IV. Trạng thái của chaát
2) Cách tiến hành thí nghiệm
Trước khi làm thí nghiệm GV cho HS đọc và trao đổi đầu bài SGK sau đó liên hệ thêm về nước hoa . . .
Thí nghiệm 1 : Sự lan toả của Amôniac
GV hướng dẫn học sinh dùng đủa thuỷ tinh lấy dd Amôniác chấm vào giaỏy quyứ
GV hướng dẫn học sinh tẩm nước vào quỳ tín cho vào sát đáy ống nghiệm sau đó nhúng bông vào dd Amôniac cố định vào nút đậy ống nghiệm
GV hướng dẫn học sinh quan sát hiện tượng đổi màu của quỳ tím ở 2 thao tác và ghi chép.
(GV theo dõi các nhóm thực hành và hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )
Thí nghiệm 2 : Sự lan toả của thuốc tím ( Kali-Pecmanganat)
GV hướng dẫn HS cách cho thuốc tím vào ống nghiệm có nước bằng tờ giaáy
GV hướng dẫn HS quan sát các hiện tượng xãy ra trong thí nghiệm và ghi cheùp.
(GV theo dõi các nhóm thực hành và hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )
Thí nghiệm 3 : Sự lan toả của Iot trong hồ tinh bột
GV hướng dẫn HS lấy mảnh giấy tẩm tinh bột, đặt một mảnh nhỏ Iot lên trên tấm giấy và quan sát sự đổi màu của tấm giấy.
Hướng dẩn học sinh cho một mẩu Iot ( Nhỏ bằng hạt đậu xanh) vào đáy ống nghiệm gắng một mẩu giấy có tẩm hồ tinh bột vào nút ống
nghiệmsau đó đậy nút ống nghiệm lại sao cho mẩu giấy dính sát thành ống nghiệm sau đó đun nhẹ ống nghiệm và quan sát
GV hướng dẫn HS quan sát các hiện tượng xãy ra trong thí nghiệm và ghi cheùp.
(GV theo dõi các nhóm thực hành và hướng dẫn giải đáp thắc mắc cuả học sinh )
c. Hướng dẫn học sinh làm tường trình:
Stt TN
Muùc ủớch Thớ nghieọm
Hiện tượng Quan sát được
Kết quả thí nghiệm
TN 1
- Thấy được sự lan toả của Amôniac
- - -
- - - TN 2
- Thấy được sự lan toả của thuốc tím
- - -
- - - TN 3
- Thấy được sự lan toả của Iot
- - -
- - - C/ Rút Kinh Nghiệm, vệ sinh và ra về.
GV nhận xét và rút ra những ưu khuyết điểm của tiết TH, sau đó cho HS dọn vệ sinh PTN và ra về ( Dặn HS làm bài tường trình và chuẩn bị bài Luyện tập 1 )
Ngày soạn : 05/ 10/ 2007 Ngày dạy : 08/ 10/ 2007 Tuaàn : 06
Tieát PTCT : 11
Bài 8 : BÀI LUYỆN TẬP SỐ 1
A/ Muùc tieõu : 1) Kiến thức:
- Hệ thống hoá các kiến thức về các khái niệm cơ bản: Chất – đơn chất, hợp chất, nguyên tử, nguyên tố hoá học ( KHHH và NTK), phân tử( Phân tử khối ).
- Củng cố khái niệm phân tử ( Hạt hợp thành hầu hết các chất, Nguyên tử là hạt hợp thành đơn chất kim loại và một số đơn chất phi kim
2) Kyõ naêng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt chất và vật thể, tách chất ra khỏi hỗn hợp, Phân tích thành phần cấu tạo nguyên tử, phân tử, kỹ năng sử dụng bảng 1 và kỹ năng tính PTK
3) Thái độ:
- Có ý thức đúng đắng với tầm quan trọng môn hoá học trong thực tế và trong học tập.
B / Phương pháp : Đàm thoại, thảo luận nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị tranh cấu tạo NTử, bảng phụ ghi sơ đồ.
b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Mở bài :
II/ Tiến trình luyện tập:
1. Phaàn Lyù Thuyeát: 20’
1.1) Sơ đồ mối quan hệ giữa các khái niệm:
Thông qua hệ thống câu hỏi GV xây dựng sơ đồ như SGK:
Có mấy loại vật thể, kể tên ?
Vật thể được cấu tạo từ đâu ?
Cái gì tạo nên chất ?
Có mấy loại chất , đó là những loại nào ?
Đơn chất là gì , có mấy loại đơn chất ? cho ví dụ ?
Hợp chất là gì , có mấy loại hợp chất ? cho ví dụ ?
Đặc điểm cấu tạo của đơn chất như thế nào ? (GV gợi ý dẫn đến KL và PK và tính chất của chúng)
Đặc điểm cấu tạo của hợp chất như thế nào ? ( GV giải thích thêm về HCHC)
1.2) Tổng kết về chất, nguyên tử, phân tử:
a. Chaát:
Chất là gì ?, có mấy loại tính chất ? Tính chất của chất có đặc điểm như thế nào ?
Vì sao nói các chất đều được cấu tạo từ nguyên tử ? b. Nguyên tử:
Nguyên tử là gì ? Nguyên tử được cấu tạo như thế nào ? Vì sao nói khối lượng hạt nhân được xem là khối lượng của nguyên tử ?
Những nguyên tử cùng loại có cùng số hạt gì trong hạt nhân ?
Kí hiệu hoá học là gì ? KHHH được viết như thế nào ?
NTK là gì ? NTK được tính bằng đơn vị nào ?, Đơn vị cácbon là gì ? c. Phân tử:
Phân tử là gì ? phân tử có cấu tạo như thế nào ? ( Phân tử của đơn chất và phân tử của hợp chất)
Phân tử khối là gì ? PTK được tính như thế nào ? 2. Phần bài tập: 20’
- GV tổ chức và hướng dẫn HS làm các bài tập 1-5 SGK và bài 8.1, 8.2, 8.4, 8.5 Sách Bài tập HH lớp 8
III/ Kết thúc buổi luyện tập : 5’
- GV Tổng kết lại các nội dung lý thuyết trong tiết và rút kinh nghiệm giải bài tập cho học sinh
IV/ Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập 1-5 SGK và các bài 8.1-8.8 sách bài tập vào vở bài tập, Chuẩn bị trước bài công thức hoá học
Ngày soạn : / 10/ 2007 Ngày dạy : / 10/ 2007 Tuaàn : 06
Tieát PTCT : 12
Bài 9: CÔNG THỨC HOÁ HỌC
A/ Muùc tieõu : 1) Kiến thức:
- HS biết được CTHH là dùng để biểu diễn chất, gồm 1 KHHH hay 2, 3 KHHH của các NTHH với các chỉ số đặt ở chân mỗi ký hiệu.
- HS biết ý nghĩa của CTHH chỉ những nguyên tố nào tạo ra chất, số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử và phân tử khối của chất
2) Kyõ naêng:
- HS biết cách ghi CTHH khi biết KHHH hay tên nguyên tố và số nguyên tử mỗi nguyên tố trong phân tử của chất.
3) Thái độ:
B / Phương pháp : Đàm thoại, thuyết trình, thảo luận nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị bảng phụ ghi CTHH tổng quát của chất b) HS : CB trước nội dung theo SGK.
D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài củ : (5phút)
Sửa bài tập về nhà III/ Bài Mới
1. Mở bài :
- Chúng ta biết mỗi chất được đại diên bởi 1 phân tử, vậy một phân tử chất được biểu diễn như thế nào, ý nghĩa của một hình thức biểu diễn ra sao . Ta cùng tìm hiểu bài 9 CTHH
II/ Phát triển bài : T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
10
’
10
’
Công thức hoá học là gì ? Hoạt động 1:
- GV gợi ý HS nhớ lại KT về cấu tạo chất ở bài 6 và hướng dẫn HS đọc SGK từ đó rút ra CTHH của ủụn chaỏt
- GV nhận xét và kết luận
- GV treo bảng phụ và giải thích các kí hiệu - GV cho HS làm bài tập cuûng coá
Hoạt động 2:
- Tương tự như hoạt động 1 GV hướng dẫn học sinh tìm hiểu CTHH của hợp
Là KH dùng biểu diễn 1 chaát
- HS nhớ lại kiến thức củ, đọc SGK theo sự HD của GV và phát biểu về CTHH cuỷa ủụn chaỏt - HS khác nhận xét.
- HS nghe giải thích và lên bảng thực hiện bài tập theo yêu cầu của GV
- HS tỡm hieồu CTHH cuỷa hợp chất theo sự tổ chức hướng dẫn của Gv
Công thức hoá học dùng để biểu diễn 1 phân tử chất .