I. Lập phương trình hoá học
2. Các bước lập PTHH
a.Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và các san phaồm
b. Caân baèng soá nguyên tử của mổi nguyên tố ở 2 vế phửụng trỡnh: Tỡm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH.
c.Viết thành PTHH hoàn chỉnh
III/ Cuûng coá : 5’
- Cho HS đọc phần tóm tắt cuối bài GV nêu tóm tắt lại các nội dung chính trong bài
IV/ Kiểm tra , đánh giá : 13’
- Cho HS làm các bài tập 1, 2, 3 SGK
- Nhận xét tiết học của học sinh.
V/ Hướng dẫn về nhà: 2’
- Học bài , làm bài tập 1, 2, 3, 4 SGK và bài 16.1 → 16.5 SBT vào vở bài tập. Đọc và nghiên cứu phần II và các bài tập 5, 6, 7SGK và 16.6, 16.7 SBT
VI / Ruựt Kinh Nghieọm
. .
Ngày soạn : / 11/ 2004 Ngày dạy : / 11/ 2004 Tuaàn : 12
Tieát PTCT : 23
Chương 2: Phản Ưùng Hoá Học Bài 16: PHƯƠNG TRÌNH HOÁ HỌC
( TT) A/ Muùc tieõu :
1) Kiến thức:
- HS hiểu được Ýù nghỉa của phương trình hoá học là cho biết tỉ lệ về số nguyên tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chất trong phương trình phản ứng.
2) Kyõ naêng:
- HS lập được PTHH khi biết các chất tham gia và các sản phẩm - Giải được các bài tập 5, 6, 7 SGK
3) Thái độ:
B / Phương pháp : Vấn đáp, hoạt động nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Bảng phụ và hệ thống bài tập b) HS : CB trước nội dung theo SGK.
D/ Tiến hành bài giảng : I/ Ổn định tổ chức lớp 1phút II/ Kiểm tra bài củ : (5phút)
Câu 1: Phương trình hóa học là gì ? Nêu các bước lập PTHH ? Câu 2 : 3 học sinh lên bảng lập PTHH GV cho?
III/ Bài Mới 1. Mở bài :
- Tiết rồi chúng ta đã biết PTHH là gì, lập PTHH như thế nào ?, vậy 1 PTHH cho ta biết những vấn đề gì ? ta đọc 1 phương trình hoá học ra sao ?. tiết này chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiễn về những vấn đề đó ta vào phaàn II.
II/ Phát triển bài : T
G
Hoạt động GV Hoạt động HS Nội dung
15
’
- GV Yêu cầu HS phát biểu các bước lập
- HS nêu các bước lập
PTHH II. YÙ nghóa cuûa PTHH
YÙự nghổa cuỷa phửụng
PTHH.
- GV nhận xét, cho điểm - GV yêu cầu HS lập PTHH của bài tập 2 SGK.
- GV nhận xét, cho điểm - GV hỏi:
+ Hãy dựa vào PTHH 2a trên đọc thành lời biểu diễn phản ứng hoá học .
- Từ kết quả trên hãy cho bieát 1 PTHH cho ta bieát gì
- GV nhận xét và rút ra kết luận về ý nghĩa cuûa PTHH.
1.Viết sơ đồ phản ứng gồm CTHH của các chất tham gia phản ứng và các sản phaồm.
2.Caân baèng soá nguyeân tử của mổi nguyên tố ở 2 vế phương trình:
Tìm hệ số thích hợp đặt trước các CTHH.
3.Viết thành PTHH hoàn chỉnh.
4Na + O2 → 2 Na2O P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
4 nguyên tử Natritác dụng với 1 phân tử Oxi thu được 2 phân tử Natri oxít.
+ Các chất tham gia và sản phẩm.
+ Tỉ lệ về số nguyên tử, phân tử trong PTHH
trình hoá học là cho bieỏt tổ leọ veà soỏ nguyeõn tử, số phân tử giữa các chất cũng như từng cặp chaỏt trong phửụng trỡnh phản ứng
III/ Cuûng coá : 7’
- GV yêu cầu HS nêu khái niệm PTHH - Các bước lập PTHH.
- YÙ nghóa cuûa PTHH IV/ Kiểm tra , đánh giá : 20’
- GV tiến hành cho HS chữa các bài tập SGK và SBT.
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Học bài , làm bài tập SGK và SBT vào vở bài tập. Học và xem lại các nội dung từ bài sự biến đổi của chất đến nay, làm các bài tập trong các bài này, chuẩn bị trước bài luyện tập số 3
VI / Ruựt Kinh Nghieọm
. .
Ngày soạn :12/ 11/ 2008 Ngày dạy : 19 / 11/ 2008 Tuaàn : 12
Tieát PTCT : 24
Bài 8 : BÀI LUYỆN TẬP SỐ 3
A/ Muùc tieõu : 1) Kiến thức:
- Củng cố về kiến thức phản ứng hoá học, phương trình hoá học và định luật BTKL.
2) Kyõ naêng:
- Rèn luyện kỹ năng phân biệt hiện tượng hoá học với hiện tượng vật lý và lập phương trình hoá học
3) Thái độ
B / Phương pháp : Đàm thoại, hoạt động nhóm.
C/ Phương tiện dạy học :
a) GV : Chuẩn bị hệ thống câu hỏi và các bài tập b) HS : Tìm hiểu trước bài theo SGK
D/ Tiến hành bài giảng :
I/ Mở bài :
Trong các tiết trước chúng ta đã tìm hiễu về sự biến đổi chất, phản ứng hoá học , định luật BTKL và phương trình hoá học. Hôm nay chúng ta sẽ tiến hành ôn tập lại những kiến thức đó. Chúng ta vào bài luyện tập số 03
II/ Tiến trình luyện tập:
1. Phaàn Lyù Thuyeát: 15’
Phân biệt hiện tượng vật lý và hiện tượng hoá học, cho ví dụ ?
Phản ứng hoá học là gì ? , bản chất của PỨHH ? , điều kiện và dấu hiệu của phản ứng hoá học ?
Phát biểu định luật bảo toàn khối lượng, viết biểu thức khối lượng của định luật ?
Phương trình hoá học là gì ? nêu các bước lập PTHH ? ý nghĩa của PTHH ?
Giáo viên tiến hành nêu lần lượt từng câu hỏi, gọi HS trả lời và gọi HS khác nhận xét, bổ sung cho hoàn chỉnh.
Giáo viên nhật xét và kết luận sau từng câu hỏi.
2. Phần bài tập: 25’
- GV tổ chức và hướng dẫn HS làm bài tập 3 trang 61 SGK và bài . GV gọi HS viết phương trìng phản ứng bằng chữ
GV hướng dẫn HS viết PTPỨ bằng CTHH.
Dựa vào ĐL BTKL GV hướng dẫn HS tìm khối lượng của CaCO3.
GV giới thiệu công thức tính % cho HS và yêu cầu HS xác định % CaCO3. - Nhận xét và rút ra kinh nghiệm ngay sau bài tập học sinh vừa thực
hieọn
- GV ra bài tập cho HS thực hiện.
a. Chọn phương trình sai
d. Chọn PTHH sai trong các PTHH sau: (0.5đ) 4Na + O2 → 2Na2O
3Na + H3PO4 → Na3PO4 + 3H2.
FeCl2 + 2NaOH → Fe(OH)2 + 2NaCl.
Mg + 2HCl → MgCl2 + H2. b. ẹieàn khuyeỏt
Al2(SO4)3 + 3 . . . → 2AlCl3 + 3BaSO4. c. Lập PTHH
NaCl + Pb(NO3)2 → NaNO3 + PbCl2. CaSO4 + Ba(OH)2 → Ca(OH)2 + BaSO4. Na + Cl2 → NaCl
BaCl2 + Na2CO3 → BaCO3 + NaCl Zn + HCl → ZnCl2 + H2.
BaCO3 + HCl → BaCl2 + CO2 + H2O
- GV Nhận xét và rút ra kinh nghiệm ngay sau các bài tập học sinh vừa thực hiện
III/ Kết thúc buổi luyện tập : 5’
- GV Tổng kết lại các nội dung lý thuyết trong tiết và rút kinh nghiệm giải bài tập cho học sinh, ra bài tập về nhà cho HS thực hiện
IV/ Nhận xét và đánh giá:
- GV nhận xét tổng quát tiết luyện tập và đánh giá chất lượng luyện tập của HS trong tiết, tuyên dương những học sinh tích cực làm bài (phê bình HS vi phạm nếu có)
V/ Hướng dẫn về nhà:
- Làm các bài tập SGK và các bài sách bài tập vào vở bài tập, Chuẩn bị kieồm tra 45 phuựt.
VI / Ruựt Kinh Nghieọm
. .
Ngày soạn : 12/ 11/ 2008 Ngày dạy : 21/ 11/ 2008 Tuaàn : 13
Tieát PTCT : 25
BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT (LAÀN 2)
A/ Muùc tieõu : 1) Kiến thức:
- Củng cố lại các kiến thức về các hiện tượng biến đổi chất, về định luật bảo toàn khối lượng và phương trình hoá học
- Nắm lại cách tính phân tử khối và dựa vào hoá trị lập CTHH của hợp chaát
2) Kyõ naêng:
- Rèn luyện kỹ năng suy luận, làm bài toán hoá học với hoá trị và NTK ( Tính PTK, Tính hoá trị và lập CTHH)
- Rèn kỹ năng lập phương trình hoá học 3) Thái độ:
- Có ý thức kỹ luật, tinh thần trách nhiệm và nghiêm túc tronh kiểm tra thi cử .
B/ Hình thức kiểm tra : ( 2 Đề) 40% Trắc nghiệm 60% tự luận
C/ Thời gian : 45 phút ( không kể thời gian phát đề) I/ ĐỀ
ĐỀ 1