1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

phuong trinh bac hai

15 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 383,12 KB

Nội dung

T×m nghiÖm cßn l¹i... Tính nghiệm kép đó..[r]

(1)

Phơng trình bậc hai

nh lý viet ứng dụng ( tiết) A.Kiến thức cần ghi nhớ

1 Để biện luận có nghiệm phương trình : ax2 + bx + c = (1) a,b ,c phụ thuộc

tham số m,ta xét trường hợp

a) Nếu a= ta tìm vài giá trị m ,thay giá trị vào (1).Phương trình (1) trở thành phương trình bậc nên : - Có nghiệm

- vô nghiệm - vô số nghiệm b)Nếu a

Lập biệt số Δ = b2 – 4ac Δ / = b/2 – ac

* Δ < ( Δ / < ) phương trình (1) vơ nghiệm

* Δ = ( Δ / = ) : phương trình (1) có nghiệm kép x 1,2 = -

b

2 a (hoặc x1,2 = - b

a )

* Δ > ( Δ / > ) : phương trình (1) có nghiệm phân biệt:

x1 = − b −Δ

2 a ; x2 =

− b+Δ

2a (hoặc x1 = − b

Δ

a ; x2 = − b

+√Δ

a )

2 Định lý Viét.

Nếu x1 , x2 nghiệm phương trình ax2 + bx + c = (a 0)

S = x1 + x2 = - b a

p = x1x2 = ca

Đảo l¹i: Nếu có hai số x1,x2 mà x1 + x2 = S x1x2 = p hai số nghiệm (nếu có ) phơng

trình bậc 2:

x2 – S x + p = Chó ý 1:

* NÕu a + b + c = phơng trình có hai nghiệm phân biƯt: x1 = vµ x2 =

c a

Chó ý 2:

* NÕu a - b + c = phơng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 x2 =

c a 

Chó ý 3:

* HƯ thøc viét trờng hợp phơng trình có nghiệm

1 2

-b x x =

a c x x

a 

   

 

 

3.DÊu cña nghiệm số phơng trình bậc hai.

Cho phơng trình bậc hai ax2 + bx + c = (a 0) Gọi x1 ,x2 nghiệm phơng trình Ta có

kết sau:

(2)

Hai nghiÖm cïng dơng( x1 > x2 > ) ¿ Δ≥ 0

p>0 S>0 ¿{ {

¿

Hai nghiƯm cïng ©m (x1 < vµ x2 < 0)

¿ Δ≥ 0

p>0 S<0 ¿{ {

¿

Mét nghiệm nghiệm dơng( x2 > x1 = 0) ¿ Δ>0 p=0 S>0 ¿{ {

¿

Mét nghiƯm b»ng vµ nghiƯm ©m (x1 < x2 = 0) ¿ Δ>0 p=0 S<0 ¿{ {

¿ 4.Vài toán ứng dụng định lý Viét

a)TÝnh nhÈm nghiÖm.

XÐt phơng trình bậc hai: ax2 + bx + c = (a 0)

 NÕu a + b + c = phơng trình có hai nghiệm x1 = , x2 = c a

 Nếu a b + c = phơng tr×nh cã hai nghiƯm x1 = -1 , x2 = - c a

 NÕu x1 + x2 = m +n , x1x2 = mn phơng trình có nghiệm

x1 = m , x2 = n hc x1 = n , x2 = m

b) Lập phơng trình bậc hai biết hai nghiệm x1 ,x2 nó

Cách làm : - LËp tæng S = x1 + x2

- LËp tÝch p = x1x2

- Phơng trình cần tìm : x2 S x + p =

c)Tìm điều kiện tham số để phơng trình bậc có nghệm x1 , x2 thoả mãn điều kiện cho trớc.(Các

điều kiện cho trớc thờng gặp cách biến đổi): *) x12+ x22 = (x1+ x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p

*) (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = S2 – 4p

*) x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2) = S3 – 3Sp

*) x14 + x24 = (x12 + x22)2 – 2x12x22

*)

x1 +

x2

=x1+x2

x1x2

= S

p

*) x1

x2+ x2 x1=

x12+x22

x1x2 = S 2−2 p

p

*) (x1 – a)( x2 – a) = x1x2 – a(x1 + x2) + a2 = p – aS + a2

*)

x1−a

+

x2−a

= x1+x2−2 a (x1− a)( x2−a)=

S − 2a p − aS+a2

(Chú ý : giá trị tham số rút từ điều kiện cho trớc phải thoả m·n ®iỊu kiƯn Δ≥ )

d)Tìm điều kiện tham số để phơng trình bậc hai có nghiệm x = x1 cho trớc Tìm nghiệm thứ 2

(3)

 Tìm điều kiện để phơng trình có nghiệm x= x1 cho trớc có hai cách làm

+) Cách 1:- Lập điều kiện để phơng trình bậc cho có nghiệm: Δ≥ 0 (hoặc Δ

≥ ) (*)

- Thay x = x1 vào phơng trình cho ,tìm đợc giá trị

tham sè

- Đối chiếu giá trị vừa tìm đợc tham số với điều kiện(*) để kt lun

+) Cách 2: - Không cần lập điều kiện 0 (hoặc

) mà ta thay

x = x1 vào phơng trình cho, tìm đợc giá trị tham số

- Sau thay giá trị tìm đợc tham số vào phơng trình giải phơng trình

Chú ý : Nếu sau thay giá trị tham số vào phơng trình cho mà phơng trình bậc hai có Δ < kết luận khơng có giá trị tham số để phơng trình cú nghim x1 cho trc

Đê tìm nghiệm thứ ta có cách làm

+) Cỏch 1: Thay giá trị tham số tìm đợc vào phơng trình giải phơng trình (nh cách trình bầy trên)

+) Cách :Thay giá trị tham số tìm đợc vào cơng thức tổng nghiệm tìm đợc nghiệm thứ 2 +) Cách 3: thay giá trị tham số tìm đợc vào cơng thức tích hai nghiệm ,từ tìm đợc nghiệm th 2

B Bài tập áp dụng

Bài 1: Giải biện luận phơng trình : x2 – 2(m + 1) +2m+10 = 0 Gi¶i.

Ta cã Δ❑ = (m + 1)2 – 2m + 10 = m2 – 9

+ NÕu Δ

> m2 – > m < - m > Phơng trình cho có nghiệm phân biệt:

x1 = m + - √m2−9 x2 = m + + √m2−9

+ NÕu Δ❑ = ⇔ m = ± 3

- Với m =3 phơng trình có nghiệm x1.2 =

- Víi m = -3 th× phơng trình có nghiệm x1.2 = -2

+ NÕu Δ❑ < ⇔ -3 < m < phơng trình vô nghiệm Kết kuận:

Với m = phơng trình cã nghiƯm x =  Víi m = - phơng trình có nghiệm x = -2

 Víi m < - hc m > phơng trình có nghiệm phân biệt x1 = m + - √m2−9 x2 = m + + √m2−9

 Víi -3< m < phơng trình vô nghiệm

Bài 2: Giải biện luận phơng trình: (m- 3) x2 2mx + m – = 0 Híng dÉn

 Nếu m – = ⇔ m = phơng trình cho có dạng - 6x – = ⇔ x = -

2

* Nếu m – ⇔ m Phơng trình cho phơng trình bậc hai có biệt số Δ❑ = m2 – (m

– 3)(m – 6) = 9m – 18

- NÕu Δ❑ = ⇔ 9m – 18 = ⇔ m = ph¬ng tr×nh cã nghiƯm kÐp x1 = x2 = - b

a =

2

2 −3 = -

- NÕu Δ❑ > m >2 Phơng trình có hai nghiệm ph©n biƯt x1,2 = m± 3m −2

m −3

- NÕu Δ

< ⇔ m < Phơng trình vô nghiệm Kết luận:

(4)

Víi m > vµ m phơng trình có nghiệm x1,2 = m 3m 2 m 3

Với m < phơng trình vô nghiệm

Bài 3: Giải phơng trình sau cách nhÈm nhanh nhÊt

a) 2x2 + 2007x – 2009 =

b) 17x2 + 221x + 204 = 0

c) x2 + (

3−√5 )x - √15 = d) x2 –(3 - 2

√7 )x - √7 =

Gi¶i

a) 2x2 + 2007x – 2009 = cã a + b + c = + 2007 +(-2009) =

Vậy phơng trình có hai nghiệm ph©n biƯt: x1 = , x2 = c a=

− 2009

2 b) 17x2 + 221x + 204 = cã a – b + c = 17 – 221 + 204 = 0

VËy ph¬ng trình có hai nghiệm phân biệt: x1 = -1 ,

x2 = - c a=

204

17 = - 12 c) x2 + (

3−√5 )x - √15 = cã: ac = - √15 <

Do phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 áp dụng hệ thức Viet ta có :

x1 + x2 = -( √3−√5 ) = - √3 + √5

x1x2 = - √15 = (- √3 ) 5

Vậy phơng trình có nghiệm x1 = - √3 , x2= √5

(hc x1 = √5 , x2 = - √3 )

d ) x2 –(3 - 2

√7 )x - √7 = cã : ac = - √7 <

Do phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 , x2 áp dụng hệ thức Viét ,ta có

¿

x1 + x2= - 2√7

x1 x2 = - 6√7= 3(-2√7)

¿{

¿

Vậy phơng trình có nghiệm x1 = , x2 = - √7

Bài : Giải phơng trình sau cánh nhÈm nhanh nhÊt (m lµ tham sè)

a) x2 + (3m – 5)x – 3m + = 0

b) (m – 3)x2 – (m + 1)x – 2m + = 0 Híng dÉn :

a) x2 + (3m – 5)x – 3m + = cã a + b + c = + 3m – – 3m + =

Suy : x1 =

Hc x2 = m+1

3

b) (m – 3)x2 – (m + 1)x – 2m + = (*)

* m- = m = (*) trë thµnh – 4x – = x = -

* m – ⇔ m (*)

x1=−1

¿ x2=2 m− 2

m −3 ¿ ¿ ¿ ¿ ¿

(5)

a) TÝnh:

A = x12 + x22 B = |x1− x2|

C=

x1−1+

1

x2− 1 D = (3x1 + x2)(3x2 + x1)

b) lËp ph¬ng trình bậc có nghiệm

x11

1

x21 Giải ;

Phơng trình b©c hai x2 – 3x – = cã tÝch ac = - < , suy phơng trình có hai nghiệm phân biệt

x1 , x2

Theo hÖ thøc ViÐt ,ta cã : S = x1 + x2 = vµ p = x1x2 = -7

a)Ta cã

+ A = x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2 = S2 – 2p = – 2(-7) = 23

+ (x1 – x2)2 = S2 – 4p => B = |x1− x2| = √S2− p=√37

+ C =

x1−1+

1

x2− 1 =

(x1+x2)−2 (x1−1)(x2− 1)=

S −2 p − S +1=

1

9

+ D = (3x1 + x2)(3x2 + x1) = 9x1x2 + 3(x12 + x22) + x1x2

= 10x1x2 + (x12 + x22)

= 10p + 3(S2 – 2p) = 3S2 + 4p = - 1

b)Ta cã : S =

x1−1+

1

x2− 1=

1

9 (theo c©u a)

p =

(x1−1)(x2− 1)

=

p − S +1=

1 VËy

x1−1

1

x2−1 nghiệm hơng trình :

X2 SX + p = ⇔ X2 +

9 X -

9 = ⇔ 9X2 + X - =

Bµi : Cho phơng trình :

x2 – ( k – 1)x - k2 + k – = (1) (k lµ tham sè)

1 Chứng minh phơng trình (1 ) ln có hai nghiệm phân biệt với giá trị k Tìm giá trị k để phơng trình (1) có nghiệm phân biệt trái dấu Gọi x1 , x2 nghệm phơng trình (1) Tìm k để : x13 + x23 >

Gi¶i.

1 Phơng trình (1) phơng trình bậc hai có:

Δ = (k -1)2 – 4(- k2 + k – 2) = 5k2 – 6k + = 5(k2 -

5 k + ) = 5(k2 – 2.

5 k + 25 +

36

25 ) = 5(k - ) +

36

5 > với giá trị k Vậy phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt

2 Phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu p < - k2 + k – < - ( k2 – 2.

2 k + +

7 ) <

-(k - )2 -

7

4 < ln với k.Vậy phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt trái dấu với k

3 Ta cã x13 + x23 = (x1 + x2)3 – 3x1x2(x1 + x2)

Vì phơng trình có nghiệm với mäi k Theo hÖ thøc viÐt ta cã x1 + x2 = k – vµ x1x2 = - k2 + k –

 x13 + x23 = (k – 1)3 – 3(- k2 + k – 2)( k – 1)

= (k – 1) [(k – 1)2 - 3(- k2 + k – 2)]

(6)

= (k – 1)[(2k - )2 +

87 16 ] Do x13 + x23 > (k – 1)[(2k -

5 )2 +

87

16 ] > k – > ( v× (2k -

4 )2 + 87

16 > víi mäi k) ⇔ k > 1

VËy k > giá trị cần tìm

Bài 7:

Cho phơng trình : x2 2( m + 1) x + m – = (1) (m lµ tham số)

1 Giải phơng trình (1) với m = -5

2 Chứng minh phơng trình (1) có hai nghiệm x1 , x2 phân biệt với mäi m

3 Tìm m để |x1− x2| đạt giá trị nhỏ (x1 , x2 hao nghiệm phơng trình (1) nói phần

2.)

Giải

1 Với m = - phơng trình (1) trë thµnh x2 + 8x – = vµ cã nghiƯm lµ x

1 = , x2 = -

2 Cã Δ❑ = (m + 1)2 – (m – 4) = m2 + 2m + – m + = m2 + m +

= m2 + 2.m.

2 + +

19

4 = (m + )2 +

19

4 > víi mäi m Vậy phơng trình (1) có nghiệm phân biệt x1 , x2

3 Vì phơng trình có nghiệm víi mäi m ,theo hƯ thøc ViÐt ta cã: x1 + x2 = 2( m + 1) vµ x1x2 = m –

Ta cã (x1 – x2)2 = (x1 + x2)2 – 4x1x2 = 4( m + 1)2 – (m – 4)

= 4m2 + 4m + 20 = 4(m2 + m + 5) = 4[(m +

2 )2 + 19

4 ] => |x1− x2| = m+

1 2¿

2

+19

¿

√¿

2√19

4 = √19 m +

2 = m = - Vậy |x1− x2| đạt giá trị nhỏ √19 m = -

2

Bài : Cho phơng trình (m + 2) x2 + (1 – 2m)x + m – = (m tham số)

1) Giải phơng trình m = -

2) Chứng minh phơng trình cho có nghiệm với m

3) Tìm tất giá trị m cho phơng trình có hai nghiệm phân biệt nghiệm gấp ba lần nghiệm

Giải:

1) Thay m = -

2 vào phơng trình cho thu gọn ta đợc 5x2 - 20 x + 15 = 0

ph¬ng tr×nh cã hai nghiƯm x1 = , x2=

2) + Nếu: m + = => m = - phơng trình cho trở thành; 5x – = ⇔ x = 1

+ Nếu : m + => m - Khi phơng trình cho phơng trình bậc hai có biệt số :

Δ = (1 – 2m)2 - 4(m + 2)( m – 3) = – 4m + 4m2 – 4(m2- m – 6) = 25 >

Do phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1 =

2 m− 1+5 2(m+2) =

2 m+4

2 m+4=1 x2 = 2 m− 1− 5 2(m+2) =

2(m− 3) 2(m+2)=

m− 3 m+2

Tóm lại phơng trình cho ln có nghiệm với m

3)Theo câu ta có m - phơng trình cho có hai nghiệm phân biệt.Để nghiệm gấp lần nghiệm ta sét trờng hợp

Trêng hỵp : 3x1 = x2 ⇔ =

m−3

m+2 giải ta đợc m = -

9

(7)

Trêng hỵp 2: x1 = 3x2 1= m−3

m+2 m + = 3m – m =

11

2 (thoả mÃn điều kiện m - 2)

Kiểm tra l¹i: Thay m = 11

2 vào phơng trình cho ta đợc phơng trình : 15x2 – 20x + = phơng trình có hai nghiệm

x1 = , x2 =

15 =

3 (thoả mÃn đầu bài)

Bài 9: Cho phơng trình : mx2 – 2(m-2)x + m – = (1) víi m lµ tham sè

1 Biện luận theo m có nghiệm phơng trình (1) Tìm m để (1) có nghiệm trái dấu

3 Tìm m để (1) có nghiệm Tìm nghiệm thứ hai

Gi¶i

1.+ NÕu m = thay vµo (1) ta cã : 4x – = ⇔ x = + NÕu m LËp biÖt sè Δ❑ = (m – 2)2 – m(m-3)

= m2- 4m + – m2 + 3m

= - m +

Δ

< ⇔ - m + < ⇔ m > : (1) v« nghiƯm

Δ❑ = ⇔ - m + = ⇔ m = : (1) cã nghiÖm kÐp x1 = x2 = - b

a =

m−2

m =

4 − 2 =

1

Δ

> - m + > m < 4: (1) cã nghiƯm ph©n biƯt x1 = m−2 −− m+4

m ; x2 =

m−2+− m+4 m

Vậy : m > : phơng trình (1) v« nghiƯm

m = : phơng trình (1) Có nghiệm kép x =

m < : phơng trình (1) cã hai nghiƯm ph©n biƯt:

x1 = m−2 −− m+4

m ; x2 =

m−2+− m+4 m

m = : Phơng trình (1) có nghiệm đơn x = (1) có nghiệm trái dấu c

a <

m−3 m <

¿m− 3>0 m<0

¿ ¿ ¿ m −3<0

¿ m>0

¿ ¿ ¿ ¿ ¿

¿m>3 m<0

¿ ¿ ¿ m<3

¿ m>0

¿ ¿ ¿ ¿ ¿

Trêng hỵp

¿ m>3 m<0 ¿{

¿

(8)

Trêng hỵp

¿ m<3 m>0 ¿{

¿

⇔ < m < 3

3 *)Cách 1: Lập điều kiện để phơng trình (1) có hai nghiệm

Δ m (*) (ở câu a có) - Thay x = vào phơng trình (1) ta có :

9m – 6(m – 2) + m -3 = 4m = -9 m = - - Đối chiếu với điều kiện (*), giá trị m = -

4 tho¶ m·n

*) Cách 2: Khơng cần lập điều kiện Δ❑ mà thay x = vào (1) để tìm đợc m = -

4 Sau thay m = -

4 vµo phơng trình (1) : -

4 x2 – 2(-9

4 - 2)x -

4 - = -9x2 +34x – 21 =

Δ❑ = 289 – 189 = 100 > =>

x1=3

¿ x2=

7

¿ ¿ ¿ ¿

Vậy với m = -

4 phơng trình (1) có nghiệm x= *)Để tìm nghiệm thứ ,ta có cách làm

Cách 1: Thay m = -

4 vào phơng trình cho giải phơng trình để tìm đợc x2 =

9 (Nh phần làm)

C¸ch 2: Thay m = -

4 vào công thức tính tổng nghiệm: x1 + x2 =

2(m−2)

m =

2(−9 4−2)

−9

4

=34  x2 = 34

9 - x1 = 34

9 - = C¸ch 3: Thay m = -

4 vào công trức tính tích hai nghiÖm x1x2 = m−3

m =

9

4− 3

9

4 =21

9 => x2 = 21

9 : x1 = 21

9 : =

Bµi 10: Cho phơng trình : x2 + 2kx + – 5k = (1) víi k lµ tham sè

1.Tìm k để phơng trình (1) có nghiệm kép

2 Tim k để phơng trình (1) có nghiệm x1 , x2 thoả mãn điều kiện :

x12 + x22 = 10

(9)

1.Phơng trình (1) có nghiệm kép = k2 – (2 – 5k) = ⇔ k2 + 5k – = ( cã Δ = 25 + = 33 > )

 k1 = − −√33

2 ; k2 =

− 5+√33 Vậy có giá trị k1 = √33

2 hc k2 =

− 5+√33

2 phơng trình (1) Có nghiệm kép 2.Có cách giải

Cỏch 1: Lp iu kin phng trình (1) có nghiệm: Δ⇔ k2 + 5k – (*)

Ta cã x12 + x22 = (x1 + x2)2 – 2x1x2

Theo bµi ta cã (x1 + x2)2 – 2x1x2 = 10

Với điều kiện(*) , áp dụng hÖ trøc vi Ðt: x1 + x2 = - b

a=¿ - 2k vµ x1x2 = – 5k

VËy (-2k)2 – 2(2 – 5k) = 10 2k2 + 5k – = 0

(Cã a + b + c = 2+ – = ) => k1 = , k2 = -

2

Để đối chiếu với điều kiện (*) ta thay lần lợt k1 , k2 vào Δ❑ = k2 + 5k –

+ k1 = => Δ❑ = + – = > ; tho¶ m·n

+ k2 = -

2 => Δ

❑ = 49

35 −2=

49 −70 −8

4 =

29

8 không thoả mÃn Vậy k = giá trị cần tìm

Cỏch : Không cần lập điều kiện Δ❑ Cách giải là: Từ điều kiện x12 + x22 = 10 ta tìm đợc k1 = ; k2 = -

7

2 (cách tìm nh trên) Thay lần lợt k1 , k2 vào phơng trình (1)

+ Víi k1 = : (1) => x2 + 2x – = cã x1 = , x2 =

+ Víi k2 = -

7

2 (1) => x2- 7x + 39

2 = (cã Δ = 49 -78 = - 29 < ) Phơng trình vô nghiệm Vậy k = giá trị cần tìm

BAỉI TAP PHAN PHƯƠNG TRÌNH BẬC HAI

Bài : Cho ph¬ng tr×nh : x2 – 6x + = 0, gäi x

1 x2 hai nghiệm phơng trình Không giải phơng

trình, hÃy tính: 1) x12 + x22

2) x1 x1 x2 x2

3)

 

   

2

1 x

2 2

1 2

x x x x x x

x x x x

  

  

Baứi : Cho phơng trình: 2x2 – 5x + = 0.

TÝnh x1 x2 x2 x1 (víi x

1, x2 lµ hai nghiệm phơng trình)

Baứi : Cho phơng tr×nh bËc hai:

x2 – 2(m + 1)x + m2 + 3m + = 0

1) Tìm giá trị m để phơng trình ln có hai nghiệm phân biệt

2) Tìm giá trị m thoả mãn x12 + x22 = 12 (trong x1, x2 hai nghiệm phơng trình)

Bài : Cho phơng trình:

x2 2mx + 2m – = 0.

1) Chứng minh phơng trình ln có hai nghiệm phân biệt với m 2) Tìm điều kiện m để phơng trình có hai nghiệm trái dấu

(10)

x12(1 – x22) + x22(1 – x12) = -8

Baứi : Cho phơng trình:

x2 – 2(m + 1)x + 2m – 15 = 0.

1) Giải phơng trình với m =

2) Gọi hai nghiệm phơng trình x1 x2 Tìm giá trị m thoả mÃn 5x1 + x2 =

Bài : Cho ph¬ng tr×nh: x2 + 4x + = (1)

1) Giải phơng trình (1)

2) Gọi x1, x2 hai nghiệm phơng trình (1) Tính B = x13 + x23

Baứi : Cho phơng trình : x2 - (m + 4)x + 3m + = (m lµ tham sè).

a) Xác định m để phơng trình có nghiệm Tìm nghiệm cịn lại b) Xác định m để phơng trình có hai nghiệm x1, x2 thoả mãn x13 + x23

Baứi : Cho phơng trình:

(m – 1)x2 + 2mx + m – = (*)

1) Giải phơng trình m =

2) Tìm m để phơng trình (*) có nghiệm phân biệt

C©u9 Cho phơng trình (2m-1)x2-2mx+1=0

Xỏc nh m phng trỡnh trờn cú nghim thuc khong (-1,0)

Câu 10: Phơng tr×nh: ( 2m-1)x2-2mx+1=0

 Xét 2m-1=0=> m=1/2 pt trở thành –x+1=0=> x=1  Xét 2m-10=> m 1/2 ta có

Δ, = m2-2m+1= (m-1)20 mäi m=> pt cã nghiƯm víi mäi m

ta thÊy nghiƯm x=1 không thuộc (-1,0) với m 1/2 pt có nghiệm x= m−m+1

2 m−1 = 2 m− 1 pt cã nghiƯm kho¶ng (-1,0)=> -1<

2 m− 1 <0

¿

1

2 m− 1+1>0 2 m−1<0

¿{

¿

=>

¿

2 m 2 m− 1>0 2 m− 1<0

¿{

¿

=>m<0

Vậy Pt có nghiệm khoảng (-1,0) m<0 Các tham kho

Câu 1: Cho phơng trình 2x2 + (2m - 1)x + m - = 0

Khơng giải phơng trình, tìm m để phơng trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn: 3x1 - 4x2 = 11 Giải Để phơng trình có nghiệm phân biệt x1 ; x2  >

<=> (2m - 1)2 - (m - 1) > 0

Từ suy m  1,5 (1)

Mặt khác, theo định lý Viét giả thiết ta có:

¿

x1+x2=−2m−1 x1 x2=m− 1

2 3x1− 4x2=11

¿{ {

¿

¿

x1=13-4m x1=7m−7

26-8m 313-4m

7 −4

7m− 7 26-8m=11

¿{ {

(11)

Gi¶i phơng trình 313-4m 4

7m 7

26-8m=11

ta đợc m = - m = 4,125 (2)

Đối chiếu điều kiện (1) (2) ta có: Với m = - m = 4,125 phơng trình cho có hai nghiệm phân biệt thỏa mãn: x1 + x2 = 11

Câu 2: Cho phơng trình : x2 2(m - 1)x + m2 – = ( ) ; m lµ tham sè.

a/ Tìm m để phơng trình (1) có nghiệm

b/ Tìm m để phơng trình (1) có hai nghiệm cho nghiệm ba lần nghiệm Giải:a/ Phơng trình (1) có nghiệm  ’ 

 (m - 1)2 – m2 –  0

 – 2m  0  m 

b/ Víi m  th× (1) cã nghiƯm

Gäi mét nghiƯm cđa (1) a nghiệm 3a Theo Viet ,ta cã:

2

3 2

.3

a a m

a a m

  

 

 

  a=

1

m 

 3(

m 

)2 = m2 – 3

 m2 + 6m – 15 = 0

 m = –3 2 ( thõa mÃn điều kiện)

Bài (1,5 điểm)

Cho phương trình bậc hai x2 - 5x + m = (1) với x ẩn số

a) Giải phương trình (1) m = 6.

b) Tìm m để phương trình (1) có hai nghiệm dương x1, x2 thoả mãn x1 x2 x2 x1 6.

( Qu¶ng Nam 2008 – 2009 ) Gi¶i:

b) Lập ∆ = 25 - 4m

Phương trình có nghiệm x1, x2 ∆ ≥ hay m 

25

Áp dụng hệ thức Viet, ta có x1 + x2 = ; x1.x2 = m

Hai nghiệm x1, x2 dương

1 2

x x

x x ì + > ïï

íï >

ïỵ hay m > 0.

Điều kiện để phương trình có nghiệm dương x1, x2 là

< m 

25

4 (*)

Ta có: ( )

2

1 2

x + x = +x x +2 x x = +5 m

Suy ra x1 + x2 = m+

Ta có x x1 x2 x1  6 x x1  x1 x2 6

Hay m m  6 2m m 5m 36 0   (1)

(12)

 2t3 + 5t2 - 36 = 0

 (t - 2)(2t2 + 9t + 18) = 0

 t - = 2t2 + 9t + 18 = 0

* t - = => t = => m = (thoả mãn (*)).

* 2t2 + 9t + 18 = : phương trình vơ nghiệm

Vậy với m = phương trình cho có hai nghiệm dương x1, x2 thoả mãn

1 2

x x x x 6.

Bài (1,5 điểm) Cho phơng trình (ẩn x): x22(m2)x4m 0 (1)

a) Giải phơng tr×nh (1) m2.

b) Chøng minh r»ng víi giá trị m, phơng trình (1) có hai nghiệm phân biệt Tìm hệ thức liên hệ hai nghiệm phơng trình (1) không phụ thuộc vµo m.

( Hng Yªn 2008-2009 )

Bài Tìm m để phơng trình x2 2x 2m0 có nghiệmx1, x2 thỏa mãn

 2  2

1

1 x x

( Hải Dơng 2008 – 2009 )

Gi¶i: ĐK:  ’ >  + 2m >  m >

1 

.

Theo đề :      

2

2 2

1 2

1 x x   5 x x x x 5

    

2

1 2

1 x x  x x  2x x 5

.

Theo Vi-ét : x1 + x2 = ; x1.x2 = -2m.

 + 4m2 + + 4m =  4m2 + 4m =  4m(m + 1) =  m = m = -1.

Đối chiếu với ĐK m = -1 (loại), m = (t/m). Vậy m = 0.

Câu 5: Cho phương trình x2 – 2mx – = (m tham số)

a) Chứng minh phương trình ln có nghiệm phân biệt.

b) Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình Tìm m để

2

1 2

x x  x x 7.

(Hå ChÝ Minh 2008-2009 )

x2 – 2mx – = (m tham số)

a) Chứng minh phương trình ln có nghiệm phân biệt.

Cách 1: Ta có: ' = m2 + > với m nên phương trình ln có hai nghiệm phân biệt.

Cách 2: Ta thấy với m, a c trái dấu nên phương trình ln có hai phân biệt.

b) Gọi x1, x2 hai nghiệm phương trình Tìm m để

2

1 2

x x  x x 7.

Theo a) ta có với m phương trình ln có hai nghiệm phân biệt Khi ta có S = x x1 2m P = x1x2 = –1

Do x12x22 x x1 7  S2 – 3P =  (2m)2 + =  m2 =  m =  1.

(13)

B i 6à (1 im) ( Khánh hòa 2008 -2009 )

Lp phương trình bậc hai ẩn x có hai nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện:

x1 + x2 = (1)

1

1

x x 13

x 1 x  16 (2)

Giải:

Ta có: (2) 

1 1 2 2

1 2

x x x x x x 13 2x x (x x ) 13

(x 1)(x 1) x x (x x )

    

  

    

 12x1x2 – 6(x1 + x2) = 13x1x2 – 13(x1 + x2) + 13

 x1x2 = 7(x1 + x2) – 13

 x1x2 = –6

Vậy: Phương trình bậc hai cần lập là: x2 – x – = 0

Bµi 7) Cho phương trình x2 mx m 1 0 .

1/ Chứng minh phương trình có nghiệm x x1, 2 với giá trị m.

2/ Tìm m để phương trình có nghiệm kép Tính nghiệm kép 3/ Đặt A x 12x22 6x x1

a) Tính A theo m.

b) Tìm m để A 8

c) Tính giá trị nhỏ A m tương ứng. Gi¶i:

1/ Vì  m2 4m 4 m 22   0, m R

Nên phương trình cho ln có nghiệm x x1, 2 với giá trị m.

2/ Phương trình có nghiệm kép    0 m 2

Khi nghiệm kép x 1.

3/ Theo định lí Vi-ét ta có

1 2

x x m

x x m

 

 

 

 , đó:

a) A x 12x22 6x x1 x1x22 8x x1

m2 8m1 m2 8m8.

b) A8 m2 8m 8 8 m2 8m0

m 0 m 8

b) Vì  

2

4 8

Am   , dấu xảy m 4, nên:

Giá trị nhỏ A -8, xảy m 4.

Bài (2,0 im) ( Nam Định 2008 -2009 )

Cho phương trình x2 + 2mx + m – = 0

1 Giải phương trình m = 2

Chứng minh: phương trình ln có hai nghiệm phân biệt,với m Hãy xác định m để phương trình có nghiệm dương

Bài (2,0 điểm) ( Thái Bình 2008 -2009 )

(14)

1 Gải phương trình với a = 6;

2 Tìm a để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1, x2 thỏa mãn:

x + x - 3x x = 3412 22

Bài 1: (1,5 im) ( Hải Phòng 2008 -2009 )

Cho phương trình bậc hai, ẩn số x : x2 – 4x + m + = 0.

1 Giải phương trình m =

2 Với giá trị m phương trình có nghiệm.

Tìm giá trị m cho phương trình cho có nghiệm x1, x2 thỏa mãn điều kiện:

x12 + x22 = 10

Gỵi ý:

1.Khi m= PT là: x2 - 4x +4 =  x = 2

2 Có  = - m Phương trình có nghiệm    m ≤ (*)

3 x12 +x22 = (x1 + x2)2 -2x1x2 = 42 -2(m+1) = 10 m = thoả (*)

Bài 2: Cho phơng trình: x2-( 2m + 1)x + m2 + m - 6= (*)

a.Tìm m để phơng trình (*) có nghiệm âm

b.Tìm m để phơng trình (*) có nghiệm x1; x2 thoả mãn |x13− x23| =50 Bài 2: Để phơng trình có hai nghiệm âm thì:

¿ Δ=(2 m+1 )2− 4(m2

+m− 6)≥ 0

x1x2=m2+m−6 >0

x1+x2=2 m+1<0

¿{ {

¿

Δ=25>0

(m− 2)(m+3)>0

m<−1

2

⇔ m<− 3 ¿{ {

b Giải phơng trình: m+3

3

(m − 2)3¿=50 ¿

¿m1=− 1+√5

m2=− 1−√5

2

¿ |5 (3 m2+3 m+7)

|=50⇔ m2

+m−1=0

{

C©u : Cho pt x2

− mx+m− 1=0

a Chøng minh r»ng pt lu«n lu«n cã nghiƯm víi ∀ m

b Gäi x1, x2 lµ hai nghiƯm cđa pt T×m GTLN, GTNN cđa bt P= 2 x1x2+3

x12+x22+2(x1x2+1) Gi¶i a : cm Δ≥ 0∀ m

(15)

¿ x1+x2=m x1x2=m− 1

¿{

¿

⇒ P=2 m+1

m2+2 (1) Tìm đk đẻ pt (1) có nghiệm theo ẩn

⇒−1

2≤ P≤ 1

⇒GTLN=−1

2⇔m=− 2 GTNN=1⇔m=1

Bài : Tìm tất số tự nhiên m để phơng trình ẩn x sau:

x2 - m2x + m + = có nghiệm nguyên. Giải:

Phơng trình có nghiệm nguyên  = m4 - 4m - lµ sè phơng

Ta lại có: m = 0; < loại m =  = = 22 nhËn

m  th× 2m(m - 2) >  2m2 - 4m - > 0

 - (2m2 - 2m - 5) <  <  + 4m + 4

 m4 - 2m + <  < m4

 (m2 - 1)2 <  < (m2)2

Ngày đăng: 11/04/2021, 10:39

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w