1. Trang chủ
  2. » Biểu Mẫu - Văn Bản

2020) Người thực hiện: Trần Thị Nghĩa

20 9 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 25,24 KB

Nội dung

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân đúng nơi quy định. - Giáo dục trẻ biết chảo hỏi, lễ phép với người lớn, chơi đoàn kết với bạn - Trẻ biết trò chuyện cùng cô và biết trả lời những câu h[r]

(1)

Tuần 29: TÊN CHỦ ĐỀ LỚN: Thời gian thực hiện: Tên chủ đề nhánh1: Phương tiện giao thông đường sắt. Thời gian thực Từ ngày 25/05

A.TỔ CHỨC CÁC

Hoạt động

Nội dung Mục đích – u cầu Chuẩn bị

Đón trẻ

-Chơi

-Thể dục sáng

1 Đón trẻ:

Vào lớp, hướng dẫn trẻ tự cất đồ dùng cá nhân

-Trò chuyện với trẻ chủ đề phương tiện giao thông đường sắt

2 chơi theo ý thích:

- Chơi với đồ chơi lớp

3 Thể dục sáng:

4 Điểm danh trẻ tới lớp.

- Trẻ thích đến lớp, đến trường

- Trẻ biết cất đồ dùng cá nhân nơi quy định - Giáo dục trẻ biết chảo hỏi, lễ phép với người lớn, chơi đồn kết với bạn - Trẻ biết trị chuyện cô biết trả lời câu hỏi đơn giản cô - Giáo dục trẻ biết số luật lệ giao thông đường sắt

- Chơi theo ý thích, biết chơi đồn kết khơng tranh giành đồ chơi

- Tạo thói quen thể dục cho trẻ

- Phát triển vận động cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu thích tập thể dục

- Trẻ biết tên tên bạn

- Biết gọi đến tên

- Phịng học thơng thống

- Câu hỏi

Đồ dùng đồ chơi

- Sân tập - Bài tập

(2)

BÉ CÓ THỂ ĐI KHẮP NƠI BẰNG PHƯƠNG TIỆN GIAO THƠNG GÌ

(Từ ngày 11/05/2020 đến 05 /06/2020) Số tuần thực tuần

đến ngày 29/05/2020 HOẠT ĐỘNG

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ

1 Đón trẻ:

- Cơ đến sớm vệ sinh thơng thống phịng học, lau nhà lấy nước uống

- Cơ niềm nở với trẻ với phụ huynh trẻ đón trẻ vào lớp - Nhắc trẻ chào cô giáo bố mẹ bạn, cô trao đổi với phụ huynh trẻ

- Cô hướng dẫn trẻ cất đồ dùng cá nhân nơi quy định

* Trò chuyện: Trò chuyện giao thông đường sắt: - Cô cho trẻ quan sát tàu hỏa

- Đây gì?

- Tàu hỏa dùng để làm gì?

- Giáo dục trẻ tham gia giao thông luật, xe máy cần đội mũ bảo hiểm, phải bên phải đường Khi thấy tàu hỏa phải dừng lại trước vật chắn

2.Trẻ chơi đồ chơi theo ý thích: - Cho trẻ chơi tự góc

- Cơ quan sát bao qt trẻ chơi trẻ 3 Thể dục

+ Khởi động: - Cô kiểm tra sức khỏe trẻ

- Cho trẻ vận động theo : Đoàn tàu tí xíu + Trọng động: BTPTC

ĐT hơ hấp: Gà gáy

ĐT tay: Tay lên cao, hạ xuống ĐT bụng: Cúi người phía trước ĐT chân: Ngồi xuống, đứng lên

+ Chơi trò chơi: Lộn cầu vồng, gieo hạt

+ Hồi tĩnh: Cô cho trẻ lại hai vòng nhẹ nhàng Trò chuyện lớp học bé

4 Điểm danh: Cô lấy sổ điểm danh trẻ tới lớp. - Khuyến khích trẻ học

- Trẻ chào cô giáo bố mẹ, bạn

- Trẻ cất đồ dùng

- Trẻ kể

-Trẻ trò chuyện cô

- Trẻ chơi

- Trẻ tập theo cô lần x nhịp

(3)

A.TỔ CHỨC

CÁC Hoạt

động Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi, tập

Góc HĐVĐV: - Xếp đồn tàu

Góc phân vai: - Chơi bán hàng, nấu ăn

Góc sách:

- Xem tranh ảnh PTGT đường sắt

Góc nghệ thuật:

- Hát hát chủ đề

Góc HĐVĐV:

- Trẻ biết xếp đồn tàu - Rèn khéo léo đôi bàn tay

- Giáo dục trẻ giữ gìn vệ sinh sau chơi -Trẻ biết vào góc chơi - Trẻ biết nhập vai chơi Góc phân vai:

- Trẻ biết nhập vai chơi - Trẻ tập làm người lớn, mẹ ,

- Chơi với bạn đoàn kết

Góc sách:

- Biết cách xem tranh ảnh,

-Rèn ý cho trẻ

Góc nghệ thuật:

- Trẻ mạnh dạn hát chủ đề

- Một số đồ chơi xếp hình

- Đồ chơi

- Tranh ảnh

(4)

HOẠT ĐỘNG

(5)

* Trò chuyện chủ đề:

- Mở nhạc “Đoàn tàu nhỏ xíu” cho trẻ nghe hát theo

* Ổn định tổ chức:

Trò chuyện chủ đề, cô nhắc lại chủ đề khám phá 1 Thỏa thuận chơi:

- Hỏi trẻ: Lớp gồm có góc chơi nào? - Cơđã chuẩn bị nhiều góc chơi cho gồm góc sau: Góc nghệ thuật, góc đóng vai , góc HĐVĐV, góc sách

- Con thích chơi góc nào? - Con rủ bạn chơi? - Cho trẻ nhận góc chơi, vai chơi

- Con định đóng vai gì? Chơi góc nào? - Con chơi góc đó? 2.Qúa trình chơi:

- Cơ chọn trẻ nhanh nhẹn làm nhóm trưởng để phân vai chơi cho bạn nhóm

- Cơ dặn dị trẻ chơi phảiđồn kết không tranh giànhđồ chơi bạn, chơi xong phải cấtđồ dùng, đồ chơi đúngnơi quy định

- Cô bao quát trẻ chơi, nắm bắt khả chơi trẻ - Góc cịn lúng túng Cơ chơi trẻ, giúp trẻ - Cô hướng dẫn trẻ gợi mở, hướng trẻ chơi góc, bổ xung xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ

3 Kết thúc :

- Cô nhận xét trình trẻ chơi. - Cơ cho trẻ thu dọn cất đồ dùng đồ chơi

-Trẻ hát

- Trả lời theo ý hiểu

- Trả lời

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ chơi

- Trẻ cất đồ chơi

(6)

Hoạt động

Nội dung Mục đích – Yêu cầu Chuẩn bị

Hoạt động chơi, tập

1 Hoạt động có mục đích: - Quan sát thời tiết, quan sát tranh tàu hỏa

2.Trò chơi vận động

- Nu na nu nống, Chi chi chành chành

3.Chơi tự do

-Chơi với đồ chơi trời ( Nhà bóng,cầu trượt, bập bênh)

- Hứng thú tham gia hoạt động

- Tạo điều kiện cho trẻ tiếp xúc với khơng khí tắm nắng

- Rèn khả lăng quan sát cho trẻ

- Giáo dục trẻ yêu quý thiên nhiên, bảo vệ môi trường

- Trẻ biết cách chơi trò chơi

- Phát triển kỹ vận động cho trẻ

- Rèn luyện khả vận động linh hoạt cho trẻ ý trẻ - Tạo cho trẻ cảm giác thoải mái

- Phát triển sáng tạo cho trẻ

- Trẻ chơi vui vẻ thoải mái

- Địa điểm quan sát sân trường

- Sân chơi

- Đồ chơi trời

(7)

Hướng dẫn giáo viên Hoạt động trẻ * Ổn định tổ chức:

- Cô kiểm tra sức khỏe, cho trẻ đội mũ ,đeo dép vừa vừa cho trẻ hát “ Đi chơi” đến địa điểm quan sát 1 Hoạt động có chủ đích:

* Quan sát: + Quan sát tượng tự nhiên - Các thấy thời tiết hôm nào? - Bầu trời sao?

- Khi trời lạnh phải ăn mặc quần áo nào? - Giáo dục trẻ mặc quần áo phù hợp với thời tiết

- Cho trẻ thăm quan vườn hoa: + Hỏi trẻ biết loại hoa gì? + Hoa có màu gì?

- Giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ hoa 2 Trò chơi vận động:

* Nu na nu nống

- Cơ giới thiệu tên trị chơi, cách chơi

- Cách chơi: cô cho lớp ngồi thành vịng trịn xung quanh trẻ chơi làm theo động tác cô

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ động viên khuyến khích trẻ * Chi chi chành chành

- Cô giới thiệu cách chơi luật chơi cho trẻ

- Cách chơi: cho lớp ngồi thành vịng trịn xung quanh cô trẻ chơi làm theo động tác cô

- Cho trẻ chơi 2-3 lần

- Cơ động viên khuyến khích trẻ

3 Chơi tự do:

- Cô bao quát trẻ chơi với đồ chơi trời đảm bảo an toàn thương tích cho trẻ

- Chơi với cát nước * Kết thúc:

- Nhận xét tuyên dương

- Hát

-Trẻ trả lời - Bác cấp dưỡng - Trả lời

-Trẻ nghe

- Trẻ lắng nghe -Trẻ chơi

- Trẻ chơi

(8)

H

oạ

t

đ

ộn

g

ăn

NỌI DUNG HOAT ĐỘNG MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CHUẨN BỊ

1 Trước ăn

2 Trong ăn

3.Sau ăn

- Trẻ biết thao tác rửa tay - Trẻ hiểu phải rửa tay cách trước sau ăn, sau vệ sinh, lau miệng sau ăn

- Trẻ biết mời cô bạn - Khi ăn khơng nói chuyện… - Trẻ biết thức ăn chất dinh dưỡng ăn - Trẻ ăn ngon miệng, ăn hết xuất

- Trẻ biết vệ sinh, uống nước, lau miệng

- Nước sạch, khăn mặt, xà phòng

- Bàn ăn, khăn ăn, ăn

- Khăn

mặt,nước uống

(9)

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Trước ăn: Vệ sinh cá nhân

- Cô giới thiệu thao tác rửa tay gồm bước sau: + Bước 1: Làm ướt hai bàn tay nước Thoa xà phòng vào lòng bàn tay Chà xát hai lòng bàn tay vào

+ Bước 2: Dùng ngón tay lịng bàn tay xoay ngón bàn tay ngược lại + Bước 3: Dùng lòng bàn tay chà xát chéo lên mu bàn tay ngược lại

+ Bước 4: Dùng đầu ngón tay bàn tay miết vào kẽ ngón bàn tay ngược lại

+ Bước 5: Chụm đầu ngón tay tay cọ vào lòng bàn tay cách xoay đi, xoay lại

+ Bước 6: Xả cho tay hết xà phịng nguồn nước Lau khơ tay khăn

- Tổ chức cho trẻ rửa mặt: + Bước 1: Cô cho trẻ gập đôi khăn rửa mắt+ Bước 2: Lân khăn rửa má+ Bước 3: Lân khăn rửa trán, mũi+ Bước 4: Rửa miệng, cằm, - Trẻ thực

2 Trong ăn:

- Cơ giới thiệu ăn chất dinh dưỡng, nhắc trẻ ăn gọn gàng, ăn hết xuất

- Cô mời trẻ, trẻ mời cô bạn

- Cơ động viên khích lệ trẻ ăn, bao quát giúp đỡ trẻ chưa biết cầm thìa, trẻ ăn chậm

3 Sau ăn:

- Trẻ ăn xong nhắc trẻ uống nước,lau miệng, vệ sinh

- Trẻ nghe thực hành bước rửa tay cô

- Trẻ rửa tay

- Trẻ rửa mặt

- Trẻ mời cô bạn ăn

- Trẻ vệ sinh

(10)

Chơi tập

* Ôn lại thơ học nghe kể chuyện theo tranh

* Chơi theo ý thích bé

- Trẻ nhớ lại thơ, câu chuyện học

- Trẻ biết vào góc chơi theo ý thích

- Trẻ biết xếp đồ chơi gọn gàng sau chơi

- Các thơ, câu chuyện - Câu hỏi đàm thoại

- Đồ chơi góc

Trả trẻ

-Vệ sinh cá nhân cho trẻ

-Trẻ

-Trẻ thoải mái vui sẻ

- Trẻ biết chào cô, chào bạn trước

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

-Đồ dùng cá nhân trẻ

HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

- Cô kê phản dải chiếu, lấy gối cho trẻ

- Cô điều chỉnh ánh sáng nhiệt độ phòng ngủ - Cho trẻ ngủ nằm tư

- Cho trẻ đọc thơ ngủ

- Cô bao qt trẻ ngủ ý tình xảy

- Sau trẻ ngủ dậy nhắc trẻ cất gối vệ sinh

- Tổ chức cho trẻ vận động nhẹ nhàng bài: “Đu quay”.- Tổ chức cho trẻ ăn quà chiều

- Trẻ vào phòng ngủ - Trẻ đọc

(11)

* Ôn lại thơ, chuyện - Hỏi trẻ:

+ Các học thơ nào? + Được nghe kể chuyện gì?

+ Nếu trẻ không nhớ cô gợi ý để trẻ nhớ lại + Tổ chức cho trẻ ôn

+ Động viên, khuyến khích trẻ * Chơi theo ý thích bé + Cơ cho trẻ góc chơi trẻ thích

+ Giáo dục trẻ chơi đồn kết, khơng tranh giành đồ chơi

- Trả lời

-Trẻ chơi

* Vệ sinh trả trẻ

- Trả trẻ tận tay phụ huynh

- Trao đổi với phụ huynh tình hình trẻ ngày

- Nhắc trẻ chào cô bạn trước

-Trẻ chào

B HOẠT ĐỘNG CHƠI TẬP CÓ CHỦ ĐỊNH

Thứ ngày 25 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: Thểdục:

VĐCB: Ném xa tay TCVĐ: Tung bóng

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Hát “Đồn tàu nhỏ xíu I MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ biết ném xa tay kĩ thuật - Trẻ biết tung bóng

2 Kỹ năng:

(12)

+ Phát triển vận động khả nhanh nhẹn cho trẻ 3 Thái độ:

+ Rèn cho trẻ tính mạnh dạn, tự tin tham gia thực vận động II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ:

- Sân phẳng, rộng rãi, - Bóng, xắc xơ

2 Địa điểm: - Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức- trò chuyện chủ điểm - Cho trẻ hát “Đồn tàu nhỏ xíu” - Trị chuyện hát

- Muốn cho thể khỏe mạnh phải làm gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục để thể khỏe mạnh mau lớn

2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô thực vận động “Ném xa tay”

3 Hướng dẫn: Cô kiểm tra sức khoẻ cho trẻ * Hoạt động 1: Khởi động

Cô trẻ vận động theo “ Đoàn tàu nhỏ xíu” kết hợp kiểu chạy sân

* Hoạt động 2: Trọng động - Bài tập phát triển chung:

+Động tác tay: Tay đưa lên cao, hạ xuống +Động tác bụng: Cúi người phía trước +Động chân: Ngồi xuống đứng lên

- Vận động bản:Ném xa tay”. - Cô chuyển trẻ thành hàng ngang đối diện - Cơ làm mẫu lần 1: Khơng giải thích

- Lần làm mẫu kết hợp phân tích động tác:

Cô đứng trước vạch chuẩn, tay phải cô cầm bóng chân trái đứng sát vạch, chân phải đằng sau tay trái thả tự nhiên có hiệu lệnh cô đưa tay phải ngang tầm mắt kết hợp nhún chân phải ném bóng mạnh phía trước cho bóng bay xa

-Trẻ hát

- Tập thể dục - Có

- Trẻ khởi động

- Tập theo cô động tác l x 4n

2l x 4n 2l x 4n

- Chú ý quan sát

(13)

- Khi thực xong đứng cuối hàng - Cô mời trẻ lên làm mẫu

- Cô cho trẻ thực 2- lần - Cô quan sát sửa sai cho trẻ

- Động viên khuyến khích trẻ tập

- Sau trẻ thực hết, cô cho hai tổ thi đua xem tổ khéo léo ném bóng xa nhiều

- Trẻ thực xong nhận xét tun dương trẻ - Trị chơi vận động: “Tung bóng”

+ Giới thiệu tên trị chơi “ Tung bóng”

- Cách chơi: Cơ phát cho bạn bóng tung bóng lên cao

- Cho trẻ chơi 3-4 lần * Hoạt động 3: Hồi tĩnh

- Cho trẻ nhẹ nhàng 1-2 vòng 4 Củng cố - giáo dục:

- Hỏi trẻ hôm tập vận động gì? - Giáo dục trẻ thường xuyên tập thể dục cho thể khỏe mạnh

5 Kết thúc: - Cô cho trẻ chơi

- Quan sát -Trẻ thực

-Trẻ chơi

- Đi lại nhẹ nhàng - Ném xa tay

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… .…… ……… Thứ ngày 26 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC

Tập đọc Thơ: “Con tàu ”

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Xem tranh “Tàu hỏa”

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên thơ, hiểu nội dung thơ “Con tàu ” - Trẻ ý tập đọc thơ theo cô câu

2- Kỹ năng:

- Rèn cho trẻ đọc to rõ ràng.

(14)

- Giáo dục trẻ có thái độ làm theo đèn tín hiệu giao thơng

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ thơ - Que

- Băng đĩa 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1) Ổn định tổ chức

- Xem video hình ảnh Tàu hỏa - Đàm thoại trẻ hình ảnh

- Khi đường gặp Tàu hỏa phải làm gì? - Gi dục trẻ tham gia giao thông

2 Giới thiệu bài:

- Hôm dạy lớp thơ “Con tàu” nhé!

3 Hướng dẫn :

a Hoạt động 1:Nghe cô đọc thơ - Cô đọc lần 1: Diễn cảm

- Giới thiệu tên thơ.“ Con tàu” tác giảĐịnh Hải - Cô giảng nội dung : Bài thơ nói đến tàu có màu xanh chạy nhanh, nghe tiếng còi tu, tu vui

- Cô đọc lần : Kết hợp tranh minh họa + Cho lớp đọc to tên thơ (2 - lần) - Cô đọc lần 3: kết hợp tranh kèm từ b Hoạt động 2: Đàm thoại:

Cô vừa đọc cho nghe thơ gì? - Bài thơ tác giả nào?

- Con tàu có màu gì? - Tàu chạy ? - Tiếng còi kêu nào?

- Nghe tiếng cịi tàu có vui khơng?

- Cơ gợi ý, động viên, khuyến khích trẻ trả lời c Hoạt động 3: Bé tập đọc thơ

- Cô dạy trẻ đọc câu đến hết 2-3 lần - Cơ mời tổ , cá nhân, nhóm đọc

- Trẻ xem - Đàm thoại

- Trẻ nghe

- Trẻ nghe quan sát

- Con tàu - Định Hải - Màu xanh - Chạy nhanh - Tu tu - Có

(15)

( Cô ý sửa sai cho trẻ, động viên khuyến khích trẻ đọc)

- Cả lớp đọc lại lần 4 Củng cố:

- Các vừa học thơ gì?

- Giáo dục : Các phải biết chăm ngoan học giỏi nghe lời cô giáo chấp hành luật giao thông

Kết thúc:

Về nhà nhớ đọc thơ cho ông bà , bố mẹ nghe

- Con tàu

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… Thứ ngày 27 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG : NHẬN BIẾT

Nhận biết tàu hỏabé thích

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ:

Đoàn tàu nhỏ xíu I MỤC ĐÍCH U CẦU

1.Kiến thức

- Trẻ gọi tên Tàu hoả, toa tàu, đường ray

- Trẻ biết tàu hỏa kêu “ Xình xịch”, còi tàu kêu “tu tu” 2.Kỹ năng:

- Rèn kĩ quan sát cho trẻ - Rèn kĩ ghi nhớ có chủ định 3 Giáo dục thái độ:

- Trẻ yêu thích loại phương tiện giao thông - Trẻ biết qui định tham gia giao thông

- Giáo dục trẻ biết tàu khơng thị đầu ngồi

II CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng cho giáo viên:

- Tranh ảnh loại phương tiện giao thông đường sắt - Tranh tàu hỏa

- Bài hát: “Đoàn tàu nhỏ xíu” 2 Đồ dung trẻ:

(16)

- Phòng học đủ ánh sáng III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1 Ổn định tổ chức :

- Cơ cho trẻ hát “Đồn tàu nhỏ xíu” - Cơ hỏi trẻ vừa hát hát ? - Bài hát nói đến phương tiện giao thơng gì? -Bạn tàu hoả ?

- Ngoài tàu hỏa phương tiện giao thơng đường sắt cịn có tàu điện ngầm, tàu điện

- Hôm cô tìm hiểu loại phương tiện giao thơng đường sắt

2 Hướng dẫn:

a Hoạt động 1: Nhận biết tàu hoả: - Cô cho trẻ xem ảnh đồn tàu hỏa - Đây xe gì?

- Cô cho trẻ phát âm từ “tàu hỏa” - Tàu hỏa chạy đâu?

- Tàu hỏa có phận nào? - Khi chạy tàu hỏa kêu nào?

- Cô cho trẻ bắt chước tiếng động tàu hỏa - Còi tàu hỏa kêu nào?

- Cô cho trẻ bắt chước tiếng kêu còi tàu - Tàu hỏa dùng để làm gì?

- Cơ giới thiệu đặc điểm công dụng tàu hỏa đồng thời cho trẻ xem tranh tàu hỏa

- Các nhìn xem hình có đây? - Cơ vào phận tàu hỏi trẻ: - Đây gì?

- Đầu tàu có hình có màu gì?

- Toa tàu có dạng hình có màu gì? - Bánh xe có dạng hình gì?

- Ở toa tàu có đây?

- Cơ cho trẻ phát âm phận tàu: Đầu tàu, toa tàu, bánh xe

- Cô mời cá nhân trẻ phát âm

- Trẻ hát

- Bài hát đồn tàu nhỏ xíu - Đồn tàu

- Trẻ trả lời

- Vâng

- Trẻ quan sát - Đoàn tàu hỏa - Trẻ đọc

- Chạy đường ray - Có đầu tàu, toa tàu, bánh xe

- Kêu xình xịch - Trẻ bắt chước - Kêu tu tu - Trẻ bắt chước

- Để chở khách chở hàng

- Trẻ lắng nghe

- đầu tàu

- Toa tàu có hình chữ nhật có màu xanh, màu đỏ - Bánh xe có dạng hình trịn

(17)

- Các tàu hỏa phương tiện giao thông đường sắt, tàu dùng để chở hàng chở khách

- Các tàu chưa, ngồi tàu khơng thị đầu , thị tay ngồi khơng chơi nơi có đường sắt có tàu chạy qua chơi nguy hiểm * Mở rộng: Ngồi tàu hỏa phương tiện giao thơng đường sắt nhiều loại tàu tàu điện ngầm, tàu cao tốc phương tiện giao thông đường sắt

b Hoạt động : Luyện tập củng cố

- Trị chơi xếp đồn tàu hỏa từ hình khối: - Cơ giới hiệu tên trị chơi

- Cô xếp mẫu: Cô xếp khối vuông làm đầu tàu, khối chữ nhật làm toa tàu nối tiếp làm thân tàu

- Cô hỏi trẻ vùa xếp gì? - Cơ tổ chức cho trẻ xếp?

- Cô quan sát giúp trẻ chơi - Cơ động viên khích lệ trẻ 3 Củng cố, giáo dục.

- Cô hỏi trẻ tìm hiểu phương tiện giao thơng gì?

- Các nhớ ngồi tàu không thị đầu , thị tay ngồi khơng chơi nơi có đường sắt có tàu chạy qua chơi ởđó nguy hiểm

4.Kết thúc:

- Cô nhận xét cho trẻ

- Trẻ lắng nghe

- Trẻ quan sát

- Trẻ quan sát xếp mẫu - Xếp đươc đồn tàu - Trẻ xếp

- Tàu hỏa - Trẻ lắng nghe

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… Thứ ngày 28 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG:VĂN HỌC

(18)

HOẠT ĐỘNG BỔ TRỢ :

Trị chuyện chủ đề

I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1- Kiến thức:

- Trẻ nhớ tên truyện “ Bé Mai công viên” - Trẻ hiểu nội dung câu chuyện, biết tên nhân vật 2- Kỹ năng:

- Rèn kỹ diễn đạt mạch lạc ghi nhớ cho trẻ

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ khả trả lời câu hỏi cho trẻ 3- Giáo dục thái độ :

- Giaó dục trẻ biết yêu quý nhân vật truyện - Trẻ có ý thức

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh minh hoạ nội dung truyện - Que

- Phòng triển lãm tranh 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cho trẻ đến phòng triển lãm tranh - Trong phịng triển lãm có tranh vẽ gì?

- Tàu hỏa, tàu điện ngầm phương tiện giao thơng đường gì?

- Các phương tiện hoạt động đâu? 2 Giới thiệu bài:

- Cô thấy lớp giỏi , thưởng cho lớp câu chuyện, câu chun có tên “ Bé Mai công viên” lắng nghe

Hướng dẫn:

* Hoạt động 1: Cô kể chuyện trẻ nghe - Cô kể lần 1: Kể diễn cảm

- Cô giới thiệu tên câu chuyện: “Bé Mai công viên” - Giảng giải nội dung:

+ Câu chuyện kể bé Mai bố mẹ cho công viên chơi, chơi công viên bé Mai biết nghe lơi bố mẹ

- Tham quan

- Tàu hỏa,tàu điện ngầm - Đường sắt ạ!

- Trên đường ray

- Vâng ạ!

(19)

làm việc tốt

- Cô kể lần 2: Kết hợp với tranh minh họa - Cô kể lần 3: Kết hợp với tranh chữ * Hoạt động 2: Đàm thoại

- Cô vừa kể cho nghe câu chuyện gì? - Cho trẻ đọc tên câu chuyện ( 2- lần) - Trong câu chuyện kể ai?

- Bé Mai bố mẹ cho đâu? - Bé Mai gặp gì?

- Be làm gì?

- Bé Mai thấy em bị ngã bé làm gì? - Bé Mai mẹ khen làm sao?

- Qua câu chuyện thấy bé Mai có ngoan khơng? - Các lên học tập theo gương bé Mai biết nói cảm ơn giúp đỡ người!

- Cô gợi ý, động viên khuyến khích trẻ trả lời * Hoạt động 3: Dạy trẻ kể chuyện

- Cô dẫn lời cho trẻ kể theo câu - Động viên, khuyến khích trẻ kể

4 Củng cố - Giáo dục:

- Các vừa nghe kể câu chuyện gì?

- Giáo dục : Các phải chăm ngoan học phải đoàn kết giúp đỡ bạn, lễ phép với người cô giáo, người lớn tuổi

- Các kể cho ông bà , bố mẹ, nghe câu chuyện nhé!

5 Kết thúc:

- Cô nhận xét - tuyên dương trẻ

- Nghe quan sát

- Bé Mai công viên - Bé Mai

- Đi chơi công viên - Gặp ông cụ

- Nhường đường cho cụ - Nâng e dậy

- Vì bé Mai biết nghe lời

- Có - Vâng ạ!

- Trẻ kể

- Bé Mai công viên

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

……… ……… Thứ ngày 29 tháng 05 năm 2020

TÊN HOẠT ĐỘNG: HĐVĐV:

Xếp tàu hỏa

(20)

Hát “Đồn tàu nhỏ xíu” I- MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

1 Kiến thức:

- Trẻ biết xếp tàu hỏa theo hướng dẫn cô - Trẻ ý thực

2 Kỹ năng:

- Rèn kỹ quan sát kỹ xếp hình cho trẻ - Phát triển thẩm mỹ kĩ khóe léo đơi bàn tay 3 Giáo dục thái độ :

- Giáo dục trẻ ý chấp hành luật giao thông tham gia giao thông

II- CHUẨN BỊ:

1 Đồ dùng - đồ chơi cô trẻ: - Tranh tàu hỏa

- Hình xếp mẫu - Que chỉ, xắc xô 2 Địa điểm:

- Trong lớp

III TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG:

HƯỚNG DẪN CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

1.Ổn định tổ chức:

- Cô cho trẻ hát vận động : “Đồn tàu nhỏ xíu” - Trị chuyện:

- Các vừa hát gì?

- Trong hát nói đến ptgt gì? - Tàu hỏa ptgt đường gì?

- Giáo dục trẻ biết chấp hành luật lệ giao thông 2 Giới thiệu bài:

- Hôm cô hướng dẫn xếp tàu hỏa 3 Hướng dẫn thực hiện:

*Hoạt động 1:Cơ cho trẻ xem hình mẫu - Trong tranh vẽ ?

- Tàu hỏa có phận ? - Cơ xếp hình đây?

- Cơ xếp có phận ?

- Các xem cô xếp toa tàu nào? (cho trẻ đếm) * Hoạt động 2: Hướng dẫn trẻ xếp

- Để xếp tàu hỏa ý lên cô hướng dẫn:

- Trẻ hát

- Đồn tàu nhỏ xíu - Tàu hỏa

- Đường sắt

- Tàu hỏa

- Đầu tàu, toa tàu - Xếp tàu hỏa

(21)

Cô dùng tay phải để xếp hình xếp đầu tàu trước khối hình tứ giác, Tiếp theo cô xếp toa tàu khối hình chữ nhật

- Cơ cho trẻ ngồi tư

- Để xếp tàu hỏa phải làm ? - Xếp hình ? Xếp hình ? - Tiếp theo hình ?

*Hoạt động 3: Trưng bày sản phẩm

- Trẻ thực xong cô cho trẻ quan sát sản phẩm

bạn

- Cô cho trẻ nhận xét, cô nhận xét tuyên dương trẻ 4 Củng cố - giáo dục:

- Vừa làm gì?

- Giáo dục trẻ biết chơi đoàn kết với bạn, biết giữ gìn đồ chơi

5 Kết thúc: - Cho trẻ chơi

- Quan sát

- Trẻ quan sát

- Xếp tàu hỏa

*Đánh giá trẻ ngày ( Đánh giá vấn đề bật tình trạng sức khỏe, trạng thái, cảm xúc, thái độ hành vi trẻ; kiến thức, kỹ trẻ):

Ngày đăng: 11/04/2021, 12:08

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w