Làm thế nào để biết PỨHH có xãy ra

Một phần của tài liệu ngaøy soaïn tröôøng thcs nghüa h¶i toå tù nhiªn ngaøy soaïn 31 08 2007 ngaøy daïy 5 09 2007 tuaàn 01 tieát ptct 01 baøi môû ñaàu môû ñaàu moân hoaù hoïc a muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh bieá (Trang 48 - 53)

- Để biết phản ứng hoá học có xãy ra không ta dựa vào dấu hiệu có sinh ra chất mới, cụ thể là:

- Có sự thay đổi

- GV đặt câu hỏi :

 Qua 2 thớ nghieọm các em cho biết đã quan sát được gì ?

 Vậy dấu hiệu nào cho biết có PỨHH xãy ra ?

- GV gọi HS khác nhận xét

- GV nhận xét các câu trả lời và kết luận

- HS trả lời các câu hỏi của GV

- Có sủi bọt trên bề mặt viên kẽm.

- Có xuất hiện một chất màu trắng trong dd khoâng tan.

 Có sự thay đổi màu, mùi, vị hay trạng thái tồn tại.

 Có toả nhiệt, bay hơi và phát sáng - HS khác phát biểu và bổ sung

màu sắc, mùi vị hay trạng thái tồn tại.

- Có toả nhiệt, bay hơi và phát sáng

III/ Cuûng coá : 20’

- Cho HS khái quát lại kiến thức trọng tâm của bài ( 4 vấn đề trong bài ) - Tiến hành cho HS giải các bài tập 2, 3, 4, 5, 6 SGK

IV/ Kiểm tra , đánh giá : 10’

- GV cho một số hiện tượng hoá học cho HS lên bảng biểu diễn thành PỨHH bằng chử, xác định chất tham gia và sản phẩm

- Nhận xét tiết học của học sinh V/ Hướng dẫn về nhà:

- Học bài , làm bài tập 5, 6 SGK và bài 13.3 đến 13.7 SBT vào vở bài tập. Chuẩn bị bài thực hành số 3

VI / Ruựt Kinh Nghieọm

. .

Ngày soạn : / / 2007 Ngày dạy : / / 2007 Tuaàn : 10

Tieát PTCT : 20

Bài 14: BÀI THỰC HÀNH 3 (Dấu Hiệu Của Hiện Tượng Và

Phản Ưùng Hoá Học) A/ Muùc tieõu :

1) Kiến thức:

- HS phân biệt được hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học.

- HS nhận ra dấu hiệu của phản ứng hoá học.

2) Kyõ naêng:

- Tiếp tục rèn luyện kỹ năng thực hành, làm thí nghiệm hoá học.

3) Thái độ:

- Có ý thức cẩn thận trong khi thực hành thí nghiệm. . B/ Nội Dung:

1) Duùng cuù thớ nghieọm:

a) Duùng cuù:

Ống nghiệm Kẹp ống nghiệm Cốc thuỷ tinh Đèn cồn

Diêm Oáng thuỷ tinh Muôi múc hoá

chaát b) Hoá chất:

KMnO4, Ca(OH)2, Na2CO3, Nước Cất 2) Cách tiến hành thí nghiệm:

a) Thớ Nghieọm 1:

GV hướng dẫn học sinh tiến hành thí nghiệm theo sách giáo khoa, (cho một mẫu nhỏ KMnO4 vào ống nghiệm)

GV hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng hoà tan của KMnO4( ghi nhận Màu sắc dd )

GV hướng dẫn HS lấy một ít KMnO4 cho vào ống nghiệm và hướng dẫn HS cách đun ống nghiệm ( GV làm Mẫu thử cho HS quan sát)

Hướng dẫn HS thử tàm đóm và ghi nhận hiện tượng.

Hướng dẫn HS hoà tan mẫu sản phẩm và quan sát, ghi nhận hiện tượng

(GV theo dõi các nhóm thực hành và hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )

* Sau 2 thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho HS

 Vậy trong 2 thí nghiệm trên thí nghiêm nào thể hiện HTVL, thí nghiệm nào thể hiện HTHH chứng minh cụ thể bằng hiện tượng quan sát được ?

 Dấu hiệu nào chứng tỏ có phản ứng xãy ra trong thí nghiệm 2 ? b) Thớ nghieọm 2:

GV hướng dẫn HS đọc SGK và tiến hành thí nghiệm 2.a( chú ý học sinh thổi hơi nhè nhẹ trách hoá chất văng vào mặt )

* GV hướng dẫn HS quan sát và ghi hiện tượng . . .

GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm 2.b ( Lấy nước vôi trong cho vào ống nghiệm sau đó nhỏ từng giọt Natri cacbonat vào ống nghiệm và quan sát.

* GV hướng dẫn HS quan sát và ghi hiện tượng . . .

* Sau 2 thí nghiệm GV đặt câu hỏi cho HS

 Hiện tượng quan sát được trong thí nghiệm 2.a là HTVL hay HTHH ? lý giải ?

 Dấu hiệu nào trong 2 thí nghiệm chứng tỏ có phản ứng xảy ra ? c. Hướng dẫn học sinh làm tường trình:

Stt TN

Muùc ủớch Thớ nghieọm

Hiện tượng Quan sát được

Kết quả thí nghiệm

TN 1

- Phaõn bieọt hieọn tượng vật lý và hiện tượng hoá học

- - -

- -

TN 2

- Nhận ra dấu hiệu của phản ứng hoá học

- - -

- - - C/ Rút Kinh Nghiệm, vệ sinh và ra về.

GV nhận xét và rút ra những ưu khuyết điểm của tiết TH, sau đó cho HS dọn vệ sinh PTN và ra về ( Dặn HS làm bài tường trình và chuẩn bị bài Định luật bảo toàn khối lượng)

Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 11/ 2007 Tuaàn : 11

Tieát PTCT : 21

Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học

Bài 15: ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN KHỐI LƯỢNG

A/ Muùc tieõu : 1) Kiến thức:

- HS hiểu được định luật, biết giải thích dựa vào sự bảo toàn khối lượng của nguyên tử trong phản ứng hoá học

2) Kyõ naêng:

- HS vận dụng được định luật, tính được khối lượng của một chất khi biết khối lượng của các chất khác trong một PỨHH

3) Thái độ:

B / Phương pháp : Trực quan, thuyết trình, hoạt động nhóm.

C/ Phương tiện dạy học :

a) GV : Một số hoá chất và dụng cụ sau : dd BaCl2, Na2SO4 2 cốc thuỷ tinh nhỏ, cân thăng bằng, bảng phụ vẽ sơ đồ PỨ giữa BaCl2 và Na2SO4 ở cấp độ phân tử

b) HS : CB trước nội dung theo SGK.

D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài củ : (5phút)

Thu bài tường trình của học sinh

III/ Bài Mới 1. Mở bài :

- Các tiết trước chúng ta đã tìm hiễu về sự biến đổi chất, về PỨHH vậy phản ứng hh có làm thay đổi khối lượng của các chất tham gia phản ứng không, khối lượng các sản phẩm như thế nào so với ban đầu, để biết rõ các vấn đề trên chúng ta cùng tìm hiễu bài 15 Định luật bảo toàn khối lượng sẽ rõ.

II/ Phát triển bài : T

G

Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung

5’

10

13

- GV tiến hành thí nghieọm theo SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS ghi nhận hiện tượng quan sát được và viết PỨHH bằng chử.

- Từ kết quả thí nghiệm và PỨHH của HS GV treo bảng phụ giới thiệu quá trình phản ứng và hướng dẫn HS rút ra định luật BTKL

- GV gợi ý phản ứng A + B → C + D - Và hướng dẫn HS viết biểu thức khối lược của phản ứng.

- Từ biểu thức giáo viên chuyển ý sang phần II Aùp duùng.

- GV hướng HS đến hệ quả của định luật

mC = mA + mB - mD

- GV ra bài tập và hướng dẫn HS giải

- Giáo viên nhận xét và ruựt kinh nghieọm cacch1 giải và trình bày cho HS

- HS quan sát ghi nhận và lên bảng viết PỨHH bằng chử.

- HS quan sát bảng phụ thảo luận với nhau và phát biểu định luật.

- HS viết Biểu thức theo hướng dẫn của GV

mA + mB = mC + mD

HS lên bảng tìm ra hệ quả của định luật qua biểu thức

mC = mA + mB - mD.

- HS giải bài tập theo HD cuûa GV:

mC + m O2 = m CO2 Theo ĐL BTKL ta có:

mC + m O2 = m CO2

→ m O2 = m CO2 - mC

= 44 – 12 = 32 gam vậy khối lượng của khí

I. Thớ nghieọm: (Xem SGK)

II Định luật:

Trong phản ứng hoá học, tổng khối lượng của các sản phẩm bằng tổng khối lượng của các chất tham gia

Ta có phản ứng:

A + B → C + D Theo định luật BTKL ta có

mA + mB = mC + mD

Một phần của tài liệu ngaøy soaïn tröôøng thcs nghüa h¶i toå tù nhiªn ngaøy soaïn 31 08 2007 ngaøy daïy 5 09 2007 tuaàn 01 tieát ptct 01 baøi môû ñaàu môû ñaàu moân hoaù hoïc a muïc tieâu 1 kieán thöùc hoïc sinh bieá (Trang 48 - 53)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(68 trang)
w