NST Cách xếp cấu trúc nội dung cho phép thiết kế hệ thống CH theo logic hợp lý; làm sở để phối hợp sử dụng hệ thống CH cốt lõi theo hướng tích cực + Từ đến 15 tập trung làm sáng tỏ tính quy luật tượng di truyền vận động theo quy luật cấu trúc vật chất di truyền qua trình nguyên phân, giảm phân thụ tinh Các gen nhân tùy thuộc vào gen nằm NST giới tính hay NST thường mà vận động theo quy luật riêng mang tính chặt chẽ, cịn gen ngồi nhân thể tính quy luật khơng rõ Các gen khơng tồn riêng lẻ mà tồn hệ thống gọi kiểu gen (KG), đó, gen tương tác với với môi trường theo quy luật định để biểu thành tính trạng thể Thông qua di truyền đặc điểm, tính trạng, người học vận dụng kiến thức sở vật chất chế di truyền để giải thích quy luật hình thành đặc điểm tính trạng 3.1 Thiết kế hệ thống CH cốt lõi dạy học chủ đề “Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh 3.1.1 Nguyên tắc thiết kế câu hỏi cốt lõi Khi xây dựng hệ thống CH nhằm nâng cao khả tự học HS dạy - học chủ đề: Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 - THPT, cần tuân thủ nguyên tắc sau: 3.1.1.1 Bám sát mục tiêu dạy - học: Thực chất mục tiêu dạy học đề cần đạt tới người học sau học xong học Do đó, để có CH tốt GV cần phải dựa vào mục tiêu dạy học Trong nghiên cứu chúng tơi, q trình đạt mục tiêu học trình HS tự tìm cách trả lời CH; vừa phương tiện cụ thể hố mục tiêu dạy - học, vừa quy định định hướng cách thức tìm tịi nội dung học tập, nên phương tiện hữu hiệu để rèn luyện kĩ năng, phát triển tư duy, giáo dục nhân cách cho HS Ví dụ: Khi dạy “Quy luật Menđen: quy luật phân li” Mục tiêu phần HS phải trình bày chất quy luật phân li đồng cặp alen; nêu sở tế bào học phân li alen phân li NST Nếu GV đơn sử dụng phương pháp thuyết trình lại nội dung kiến thức SGK HS khơng hiểu chất quy luật không khắc sâu kiến thức GV vơ tình đưa HS vào cách học thụ động không tư sáng tạo 3.1.1.2 Đảm bảo tính xác nội dung Để mã hoá nội dung dạy - học thành CH, BT cần đảm bảo tính xác khoa học Nếu thiết kế CH, BT mà khơng đảm bảo tính xác nội dung việc việc định hướng tìm tịi HS khơng đạt mục tiêu dạy - học Muốn xây dựng CH để hướng dẫn HS tự học mang lại hiệu quả, GV phải xác định nội dung kiến thức HS cần khai thác từ nguồn cung cấp thơng tin, giới hạn vấn đề trả lời CH phải có tác dụng giúp HS tìm, phát dấu hiệu chất đối tượng Ví dụ: Khi dạy mục “Cơ sở tế bào học tượng hoán vị gen” 11, SH 12 Nếu GV nêu phân tích lại kiến thức SGK nêu CH “Thế hốn vị gen” HS dừng lại việc trả lời “Đó tượng alen đổi chỗ cho làm xuất tổ hợp alen mới” Như độ xác kiến thức chưa đạt Do GV cần đưa thêm CH “Các gen đổi chỗ cho nhau? 3.1.1.3 Đảo bảm phát huy tính tích cực học sinh Khi xây dựng câu hỏi, muốn phát huy tính tích cực HS địi hỏi phải có tình có vấn đề, HS tiếp nhận vấn đề học tập mà họ cần giải Cần tạo mâu thuẫn hay thắc mắc cho HS biết chưa biết cần khám phá Thông qua mâu thuẫn kích thích tư tích cực HS, tạo cho HS ham muốn tìm tịi để giải vấn đề câu hỏi đưa ra, thơng qua giúp người học lĩnh hội kiến thức Ví dụ: Khi dạy nội dung di truyền liên kết gen GV sử dụng kiến thức phần phân li độc lập để tạo mâu thẫu: Xét cao – vàng AaBb lai phân tích với thấp – xanh aabb thu loại kiểu hình cao – vàng (AaBb) : cao – xanh (Aabb) : thấp – vàng (aaBb) : thấp – xanh (aabb) Vậy lai ruồi giấm Thân xám – cánh dài (AaBb) x thân đen – cánh cụt (aabb) lại thu loại kiểu hình thân xám – cánh dài : thân đen – cánh cụt ? Từ ví dụ sử dụng dạy học phần di truyền liên kết cho HS tạo tình có vấn đề cho HS Qua lơi em vào việc tích cực hoạt động khám phá để đến kiến thức gen qui định tính trạng màu sắc thân hình dạng cánh di truyền liên kết với 3.1.1.4 Đảm bảo ngun tắc hệ thống Tính hệ thống quy định nội dung khoa học đặc điểm hoạt động tư HS Do đó, xây dựng CH hướng dẫn HS tự học phải xếp hệ thống lôgic theo bước tư HS Chính yếu tố giúp người học phát triển tư suy luận lơgic Ví dụ: CH “Tại nói di truyền liên kết gen hoán vị gen lại bổ sung cho quy luật PLĐL?” trả lời CH HS hệ thống hoá kiến thức phần quy luật DT Sinh học 12 3.1.1.5 Đảm bảo tính thực tiễn Việc xây dựng CH-BT để tổ chức đánh giá chất lượng lĩnh hội kiến thức HS cần có CH-BT gắn kiến thức lí luận với thực tiễn nhằm rèn luyện khả vận dụng kiến thức HS Thông qua việc cung cấp kiến thức gắn liền với thực tiễn giúp cho HS biết vận dụng kiến thức học vào thực tiễn sống, qua hình thành lực khái qt hóa Ví dụ: Khi giảng dạy chương ứng dụng di truyền học chọn giống phần tự thụ phấn giao phối cận huyết động vật Qua kiến thức phần cung cấp cho em vốn gen tăng tỉ lệ đồng hợp tử giảm dần tỉ lệ kiểu gen dị hợp tử, HS vận dụng để giải thích luật nhân gia đình lại cấm kết họ hàng 3.1.2 Quy trình thiết kế CH cốt lõi Để thiết kế quy trình xây dựng CH nói chung, xây dựng CH để phát triển cho HS nói riêng cần thực theo quy trình sau: + Bước1: Xác định rõ mục tiêu học + Bước 2: Liệt kê cần hỏi ( nội dung kiến thức trọng tâm mã hóa thành câu hỏi cốt lõi) xếp cần hỏi theo trình tự phù hợp với hoạt động học tập + Bước 3: Diễn đạt cần hỏi câu hỏi cốt lõi + Bước 4: Xác định nội dung cần trả lời (đáp án) + Bước 5: Chỉnh sửa lại nội dung hình thức diễn đạt để đưa câu hỏi cốt lõi vào sử dụng dạy học 3.1.3 Hệ thống CH cốt lõi thiết kế để dùng dạy học chủ đề: Cơ chế DT- Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12 Bước 1: Xác định rõ mục tiêu dạy học: Chủ đề: Cơ chế di truyền ; biến dị cấp độ phân tử */ Về kiến thức: - Nêu khái niệm, cấu trúc chung gen - Nêu khái niệm, đặc điểm chung mã di truyền Giải thích mã di truyền phải mã ba - Từ mơ hình tự nhân đơi ADN, mơ tả bước q trình tự nhân đôi ADN làm sở cho tự nhân đôi nhiễm sắc thể - Nêu điểm khác chép sinh vật nhân sơ nhân chuẩn - Tăng cường khả suy luận, nhận thức thông qua kiến thức cách tổng hợp mạch dựa theo mạch khuôn khác - Nêu thành phần tham gia vào trình phiên mã dịch mã - Trình bày diễn biến q trình phiên mã dịch mã - Giải thích khác nơi xảy phiên mã dịch mã - Phân biệt khác phiên mã dịch mã - Phân biệt khác phiên mã sinh vật nhân sơ sinh vật nhân thực - Giải thích thơng tin di truyền nhân tế bào đạo tổng hợp prôtêin tế bào chất - Trình bày chế điều hồ hoạt động gen qua Operon sinh vật nhân sơ - Giải thích tế bào lại tổng hợp prơtêin cần đến Từ nêu ý nghĩa điều hồ hoạt động gen sinh vật - Nêu khác chế điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ nhân chuẩn - Nêu khái niệm dạng chế phát sinh chung đột biến gen - Nêu hậu ý nghĩa đột biến gen - Liên hệ thực tiễn: Biết đa dạng gen đa dạng di truyền sinh giới Do bảo vệ nguồn gen, đặc biệt nguồn gen quý cách bảo vệ, ni dưỡng, chăm sóc động vật q */ Về kỹ năng, lực: 10 mạch khơng thể.Cịn thảo luận để trả lời câu mạch tổng hợp ngắt hỏi quãng với đoạn ngắn, ngược chiều phát triển chạc nhân đơi, sau nối lại -HS tự tổng hợp ghi nhờ Enzim nối ND kiến thức tiếp thu - GV kết luận hoàn thiện, kiến thức 3.Củng cố: - Chiếu số CH trắc nghiệm để kiểm tra khả tiếp nhận kiến thức hs: Chọn phương án trả lới câu sau: 1) Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng A điều hồ đầu gen, mã hố, kết thúc B điều hồ, mã hố, kết thúc C điều hồ, vận hành, kết thúc D điều hồ, vận hành, mã hố 2) Q trình tự nhân đôi ADN, en zim ADN - pô limeraza có vai trị A tháo xoắn phân tử ADN, bẻ gãy liên kết H mạch ADN lắp ráp nu tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN B bẻ gãy liên kết H mạch ADN C duỗi xoắn phân tử ADN, lắp ráp nuclêôtit tự theo nguyên tắc bổ xung với mạch khuôn ADN D bẻ gãy liên kết H mạch ADN, cung cấp lượng cho trình tự nhân đơi Đáp án: 1A, 2A Dặn dị: Sử dụng câu hỏi gợi mở: Câu 1.4 Tại thông tin DT AND nằm nhân TB đạo tổng hợp protein TBC? Quá trình tổng hợp protein diễn gồm giai đoạn nào? Câu 1.5 Tại nói chế tổng hợp ARN chế phiên mã, chế tổng hợp protein dịch mã? Phân biệt chế này? - GV hướng dẫn hs tự nghiên cứu tài liệu nhà để trả lời: + GV chia lớp thành nhóm; nhóm nghiên cứu trả lời hai CH trên(trên internet, sgk, sách tham khảo) Nhóm báo cáo trước lớp câu 1.4 Nhóm báo cáo câu 1.5 Tiết thứ 2: 1.Ổn định lớp Kiểm tra: KT 15 phút ( Đề số ) Vào bài: 43 Hoạt động thầy Hoạt động 1: - GV yêu cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung chuẩn bị: Tại thông tin DT AND nằm nhân TB đạo tổng hợp protein TBC? - Trong trình học sinh thực báo cáo, GV quan sát lớp học hướng dẫn hs cần thiết - Yêu cầu nhóm theo dõi bạn trình bày ý kiến, nhận xét dặt câu hỏi -GV đặt CH cho HS: Trong phiên mã, mạch dung làm khuôn? Chiều tổng hợp Enzim? Ý nghĩa trình phiên mã? - GV nhận xét, bổ sung, hoàn thiện, đưa đáp án, tóm tắt ý để học sinh hiểu tự đánh giá cho điểm - Trên sở nội dung tóm tắt đoạn phim, yêu cầu học sinh trình bày lại diễn biến trình phiên mã Hoạt động 2: - GV u cầu nhóm cử đại diện lên trình bày nội dung chuẩn bị Các nhóm khác theo dõi, nhận xét, đặt CH cho nhóm trình bày Hoạt động trị - Đại diện nhóm lên báo cáo kết làm việc nhóm: + Chiếu đoạn phim ( Hoặc mơ tả hình ảnh giấy A3 ) mơ tả q trình phiên mã; + Phân tích kết quả, ý nghĩa phiên mã - Nhóm 3,4 cử đại diện nhận xét,bổ sung kiến thức, nhóm cịn lại đặt CH cần thiết cho nhóm lên trình bày - Đại diện hs trả lời CH - Theo dõi giáo viên kết luận ghi lại kiến thức - Đại diện nhóm lên báo cáo trình bày kết làm việc nhóm về: Q trình tổng hợp Nội dung I/ Phiên mã: *) KN phiên mã: Các loại ARN: - mARN phiên genlàm khuôn cho dịch mã Ribơxơm - tARN có nhiều loại mang aa tới Ribôxôm để dịch mã - rARN kết hợp với prôtêin tạo thành Ribôxôm – nơI tổng hợp prôtêin Cơ chế phiên mã: - Mở đầu : Enzim ARN pôlimeraza bám vào vùng khởi động làm gen tháo xoắn, mạch 3’-> 5’ lộ để khởi đầu tổng hợp mARN - Kéo dài :Enzim trượt dọc theo gen,tổng hợp mạch ARN bổ sung với mạch mã gốc theo NTBS( A-U, G-X) theo chiều 5’ -> 3’) - Kết thúc : Khi e di chuyển đến cuối gen gặp tín hiệu kết thúc dừng lại II/ Dịch mã: Hoạt hoá axit amin: aa ATP, enzim aa h.hoá aa h.hố ATP, enzim aatARN 44 - Trong q trình học sinh thực báo cáo, GV quan sát lớp học hướng dẫn hs cần thiết - Yêu cầu nhóm theo dõi bạn trình bày ý kiến, nhận xét đặt câu hỏi protein diễn gồm giai đoạn nào? -> Chiếu đoạn phim ( Hoặc mơ tả hình ảnh giấy A3 ) mô tả chế dịch mã; tìm tư liệu ( đoạn phim; hình ảnh ) + Phân tích kết quả, ý nghĩa dịch mã + Phân biệt vai trò ARN dịch mã Hoạt động 3: - Yêu cầu đại diện nhóm lên báo cáo kết - Nhóm 3, cử đại diện làm việc nhóm nhận xét, bổ sung kiến thức, nhóm cịn lại đặt CH cần thiết cho - GV nhận xét, bổ sung, hồn nhóm lên trình bày thiện, đưa đáp án, tóm tắt ý để học sinh Nhóm (4) giải thích hiểu tự đánh giá cho chất điểm tượng phiên mã, dịch -GV đặt CH cho HS: mã, phân biệt rõ hai Để tăng tốc độ tổng hợp chế ý nghĩa protein trình dịch mã chúng thơng qua đáp án sinh vật có cách phiếu số thức thực nào? Mối liên hệ ADN – mARN – protein – tính trạng thể nào? Thể mối quan hệ sơ đồ Lưu ý cho học sinh: - Nhờ loại enzim, aa mở đầu tách khỏi chuỗi pôlipeptit vừa tổng hợp - Trên mARN thường có nhiều ribơxơm tham gia dịch mã gọi - Đại diện hs trả lời 2.Tổng hợp chuỗi pôlipeptit: a) Thành phần tham gia: mARN trưởng thành, tARN, số loại enzim, ATP, axit amin tự b) Diễn biến: - Gồm bước: + Mở đầu : tARN mang aa mở đầu tới Ri đối mã khớp với mã mở đầu mARN theo NTBS + Kéo dài chuỗi polipeptit : tARN mang aa1 tới Ri, đối mã khớp với mã thứ /mARN theo NTBS, liên kết peptit hình thành giưa aamđ aa1 Ri dịch chuyển ba/mARN, tARN- aamdd Lởp tức, tARN mang aa2 tới Ri, đối mx khớp với mã thứ 2/mARN theo NTBS Cứ tiếp tục với ba + Kết thúc : Khi Ri tiếp xúc với ba kết thúc trình dịch mã dừng lại 45 pôlixôm CH - Theo dõi giáo viên kết luận ghi lại kiến thức 3.Củng cố: Dùng CH câu 1.6: Cho đoạn mạch gốc AND: TAX GTA XGG AAT AAG -Hs nêu ba mARN tổng hợp từ AND trên, ba đối mã tARN; axitamin Từ mơ tả ngắn gọn mối quan hệ AND; ARN, protein? Dặn dò: Sử dụng CH gợi mở: Mỗi bàn nhóm nhà thực nhiệm vụ sau báo cáo trước lớp vào tiết sau ( Bằng hình ảnh trình chiếu) Câu 1.7 Hs nhà nghiên cứu sgk sơ đồ hình vẽ trang 16+17/sgk để giải thích tế bào tổng hợp Protein cần thiết vào lúc thích hợp? Tiết thứ 3: 1.Ổn định lớp 2.Kiểm tra: Kiểm tra 15’ ( Đề số 2) Bài mới: - GV nêu vấn đề: Trong tế bào có nhiều gen, song thời điểm có số gen hoạt động, phần lớn gen trạng thái bất hoạt Tế bào tổng hợp prôtêin cần thiết vào lúc thích hợp Vậy chế giúp thể thực trình này? Hoạt động thầy Hoạt động trò Nội dung Hoạt động 1: -GV yêu cầu nhóm treo (hoặc nộp trình chiếu) I/ Khái qt điều hồ hoạt kết làm việc nhà động gen - Yêu cầu đại diên nhóm HS trình bày sản phẩm: Câu 1.7 Hs nhà -Đại diện nhóm báo Khái niệm điều hoà hoạt nghiên cứu sgk sơ đồ cáo : động gen ý nghĩa : hình vẽ trang 16+17/sgk -> Để phù hợp với giai Là điều hoà lượng sản phẩm để giải thích tế bào đoạn phát triển thể gen tạo tổng hợp Protein cần thích ứng với điều kiện Các cấp độ điều hồ hoạt thiết vào lúc thích MT Nhờ chế điều động gen: hợp? hòa hoạt động gen - sinh vật nhân sơ, điều hồ -> Mơ tả chế điều hoạt động gen chủ yếu tiến hòa sơ đồ/ 16+17 hành cấp độ phiên mã - GV yêu cầu nhóm sgk (chiếu dùng - sinh vật nhân thực, điều nhận xét bổ sung nộp sản tranh phóng to hình ảnh) hoà phức tạp nhiều cấp độ phẩm làm việc từ mức ADN (trước phiên mã), 46 nhóm - GV kết luận nêu CH để hs vận dụng kiến thức vừa báo cáo trả lời: 1.Thế điều hoà hoạt động gen? Để điều hồ q trình phiên mã gen có đặc điểm ? Hãy trình bày vai trị thành phần opêrơn 4.Sự điều hồ hoạt động gen có ý nghĩa hoạt động sống tế bào? 5.Điều hoà hoạt động gen tế bào nhân sơ khác tế bào nhân thực nào? -> Cho lớp trao đổi để thống nội dung trả lời câu -GV nêu CH để hs vận dụng: Trong hoạt động operon Lac vi khuẩn E.coli, đột biến xảy gen điều hòa R dẫn đến hậu liên quan đến biểu gen cấu trúc? đến mức phiên mã, dịch mã sau dịch mã - Tranh luận, trao đổi thống nội dung, trả lời CH - Đánh giá kết làm việc nhóm bạn - Hồn thiện nội dung kiến thức vào II/ Điều hoà hoạt động gen sinh vật nhân sơ Gen hoạt động gen nhóm gen(opêron) phải có vùng điều hồ, enzim pơliraza prơtêin điều hồ bám vào để tổng hợp ức chế tổng hợp mARN Mơ hình điều hồ opêrơn: SGK Sự điều hồ hoạt động gen ơpêrơn Lac: - Khi mơi trường khơng có lactơzơ: Gen điều hồ tổng hợp prơtêin ức chế Prơtêin gắn vào vùng O -> gen cấu trúc khơng hoạt động - Khi mơi trường có lactơzơ: Lactơzơ gắn với prơtêin ức chế -> biến đổi cấu hình prôtêin ức chế-> prôtêin ức chế gắn vào vùng O -> gen cấu trúc hoạt động - GV lưu ý: Trong đề cập đến điều hòa SV nhân - Suy nghĩ, thảo luận sơ, chưa đề cập đến SV theo nhóm để hồn thiện nhân thực, phức tạp, đáp án trải qua nhiều mức điều hòa… Củng cố: Gv chiếu CH TN củng cố: 47 Hoạt động gen chịu kiểm sốt A gen điều hồ B chế điều hoà ức chế C chế điều hoà cảm ứng D chế điều hoà 2.Sự điều hoà hoạt động gen nhằm A tổng hợp prôtêin cần thiết B ức chế tổng hợp prôtêin vào lúc cần thiết C cân cần tổng hợp không cần tổng hợp prôtêin D đảm bảo cho hoạt động sống tế bào trở nên hài hồ Đáp án 1D; 2D; 4.Dặn dị: Sử dụng CH gợi mở: Câu 1.9 1.10: GV chia hs làm nhóm trả lời ( Làm giấy A3) Câu 1.9 Giải thích ĐBG thường phát sinh q trình nhân đơi ADN? ĐBG gây hậu gì? Câu 1.10 Phân biệt dạng đột biến gen? Theo em dạng gây hậu lớn hơn, sao? -> Hs nhớ lại kiến thức lớp 9, kết hợp nghiên cứu tài liệu ( SGK, Sách tham khảo, mạng internet ) để trả lời CH: Tiết thứ 4: 1.Ổn định lớp: 2.Kiểm tra 15’: ( Đề số 3) Bài mới: Trong tự nhiên, người bình thường có hồng cầu hình đĩa lõm hai mặt, nhiên số người hồng cầu có hình liềm dễ vỡ gây thiếu máu kéo theo số hậu xấu Tại có tượng ? Để giải thích tượng ta tìm hiểu “Đột biến gen” HĐ thầy HĐ trò Nội dung 48 Hoạt động 1: - GV kiểm tra phần chuẩn bị nhà HS; Yêu cầu học sinh báo cáo kết trả lời CH cốt lõi chuẩn bị nhà: C.1.9.Giải thích ĐBG thường phát sinh q trình nhân đơi ADN? ĐBG gây hậu gì? Câu 1.10 Phân biệt dạng đột biến gen? Theo em dạng gây hậu lớn hơn, sao? Khái niệm chung: Đột biến gen biến đổi xảy cấu trúc gen thường liên quan tới số cặp nu -Mỗi nhóm cử đại diện hs Thể đột biến cá dán kết lên bảng, hs thể mang đột biến biểu khác nhóm trình bày kiểu hình kết trước lớp - Các hs lại theo dõi, nhận xét đặt CH cho bạn trình bày - Hs vào đáp án GV để tự chấm điểm chéo - Gv điều hành hoạt động nhóm Các dạng đột biến nhóm đưa đáp án gen (Ở cột ND) -Các dạng đột biến điểm: - Giới thiệu hình vẽ gen -Hs dựa vào hình vẽ phân ĐB thay thế, thêm, bình thường mã hóa phân tử biệt dạng ĐB phân cặp nu protein bình thường tích hậu ĐB Nguyên nhân: dạng đột biến gen có đánh số - Do bazơ thường có thứ tự( tự vẽ) mã hóa dạng: Dạng thường protein ĐB, yêu cầu hs phân dạng Dạng hiếmdễ biệt dạng ĐB, -HS Nhận phiếu học tập gây tượng kết cặp bổ phân tích hậu chúng theo nhóm bàn; Dựa vào sung sai QT nhân - GV đưa số câu hỏi kiến thức vừa học, Quan sát đơi ADN gợi mở dạng phiếu học hình vẽ, đọc SGK, thảo -Do tác nhân Lý, Hoá, tập để hs hiểu rõ nội dung luận nhóm để hoàn thành Sinh kiến thức: nội dung yêu cầu Tại nhiều ĐB điểm phiếu học tập: ĐB thay lại vô hại thể ĐB? ĐBG có ý nghĩa - Các nhóm treo kết lên Cơ chế phát sinh đột thực tế sống không? bảng cử đại diện báo biến gen Giải thích? cáo (sgk) Hậu ĐB gen phụ thuộc vào yếu tố nào? - Các Hs lại nghe, thảo Hậu ĐBG 49 ->Yêu cầu nhóm hoàn thiện sản phẩm để báo cáo trước lớp (Vẫn nhóm cũ) luận kết điều hành GV - Đối chiếu, so sánh kết nhóm nhận xét, bổ sung đồng thời đánh giá kết - GV nhận xét, phân tích bổ nhóm bạn sung,đưa đáp án để giao kiểm tra, chấm chéo Hs tự chấm chéo lẫn lẫn Ghi - Sự thay đổi nu gen -> thay đổi cấu trúc mARN -> thay đổi cấu trúc protein tương ứng -> tính trạng thay đổi -GV GDMT : Nguyên nhân gây ĐB nhân tố ngoại cảnh rối loạn bên TB ảnh hưởng môi trường Củng cố: - Sử dụng CH cốt lõi củng cố chung chủ đề ( câu 1- trên) Dặn dò: Sử dụng CH cốt lõi chủ đề “Cơ chế DT, biến dị cấp độ tế bào” thể nào? Phân biệt chế đó? -> Chia hs thành nhóm Hs, nhóm tìm hiểu câu hỏi ( Tìm kiếm tư liệu hình ảnh, đoạn phim mơ tả ND cần tìm, hồn thiện sản phẩm dạng trình chiếu viết A3 Phụ lục 3: Các đề kiểm tra thực nghiệm Đề số 1: (KT 15 phút) 50 I Trắc nghiệm: ( đ) Câu Câu nói hoạt động enzim ADN pơlimezara q trình nhân đôi đúng? A Enzim ADN pôlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều từ 3’ đến 5’ tổng hợp mạch một, hết mạch đến mạch khác B Enzim ADN pôlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều từ 5’ đến 3’ tổng hợp mạch lúc C Enzim ADN pôlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều từ 5’ đến 3’ tổng hợp mạch liên tục mạch tổng hợp gián đoạn thành đoạn Okazaki D Enzim ADN pôlimeraza di chuyển mạch khuôn theo chiều từ 3’ đến 5’ tổng hợp mạch lúc Câu Một phân tử ADN chứa toàn N 15 có đánh dấu phóng xạ tái lần mơi trường chứa N14 Số phân tử ADN cịn chứa N15 chiếm tỉ lệ A 25% B 12,5% C 50% D 6,25% Câu Hai gen B b nằm tế bào có chiều dài Khi tế bào nguyên phân liên tiếp đợt tổng số nu gen hệ tế bào cuối 48000nu (các gen chưa nhân đôi) Số nu gen A 200 B 800 C 2400 D 3000 II Tự luận: (7 đ) Trình bày q trình tự nhân đơi ADN (Diễn đâu TB? Các loại enzim tham gia, chức loại enzim gì? Cơ chế tự nhân đôi? nguyên tắc ? Tại diễn biến q trình nhân đơi lại có khác mạch? Kết quả? Ý nghĩa? Đáp án: I Trắc nghiệm: (Mỗi câu 1đ) 1D 2B (Phân tử ADN tái lần tạo số AND 24 = 16 Do tái môi trường chứa N14 nên số phân tử chứa N15 phân tử chứa mạch polinu ADN mẹ ban đầu tỷ lệ phân tử ADN 2:16=12.5%) 3D (Vì: gen có chiều dài số nu N Tế bào nguyên phân liên tiếp đợt ó gen tự nhân đôi đợt Theo giả thiết, tổng số nu gen hệ tế bào cuối 48000nu 2Nx23=48000 N=3000nu) II Tự luận : Quá trình tự nhân đội AND: ( Mỗi ý đ) + Diễn : nhân + Các loại enzim : AND polimeraza tháo xoắn, tổng hợp mạch Ligaza: Nối đoạn mạch ngắn tổng hợp thành mạch AND + Cơ chế tự nhân đôi: bước ( tháo xoắn; tổng hợp mạch mới, tạo AND con) 51 + Sự khác mạch tính chất hoạt động E ( tổng hợp mạch theo chiều 3’ – 5’ cấu trúc mạch gen + Nguyên tắc: Bổ sung, bán bảo tồn, khuôn mẫu + Kết quả: lần nhân đôi tạo AND + Ý nghĩa: Là sở cho nst nhân đôi, DT vật chất DT cho hệ sau Đề số 2: ( KT 15 phút ) I Trắc nghiệm: (6 đ) Câu Ở sinh vật nhân thực, trình sau không xảy nhân tế bào? A Tái ADN (nhân đôi ADN) B Nhân đôi NST C Phiên mã D Dịch mã Câu Trong trình dịch mã, loại axit nuclêic có chức vận chuyển axit amin : A ADN B rARN C tARN D mARN Câu Trên mạch mang mã gốc gen có ba 3'AGX5' Bộ ba tương ứng phân tử mARN phiên mã từ gen A 5'UXG3' B 5'GXU3' C 5'GXT3' D 5'XGU3' Câu Nguyên tắc khuôn mẫu thể A chế tự nhân đôi ADN phiên mã B chế phiên mã dịch mã C chế tự nhân đôi ADN dịch mã D chế: tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Câu Vùng mã hố gen có chiều dài 5100A o; gen tiến hành phiên mã cần môi trường cung cấp 900 U, 1200 G, 1500 A, 900 X Số phân tử mARN tạo là: A B C D II Tự luận: ( đ) Bài Cho đoạn trình tự nu mARN: … 5’ AUXUUUGXAAAUGXA3’… - Xác định trình tự ba đối mã tARN tham gia vận chuyển axit amin - Xác định trình tự axit amin dịch mã từ điểm khởi đầu đoạn mARN Đáp án: I Trắc nghiệm ( Mỗi câu điểm, riêng câu đ) 1D (Dịch mã xảy riboxom nằm tế bào chất) 2C (Vận chuyển a.a chức ARN vận chuyển – tARN) 3A (Dựa nguyên tắc bổ sung) 4D (Vì trình tự nhân đơi diễn khn mẫu trình tự nu mạch ADN mẹ, phiên mã diễn khn mẫu trình tự nu mạch mã gốc gen, dịch mã diễn khn mẫu trình tự ba mARN) 52 5C (L=5100Ao N=3000nu Gọi x số phân tử mARN tạo số lần phiên mã Theo giả thiết có: (900+1200+1500+900):x=3000:2 x=4500:1500=3) II Tự luận: ( 4đ) + Trình tự nu mạch bổ sung: …5’AAG AAT AGT XXT ATX3’…; + Trên mARN: …5’ AAG AAU AGU XXU GUX 3’… + Trình tự a.a tương ứng … Lys-Asn-Ser-Pro-Val…) Đề số 3: ( KT 15 phút) I Trắc nghiệm: ( đ) Câu Operon Lac ví dụ kiểm soát mức: A dịch mã B sau dịch mã C nhân đôi D phiên mã Câu Trong chế điều hoà hoạt động opêron Lac, kiện sau diễn môi trường có lactơzơ mơi trường khơng có lactơzơ? A Một số phân tử lactôzơ liên kết với prôtêin ức chế B Gen điều hồ R tổng hợp prơtêin ức chế C Các gen cấu trúc Z, Y, A phiên mã tạo phân tử mARN tương ứng D ARN pôlimeraza liên kết với vùng khởi động opêron Lac tiến hành phiên mã Câu Cấu trúc khơng thuộc Operon A gen điều hồ B gen cấu trúc C vùng khởi động D vùng huy II/ Tự luận: ( 7đ ) Trong môi trường nuôi cấy vi khuẩn E.coli, bình thường khơng thấy có enzim βgalactosidaza Bổ sung vào môi trường nuôi cấy đường lactôzơ, sau 20 phút thấy có enzim βgalactosidaza xuất Giải thích tượng Đường lactơzơ có vai trị gì? Đáp án: I/ Trắc nghiệm: (3đ, câu đ) 1D ( Vì điều hồ sinh vật nhân sơ chủ yếu phiên mã) 2B (Dù mơi trường có hay khơng có lactozo gen điều hịa tổng hợp protein ức chế) 3A ( Vì gen điều hồ nằm ngồi vùng Operon) II/ Tự luận: (7đ) - Môi trường chưa có lactơzơ, gen điều hịa tổng hợp protein ức chế, protein ức chế bám vào vùng vận hành cụm gen cấu trúc khơng hoạt động khơng có enzim β-galactosidaza Khi mơi trường có lactơzơ lactơzơ liên kết với protein ức chế cụm gen cấu trúc hoạt động có enzim β-galactosidaza Lactơzơ có vai trị chất cảm ứng Đề số ( kiểm tra 45p) I/ Trắc nghiệm (6đ) Câu Một gen có chiều dài 510nm mạch gen có A + T = 600 nuclêôtit Số nuclêôtit loại gen A A = T = 600; G = X = 900 B A = T = 300; G = X = 1200 C A = T = 1200; G = X = 300 D A = T = 900; G = X = 600 Câu Mỗi gen mã hố prơtêin điển hình gồm vùng trình tự nuclêơtit Vùng điều hồ nằm 53 A đầu 3’của mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc dịch mã B đầu 3’ mạch mã gốc, có chức khởi động điều hoà phiên mã C đầu 5’ mạch mã gốc, có chức khởi động điều hoà phiên mã D đầu 3' mạch mã gốc, mang tín hiệu kết thúc phiên mã Câu Các ba mARN có vai trị quyđịnh tín hiệu kết thúc q trình dịch mãlà: A 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’AGU5’ B 3’UAG5’; 3’UAA5’; 3’UGA5’ C 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AUG5’ D 3’GAU5’; 3’AAU5’; 3’AGU5’ Câu Một gen sinh vật nhân thực có 3900 liên kết hiđrơ có 900 nuclêơtit loại G Mạch gen có số nuclêơtit loại ađênin chiếm 30% số nuclêơtit loại guanin chiếm 10% tổng số nuclêôtit mạch Số nuclêôtit loại mạch gen là: A A = 750; T = 150; G= 150; X= 150 B.A = 450; T = 150; G = 150; X = 750 C A = 150; T = 450; G= 750; X = 150 D A = 450; T = 150; G = 750; X = 150 Câu Một phân tử mARN chứa loại ribônuclêôtit ađênin, uraxin guanin Nhóm ba sau có mạch bổ sung gen phiên mã phân tử mARN nói trên? A ATX, TAG, GXA, GAA B TAG, GAA, ATA, ATG C AAG, GTT, TXX, XAA D AAA, XXA, TAA, TXX Câu Nguyên tắc khuôn mẫu thể A chế tự nhân đôi ADN phiên mã B chế phiên mã dịch mã C chế tự nhân đôi ADN dịch mã D chế: tự nhân đôi ADN, phiên mã, dịch mã Câu Một phân tử mARN có 900 đơn phân tiến hành dịch mã cho riboxom trượt qua không lặp lại lần Số lượt tARN vận chuyển aa đến riboxom A 1495 B 4495 C 1490 D 895 Câu Gen cấu trúc không thực phiên mã A có chất ức chế bám vào vùng vận hành B có chất ức chế bám vào vùng khởi động C khơng có vùng vận hành D có chất ức chế bám vào vùng điều hoà Câu Gen A bị đột biến thành gen a Khi nhân đôi liên tiếp lần, số nu tự mơi trường cần cung cấp cho gen a gen A 28nu Dạng đột biến xảy với gen A A cặp nu B cặp nu C đảo vị trí cặp nu D thay cặp nu Câu 10 Một gen có 3000 nucleotit xảy đột biến cặp nucleotit 13,14,15 gen, chuỗi protein tương ứng gen tổng hợp A a.a B thay a.a khác 54 C thay đổi toàn cấu trúc protein D thayđổi a.a tương ứng với vị trí đột biến trở Câu 11 Hợp chất 5BU (5Brom uraxin) gây đột biến A thay A-T G-X B thay G-X T-A C cặp A-T D cặp G-X Câu 12 Gen A sinh vật nhân sơ dài 408nm có số nucleotit lại timin gấp lần số nuclêơtit loại guanin Gen A bị đột biến điểm thành alen a Alen a có 2798 liên kết hiđrơ Số lượng loại nuclêôtit alen a là: A A = T = 799; G = X = 400 B A = T = 799; G = X = 401 C A = T = 800; G = X = 399 D A = T = 801; G = X = 400 Câu 13 Đột biến vị trí gen làm cho q trình dịch mã khơng thực được? A Đột biến mã mở đầu B Đột biến mã kết thúc C Đột biến ba gen D Đột biến ba giáp mã kết thúc Câu 14 Cơ thể có KG AaBb Gen A đột biến thành a, gen B đột biến thành b Thể đột biến bao gồm A Aabb, aabb B aaBB, Aabb, aabb C AaBb, aaBB, Aabb, aabb D AABb, AaBb, aaBB, Aabb, aabb Câu 15 Trong trình dịch mã, phân tử mARN thường có số ribôxôm hoạt động Các ribôxôm gọi A pôlinuclêôtit B pôliribôxôm C pôlinuclêôxôm D pôlipeptit II/ Tự luận: ( đ) Câu 1(2đ) Một phân tử mARN có 150 ba chuỗi pơlipeptit dịch mã từ mARN có 148a.a Giải thích có khác Câu (2đ) : Yêu cầu HS hoàn thiện bảng sau: Dạng đột biến Thay đổi số nu Thay đổi số Thay đổi chuỗi liên kết hiđrô pôlipeptit Thay cặp nu A- T T- A G - X X- G A- T G - X G- XA-T Thêm cặp nu Thêm A - T Thêm G - X Mất cặp nu Mất cặp A - T Mất cặp G - X Đ áp án: I/ Trắc nghiệm: ( Mỗi câu 0,4đ) 55 1A (Vì chiều dài gen L=510nm=5100A 0 Số nu gen: N=3000nu Mạch gen có A+T=600 Số nu loại A T gen A=T= 600 G=X = 900nu) B (Vì mạch mã gốc mạch có chiều 3’-5’) 3D (mARN chuỗi polinucleotit có chiều 5’-3’) 4B (Theo giả thiết : Số liên kết hidro H=2A+3G=3900 Mà G =X=900 nên A=T=600 Suy tổng số nu : N=2(A+G)=3000nu Mạch có A1=30% A1=30%x1500=450nu T1=A2=A-A1=600-450=150nu Tương tự G1=150nu, X1=750nu) 5B(Vì theo nguyên tắc bổ sung: mARN chứa rinu: A, U, G mạch mã gốc chứa nu: T, A, X mạch bổ sung chứa nu: A, T, G) 6D(Vì trình tự nhân đơi diễn khn mẫu trình tự nu mạch ADN mẹ, phiên mã diễn khn mẫu trình tự nu mạch mã gốc gen, dịch mã diễn khn mẫu trình tự ba mARN) 7A(Số lượt tARN vận chuyển aa đến riboxom (900:3 -1)x5=1495) 8A(Chất ức chế bàm vào vùng vận hành vùng vận hành bị bất hoạt cụm gen cấu trúc không phiên mã) 9B (Số nu tự mơi trường cần cung cấp cho gen a gen A đột biến cặp nu Giả sử xảy đột biến x cặp nu (=2xnu) Theo giả thiết ta có 2x(2 3-1)=28 2x=4 x=2 đáp án B) 10A (Do cặp nu 13, 14, 15 nằm ba) 11A (Do hợp chất 5BU đồng đẳng T, vừa có khả bắt cặp với A vừa có khả bắt cặp với G) 12A(Gen A: L=408nm=4080A0 N=2400nu=2(A+G) Mà T=2G A=T=800 G=X=400 Số liên kết hidro gen A H=2A+3G=2x800+3x400=2800 Gen a có 2798 liên kết hidro, gen A liên kết xảy đột biến cặp A-T gen a so với gen A : số nu loại A-T giảm đáp án A) 13A ; 14B(Do cá thể mang gen ĐB biểu thành kiểu hình) 15B(Các riboxom dịch mã mARN gọi pôlixôm) II/ Tự luận: Câu (2đ): Do có ba kết thúc- tín hiệu kết thúc dịch mã, khơng mã hóa a.a a.a mở đầu bị tách khỏi chuỗi pơlipeptit để chuỗi pơlipeptit hình thành bậc cấu trúc cao Câu 2(2đ) Dạng đột biến Thay đổi số nu Thay đổi số liên Thay đổi chuỗi kết hiđrô pôlipeptit Thay cặp nu N không đổi A- T T- A Không đổi Khơng đổi Có thể dẫn đến thay a.a G - X X- G Không đổi Không đổi a.a khác A- T G - X A, T - 1, G, X +1 Tăng G- XA-T G, X - 1, A, T +1 Giảm 56 Thêm cặp nu Thêm A - T Thêm G - X Mất cặp nu Mất cặp A - T Mất cặp G - X N tăng A, T +1 G, X +1 N giảm A, T -1 G, X -1 Tăng Tăng Làm thay đổi a.a từ vị trí xảy đột biến Giảm Giảm 57 ... đề phương pháp dạy học sinh học, Nxb Giáo dục Lê Thị Thu Hiền(2012), Xây dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi để DHsinh học 11 Trung học phổ thông, Luận văn thạc sỹ giáo dục học- Đại học Giáo dục Hà Nội... dựng sử dụng câu hỏi cốt lõi dạy học tám chiến lược dạy học hiệu Câu hỏi cốt lõi gợi mở lại mang lại hiệu cao, kích thích tư liên hệ học sinh với học, giúp học sinh mau chóng nắm vững kiến thức... vui hứng thú học tập Vì tiến hành nghiên cứu:Xây dựng sử dụng CH cốt lõi dạy học chủ đề“Cơ chế DT; Biến dị Các quy luật DT – Sinh học 12” nhằm phát triển lực, phẩm chất cho học sinh học tập phần