1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

tieát ppct 13 tuaàn 1 ngaøy soaïn tieát 1 ngaøy daïy môû ñaàu baøi soá 1 i muïc tieâu chöùng minh ñöôïc söï ña daïng phong phuù cuûa ñoäng vaät theå hieän ôû soá loaøi vaø moâi tröôøng soáng giaùo d

69 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 69
Dung lượng 168 KB

Nội dung

- Bieát ñöôïc vì sao toâm ñöôïc xeáp vaøo ngaønh Chaân khôùp, lôùp Giaùp xaùc. - Giaûi thích caùc ñaëc ñieåm caáu taïo ngoaøi cuûa toâm thích nghi ñôøi soáng ôû nöôùc. - Trình baøy ñöôïc[r]

(1)

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: Ngày dạy:

MỞ ĐẦU Bài số:

I/ MỤC TIÊU:

- Chứng minh đa dạng, phong phú động vật thể số lồi mơi trường sống - Giáo dục ý thức học tập u thích mơn học, bảo vệ thực vật

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

- Tranh ảnh động vật môi trường sống khác 2) Học sinh:

- Đọc trước - Tranh ảnh động vật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ:

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

20 I Đa dạng loài phong phú số lượng thể: Thế giới động vật xung quanh vô đa dạng, phong phú Chúng đa dạng số lồi, kích thước thể, lối sống mơi trường sống

Hoạt động 1: Tìm hiểu đa dạng loài & phong phú số lượng cá thể

- Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS quan sát hình 1.1, 1.2 trả lời câu hỏi:

+ Nhaän xét hình 1.1, 1.2?

+ Sự đa dạng loài thể yếu tố?

+ Trả lời phần SGK trang - Yêu cầu HS đọc phần - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Sự đa dạng động vật thể yếu tố nào?

+ Cho ví dụ lồi có số lượng cá thể đơng?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS trả lời: + Số lồi + Kích thước

+ HS thảo luận trả lời - HS đọc

- HS trả lời: + Số lượng cá thể + Hình dạng

+ Kiến, ong, châu chấu… - HS kết luận

20 II Đa dạng mơi trường sống:

Nhờ thích nghi cao với điều kiện sống, động vật phân bố khắp môi trường như: nước mặn, nước ngọt, nước lợ, cạn, không vùng cực băng giá quanh năm

Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng môi trường sống - Yêu cầu HS trả lời tập hình

1.4

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Động vật sống môi trường nào?

+ Nhận xét môi trường sống động vật?

- Yêu cầu HS trả lời phần  - Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Ngồi Bắc Cực vùng có khí

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời:

+ Dưới nước, cạn, không

+ Động vật sống nhiều loại môi trường

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời:

(2)

nghi động vật đó?

+ Tại động vật sống nhiều loại mơi trường khác nhau? Ví dụ

+ Làm để giới động vật đa dạng, phong phú?

- Yêu cầu HS kết luận

+ Có đặc điểm thể thích nghi với mơi trường sống + Bảo vệ, trì, phát triển - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước “Phân biệt động vật với thực vật Đặc điểm chung động vật” - Làm tập

(3)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm để phân biệt động vật với thực vật - Nêu đặc điểm chung cũa động vật

- Nắm sơ lược cách phân chia giới động vật - Nêu vai trò động vật

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Bảng trang - Hình ảnh động vật 2) Học sinh: - Đọc trước

- Sưu tầm hình ảnh động vật

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Động vật đa dạng , phong phú nào?

- Động vật phân bố đâu? Đặc điểm thích nghi với loại mơi trường đó? Ví dụ - Làm thế giới động vật đa dạng, phong phú?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

9 I Phân biệt động vật với thực vật:

Giống nhau: - Cấu tạo từ tế bào - Lớn lên sinh sản Khác nhau:

- Động vật:

+ Khơng có thành xenlulơzơ + Sử dụng chất hữu có sẵn

+ Có khả di chuyển + Có hệ thần kinh giác quan

- Thực vật:

+ Có thành xenlulôzơ + Tự tổng hợp chất hữu + Khơng di chuyển

+ Không có hệ thần kinh giác quan

Hoạt động 1: Phân biệt động vật với thực vật - Yêu cầu HS quan sát hình 2.1

hòan thành bảng

-u cầu HS trả lời cho ví dụ giải thích đặc điểm có bảng

- Yêu cầu HS dựa vào bảng trả lời câu hỏi SGK trang 10

- Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát & thảo luận trả lời

- HS trả lời bổ sung

- HS trả lời - HS kết luận

9 II Đặc điểm chung động vật:

- Có khả di chuyển

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung động vật - Yêu cầu HS trả lời phần 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:

- HS trả lời - HS trả lời: PHÂN BIỆT ĐỘNG VẬT VỚI THỰC VẬT ĐẶC

(4)

quan + Đặc điểm giúp động vật chủ động phản ứng với kích thích bên ngồi so với thực vật?

- Yêu cầu HS nêu đặc điểm chung động vật

+ Heä thần kinh giác quan

- HS trả lời III Sơ lược phân chia giới

động vật:

Sinh học đề cập đến ngành chủ yếu:

- Ngành Động vật nguyên sinh

- Ngành Ruột khoang - Các ngành: Giun dẹp

Giun trịn, Giun đốt - Ngành Thân mềm - Ngành Chân khớp - Ngành Động có xương

sống gồm lớp: + Cá

+ Lưỡng cư + Bị sát + Chim + Thú(có vú)

Hoạt động 3: Tìm hiểu sơ lược phân chia giới động vật - Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Động vật có ngành? + Sinh học đề cập ngành nào?

+ Quan sát hình 2.2 nhận dạng ngành?

+ Phân chia loại động vật em sưu tầm vào ngành?

+ Có thể chia ngành làm nhóm lớn? Dựa vào đặc điểm nào?

- HS đọc - HS trả lời + 20 ngành + ngành

+ nhóm: động vật khơng xương sống động có xương sống

8 IV Vai trò động vật: - Có lợi:

+ Cung cấp nguyên liệu cho người: thực phẩm, lông da

+ Dùng làm thí nghiệm cho: học tập nghiên cứu khoa học, thử nghiệm thuốc

+ Hỗ trợ người trong: lao động, giải trí, thể thao, bảo vệ an ninh

- Có hại: Truyền bệnh sang người

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị động vật - u cầu HS hồn thành bảng dựa vào hình ảnh đại diện động vật em sưu tầm

- Yêu cầu HS trả lời nêu cụ thể tác dụng động vật vai trị qua hình ảnh em sưu tầm

- Yêu cầu HS kết luaän

- HS thảo luận trả lời

- HS trả lời bổ sung

- HS keát luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5 - Học cũ

- Đọc trước “Thực hành: Quan sát số động vật nguyên sinh” - Làm tập

(5)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

CHƯƠNG I: NGÀNH ĐỘNG VẬT NGUYÊN SINH Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Thấy đại diện điển hình ngành động vật nguyên sinh trùng roi & trùng đế giày

- Phân biệt hình dạng, cách di chuyển đại diện - Có thái độ nghiêm túc, tỉ mỉ, cận thận thực hành II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Dụng cụ thực hành

- Tranh trùng roi & trùng đế giày 2) Học sinh:

- Đọc trước - Mẫu vật

- Khăn

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Phân biệt động vật với thực vật? - Đặc điểm chung động vật? - Vai trò động vật?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

8 I Vật liệu dụng cụ cần thiết: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật

đánh giá chuẩn bị học sinh - GV phân công việc cho học sinh, sau GV làm mẫu học sinh tự thực hành

- Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành

8 II Quy trình thực hành: Gồm bước:

+ Bước 1: + Bước 2: + Bước 3:

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành - GV hướng dẫn lại cách sử dụng

kính hiển vi

1) Quan sát trùng giày:

- GV hướng dẫn thao tác thực hành: + Dùng ống nhỏ giọt lấy giọt nước ngâm rơm thành bình + Nhỏ lên lam, đậy lamen, lấy bơng thấm bớt nước

+ Đặt lam lên kính hiển vi, điều chỉnh nhìn cho rõ

- HS quan sát & lắng nghe

(6)

Tên ĐV Đặëc điểm

giày

15 III Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai học sinh

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành - Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

4 IV Đánh giá kết : Hoạt động 4: Đánh giá kết

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm mơ tả cáu tạo dựa theo tranh

- GV đánh giá lại cho điểm IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cũ

- Đọc trước “Trùng roi” - Kẻ phiếu học tập vào học:

TRÙNG ROI XANH - Cấu tạo

- Di chuyển - Dinh dưỡng - Sinh sản

- Tính hướng sáng

(7)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm cấu tạo, dinh dưỡng, sinh sản trung roi xanh

- Thấy bước chuyển quan trọng từ động vật đơn bào sang động vật đa bào tập đồn trùng roi II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 4.1, 4.2, 4.3 - Bảng da

2) Học sinh: - Đọc trước

- Kẻ bảng dặn vào

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Cách lấy mẫu trùng giày &ø truøng roi?

- Đặc điểm nhận dạng trùng giày & trùng roi? - Cách di chuyển trùng giày & trùng roi? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

18 I Trùng roi xanh:

- Cấu tạo: gồm nhân, chất nguyên sinh chứa hạt diệp lục, hạt dự trữ, roi điểm mắt - Di chuyển: roi xoáy vào nước giúp thể di chuyển phía trước

- Dinh dưỡng: tự dưỡng dị dưỡng

- Hơ hấp: trao đổi khí qua màng tế bào

- Bài tiết: không bào co bóp tập trung nước thừa thải ngồi - Sinh sản: vơ tính phân đơi theo chiều dọc thể - Tính hướng sáng: nhờ roi điểm mắt

Hoạt động 1: Tìm hiểu trùng roi xanh Treo tranh trùng roi xanh

- Yêu cầu HS thuyết trình nội dung phân cơng

- GV nhận xét & đặt câu hỏi bổ sung

- u cầu HS tổng kết hoàn thành bảng kẻ tập

- HS thuyết trình, lắng nghe đặt câu hỏi chất vấn

- HS ghi bảng chép vào tập

17 II Tập đồn trùng roi:

Tập đoàn trùng roi gồm nhiều tế bào có roi, liên kết lại với tạo thành Chúng gợi mối quan hệ nguồn gốc động vật đơn bào động vật đa bào

Hoạt động 2: Tìm hiểu tập đồn trùng roi - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi: + Cách dinh dưỡng?

+ Cách sinh sản?

- HS thuyết trình đặt câu hỏi

- HS trả lời:

(8)

+ Mối quan hệ động đơn bào đa bào nào? - Yêu cầu HS kết luận

bảo vệ tốt

+ Bắt đầu có phân chia chức cho số tế bào - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước “ Trùng biến hình trùng giày” - Chia nhóm thuyết trình

- Kẻ phiếu học tập vào học

Đặc điểm TRÙNG BIẾN HÌNH TRÙNG GIÀY

(9)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm trùng biến hình trùng giày

- Thấy phân hóa chức tế bào trùng giày -> mầm mống động vật đa bào II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 5.1, 5.2, 5.3 - Phiếu học tập 2) Học sinh: - Đọc trước

- Chuẩn bị nội dung thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Nêu đặc điểm trùng roi?

- Trùng roi giống khác thực vật nào?

- Thế tập đoàn trùng roi? Ưu điểm tập đoàn trùng roi? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

18 I Trùng biến hình: 1) Cấu tạo:

Cơ thể đơn bào gồm nhân, chất nguyên sinh, chân giả, không bào tiêu hóa, không bào co bóp

2) Di chuyển: chân giả 3) Dinh dưỡng:

- Tiêu hóa nội bào

- Hơ hấp: trao đổi khí qua bề mặt thể

- Bài tiết: không bào co bóp 4) Sinh sản: vô tính phân đôi

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng biến hình - u cầu HS thuyết trình theo

nhóm phân cơng

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Quan sát hình 5.2 thấy không bào tiêu hóa hình thành nào? - Yêu cầu HS kết luận

- HS HS thuyết trình chất vấn

- HS trả lời

+ Hình thành lấy thức ăn - HS kết luận

17 II Trùng giày: 1) Cấu tạo:

Cơ thể đơn bào gồm: nhân, lông bơi, lỗ miệng, hầu, khơng bào co bóp, khơng bào tiêu hóa, lỗ thải bã 2) Di chuyển: lơng bơi 3) Dinh dưỡng:

- Dị dưỡng

- Hô hấp: qua màng tế bào - Bài tiết: không bào co bóp 4) Sinh sản: vô tính phân đôi

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trùng giày - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi: + Sinh sản hữu tính trùng giày xảy nào?

+ Enzim chất gì? Do phận tiết ra?

+ So sánh trùng biến hình

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Khi trùng giày già xảy sinh sản hữu tính nhằm tăng cường sức sống cho thể (2 thể tiếp hợp thành thể) -> tượng “cải lão hồn đồng” + Là chất tiêu hóa chất dinh dưỡng khơng bào tiêu hóa tiết

(10)

động vật nào?

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5

- Đọc trước “Trùng kiết lị trùng sốt rét” - Học cũ

- Chia nhóm thuyết trình - Kẻ phiếu học tập vào

Đặc điểm TRÙNG KIẾT LỊ TRÙNG SỐT REÙT

(11)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm trùng kiết lị trùng sốt rét thích nghi lối sống kí sinh - Chỉ rõ tác hại loại trùng biện pháp phòng bệnh

- Giáo dục ý thức vệ sinh, bảo vệ môi trường thể II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 6.1, 6.2, 6.3, 6.4 - Phiếu học tập

2) Học sinh: - Đọc trước - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Nêu đặc điểm trùng biến hình? - Nêu đặc điểm trùng giày?

- So sánh trùng biến hình trùnh giày?

- Nêu đặc điểm tiến hóa trùng giày so với trùng biến hình? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Trùng kiết lị: 1) Cấu tạo: - Chân giả ngắn - Khơng có khơng bào 2) Di chuyển: chân giả 3) Dinh dưỡng:

- Qua màng tế bào - Nuốt hồng cầu

4) Sinh sản: vô tính phân đôi 5) Phát triển:

Trong môi trường -> kết bào xác -> vào ruột người -> khỏi bào xác -> bám vào thành ruột

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm trùng kiết lị - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại phân người bệnh liết lị có lẫn máu chất nhày? + Vai trò bào xác? + Vai trị chân giả?

+ Cách phòng bệnh sốt rét?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Ruột bị loét

+ Bảo vệ trùng sống mơi trường ngồi

+ Bám vào thành ruột

+ Ăn chín uống sơi, rửa tay trước ăn, giữ vệ sinh thân thể mơi trường

- HS kết luận

17 II Trùng sốt rét: 1) Cấu tạo: - Kích thước nhỏ

- Không có phận di chuyển

- Không có không bào

2) Di chuyển: không di

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm trùng sốt rét - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Cách phân biệt muỗi thường muỗi anophen?

- HS thuyết trình chất vần - HS trả lời:

+ Muỗi anophen có vằn trắng đen, hút máu người chúc đầu xuống chổng vó lên

(12)

- Qua màng tế bào

- Lấy chất dinh dưỡng hồng cầu

4) Sinh sản: vô tính phân nhiều

5) Phát trieån:

Trong tuyến nước bọt muỗi anophen -> vào máu người -> chui vào hồng cầu sống, sinh sản phá hủy hồng cầu

+ Tại người bị sốt rét da tái xanh, sốt cao run cầm cập?

+ So sánh cách dinh dưỡng trùng sốt rét trùng kiết lị? + Tại bệnh sốt rét thường xảy miền núi?

+ Cách phòng bệnh sốt rét?

- Yêu cầu HS kết luận

+ Mất hồng cầu

+ Diệt muỗi vệ sinh mơi trường

+ Ngủ có

+ Dùng thuốc diệt muỗi vệ sinh

- HS kết luận IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cũ

(13)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: Ngày dạy:

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm chung động vật nguyên sinh

- Chỉ vai trị tích cực tác hại động vật nguyên sinh - Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân mơi trường

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Bảng da

- Hình số động vật nguyên sinh 2) Học sinh:

- Đọc trước

- Sưu tầm hình số động vật nguyên sinh III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra cũ:

- Nêu đặc điểm trùng kiết lị? - Nêu đặc điểm trùng sốt rét? - Cách phòng bệnh sốt rét kiết lị?

- So sánh cách dinh dưỡng trùng sốt rét trùng kiết lị? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Đặc điểm chung: - Kích thước hiển vi - Cấu tạo từ tế bào - Phần lớn dị dưỡng

- Di chuyển roi, lông bơi, chân giả chân giả - Sinh sản vô tính hữu tính

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung động vật nguyên sinh.

- Yêu cầu HS trả lời phần bảng SGK phần 

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

17 II Vai trò thực tiễn: - Lợi:

+ Làm thức ăn cho động vật lớn nước

+ Làm sách môi trường nước + Góp phần tạo nên vỏ Trái Đất

+ Giúp xác định tuổi địa tầng tìm mỏ dầu

- Hại: gây bệnh cho người động vật

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn động vật nguyên sinh.

- Yêu cầu HS đọc phần  trả lời phần  SGK trang 26

- Yêu cầu HS đọc phần  trả lời phần  SGK trang 27

- Yeâu cầu HS kết luận

- HS đọc trả lời - HS đọc trả lời - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước “ Thủy tức” - Chia nhóm thuyết trình

(14)

Tiết: Ngày dạy: CHƯƠNG II: NGÀNH RUỘT KHOANG

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm thủy tức, động vật đa bào

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 8.1, 8.2 2) Học sinh: - Đọc trước 15 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Đặc điểm chung động vật nguyên sinh? - Vai trò thực tiễn động vật nguyên sinh?

- Nêu điểm khác động vật nguyên sinh sống tự sống ký sinh? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

8 I Hình dạng ngồi di chuyển:

1) Hình dạng ngồi:

- Hình trụ dài đối xứng tỏa trịn

- Phần đầu có lỗ miệng tua miệng

- Phần có đế bám 2) Di chuyển:

- Kiểu sâu đo - Kiểu lộn đầu

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo ngồi cách di chuyển thủy tức

- Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét

- YÊu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS lắng nghe

- HS kết luận

10 II Cấu tạo trong: - Lớp ngồi:

+ Tế bào mơ bì cơ: che chở cảm nhận môi trường xung quanh

+ Tế bào gai: tự vệ bắt mồi + Tế bào thần kinh: điều khiển hoạt động sống

+ Tế bào sinh sản: sinh sản - Lớp trong:

+ Tế bào mơ tiêu hóa: tiêu hóa thức ăn

- Ở có tầng keo mỏng

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo thủy tức - u cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS lắng nghe

- HS kết luận

(15)

- Lấy thức ăn tua miệng - Tiêu hóa thức ăn tế bào mơ tiêu hóa ruột túi - Thải thức ăn lỗ miệng

- Hô hấp: qua thành thể

- Yêu cầu HS thuyết trình - GV nhận xét

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS lắng nghe

- HS kết luận

8 IV Sinh sản :

- Sinh sản vơ tính: mọc chồi - Sinh sản hữu tính: xảy mùa lạnh, thức ăn

- Tái sinh: từ phần thể tạo thể

Hoạt động 4: Tìm hiểu cách sinh sản thủy tức - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS lắng nghe

- HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5 - Học cũ

- Chuẩn bị KT 15’

- Đọc trước “ Đa dạng ngành Ruột khoang” - Sưu tầm tranh ảnh nhành Ruột khoang

(16)

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Chỉ rõ đa dạng ngành Ruột khoang thể cấu tạo thể, lối sống, tổ chức thể, di chuyển

- Có ý thức bảo vệ đa dạng ngành Ruột khoang

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 9.1, 9.2, 9.3 2) Học sinh: - Đọc trước

- Söu tầm tranh ảnh ngành Ruột khoang - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Trình bày cấu tạo thủy tức?

- Cách di chuyển dinh dưỡngc thủy tức? - Cách sinh sản thủy tức?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Sứa:

- Hình dạng: hình dù - Có tầng keo dày - Miệng phía thể

- Di chuyển cách co bóp dù

- Bắt mồi tự vệ nhờ tế bào gai

Hoạt động 1: Tìm hiểu cấu tạo sứa - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung :

+ Trình bày cách di chuyển sứa? + Tầng keo dày giúp cho sứa ? + Tại miệng phía thể ? + So sánh với thủy tức ?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời

+ Co bóp dù hút đẩy nước giúp sứa di chuyển

+ Giúp sứa

+ Giúp hút đẩy nước giúp sứa di chuyển

- HS kết luận 17 II Hải quỳ san hô:

- Hình trụ, sống bám, có nhiều màu sắc sặc sỡ - San hơ có khung xương đá vơi sống thành tập đồn

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo hải quỳ san hô - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung :

+ So sánh hải quỳ san hô ?

+ So sánh cách sinh sản san hô thủy tức ?

+ Vai trị khung xương đá vơi san hơ ?

+ Ruột tập đồn san hơ có đặc biệt ?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Tạo hình dáng định cho cá thể san hô bám + Thông

(17)

+ Tại sứa, hải quỳ, san hô xếp vào ngành Ruột khoang ?

+ Tại cấu tạo lồi có khác ?

+ Nhận xét đa dạng ngành Ruột khoang ?

- Yêu cầu HS kết luận

+ Có ruột túi( ruột khoang) + Thích nghi với lối sống + Rất đa dạng

- HS kết luận IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cuõ

- Đọc trước 10 “ Đặc điểm chung đa dạng ngành Ruột khoang” - Sưu tầm số vai trò ngành Ruột khoang

(18)

Bài số : 10

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm chung ngành Ruột khoang

- Chỉ rõ vai trò ngành ruột khoang tự nhiên đời sống người - Có ý thức bảo vệ động vật q có giá trị

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 10.1

- Hình ảnh vai trò ngành ruột khoang 2) Học sinh:

- Đọc trước 10

- Sưu tầm hình ảnh vai trò ngành ruột khoang - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo sứa? So sánh với thủy tức? - So sánh hải quỳ san hô?

- So sánh san hô với sứa? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

17 I Đặc điểm chung:

- Cơ thể đối xứng tỏa tròn - Dinh dưỡng: dị dưỡng - Thành thể có hai lớp tế bào

- Tự vệ công nhờ tế bào gai

- Ruột túi

Hoạt động 1: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành ruột khoang - Yêu cầu HS quan sát hình 10.1,

thảo luận trả lời phần  SGK trang 37

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS quan sát thảo luận

- HS trả lời - HS kết luận

18 II Vai trò: - Lợi:

+ Trong tự nhiên:

* Tạo vẻ đẹp thiên nhiên: biển san hô, đảo san hô * Tạo sinh thái biển

+ Trong đời sống:

* Làm đồ trang trí, trang sức: san hơ đỏ, đen,…

* Nguyên liệu cho xây dựng: san hô đá

* Làm thực phẩm: sứa sen, sứa rơ

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị ngành ruột khoang - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS lắng nghe

- HS kết luận ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA

(19)

* Hóa thạch san hơ giúp nghiên cứu địa chất

- Haïi:

+ Sứa gây ngứa, độc cho người

+ Đảo ngầm san hô gây cản trở giao thơng đường biển IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cũ

- Đọc trước “ Sán gan” - Chia nhóm thuyết trình - Kẻ bảng vào tập

Đại diện Mắt Cơ quan tiêu hóaCấu tạo Di chuyển Sinh sản Thích nghi Sán lơng

(20)

CHƯƠNG III: CÁC NGÀNH GIUN NGÀNH GIUN DẸP

Bài số : 11

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm bật ngành giun dẹp

- Chỉ rõ đặc diểm sán gan thích nghi với đời sống kí sinh

- Giáo dục ý thức giữ gìn vệ sinh mơi trường, phịng chống giun sán kí sinh cho vật ni II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 11.1, 11.2 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 11

- Chuẩn bị thuyết trình III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra cũ: 5

- Đặc điểm chung ngành ruột khoang? - Vai trò ngành ruột khoang?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

17 I Sán lông: 1) Cấu tạo:

- Mắt: mắt đầu - Cơ quan tiêu hóa: + Nhánh ruột + Chưa có hậu mơn 2) Di chuyển: - Lơng bơi 3) Sinh sản: - Lưỡng tính

- Đẻ kén chứa trứng 4) Thích nghi:

- Lối sống bơi lội tự nước

Hoạt động 1: Tìm hiểu sán lơng - u cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Trứng bao bọc kén nhằm mục đích gì?

+ Thùy khứu giác có chức gì?

+ Cách sinh sản sán lông? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

- Bảo vệ trứng mơi trường ngồi

- Đánh tìm mồi

- HS kết luận

18 II Sán gan: 1) Cấu tạo: - Mắt: tiêu giảm - Cơ quan tiêu hóa: + Nhánh ruột phát triển + Chưa có hậu môn 2) Di chuyển: - Tiêu giảm

- Giác bám phát triển

Hoạt động 2: Tìm hiểu sán gan - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại mắt lông bơi sán gan tiêu giảm, giác bám phát triển?

+ Tại nhánh ruột sán gan

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thích nghi mơi trường kí sinh

(21)

- Thành thể chun dãn 3) Sinh sản:

- Lưỡng tính

- Cơ quan sinh sản phát triển

- Đẻ nhiều trứng 4) Thích nghi: - Kí sinh

- Bám vào gan mật

- Luồn lách mơi trường kí sinh

Vịng đời:

Sán trưởng thành( gan, mật trâu, bò) -> trứng -> ấu trùng có lơng -> ấu trùng ốc -> ấu trùng có -> kén sán -> sán trưởng thành

phát triển sán lông?

+ Tại quan sinh sản sán gan phát triển?

+ Sán gan đẻ nhiều nhằm mục đích gì?

+ Vịng đời sán gan có kí sinh qua vật chủ trung gian có ý nghĩa gì?

+ Sán gan chết nhiệt độ nào?

+ Sán gan có kí sinh thể người khơng? Tác hại?

+ Cách phịng trừ bệnh sán gan?

- Yêu cầu HS kết luận

dưỡng cho thể trì sinh sản

+ Thực sinh sản nhiều + Tăng tỷ lệ trứng tiếp cận với vật chủ

+ Duy trì sức sống lượng chưa gặp vật chủ, tăng khả gặp vật chủ

+ 60 – 700C.

+ Có, gây lóet gan, phù mật

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 12 “ Một số giun dẹp khác đặc điểm chung ngành giun dẹp” - Chia nhóm thuyết trình

(22)

Bài số : 12

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm hình dạng, vịng đời số giun dẹp kí sinh, từ biếtù cách phịng bệnh giun dẹp kí sinh gây

- Thơng qua đại diện ngành giun dẹp nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp - Giáo dục ý thức vệ sinh thể môi trường

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

- Hình 12.1, 12.2, 12.3 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 12

- Sưu tầm hình ảnh số loại giun dẹp khác III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra cũ : 5 - Nêu đặc điểm sán gan?

- So sánh với sán lông? Tại có khác nhau? - Trình bày vịng đời sán gan?

- Cách phòng trừ sán gan? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Một số giun dẹp khác: - Sán máu: phân tính, chui qua da người, kí sinh máu người

- Sán bã trầu: giống sán gan, kí sinh ruột lợn - Sán dây: dài, nhiều đốt, đốt mang quan sinh sản lưỡng tính, đốt già chứa trứng, kí sinh ruột người bắp trâu, bò, lợn

Hoạt động 1: Tìm hiểu số giun dẹp khác - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại sán máu phân tính ghép đôi?

+ Con đường lây nhiễm bệnh sán?

+ Tại sán kí sinh ruột, máu, gan, mà khơng quan khác?

+ Tại quan tiêu hóa sán dây tiêu giảm?

+ Cách phòng bệnh sán gây ra?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Duy trì chức sinh sản kí sinh

+ Các phận có nhiều chất dinh dưỡng

+ Khơng cần thiết kí sinh, dồn chỗ cho quan sinh sản + Giữ vệ sinh cho người gia súc

- HS kết luận 17 II Đặc ñieåm chung:

- Cơ thể dẹp, đối xứng bên - Phân biệt đầu đuôi, lưng bụng

- Ruột phân nhánh, chưa có

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành giun dẹp - Yêu cầu HS làm phần bảng

SGK trang 45 - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

(23)

hậu môn

- Cơ quan sinh sản phát triển - Phát triển qua giai đoạn ấu trùng

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(24)

NGÀNH GIUN TRÒN Bài số : 13

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm cấu tạo giun đũa thích nghi với đời sống kí sinh - Nêu tác hại giun đũa cách phòng tránh

- Giáo dục ý thức vệ sinh môi trường, vê sinh cá nhân II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 13.1, 13.2, 13.3 2) Học sinh: - Đọc trước 13

- Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ : 5

- Nêu đặc điểm số đại diện ngành giun dẹp? - Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp? - Nêu biện pháp phòng bệnh giun dẹp gây ra? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Cấu tạo ngoài: - Dài đũa - Có lớp vỏ cuticun bọc ngồi thể ln căng trịn giúp khơng bị tiêu hủy dịch tiêu hóa

II Cấu tạo di chuyển:

- Hình ống

- Thành thể gồm biểu bì dọc phát triển

- Khoang thể chưa thức

- Ống tiêu hóa từ lỗ miệng đến lỗ hậu môn

- Tuyến sinh dục dài, cuộn khúc búi trắng * Di chuyển: cong duỗi cơ thể để chui rúc mơi trường kí sinh

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài,cấu di chuyển giun đũa

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Phân biệt giun đũa đực cái? + So sánh cấu tạo với sán gan?

+ So sánh cấu tạo với sán gan?

+ Chức môi bé?

+ Đặc điểm phân biệt với ngành giun dẹp?

+ Ngành giun tròn tiến hóa giun dẹp điểm nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Ruoät thẳng, có hậu môn - HS kết luận

17 III Dinh dưỡng: - Hút chất dinh dưỡng

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng sinh sản giun đũa - Yêu cầu HS thuyết trình - HS thuyết trình chất vấn

(25)

IV Sinh sản:

1) Cơ quan sinh sản: - Phân tính

- Cơ quan sinh dục dạng ống

- Thụ tinh 2) Vòng đời:

Trứng -> ấu trùng trứng -> thức ăn -> ruột non -> máu, tim, gan, phổi -> ruột non -> giun đũa -> trứng

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Thụ tinh trong?

+ Tác dụng vỏ trứng ấu trùng mơi trường ngồi?

+ Tại giun đũa không qua vật chủ trung gian?

+ Tại giun đũa vào ruột người vào máu, tim, gan, phổi trở lại ruột?

+ Tại trẻ em hay mắc bệnh giun đũa?

+ Cách phịng bệnh giun đũa?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời:

+ Trứng thụ tinh thể mẹ

+ Bảo vệ aáu truøng

+ Khả tiếp xúc trực tiếp vật chủ cao

+ Do giun thích chui rúc, qua phận để hấp thu chất dinh dưỡng, ruột để sinh sản + Do chưa có ý thức vệ sinh + Ăn uống vệ sinh, không ăn rau sống, uống nước lã, rửa tay trước ăn, che đậy thức ăn chống ruồi nhặng

- HS kết luận IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5

- Học cũ

(26)

Bài số : 14

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu rõ số giun trịn đặc biệt nhóm giun kí sinh gây bệnh, từ có biện pháp phịng tránh - Nêu đặc điểm chung ngành giun dẹp

- Giáo dục ý thức giữ vệ sinh môi trường, cá nhân vệ sinh ăn uống II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên:

- Hình 14.1, 14.2, 14.3, 14.4 2) Hoïc sinh:

- Đọc trước 14

- Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo giun đũa?

- Nêu cách dinh dưỡng sinh sản giun đũa? - Nêu cách phòng tránh bệnh giun đũa?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Một số giun tròn khác:

- Giun kim: kí sinh ruột già gây ngứa ngáy

- Giun móc câu: kí sinh tá tràng làm xanh xao, vàng vọt

- Giun rễ lúa: kí sinh rễ lúa gây thối rễ, úa vàng

Hoạt động 1:Tìm hiểu số giun trịn khác - u cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Ruột non ruột già nơi có nhiều chất dinh dưỡng hơn?

+ Tá tràng phần ruột?

+ Tại trẻ em hay mắc bệnh giun kim?

+ Cách phòng bệnh giun tròn gây ra?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn

- HS trả lời: + Ruột non

+ Phần đầu ruột già

+ Do thói quen mút tay + Giữ vệ sinh môi trường, cá nhân, không tưới rau phân tươi, diệt muỗi nhặng

- HS kết luận 17 II Đặc điểm chung:

- Cơ thể hình trụ,thn đầu - Đầu nhọn tù

- Có vỏ cuticun suốt - Kí sinh vật chủ

- Khoang thể chưa thức - Cơ quan tiêu hóa từ miệng đến hậu mơn

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung ngành giun trịn.

- Yêu cầu HS hòan thành phần baûng SGK trang 51

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời

- HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 15 “ Giun đất” - Chuẩn bị thuyết trình

(27)

Tuần: Ngày soạn:

Tieát: 15 Ngày dạy:

NGÀNH GIUN ĐỐT Bài số : 15

I/ MỤC TIÊU:

- Nêu đặc điểm giun đất

- Chỉ rõ đặc điểm tiến hóa giun đất so với giun tròn - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật có ích

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 15.1 -> 15.6 2) Học sinh: - Đọc trước 15

- Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu đặc điểm số đại diện ngành giun tròn tác hại? - Đặc điểm chung ngành giun tròn?

- Nêu biện pháp phòng trừ bệnh giun tròn gây ra? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

18 I Cấu tạo ngồi:

- Hình trụ, thn hai đầu - Cơ thể nhiều đốt, đốt có vàng tơ

- Có đai sinh dục, mặt bụng mang lỗ sinh dục lỗ sinh dục đực - Có hậu mơn

- Da trơn, có chất nhầy II Di chuyển: nhờ chun giãn thể vòng tơ

III Cấu tạo trong:

- Hệ tiêu hóa:miệng -> hầu -> thực quản -> diều -> dày -> ruột tịt -> ruột

- Hệ tuần hồn: + Tim đơn giản

+ Có mạch lưng mạch bụng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài, cấu tạo cách di chuyển của giun đất.

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cấu tạo giúp giun đất thích nghi chui rúc?

+ Hệ quan xuất giun đất?

+ Đặc điểm tiến hóa so với giun trịn?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thành thể có vòng dọc, có vòng tơ

+ Hệ tuần hồn

+ Hệ tiêu hóa phân hóa rõ, hệ thần kinh dạng chuỗi hạch, khoang thể thức - HS kết luận

(28)

+ Hạch não

+ Chuỗi hạch thần kinh bụng

17 IV Dinh dưỡng:

- Thức ăn: vụn thực vật mùn đất

- Hô hấp qua da V Sinh sản: - Lưỡng tính

- Ghép đơi trao đổi tinh dịch

- Đai sinh dục trượt khỏi thể tạo kén chứa trứng thụ tinh, trứng kén nở thành giun

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng sinh sản giun đất - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặc câu hỏi bổ sung: + Tại mưa nhiều, giun đất chui lên mặt đất?

+ Cuốc phải giun đất có chất lỏng chảy ra? Đó chất gì, sao? + Tại giun đất lưỡng tính phải ghép đơi?

+ Chặt đứt thể giun đất cịn sống khơng?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Giun ngạt thở chui lên hô hấp

+ Máu mang sắc tố chứa sắt, gặp oxi có màu đỏ

+ Khơng tự thụ tinh vị trí quan sinh dục

+ Cịn giun đất có khả tái sinh

- HS kết luận IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cũ

- Đọc trước 16 “ Thực hành:Mổ quan sát giun đất” - Mỗi nhóm mang:

+ Phiếu thực hành + Khăn lau

(29)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 16 Ngày dạy:

Bài số : 16

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận biết loài giun đốt

- Chỉ rõ cấu tạo giun đất

- Nhận biết cấu tạo giun đất qua mơ hình tranh - Giáo dục ý thức tự giác, kiên trì, tinh thần hợp tác thực hành II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Dụng cụ thực hành - Tranh, mơ hình giun đất 2) Học sinh:

- Đọc trước 16

- Chuẩn bị theo dặn dò giáo viên

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Cấu tạo cách di chuyển? - Cấu tạo dinh dưỡng? - Cách sinh sản?

- Lợi ích giun đất?

- Đặc điểm tiến hóa so với giun tròn? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

8 I Vật liệu dụng cụ cần thiết:

Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật

đánh giá chuẩn bị học sinh - GV phân công việc cho học sinh - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành II Quy trình thực hành:

Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cách di chuyển

+ Bước 2:Quan sát cấu tạo

+ Bước 3:Quan sát cấu tạo

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành - GV hướng dẫn quy trình thực

hành:

+ Quan sát cách di chuyển: để giun đất khay quan sát cách di chuyển

+ Quan sát cấu tạo trong: nhúng giun vào cồn loãng, cố định khay, trả lời phần SGK trang 57 + Quan sát cấu tạo trong: quan sát tranh xác định phận bên giun đất

- HS quan saùt & laéng nghe

15 III Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành

THỰC HAØNH

(30)

- Làm phiếu thực hành - Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

4 IV Đánh giá kết : Hoạt động 4: Đánh giá kết

- Cho HS báo cáo kết theo nhóm mơ tả cấu tạo dựa theo tranh

- GV đánh giá lại cho điểm IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5

- Học cũ

(31)

Tuần: Ngày soạn:

Tiết: 17 Ngày dạy:

Bài số : 17

I/ MỤC TIÊU:

- Chỉ đặc điểm số giun đốt khác phù hợp lối sống - Nêu đặc điểm chung vai trò ngành Giun đốt - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 17.1 -> 17.3 2) Học sinh: - Đọc trước 17

- Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo giun đất? - Nêu cấu tạo của:

+ Hệ tiêu hóa? + Hệ thần kinh? + Hệ sinh dục?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Một số giun đốt khác: - Giun đỏ: sống thành búi cống rãnh khai thác để nuôi cá cảnh - Đỉa: kí sinh ngồi, hút máu vật chủ

- Rươi: sống nước lợ, thức ăn cho cá người

Hoạt động 1:Tìm hiểu số loại giun đốt khác - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại giun đỏ đầu cắm xuống bùn, thân uốn sóng để hơ hấp? + Tên gọi khác giun đỏ?

+ Cắt đôi đỉa có chết không? Vai trò đỉa?

+ Tại giác quan rươi phát triển mạnh?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Không bị nước trơi, lấy thức ăn, uốn sóng để tăng lượng oxi nước

+ Trùng

+ Khơng đỉa có khả tái sinh mạnh Giúp chữa bệnh + Dễ bắt mồi

- HS kết luận 17 II Đặc điểm chung:

- Cơ thể phân đốt

- Có khoang thể thức

- Có hệ tuần hịan, máu thường đỏ

- Di chuyển nhờ chi bên, tơ thành thể

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung vai trò ngành giun đốt - Yêu cầu HS thảo luận làm bảng

SGK

- Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS làm phần tập SGK trang 61

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS làm

- HS kết luận MỘT SỐ GIUN ĐỐT KHÁC VAØ ĐẶC ĐIỂM

(32)

mang * Vai troø:

- Làm thức ăn cho người động vật khác

- Làm cho đất trồng xốp, thống, màu mỡ

- Có hại cho động vật người

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học chuẩn bị kiểm tra tiết

- Nội dung ôn tập: chương 3: Các ngành giun

(33)(34)(35)

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tiết: 19 Ngày dạy:

Bài số :

I/ MỤC TIÊU:

- Kiểm tra kiến thức HS tiếp thu chương

- Biết cách vận dụng kiến thức học vào vệ sinh cá nhân môi trường II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hệ thống câu hỏi - Đề kiểm tra 2) Học sinh:

- Học chương

III/ NOÄI DUNG:

1) Cơ sở soạn đề kiểm tra: - Xác định mạch kiến thức: chương

- Xác định mức độ đánh giá: biết, hiểu, vận dụng - Xác định lượng kiến thức kiểm tra:

+ Số câu hỏi:

 Ngành giun dẹp: câu  Ngành giun tròn: câu  Ngành giun đốt: câu

+ Biểu điểm:

 Trắc nghiệm: điểm  Hình vẽ: điểm  Tự luận: điểm

 So sánh: điểm

 Đặc điểm chung: điểm

 Cách phịng chống vai trò: điểm

2) Soạn câu hỏi theo ma trận:

Biết Hiểu Vận dụng

Giun dẹp Giun tròn Giun đốt

2(0.5) 1(0.5) 1(0.5)

2(0.5) 2(0.5)

2(0.5) 2(1) 3(1)

Tổng cộng 2

3) Trọng tâm: - Ngành giun dẹp:

+ Cấu tạo, vịng đời sán gan + Đặc điểm chung ngành giun dẹp + Cách phòng bệnh

Mạch đánh giá

Mạch đánh giá

(36)

+ Đặc điểm chung + Cách phòng bệnh - Ngành giun đốt:

+ Cấu tạo ngồi giun đất + Lợi ích giun đất

+ Sự đa dạng đặc điểm chung + Vai trò

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Đọc trước 18 “ Trai sơng” - Sưu tầm số vỏ trai

(37)

Tuần: 10 Ngày soạn:

Tiết: 20 Ngày dạy:

CHƯƠNG IV: NGÀNH THÂN MỀM Bài số : 18

I/ MỤC TIÊU:

- Biết trai sông xếp vào ngành thân mềm

- Giải thích đặc điểm cấu tạo trai thích nghi với đời sống ẩn bùn cát - Nắm đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản trai

- Hiểu rõ khái niệm: áo, quan áo II/ CHUẨN BỊ:

2) Giáo viên: - Hình 18.1 -> 18.4 - Mẫu vỏ trai 2) Học sinh: - Đọc trước 18 - Chuẩn bị thuyết trình - Sưu tầm mẫu vỏ trai

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 2) Kiểm tra cũ : 5

- Trả sửa kiểm tra tiết 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

18 I Hình dạng, cấu tạo: 1) Vỏ trai:

- Gồm mảnh gắn với nhờ lề Trên lề có dây chằng đàn hồi khép vỏ điều chỉnh động tác đóng, mở vỏ

- Gồm lớp sừng ngồi, lớp đá vơi giữa, lớp xà cừ

2) Cơ thể trai:

- Ngồi: áo trai tạo thành khoang áo, có ống hút ống thoát - Giữa: mang - Trong: thân trai, chân trai

II Di chuyeån:

Chân trai thò thụt

Hoạt động 1:Tìm hiểu hình dạng, cấu tạo, cách di chuyển trai sơng - u cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách tính tuổi trai?

+ Vai trò vỏ trai?

+ Tại đốt vỏ trai có mùi khét?

+ Tại trai tạo ngọc?

+ Trình bày cách di chuyển trai? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Đếm số vòng tăng trưởng vỏ

+ Bảo vệ thân mềm bên + Vỏ trai có lớp sừng

+ Trai tiết lớp xà cừ bao bọc hạt cát để bảo vệ có vật lạ xâm nhập

(38)

17 III Dinh dưỡng:

- Động vật nguyên sinh vụn hữu - Hô hấp qua mang IV Sinh sản:

- Phân tính

- Trứng thụ tinh phát triển thành ấu trùng, ấu trùng phát triển thành trai trưởng thành

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng, sinh sản trai sơng - u cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại nói cách dinh dưỡng trai thụ động?

+ Tại trứng sau đẻ lại mang trai, nở thành ấu trùng mang da cá?

+ Cách sinh sản trai?

+ Vai trò trai? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Trai chỗ cho dịng nước mang thức ăn vào thể + Có tập tính bảo vệ trứng.Những nơi giàu thức ăn ôxi cho non phát triển

+ Trai phóng tinh trùng vào nước, nước mang tinh trùng vào thụ tinh thể

+ Tạo ngọc trai, lọc nước, thức ăn cho người động vật

- HS kết luận IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cũ

(39)

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tieát: 21 Ngày dạy:

Bài số : 18

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày đặc điểm số đại diện ngành thân mềm - Thấy đa dạng ngành thân mềm

- Giải thích ý nghĩa số tập tính thân mềm - Giáo dục ý thức bảo vệ động vật thân mềm II/ CHUẨN BỊ:

3) Giáo viên: - Hình 19.1 -> 19.8 2) Học sinh: - Đọc trước 19 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 3) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu hình dạng, cấu tạo trai sông? - Nêu cách sinh sản, dinh dưỡng trai? - Cách di chuyển trai?

- Vai trị trai sơng? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

17 I Một số đại diện: - Ốc sên: sống cạn, thở phổi, bò chậm chạp

- Mực: sống biển, vỏ tiêu giảm, di chuyển nhanh

- Bạch tuộc: sống biển, mai lưng tiêu giảm, săn mồi tích cực - Sò: sống ven biển, gồm mảnh vỏ

- Ốc vặn: sống nước ngọt, có vỏ xoắn ốc, trứng phát triển thành non khoang áo ốc mẹ

Hoạt động 1:Tìm hiểu số đại diện thân mềm - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Ốc sên có không?

+ Khi di chuyển ốc sên để lại đường đi? Tại sao?

+ Vai trò giác bám mực bạch tuộc?

+ Khả đổi màu bạch tuộc có vai trị gì?

+ Màu sắc máu ốc sên, bạch tuộc có khác trai?

+ Hệ hô hấp ốc sên có khác thân mềm khác?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Có, để nhai mầm

+ Chất nhờn màu trắng để giảm ma sát di chuyển

+ Giữ mồi

+ Ngụy trang bắt mồi lẩn tránh kẻ thù, liên lạc hay cảnh báo cho đồng loại

+ Ốc sên không màu (không chứa sắc tố), mực màu xanh ( chứa haemocyanin)

+ Thở phổi - HS kết luận 18 II Một số tập tính

thân mềm:

1) Tập tính đẻ trứng ở ốc sên:

Hoạt động 2: Tìm hiểu số tập tính thân mềm - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách tự vệ ốc sên?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

(40)

- Đào lỗ để đẻ trứng 2) Tập tính mực: - Dấu rong rêu để bắt mồi

- Bị công, phun mực để chạy trốn

+ Nêu cách giữ trứng mực, bạch tuộc, sò, ốc vặn?

+ Ý nghĩa sinh học việc giữ trứng?

+ Nhờ đâu mà thân mềm có nhiều tập tính?

- Yêu cầu HS kết luận

+ Mực để trứng thành chùm nho mắc vào thủy sinh, mực bơi xung quanh giữ trứngvà phun nước cung cấp ôxi cho trứng

+ Bạch tuộc chăm sóc, bảo vệ trứng khỏi thú ăn thịt khác, thổi nước cung cấp ơxi, nhịn ăn chăm sóc trứng nở chết

+ Sò giữ trứng mang

+ Ốc vặn giữ trứng khoang áo nở thành non + Bảo vệ trứng, đảm bảo số trứng nở thành non cao

+ Hệ thần kinh phát triển - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 20 “ Thực hành: Quan sát số thân mềm” - Chuẩn bị thực hành: nhóm mang:

(41)

Tuần: 11 Ngày soạn:

Tiết: 22 Ngày dạy:

Bài : 20

I/ MỤC TIÊU:

- Quan sát cấu tạo đặc trưng số đại diện thân mềm - Phân biệt cấu tạo thân mềm

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên:

- Dụng cụ thí nghiệm, Tranh 2) Học sinh:

- Đọc trước 20, chuẩn bị mẫu III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC:

1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu đặc điểm số đại diện ngành thân mềm khác?

- Nêu tập tính số thân mềm? Nhờ đâu mà thân mềm có tập tính đó?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

8 I Vật liệu dụng cụ caàn

thiết: - GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật vàHoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành II Quy trình thực hành:

Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cấu tạo vỏ

+ Bước 2:Quan sát cấu tạo

+ Bước 3:Quan sát cấu tạo

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành - GV hướng dẫn quy trình thực

hành:

+ Quan sát cấu tạo vỏ: quan sát xác định phận vỏ trai ốc

+ Quan sát cấu tạo ngoài: tách vỏ trai quan sát phận trai, quan sát cấu tạo mực

+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần lưng mực, đối chiếu tranh xác định phận bên mực

- HS quan sát & lắng nghe

15 III Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành

- GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai HS

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành theo bước

- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

4 IV Đánh giá kết : Hoạt động 4: Đánh giá kết THỰC HAØNH

(42)

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(43)

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tiết: 23 Ngày dạy:

Bài : 21

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày đa dạng thân mềm

- Trình bày đặc điểm chung ý nghĩa thực tiễn ngành thân mềm - Có ý thức bảo vệ nguồn lợi từ thân mềm

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 21

2) Học sinh: - Đọc trước 21

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo vỏ trai, ốc?

- Nêu cấu tạo trai mực? - Cấu tạo mực?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

17 I Đặc điểm chung: - Thân mềm - Khơng phân đốt - Có vỏ đá vơi

- Khoang áo phát triển - Ống tiêu hóa phân hóa - Cơ quan di chuyển đơn giản

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung ngành thân mềm - Yêu cầu HS thảo luận trả lời

phần bảng SGK trang 72 - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

18 II Vai trò: - Lợi:

+ Làm thực phẩm cho người: nghêu, sò, ốc, hến…

+ Làm thức ăn cho động vật khác: sò, trứng, ấu trùng… + Làm đồ trang sức: ngọc trai, vỏ sị, ốc…

+ Làm vật trang trí: vỏ sò, ốc, trai…

+ Làm mơi trường nước: trai, sị, vẹm…

+ Có giá trị xuất khẩu: sò huyết, bào ngư…

+ Có giá trị mặt địa chất: hóa thạch vỏ sò, ốc, ốc anh vũ…

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trò ngành thân mềm - Yêu cầu HS thảo luận trả lời

phần bảng SGK trang 72 - Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời:

+ Thân mềm có lợi hay hại? + Biện pháp bảo vệ thân mềm có lợi diệt thân mềm có hại?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận

- HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Lợi hại

+ Lợi: nuôi phát triển để tăng số lượng, tạo điều kiện cho phát triển tốt, khai thác hợp lý tránh nguy tuyệt chủng, lai tạo giống + Hại: dùng thiên địch thuốc hóa học diệt trừ

- HS kết luận ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ

(44)

sên, ốc bươu vàng…

+ Làm vật chủ trung gian truyền bệnh: ốc gạo, ốc mút, ốc ruộng…

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5 - Học cũ

(45)

Tuần: 12 Ngày soạn:

Tiết: 24 Ngày dạy:

CHƯƠNG V: NGÀNH CHÂN KHỚP LỚP GIÁP XÁC

Bài số : 22

I/ MỤC TIÊU:

- Biết tơm xếp vào ngành Chân khớp, lớp Giáp xác - Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi tơm thích nghi đời sống nước - Trình bày đặc điểm dinh dưỡng, sinh sản tơm sơng II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 22

2) Học sinh: - Đọc trước 22

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu đặc điểm chung ngành thân mềm? - Vai trò ngành thân mềm?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Cấu tạo di chuyển:

1) Vỏ thể:

- Cấu tạo kitin ngấm canxi, cứng giúp che chở làm chỗ bám cho thể - Có sắc tố giúp thay đổi màu sắc theo môi trường

2) Các phần phụ và chức năng:

- Phần đầu ngực:

 Mắt kép

đơi râu: định hướng phát mồi

 Chân hàm: giữ

và xử lý mồi

 Chân ngực: bị

và bắt mồi - Phần bụng:

 Chân bụng: bơi,

giữ thăng ơm trứng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngồi di chuyển tơm sơng - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại xếp tôm vào ngành chân khớp?

+ Tại tôm sơng thay đổi màu sắc theo mơi trường?

+ Tại luộc tơm có màu đỏ? + Mắt kép nào?

+ Taïi tôm có nhiều phần phụ? + Tôm có cách di chuyển? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Chân có khớp + Vỏ chứa sắc tố

+ Các sắc tố khác bị phân hủy tác dụng nhiệt trừ sắc tố đỏ + Mắt có nhiều nhỏ

+ Phục vụ cho lối sống, tập tính tôm

+ Ba cách: bò, bơi, nhảy - HS kết luận

(46)

3) Di chuyển: - Bò: chân bò

- Bơi: chân bơi lái

- Nhảy: lái 17 II Dinh dưỡng:

- Ăn tạp, hoạt động đêm

- Hô hấp mang - Bài tiết: tuyến tiết gốc đôi râu thứ III Sinh sản: - Phân tính - Vịng đời:

Tơm sơng -> trứng -> ấu

trùng

tơm trưởng thành

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách dinh dưỡng sinh sản - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại tôm kiếm ăn vào chập tối?

+ Tại người ta dùng thính để câu tôm?

+ Cách phân biệt tôm đực cái? + Tại tôm phải lột xác để lớn lên?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Tránh kẻ thù

+ Dựa vào đặc điểm mắt khứu giác phát triển

+ Tôm đực to, lớn, tôm ôm trứng

+ Vỏ cứng, không co dãn nên tôm phải lột xác

- HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 23 “ Thực hành: Mổ quan sát tôm sơng” - Các nhóm chuẩn bị:

+ tôm + Khăn lau

(47)

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tiết: 25 Ngày dạy:

Bài số : 23

I/ MỤC TIÊU:

- Mổ quan sát cấu tạo mang

- Nhận biết số nội quan tơm: hệ tiêu hóa, hệ thần kinh, hệ tuần hồn - Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận thực hành

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm

- Tranh cấu tạo ngồi cấu tạo tơm 2) Học sinh:

- Đọc trước 23 - Chuẩn bị mẫu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo ngồi tơm? - Cách di chuyển sinh sản? - Cách di chuyển?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

8 I Vật liệu dụng cụ cần

thiết: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành

8 II Quy trình thực hành: Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cấu tạo ngồi

+ Bước 2:Quan sát mang tơm

+ Bước 3:Quan sát cấu tạo

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành - GV hướng dẫn quy trình thực hành:

+ Quan sát cấu tạo ngoài: quan sát xác định phận bên tôm

+ Quan sát mang tôm: mổ mang theo hướng dẫn SGK quan sát phận chức

+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần lưng tôm, đối chiếu tranh xác định phận bên tôm

- HS quan sát & lắng nghe

15 III Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai HS

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành theo bước

- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu THỰC HAØNH

(48)

4 IV Đánh giá kết : Hoạt động 4: Đánh giá kết - Cho HS báo cáo kết theo nhóm - GV đánh giá lại cho điểm

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 24 “ Đa dạng vai trò lớp giáp xác” - Chia nhóm thuyết trình

- Kẻ bảng sau vào vở:

Đặc điểm Kích thước Cơ quan di chuyển Lối sống Đặc điểm khác Mọt ẩm

(49)

Tuần: 13 Ngày soạn:

Tieát: 26 Ngày dạy:

Bài số : 24

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày số đặc điểm cấu tạo lối sống đại diện lớp giáp xác thường gặp - Nêu vai trị thực tiễn giáp xác

- Có thái độ đắn bảo vệ giáp xác có lợi II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 24.1 -> 24.7 2) Học sinh: - Đọc trước 24

- Sưu tầm số đại diện lớp giáp xác - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo chức phận mang tôm? - Nêu cấu tạo ngồi tơm?

- Nêu cấu tạo tôm? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Một số giáp xác khác: - Mọt ẩm: nhỏ, cạn, thở mang

- Sun: nhỏ, sống cố định, bám vào vỏ tàu

- Rậïn nước: nhỏ, sống tự do, mùa hạ sinh toàn - Chân kiếm: nhỏ, sống tự kí sinh, kí sinh phần phụ tiêu giảm

- Cua đồng: lớn, sống trong hang hốc, phần bụng tiêu giảm

- Cua nhện: lớn, sống ở đáy biển, chân dài giống nhện

- Tôm nhờ: lớn, ẩn trong vỏ ốc, phần bụng mỏng mềm

Hoạt động 1:Tìm hiểu số giáp xác khác - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại mọt ẩm cần nơi ẩm ướt? + Sun làm giảm tốc độ tàu thuyền nào?

+ Tại rận nước mùa hạ sinh toàn cái?

+ Tên gọi khác tôm nhờ? + Tại tôm nhờ phải sống vỏ ốc cộng sinh với hải quỳ?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thở mang

+ Bám vào vỏ tàu làm tàu nặng, tăng ma sát

+ Mùa hạ có tượng trinh sản, không giao phối mà tự đẻ

+ Ốc mượn hồn

+ Phần bụng tôm nhờ mỏng mềm nên cần vỏ ốc hải quỳ che chở

- HS keát luận

17 II Vai trị thực tiễn: - Lợi:

+ Thực phẩm đông lạnh:

Hoạt động 2: Tìm hiểu vai trị thực tiễn lớp giáp xác - Yêu cầu HS thảo luận trả lời - HS thảo luận trả lời

(50)

tôm bạc, tép…

+ Ngun liệu làm mắm: tơm, tép, cáy, cịng, ruốc… + Thực phẩm tươi sống: tơm, cua, ghẹ…

- Hại:

+ Có hại cho giao thông thủy: sun

+ Kí sinh gây hại cá: chân kiếm kí sinh

- u cầu HS trả lời câu hỏi:

+ Làm để bảo vệ giáp xác có lợi?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời:

+ Ni khai thác hợp lý - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(51)

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tieát: 27 Ngày dạy:

LỚP HÌNH NHỆN Bài số : 25

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo ngồi số tập tính nhện - Nêu đa dạng lớp hình nhện ý nghĩa thực tiễn chúng - Bảo vệ lồi nhện có lợi thiên nhiên

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 25.1 -> 25.5 2) Học sinh: - Đọc trước 25 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu đặc điểm số đại diện lớp giáp xác? - Vai trò thực tiễn?

- Làm để bảo vệ giáp xác có lợi? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trị

18 I Nhện:

1) Đặc điểm cấu tạo:

- Phần đầu ngực:

+ Đơi kìm có tuyến độc: bắt mồi tự vệ

+ Đôi chân xúc giác( phủ đầy lông): cảm giác khứu giác xúc giác

+ đôi chân bị: di chuyển lưới

- Phần bụng:

+ Phía trước đơi khe thở: hơ hấp

+ Ở lỗ sinh dục: sinh sản

+ Phía sau núm tuyến tơ: sinh tơ nhện 2) Tập tính:

a Chăng lưới: - Chăng dây tơ khung - Chăng dây tơ phóng

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo tập tính nhện - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách phun tơ nhện?

+ Cách sinh sản?

+ Vì có tơ dính tơ không dính?

+ Nhện có bị dính tơ mình? + Nhện có thay lưới khơng?

+ Tại nhện treo mồi thời gian hút dịch lỏng?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Tơ sinh từ núm tuyến tơ Tơ chất keo cấu tạo từ prơtêin ngồi mơi trường đặc lại thành sợi tơ

+ Nhện lớn nhện đực nhiều lần Sau giao phối nhện đực trở thành mồi nhện Nhện đẻ trứng, trứng mẹ bọc kén làm tơ

+ Tơ khơng dính để tơ khung, tơ dính để bắt mồi

+ Nhện không bị dính

+ Nhện không thay lưới mà lại chỗ lưới hư nhện nhiều lưới nhiều nơi

+ Chờ cho dịch tiêu hóa tiêu hóa nội quan mồi thành dịch lỏng NHỆN VAØ SỰ ĐA DẠNG CỦA LỚP

(52)

- Chờ mồi b Bắt mồi:

- Nhện ngọam chặt mồi, chích nọc độc

- Tiết dịch tiêu hóa vào thể

- Trói chặt mồi treo vào lưới để thời gian - Nhện hút dịch lỏng mồi

- Yêu cầu HS kết luận

nhện hút dịch mồi tiêu hóa

- HS kết luận

17 II Sự đa dạng lớp hình nhện:

1) Một số đại diện:

- Bọ cạp: sống nơi khô ráo, họat động đêm, cuối có nọc độc

- Cái ghẻ: gây bệnh ghẻ người

- Ve bị: kí sinh lơng da trâu bị để hút máu

2) Ý nghĩa thực tiễn: - Lợi: nhện lưới, nhện nhà, bọ cạp - Hại: ghẻ, ve bò

Hoạt động 2: Tìm hiểu số đại diện lớp hình nhện - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Nọc độc bọ cạp gây hại gì? + Vai trị bọ cạp?

+ Cách truyền bệnh ghẻ? + Tác hại ve bò?

- u cầu HS thảo luận trả lời phần bảng SGK trang 85

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Gây tê liệt thần kinh -> chết + Làm thức ăn, làm thuốc + Phát tán qua khơng khí

+ Hút máu làm trâu bò suy nhược -> chết

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(53)

Tuần: 14 Ngày soạn:

Tiết: 28 Ngày daïy:

LỚP SÂU BỌ Bài số: 26

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày đặc điểm cấu tạo châu chấu liên quan đến di chuyển - Nêu cấu tạo trong, dinh dưỡng, sinh sản châu chấu

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 26.1 -> 26.3 2) Học sinh: - Đọc trước 26 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Neâu cấu tạo nhện? - Nêu tập tính nhện?

- Nêu đặc điểm số đại diện lớp hình nhện? - So sánh nhện tơm?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Cấu tạo di chuyển:

- Cơ thể gồm phần: + Đầu: râu, mắt kép, cơ quan miệng

+ Ngực: đôi chân, 2 đôi cánh

+ Bụng: nhiều đốt, mỗi đốt có lỗ thở

- Di chuyển: bò, nhảy, bay

II Cấu tạo trong:

- Hệ tiêu hóa: miệng -> hầu -> diều -> dày -> ruột tịt -> ruột sau -> trực tràng -> hậu môn

- Hệ hơ hấp: có hệ thống ống khí bụng - Hệ tuần hòan: đơn giản, mạch hở

- Hệ thần kinh: hạch

Hoạt động 1:Tìm hiểu cấu tạo ngoài, di chuyển cấu tạo châu chấu.

- Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Tại châu chấu có hệ thống ống khí phát triển?

+ Tại hệ tuần hoàn châu chấu đơn giản? Máu màu gì?

+ Tại tim châu chấu có nhiều ngăn?

+ Hơ hấp tơm có khác châu chấu?

+ Châu chấu có uống nước không? Nước thể châu chấu từ đâu mà có?

+ Ống tiết châu chấu họat động nào?

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Cung cấp ơxi tịan thể, giúp thể châu chấu nhẹ -> bay + Hệ tòan hòan làm chức cung cấp chất dinh dưỡng Máu khơng màu

+ Hệ tuần hịan hở, tim có nhiều ngăn để bơm thu lại máu tòan thể

+ Châu chấu hô hấp hệ thống ống khí

+ Khơng Nước thức ăn nước trao đổi chất

+ Ống tiết lọc chất thải cách thấm trực tiếp qua thành tế bào đổ vào ruột sau theo phân ngịai, giữ lại tồn nước thể -> tránh nước -> phân khô

(54)

- Yêu cầu HS kết luận - HS kết luận 17 III Dinh dưỡng:

- Thức ăn: chồi

- Hô hấp qua lỗ thở IV Sinh sản phát triển:

- Phaân tính

- Đẻ trứng thành ổ đất

- Biến thái khơng hịan tịan, lột xác để lớn lên

Hoạt động 2: Tìm hiểu dinh dưỡng, sinh sản phát triển châu chấu.

- Yeâu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Quan hệ dinh dưỡng sinh sản?

+ Biến thái không hồn tồn gì? + Vai trị châu chấu?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Phàm ăn đẻ nhiều

+ Con non gần giống trưởng thành

+ Phá hoại trồng, ảnh hưởng mùa màng

- HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(55)

Tuần: 15 Ngày soạn:

Tiết: 29 Ngày dạy:

Bài số: 27

I/ MỤC TIÊU:

- Thơng qua đại diện nêu đa dạng lớp sâu bọ - Nêu đặc điểm chung lớp sâu bọ

- Nêu vai trò thực tiễn lớp sâu bọ

- Biết cách bảo vệ sâu bọ có ích, diệt sâu bọ có hại II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 27.1 -> 27.7 2) Học sinh: - Đọc trước 27

- Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo di chuyển châu chấu? - Nêu cấu tạo dinh dưỡng?

- Nêu cách sinh sản phát triển? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

17 I Một số đại diện sâu bọ khác:

Sự đa dạng lịai, lối sống tập tính:

- Số lượng loài lớn - Lối sống: tự do, kí sinh

- Mơi trường sống: nước, cạn, khơng

- Tập tính: di cư, thay đổi màu sắc theo môi trường

Hoạt động 1:Tìm hiểu số đại diện sâu bọ khác - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung: + Cách lẩn trốn kẻ thù bọ ngựa?

+ Cách sinh sản chuồn chuồn? + Ve kêu? Mục đích?

+ Thức ăn ve?

+ Muỗi hút máu? Kim muỗi có chất để hút máu?

- Yêu cầu HS thảo luận hòan thành phần bảng SGK trang 91

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thay đổi màu sắc theo môi trường

+ Đẻ trứng nước, ấu trùng sống nước, ăn lăng quăng

+ Ve đực kêu vào mùa hè để gọi bạn tình

+ Trưởng thành hút nhựa cây, ấu trùng ăn rễ

+ Muỗi hút máu, muỗi đực hút nhựa Kim có chất chống đông máu

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

18 II Đặc điểm chung vai trò thực tiễn:

1) Đặc điểm chung: - Cơ thể có phần: đầu, ngực, bụng

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung vai trị tựhc tiễn lớp sâu bọ.

- Yêu cầu HS hòan thành phần  SGK trang 92

- u cầu HS trả lời

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung ĐA DẠNG VAØ ĐẶC ĐIỂM CHUNG

(56)

đôi chân đôi cánh

- Hô hấp hệ thống ống khí

- Có nhiều hình thức phát triển biến thái khác

- Có hệ tuần hịan hở, tim hình ống, nhiều ngăn mặt lưng

2) Vai trò thực tiễn:

- Lợi:

+ Làm thuốc chữa bệnh

+ Làm thực phẩm + Thụ phấn cho trồng

+ Thức ăn cho động vật khác

+ Diệt sâu hại

- Hại:

+ Hại hạt ngũ cốc + Truyền bệnh

- Yêu cầu HS thảo luận hòan thành phần bảng SGK trang 92

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 28 “ Thực hành: Xem băng hình tập tính sâu bọ” - Kẻ bảng chuẩn bị thực hành:

(57)

Tuần: 15 Ngày soạn:

Tiết: 30 Ngày dạy:

Bài: 28

I/ MỤC TIÊU:

- Tìm hiểu, quan sát số tập tính sâu bọ băng hình - Ghi chép đặc điểm chung tập tính để trình bày lại - Liên hệ tập tính với nội dung học để giải thích

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Băng hình - Phịng thực hành 2) Học sinh: - Đọc trước 28 - Kẻ bảng

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Đặc điểm chung lớp sâu bọ? - Vai trò thực tiễn lớp sâu bọ? - Cách phòng trừ sâu bọ có hại?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

8 I Vật liệu dụng cụ cần

thiết: - GV kiểm tra đánh giá sựHoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh

- HS tập bàn cho GV kieåm tra

- HS lắng nghe II Quy trình thực hành: Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành

- Yêu cầu HS đọc nội dung thực hành

- GV nêu điểm cần ý xem phim để HS chuẩn bị thu họach

- HS đọc - HS lắng nghe

15 III Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành

- Cho HS xem phim - Làm thu hoạch

- HS xem phim

- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào thu hoạch

4 IV Đánh giá kết : Hoạt động 4: Đánh giá kết - Cho HS báo cáo kết theo nhóm

- GV đánh giá lại cho điểm IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 5

- Học cũ

- Đọc trước 29 “ Đặc điểm chung vai trò ngành chân khớp” - Ôn lại đặc điểm vai trị ngành chân khớp

THỰC HÀNH

(58)

Bài số: 29

I/ MỤC TIÊU:

- Trình bày đặc điểm chung nàgnh chân khớp - Giải thích đa dạng ngành chân khớp - Nêu vai trò thực tiễn ngành chân khớp - Có ý thức bảo vệ loại động vật có ích II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 29.1 -> 29.6 2) Học sinh: - Đọc trước 29

- Ơn lại đặc điểm chung vai trị ngành chân khớp

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Kể tên số loài sâu bọ mà em biết? - Nêu tập tính số sâu bọ? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

12 I Đặc điểm chung:

- Phần phụ phân đốt, đốt khớp động với

- Sự phát triển, tăng trưởng gắn liền với lột xác

- Có xương ngồi kitin che chở thể

Hoạt động 1:Tìm hiểu đặc điểm chung ngành chân khớp - Yêu cầu HS quan sát hình 29.1

-> 29.6 thảo luận tìm đặc điểm chung ngành chân khớp - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời

- HS trả lời bổ sung - HS kết luận

11 II Sự đa dạng chân khớp: 1) Đa dạng cấu tạo mơi trường sống:

Bảng SGK trang 96 2) Đa dạng tập tính: Bảng SGK trang 97

Hoạt động 2: Tìm hiểu đa dạng chân khớp - Yêu cầu HS hòan thành bảng

và SGK trang 96,97 - Yêu cầu HS trả lời

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: + Đặc điểm ảnh hưởng đến phân bố rộng rãi chân khớp?

+ Đặc điểm giúp chân khớp đa dạng tập tính mơi trường sống?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Vỏ kitin, chân khớp phân đốt linh họat di chuyển + Hệ thần kinh giác quan phát triển, cấu tạo phân hóa thích nghi mơi trường sống - HS kết luận

12 III Vai trò thực tiễn: Bảng SGK trang 97

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trị thực tiễn ngành chân khớp Yêu cầu HS hòan thành bảng

SGK trang 97

- HS thảo luận trả lời ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRỊ

(59)

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS trả lời:

+ Lớp chân khớp có giá trị thực phẩm lớn nhất?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS trả lời bổ sung - HS trả lời:

+ Giáp xác - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(60)

CHƯƠNG 6: NGÀNH ĐỘNG VẬT CĨ XƯƠNG SỐNG CÁC LỚP CÁ

Bài số: 31

I/ MỤC TIÊU:

- Hiểu đặc điểm đời sống cá chép

- Giải thích đặc điểm cấu tạo ngồi cá thích nghi mơi trường sống nước II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 31.1 2) Học sinh: - Đọc trước 31 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu đặc điểm chung ngành chân khớp? - Nêu đa dạng ngành chân khớp? - Nêu vai trò thực tiễn ngành chân khớp? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Đời sống:

- Sống nước ngọt, ưa vực nước lặng

- AÊn taïp

- Là động vật biến nhiệt - Thụ tinh ngồi, đẻ nhiều trứng

Hoạt động 1:Tìm hiểu đời sống cá chép - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ ĐV biến nhiệt gì?

+ Tại cá chép phải đẻ nhiều trứng?

+ So sánh thụ tinh thụ tinh trong?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Nhiệt độ thể không ổn định, phụ thuộc nhiệt độ mơi trường + Thụ tinh ngồi -> khả thụ tinh không cao, môi trường không phù hợp, trứng chết nhiều, -> đẻ nhiều

+ Thụ tinh thụ tinh thể mẹ, thụ tinh thụ tinh thể mẹ -> thụ tinh ngồi tỉ lệ thụ tinh hơn, nguy chết cao - HS kết luận

17 II Cấu tạo ngoài: 1) Cấu tạo ngoài:

Bảng SGK trang 103 2) Chức vây cá: - Vây ngực, vây bụng: giữ thăng bằng, di chuyển theo

Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo ngồi cá chép - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tên gọi vây dựa vào đặc điểm nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Dựa vào vị trí vây - HS kết luận

(61)

các hướng

- Vây lưng, vây hậu môn: giữ thăng theo chiều dọc

- Khúc đuôi mang vây đuôi: đẩy nước giúp cá tiến phía trước

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(62)

Tiết: 33 Ngày dạy: Bài số: 32

I/ MỤC TIÊU:

- Nhận dạng số quan cá mẫu mổ quan sát xương - Rèn luyện kỹ mổ động vật có xương sống

- Có thái độ nghiêm túc, cẩn thận thực hành II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Dụng cụ thí nghiệm - Tranh cấu tạo cá 2) Học sinh:

- Đọc trước 32 - Chuẩn bị mẫu

- Ôn lại kiến thức cấu tạo cá chép III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:

1) Kiểm tra cũ : 5

- Nêu đa dạng lớp cá? - Nêu đặc điểm chung?

- Nêu vai trò?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

8 I Vật liệu dụng cụ cần

thiết: Hoạt động 1: Kiểm tra dụng cụ, mẫu vật học sinh- GV kiểm tra dụng cụ , mẫu vật và đánh giá chuẩn bị học sinh

- GV phân công việc cho học sinh - Yêu cầu HS nhận dụng cụ thực hành

- HS để mẫu vật bàn cho GV kiểm tra

- HS laéng nghe

- HS nhận dụng cụ thực hành II Quy trình thực hành:

Gồm bước:

+ Bước 1:Quan sát cấu tạo

+ Bước 2:Quan sát cấu tạo

Hoạt động 2: Hướng dẫn quy trình thực hành - GV hướng dẫn quy trình thực

hành:

+ Quan sát cấu tạo ngoài: quan sát xác định phận bên cá

+ Quan sát cấu tạo trong: mổ phần bụng cá, đối chiếu tranh xác định phận bên cá

- HS quan sát & lắng nghe

15 III Thực hành : Hoạt động 3: HS làm thực hành - GV theo dõi, chỉnh sửa chỗ sai HS

- Làm phiếu thực hành

- HS tiến hành thực hành theo bước

- Trả lời câu hỏi ghi kết thực hành vào phiếu thực hành

4 IV Đánh giá kết : Hoạt động 4: Đánh giá kết - Cho HS báo cáo kết theo nhóm - GV đánh giá lại cho điểm

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: - Ơn tập chuẩn bị thi HKI.

Tuần: 17 Ngày soạn:

(63)

Tiết: 34 Ngày dạy: Bài số: 33

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm vị trí & cấu tạo hệ quan cá chép

- Giải thích đặc điểm cấu tạo thích nghi đời sống nước II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 33.1 -> 33.4 - Mơ hình cá chép 2) Học sinh: - Đọc trước 33 - Chuẩn bị thuyết trình

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu đặc điểm đời sống cá chép?

- Nêu cấu tạo ngồi thích nghi mơi trường sống nước? - Nêu chức loại vây?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

18 I Các quan dinh dưỡng:

1) Tiêu hóa:

Hệ tiêu hóa phân hóa gồm phần:

- Ống tiêu hóa: miệng -> hầu -> thực quản -> dày -> ruột -> hậu môn - Tuyến tiêu hóa: gan, mật, tuyến ruột

- Bóng thơng với thực quản giúp cá chìm dễ dàng

2) Tuần hồn hơ hấp: - Hệ tuần hồn:

+ Tim ngăn: tâm thất, tâm nhó

+1 Vịng tuần hồn kín + Máu nuôi thể máu đỏ tươi

- Hệ hô hấp: mang 3) Bài tiết:

dải thận màu tím đỏ nằm bên cột sống có chức lọc máu, thải

Hoạt động 1:Tìm hiểu quan dinh dưỡng cá chép - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại bóng giúp cá chìm nước?

+ Đặc điểm hệ tuần hòan cá?

+ Thận tiết chất thải đâu? - Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Thành bóng có nhiều mạch màu tế bào tuyến khí có khả hấp thụ tiết khí làm bóng phồng xẹp giúp cá chìm

+ Tim ngăn, vịng tuần hồn kín, máu ni thể máu đỏ tươi

+ Chất thải máu - HS kết luận

(64)

17 II Thần kinh giác quan:

- Thần kinh:

+ Trung ương thần kinh: não, tủy sống

+ Dây thần kinh: từ trung ương đến quan

+ Bộ não phân hóa có chức điều khiển hoạt động sống

- Giác quan:

+ Mắt không mi -> nhìn gần

+ Mũi: đánh hơi, tìm mồi + Cơ quan đường bên: nhận biết áp lực, tốc độ dòng nước vật cản đường

Hoạt động 2: Tìm hiểu hệ thần kinh giác quan cá chép - Yêu cầu HS thuyết trình

- GV nhận xét đặt câu hỏi bổ sung:

+ Tại tủy sống nằm xương?

+ Cá chép có xúc giác chưa? Nhờ phận nào?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS thuyết trình chất vấn - HS trả lời:

+ Vì xương khung thể phân bố tòan thể

+ Có, nhờ quan đường bên - HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

(65)

Tuần: 18 Ngày soạn:

Tieát: 35, 36 Ngày dạy:

Bài số:

I/ MỤC TIEÂU:

- Củng cố kiến thức phần “ Động vật khơng xương sống” - Hệ thống hóa kiến thức chuẩn bị thi Học kỳ I

II/ CHUẨN BỊ: 1) Giáo viên: - Hình 22, 25.1 - Bảng 22, 25 2) Hoïc sinh:

- Hoïc theo nội dung GV yêu cầu

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 10

- Có lớp cá? Đặc điểm phân biệt? Ví dụ - Đặc điểm chung lớp cá?

- Vai trò cá?

2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

20 I Chú thích hình:

- Cấu tạo ngồi tơm - Cấu tạo ngồi nhện

Hoạt động 1:Chú thích hình - GV phát hình tơm nhện u cầu HS thích hình

- HS trả lời 20 II Hòan thành bảng:

- Bảng chức phần phụ tôm

- Bảng chức phận nhện

Hoạt động 2: Hoàn thành bảng - Phát bảng chức yêu cầu HS điền vào chỗ trống hoàn thành bảng

- HS trả lời

30 III Tự luận:

- Ghi nhớ 17, 18, 21, 26 - Vai trò sâu bọ, chân khớp

Hoạt động 3: Tự luận

- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi theo yêu cầu GV

- HS trả lời

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 10 - Học chuẩn bị thi HKI đạt kết

(66)

Bài số:

I/ Mục Tiêu. Kiến thức:

- Kiểm tra toàn kiến thức học kì I Kĩ năng:

- Kĩ tự học

- Kó ghi chép trình bày II Phương pháp

- Tự luận III Thiết bị dạy học

- Bài kiểm dạng tự luận

III Hoạt động dạy học

- Học sinh làm kiểm tra theo đề chung tổ ĐỀ BAØI Câu 1: (2 điểm )

Em trình bày cấu tạo, cách dinh dưỡng trai sơng? Cách dinh dưỡng có ý nghĩa môi trường nước?

Câu 2: (1,5 điểm )

Em kể tên động vật thuộc ngành chân khớp? Từ nêu lên đặc điểm chung ngành chân khớp?

Câu 3: (3 điểm )

- So sánh nơi sống, cấu tạo cách di chuyển sán gan, giun đũa, giun đất? - Nêu biện pháp phịng bệnh giun, sán

Câu 4: (3,5 điểm )

- Cá chép có cấu tạo ngồi để thích nghi với đời sống nước?

- Vì số lượng trứng lứa đẻ cá chép lên đến hàng vạn trứng? Ý nghĩa tượng đó?

ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM Câu 1: (2 điểm )

- Trình bày cấu tạo trai sông gồm: + Vỏ trai (0,5đ)

+ Cơ thể trai (0,5đ)

- Nêu cách dinh dưỡng trai sông (0,5đ)

- Nêu dược ý nghĩa cách dinh dưỡng: làm môi trường nước (0,5đ) Câu 2: (1,5 điểm )

- Kể tên động vật thuộc ngành chân khớp (0,5đ) - Trình bày đặc điểm chung ngành chân khớp

+ Có xương ngồi kitin nâng đỡ, che chỡ làm chỗ bám cho hệ ( 0,5đ) + Các chân ( phần phụ) phân đốt khớp động với nhau(0,25đ)

+ Qua lột xác mà tăng trưởng thể (0,25đ) Câu 3: (3 điểm )

* So sánh được: - Nơi sống: (0,5đ) - Cấu tạo ngoài: (1đ)

(67)

- Di chuyển: (0,5đ)

* Nêu biện pháp phòng bệnh giun, sán (1đ) Câu 4: (3,5 điểm )

* Trình bày đựơc cấu tạo giải thích đặc điểm ( ý x 0,5đ = 2,5đ)

* Do cá thụ tinh ngồi, khả trứng gặp tinh trùng bị động vật khác ăn (0,75đ)

- Ý nghóa: Duy trì nòi giống (0,25đ)

MA TRẬN ĐỀ THI HỌC KÌ I

Nội dung chính Tỉ lệ %

Cấp độ nhận thức

Tổng Nhận biết Thông hiểu Vận dụng

- Các ngành giun 30% 3

(1ñ) 3

(2ñ)

1

(3ñ)

- Ngành thân mềm 20% 1

(1,5đ)

1

(0,5ñ) 1

(2ñ)

- Ngành chân khớp 15% 2

(0,5ñ) 2

(1ñ)

1

(1,5ñ)

- Lớp cá 35% 4

(1,25ñ) 4

(1,25ñ) 4

(1ñ) 1

(3,5ñ)

- Tổng cộng 100% 42,5% 42,5% 15% 4

(68)

Bài số : 34

I/ MỤC TIÊU:

- Nắm đa dạng cá số lồi, lối sống mơi trường sống - Trình bày đặc điểm phân biệt lớp cá sụn cá xương

- Nêu vai trò cá đời sống người - Trình bày đặc điểm chung lớp cá II/ CHUẨN BỊ:

1) Giáo viên: - Hình 34.1 -> 34.7 2) Học sinh: - Đọc trước 34

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VAØ HỌC: 1) Kiểm tra cũ: 5

- Nêu cấu tạo hệ tiêu hóa? - Nêu hệ tuần hồn hơ hấp? - Nêu hệ thần kinh giác quan? 2) Nội dung mới:

Tg Ghi bảng Hoạt động thầy Hoạt động trò

12 I Đa dạng thành phần lồi mơi trường sống: Cá gồm lớp: lớp Cá sụn lớp Cá xương Chúng có số lồi lớn so với lớp khác ngành Động vật có xương sống Cá sụn có xương chất sụn, Cá xương có xương chất xương Cá sống môi trường tầng nước khác nhau, điều kiện sống khác nên có cấu tạo tập tính khác

Hoạt động 1:Tìm hiểu đa dạng thành phần lồi mơi trường sống.

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời phần  phần bảng SGK trang 111

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận

- HS trả lời - HS kết luận

11 II Đặc điểm chung:

Cá động vật có xương sống thích nghi với đời sống hồn tồn nước, bơi vây, hơ hấp mang, có vịng tuần hồn, tim ngăn, máu ni

Hoạt động 2: Tìm hiểu đặc điểm chung cá chép - Yêu cầu HS thảo luận trả lời

phaàn  SGK

- Yêu cầu HS trả lời - Yêu cầu HS kết luận

- HS thảo luận trả lời - HS trả lời

- HS kết luận

(69)

thể máu đỏ tươi, thụ tinh động vật biến nhiệt

12 III Vai trò cá: - Lợi:

+ Cung cấp thực phẩm + Làm thuốc

+ Nguyên liệu cho ngành công nghiệp

+ Diệt bọ gậy, sâu bọ hại lúa

- Hại: gây ngộ độc cho người

Hoạt động 3: Tìm hiểu vai trò cá chép - Yêu cầu HS đọc phần 

- Yêu cầu HS thảo luận trả lời câu hỏi:

+ Lợi ích cá? + Tác hại cá?

+ Làm để bảo vệ phát triển nguồn lợi cá?

- Yêu cầu HS kết luận

- HS đọc - HS trả lời

- HS kết luận

IV/ HƯỚNG DẪN VỀ NHAØ: 5 - Học cũ

- Đọc trước 32 “ Thực hành: mổ cá” - Mỗi nhóm chuẩn bị:

+ cá lóc + Khăn lau + Xà bơng + Bơng gịn + Phiếu thực hành

Ngày đăng: 13/04/2021, 16:26

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w