1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ngaøy soaïn tröôøng thcs nghüa h¶i toå tù nhiªn ngaøy soaïn 31 08 2007 ngaøy daïy 5 09 2007 tuaàn 01 tieát ptct 01 baøi môû ñaàu môû ñaàu moân hoaù hoïc a muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh bieá

68 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

- Chöông vöøa qua chuùng ta tìm hieåu veà chaát, nguyeân töû, nguyeân toá, phaân töû, caùch tính hoaù trò nguyeân toá vaø caùch laäp CTHH cuûa hôïp chaát. Chuùng ta ñaõ bieát moïi chaát,[r]

(1)

Ngày soạn : 31/ 08/ 2007 Ngày dạy : 5/ 09/ 2007 Tuần : 01

Tieát PTCT : 01

Bài Mở Đầu

MỞ ĐẦU MƠN HỐ HỌC

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Học sinh biết hoá học khoa

- học nghiên cứu chất, biến đổi chất ứng dụng chúng đời sống

2) Kỹ năng:

- Học sinh biết phải làm để học tốt mơn hố học

- Biết quan sát, làm thí nghiệm, rèn khả tư óc sáng tạo 3) Thái độ:

- Học sinh thấy hoá học khoa học lý thú bổ ích

- Có ý thức tầm quan trọng hóc học cần thiết phải có kiến thức chất sữ dụng chất đời sống hàng ngày

- Bước đầu có hứng thú học tập tích cực mơn

B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị mâm hoá chất, dụng cụ thí nghiệm theo SGK b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút

II/ Kiểm tra củ : Sửa tập nhà (5phút) III/ Bài Mới

1 Mở :

Hố học mơn học mà em học chương trình lớp 8, hố học , có vai trị thực tế sống , để học tốt hố học ta phải làm gì, có phương pháp học ? ! rõ vấn đề tìm hiểu xong mở đầu

2/ Phát triển : 30 phút T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

11

Hoạt động 1: - GV yêu cầu HS kiểm tra dụng cụ, hoá chất khai nhựa, GV hướng dẩn HS cách thức tổ chức tiến hành thí nghiệm làm mẫu

- HS kiểm tra dụng cụ, hoá chất theo yêu cầu GV

- HS theo dỏi GV hướng dẩn cách thức tổ chức tiến hành thí

I Hố học ?

(2)

7’

12 ’

- Sau HS thực xong thí nghiệm GV hỏi :

+ Em có nhận xét hiện tượng xãy trong TN ?

- GV nhận xét, bổ sung rút kinh nghiệm cho TN

- Khi HS thực xong TN GV tiếp tục đặt câu hỏi TN cho HS nhận xét:

GV đặt câu hỏi : Vậy hoá học ?

GV nhận xét gợi ý đến ứng dụng chất thực tiển

Chuyển ý: Hãy cho thầy biết HH có quan trọng thực tế sống không ?

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc SGK , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét, bổ sung tóm tắt kiến thức

Chuyển ý : Ta có cần học tốt hh không học , em biết phần

Hoạt động 3:

- GV đề nghị học sinh đọc SGK, kết hợp với kiến thức cá nhân trả lời câu hỏi:

Làm để học tốt mơn hh ?

- GV gợi ý giúp HS trả lời

nghiệm

+ Từ dd đồng sunfát có màu xanh dd Natri Hidroxit không màu, tác dụng với tạo thành chất kết tủa màu xanh xậm

+ HS tiếp tục thực TN

+ HS nhận xét

+ Hố học khoa học nghiên cứu chất, biến đổi chất + HS mở rộng thêm vấn đề hướng dẫn GV

Hoá học quan trọng sống

- HS đọc SGK , thảo luận nhóm trả lời câu hỏi SGK theo hướng dẫn GV

- Các nhóm báo cáo kết

- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung

HS đọc SGK , suy nghĩ trả lời câu hỏi GV

+ Thu thập thông tin + Xử lý thông tin

+ Vận dụng khắc sâu kiến thức

+ Coù lòng say mê học

II Hố học có vai trò như trong cuộc sống ? - Hố học có vai trị vơ quan trọng sống

III Các em cần làm gì để học tốt mơn hố học ?

Để học tốt mơn hố học cần thực ốt hoạt động sau + Thu thập, tìm kiếm kiến thức thơng qua thực thí nghiệm, quan sát

+ Xử lý thơng tin hình thức nhận xét, rút kết luận tượng quan sát

(3)

Chúng ta phải có phương pháp học để tiếp thu thông tin tốt ? - Qua câu trả lời HS giáo viên nhận xét, gợi ý bổ sung , giúp HS thấy PP học có hiệu

taäp

- HS đọc SGK suy nghĩ trả lời

thức

+ Có hứng thú lịng say mê học tập mơn hố học

IV/ Củng cố : 2’

- u cầu học sinh trình bày lại vấn đề tiết học V/ Kiểm tra , đánh giá : 6’

- Nêu số ứng dụng hoá học sống VI/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 1’

- Nhận xét tiết học học sinh

- Học , xem trước tập trả lời câu hỏi sau VII / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 3/ 09/ 2007

Ngày dạy : 06/ 09/ 2007 Tuần : 01

Tieát PTCT : 02

Chương : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử Bài 2: CHẤT

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Học sinh phân biệt vật thể, vật liệu chất - Biết đâu có vật thể có chất

- Hiểu Các vật thể tự nhiên hình thành từ chất, cịn vật thể nhân tạo làm từ vật liệu ( Do chất số chất tạo thành)

2) Kỹ năng:

- Học sinh biết cách (quan sát làm thí nghiệm) để nhận tính chất chất

- Hiểu nắm tính chất chất quan trọng cho việc sữ dụng chất, nắm số nguyên tắc an tồn tiếp xúc với hố chất 3) Thái độ:

- Có ý thức việc sữ dụng chất

B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị hoá chất (S, P(đỏ), Al, Cu, NaCl ), dụng cụ thí nghiệm theo SGK

b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK D/ Tiến hành giảng :

(4)

II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Hố học ? hố học có vai trị sống & LĐ sản xuất ?

Câu : Làm để học tốt mơn hố học ? III/ Bài Mới

1 Mở :

Xung quanh có nhiều đồ dùng vật khác ,vậy em có biết chúng đâu mà có, ta sữ dụng chúng nào, chúng tạo nên, chúng có tính chất Qua tiết học hơm thầy trị ta tìm hiểu trả lời cho câu hỏi Chúng ta vào chương I

2/ Phaùt triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15

15

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS kể tên vật dụng xung quanh ta

- GV nhận xét bổ sung

GV hỏi:

+ Xét nguồn gốc chúng ta phân chúng thành loại nào ?

- GV thông báo thành phần số vật tự nhiên vật nhân tạo Từ gợi ý cho HS khái niệm vật liệu

Vậy hố học ?

- GV giảng vẽ sơ đồ (SGV) Vậy chất có đâu ?

GV nhận xét bổ sung gới thiệu số tên chất cấu tạo nên vật thể

Chuyeån ý: GV đặt câu hỏi chuyển ý

Vậy có phải chất

- HS phát biểu theo yêu cầu GV

- HS trả lời

+ Vật tự nhiên vật nhân tạo

HS nghe giảng tìm hiểu vấn đề theo gợi ý GV

- Ở đâu có vật thể có chất

HS trả lời theo suy nghĩ

- HS nghe giảng quan sát thí nghiệm

I Chất có đâu ? Chất có khắp nơi, đâu có vật thể có chất

+ Chất có loại chất tự nhiên chất nhân tạo

Vật liệu giai đoạn trung gian chất vật thể nhân tạo

(5)

cuõng có tính chất không ?, không ?

Hoạt động 2:

- GV phân tích tính chất chất ( Gới thiệu tính chất vật lý tính chất hố học) & Tiến hành thí nghiệm biểu diễn

- GV yêu cầu HS quan sát nhận xét

Vậy tính chất chất khác có giống không ?, giải thích ?

* GV dùng biện pháp đàm thoại giúp HS hiểu Ý nghĩa việc biết tính chất chất

- HS nhận xét màu sắc S, Cu, Al , nhận xét tính chất S Parafin

- HS rút tính đặc trưng tính chất chất HS tìm hiểu ý nghĩa việc biết tính chất chất qua hướng dẫn , gợi mở giáo viên

- Mỗi chất có tính chất đặc trưng, đinh5 khơng đổi

- Có loại tính chất tính chất vật lý tính chất hố học

* Ý nghĩa việc biết tính chất chất - Giúp phân biệt chất với chất khác (nhận biết chất) - Biết cách sử dụng chất

- Biết ứng dụng chất thích hợp vào đời sống sản xuất

III/ Củng cố : 3

- u cầu học sinh trình bày lại vấn đề tiết học IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10

- Caâu 1, 2, SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 2 - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 1, 2, vào tập xem trước phần III VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 8/ 09/ 2007 Ngày dạy : 11/ 09/ 2007 Tuần : 02

Tieát PTCT : 03

Chương : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử Bài 2: CHẤT (TT)

(6)

- HS biết chất tinh khiết , hỗn hợp

- Biết tách chất khỏi hỗn hợp nhờ vào khác TCVL 2) Kỹ năng:

- Phân biệt HH chất tinh khiết - Biết cách cất nước

- Tách Muối ăn Bùn bẩn 3) Thái độ:

- Có ý thức giử gìn sức khẻo, ăn chín uống sơi

B / Phương pháp : Thực hành theo nhóm nhỏ, vấn đáp, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị Bình cầu, đèn cồn, nước, muối bẩn, giá đun. b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: chất có đâu ? Phân biệt chất, vật thể , vật liệu ? Câu : Chất có loại tính chất ? kể ?

III/ Bài Mới 1 Mở :

Tiết tìm hiểu vật thể, chất, tính chất chất Vậy nước sơng, hồ có phải chất khơng, Nếu khơng gì, làm để thu nước Những vấn đề khơng có khó tìm hiểu tiếp phần III Chất tinh khiết

2 Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

12

Hoạt động 1:- GV cho HS quan sát cốc nước cất cốc nước sông yêu cầu học sinh cho biết chúng có tính chất giống GV nhận xét phân tích điểm khác cốc nước Từ hình thành khái niệm hỗn hợp

Hỗn hợp gì, có tính chất ?

- GV nhận xét bổ sung

- HS quan sát cốc nước thảo luận để trả lời câu hỏi GV

+ Lỏng, không mùi

- HS nghe giảng tìm hiểu theo tổ chức GV

+ HH gồm nhiều chất trộn lẫn vào có tính chất thay đổi tuỳ

III Chất tinh khiết Hỗn hợp

Gồm nhiều chất trộn lẫn vào có tính chất thay đổi tuỳ theo thành phần hỗn hợp

(7)

13 ’

hoàn chỉnh kiến thức Chuyển ý : Gợi ý đến nước cất dùng y học để chuyển ý sang chất tinh khiết

- GV mơ tả q trình cất nước cất, liên tưởng đến tượng thực tế cho học sinh nắm Vậy chất tinh khiết gì, tính chất thế nào ?

- GV nhận xét bổ sung hoàn chỉnh kiến thức Hoạt động :

- GV đặt vấn đề tượng mạc sắt cát để dẫn vào phần tách chất - GV yêu cầu HS đọc SGK mục III.3

- GV tổ chức cho HS làm TN SGK

- GV theo dõi hướng dẫn nhóm thí nghiệm Nêu câu hỏi:

+ Trình bày tượng quan sát sau thí nghiệm ?

+ Em rút điều gì ?

+ Tách chất khỏi HH để làm gì, thường ta làm như thế nào?

- GV nhận xét bổ sung

- GV gợi ý HS đến pha chế hỗn hợp

theo thành phần trong hỗn hợp.

- HS nêu số tượng sống có qui trình giống cất nước

+ Là chất không trộn lẫn với chất khác, chúng có tính chất đặc trung khơng đổi.

- HS đọc SGK

- HS tiến hành thí nghiện theo hướng dẫn GV

Nước bốc hết cịn lại muối

- Rút nhận xét kết luận

- HS tìm hiểu vấn đề theo hướng dẫn , tổ chức GV

Là chất không trộn lẫn với chất khác, chúng có tính chất đặc trung khơng đổi

3 Tách chất khỏi hỗn hợp:

Người ta tách chất khỏi hỗn hợp dựa vào khác tính chất vật lý chất hỗn hợp

III/ Củng cố : 10’

(8)

- Chất tinh khiết khác với hỗn hợp điểm ?

- Người ta tách chất khỏi hỗn hợp sở nhằm mục đích ?

- Thường người ta dùng biện pháp để tách chất khõi hỗn hợp ? V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 2’

- Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 4, 5, 6, 7, SGK xem trước Bài thực hành VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 10/ 09/ 2007

Ngaøy dạy : 12/ 09/ 2007 Tuần : 02

Tiết PTCT : 04

Bài 3: BAØI THỰC HAØNH (Tính Chất Nóng Chảy Của Chất

Tách Chất Từ Hỗn Hợp) A/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

- HS làm quen biết cách sử dụng số dụng cụ PTN - HS nắm số quy tắc an tồn PTN

2) Kỹ năng:

- Thực hành so sánh nhiệt độ nóng chảy số chất - Tách chất khỏi hỗn hợp

3) Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận thực hành thí nghiệm B/ Nội Dung:

1) Dụng cụ thí nghiệm: a) Duïng cuï:

Oáng nghiệm Kẹp ống nghiệm Phễu thuỷ tinh Đũa thuỷ tinh Cốc thuỷ tinh Nhiệt kế Đèn cồn Giấy lọc

b) Hố chất:

Lưu huỳnh, Parafin, Muối ăn 2) Cách tiến hành thí nghiệm:

a) Làm quen với thí nghiệm hố học:

Hướng dẩn HS đọc phần phụ lục trang 154 SGK để nắm số quy tắc an toq2n phịng thí nghiệm

GV lựa chọn giới thiệu số dụng cụ thí nghiệm thường dùng như: ống nghiệm, ống nghiệm có nhánh, bình cầu , bình tam giác, đũa thuỷ tinh, đĩa thuỷ tinh

GV giới thiệu cho HS số nhãn đặc biệt : độc, dễ cháy, dễ nổ

(9)

b) Thí nghiệm: Thí nghieäm :

GV hướng dẫn học sinh thiết lập thí nghiệm theo sách giáo khoa, từ khâu thiết kế dụng cụ đến khâu cho hoá chất vào ống nghiệm đun

GV hướng dẫn học sinh quan sát tượng nóng chãy parafin ( ghi nhận nhiệt độ )

Hướng dẫn HS đun tiếp tục ống nghiệm chứa Lưu huỳnh lữa đèn cồn

(GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

Thí nghiệm :

GV hướng dẫn HS đọc SGK tiến hành thí nghiệm từ khâu hoà tan muối ăn lẫn cát vào ống nghiệm, đến khâu lọc dd muối ăn ( ý học sinh độ dd trước sau lọc )

* GV ý hướng dẫn HS đặt phễu vào miệng ống nghiệm, gấp giấy lọc GV hướng dẫn HS quan sát tượngxãy thí nghiệm ghi chép

(GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

c Hướng dẫn học sinh làm tường trình: Stt

TN

Mục đích Thí nghiệm

Hiện tượng Quan sát được

Kết thí nghiệm

TN 1

- So sánh nhiệt độ nóng chãy Lưu huỳnh Parafin

- - -

- - - TN 2

- Tách riêng muối ăn khỏi hỗn hợp muối cát

- - -

- - - C/ Rút Kinh Nghiệm, vệ sinh veà.

(10)

Ngày soạn : 15/ 09/ 2007 Ngày dạy : 18/ 09/ 2007 Tuần : 03

Tieát PTCT : 05

Chương : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử Bài 4: NGUYÊN TỬ

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS biết nguyên tử hạt vô nhỏ trung hồ điện từ tạo chất, nguyên tử có cấu tạo gồm thành phần : hạt nhân mang điện tích dương vỏ Electron mang điện tích âm

- Electron K/h e (-)

- HS biết hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm thành phần hạt Proton mang điện tích dương (+) hạt Nơtron khơng mang điện tích

- HS biết vỏ nguyên tử số Proton = số Electron Electron chuyển động quanh hạt nhân xếp thành lớp

2) Kỹ năng:

(11)

3) Thái độ:

- Có thái độ phê phán xích tư tưởng tâm vật chất B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị Bảng phụ theo hình SGK số bảng phụ khác. b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Phân biệt chất tinh kiết hổn hợp ? Tính chất hh chất tinh kiết khác điểm ?

Thu Bài Thu Hoạch thực hành III/ Bài Mới

1 Mở :

Chúng ta biết vật thể cấu tạo từ chất , vấn đặt tạo thành chất có cấu tạo thắc mắt giải đáp tìm hiểu xong nguyên tử

2 Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

13 ’

17 ’

Hoạt động 1:

- GV cho HS đọc SGK phần đọc thêm sau kết hợp với thông tin phần học hình SGK, thảo luận để trả lời câu hỏi :

+ Nguyên tử ?

+ Nguyên tử có cấu tạo ntn ?

+ Các thành phần cấu tạo nên nguyên tử có đặc điểm ?

GV Nhận xét, bổ sung yêu cầu vài HS nhắc lại cho HS ghi

GV chuyển ý sang HĐ Hoạt động 2:

- GV treo bảng phụ hình cấu tạo nguyên tử cho HS

- HS đọc SGK , quan sát hình thảo luận

- HS cử đại diện trả lời :

+ Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện

+ Nguyên tử có cấu tạo gồm thành phần gồm nhân vỏ electron + Hạt nhân mang điện tích dương (+)

+ Lớp vỏ Electron mang điện tích âm (-)

- HS nhắc lại nội dung ghi

I Nguyên tử ? - Nguyên tử hạt vô nhỏ trung hồ điện

- Ngun tử có cấu tạo gồm thành phần :

+ Hạt nhân mang điện tích dương (+) + Lớp vỏ Electron mang điện tích âm (-)

(12)

quan sát đặt câu hỏi : + Hạt nhân có cấu tạo ?

+ Số P số e nguyên tử có khơng ? ?

+ Vì SGK nói KLNT xem KL hạt nhân ?

+ Theo em NTử loại có loại hạt ?

- GV nhận xét câu trả lời HS bổ sung , giải thích vấn đề nêu hướng dẫn HS ghi * GV chuyển ý sang lớp Electron

- GV treo bảng phụ cho HS quan sát hỏi

+ Các Electron đứng n hay chuyển động ?

+ Nó chuyển động ntn ? - GV nhận xét giải thích, mở rộng kiến thức cho HS phần lớp electron

HS quan sát tranh trà lời :

+ Hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm thành phần:

+ Hạt Proton (p) mang điện tích dương (+) + Hạt Nơtron (n) không mang điện tích

+ Bằng Ngun tử trung hồ điện

+ Vì khối lượng Electron nhỏ bé + Proton Electron

+ Chuyển động

II Hạt nhân nguyên tử

- Hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm thành phần:

+ Hạt Proton (p) mang điện tích dương (+) + Hạt Nơtron (n) khơng mang điện tích - Số p hạt nhân = số e lớp võ

- Khối lượng hạt nhân xem khối lượng nguyên tử

- Những nguyên tử loại có số Proton hạt nhân

III Lớp Electron: - Các Electron chuyển động quanh hạt nhân xếp thành lớp theo trật tự định

III/ Củng cố : 3’

- GV nêu tóm lược lại vấn đề tiết học IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- Nguyên tử gì, cấu tạo hạt nhân nguyên tử ? - Câu 1, SGK?

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 2’ - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 4, 5, 6, 7, SGK VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 16/ 09/ 2007

Ngày dạy : 19/ 09/ 2007 Tuần : 03

Tiết PTCT : 06

(13)

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS nắm :” NTHH tập hợp nguyên tử loại có số Proton hạt nhân”

- Biết KHHH dùng để biễu diễn ngun tố hố học cịn ngun tử nguyên tố

- biết tỉ lệ nguyên tố hoá học tự nhiên, nắm nguyên tố chiếm tỉ lệ chủ yếu

2) Kyõ naêng:

- Viết KHHH NTHH ( Nắm Bảng Trang 42 SGK Cột tên , KHHH)

- Xác định nguyên tố thiết yếu đời sống sinh vật 3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị Bảng phụ theo hình SGK b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Nguyên tử ? Nêu đặc điểm cấu tạo nguyên tử ?

Câu : Yêu cầu HS Vẽ cấu tạo nguyên tử nguyên tố (GV cho ) III/ Bài Mới

1 Mở :

GV đặt tình có vấn đề để vào Phát triển :

T G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10

Hoạt động 1:- Yêu cầu HS nhắc lại phần hạt nhân nguyên tử nguyên tử

- Yêu cầu HS đọc SGK thử đưa định nghĩa NTHH ?

- GV nhận xét giải thích thêm NTHH

- Hạt nhân nguyên tử cấu tạo gồm thành phần:

- Soá p = soá e

- Khối lượng hạt nhân xem khối lượng NT

- Những nguyên tử loại có số Proton hạt nhân

- NTHH tập hợp nguyên tử

I Ngun tố hố học

1 Định nghóa:

- NTHH tập hợp nguyên tử loại có số Proton hạt nhân

(14)

8’

12 ’

hướng đến ý Số p số đặc trưng cho nguyên tố

* GV nhấn mạnh ý Những nguyên tử nguyên tố có tính chất giống * Chuyển ý sang KHHH:

GV cho HS đọc phần KHHH SGK trình bày cách viết KHHH ? Cho ví dụ :

- KHHH ý nghóa ?

- GV cho HS làm tập lớp

- Gọi HS chữa tập - GV nhận xét hướng dẫn HS ghi

Chuyển ý sang HĐ : Hoạt động :

- GV cho HS đọc to phần III SGK sau đặt câu hỏi:

+ có khoảng ngun tố hố học ?

+ Trong có nguyên tố tự nhiên bao nhiên nguyên tố người tổng hợp nên ? + Có khoảng NTHH có tỉ lệ cao khối lượng vỏ trái đất ?, kể tên ?

+ Những nguyên tố nguyên tố thiết yếu đời sống sinh vật ?, kể tên ?

loại có số Proton hạt nhân

- HS nghe giảng ghi

- HS đọc SGK trình bày

+ Một Nguyên tử biểu diễn chử in hoa

+ Hoặc chử in hoa chử viết thường - C, Ca, Zn, Al, O, N - KHHH nguyên tố ngun tử ngun tố

HS làm taäp

+ Khoảng 110 nguyên tố

+ Khoảng 92 nguyên tố tự nhiên , lại người tổng hợp nên + Khoảng ngun tố Oxi, Silic, Nhơm, Sắt, Canxi, Natri, Kali, Magiê, Hidro

+ Oxi, Hidro, Cácbon, Nitơ nguyên tố thiết yếu đời sống sinh vật

+ HS nghe ghi

2 Kí hiệu hoá học: - Người ta dùng KHHH để biễu diễn nguyên tố hoá học - Một Nguyên tử biểu diễn chử in hoa, chử in hoa chử viết thường

VD : C, Ca, Zn, Al, O, N …

KHHH nguyên tố nguyên tử ngun tố

VD: Cu cịn Nguyên tử nguyên tố đồng

II Có bao nhiêu NTHH

- Trên trái đất có 110 ngun tố hố học có khoảng 92 nguyên tố tự nhiên , lại nguyên tố người tổng hợp nên

(15)

- GV nhận xét bổ sung hướng dẫn HS ghi

tố thiết yếu đời sống sinh vật

III/ Củng cố : 5’

- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung IV/ Kiểm tra , đánh giá : 8’

- Caâu 1, 2, SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 2’

- Học , làm câu 1,2,4 vào tập xem trước phần II bảng trang 42 SGK

VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 20/ 09/ 2007

Ngaøy dạy : 25/ 09/ 2007 Tuần : 04

Tiết PTCT : 07

Chương : Chất, Nguyên Tử, Phân Tử Bài 5: NGUYÊN TỐ HÓA HỌC (TT)

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS hiểu NTK khối lượng nguyên tử tính Đơn vị cacbon - HS biết đơn vị cacbon 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon - HS hiểu nguyên tố có NTK riêng biệt

2) Kỹ năng:

- Tìm ngun tử khối KHHH nguyên tố biết tên nguyên tố

- Từ NTK KHHH NTHH HS xác định tên NTHH

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị Bảng phụ theo hình SGK số bảng phụ khác. b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: NTHH ? Cách viết KHHH NTHH ? KHHH cho biết ý nghóa ?

Câu : Viết tên KHHH nguyên tố hóc học III/ Bài Mới

(16)

Ta biết nguyên tố hóa học ? Vậy, hóa học có ngun tố ? người ta tính tốn để xác định lượng chất tìm hiểu phần cịn lại rõ

2 Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10 ’

10 ’

Hoạt động :

- Gv yêu cầu HS đọc SGK cho biết người ta khơng dùng đơn vị gam để tính khối lượng nguyên tử ?

- Người ta dùng đơn vị để tính khối lượng ngun tử ?

- Đơn vị Cacbon ? * GV giải thích thêm đv.C

và hướng dẫn HS ghi Hoạt động :

- GV chuyển ý sang hoạt động

- Vậy nguyên tử khối ?

- Những nguyên tử loại có khối lượng ngun tử khơng ? ?

+ GV nhận xét hướng dẫn HS giải thích nguyên nhân không nguyên tử khối khác số proton hạt nhân * Gv hướng dẫn HS học bảng trang 42 SGK hh lớp

- Vì khối lượng nguyên tử nhỏ bé khơng thể tính g

- Người ta dùng đơn vị Cacbon để tính khối lượng nguyên tử

- Đơn vị cacbon 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon

- NTK khối lượng nguyên tử tính Đơn vị cacbon

- Không HS giải thích…

+ HS nghe giảng ghi ghi phụ lục

III Nguyên tử khối: 1 Đơn vị Cacbon: - Đơn vị cacbon 1/12 khối lượng nguyên tử cacbon

2 Nguyên tử khối: - NTK khối lượng nguyên tử tính Đơn vị cacbon

(17)

* GV tóm lượt bảng phụ lục sau

III/ Củng cố :

- Yêu cầu HS trình bày lại khái niệm Đơn vị Cácbon, nguyên tử khối

IV/ Kiểm tra , đánh giá : -Bài tập 7, SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 1,2, 3, 4, 5, 6, 7, SGK VI / Ruùt Kinh Nghieäm

Phụ Lục: ( Bảng Trang 42 SGK HH lớp 8) CÁC NGUYÊN TỐ KIM LOẠI:

STT Tên Nguyên Tố KHHH NTK Hoá Trị

1 Natri Na 23 I

2 Magieâ Mg 24 II

3 Nhoâm Al 27 III

4 Kali K 39 I

5 Canxi Ca 40 II

6 Croâm Cr 52 II, III

(18)

8 Saét Fe 56 II, III

9 Đồng Cu 64 I, II

10 Keõm Zn 65 II

11 Baïc Ag 108 I

12 Bari Ba 137 II

13 Thuỷ ngân Hg 201 I, II

14 Chì Pb 207 II

CÁC NGUYÊN TỐ PHI KIM:

STT Tên Nguyên Tố KHHH NTK Hoá Trị

1 Hidro H I

2 Cacbon C 12 II, IV

3 Nitô N 14 I, II, III, IV, V

4 Oxi O 16 II

5 Silic Si 28 II, IV

6 Phoátpho P 31 III, V

7 Lưu huỳnh S 32 II, IV, VI

8 Clo Cl 35.5 I

9 Broâm Br 80 I

Ngày soạn : 22/ 09/ 2007 Ngày dạy : 26/ 09/ 2007 Tuần : 04

Tieát PTCT : 08

Bài 6: ĐƠN CHẤT – HỢP CHẤT PHÂN TỬ

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS hiểu đơn chất loại NTHH cấu tạo nên, hợp chất từ NTHH trở lên cấu tạo nên

- Biết chất (cả đơn hợp chất) nguyên tử không tách rời mà liên kết với xếp khít

2) Kỹ năng:

- Phân biệt đơn chất kim loại đơn chất phi kim 3) Thái độ:

(19)

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị tranh hình SGK. b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Cho HS lên bảng ghi tiên, KHHH nguyên tử khối NTHH ?

III/ Bài Mới 1 Mở :

Như ta biết vật thể cấu tạo từ chất, chất cấu tạo từ nguyên tử NTHH, vấn đề đặt chất có loại, loại nào, chúng có đặc điểm Những vấn đề giải qua SGK

2 Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15

Hoạt động 1:- GV đặt vấn đề giới thiệu đơn chất hợp chất

- Dùng phương pháp diễn giải kết hợp SGK Gv giúp HS hiểu đơn chất

+ Đơn chất gì?

+ Có loại đơn chất ? - Từ kết trả lời HS GV gợi lại kiến thức NTHH hướng đến có loại NTHH NT phi kim nguyên tố kim loại

- Dựa vào tranh hình 1.10,1.11 GV giúp HS hiểu cấu tạo đơn chất + Trong đơn chất kim loại nguyên tử xếp khít

+ Trong đơn chất phi kim

- HS đọc SGK tìm hiểu khái niện đơn chất theo hướng dẫn tổ chức giáo viên - Đơn chất chất tạo nên từ loại nguyên tố hóa học - Có loại đơn chất Đơn chất kim loại Đơn chất phi kim

- HS quan sát tranh tìm hiểu cấu tạo đơn chất theo hướng dẩn GV

I Đơn chất:

1 Đơn chất ?: - Đơn chất chất tạo nên từ loại nguyên tố hóa học - Có loại đơn chất: + Đơn chất kim loại: có ánh kim, dẫn điện nhiệt tốt

+ Đơn chất phi kim : khơng có ánh kim, dẫn điện nhiệt không

2 Đặc điểm cấu tao: - Trong đơn chất kim loại nguyên tử xếp khít theo trật tự định

(20)

15

’ nguyên tử thường liênkết với cặp GV chyển ý sang HĐ Hoạt động 2:

- Từ mục I tìm hiểu GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết

+ Hợp chất ?

+ Có loại hợp chất ? + Đặc điểm cấu tạo hợp chất ? - từ câu trả lờp SH , GV dựa vào hình 1.12 1.13 giải thích rõ vầ cấu tạo hợp chất

- HS đọc SGK trả lời câu hỏi

+ Hợp chất chất tạo nên từ hai loại nguyên tố hóa học trở lên

+ Có loại hợp chất hợp chất vô hợp chất hữu

+ Trong hợp chất nguyên tử liên kết với theo tỉ lệ thứ tự định

định ( thường ) II Hợp chất:

1 Hợp chất chất là gì ?:

- Hợp chất chất tạo nên từ hai loại nguyên tố hóa học trở lên

- Có loại đơn chất: + Hợp chất vô + Hợp chất hữu 2 Đặc điểm cấu tao: - Trong hợp chất nguyên tử liên kết với theo tỉ lệ thứ tự định

III/ Củng cố : 5’

- u cầu HS So sánh khác đơn chất hợp chất - Yêu cầu học sinh so sánh khác Kim loại phi kim IV/ Kiểm tra , đánh giá : 8’

- Bài tập SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 2’ - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 1,2, 3, SGK vào tập VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 28/ 09/ 2007 Ngày dạy : 02/ 10/ 2007 Tuần : 05

(21)

Tiết PTCT : 09 A/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

- HS hiểu phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể d0ầy đủ tính chất hoá học chất

- HS biết phân tử chất đồng với - Phân tử khối khối lượng phân tử tính đv.C

- HS biết chất cấu thành từ phân tử

- HS biết chất tồn trang thái (rắn, lỏng, khí hay hơi) 2) Kỹ năng:

- HS biết xác định khối lượng phân tử tổng nguyên tử khối 3) Thái độ:

- Có giới quan vật biện chứng cấu tạo nguồn gốc vất chất B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị tranh hình SGK. b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Phân biệt điểm khác giửa đơn chất hợp chất ? III/ Bài Mới

1 Mở :

Tiết vừa ta biết chất có loại cấu tạo nên loại chất đó, có đặc điểm tính chất đồng thời trang thái tồn chất gì, có trạng thái tồn hiễu vấn đề tìm hiểu tiếp phần III IV

2 Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

20

Hoạt động 1:- GV hướng dẩn HS đọc SGK vá quan sát mơ hình khí H2, O2, nước

muối ăn cho HS thấy cấu tạo chất gồm hạt liên kết với hợp thành

- Hướng HS đến đồng hạt

- HS đọc SGK quan sát mơ hình tìm hiểu vấn đề theo tổ chức hướng dẩn GV

III Phân tử: 1 Định nghĩa:

- Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

(22)

một chất

- Hướng dẫn học sinh tìm hiểu ý “tính chất hố học hạt tính chất hoá học chất”

- Gợi ý HS cấu tạo đơn chất hợp chất - GV tổng kết ý hướng đến định nghĩa phân tử

- GV cho HS đọc SGK phân tử khối cho biết : - Phân tử khối ? - Tính phân tử khối ?

- GV cho HS tính phân tử khối số chất + GV chuyển ý sang HĐ

Hoạt động 2:

- GV phân tích: Những mơ hình cấu tạo mẩu chất phóng đại khoảng chục triệu lần nên ta thấy mẩu chất nhỏ tập hợp vô lớn hạt

- GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết

+ Một chất tồn trạng thái ? + Sự tồn phụ thuộc vào yếu tố ? + Ở trang thái tồn hạt có chuyển động khơng, có chúng chuyển động ? - GV nhận xét bổ sung tổng kết ý

- Phân tử hạt đại diện cho chất gồm số nguyên tử liên kết với thể đầy đủ tính chất hố học chất

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đv.C

- Phân tử khối tổng nguyên tử khối - HS lên bảng

HS đọc SGK quan sát mơ hình trả lời câu hỏi GV: + Một chất tồn trang thái rắn, lỏng , khí hay

- Sự tồn tuỳ thuộc vào điều kiện nhiệt độ áp xuất

- Các hạt ln chuyển động khơng ngừng Mỗi trang thái có hình thức chuyển động khác + Rắn: dao động chổ + Lỏng: Chuyển động trượt lên

+ Khí: chuyển động hỗn độn hướng

nguyên tử

- Phân tử hợp chất có nguyên tử

2 Phân tử khối:

- Phân tử khối khối lượng phân tử tính đv.C

- Phân tử khối tổng ngun tử khối

IV Trạng thái của chất:

(23)

III/ Củng cố : 4’

- Yêu cầu HS nhắc lại khái niệm phân tử

- Yêu cầu học sinh so sánh khác nguyên tử phân tử IV/ Kiểm tra , đánh giá : 5’

- Bài tập soá SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 1’ - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 4, 5, 6, 7, SGK vào tập VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 29/ 10/ 2007

Ngày dạy : 03/ 10/ 2007 Tuần : 05

Tiết PTCT : 10

Bài : BAØI THỰC HAØNH (Sự Lan Toả Của Chất.)

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Nhận biết chất hợp thành từ nguyên tử phân tử

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ sử dụng số dụng cụ, hố chất phịng thí nghiệm

3) Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận thực hành thí nghiệm B/ Nội Dung:

1) Dụng cụ thí nghiệm: a) Dụng cụ:

Oáng nghiệm Giá ống nghiệm Đũa thuỷ tinh

Cốc thuỷ tinh Nút cao su Giá thí nghiệm

b) Hố chất:

dd Amôniac đặc Giấy q tím

Thuốc tím ( Tinh thể

Kali-Pecmanganat) Tinh thể Iot, hồ tinh bột

2) Cách tiến hành thí nghiệm:

Trước làm thí nghiệm GV cho HS đọc trao đổi đầu SGK sau liên hệ thêm nước hoa

Thí nghiệm : Sự lan toả Amơniac

GV hướng dẫn học sinh dùng đủa thuỷ tinh lấy dd Amôniác chấm vào giấy quỳ

(24)

GV hướng dẫn học sinh quan sát tượng đổi màu quỳ tím thao tác ghi chép

(GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

Thí nghiệm : Sự lan toả thuốc tím ( Kali-Pecmanganat)

GV hướng dẫn HS cách cho thuốc tím vào ống nghiệm có nước tờ giấy

GV hướng dẫn HS quan sát tượng xãy thí nghiệm ghi chép

(GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

Thí nghiệm : Sự lan toả Iot hồ tinh bột

GV hướng dẫn HS lấy mảnh giấy tẩm tinh bột, đặt mảnh nhỏ Iot lên giấy quan sát đổi màu giấy

Hướng dẩn học sinh cho mẩu Iot ( Nhỏ hạt đậu xanh) vào đáy ống nghiệm gắng mẩu giấy có tẩm hồ tinh bột vào nút ống

nghiệmsau đậy nút ống nghiệm lại cho mẩu giấy dính sát thành ống nghiệm sau đun nhẹ ống nghiệm quan sát

GV hướng dẫn HS quan sát tượng xãy thí nghiệm ghi chép

(GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

c Hướng dẫn học sinh làm tường trình: Stt

TN

Mục đích Thí nghiệm

Hiện tượng Quan sát được

Kết thí nghiệm

TN 1

- Thấy lan toả Amôniac

- - -

- - - TN 2

- Thấy lan toả thuốc tím

- - -

- - - TN 3

- Thấy lan toả Iot

- - -

- - - C/ Rút Kinh Nghiệm, vệ sinh veà.

(25)

Ngày soạn : 05/ 10/ 2007 Ngày dạy : 08/ 10/ 2007 Tuần : 06

Tiết PTCT : 11

Bài : BÀI LUYỆN TẬP SỐ

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: Chất – đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học ( KHHH NTK), phân tử( Phân tử khối )

- Củng cố khái niệm phân tử ( Hạt hợp thành hầu hết chất, Nguyên tử hạt hợp thành đơn chất kim loại số đơn chất phi kim

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân biệt chất vật thể, tách chất khỏi hỗn hợp, Phân tích thành phần cấu tạo nguyên tử, phân tử, kỹ sử dụng bảng kỹ tính PTK

3) Thái độ:

(26)

B / Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị tranh cấu tạo NTử, bảng phụ ghi sơ đồ. b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK

D/ Tiến hành giảng : I/ Mở :

II/ Tiến trình luyện tập: 1 Phần Lý Thuyết: 20’

1.1) Sơ đồ mối quan hệ khái niệm:

Thông qua hệ thống câu hỏi GV xây dựng sơ đồ SGK:

 Có loại vật thể, kể tên ?  Vật thể cấu tạo từ đâu ?  Cái tạo nên chất ?

 Có loại chất , loại ?

 Đơn chất , có loại đơn chất ? cho ví dụ ?  Hợp chất , có loại hợp chất ? cho ví dụ ?

 Đặc điểm cấu tạo đơn chất ? (GV gợi ý dẫn đến KL

PK tính chất chúng)

 Đặc điểm cấu tạo hợp chất ? ( GV giải thích thêm

HCHC)

1.2) Tổng kết chất, nguyên tử, phân tử: a Chất:

 Chất ?, có loại tính chất ? Tính chất chất có đặc điểm

như ?

 Vì nói chất cấu tạo từ nguyên tử ?

b Nguyên tử:

 Nguyên tử ? Nguyên tử cấu tạo ? Vì nói

khối lượng hạt nhân xem khối lượng nguyên tử ?

 Những nguyên tử loại có số hạt hạt nhân ?  Kí hiệu hố học ? KHHH viết ?

 NTK ? NTK tính đơn vị ?, Đơn vị cácbon ?

c Phân tử:

 Phân tử ? phân tử có cấu tạo ? ( Phân tử đơn chất

và phân tử hợp chất)

 Phân tử khối ? PTK tính ?

2 Phần tập: 20’

(27)

III/ Kết thúc buổi luyện tập : 5’

- GV Tổng kết lại nội dung lý thuyết tiết rút kinh nghiệm giải tập cho học sinh

IV/ Hướng dẫn nhà:

- Làm tập 1-5 SGK 8.1-8.8 sách tập vào tập, Chuẩn bị trước công thức hoá học

Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 10/ 2007 Tuần : 06

Tiết PTCT : 12

Bài 9: CƠNG THỨC HOÁ HỌC

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

(28)

- HS biết ý nghĩa CTHH nguyên tố tạo chất, số nguyên tử nguyên tố phân tử phân tử khối chất

2) Kỹ năng:

- HS biết cách ghi CTHH biết KHHH hay tên nguyên tố số nguyên tử nguyên tố phân tử chất

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị bảng phụ ghi CTHH tổng quát chất b) HS : CB trước nội dung theo SGK.

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Sửa tập nhà III/ Bài Mới

1 Mở :

- Chúng ta biết chất đại diên phân tử, phân tử chất biểu diễn nào, ý nghĩa hình thức biểu diễn Ta tìm hiểu CTHH

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10 ’

10 ’

Cơng thức hố học ? Hoạt động 1:

- GV gợi ý HS nhớ lại KT cấu tạo chất hướng dẫn HS đọc SGK từ rút CTHH đơn chất

- GV nhaän xét kết luận

- GV treo bảng phụ giải thích kí hiệu - GV cho HS làm tập củng cố

Hoạt động 2:

- Tương tự hoạt động GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu CTHH hợp

Là KH dùng biểu diễn chất

- HS nhớ lại kiến thức củ, đọc SGK theo HD GV phát biểu CTHH đơn chất - HS khác nhận xét - HS nghe giải thích lên bảng thực tập theo yêu cầu GV

- HS tìm hiểu CTHH hợp chất theo tổ chức hướng dẫn Gv

Công thức hoá học dùng để biểu diễn phân tử chất

I Cơng thức hố học của đơn chất:

- CTHH đơn chất gồm KHHH NTHH

- Ta có Ax

+ Với A KHHH Ntố

+ x số

VD: O2, Fe, Ca, Cl2,

Na, Cu

(29)

10 ’

chaát

- GV treo bảng phụ , giải thích ký hiệu tập củng có kiến thức cho HS

Hoạt động 3:

- GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết CTHH cho biết ý

- GV nhận xét cho ví dụ yêu cầu HS phân tích CTHH nêu ý nghóa - GV nhận xét tổng kết nội dung

- HS nghe giải thích lên bảng thực tập theo yêu cầu GV

HS đọc SGK nêu : Một CTHH cho ta biết: + Nguyên tố tạo chất

+ Số nguyên tử nguyên tố phân tử + Phân tử khối chất - HS lên bảng thực

- CTHH hợp chất gồm từ KHHH trở lên đặt cạnh

- Ta coù AxBy

+ Với A, B KHHH Nguyên tố A B + x, y số số nguyên tử nguyên tố A B

Ví dụ: H2SO4, Na2O,

BaCl2

III Ý nghóa của CTHH:

- Một CTHH cho ta biết:

+ Nguyên tố tạo chaát

+ Số nguyên tử nguyên tố phân tử

+ Phân tử khối chất III/ Củng cố : 4’

- GV hỏi HS nội dung IV/ Kiểm tra , đánh giá : 5’

- Bài tập số 2, SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 1’ - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 1, 2, 3, SGK vào tập VI / Rút Kinh Nghiệm

(30)

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 07

Tieát PTCT : 13

Bài 10: HOÁ TRỊ

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS hiểu hoá trị nguyên tố hay nhóm nguyên tố số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử Được xác định theo hoá trị H I hay O II

- Hiễu vận dụng quy tắc hoá trị

- Biết cách tính hố trị nguyên tố biết CTHH hợp chất hoá trị ngun tố

2) Kỹ năng:

- Tính hố trị ngun tố 3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị bảng phụ vẽ sơ đồ cấu tạo theo hoá trị nguyên tố với H O

b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Gọi học sinh lên bảng lập CTHH Câu : Sửa tập số SGK

III/ Bài Mới 1 Mở :

- Chúng ta biết chất biểu diễn CTHH nguyên tố lại liên kết với theo trật tự thế, yếu tố định CTHH hợp chất , tìm hiểu Háo Trị em rõ

2 Phát triển baøi : T

G

(31)

10 ’

5’

15 ’

Hoạt động 1:

- GV giải thích chọn H chuẩn xác định hố trị

- GV treo bảng phụ cho HS quan sát

- GV hướng dẫn HS quan sát bảng phụ đọc hiểu SGK trả lời câu hỏi: + Clo, Oxi, Nitơ có hố trị ? ?

- GV hướng dẫn HS xác định hoá trọ theo Oxi + Hoá trị nguyên tố xác định ?

- GV hướng dẫn HS tiếp hố trị nhóm ngun tố

+ GV gợi ý cho HS rút KL

- Chuyển ý sang HĐ 2: Hoạt động 2:

- Gv hướng dẫn HS đọc SGK tìm hiểu quy tắc hoá trị

- Yêu cầu HS phát biểu quy tắc hoá trị lập biểu thức toán học ( Cho điểm)

- GV nhận xét treo bảng phụ ghi biểu thức - GV cho ví dụ quy tắc hoá trị

Hoạt động 3:

- GV dùng phương pháp đàm thoại gợi mở hướng dẫn HS tìm hố trị ngun tố dựa vào QTHT - GV ví dụ cho HS lên

HS nghe GV giảng - HS quan sat bảng phụ , đọc SGK trả lời câu hỏi:

+ Cl : I, O : II, N : III + Vì Cl liên kết với H + Vì O liên kết với H + Vì N liên kết với H

+ Hoá trị xác định theo hoá trị H I hay O II

- HS nghe Giảng vừa xem bảng trang 43

- HS đọc SGK tìm hiểu quy tắc hoá trị theo hướng dẫn GV

+ Trong CTHH tích số hố trị ngun tố tích số hố trị nguyên tố

+ a x x = b x y - HS theo dõi rút Kl ghi

- HS trả lời câu hỏi gợi mở GV để từ tìm hoá trị nguyên tố

HS lên bảng thực HS khác nhận xét

Nghe GV giaûi thích

I Hố trị một ngun tố xác định ?

- Hố trị ngun tố hay nhóm ngun tố số biểu thị khả liên kết nguyên tử hay nhóm nguyên tử

- Hoá trị xác định theo hoá trị H I hay O II

-( Bổ sung hoá trị vào bảng tập ghi kẻ bảng SGK)

II Quy tắc hoá trị:

1. Quy tắc:

- Trong CTHH tích số hố trị ngun tố tích số hoá trị nguyên tố

- H/C Ax a

By

b với a,b hoá trị A B

x, y số X Y

tacó: a x x = b x y

2. Vaän dụng

a Xác định hố trị của ngun tố: Tính hố trị Al hợp chất Al2O3

(32)

bảng thực

- GV nhận xét rút kết luận tìm hố trị ngun tố

- GV tiếp tục ví dụ cho HS làm

- Sửa sai rút kinh nghiệm tìm hố trị

kết luận

HS lên bảng thực HS khác nhận xét

Nghe GV rút kinh nghiệm ghi cheùp

a x = II x

 IIa=3

2

 a = III

Vậy Al có hố trị III

III/ Củng coá : 5’

- GV hỏi HS nội dung ( quy tắc hố trị, khái niệm hoá trị)

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 9’ - Bài tập số 2, 4, SGK

V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 1’ - Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 1, 2, 3, SGK vào tập VI / Rút Kinh Nghiệm

Bảng 2:

stt Tên nhóm Cơng thức nhóm Hố trị nhóm

1 Hidroxít - OH I

2 Nitraùt - NO3 I

3 Sunfaùt = SO4 II

4 Cacbonaùt = CO3 II

5 Phốt phát  PO4 III

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 07

Tiết PTCT : 14

Bài 10: HỐ TRỊ (TT)

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Hiễu vận dụng quy tắc hoá trị để lập CTHH hợp chất 2) Kỹ năng:

- Lập CHTT hợp chất nguyên tố hợp chất gồm nguyên tố với nhóm nguyên tố

- Giải tập lập CTHH 3) Thái độ:

(33)

a) GV : Chuẩn bị bảng phụ quy tắc hoá trị ( Biểu thức toán học ) b) HS : CB trước nội dung theo SGK.

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Phát biểu quy tắc hóa trị viết biểu thức ? Câu : Gọi học sinh lên bảng tính hóa trị ?

III/ Bài Mới 1 Mở :

- Tiết vừa biết hố trị gì, tính hố trị nguyên tố nào, tiết tìm hiểu cách thức lập CTHH hợp chất, nghiên cứu hoá trị phần

2/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10 ’

5’

GV yêu cầu HS Trình bày lại QTHT viết biểu thức

- GV treo bảng phụ QTHT hướng dẫn HS thực VD

+ Các bước trình bày + Cách thức tiến hành + Lưu ý trường hợp hoá trị nhau, tương đương không bằng, không tương đương

- GV cho ví dụ yêu cầu HS lên bảng thực hiện, HS khác làm tập nháp theo dỏi bảng để nhận xét - Gv nhận xét, cho điểm rút kinh nghiệm trường

- HS trình bày QTHT Trong CTHH tích số hố trị nguyên tố tích số hoá trị nguyên tố

a x x = b x y - HS tiến hành theo hướng dẩn GV

- Gọi CTHH Al O AlxOy

Theo QTHT ta có: III x x = II x y

xy=II

III

x=2

y=3

Vậy CTHH AlxOy laø

Al2O3

- HS lên bảng thực

- Các học sinh khác theo dõi nhận xét để hoàn chỉnh giải - Gọi CTHH S O SxOy

Theo QTHT ta coù: VI x x = II x y

b Lập CTHH hợp chất nguyên tố đã biết hoá trị:

VD1: Lập CTHH Al O biết Al có hố trị III, O có hố trị II Gọi CTHH Al O AlxOy

Theo QTHT ta coù: III x x = II x y

xy=II

III

x=2

y=3

Vậy CTHH AlxOy

là Al2O3

VD 2: Lập CTHH S O biết S có hố trị VI, O có hố trị II

Gọi CTHH S O SxOy

Theo QTHT ta coù: VI x x = II x y

xy=II

VI=

I

II

x=1

y=3

Vậy CTHH AlxOy

(34)

5’

5’

hợp hai hoá trị đơn giản phải đơn giản

- Tương tự ví dụ GV cho VD gọi HS lên bảng thực

- GV nhận xét cho điểm rút kinh nghiệm trường hợp hai hoá trị

- GV giới thiệu trường hợp lập CTHH nguyên tố với nhóm nguyên tố cho HS nắm cho làm tập ví dụ bảnng mời HS lên thực

- GV nhận xét cho điểm tổng kết trường hợp

xy=II

VI=

I

II

x=1

y=3

Vậy CTHH AlxOy laø

SO3

- HS lên bảng thực

- Các học sinh khác theo dõi nhận xét để hoàn chỉnh giải: - Gọi CTHH Ca O CaxOy

Theo QTHT ta coù: II x x = II x y ð xy=II

II=

I I⇒

x=1

y=1

Vậy CTHH CaxOy

CaO

- HS nghe giảng lên bảng thực theo yêu cầu GV

HS khác theo dõi nhận xét để hồn chỉnh giải

Gọi CTHH Ca O Fex(NO3)y

Theo QTHT ta có: III x x = I x y ð xy= I

III

x=1

y=3

Vậy CTHH Fex(NO3)y laø Fe2(NO3)3

VD 3: Lập CTHH Ca O biết Ca có hố trị II, O có hố trị II Gọi CTHH Ca O CaxOy

Theo QTHT ta coù: II x x = II x y ð xy=II

II=

I I⇒

x=1

y=1

Vậy CTHH CaxOy

là CaO

VD 3: Lập CTHH Fe NO3 biết Fe có

hố trị III, NO3 có hố

trị I

Gọi CTHH Ca O Fex(NO3)y

Theo QTHT ta có: III x x = I x y ð xy= I

III

x=1

y=3

Vậy CTHH Fex(NO3)y Fe2(NO3)3

III/ Củng cố : 9’

- GV yêu cầu HS lên bảng thực lập CTHH Fe(III) với NO3

(I), Cu (II) với Cl (I), Al (III) với SO4 (II), Zn (II) với OH (I)

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- Bài tập số 5, 6, SGK 10.6, 10.7 SBT V/ Nhận xét – hướng dẫn nhà : 1’

- Nhận xét tiết học học sinh

- Học , làm tập 5, 6, 7, SGK vào tập Chuẩn bị luyện tập

VI / Rút Kinh Nghiệm

(35)

Ngày soạn : / / 2007

Ngày dạy : / / 2007 Tuần :

Tiết PTCT : 15

Bài : BÀI LUYỆN TẬP SỐ

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Hệ thống hoá kiến thức khái niệm bản: CTHH đơn chất CTHH hợp chất

- Củng cố khái niệm hoá trị, nhớ lại quy tắc hoá trị biểu thức biểu diễn QTHT

- Cách tính hoá trị nguyên tố dựa vào CTHH cách lập CTHH hợp chất

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ tính hố trị ngun tố lập CTHH hợp chất 3) Thái độ:

- Có ý thức đắn với tầm quan trọng hoá trị học tập hoá học

B / Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị bảng phụ ghi CTHH tổng quát đơn chất, hỡp chất và biểu thức QTHT

b) HS : Tìm hiểu trước theo SGK D/ Tiến hành giảng :

I/ Mở :

II/ Tiến trình luyện tập: 1 Phần Lý Thuyết: 15’ 1.1) CTHH:

 CTHH đơn chất biểu diễu ?

 Đơn chất kim loại số phi kim giá trị x ?  CTHH hợp chất biểu diễu nào?

 A,B, x, y, a, b ?

1.2) Quy tắc hoá trị: a Quy tắc:

 Phát biểu quy tắc hoá trị ?

 Viết biểu thức toán học biểu diễn quy tắc hố trị ?

b Tính hố trị lập CTHH:

(36)

 CTHH hợp chất gồm nguyên tố nhóm nguyên tố lập

như ?

2 Phần taäp: 25’

- GV tổ chức hướng dẫn HS làm tập 1-4 SGK 10.4, 10.5, 10.6, 10.7, 10.8 Sách Bài tập HH lớp

- Nhận xét rút kinh nghiệm sau tập học sinh thực

III/ Kết thúc buổi luyện tập : 5’

- GV Tổng kết lại nội dung lý thuyết tiết rút kinh nghiệm giải tập cho học sinh, tập nhà cho HS thực

IV/ Nhận xét đánh giá:

- GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập đánh giá chất lượng luyện tập HS tiết, tuyên dương học sinh tích cực làm (phê bình HS vi phạm có)

V/ Hướng dẫn nhà:

- Làm tập SGK sách tập vào tập, Chuẩn bị kiểm tra 45 phút

VI / Rút Kinh Nghiệm

(37)

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần :

Tieát PTCT : 16

BÀI KIỂM TRA TIẾT (LAÀN 1)

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Củng cố lại kiến thức chất, vật thể, nguyên tử , nguyên tố hoá học, phân tử

- Nắm lại cách tính phân tử khối dựa vào hoá trị lập CTHH hợp chất

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ suy luận, làm toán hoá học với hoá trị NTK ( Tính PTK, Tính hố trị lập CTHH)

3) Thái độ:

- Có ý thức kỹ luật, tinh thần trách nhiệm nghiêm túc tronh kiểm tra thi cử

B/ Hình thức kiểm tra : ( Đề) 50% Trắc nghiệm 50% tự luận

C/ Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I/ ĐỀ

ĐỀ 1

Phần trắc nghiệm: (Điểm)

Câu 1: Điền vào chổ trống ( 1điểm)

a Xe đạp được chế tạo từ Nhựa, Nhôm , Sắt chất, vật thể

b chất cấu tạo từ loại nguyên tố hoá học, hợp chất cấu tạo từ

Câu 2: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử sau:

(1) (2)

(38)

Hãy điền số thích hợp vào trống: điểm Stt Số hạt

Proton

Số Electron Số lớp Electron

Số Electron lớp ngoài cùng

(1) (2)

Câu 3: Đánh dấu X vào đáp án (2 điểm)

a Cho phân tử có cơng thức hố học (NH4)2SO3, có phân tử khối :

110 112 114

116

b Cho cơng thức hố học sau cơng thức sai đánh dấu X vào ô tương ứng:

Na2O CaO2 BaCl2

FeCl3

c Cho nguyên tố Lưu Huỳnh (S) có hố trị VI, Cơng thức hố học Lưu Huỳnh với Oxi

S3O S6O2 SO3

S2O6

d Nguyên tố Cacbon phân tử có CTHH CO2 Ngun tố C có hố trị

maáy ?

IV III II

I

Phần tự luận : Điểm

Câu : Nguyên tử ? (1 điểm)

Câu 2: Xác định phân tử khối phân tử sau : (1.5 điểm)

N2O3 Cr(OH)3 Al(NO3)3

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau: (1.5 điểm)

K với O Fe(III) với Cl Al với

(NO3)

Câu 4: Chọn công thức sai sửa lại công thức sai cho đúng: (1 điểm)

NaO CaCl3 HCl FeCl2

ĐỀ 2

Phần trắc nghiệm: (Điểm)

Câu 1: Điền vào chổ trống ( 1điểm)

a Cây mía gồm chủ yếu Xenlulozơ , nước đường Xaccarozơ

(39)

b Nguyên tử cấu tạo từ hạt nhân Trong hạt nhân cấu tạo từ

Câu 2: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử sau:

Hãy điền số thích hợp vào trống: điểm Stt Số hạt

Proton

Số Electron Số lớp Electron

Số Electron lớp ngoài cùng

(1) (2)

Câu 3: Đánh dấu X vào đáp án (2 điểm)

a Cho cơng thức hố học sau, cơng thức sai đánh dấu X vào tương ứng:

CH3 NaCl ZnCl2

FeO

b Cho phân tử có cơng thức hố học Fe(HPO4)3, có phân tử khối :

340 342 344

346

c Nguyên tố Mangan phân tử có CTHH MnO2 Nguyên tố Mn có

hoá trị ?

V IV III

II

d Cho ngun tố Sắt (Fe) có hố trị II, Cơng thức hố học Sắt với Oxi là

Fe2O3 FeO FeO2

Fe2O2

Phần tự luận : Điểm

Câu : Nguyên tố hoá học ? (1 điểm)

Câu 2: Xác định phân tử khối nguyên tử sau : (1.5 điểm)

Al4C3 Ca(OH)2 Cr(NO3)3

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau: (1.5 điểm)

Mg với O Ca với (PO4) Ba với

(NO3)

Câu 4: Chọn công thức sai sửa lại công thức sai cho đúng: (1 điểm)

CaO CuCl3 AlO2 HgCl2

II ĐÁP ÁN ĐỀ 1

(1) (2)

(40)

Phần trắc nghiệm: (Điểm)

Câu 1: Điền vào chổ trống ( 1điểm)

a Xe đạp được chế tạo từ Nhựa, Nhôm , Sắt Nhựa, Nhôm , Sắt chất, Xe đạp vật thể

b Đơn chất chất cấu tạo từ loại nguyên tố hoá học, hợp chất được cấu tạo từ hai loại nguyên tố hoá học trở lên

Câu 2: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử sau:

Hãy điền số thích hợp vào trống: điểm Stt Số hạt

Proton

Số Electron Số lớp Electron

Số Electron lớp ngoài cùng

(1) 9

(2) 13 13 3

Câu 3: Đánh dấu X vào đáp án (2 điểm)

a Cho phân tử có cơng thức hố học (NH4)2SO3, có phân tử khối :

110 112 114

116

b Cho cơng thức hố học sau cơng thức sai đánh dấu X vào ô tương ứng:

Na2O CaO2 BaCl2

FeCl3

c Cho nguyên tố Lưu Huỳnh (S) có hố trị VI, Cơng thức hố học Lưu Huỳnh với Oxi

S3O S6O2 SO3

S2O6

d Nguyên tố Cacbon phân tử có CTHH CO2 Ngun tố C có hố trị

maáy ?

IV III II

I

Phần tự luận : Điểm

Câu : Nguyên tử ? (1 điểm)

Nguyên tử hạt vơ nhỏ trung hồ điện, từ N tử cấu tạo mọi chất

Câu 2: Xác định phân tử khối nguyên tử sau : (1.5 điểm)

N2O3 Cr(OH)3 Al(NO3)3

76 103 213

x

(1) (2)

(41)

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau: (1.5 điểm)

K với O Fe(III) với Cl Al với

(NO3)

K2O FeCl3 Al(NO3)3

Câu 4: Chọn công thức sai sửa lại công thức sai cho đúng: (1 điểm)

NaO CaCl3 HCl FeCl2

Na2O CaCl2

HẾT ĐỀ 2

Phần trắc nghiệm: (Điểm)

Câu 1: Điền vào chổ trống ( 1điểm)

a Cây mía gồm chủ yếu Xenlulozơ , nước đường Xaccarozơ nước đường Xaccarozơ Xenlulozơ chất, Cây mía vật thể

b Nguyên tử cấu tạo từ hạt nhân lớp vỏ Electron Trong hạt nhân cấu tạo từ hạt proton nơtron

Câu 2: Cho sơ đồ cấu tạo nguyên tử sau:

Hãy điền số thích hợp vào trống: điểm Stt Số hạt

Proton

Số Electron Số lớp Electron

Số Electron lớp ngoài cùng

(1) 13 13 3

(2) 23 23

Câu 3: Đánh dấu X vào đáp án (2 điểm)

a Cho công thức hố học sau, cơng thức sai đánh dấu X vào ô tương ứng:

CH3 NaCl ZnCl2

FeO

b Cho phân tử có cơng thức hố học Fe(HPO4)3, có phân tử khối :

340 342 344

346

c Nguyên tố Mangan phân tử có CTHH MnO2 Nguyên tố Mn có

hố trị ?

V IV III

II

(42)

d Cho ngun tố Sắt (Fe) có hố trị II, Cơng thức hoá học Sắt với Oxi là

Fe2O3 FeO FeO2

Fe2O2

Phần tự luận : Điểm

Câu : Ngun tố hố học ? (1 điểm)

NTHH tập hợp nguyên tử loại có số Proton hạt nhân.

Câu 2: Xác định phân tử khối nguyên tử sau : (1.5 điểm)

Al4C3 Ca(OH)2 Cr(NO3)3

144. 74 238

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau: (1.5 điểm)

Mg với O Ca với (PO4) Ba với

(NO3)

MgO Ca3(PO4)2 Ba(NO3)2

Câu 4: Chọn công thức sai sửa lại công thức sai cho đúng: (1 điểm)

CaO CuCl3 AlO2 HgCl2

CuCl2 Al2O3

HẾT III/ Rút Kinh Nghieäm

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 09

Tieát PTCT : 17

Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học Bài 12: SỰ BIẾN ĐỔI CHẤT

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS biết cách phân biệt Hiện tượng vật lý tượng hóa học 2) Kỹ năng:

- Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học tự nhiên đời sống

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : số hoá chất dụng cụ sau : Bột sắt, lưu huỳnh, đường, ống nghiệm, giá đun, đèn cồn

(43)

D/ Tiến hành giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Nhận xét kiểm tra học sinh, rút kinh nghiệm cho lần kiểm tra sau III/ Bài Mới

1 Mở :

- Chương vừa qua tìm hiểu chất, nguyên tử, nguyên tố, phân tử, cách tính hố trị ngun tố cách lập CTHH hợp chất Chúng ta biết chất, vật thể đời cấu tạo từ nguyên tử vô nhỏ bé Tiết chuyển sang nghiên cứu biến đổi chất chất trình biến đổi

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10 ’

25 ’

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS Đọc SGK , quan sát tranh SGK vàcho biết có tượng thí nghiệm phần I

- Chất biến đổi ?

- Chất có sinh không ?

+ GV nhận xét bổ sung hướng dẫn HS rút kết luận tượng vất lý

Chuyểb ý : Hoạt động 2:

- GV tiến hành biểu diễn thí nghiệm theo SGK hướng dẫn HS quan sát

+ Trộn hỗn hợp thử với nam châm

+ Đun hỗn hợp lửa đèn cồn ống

- HS Đọc SGK Quan sát tranh trả lời: - Có biến đổi chất xãy

- Chỉ biến đổi trang thái tồn

- Không sinh chất mối

+ HS rút kết luận theo gợi ý hướng dẫn GV

- HS theo doõi, quan sát thí nghiệm GV

I Hiện tượng vật lý: Là tượng biến đổi chất mà vẩn giử nguyên chất ban đầu, chất thay đổi trạng thái tồn mà VD:

Nước đá → Nước lỏng → Hơi nước

Sau trình biến đổi, nước vẩn nước.

II Hiện tượng hoá học:

- Là tượng biến đổi chất mà có sinh chất

- Sau q trình biến đổi chất khơng cịn chất ban đầu mà trở thành chất khác

(44)

5’ nghiệm.+ Thử tính chất sản phẩm

- sau thí nghiệm Gv yêu cầu HS trà lời :

+ Có tượng xãy chưa đun hh ?

+ đun em thấy có tượng ?

+ Sau đun xong chất ống nghiệm có bị nam châm hút không ? + Vì không bị nam châm hút ?

- GV nhận xét câu trả lời tổng kết, sau cho thực TH SGK + Tương tự TN GV tiến hành hướng dẫn HS thực vá quan sát sau giúp em rút kết luận

- Qua TN GV hướng dẫn HS rút kết luận tượng hoá học

+ Sắt bị hút khỏi hỗn hợp

+ Hỗn hợp sáng lên + Sau đun xong chất ống nghiệm Không bị nam châm hút + Sắt lưu huỳnh bị biến đổi thành chất khác - HS tiến hành thí nghiệm theo hướng dẫn GV quan sát kết thí nghiệm

- Sau Thí nghiệm HS rút kết luận tượng hoá học theo gợi ý GV

Sau biến đổi chất ban đầu khơng cịn nửa

III/ Củng cố : 5’

- u cầu HS cho ví dụ HTVL HTHH IV/ Kiểm tra , đánh giá : 5’

- So sánh khác tượng vật lý tượng hoá học - Câu SGK

- Nhận xét tiết học học sinh V/ Hướng dẫn nhà:

- Học , làm tập 1, 2, SGK vào tập Đọc nghiên cứu trước phản ứng hố học

VI / Rút Kinh Nghieäm

(45)

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 09

Tieát PTCT : 18

Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: - HS hiểu được:

+ Phản ứng hoá học biến đổi chất thành chất khác, chất lấy vào PỨ chất tham gia, chất thu sau PỨ chất tạo thành hay sản phẩm

+ Bản chất PỨHH thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử bị biến đổi thành phân tử khác,

- HS biết được:

+ PỨHH xãy chất tiếp xúc với , có trường hợp phải đun nóng cần chất xúc tác

2) Kỹ năng:

- HS viết sơ đồ PỨHH từ tượng hoá học 3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Một số hoá chất dụng cụ sau : Kẽm viên, dd HCl loãng, ống nghiệm, kẹp

: Bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ H2 O2 cấp độ phân tử

b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Thế tượng hóa học, tượng vật lý, cho ví dụ ?

Câu : so sánh điểm giống khác giửa tượng vật lý tượng hóa học ?

III/ Bài Mới 1 Mở :

(46)

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10 ’ 13 ’ 12 ’

Hoạt động 1:

- GV yêu cầu HS Đọc SGK , QS sơ đồ PỨ cho biết :

- PỨHH ?

- Những chất lấy vào PỨ gọi gì, chất thu sau PỨ gọi ?

+ GV nhận xét bổ sung hướng dẫn HS rút kết luận + GV gợi ý cho học sinh biết cách diễn đạt phản ứng hố học lời

VD:

Lưu huỳnh + Saét → Saét

II Sunfua

- GV cho HS làm tập SGK lớp

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc SGK quan sát bảng phụ trả lời câu hỏi SGK - GV nhận xét hướng dẫn HS, giúp HS thấy chất PỨHH thay đổi liên kết nguyên tử

- GV cho HS laøm BT SGK

Hoạt động :

- GV giới thiệu cho HS số PỨ, Đốt than, TN1, TN2 12 số thí nghiêm khác tượng tự nhiên để giúp HS nhận cách làm cho PỨ xãy (

- HS Đọc SGK Quan sát tranh trả lời: - Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác - Chất lấy vào PỨ là chất tham gia

- Chất thu sau PỨ là sản phẩm hay chất tạo thành

+ HS rút kết luận theo gợi ý hướng dẫn GV

- Lưu huỳnh tác dụng (+) với Sắt tạo (→ )

Saét II Sunfua

- HS làm tập

- HS trả lời câu hỏi SGK theo quan sát

- HS quan sát bảng phụ, theo dõi GV tìm hiểu chất PỨHH - HS làm tập

- HS tham gia phát biểu phản ứng tự nhiên tổ chức , gợi ý GV

- Đọc SGK rút

I Định nghóa:

Phản ứng hố học q trình biến đổi chất thành chất khác - Chất lấy vào PỨ là chất tham gia

- Chất thu sau PỨ là sản phẩm hay chất tạo thành

VD:

Lưu huỳnh + Sắt

Sắt II Sunfua

Chất tham gia Sản phẩm

II Diễn biến của PỨHH:

- Trong PỨHH có thay đổi liên kết nguyên tử làm cho phân tử bị biến đổi thành phân tử khác

III Khi PỨHH xãy ra

(47)

cách giới thiệu bài) GV liên hệ đến khái niệm chất xúc tác số tượng HH

- GV tiến hành thí nghiệm kẽm tác dụng với dd HCl cho HS quan sát hỏi

+ Khi chưa cho viên Kẽm vào dd HCl có tượng khơng

+ Khi PỨ xãy

-GV nhận xét, bổ sung tổng kết kiến thức cho ghi

điều kiện giúp PỨHH xãy ra:

+ Các chất tham gia tiếp xúc với

+ Có trường hợp cần đun nóng

+ Có trường hợp cần xúc tác

- HS quan sát thí nghiệm trả lời:

+ Khi chưa cho viên Kẽm vào dd HCl khơng có tượng xãy + PỨ xãy cho viên Kẽm vào tiếp xúc với dd HCl

III/ Củng cố : 5’

- Cho HS đọc phần tóm tắt cuối phát biểu mục I, II, III IV/ Kiểm tra , đánh giá : 5’

- Nhận xét tiết học học sinh V/ Hướng dẫn nhà:

- Học , làm tập 1, 2, 3, SGK vào tập Đọc nghiên cứu phần IV

VI / Ruùt Kinh Nghieäm

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 10

Tieát PTCT : 19

Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học Bài 13: PHẢN ỨNG HOÁ HỌC (TT )

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

(48)

+ Phản ứng hoá họ, chất PỨHH, Các điều kiện PỨHH xãy - HS biết được:

+ Dấu hiệu PỨHH xãy ( có thay đổi màu sắc, trạng thái, nhiệt, ánh sáng … )

2) Kỹ năng:

- HS biết nhận dấu hiệu PỨHH dựa vào tượng quan sát ( Sự thay đổi màu sắc, ánh sáng, nhiệt độ )

- Giải toán sau SGK 3) Thái độ:

B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Một số hoá chất dụng cụ sau : Kẽm viên, dd HCl loãng, dd BaCl2, dd H2SO4 ống nghiệm, kẹp CB Bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ

giữa H2 O2 cấp độ phân tử

b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Thế phản ứng hóa học ? chất lấy vào phản ứng chất tạo thành sau phản ứng ta gọi ?

Câu : Bản chất phản ứng hóa học ? Điều kiện để phản ứng hóa học xãy ?

III/ Bài Mới 1 Mở :

- Tiết biết chất trình biến đổi chất, điều kiện PỨHH xãy tiết thử tìm hiễu xem để nhận biết PỨHH có xãy hay khơng tiếp tục nghiên cứu 13 PỨHH tt

2/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15 ’

- GV tiến hành làm thí nghiệm biểu diễn cho HS quan sát

 Thí nghiệm Keõm

viên tác dụng với dd HCl

 Thí nghiệm BaCl2

tác dụng với dd H2SO4

- HS quan sát thí nghiệm biểu diễn GV ghi nhận tượng

IV Làm để biết PỨHH có xãy ra hay khơng ?

- Để biết phản ứng hố học có xãy khơng ta dựa vào dấu hiệu có sinh chất mới, cụ thể là:

(49)

- GV đặt câu hỏi :

 Qua thí nghiệm

các em cho biết quan sát ?

 Vậy dấu hiệu

cho biết có PỨHH xãy ?

- GV gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét câu trả lời kết luận

- HS trả lời câu hỏi GV

- Coù sủi bọt bề mặt viên kẽm

- Có xuất chất màu trắng dd không tan

 Có thay đổi

màu, mùi, vị hay trạng thái tồn

 Có toả nhiệt, bay

hơi phát sáng - HS khác phát biểu bổ sung

màu sắc, mùi vị hay trạng thái tồn - Có toả nhiệt, bay phát sáng

III/ Củng cố : 20’

- Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm ( vấn đề ) - Tiến hành cho HS giải tập 2, 3, 4, 5, SGK

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- GV cho số tượng hoá học cho HS lên bảng biểu diễn thành PỨHH chử, xác định chất tham gia sản phẩm

- Nhận xét tiết học học sinh V/ Hướng dẫn nhà:

- Học , làm tập 5, SGK 13.3 đến 13.7 SBT vào tập Chuẩn bị thực hành số

VI / Rút Kinh Nghiệm

(50)

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuần : 10

Tiết PTCT : 20

Bài 14: BÀI THỰC HÀNH (Dấu Hiệu Của Hiện Tượng Và

Phản Ưùng Hoá Học) A/ Mục tiêu :

1) Kiến thức:

- HS phân biệt tượng vật lý tượng hoá học - HS nhận dấu hiệu phản ứng hố học

2) Kỹ năng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ thực hành, làm thí nghiệm hố học 3) Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận thực hành thí nghiệm B/ Nội Dung:

1) Dụng cụ thí nghiệm: a) Dụng cụ:

Ống nghiệm Kẹp ống nghiệm Cốc thuỷ tinh Đèn cồn

Diêm Oáng thuỷ tinh Mi múc hố

chất b) Hố chất:

KMnO4, Ca(OH)2, Na2CO3, Nước Cất

2) Cách tiến hành thí nghiệm: a) Thí Nghiệm 1:

GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa, (cho mẫu nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm)

GV hướng dẫn học sinh quan sát tượng hoà tan KMnO4( ghi nhận

Màu sắc dd )

GV hướng dẫn HS lấy KMnO4 cho vào ống nghiệm hướng dẫn HS

cách đun ống nghiệm ( GV làm Mẫu thử cho HS quan sát) Hướng dẫn HS thử tàm đóm ghi nhận tượng

(51)

(GV theo dõi nhóm thực hành hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

* Sau thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho HS

 Vậy thí nghiệm thí nghiêm thể HTVL, thí nghiệm

nào thể HTHH chứng minh cụ thể tượng quan sát ?

 Dấu hiệu chứng tỏ có phản ứng xãy thí nghiệm ?

b) Thí nghiệm 2:

GV hướng dẫn HS đọc SGK tiến hành thí nghiệm 2.a( ý học sinh thổi nhè nhẹ trách hoá chất văng vào mặt )

* GV hướng dẫn HS quan sát ghi tượng

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2.b ( Lấy nước vơi cho vào ống nghiệm sau nhỏ giọt Natri cacbonat vào ống nghiệm quan sát * GV hướng dẫn HS quan sát ghi tượng

* Sau thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho HS

 Hiện tượng quan sát thí nghiệm 2.a HTVL hay HTHH ? lý

giải ?

 Dấu hiệu thí nghiệm chứng tỏ có phản ứng xảy ?

c Hướng dẫn học sinh làm tường trình: Stt

TN

Mục đích Thí nghiệm

Hiện tượng Quan sát được

Kết thí nghiệm

TN 1

- Phân biệt tượng vật lý tượng hoá học

- - -

- -

TN 2

- Nhận dấu hiệu phản ứng hoá học

- - -

- - - C/ Rút Kinh Nghiệm, vệ sinh về.

(52)

Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 11/ 2007 Tuần : 11

Tieát PTCT : 21

Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học

Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOAØN KHỐI LƯỢNG

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS hiểu định luật, biết giải thích dựa vào bảo tồn khối lượng ngun tử phản ứng hố học

2) Kỹ năng:

- HS vận dụng định luật, tính khối lượng chất biết khối lượng chất khác PỨHH

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Một số hoá chất dụng cụ sau : dd BaCl2, Na2SO4 cốc thuỷ

tinh nhỏ, cân thăng bằng, bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ BaCl2 Na2SO4

cấp độ phân tử

b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

(53)

III/ Bài Mới 1 Mở :

- Các tiết trước tìm hiễu biến đổi chất, PỨHH phản ứng hh có làm thay đổi khối lượng chất tham gia phản ứng không, khối lượng sản phẩm so với ban đầu, để biết rõ vấn đề tìm hiễu 15 Định luật bảo tồn khối lượng rõ

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

5’ 10 ’

13 ’

- GV tiến hành thí nghiệm theo SGK cho HS quan sát yêu cầu HS ghi nhận tượng quan sát viết PỨHH chử

- Từ kết thí nghiệm PỨHH HS GV treo bảng phụ giới thiệu trình phản ứng hướng dẫn HS rút định luật BTKL

- GV gợi ý phản ứng A + B → C + D

- Và hướng dẫn HS viết biểu thức khối lược phản ứng

- Từ biểu thức giáo viên chuyển ý sang phần II Aùp dụng

- GV hướng HS đến hệ định luật

mC = mA + mB - mD

- GV tập hướng dẫn HS giải

- Giáo viên nhận xét rút kinh nghiệm cacch1 giải trình bày cho HS

- HS quan sát ghi nhận lên bảng viết PỨHH chử

- HS quan sát bảng phụ thảo luận với phát biểu định luật

- HS viết Biểu thức theo hướng dẫn GV

mA + mB = mC + mD

HS lên bảng tìm hệ định luật qua biểu thức

mC = mA + mB - mD

- HS giải tập theo HD GV:

mC + m O2 = m CO2 Theo ÑL BTKL ta coù: mC + m O2 = m CO2

→ m O2 = m CO2 - mC

= 44 – 12 = 32 gam khối lượng khí

I Thí nghiệm: (Xem SGK)

II Định luật:

Trong phản ứng hố học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia

Ta có phản ứng: A + B → C + D

Theo định luật BTKL ta coù

mA + mB = mC + mD

III p dụng:

Trong PỨHH có n chất, biết n –1 chất ta tính khối lượng chất cịn lại mC = mA + mB - mD

VD:

Khi cho 12 gam Cacbon (C) tác dụng với khí Oxi (O2) thu

được 44 gam khí Cacbon Oxít (CO2)

- Hãy viết biễu thức khối lượng phản ứng

(54)

Oxi caàn dùng 32 gam khí Oxi cần dùng

III/ Củng cố : 5’

- Cho HS đọc phần tóm tắt cuối GV tóm lượt lại nội dung

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- Cho HS làm tập 3, SGK - Nhận xét tiết học học sinh V/ Hướng dẫn nhà: 2’

- Học , làm tập 1, 2, SGK 15.1, 15.2, 15.3 SBT vào tập Đọc nghiên cứu trước Phương trình hố học

VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 11/ 2007 Tuần : 11

Tieát PTCT : 22

Chương 2: Phản Ưùng Hố Học Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức: - HS hiểu được:

(55)

2) Kỹ năng:

- HS biết cách lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm ( giới hạn phản ứng thông thường)

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Vấn đáp, trực quan, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Bảng phụ tranh SGK b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: phát biểu định luật bảo toàn khối lượng viết biểu thức định luật ?

Câu : Sửa tập số SGK ? III/ Bài Mới

1 Mở :

- Các tiết trước tìm hiễu biến đổi chất, PỨHH nhiên PỨHH loại ngôn ngữ hố học có tính quốc tế nên ta khơng thể dùng tên thông thường để biểu diễn mà ta phảiviết cho mang tính thống gọn, tiết tìm hiểu xem cách để biểu diễn PỨHH hay hiệu nhất, nghiên cứu 16

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

10 ’

- GV yêu cầu HS quan sát hình SGK dùng phương pháp đàm thoại giúp học sinh hồn thành bước lập PTHH

- GV lưu ý HS

+ Cách đọc phương trình hố học

+ Cần thực đủ bước lập PTHH

- GV gợi ý hướng HS đến khái niệm PTHH + Khi thành thục có

- HS rút khái niệm PTHH theo hướng dẫn GV

+ HS theo dõi hướng dẫn GV ghi lại ý vào sổ tay - Phương trình hố học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học

I Lập phương trình hố học

1 Khái niệm PTHH: - Phương trình hố học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học CTHH chất tham gia sản phẩm với hệ số cân

- VD : Ta có phản ứng

Khí hidro + khí oxi →

Nước

(56)

15 ’

thể bỏ qua bước 1, mà nhẩm tính - GV yêu cầu HS phát biểu bước lập PTHH - Gv hướng dẫn HS biện pháp cân

- GV tiến hành cho thí dụ yêu cầu HS lên bảng thực hiện, học sunh khác tiến hành làm nháp nhận xét

- GV nhận xét, chỉnh sữa, bổ sung tổng kết kiến thức cho ghi

CTHH chất tham gia sản phẩm với hệ số CB

- HS phát biểu ba bước theo SGK

- HS lên bảng thực

- HS khaùc nhận xét bổ sung

- HS nghe Gv nhận xét rút kinh nghiệm ghi

phương trình hoá học sau:

2 H2 + O2 → H2O

2 Các bước lập PTHH:

a.Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH chất tham gia phản ứng san phẩm

b. Cân số nguyên tử mổi nguyên tố vế phương trình: Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH

c.Viết thành PTHH hoàn chỉnh

III/ Củng cố : 5’

- Cho HS đọc phần tóm tắt cuối GV nêu tóm tắt lại nội dung

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 13’

- Cho HS làm tập 1, 2, SGK - Nhận xét tiết học học sinh V/ Hướng dẫn nhà: 2’

- Học , làm tập 1, 2, 3, SGK 16.1 → 16.5 SBT vào

bài tập Đọc nghiên cứu phần II tập 5, 6, 7SGK 16.6, 16.7 SBT

VI / Rút Kinh Nghiệm

(57)

Ngày soạn : / 11/ 2004 Ngày dạy : / 11/ 2004 Tuần : 12

Tieát PTCT : 23

Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HỐ HỌC

( TT) A/ Mục tieâu :

1) Kiến thức:

- HS hiểu Ýù nghỉa phương trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phương trình phản ứng

2) Kỹ năng:

- HS lập PTHH biết chất tham gia sản phẩm - Giải tập 5, 6, SGK

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Bảng phụ hệ thống tập b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Câu 1: Phương trình hóa học ? Nêu bước lập PTHH ? Câu : học sinh lên bảng lập PTHH GV cho?

III/ Bài Mới 1 Mở :

- Tiết biết PTHH gì, lập PTHH ?, PTHH cho ta biết vấn đề ? ta đọc phương trình hố học ? tiết tiếp tục tìm hiễn vấn đề ta vào phần II

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

15 ’

- GV Yêu cầu HS phát biểu bước lập

- HS nêu bước lập

(58)

PTHH

- GV nhận xét, cho điểm - GV yêu cầu HS lập PTHH tập SGK

- GV nhận xét, cho điểm - GV hoûi:

+ Hãy dựa vào PTHH 2a đọc thành lời biểu diễn phản ứng hoá học

- Từ kết cho biết PTHH cho ta biết

- GV nhận xét rút kết luận ý nghóa PTHH

1.Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH chất tham gia phản ứng sản phẩm

2.Cân số nguyên tử mổi nguyên tố vế phương trình: Tìm hệ số thích hợp đặt trước CTHH 3.Viết thành PTHH

hoàn chỉnh

4Na + O2 → Na2O

P2O5 + 3H2O → 2H3PO4

4 nguyên tử Natritác dụng với phân tử Oxi thu phân tử Natri oxít

+ Các chất tham gia sản phẩm

+ Tỉ lệ số nguyên tử, phân tử PTHH

trình hố học cho biết tỉ lệ số nguyên tử, số phân tử chất cặp chất phương trình phản ứng

III/ Củng cố : 7’

- GV yêu cầu HS nêu khái niệm PTHH - Các bước lập PTHH

- Ý nghĩa PTHH IV/ Kiểm tra , đánh giá : 20’

- GV tiến hành cho HS chữa tập SGK SBT V/ Hướng dẫn nhà:

(59)

VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn :12/ 11/ 2008 Ngày dạy : 19 / 11/ 2008 Tuần : 12

Tieát PTCT : 24

Bài : BÀI LUYỆN TẬP SOÁ

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- Củng cố kiến thức phản ứng hoá học, phương trình hố học định luật BTKL

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ phân biệt tượng hoá học với tượng vật lý lập phương trình hố học

3) Thái độ

B / Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi taäp

(60)

I/ Mở :

Trong tiết trước tìm hiễu biến đổi chất, phản ứng hoá học , định luật BTKL phương trình hố học Hơm tiến hành ôn tập lại kiến thức Chúng ta vào luyện tập số 03

II/ Tiến trình luyện tập: 1 Phần Lý Thuyết: 15’

 Phân biệt tượng vật lý tượng hố học, cho ví dụ ?

 Phản ứng hố học ? , chất PỨHH ? , điều kiện dấu

hiệu phản ứng hoá học ?

 Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng, viết biểu thức khối lượng

định luật ?

 Phương trình hố học ? nêu bước lập PTHH ? ý nghĩa

PTHH ?

 Giáo viên tiến hành nêu câu hỏi, gọi HS trả lời

gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh

 Giáo viên nhật xét kết luận sau câu hỏi

2 Phần tập: 25’

- GV tổ chức hướng dẫn HS làm tập trang 61 SGK GV gọi HS viết phương trìng phản ứng chữ

GV hướng dẫn HS viết PTPỨ CTHH

Dựa vào ĐL BTKL GV hướng dẫn HS tìm khối lượng CaCO3

GV giới thiệu cơng thức tính % cho HS u cầu HS xác định % CaCO3

- Nhận xét rút kinh nghiệm sau tập học sinh vừa thực

- GV tập cho HS thực a Chọn phương trình sai

d Chọn PTHH sai PTHH sau: (0.5đ) 4Na + O2 → 2Na2O

3Na + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2

FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl

Mg + 2HCl → MgCl2 + H2

b Điền khuyết

Al2(SO4)3 + → 2AlCl3 + 3BaSO4

c Laäp PTHH

NaCl + Pb(NO3)2 → NaNO3 + PbCl2

CaSO4 + Ba(OH)2 → Ca(OH)2 + BaSO4

Na + Cl2→ NaCl

BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + NaCl

Zn + HCl → ZnCl2 + H2

(61)

- GV Nhận xét rút kinh nghiệm sau tập học sinh vừa thực

III/ Kết thúc buổi luyện tập : 5’

- GV Tổng kết lại nội dung lý thuyết tiết rút kinh nghiệm giải tập cho học sinh, tập nhà cho HS thực

IV/ Nhận xét đánh giá:

- GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập đánh giá chất lượng luyện tập HS tiết, tuyên dương học sinh tích cực làm (phê bình HS vi phạm có)

V/ Hướng dẫn nhà:

- Làm tập SGK sách tập vào tập, Chuẩn bị kiểm tra 45 phút

VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : 12/ 11/ 2008 Ngày dạy : 21/ 11/ 2008 Tuần : 13

Tieát PTCT : 25

BÀI KIỂM TRA TIẾT (LẦN 2)

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

(62)

- Nắm lại cách tính phân tử khối dựa vào hoá trị lập CTHH hợp chất

2) Kỹ năng:

- Rèn luyện kỹ suy luận, làm toán hoá học với hoá trị NTK ( Tính PTK, Tính hố trị lập CTHH)

- Rèn kỹ lập phương trình hố học 3) Thái độ:

- Có ý thức kỹ luật, tinh thần trách nhiệm nghiêm túc tronh kiểm tra thi cử

B/ Hình thức kiểm tra : ( Đề) 40% Trắc nghiệm 60% tự luận

C/ Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I/ ĐỀ

ĐỀ 1

A Phần trắc nghiệm: Điểm

Câu 1: Điền vào chổ trống ( 1.5 điểm)

Bản chất Phản ứng hoá học thay đổi

các phân tử để tạo thành chất

Câu 2: Đánh dấu X vào đáp án (2,5 điểm)

a Khi cho 6,9g Na tác dụng với H3PO4 thu 32,8g Na3PO4 0,6g H2

Vậy khối lượng H3PO4 : (0.5đ)

25,5g 26g 26,5g

27 g

b Điền CTHH vào chổ trống hoàn thành PTHH sau : (1đ) Ba(OH)2 + Na2SO4 → NaOH +

c Điền từ cụm từ vào chổ trống: (0.5đ)

chất tham gia vào phản ứng nguyên vẹn sau phản ứng

d Choïn PTHH sai PTHH sau: (0.5đ) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

3CaSO4 + 2Al(NO3)3 → 3Ca(NO3)2 + Al2(SO4)3

2Fe + 2O2 → 2Fe2O3

KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl

B Phần tự luận : Điểm

Câu : Phương trình hố học ? (1 điểm)

(63)

NaNO3 Fe2(SO3)3

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau:(1đ)

Fe(III) với SO4 Ba với OH

Câu 4: Lập PTHH Sơ đồ phản ứng sau: (3 điểm) K2SO4 + Pb(NO3)2 → KNO3 + PbSO4

Al + O2→ Al2O3

CuCl2 + NaOH → Cu(OH)2 + NaCl

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + NaOH

Cr + HCl → CrCl3 + H2

Na2CO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O

ĐỀ 2:

A Phần trắc nghiệm: Điểm Câu 1: Điền vào chổ trống ( điểm)

tượng có sinh chất mới, cịn khơng có sinh chất mớichất

Câu 2: Đánh dấu X vào đáp án (3 điểm)

a Khi cho Al tác dụng với 29,4g H2SO4 thu 34,2g Al2(SO4)3 0,6g H2

Vậy khối lượng Al : (0.5đ)

5,4g 10,8g 16,2g

21,6g

b Điền CTHH vào chổ trống hoàn thành PTHH sau : (1đ) K2CO3 + BaCl2 → + KCl

c Điền từ cụm từ vào chổ trống: (1 đ) Để phản ứng hoá học xãy ta cần cho chất tham

gia với nhau, có trường hợp cần nhiệt độ

d Chọn PTHH sai PTHH sau: (0.5đ) 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2

4P + 5O2 → P2O5

4K + O2 → 2K2O

2FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl

B Phần tự luận : Điểm

Câu : Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? (1 điểm)

(64)

Ca3(PO4)2 P2O5

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau:(1đ)

Zn với Cl Ca với NO3

Câu 4: Lập PTHH Sơ đồ phản ứng sau: (3 điểm)

Cu(NO3)2 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2 + Ca(NO3)2

C + O2 → CO

H3PO4 + NaOH → Na3PO4 + H2O

Na2SO4 + Pb(NO3)2 → NaNO3 + PbSO4

Cr + H2SO4 → Cr2(SO4)3 + H2

MgCO3 + HCl → MgCl2 + CO2 + H2O

II/ ĐÁP ÁN ĐỀ 1

A Phần trắc nghiệm: Điểm

Câu 1: Điền vào chổ trống ( 1.5 điểm)

Bản chất Phản ứng hoá học thay đổi Liên kết nguyên tử phân tử để tạo thành Phân tử chất

Câu 2: Đánh dấu X vào đáp án (2,5 điểm)

a Khi cho 6,9g Na tác dụng với H3PO4 thu 32,8g Na3PO4 0,6g H2

Vậy khối lượng H3PO4 : (0.5đ)

25,5g 26g 26,5g 27 g

b Điền CTHH vào chổ trống hoàn thành PTHH sau : (1đ) Ba(OH)2 + Na2SO4 → 2NaOH + BaSO4

c Điền từ cụm từ vào chổ trống: (0.5đ)

Xúc tác chất tham gia vào phản ứng nguyên vẹn sau phản ứng

d Chọn PTHH sai PTHH sau: (0.5ñ) 6HCl + 2Al → 2AlCl3 + 3H2

3CaSO4 + 2Al(NO3)3 → 3Ca(NO3)2 + Al2(SO4)3

2Fe + 2O2 → 2Fe2O3

KCl + AgNO3 → KNO3 + AgCl

B Phần tự luận : Điểm

Câu : Phương trình hố học ? (1 điểm)

Phương trình hố học dùng để biễu diễn phản ứng hoá học CTHH của chất tham gia sản phẩm với hệ số cân

Câu 2: Xác định phân tử khối nguyên tử sau : (1điểm)

NaNO3 Fe2(SO3)3

85 352

(65)

Fe(III) với SO4 Ba với OH

Fe2(SO4)3 Ba(OH)2

Câu 4: Lập PTHH Sơ đồ phản ứng sau: (3 điểm) K2SO4 + Pb(NO3)2 → KNO3 + PbSO4

4Al + 3O2 → 2Al2O3

CuCl2 + 2NaOH → Cu(OH)2 + 2NaCl

Ca(OH)2 + Na2CO3 → CaCO3 + 2NaOH

2Cr + 6HCl → CrCl3 + 3H2

Na2CO3 + 2HCl → 2NaCl + CO2 + H2O

ĐỀ 2:

A Phần trắc nghiệm: Điểm Câu 1: Điền vào chổ trống ( điểm)

Hiện tượng hố học tượng có sinh chất mới, cịn Hiện tượng vật lý khơng có sinh chất chất

Câu 2: Đánh dấu X vào đáp án (3 điểm)

a Khi cho Al tác dụng với 29,4g H2SO4 thu 34,2g Al2(SO4)3 0,6g H2

Vậy khối lượng Al : (0.5đ)

5,4g 10,8g 16,2g 21,6g

b Điền CTHH vào chổ trống hoàn thành PTHH sau : (1đ) K2CO3 + BaCl2 → BaCO3 + 2KCl

c Điền từ cụm từ vào chổ trống: (1 đ)

Để phản ứng hoá học xãy ta cần cho chất tham gia Tiếp xúc với nhau, có trường hợp cần nhiệt độ Xúc tác

d Chọn PTHH sai PTHH sau: (0.5đ) 3H2SO4 + 2Al → Al2(SO4)3 + 3H2

4P + 5O2 → P2O5

4K + O2 → 2K2O

2FeCl3 + 3AgNO3 → Fe(NO3)3 + 3AgCl

B Phần tự luận : Điểm

Câu : Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng ? (1 điểm)

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng sản phẩm tổng khối lượng chất tham gia

Câu 2: Xác định phân tử khối nguyên tử sau : (1điểm)

Ca3(PO4)2 P2O5

310 142

Câu 3: Lập CTHH hợp chất sau:(1đ)

Zn với Cl Ca với NO3

ZnCl2 Ca(NO3)3

(66)

Cu(NO3)2 + Ca(OH)2 → Cu(OH)2 + Ca(NO3)2

2C + O2 → 2CO

H3PO4 + 3NaOH → Na3PO4 + 3H2O

Na2SO4 + Pb(NO3)2 → 2NaNO3 + PbSO4

2Cr + 3H2SO4 → Cr2(SO4)3 + 3H2

MgCO3 + 2HCl → MgCl2 + CO2 + H2O

Rút Kinh Nghiệm

Ngày soạn : / 12/ 2007 Ngày dạy : / 12/ 2007 Tuần : 13

Tieát PTCT : 26

Chương 3: Mol Và Tính Tốn Hố Học Bài 18: MOL

A/ Mục tiêu : 1) Kiến thức:

- HS biết Mol gì, khối lượng mol thể tích mol chất khí

- HS hiểu ĐKTC điều kiện nào, đktc mol chất khí tích

2) Kỹ năng:

- Biết xác định N = 6,10 1023 N số AVÔGADRÔ 3) Thái độ:

B / Phương pháp : Thuyết trình, hoạt động nhóm. C/ Phương tiện dạy học :

a) GV :

b) HS : CB trước nội dung theo SGK. D/ Tiến hành giảng :

I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra củ : (5phút)

Nhận xét kiểm tra học sinh III/ Bài Mới

1 Mở :

(67)

như để việc tính tốn đơn giản Chúng ta tìm hiễu mol rõ

II/ Phát triển : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

8’

10 ’

12 ’

Hoạt động 1: GV hỏi:

+ Nguyên tử có khối lượng kích thước ?

+ Vậy giả sử có 100g nước hay 40g kim loại natri ta có đếm số phân tử nước số ngun tử Natri khơng? - GV giải thích dẫn đến khái niệm mol ( Lưu ý mol nguyên tử mol phân tử cho HS phân biệt)

+ Số lượng nhiều ta thay đơn vị khác

1000Kg = taán

từ GV giới thiệu đến số Avôgađrô (N) cho HS ghi

Hoạt động 2:

- GV yêu cầu HS đọc SGK cho biết khối lượng mol có K/H ? - Khối lượng mol ?

- Khối lượng mol tính nào?

- GV gọi HS khác bổ sung ( Nếu có)

- GV nhận xét bổ sung cho ví dụ yêu cầu HS

+ Vô nhỏ bé + Không

HS nghe giáo viên giảng tham gia phát biểu

- HS đọc SGK cho biết:

+ Ký hiệu M

+ Là khối lượng tính gam N ( Một mol ) nguyên tử hay phân tử

+ Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử tính với trị số nguyên tử khối hay phân tử khối củanguyên tử hay phân tử

- HS khác bổ sung - HS lên bảng thực

- HS khác nhận xét

I. Mol ?

Mol lượng chất chứa N ( 6.1023) nguyên tử

hay phân tử chất + VD : mol nguyên tử sắt có chứa 6.1023

nguyên tử Sắt

1 mol phân tử nước có chứa 6.1023 phân tử

nước

+ Số 6.1023 gọi là

số AVÔGRÔ ký hiệu N

II.Khối lượng mol là gì ?

- Khối lượng mol ( ký hiệu M ) khối lượng tính gam N ( Một mol ) nguyên tử hay phân tử

- Khối lượng mol nguyên tử hay phân tử có trị số với trị số nguyên tử khối hay phân tử khối củanguyên tử hay phân tử

VD :

(68)

lân bảng thực

- GV nhận xét kết luận

Hoạt động 3:

- GV hướng dẫn HS quan sát tranh hình bóng kết hợp liên tưởng hình 3.1 SGK , hướng dẩn HS đọc SGK tìm hiểu thể tích mol

- GV giải thích phần in nghiêng ( Định luật AVOGADRO) “ Thể tích chất khí phụ thuộc vào khoảng cách phân tử chất khí khơng phụ thuộc vào kích thước phân tử.”

- Đktc gì, đktc N phân tử chất khí tích nào?

- GV nhận xét kết luận

- HS quan sát hình, đọc SGK theo hướng dẩn GV

- Thể tích mol chất khí thể tích chiếm N (1 Mol ) Chất khí - HS đọc phần in nghiêng

- HS nghe GV giải thích

- Điều kiện tiêu chuẩn ĐK mà nhiệt độ 00C áp xuất Atm

- Ở đktc 1mol chất khí chiếm thể tích 22,4 lít

KLM phân tử muối ăn:

MNaCl 58,5gam

III.Thể tích mol là gì ?

- Là thể tích chiếm N (1 Mol ) Chất khí

- Trong điều kiện nhiệt độ áp suất lượng chất khí chiếm thể tích

- Điều kiện tiêu chuẩn ĐK mà nhiệt độ 00C áp xuất là

1 Atm

- Ở đktc 1mol bất kỳ chất khí đều chiếm thể tích bằng 22,4 lít

III/ Củng cố : 4’

- Cho HS đọc phần tóm tắt, GV tóm lượt nội dung cho đọc phần em có biết

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- Cho HS làm tập 1, 2, SGK - Nhận xét tiết học học sinh

V/ Hướng dẫn nhà: 1’

- Học , làm tập 1, 2, 3, SGK vào tập Đọc nghiên cứu trước

VI / Rút Kinh Nghiệm

Ngày đăng: 11/04/2021, 01:46

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w