- Vua mong mái thÇy thuèc kh«ng nh÷ng giái vÒ nghÒ nghiÖp mµ quan träng h¬n lµ cã lßng y ®øc., th¬ng xãt ngêi bÖnh, cã lßng nh©n ¸i khoan dung phï hîp víi lßng mong mái cña chóng ta n[r]
(1)TiÕt :
Con Rồng, cháu Tiên Ngày soạn :
Ngày dạy :
a Mơc tiªu :
- Hiểu định nghĩa sơ lợc truyền thuyết
- HiÓu néi dung, ý nghÜa cđa hai trun thut : Con rồng, cháu tiên Bánh chng, bánh giầy
- Hiểu hiểu đợc ý nghĩa chi tiết tởng tợng, kỳ ảo hai truyện
- Kể đợc hai truyện B Chuẩn bị ca GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn
C. Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức :
2 KiĨm tra bµi cị : 3 Bµi Mới :
Văn bản: Con Rồng, Cháu Tiên
Hot ng ca GV- HS Ni dung
- Gv kiểm tra soạn học sinh, giíi thiƯu bµi míi
Nội dung, ý nghĩa truyện Rồng cháu Tiên gì? Vì dân gian ta qua bao đời, tự hào yêu thích câu chuyện này?
Hoạt động 1:
- GV đọc diễn cảm đoạn văn
- Có thể tạm phân truyện thành đoạn, yêu cầu học sinh đọc
- Học sinh đọc
- GV nhận xét gắn gọn góp ý Mỗi đoạn nên chọn chỗ để sửa cách đọc cho học sinh
- Phần thích tách riêng tiến hành học sinh đọc đoạn
- GV hớng dẫn học sinh nắm đợc ý quan trọng định nghĩa
- Häc sinh nghe
Hoạt động 2:
* iới thiệu bàiG : Cố thủ tớng Phạm Văn Đồng nói: Những truyền thuyết dân gian thờng có cốt lõi thật lịch sử mà nhân dân ta, qua nhiều hệ, lý tởng hóa, gửi gắm vào tâm tình thiết tha mình, với thơ mộng, chắp đơi cánh trí tởng tợng dân gian, làm nên tác phẩm văn hố mà đời đời ngời cịn a thích
I Đọc :
1.Đọc văn bản:
- Đoạn 1: Từ đầu đến Long Trang
- Đoạn 2: Tiếp theo đến lên đ-ờng
- Đoạn 3: Phần lại
2.Tìm hiểu thích:
- Định nghĩa truyền thuyết
(2)GV tìm chi tiết truyện thể hiƯn tÝnh chÊt kú l¹ lín lao, phi thêng vỊ nguồn gốc hình dạng Lạc Long Quân ¢u C¬
- GV : Những chi tiết thể hành động Lạc Long Quân phi thờng?
- GV : Từ việc tìm chi tiết tởng tợng, kỳ ảo, em hiểu chi tiết tởng tợng, kỳ ảo?
H·y nãi râ vai trß cđa chóng truyÖn ?
- GV : Việc kết duyên Long Quân Âu Cơ việc Âu Cơ sinh nở có lạ? Long Qn Âu Cơ chia nh để làm gì? Theo truyện ngời Việt cháu ai?
- Häc sinh th¶o ln ë líp : Trun Con Rồng, Cháu Tiên có ý
- Thng cú yu tố tởng tợng, kỳ ảo - Thể thái độ cách đánh giá nhân dân kiện nhân vật lịch sử
II T×m hiểu văn :
1 Những chi tiết tởng tợng, kỳ ảo Lạc Long Quân Âu Cơ:
+ Về nguồn gốc hình dạng : - Lạc Long Quân Âu Cơ Thần Long Quân thần nòi rồng, Âu Cơ thuộc dòng tiên
- Long Qn sức khoẻ vơ địch, có nhiều phép lạ., Âu Cơ xinh đẹp tuyệt trần
+ VỊ sù nghiƯp më n íc :
- Long Quân giúp dân diệt trừ loài yêu quái để ổn định sống, dạy dân cách trồng trọt chăn ni, ăn
+ VỊ chun sinh nở : bọc trăm trứng
+ Nhng chi tiết t ởng t ợng, kỳ ảo : đợc hiểu chi tiết khơng có thật, đợc tác giả dân gian sáng tạo nhằm mục đích định
+ Vai trò chi tiết t ởng t - ợng, kỳ ảo truyện :
- Tơ đậm tính chất kỳ lạ, lớn lao, đẹp đẽ nhân vật, kiện
- Thần kỳ hoá, linh thiêng hố nguồn gốc giống nịi, dân tộc để thêm tự hào, tin u, tơn kính tổ tiờn, dõn tc mỡnh
- Làm tăng sức hấp dẫn tác phẩm
+ Học sinh thảo luận, trả lời:
- Chi tiết tởng tợng, kỳ ảo thể chuyện Âu Cơ sinh nở bọc trăm trứng
- Lc Long Quõn v u C chia để cai quản gây dựng đất nớc
(3)nghĩa gì? Nhằm giải thích điều g×?
- Chi tiết bọc trăm trứng khẳng định điều gì?
- Học sinh đọc lại lời hẹn Long Quân, thể ý nguyện ngi xa?
- Đến giải thích từ Đồng Bào
- GV hng dn c: c thêm để hiểu đầy đủ ý nghĩa truyện
Hoạt động 3
- Học sinh đọc phần ghi nhớ - Học sinh học thuộc lòng phần ghi nhớ
- GV : Sự giống khẳng định gần gũi cội nguồn giao lu văn hoá tộc ngời đất nớc ta
2 ý nghĩa truyện Con Rồng, Cháu Tiên:
+ Giải thích, suy tơn nguồn gốc cao q, thiêng liêng cộng đồng ngời Việt Từ bao đời ngời Việt tin vào tính xác thực điều truyền thuyết tích tổ tiên tự hào nguồn gốc, giòng giống tiên Rồng cao quý, linh thiêng
+ Đề cao nguồn gốc chung biểu ý nguyện đoàn kết, thống nhân dân miền đất nớc Ngời Việt Nam, dù miền xuôi hay miền ngợc, dù đồng bằng, miền núi hay ven biển, nớc hay nớc ngồi có chung cội nguồn, mẹ Âu Cơ ( đồng bào – bọc ) , phải thơng u, đồn kết
Các ý nghĩa góp phần quan trọng vào việc xây dựng, bồi đắp sức mạnh tinh thần dân tộc
III Ghi nhí : - SGK trang 8 IV Lun tËp : Häc sinh tr¶ lêi câu hỏi phần luyện tập
Câu 1: Truyện Quả trứng nở ra trăm ngời Dân tộc Mờng, Truyện Quả bầu mẹ Dân tộc Khơmú
Câu 2: Học sinh kể lại chuyện Con Rồng, Cháu Tiên với yêu cầu sau:
+ Đúng cốt truyện, chi tiết + Cố gắng dùng lời văn ( nói) để kể
+ Kể diễn cảm *Củng cố, đánh giỏ.
Hỏi: Em hÃy nêu lại chi tiêt kì lạ truyện
*Dặn dò
(4)- Đọc chuẩn be câu hỏi Bánh trng bánh giầy theo câu hỏi sách giáo khoa.
Ngày soạn : Ngày dạy :
Tit2: Vn bn: Bỏnh chng, bánh giầy ( Hớng dẫn đọc thêm ) ổn định tổ chức :
2 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :
Hoạt động GV - HS Nội dung
H§ 1
-Giáo viên cho học sinh đọc lại truyện, học sinh đọc đoạn
-GV nhận xét ngắn gọn, sửa cách đọc cho học sinh
H § 2
Gv híng dÉn học sinh thảo luận theo câu hỏi phần Đọc hiểu văn
+ Cõu hi : Vua Hùng chọn ngời nối ngơi hồ cảnh nào? với ý định hình thức gì?
+ Câu hỏi : Vì vua, có Lang Liêu đợc thần giúp đỡ?
+ Câu hỏi : Vì hai thứ bánh Lang Liêu đợc Vua cha chọn để tế Trời, Đất, Tiên vơng Lang Liêu đợc chọn nối ngơi vua?
G iíi thiƯu bµi: I Đọc:
1 Đọc văn bản:
- on : Từ đầu đến chứng giám - Đoạn : Tiếp theo đến hình trịn - Đoạn : Phần cịn lại
2 §äc chó thÝch
II Tìm hiểu văn :
- Hồn cảnh: Giặc ngồi n, Vua có thể tập trung lo cho dân đợc no ấm Vua già, muốn truyền ngơi
- ý cđa vua: Ngêi nèi ng«i phải nối tiếp chí hớng vua, không thiết phải tr-ëng
- Hình thức: Điều vua địi hỏi mang tính chất câu đố đặc biệt để thử tài Trong truyện cổ dân gian, giải đố thử thách nhân vật
- Trong Lang, Lang Liêu ngời thiệt thòi
- Tuy Lang nhng chàng sớm làm việc đồng áng, gần gũi với dân thờng
(5)+ C©u hái : ý nghÜa cđa trun thuyết Bánh chng, bánh giầy
- GV hng dẫn học sinh đọc - Yêu cầu học sinh học thuộc
1.Trao đổi ý kiến lớp: ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chng, bỏnh giy
2 Đọc truyện này, em thích chi tiết nào? Vì sao?
GV gợi ý Học sinh phân tích chi tiết mà häc sinh c¶m thÊy thÝch nhÊt
- Hai thø b¸nh cã ý nghÜa thùc tÕ ( q träng nghỊ nông, quý trọng hạt gạo nuôi sống ngời sản phẩm ngời làm ra)
- Hai thứ bánh có ý nghĩa sâu xa: tợng trời, tợng đất, tợng mn lồi
- Hai thứ bánh hợp ý Vua, chứng tỏ đợc tài đức ngời nối chí Vua Đem q trời đất, đồng ruộng, tay làm mà tiến cúng Tiên vơng, dâng lên cha ngời tài năng, thơng minh, hiếu thảo, trân trọng ngời sinh thành
- Truyện nhằm giải thích nguồn gốc vật: Hai thứ bánh - bánh Chng, bánh Giầy Nguồn gốc gắn liền với ý nghĩa sâu xa hai loại bánh: Bánh Giầy tợng trng cho bầutrời, Bánh Chng tợng trng cho mặt đất
- Đề cao lao động, đề cao nghề nơng Lang Liêu – nhân vật chính, lên nh ngời anh hùng văn hoá Bánh chng, bánh giầy có ý nghĩa nói lên tài năng, phẩm chất Lang Liêu nhiêu
III Ghi nhí : SGK ( Trang 12 ) IV LuyÖn tËp:
1 ý nghĩa phong tục ngày Tết nhân dân ta làm bánh chng, bánh giầy đề cao nghề nông, đề cao thờ cúng Trời, Đất tổ tiên nhân dân ta Cha ông xây dựng phong tục tập quán từ điều giản dị nhng thiêng liêng, giàu ý nghĩa Quang cảnh ngày Tết nhân dân ta gói hai thứ bánh cịn có ý nghĩa giữ gìn truyền thống văn hố, đậm đà sắc dân tộc làm sống lại câu chuyện Bánh chng, bánh giầy kho tàng truyện cổ dân gian Việt Nam
2 Gợi ý hai chi tiết đặc sắc giàu ý nghĩa:
(6)lµm
+ Lêi Vua nãi víi mäi ngời hai loại bánh
õy l cỏch đoc., cách thởng thức, nhận xét văn hoá Những bình thờng, giản dị song lại chứa đựng nhiều ý nghĩa sâu sắc Nhận xét Vua bánh chng, bánh giầy ý nghĩa, t tởng, tình cảm nhân dân hai loại bánh nói riêng phong tục làm hai loại bánh vào ngày Tết
*Củng cố, đánh giá.
Hỏi: HÃy nêu phong tục tập quán dân tộc ta?
* Dặn dò (1 phút)
(7)Tiết 3:
Từ cấu tạo tõ TiÕng ViÖt
A Mục tiêu cần đạt đợc Gv giúp h/s:
- Phân biệt đợc từ tiếng
- Nắm bắt đợc cấu tạo từ gồm: Từ đơn, từ phức Từ phức gồm từ láy từ ghép
- Rèn kỹ dùng từ để đặt câu, tạo văn - Cung cấp từ làm phong phú vốn từ cho em B Chun b
Gv: Viết ví dụ vào bảng phụ Đọc tài liệu, soạn giáo án
Hs: ụn lại kiến thức: Tiếng, từ: Từ đơn, từ phúc, từ ghép, từ láy học bậc tiểu học
C Lªn líp: (45 phót)
ổn định (1 phút)
KiĨm tra: sù chn bÞ cđa häc sinh (3 phót) Bµi míi: (38 phót)
Giới thiệu bài: Trong sống ngày phải giao tiếp th-ờng xuyên, có giao tiếp văn nói viết Khi nói, viết muống ngời nghe đọc hiểu đợc ý định, mục đích ngời ta phải nói viết văn (văn nh sau học) nhng để tạo thành văn phải biết đặt câu Vậy tạo thành câu?
- Tiếng + từ
Gv: Vậy từ tiếng khác nh nào? Thế từ? Từ có cấu tạo nh nào? tìm hiểu học hôm
I> Bài học: (15 phót)
1. TiÕng vµ tõ (5 phót)
Gv đa bảng phụ chép ví dụ
- ThÇn dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi cách ăn
? Gọi học sinh lên bảng: Phân biệt tiếng gặch ngang, từ gạch sổ? Gồm tiếng từ?
- H1: Thần dạy dân cách trồng trọt chăn nuôi - ăn – ë -> gåm 12 tiÕng
(8)- H2: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.-> gồm tõ
Gv: Nh vËy sè tiÕng kh¸c sè từ? Tại sao? Vì từ Trồng trọt, chăn nuôi, ¨n ë gåm 12 tiÕng
? VËy tõ vµ tiếng có khác nhau?
? Ting c cu tạo từ đâu? Từ đợc cấu tạo từ đâu? (tạo thành từ đâu?) - Tiếng đợc tạo thành từ âm (nguyên âm + phụ âm)
- Từ đợc tạo thành từ tiếng
? Tiếng dùng để làm gì? Từ dùng để làm gì? - Tiếng dùng để tạo từ
- Từ dùng để tạo câu
? ví dụ tiếng trùng với từ? - Thần dạy dân cách - c¸ch
? Vậy tiếng đợc coi từ? - Khi từ có tiếng/
? VËy thÕ nµo lµ tiÕng? ThÕ nµo lµ tõ
Ghi chú: - Tiếng đợc tạo thành từ âm đơn vị cấu tạo lên từ - Từ đợc tạo thành từ tiếng đơn vị ngôn ngữ nhỏ dùng đẻ đặt câu
? Tìm đoạn đầu văn bản: CR- CT từ trùng với tiếng?
2 Cấu tạocủa từ vµ TiÕng ViƯt (10 phót)
Gv đa bảng phụ kẻ bảng phân loại (nh SGK) gọi học sinh lên bảng: ? Dựa vào kiến thức học tiểu học, điền từ câu Từ giầy vào bảng phân loại
Häc sinh lªn bảng điền
Kiểu cấu tạo từ Ví dụ
Từ đơn Từ / đấy/ nớc ta/ chăm/ nghề/ / có/ tục Từ phức
Tõ ghÐp Tõ láy
Chăn nuôi/ bánh chng/ bánh giầy Trồng trọt
? Vì lại xác định nh vậy?
- Những tù: Từ, đấy, nớc, ta gồm có tiếng có nghĩa
- Những từ: Chăn nuôi, bánh chng, bánh giầy gåm tiÕng nghÜa cđa tiÕng cã quan hƯ víi
(9)? Nh từ TV có cấu tạo nh nào? - Từ tiếng việt đợc cấu tạo gồm:
+ Từ đơn từ phc
+ Từ phức gồm từ láy từ ghÐp
? Thế từ đơn? Từ phức? Từ ghép? Từ láy? - Ghi nhớ:
+ Từ đơn từ gồm tiếng có nghĩa + Từ phức từ gồm hai nhiểu tiếng
+ Từ ghép từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ với ngha
+ Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng
? Cu to từ ghép từ láy có giống khác nhau? Ví dụ? - Giống: từ phức
- Kh¸c : + Tõ ghÐp: C¸c tiÕng cã quan hệ với nghĩa + Từ lày: Các tiếng có quan hệ láy âm
ví dụ: xanh ®Ëm -> tõ ghÐp xanh xanh -> tõ l¸y
Gv: Từ ghép: Có tiếng tạo thành có quan hệ nghĩa ngời ta lại phân làm hai loại: Ghép phân nghĩa ghép hợp nghĩa – ghép đẳng lập Từ láy đợc phân làm hai loại: Láy hồn tồn, láy phân Từ lalý có giá trị gợi hình, gợi cảm cao
? T×m từ láy từ láy câu: Đến kỳ binh lạ thờng (CR-CT) nói rõ giá trị nó? (Dµnh cho häc sinh giái)
- Từ láy: Hồng hào: Gợi rõ sắc màu hồn đẹp bụ bẫm Đẹp đẽ: Gợi rõ vẻ đẹp trăm ngờ II> Luyệ tập (22 phút)
BT1: ? Phân biệt từ đơn từ phức câu Ngời Việt Nam tiên (Gv đa bảng phụ chép ví dụ- học sinh lên bảng gạch chân gạch với từ đơn, hai gạch với từ phức)
- Ngời Việt Nam ta – cháu vua Hùng- Khi nhắc đến nguồn gốc thờng xn Rồng- Cháu tiên
(10)- Xét quan hệ tiÕng: Quan hƯ víi vỊ nghÜa -> tõ ghÐp hay láy âm <-> từ láy
? Hai từ có tiếng quan hệ với nh nào? - Từ Nguồn gốc = nguồn + gốc có nghĩa-> từ ghép - Từ Con cháu = + cháu có nghĩa -> từ ghép
b Tìm từ đồng nghĩa với từ Nguồn gốc.? ? Thế từ đồng nghĩa?
- Lµ tõ phát âm khác nhng nghĩa giống ? guồn gốc có nghĩa gì?
- Ngun gc Nơi từ nảy sinh
? VËy cïng nghÜa víi tõ ngn gèc lµ tõ nµo? - Céi ngn, gèc rƠ
? Những từ thay vào câu văn đợc không? Nếu đợc thỡ thay vo?
c ? Tìm thêm từ ghÐp chØ quan hƯ th©n thc theo kiĨu : cháu, anh chị, ông bà?
- Cha mẹ, ba má, thầy u, chị em, cháu chắt, cụ kị, bác, cậu mợ, thím
BT2/14
? Sp xếp từ vừa tìm đợc theo hai khả phần gợi ý? Pt
- Theo giãi tÝnh (Nam, nữ): anh chị, cha mẹ, ba má, cậu mợ, thÝm -> Nam tríc, N÷ sau
- Theo bËc (bậc trên, bậc dới) : cha anh, cháu chắt, cháu, ông cha BT3/14
Cho phân nhóm thảo luận- báo cáo
+ Tổ 1: Tìm từ ghép có yếu tố bánh nên cách ché biến bánh + Tổ 2: Tìm từ ghép có yếu tố bánh nên tên chất liệ bánh + Tổ 3: Tìm từ ghép có yếu tố bánh nên tính chất bánh + Tổ 4: Tìm từ ghép có yếu tố bánh nên hình dánh bánh - Báo cáo cho giáo viên ghi bảng-> học sinh ghi
+ Tỉ 1: b¸nh r¸n, b¸nh hÊp, b¸nh níng
(11)+ Tổ 3: Bánh dẻo, xốp
+ Tổ 4: bánh gối, nhÃn, chng, giầy BT4/15
? Từ láy in đậm câu văn sau miêu tả gì? Tìm từ khác cã cïng t¸c dơng? (tõ Thót thÝt bỉ sung ý nghÜa cho tõ nµo?)
- Tõ Thót thÝt – có tác dụng gọi âm miêu tả âm thanh tiÕng kh¸c
- Sơt sïi, nøc në, tÊm tøc, rng røc, hu hu Bt5/15
Thi tìm nhanh: Gv phân dãy (nhóm) phút lần lợt gọi ngời lên bảng điền, thi dãy tìm đợc nhanh, đợc nhiều từ
- Nhãm 1: T¶ tiÕng cêi: Khóc khÝch, rinh rÝch, s»ng sỈc - Nhãm 2: T¶ tiÕng nãi: åm åm, lÝ nhÝ, oang oang
- Nhóm 3: Tả dáng điệu: lừ đừ, lừ lừ, co ro, lúi húi, lom khom, ? BT nhà:
Đọc phần đọc thêm -> tìm số từ ghép có tiếng học * Củng cố, đánh giá(2 phút)
? Từ có cấu tạo nh nào? - Từ : +Từ đơn
+ Tõ phøc: *Tõ ghÐp, * tõ l¸y
* Dặn dò
- Học thuộc lý thuyết cấu tạo từ - Làm lại tập
- Chun b : bn phơng thức biểu đạt
TiÕt 4:
Giao tiếp văn phơng thức biểu đạt
A mục tiêu cần đạt:
Gv gióp häc sinh
- Nắm đợc giao tiếp hành động truyền đạt, tiếp nhận t tởng, tình cảm phơng tiện ngôn ngữ
(12)- Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết, mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp
- Có sáu kiểu văn thờng gặp với phơng thức tơng ứng: Tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết minh, hành chính, cong cụ, kiểu văn có mc ớch giao tip rieng
- Rèn kỹ tạo văn
- Hiu c hai bn học thuộc văn tự
B.ChuÈn bÞ:
Gv: đọc tài liệu, xây dựng giáo án
Học sinh: nghiên cứu sách giáo khoa, trả lời câu hỏi sách giáo khoa
C.Lên lớp:
- ổn định tổ chức (1 phút) - Kiểm tra (3 phút)
? Văn Con Rồng- Cháu Tiên Bánh chng bánh giày có mục đích gì?
- Học sinh nêu ý nghĩa - Bài (38 phút)
- Gv: Con Rồng Cháu Tiên Bánh chng bánh giày đợc gọi văn bản, văn gì? Nó đợc viết theo phơng thức nào? hơm tìm hiểu-> ghi đầu
I> Tìm hiểu chung văn ph ơng thức biểu đạt 1. Văn mục đích giao tiếp (10 phút)
? Trong lịng em có nỗi buồn, niềm vui, muốn xin tiền mẹ đóng học (t tởng, tình cảm, nguyện vọng) cần biểu đạt cho ngời khác biết em phải làm gì?
- Béc lé b»ng nÐt mỈt, cư chØ - BiĨu lé b»ng lêi nãi
? Hai ph¬ng tiện phơng tiện giúp ngời hiểu râ h¬n? - BiĨu lé b»ng lêi nãi -> giao tiếp
? Vậy giao tiếp gì?
(13)? Ngời xa muốn truyền đạt nguồn gốc giống nịi thể ý nguyện đồn kết thống nhật cộng đồng họ làm gì?
- Tạo văn bản: Con Rồng Cháu Tiên
? H muốn giải thích nguồn gốc Bánh chng bánh giày ca ngợi đề cao lao động họ làm gì?
- Tạo văn Bánh chng bánh giày
? Tức muồn biểu đạt t tởng, tình cảm, nguyện vọng cáhc đầy đủ, trọn vẹn cho ngời khác hiểu em phải làm
- Em ph¶i nãi (viết văn bản) ? Thế văn bản?
? Văn (Con Rồng Cháu Tiên), (Bánh chng bánh giày) đợc sáng tác để làm gì?
- Giải thích nguồn gốc loài ngời, nguồn gốc bánh chng bánh giày
? CRCT Ca ngi ngun gc cao quý dân tộc Việt Nam ta, ca ngợi tinh thần đoàn kết, thống cộng đồng
- BCBG phản ánh thành tựu văn minh lúa nớc đề cao lao động, nghề nơng, tơn kính Trời, Đất, Tổ tiên
chủ đề thống
? NhËn xét chi tiết việc, câu hai truyÖn?
- Các chi tiết, việc, câu đợc xếp theo trình tự, đợc liên kết => mạch lạc chặt chẽ với
? Để đạt đợc mục đích nh hai truyện dùng cách biểu đạt (ph-ơng thức biểu đạt) nh hợp lý cha?
- Để đạt đợc mục đích giao tiếp nh truyện => sử dụng chách diễn đạt văn xi để trình bày lại diễn biến việc hợp lý
Chính hai truyện đợc gọi văn ? Thế văn
- Ghi nhớ: Văn chuỗi lời nói miệng hay viết có chủ đề thống nhất, có liên kết mạch lạc, vận dụng phơng thức biểu đạt phù hợp để thực mục đích giao tiếp (Bc)
? Câu ca dao Ai có đợc gọi văn khơng ? Vì sao? - Câu ca dao Ai có đợc gọi olà văn Vì:
(14)- Nó gồn hai câu thơ lục bát liên kết vần ên - Nó biểu đạt trọn vẹn ý
? Tơng tự phát biểu cô hiệu trởng, th, đơn xin học, thơ, truyện cổ tích Là văn
2 Kiểu văn phơng thức biểu đạt văn (10 phút) Bằng phơng pháp diễn dịch giáo viên cho học sinh nắm sáu phơng thức biểu đạt cho học sinh lấy ví dụ minh hoạ
- Tự sự: Trình bày diễn biến việc : CR- CT, BC- BG, Héi mËn
- Miêu tả: Tái trạng thái, vật, ngời: Tả lại cánh đồng lúa vờn hoa, sân trờng
- Biểu cảm: Bày tỏ tình cảm cảm xúc: Cảnh khuy
- Nghị luận: Nêu ý kiến đánh giá, bàn luận: Bàn nhiệm vụ học tập học sinh, đánh giá thơ
- Thuyết minh: Giới thiệu đặc điểm, tính chất, phơng pháp, giới thiệu mình, giới thiệu gia đình, cảnh danh lam
- Hành chính- cơng vụ: Trình bày ý muốn, định đó, thể quyền hạn trách nhiệm ngời ngời: Đơn, lý lịch, khai sinh
? Tình hai đội bóng đá muốn xin phép lựa chọn kiểu văn biểu đạt nào?
- Phải viết đơn xin phép -> phơng thức hành – cơng vụ
? Khi tờng thuật diễn biến trận đấu bóng đá sử dụng phơng thức nào> - Phải trình bày diễn biến việc -> phơng thức tự
? Tả lại pha bóng đẹp - Dùng phơng thức miêu tả ? Giới thiệu uqa hai đội -> thuyết minh
? Bày tỏ lịng u mơn bóng đã? -> biểu cảm ? Bác bỏ ý kiến nhiều ngời? -> nghị luận
III> LuyÖn tËp (18 phót)
Bài tập 1: (10 phút) : Các đoạn văn thơ cho thuộc kiểu văn nào? ? Muốn xác định đợc đoạn thuộc kiểu văn ta phải xác định đợc gì?
- Xác định mục đích giao tiếp
? Hãy xác định mục đích giao tiếp kiểu văn ví dụ? H1: ví dụ a: - Trình bày lại diễn biến việc Tấm Và Cám bắt tôm tép Tấm bị lừa -> Thuộc kiểu văn tự
(15)H3: ví dụ c: - Bàn việc học tập học sinh -> nghị luận H4: ví dụ d: - Biểu tình cảm với gái -> biểu cảm H5: ví dụ đ: - Giới thiệu địa cầu -> thuyết minh Bài tập 2: (5 phút)
? Truyền thuyết CR- CT thuộc kiểu văn nào? Vì sao?
? Muốn xác định truyền thuyết thuộc kiểu văn ta phải xác định
- Xác định mục đích giao tiếp
? Mục đích giao tiếp văn gì? Thuộc kiểu văn nào? - Trình bày lại diễn biến việc Lạc Long Quân gặp Âu Cơ - sinh 100 -> nguồn gốc ngời Việt Nam ta- > thuộc kiểu tự
Bµi tËp (3 phót)
? Nếu làm văn kể lại câu chuyện, kể lại việc, tức em tạo văn theo phơng thức nào? Vì sao?
- Nếu làm theo phơng thức tự sự- Vì phải trình bày lại việc Gv: học kỳ I tìm hiểu kiệu tự
* Củng cố, đánh giá
Thế văn bản? Văn tự có mục đích gì?
(16)
TiÕt 5:
Văn : Thánh Gióng
(Trun thut- theo Lª ThÕ ViƠn)
A. Mục tiêu cần đạt
Giáo viên giúp học sinh nắm đợc
- Hình tợng Thánh Gióng với nhiều màu sắc thần kỳ, biểu tợng rực rỡ ý thức sức mạnh bảo vệ đất nớc, đồng thời thể quan niệm ớc mơ nhân dân ta từ thuở ban đầu lịch sử ngời anh hùng cứu nớc chống ngoại xâm
- Truyện có nhiều chi tiết kỳ ảo hoang đờng hấp dẫn có nhiều ý nghĩa - Giáo dục lòng yêu nớc, tự hào dân tộc
- Rèn kỹ tìm hiểu tác phẩm tự sự, cảm thụ văn học
B. Chuẩn bị:
Giáo viên: đọc- nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu soạn giáo án Chuẩn bị bảng phụ ghi chi tiết việc
Học sinh: Đọc vaf trả lời câu hỏi phần đọc hiểu văn Tóm tt truyn
C. Tiến trình lên lớp:
+ ổn định tổ chức (1 phút) + kiểm tra (4 phút)
? Văn tự có mục đích gỡ?
? Nêu ý nghĩa văm bản.Con Rồng cháu Tiên Bánh chng bánh giày + Bài (38 phút)
GV: Thánh Gióng văn tự Vậy văn tự trình bày lại việc gì? Ta hÃy tìm hiểu
I> Đọc - kể văn (8 phút)
+ c- Gv hớng dẫn đọc- gọi đọc- theo dõi thích + kể: ? Khi kể đảm bảo đợc chi tiết nào? - Gióng sinh
- Gióng địi đánh giặc- Gióng lớn nh thổi Gióng trận
- Làng Gióng ngày -> học sinh trả lời- giáo viên treo bảng phụ ? Dựa vào chi tiết hÃy kể lại?
(17)- Học sinh kể- Giáo viên nhận xét II> Phân tích trun : (30 phót)
? Trun cã mÊy nh©n vật? Nhân vậ chính?
- Truyện có nhiều nhân vật, nhân vật Thánh Gióng -> phân tích nhân vật thánh gióng
? Khi phân tích nhân vật Thánh Gióng chi làm ý: - Giãng sinh
- Gióng đánh giặc - Làng Gióng ngày 1. Gióng sinh (5 phút)
? NhËp vai bè (mĐ) Giãng kĨ l¹i viƯc sinh Giãng?
- Tôi ngời nông dân Lang Gióng huyện Gia Lâm- Hà Nội, Tơi sống vào thời Hùng Vơng thứ Vợ chồng ăn
? Theo lêi kĨ cđa ngêi nµy ta thÊy viƯc Giãng sinh nh thÕ nµo? - Giãng sinh rÊt kú l¹:
+ Thơ thai từ vết chân lạ
+ Mang thai 12 tháng Gióng khơng phải + Ba năm: Khơng biết nói, cời, đi, đứng ngời bình thờng
? Theo em chi tiết đầy ấn tợng nói vỊ viƯc sinh cđa Giãng cã ý nghÜa g× víi trun?
H1: - Những chi tiết tạo hấp dẫn từ đầu H2: - Là việc ban đầu dẫn đến chuỗi việc sau
kích thích ngời đọc, ngời nghe đọc tiếp xem việc tiếp nh nào?
2. Gióng đánh giặc (20 phút)
? Giả sử Gióng kể lại đầu câu chuyện Gióng ‘ Xin đánh giặc Gióng đánh giặc nh th no?
- Tôi lên ba mà cha biết nói biết cời lúc giặc Ân sang xâm lợc
(18)- Nhõn vt Giúng đợc xây dựng chi tiết kì ảo, tởng tợng ( đa bảng phụ gồm bảng chi tiết hỏi xác định cha? Cho biết ý nghĩa?) trang 58, 59 sgk
+ Tiếng nói bé lên ba tiếng nói địi đánh giặc -> có giặc nhân dân ta ngời kể trẻ nhỏ đểu xung phong đánh giặc
+ Gióng địi ngựa sắt, roi sắt để đánh giặc -> phát triển kỷ thuật nhân vật nhân dân ta hi u
ăn -> nối dị
+ Bà hàng xóm vui lịng góp gạo ni cậu bé-> chung sức chung lịng tồn dân đánh giặc
+ Chó bÐ vïng dËy v¬n vai -> tráng sĩ cao trợng => thể sức mạnh kì diệu -> mơ ớc nhân d©n ta
+ Đánh giặc xong, ngời ngựa bay lên trời -> không hám công danh -> thần kỳ, bất tử, hoá thân vào đất nớc, trời mây vĩnh – Gióng khă năng, sức mạnh tiềm ẩn: Cần xuất hiện, xong nhiệm vụ lại dấu
? Qua tìm hiểu chi tiết có ý kiến thánh gióng nh sau: em đồng ý với ý kiến vỡ sao?
a) Gióng nhân vật thật b) Là nhân vật có thật
c) Là nhân vật vừa có thật vừa thật
- Gióng nhân vật vừa có thật, vừa khơng có thật Vì Gióng nhân vật tởng tợng kì ảo nhng nhân vật đợc xây dựng sở thực tế lịch sử, thể lòng yêu nớc, tinh thần quật khởi nhân dân ta đấu tranh chống ngoại xâm
? Khi kÓ chun vỊ Giãng ngêi xa dïng nhiỊu tõ nh tõ: Thánh Gióng (nghĩa ) tráng sĩ (nghĩa ), trỵng ( ), lÉm liƯt ( ), phi ( ), phong( ), Phù Đổng Thiên Vơng( ), tự mợn, từ mợn ta học ë bµi sau
? Em thấy dùng từ thể thái độ nh với Gióng? - Ngời xa tỏ thái độ trân trọng, đề cao, ca ngi
? Gióng nhân vật nh thÕ nµo?
(19)Gvb: Nhân dân Việt Nam ta trải qua 4000 năm lịch sử dựng nớc giữ nớc bị quân xâm lăng dày xéo Nhng nhân dân ta có lịng nồng nàn yêu nớc, tổ quốc bị xâm lăng tinh thần lại kết thành sóng vơ mạnh mẽ, nhấn chìm tất bè lũ bán nớc cớp n-ớc Cậu bé Gióng lên ba tuổi cha biết nói cời cất tiếng xin đánh giặc Đó biểu tợng tinh thần yêu nớc chống xâm lăng Sức mạnh Gióng sức mạnh diệu kì sức mạnh tổng hợp nhân dân ta Chiến thắng Gióng chiến thắng nghĩa phù hợp với lòng mong muốn nhân dân Phát huy tinh thần yêu nớc chống xâm lăng hai kháng chiến chống pháp chống Mĩ, dân tộc ta có cậu bé Gióng tham gia đánh giặc
- Kim Đồng tám tuổi liên lạc giúp cách mạng., Lợm Chú bé loắt choắt vàng liên lạc Th đề thợng khẩn
Lê Văn Tám đả tẩm đầy xăng đốt cháy lao vào kho xăng địch Mỗi gơng thân bé Gióng ngày
3. Lµng Giãng ngµy (5phót)
? Ngày làng Gióng có liến quan đế Thánh Gióng? - Đền thờ – hội
- Tre đằng ngà - hồ ao liên tiếp – làng cháy ? Ngời ta lập đề thờ mở hội để làm gì? H1: Để tỏ lịng biết ơn, ca ngợi Gióng (bc) H2: Để cổ vũ tinh thần yêu nớc nhân dân
? Hình ảnh bụi tre đằng ngà - hồ ao – làng cháy cịn giúp em hiểu truyn thuyt Thỏnh Giúng?
H1: Thánh Gióng gắn với thật lịch sử H2: Nó kết
H3: Thánh Gióng giải thích tợng nhng bụi tre vàng óng, hồ ao liên tiếp chăn ngựa, tên làng cháy ngựa phun
? Xem tranh trang 23 hÃy cho biết tranh cảnh gì? - Lễ khai mạc hội khoẻ Phù Đổng toàn quốc
? Em hiểu hội khoẻ Phù Đổng? (hàng năm trờng em ) - Hội khoẻ Phù Đổng – héi thi thĨ dơc thĨ thao cho thiÕu nhi
? Thánh Gióng có ảnh hởng nh nào?
(20)Gv: Trong loại truyện cổ có nhiều nhân vật khoẻ mạnh, thần kì (Gv kể vài nhân vật thần thoại hi lạp) nhng hình ảnh Thánh Gióng vừa thực vửa ảo mÃi mÃi sống lòng chúng ta, cần
III, Tỉng kÕt (5 phót)
? NhËn xÐt vỊ c¸c sù viƯc, chi tiÕt cđa trun?
- Truyện gồm chuỗi sinh viên diễn hợp lý: Đôi vợ chồng không -> thấy vết chân lạ -> thụ thai -> đẻ trẻ ba tuổi nói c-ời => xin đánh giặc -> lớn nhanh -> ăn nhiều Sự việc dẫn đến việc
- Có nhiều chi tiết kì ảo, tởng tợng giàu ý nghĩa
? Thỏnh Giúng cú c gọi văn tự khơng? Có phải truyn thuyt khụng vỡ sao?
H1: Thánh Gióng văn trình bày lại viƯc
H2: Thánh Gióng truyền thuyết Vì có nhiều chi tiết liên quan đến lịch sử thời khứ, Hùng Vơng thứ 6, giặc Ân sứ giả tìm ngời tài giỏi - áo giáp sắt, làng Gióng, núi sóc.có nhiều chi tiết kì ảo, tởng tợng
- Thể thái độ ca ngợi cách đánh giá nhân dân Thánh Gióng Những anh húng yêu nớc
? ý nghĩa hình tợng Thánh Gióng? - (học sinh cã thĨ tr¶ lêi nh ghi nhí)
hoặc: - Gióng hình tợng tiêu biểu, rực rơc ngời anh hùng đánh giặc giữ nớc Trong văn học Gióng hình tợng ngời anh hùng đánh giặc tiêu biểu cho lòng yêu nớc nhân dân ta
- Gióng ngời anh hùng mang sức mạnh cộng đồng buổi đầu dựng nớc, sức mạnh thần thánh tổ tiên (ra đời) sức mạnh tập thể (là ni gióng) sức mạnh tự nhiên, văn hố, kỹ thuật
- Gióng hình tợng đẹp khổ lồ tiêu biểu cho lòng yêu nớc sức mạnh quật khởi dân tộc đấu tranh chống ngoại xâm
GvB: Chủ đề đánh giặc cứu nớc thắng lợi chủ đề xuyên suốt lịch sử Việt Nam Thánh Gióng truyện dân gian thể tiêu biểu độc đáo chủ đề Truyện kể ý thức sức mạnh đánh giặc có từ sớm ngời Việt cổ Ngồi trun nhân dân cịn kể Thánh Gióng thơ vè Thánh Gióng trở thành hình tợng ln có mt lch s Vit Nam
.Bảy nong cơm, ba nong cµ
Uống nớc, càn đà khúc sông .Đứa trai
(21)Chẳng nói chẳng cời Bỗng ngời lớn tớng Hay nghiƯp chíng Hay tíng trêi sinh
Ngày hình tợng Thánh Gióng trở thành đề tài cho cỏc nh th:
.Ôi sức trẻ xa trai Phù Đổng
Nhớ bụi tre làng đuổi giặc Ân (.Theo chân Bác Tố Hữu)
Hỡnh tng Thánh Gióng trở thành niềm mơ ớc ngời dân xa .Mỗi bé nằm mơ ngựa sắt
Mỗi sơng muốn hố Bặch Đằng (Chế Lan Viên)
+)Lun tËp (2 phót)
? Hình ảnh Gióng hình ảnh đẹp tâm trí em? (học sinh lấy hình ảnh – tuỳ nhng phải lý giải đợc sao?)
? Phát huy phẩm chất Gióng em phải làm gì? - Rèn luyện sức khoẻ
- Yêu nớc, sức xây dựng tổ quốc *Củng c, ỏnh giỏ
? Kể sáng tạo
*Dặn dò.
? Chuẩn bị Từ mợn TiÕt :6 - 7
Tõ Mỵn
A.Mục tiêu cần đạt
Học sinh cần đạt đợc yêu cầu sau: - Hiểu đợc no l t mn
- Bớc đầu sử dụng từ mợn cách hợp lý nói viết Ngày soạn:
(22)B Chuẩn bị
Gv: Chuẩn bị bảng phụ ghi ví dụ, đọc tài liệu, xây dựng giáo án
Hs: Tù tr¶ lêi tríc câu hỏi mục I II, xem lại từ khó văn Thánh Gióng
C.Tin trình lên lớp. + ổn định tổ chức (1 phút) + Kiểm tra cũ (3 phút) ? Từ gì? ví dụ
- Từ bao gồm từ đơn + từ phức + Từ đơn là: , từ phức ví dụ: + Từ phức gồm: ví dụ:
? Cho biết nghĩa từ: Sứ giả, áo giáp, kinh ngạc văn Thánh Gióng
+ Bµi míi (38 phót)
Giới thiệu: Trong văn Thánh Gióng có nhiều từ, từ đơn, từ phức có đa số từ ta hiểu cách dễ dàng nhng có tới 19 từ cần phải đợc thích Trong số 19 từ có tới 14 từ ngời ta gọi từ mợn Vậy từ mợn ->
I, Bµi học (15 phút)
1, Từ Việt tõ mỵn (10 phót)
Hoạt động 1: Phân tích mẫu để rút khái niệm
Gv đa bảng phụ chép ví dụ : Chú bé vùng trng
? Dựa vào thích văn Thánh Gióng hÃy giải thích từ Tr-ợng., Tráng sĩ.?
H1: Trợng đơn vị đo độ dài 10 thớc Trung Quốc cổ (tức 3,33m) hiểu cao
H2: Tráng sĩ ngời có sức lực cờng tráng chí khí mạnh mẽ, hay làm việc lớn (Tráng : khoẻ mạnh, to lớn, cờng tráng – sĩ: ngời trí thức thời xa ngời đợc tơn trọng nói chung)
? Vì câu văn hai từ lại có thích từ khác câu lại không cần thích?
- Hai từ khó hiểu hiểu
- Còn từ khác câu dễ hiểu mäi ngêi quen dïng
(23)H§2:
? Theo em từ thích từ không thích có nguồn gốc từ đâu? (Gv gợi xem phim Trung Quèc thêi xa)
- C¸c từ không thích câu vay mợn tiếng Hán (Trung Quốc) (tiếng nớc ngoài)
? Vay mợn tiếng Hán nh để làm gì?
- Từ Trợng để biểu thị đặc điểm Thánh Gióng – to cao
- Từ Tráng sĩ biểu thị – Gióng – (sự vật) có sức lực cờng tráng, chí khí mạnh mẽ, làm đợc việc lớn lao
? Thế từ việt, từ mợn + Ghi nhớ:
- Từ việt từ nhân dân ta tự sáng tạo
- Từ mợn từ vay mợn tiếng nớc để biểu thị vật, tợng, đặc điểm Mà tiếng việt cha có từ thật thích hợp để biểu thị
? Trong 19 tõ cÇn thích văn Thánh Gióng có từ từ mợn?
- 1; 3; 5; 6; 7; 9; 10; 11; 13; 14; 16; 17; 18
? Trong số từ mợn chủ yếu mợn tiếng nào? - Chủ yếu mợn tiếng H¸n (bc)
? Trong sè c¸c tõ sau (Gv ®a b¶ng phơ chÐp vÝ dơ ë mơc I phần 3) từ mợn tiếng Hán? Từ mợn tiếng khác?
H1: Nhng t mn ca tiếng Hán: Sứ giả, gan, giang sơn H2: Những từ khác mợn ngôn ngữ ấn âu: (Anh; Pháp ) Hoạt ng 3: Nhn xột cỏch vit
? Nhìn vào hai ví dụ bảng phụ nêu cách viết từ mợn? - có hai cách viết:
+ Vit t việt: Sứ giả, ti vi, xà phòng -> từ đợc việt hoá (dùng nhiều - quen)
+ Dùng gạch nối đển nối tiếng : ra-đi- ơ, in-tơ- nét,-> từ ch-a đợc việt hố (ít dùng)
(24)- Dịch ý: dùng hình vị việt hay Hán Việt để dịch nghĩa hình vị từ ấn âu
- Ví dụ: Gardebune: tiếng Pháp -> chắn bi Ghi- ụng -> tay lỏi
2 Nguyên tắc mỵn tõ (5 phót)
HĐ4: Phân tích liệu ví dụ để rút mặt tích cực - đồng thời tích hợp văn tiếng
? Trong vấn đề (bảng phụ) để sức mạnh phi thờng kỳ diệu Gióng em dùng từ khác (từ Việt chẳng hạn) hay thay cho từ Trợng , tráng sĩ đợc không?
- Nếu học sinh lấy số từ khác so sánh -> dùng từ hay hai tõ nµy
? Dùng hai từ ta hiểu đợc thái độ nhân dân với Gióng? - Ca ngợi kỳ diệu Gióng
? §äc ý kiÕn cđa Hå ChÝ Minh vµ cho biÕt dùng từ mợn có tác dụng (mặt tích cực gì) có tốt (tiêu cực)
- Đọc
- Mặt tích cực : Làm cho ngơn ngữ đợc pha tạp mợn từ tuỳ tiện Gv: Có thể lấy thêm ví dụ : Hiện số ngời sính dùng ngoại ngữ ? Ta phải sử dụng từ mợn nh nào?
H1: - sử dụng từ mợn phải hợp lý lúc chỗ
H2: - Để bảo vệ sáng ngôn ngữ dân tộc không nên mợn từ c¸ch t tiƯn
II, Lun tËp (23 phót)
HĐ5: Sử dụng hình thức hoạt động học sinh giải tập Bài tập1 : (5 phút)
Cho học sinh hoạt động độc lập: Cho học sinh làm vào gọi trình bày miệng
? Muốn biết đợc từ từ mợn ta làm nào? (Hãy phân biệt từ việt với từ mợn)
- Từ mợn thờng từ khó hiểu cần giải nghĩa - Từ việt cụ thể khơng cần giải thích
(25)Một số từ mợn đợc việt hoá cng cn chỳ ý
? Dựa vào phân biệt tự tìm từ mợn cho biết mợn tiếng nào?
H1: a: vô cùng, ngạc nhiên, tự nhiên, sính lễ, - tiếng Hán H2: b: Gia nhân, mợn tiếng Hán
H3: c: Pốp, internet – mỵn tiÕng Anh
H4: d: Lãnh địa, trạng chủ – mợn tiếng Hán
Gv chó ý học sinh: Mai- cơn- giắc sơn từ mợn mà tên riêng ngời nớc ngoài, biểu thị ngời níc ngoµi
Bài tập 2: (5phút) Xác định u cầu
- Hoạt động theo nhóm : Nhóm (a): nhúm (b)
Gợi ý: em thảo luận : Các từ nghĩa chúng giống ë tiÕng nµo -> råi rót nghÜa cđa tiÕng
- Nhãm b¸o c¸o
+ Ba từ nhóm a có tiếng giả mà nghĩa chúng có yếu tố ngời -> giả có nghĩa ngời
Khán : xem , thính : nghe, độc : đọc - Nhóm báo cáo
+ Ba từ nhóm b có tiếng yếu mà nghĩa chúng có yếu tố quan trọng -> yếu có nghĩa quan trọng -> điểm : điểm, lợc : tóm tắt, nhân : ngời
Gv: lu ý học sinh hiểu nh nhng cách trình bày phải vào từ, tiếng cho học sinh trình bày
Bài tập 3:
Hỡnh thc cho kể nhanh: Các nhóm tham gia vào yêu cầu: gọi đến nhóm phải nói đợc chậm bị thua
A:- mét, cm, mm, dm, hm, km, gam B: - ghi đông, gacđơbu, gacđxen, xich, líp C: - ơ, tơ, mơ tơ, hoả xa, tivi
Bµi tËp 4:
Hình thức trắc nghiệm
Giáo viên chép vào bảng phụ nh sau:
(26)b) Ngọc Linh fan / ngời say mê bóng đá c) Anh hạ nốc ao / ván võ sĩ nớc chủ nhà
- Điền dấu x vào h/cảnh đúng, đối tợng giao tiếp trờng hợp sau?
Hoàn cảnh Đối tợng giao tiếp
a Thân mật a Với ngời hàng
b Bình thêng b Víi ngêi ngang hµng
c Trang träng c Với ngời dới hàng
d Đùa vui
Yêu cầu học sinh lên bảng điền dấu x vào bên dới từ: phôn, fan, nốc ao
Điền dấu x vào (a), (d) phần hoàn cảnh
Điền dấu x vào (b), (c) phần đối tợng giao tiếp
Bài 5: Gv đọc tả cho học sinh viết : Tráng sỹ mặc áo giáp quê nhà Chú ý học sinh yếu- viết xấu
* Củng cố, đánh giá
? nãi viÕt tạo dựng văn tự ta sử dụng từ mợn nh nào?
- Ta sử dụng cho hợp lý hoàn cảnh, mục đích giao tiếp ? Đọc đọc thêm?
* Dặn dò (1 phút)
- Học thuộc lý thuyết, làm lại tập vào - Chuẩn bị bài: Tìm hiểu chung tự sù
(27)TiÕt:
Tìm hiểu chung văn tự sự
A mục tiêu cần đạt.Gv giúp học sinh - Nắm đợc mục đích giao tiếp tự
- Có khái niệm sơ phơng thức tự sở hiểu đợc mục đích giao tiếp tự bớc đầu biết phân tích việc t s
- Củng cố kiến thức văn học
- Rèn kỹ phân tích, tìm hiểu tác phẩm tự học văn học kỹ tạo văn
B.Chuẩn bị:
Gv: Đọc tài liệu + nghiên cứu soạn giáo án + b¶ng phơ ë tiÕt Häc sinh: tr¶ lêi câu hỏi
C.Tin trỡnh t chc cỏc hot động dạy –học
+ ổn định tổ chức (1phút) + Kiểm tra cũ (4 phút)
? Văn tự có mục đích giao tiếp nh nào? - Văn tự có mụch đích trình bày diễn biến việc
? Th¸nh Giãng có phải văn tự không? Vì sao?
- Thánh Gióng văn trình bày lại việc Gióng đánh giặc cứu nớc
+Bµi míi: (37 phót)
Giới thiệu: Văn tự có mục đích trình bày lại diễn biến việc cịn phơng thức tự có đặc điểm nh nào? có ý nghĩa gì? Bài hơm tìm hiểu
I,ý nghĩa đặc điểm chung phơng thức tự (17 phút) HĐ1: Đặt câu hỏi huy động kiến thức học sinh tự
? Từ trớc đến em có đợc nghe kể chuyện kể cho ngời khác nghe khơng? Nếu có chuyện nào?
- Thờng đợc nghe ngời khác kể chuyện thờng đợc kể cho ngời khỏc nghe
- Ví dụ: Con Rồng- Cháu Tiên; Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
kể chuyện văn häc
Đi chơi về, chuyện lớp, chuyện trờng -> chuyện đời thờng Ngày soạn:
(28)? Em nghe ngời khác kể để làm gì? em kể cho ngời khác để nhằm mục đích gì?
- Em nghe ngời khác kể để biết, để nhận thức ngời, vật, việc để giải thích, để khen, chê
- Em kể cho ngời khác nghe để thơng bào, giải thích cho ngời khác biết -> mục đích tự
Gv: Để đạt đợc mục đích phải nắm đợc đặc điểm tự -> muốn nắm đợc đặc điểm tự quay lại tìm hiểu văn Thánh Gióng
Hoạt động 2: Tìm hiểu phơng thức tự qua văn Thánh Gióng ? Văn Thánh Gióng cho ta biết điều gì?
? Truyện kể ai? thời kỳ nào? làm gì? diễn biến việc đó?
- Truyện kể Thánh Gióng vào thời Hùng Vơng thứ Đánh giặc cứu nớc
- Vic đánh giặc cứu nớc diễn nh sau: Gióng đời
2 Gióng biết nói đánh giặc Gióng lớn nhanh nh thổi Gióng vơn vai cỡi ngựa trận Gióng đánh tan giặc
6 Gióng bay lên trời Vua lập đền th
8 Những dấu tích lại
Yờu cầu học sinh nói trình tự, học sinh nói sai trình tự phải sửa Gv đa bảng phụ ghi thứ tự việc cho học sinh khác nhận xét Hoặc bảng phụ gv xếp vài việc không thứ tự cho học sinh nhận xét xếp lại
? NhËn xÐt sù viÖc ?
? NhËn xÐt cách xếp việc văn Thánh Gióng - Văn Thánh Gióng gồm chuỗi sù viÖc
- Các việc văn đợc xếp theo trình tự hợplý việc đến việc kia:
(29)? Sự việc này-> việc nhng vô hạn mà cuối kết thúc nh nào? ý nghĩa việc Gióng đánh giặc gì?
- kết thúc: giặc tan Gióng bay lên trời, vua lập đền thờ
- ý nghÜa uc¶ chun : Ca ngợi tinh thân yêu nớc chống giặc ngoại xâm, thể niềm mơ ớc nhân dân ta
? HÃy kể lại việc tiêu biểu (hay c¸c sù viƯc)? NhËn xÐt
- Sự việc 1: Gióng đời Hai vợ chồng ơng lão muốn có
Bà vợ đồng giẫm vào nốt chân lạ
Mang thai 12 tháng đẻ
Ba tuổi khơng nói, khơng cời , khơng nằm
- Bà mẹ thụ thai khác thờng -> mang thai khác thờng ->kết thúc đứa bé khác thờng => Đây chuỗi việc có trớc, có tạo thành kết thúc
? Từ viếc lớn câu chuyện việc nhỏ việc lớn em cho biết đặc điểm phơng thức tự sự?
Ghi nhí:
- Tự (kể chuyện) phong thức trình bày chuỗi việc, việc đãn đến việc kia, cuối dẫn đến kết thuc, thể ý nghĩa ? Câu chuyện Thánh Gióng có ý nghĩa gì? (em hiểu qua Thánh Gióng)
- H1: Giải thích việc đánh giặc Thánh Gióng
- H2: Tìm hiểu tài năng, phẩm chất Gióng: u nớc, đánh giặc kì tài nhng khơng hám cơng danh
- H3: Nêu vấn đề ngời anh hùng đánh giặc: bình thờng khơng có giặc lặng lẽ, khơng có giặc thi lớn lao kỳ diệu, đánh giặc xong không cần công cán
- H4: Bày tỏ thái độ khâm phục, ngợi ca nhân dân ngời anh hùng -> thể niềm mơ ớc nhân dân
? Nh tự giúp ngời kể làm gì? (hay tự nhằm mục đích gì?)
Ghi nhớ : Tự giúp ngời kể giải thích việc, tìm hiểu ngời nêu vấn đề bày tỏ thái độ khen chê
(30)- Học sinh thảo luận nhóm báo cáo
- Nhóm 1: CR- CT gồm chuỗi việc, việc đến việc kia-> kết thúc -> ý nghĩa: Lạc Long Quân gặp Âu Cơ -> lấy nhau-> sinh 100 -> chia con-> nhà nớc đời
- Nhãm 2: B¸o c¸o ý nghĩa văn bản: + Giải thích nguồn gốc dân tộc: Rồng, Tiên
+ Tìm hiểu tài năng, phẩm chất hai nhân vật : Lạc Long Quân ¢u C¬
+ Nêu vấn đề: Các dân tộc anh êm -> đoàn kết
+ Bày tỏ thái độ: Ca ngợi, suy tôn nguồn gốc cao quý dân tộc Gv: tơng tự nhà tự phân tích đặc điểm tự văn Bánh chng bánh giầy
Ghi nhớ: tự có đặc điểm gì? ý nghĩa văn tự sự? II Luyện tập (20 phút)
Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh làm tập để củng cố lý thuyết Bài tập1: làm độc lập gv gọi chữa –sửa
? Đọc xác định yêu cầu tập 1?
- yêu cầu: Xác định phơng thức tự ý nghĩa truyện Ông già thần chết
? Muốn xác định phơng thức tự ta làm nh nào? - Tìm chuỗi việc
? Muốn xác định ý nghĩa truyện ta làm nào?
- Xem truyện giải thích gì? Tìm hiểu ai? nêu vấn đề? Bày tỏ thái độ sao?
? Hãy xác định chuỗi việc (phơng thức tự sự)?
- ông già đẵn xong mang -> kiệt sức, muốn thần chết đến mang -> thần chết đến -> ông già sợ nhờ nhấc hộ bó củi lên
? ý nghĩa: - Truyện giải thích việc sống chết - Truyện tìm hiểu ông già đẵn củi
- Nêu vấn đề gì? tin yêu sống, sống > chết - Bày tỏ thái độ: đùa vui với cuốc sống
(31)- Vì sao? Kể lại?
? Mun xỏc định có phải tự khơng ta làm nh no?
- Nội dung thơ có phải chuỗi việc không? Nếu có tự sự, nhóm thảo luận báo cáo?
- Nhóm 1,2 báo cào: Bài thơ có phải văn tự Vì gồm chuỗi việc: Bé Mây mèo rủ bẫy chuột -> mèo tham ăn chui vào bẫy -> ngủ bẫy
- Nhãm 3, 4: nhËn xÐt
- Nhãm : 5,6: kĨ l¹i b»ng miƯng - Nhãm 7,8 nhËn xÐt
Bµi tËp 3:
Hình thức làm việc: học sinh lên bảng trình bày ? Đọc tập 3: Xác định yêu cầu hớng làm? (Tơng tự nh bi 2)
- Chuỗi việc
- Vai trò: Giúp ngời đọc thấy rõ hai kiện: Thời gian, thành phần nguyên nhân, diễn biến, kết
Bµi TËp
Yêu cầu kể chuyện: Con Rồng Cháu Tiên để giải thích nguồn gốc Hình thức làm việc: Cho nhiều học sinh kể Nhn xột
Có thể kể ngắn dài, kể theo trình tự, kể không theo trình tự Bài tập 5: (cho vỊ nhµ)
* Củng cố, đánh giá(2 phút) ? Phơng thức tự gì?
? Vậy muốn tìm hiểu phơng thức tự ta làm nh nào? - Tìm hiểu chuỗi việc -> ý nghĩa
? Muốn xây dựng văn tù sù ta lµm nh thÕ nµo?
- Phải xây dựng chuỗi việc -> giải thích, tìm hiểu, nêu vấn đề, bày tỏ thái độ
(32)
- §äc hiĨu S¬n Tinh - Thủ Tinh
(33)TiÕt 9:
S¬n Tinh - Thủ Tinh
(Trun thut thêi Hïng V¬ng)
A Mục tiêu cần đạt: Gv giúp học sinh
HiĨu trun thu S¬n Tinh – Thủ Tinh nhằm giải thích tợng lũ lụt xảy châu thổ Sông Hồng thủa Vua Hùng dựng nớc, nhằm phản ánh ớc mơ ngời Việt cổ việc giải thích chế ngự thiên tai lũ lụt, bảo vệ sống
Hiu số yếu tố nghệ thuật tiêu biểu truyện Kể lại đợc truyện
Rèn kỹ phân tích đặc điểm tự sự, kỹ nghe, nói, đọc, viết Giáo dục ý thức phịng chống thiên tai bảo vệ sống
B ChuÈn bÞ:
- Gv: đọc tài liệu soạn giáo án tranh ảnh phòng chống thiên tai, bảng phụ
- Học sinh: Đọc – hiểu văn bản, su tập số tác phẩm tự C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
ổn định tổ chức (1 phút)
KiÓm tra cũ (5 phút)
? Kể tóm tắt truyện Thánh Gióng., nêu ý nghĩa truyện?
Bµi míi (36 phót)
Giới thiệu: Núi cao Sơng cịn dài Năm năm báo ốn đời đời đánh ghen
Đó nội dung truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh câu chuyện tởng tợng, hoang đờng nhng có sở thực tế đề tài cho nhiều nhà thơ xa ->
I, §äc vµ kĨ (6 phót)
- HĐ1: Gv hớng dẫn học sinh đọc – cho học sinh đọc đoạn- gv sửa: Đọc truyện cần nhấn mạnh từ ngữ, chi tiết miêu tả tài giao tranh hai thần
- H§2: Híng dÉn häc sinh tìm hiểu thích ? Em hiểu Sơn Tinh - Thuỷ Tinh gì? Ngày soạn:
(34)- Chó thÝch sgk
? T¶n viên nơi nh nào? - Chú thích sgk
- H§3: Híng dÉn häc sinh kĨ
? Truyện gồm việc nào? (học sinh nói Gv đa bảng phụ nhận xét)
1 Vua Hïng kÐn rÓ
2 Sơn Tinh – Thuỷ Tinh đến cầu hôn Vua Hùng điều kiện chọn rể Sơn Tinh đến trớc lấy đợc Mị Nơng
5 Thuỷ Tinh đến sau , tức giận, dâng nớc đánh Sơn Tinh Hai bên giao chiến hàng tháng trời – Thuỷ Tinh thua Hàng năm Thủy Tinh lại dân nớc đánh Sơn Tinh -> thua ? Dựa vào việc kể lại ?
II, Tìm hiểu văn (30 phút) Hoạt ng 4: Chia ý
? Truyện gồm đoạn? đoạn gắn với nội dung gì? - Có thể chia làm ba đoạn
+ on 1: t u -> Thật xứng đáng – Hùng Vơng kén rể
+ Đoạn 2: Tiếp -> đành rút quân –Sơn Tinh – Thuỷ Tinh cầu hôn giao tranh hai v thn
+ Đoạn 3: Còn lại: Sự trả thù hàng năm Thuỷ Tinh ? Nhân vật truyện ai? Vì sao?
- Nhõn vật truyện Sơn Tinh – Thuỷ Tinh hai nhân vật đợc nói đến nhiều, ngời thực hiẹn việc
- Đầu đề lấy tên nhân vật để đặt cho truyện
Gv: Khi tìm hiểu văn theo ba đoạn nh trên, nhung tìm hiểu hai nhân vật truyện để tìm hiểu ý nghĩa mà ngời xa gửu gắm
1 Cuéc thi tài Sơn Tinh Thuỷ Tinh (17 phút) ? Kể từ đầu -> Về núi.?
Hot ng 5: Tìm hiểu việc 1,2,
(35)? Em hiĨu g× vỊ viƯc kÐn chång cho gái Hùng Vơng?
H1: Hùng Vơng muốn lùa chän cho g¸i mét ngêi kh¸c thêng tréi hẳn so với ngời khác
H2: Đây việc làm thờng có xà hội xa: Thạch Sanh Gv: kĨ mét sè trun cã tÝp nµy
? Có thể nhận xét việc đầu tiên?
- H1: Sự việc nguyên nhân, hoàn cảnh cho hai nhân vật xuất
- H2; viẹc chi tiết gắn với lịch sử -> Sơn Tinh - Thuỷ Tinh thần thoại lịch sử
- H3: S vic việc khởi đầu dẫn đến chuỗi việc tip theo
? Vì Sơn Tinh Thuỷ Tinh phải thi tài? Cuộc thi tài họ trải qua giai đoạn? Giai đoạn khó hơn?
- Vì có gái xinh đẹp -> hai thần phải thi tài - Cuộc thi tài họ tri qua hai giai on:
+ Giai đoạn 1: Tự bộc lộ tài phép vốn có + Giai đoạn 2: Đi tìm sính lễ (chú thích 6)
- Giai đoạn khó giai đoạn tài sẵn có tự bộc lộ việc tìm sính lễ phải tìm kiếm
Gv: Đây kiểu thử thách truyện dân gian thử thách sau cao hơn, khó thư th¸ch tríc
? thi tài lần thứ Sơn Tinh Thuỷ Tinh có tài đặc biệt ta cảm thấy kì lạ khác thờng?
- Tài đặc biệt kỳ lạ khác thờng : + Sơn Tinh : Vẫy tay -> nỗi cồn bãi, núi đồi + Thuỷ Tinh: Hô ma, gọi gió
? Em thích tài thần nào? Tại Vua Hùng khơng chọn ngời đó?
- (Häc sinh tr¶ lêi theo c¶m nhËn)
- Vua Hùng cha chọn cha thể rõ trội ai, Vua chọn việc đơn giản quá, kết thúc nhanh q-> truyện khơng hấp dẫn, khơng có ý nghĩa
(36)? Cho nªn cã thĨ nãi cc thi tài lần thứ Sơn Tinh Thuỷ Tinh nh thÕ nµo?
- Cuộc thi tài lần thứ cha phân thắng bại ? Cho nên Vua Hùng làm gì?
- Đa yêu cầu: Sính lễ Một trăm đơi đến sớm đợc vợ ? Em hiểu sính lễ này? Hình ảnh sính lễ gặp đâu? - Sính lễ vật nhà trai mang đến nhà gái xin cới
- Sính lễ mà Vua Hùng địi hỏi sản phẩm nghề nông: Một trăm ván cơm nếp, trăm nẹp bánh chng -> sính lễ gặp truyện Sọ Dừa., Cây tre trăm đốt
? Coi träng nghỊ n«ng + sản vật quý kì lạ núi rõng, Vua Hïng nghiªng vỊ ai?
? Chính lễ vật nh kết thi tài lần nh nào? - Lần 2: Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh (Bc)
? Theo em lần Thuỷ Tinh cò tài giỏi không?
- lần Thuỷ Tinh tài giỏi lễ vật Sơn Tinh sản vật nghề nơng núi rừng dễ tìm Nhng Thuỷ Tinh tìm đ-ợc, tìm đủ nhng chậm tí mà khơng lấy đợc vợ
Gv: Dờng Thuỷ Tinh nhận thấy đợc điều tài Sơn Tinh tí thơi mà chịu thua, chịu vợ có lẽ Thuỷ Tinh nhận Vua Hùng có cảm tình với Sơn Tinh đa lễ vật nh thần máu ghen
? Và từ việc Sơn Tinh lấy đợc Mị Nơng dẫn đến việc gì? HĐ6: giao tranh thần (22 phút)
? Nhập vai Sơn Tinh kể lại giao tranh?
? Trong giao tranh điều khiến em ngạc nhiên? (có chi tiết kì lạ)
- Thuỷ Tinh : hơ ma, gọi gió -> giơng bão nớc ngập ruộng đồng, nhà cửa
- Sơn Tinh: bốc đồi, dời núi, dựng thành luỹ -> ngăn nớc Nớc dâng cao đồi núi dâng cao by nhiờu
Kết quả: Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh -> năm ? Em có nhận xét chi tiết này? (ý nghĩa gì)
(37)- H2: Mâu thuẫn (kịch tính)của truyện đợc đẩy lên mức độ liệt, đỉnh cao (học sinh khơng nói đợc cho so sánh với phần trớc)
- H3: Thuỷ Tinh với phép tợng trng cho sức phá hoại ghê gớm nạn lũ lụt xảy năm đồng Sông Hồng -> Thuỷ Tinh trở thành thần
Gv: Thuỷ Tinh tợng trng cho bốn tai hoạ hàng đầu, đáng sợ ngời: Thuỷ, hoả , o, tc
- H4: Sơn Tinh tài thần tợng trng cho ý chí sức mạnh chống thiên tai lũ lụt nhân dân ta mơ ớc chiến thắng thiên tai ngời xa
- H5: Chiến thắng Sơn Tinh biểu tợng sinh động cho chiến công ngời Việt cổ công trị thuỷ lu vực Sông Đà Sông Hồng
- Sơn Tinh phúc thần -> Đức thánh Tản Viên -> tứ ? Việc Sơn Tinh lấy đợc Mị nNơng có ý nghĩa gì?
- Đề cao quyền lực Vua Hùng chiến công dựng nớc ngời Việt cổ thời đại Vua Hùng
? Nếu việc Sơn Tinh thắng Thuỷ Tinh giao tranh thể sức mạnh chống thiên tai ớc mơ chiến thắng thiên nhiên mà Sơn Tinh lại rể Vua Hùng tức nhân dân ta thể thái độ với Vua Hùng, Sơn Tinh ND?
- Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc Vua Hùng
- Ca ngợi vị anh dùng trị thuỷ, ca ngợi sức mạnh nhân d©n ?
? Nh việc Sơn Tinh – Thuỷ Tinh giao chiến với ta tìm hiểu nhiều ý nghĩa -> em nhận xét chung giao tranh này? (thực chất gì? nh nào?)
- Cuộc giao tranh Sơn Tinh Thuỷ Tinh đánh ghen có khơng hai ngời xa tởng tợng vừa ly kì lại hàm chứa nhiều ý nghĩa sâu sắc (bc)
(38)III, Tỉng kÕt (5 phót)
NghƯ tht – néi dung
H§7: Gv híng dÉn häc sinh làm sáng tỏ tính truyền thuyết, tự truyện?
? Em h·y chøng tá r»ng S¬n Tinh- Thủ Tinh lµ trun thut?
- Sơn Tinh – Thuỷ Tinh truyền thuyết thời Hùng Vơng với thời đại vua Hùng Vơng thứ 18, ý nghĩa thực có liên quan đến lịch sử thời khứ
- Truyện có nhiều chi tiết kì ảo, tởng tỵng (VD)
- Thể thái độ đề cao, ca ngợi anh hùng trị thuỷ -> ca ngợi sức mạnh nhân dân công lao dựng nớc cỏc vua Hựng
? Truyện có phải văn tự không? Vì sao?
- Sn Tinh- Thuỷ Tinh văn trình bày lại chuỗi việc , việc dẫn đến việc kia: Vua Hùng kén rể -> Sơn Tinh, Thuỷ Tinh thi tài -> Sơn Tinh > Thuỷ Tinh -> Thuỷ Tinh đánh ghen -> Thuỷ Tinh thua -> báo thù
- Sự việc trớc nguyên nhân, việc sau diễn biến, kết dẫn đến ý nghĩa
ý nghÜa:
Truyện giải thích tợng lũ lụt hàng năm ngời xa: Họ cho lũ lụt hàng năm Thuỷ Tinh báo thù
Qua nhân vật Sơn Tinh thể sức mạnh, ớc mong cđa ngêi ViƯt cỉ mn chÕ ngù thiªn tai
- Thái độ : Suy tôn, ca ngợi công lao dựng nớc Vua Hùng ? Em có ý kiến cách giải thích ngời xa?
- Cách giải thích ngời xa thật nên thơ, mang đậm t thần thoại, độc đáo, tài tình
- Họ cha đủ trình độ khoa học để giải thích tợng tự nhiên
Gv bình: Ngời xa cha đủ trình độ khoa học để giải thích tợng tự nhiên nên học tợng tởng câu chuyện hoang đờng để lý giải Hiện tợng lũ lụt Thủy Tinh đánh ghen với Sơn Tinh Hiện tợng trời đất phân đôi thần trụ trời xây cột chống, đồi núi thần phá cột ném
(39)nghĩa đặc biệt trí tởng tợng phong phú ngời xa Sơn Tinh- Thuỷ Tinh có sức sống bất diệt, ngày cịn đề tài để nhà thơ sáng tác, nhà thơ Nguyễn Nhợc Pháp sáng tác Sơn Tinh - Thuỷ Tinh với ging th tro, húm hớnh
- Miêu tả Mị Nơng:
Túc xanh vin mỏ hõy hõy đỏ Miệng nàng bé thắm nh san hô Tay ngà trắng nõn, hai chân nhỏ Mê nàng, ngời làm thơ - Sơn Tinh – Thuỷ Tinh:
.S¬n Tinh cã mét rång uy nghi - Tµi cđa Thủ Tinh:
.ào ma đổ xuống nh thác Cây xiêu, gãy nớc hò reo Lăn, cuốn, gầm, bay tung sóng bạc Bị, Lợn Cột Nhà trơ theo - Tài Sơn Tinh:
- Vung tay niệm núi dải Nhà lớn, đồi con, lổm nhổm bũ - Hai thn ỏnh nhau:
.Sóng gầm reo lăn nh chớp
Mỏ quắc, mồm to kêu thất - Hàng năm:
.Thu Tinh nm năm dâng nớc bể Đục núi hò reo đòi mị nơng Trần gian đâu có ngời giai Cũng thần yêu nên khác thờng Luyện tập (4 phút)
? KĨ diƠn c¶m?
(40)- Phá rng, đốt rừng làm cho lũ lụt hoành hành -> cố đê điều để bảo vệ sống, kinh tế nhân dân
- Phát động trồng rừng để ngăn chặn nớc lũ
? Hãy viết tên số truyện kể dân gian liên quan đến thời đại Vua Hùng vào giấy (thảo luận nhóm)
Củng cố, đánh giá
? H·y kể lại thi tài thứ Sơn Tinh Thủy Tinh
Dặn dò
(41)TiÕt 10
NghÜa cña tõ
A Mục tiêu cần đạt : Gv giúp học sinh
- Hiểu đợc nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt động, quan hệ ) mà từ biểu thị
- Hiốu ợỵc cĨch giội nghưa tõ: TrÈnh bÌy khĨi niơm mÌ tõ biốu ợĨt + ớ-a rớ-a vắi tõ ợạng nghướ-a hoậc trĨi nghướ-a vắi tõ cđn giội thÝch
- Rèn kỹ dùng từ để giao tiếp, tạo văn bản, hiểu văn
B Chuẩn bị:
Gv: Đọc tài liệu, nghiên cứu xây dựng giáo án, bảng phụ
Hs: nghiên cứu nghĩa từ khó văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh trả lời câu hỏi phần lý thuyÕt
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
ổn định tổ chức (1 phút)
Kiểm tra cũ (3 phút) ? Từ gì? Phân biệt từ đơn từ ghép? Cho ví dụ?
Bµi míi (36 phót) I, Bµi häc (18 phót) 1. NghÜa cđa tõ
Hoạt động 1: Gv cho học sinh tìm hiểu nghĩa từ l gỡ?
? Đọc ví dụ sách giáo khoa thích văn bản? ? Mỗi ví dụ gồm phận : HÃy ?
- Mỗi thích gåm bé phËn
+ Bé phËn thø nhÊt: TËp qu¸n, lÉm liƯt, nao nóng + Bé phËn thø hai: lại
Gv: a bng ph ó ghi nh sau:
Tập quán Thói quen cộng đồng (địa phơng, dân tộc.) đợc hình thành từ lâu đời sống, đợc ngời làm theo Lẫm liệt Hùng dũng , oai nghiêm
Nao nóng Lung lay, không vững lòng tin
? Lên bảng điền hình thức., nội dung vào mô hình trên? Ngày soạn:
(42)- Học sinh điền hình thức bên trái, nội dung bên phải
Gv: Từ bao gồm mặt hình thức nội dung Hình thức từ mang tính vật chất tập hợp gồm ba thành phần ; hình thức ngữ âm, hình thức cấu tạo hình thức ngữ pháp Mặt nội dung hay gọi nghĩa cña tõ
? Theo dõi vào phần nội dung cho biết thích biểu thị gì? (sự vât, tính chất, hoạt động, quan hệ)
- Thói quen cộng đồng biểu thị hoạt động - Hùng dũng, oai nghiêm -> tính chất
- Lung lay khơng vững -> tính chất ? Từ rút nghĩa từ gì?
- Nghĩa từ nội dung (sự vật, tính chất, hoạt đông, quan hệ.) mà từ biểu thị (bc)
? Hiểu nghĩa từ có tác dụng gì?
- Hiểu nghĩa từ tức ta hiểu đợc nội dung mà từ biểu thị -> hiểu đ-ợc câu, đđ-ợc văn tiếp nhận tạo văn đạt đđ-ợc mục đích giao tiếp
Hoạt động 2: Gv giúp học sinh hiểu đợc tác dụng việc tìm hiểu nghĩa từ thơng qua từ Lẫm liệt nao núng
? Hiểu đợc nghĩa từ lẫm liệt văn Thánh Gióng giúp em đợc điều gì?
- Hiểu đợc Lẫm liệt hùng dũng, oai nghiêm giúp em hiểu rõ đợc oai phong dũng mạnh vơ phi thờng, kì diệu Thánh Gióng trởng thành
? T¬ng tù víi tõ Nao nóng.?
- Hiểu đợc nghĩa từ nao núng giúp ta thấy rõ đợc vững vàng, tin tởng, chiến thắng vẻ vang oanh liệt Sơn Tinh trớc phép thuật Thuỷ Tinh
Gv: Nếu không hiểu đợc nghĩa từ nh chắn đọc văn ta khơng thể hiểu hết đợc hay tạo văn ta hiểu đợc nghĩa từ thf dùng từ ta dùng để tạo văn ->
? Vậy có cách để hiểu nghĩa từ? Cách giải thích nghĩa từ (18 phút)
Hoạt động 3: Gv cho học sinh tìm hiểu hai cách giải thích từ thơng qua ví dụ
(43)- Từ Hùng dũng, oai nghiêm đồng nghĩa lẫm liệt - Từ lung lay đồng nghĩa nao nỳng
- Từ vững lòng tin trái nghĩa với từ nao núng ? Phần nêu lên khái niệm?
- Thói quen cộng đồng
? Đây cách giải nghĩa từ -> ? có cách giải nghĩa ? cách nào?
- Ghi nhí : Cã thĨ giải nghĩa từ hai cách nh sau: + Trình bày khái niệm mà từ biểu
+ Đa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích
II Bµi tËp
Hoạt động 4: Gv hớng dẫn học sinh vận dụng kiến thc học phần I làm
1 Bài tập 1: Thảo luận theo nhóm
- Nhóm 1: Thảo luận thích văn CR- CT
- Nhóm 2: Thảo luận thích văn Bánh chng bánh giầy
- Nhóm 3: Thảo luận thích văn Thánh Gióng
- Nhúm 4: Tho luận thích văn Sơn Tinh – Thuỷ Tinh Sau đọc báo cáo cách giải ngha ca cỏc chỳ thớch
Văn Giải nghĩa cách Giải nghĩa cách
Con Rồng Cháu Tiên 1, 2, 3, 5, 4,
Bánh chng bánh giầy 1, 2, 3, 4, 6, 8, 9, 10,
12, 13, 15 5, 7, 11
Th¸nh Giãng
1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 10, 11, 13, 14, 15, 17, 18,
19,
3, 9, 12, 13, 16, S¬n Tinh – Thủ Tinh 2, 3, 4, 6, 1, 5, 7,
? Ngời ta thờng giải nghĩa theo cách nào? - Thờng giải nghĩa theo cách
(44)- Xác định cách dễ tìm bên nội dung mà có từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ bên hình thức
2 Bµi tập + (8 phút) ? Đọc cho biết yêu cầu ?
- Cho t v phn nội dung -> yêu cầu điền từ (hình thức) vo cho ỳng ni dung
- Gv gọi häc sinh lµm mét tõ
Bµi tËp 2 Bµi tËp 3
4: Häc hµnh 2: Häc lám 3: Häc hái : Häc tËp
1: Trung b×nh 2: Trung gian 3: Trung niên
Bài tập 4: (8 phót): Th¶o ln nhãm - Nhãm : Gi¶i nghÜa tõ : GiÕng - Nhãm : Gi¶i nghÜa tõ : rung rinh - Nhãm : Gi¶i nghÜa tõ : hÌn nh¸t
? Xác định từ loại từ?
- GiÕng – DT ; rung rinh: ĐT; hèn nhát : TT/
? Giải nghĩa từ trớc ta làm gì? có c¸ch? - Nãi râ néi dung sù vËt, tÝnh chÊt mà từ biểu thị
Gv cho học sinh thảo ln råi b¸o c¸o
- Nhóm 1: hố đào thẳng đứng, sâu vào lòng đất để lấy nớc (cách 1)
D·y kh¸c nhËn xÐt
- Nhãm 2: Chọn cách giải nghĩa nào?
Chn cỏch 1: Rung rinh : Chuyển động qua lại nhẹ nhàng liên tiếp – nhận xét
- Nhãm 2: Gi¶i nghÜa b»ng c¸ch
+ Hèn nhát: thiếu can đảm, nhút nhát đến khinh bỉ Bài tập làm thêm (10 phỳt)
Bài 1: cho câu sẵn:
(45)HÃy điền từ sau vào chỗ trống: Chết, Hi sinh, thiệt mạng
- Yờu cầu học sinh điền đợc từ Hi sinh Bài 2: Bài tập trắc nghiệm
Gv đa bảng phụ chép ba câu sau:
a) Bọn địch dù đám tàn quân nhng ngoan cờng chồng trả tng đợt công đội ta
b) Trên điểm chốt đồng chí ngoan cờng chống trả đợt công địch
c) Trong lao động Lan ngời ngoan cờng khơng biết sợ khó khăn, gian khổ
Gv phát cho nhóm ba tờ phiếu có ghi a, b, c yêu cầu nhóm thảo luận chọn phiếu sử dụng từ Ngoan cờng giơ lên
* Củng cố, đánh giá (2 phút)
? Hiểu nghĩa từ có tác dụng gì?
* Dặn dò (1 phút)
- Lµm bµi tËp 5/ 36
(46)TiÕt 11, 12:
Sù viƯc vµ nhân vật văn tự sự
A Mc tiờu cần đạt: Gv giúp học sinh
- Nắm đợc hai yếu tố then chốt tự sự: Sự việc nhân vật
- Hiểu đợc ý nghĩa việc nhân vật tự – Sự việc có quan hệ với với nhân vật, với chủ đề tác phẩm, việc gắn với thời gian, địa điểm, nhân vật diễn biến, nguyên nhân, kết Nhân vật ngời làm việc, hành động vừa ngời đợc nói tới
- Củng cố kiến thức văn học - Rèn kỹ viết văn tự
B Chuẩn bị.
Gv: Đọc tài liệu, xây dựng giáo án, bảng phụ
Hs: Tóm tắt truyện Sơn Tinh Thuỷ Tinh Trả lời câu hỏi học
C.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
ổn định tổ chức
KiÓm tra
? Có phơng thức biểu đạt? Mục đích giao tiếp phơng thức?
Bµi míi
Giới thiệu: Để phê phán ngời đời khơng có việc lập bia dân gian kể câu chuyện nhạt phèo vô nghĩa:
.Ông cha mẹ sinh Lọt lòng ông khóc oa oa Mỗi ngày ông lớn tớng Về sau «ng trë vỊ giµ
Ci cïng «ng chÕt ma
Ta nghe câu chuyện chẳng có hấp dẫn Vậy muốn câu chuyện kể làm hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe việc nhân vật văn tự phải nh nào? ->
I, Đặc điểm việc nhân vật văn tự sự.
1. Sự việc văn tù sù
Hoạt động 1: Tìm hiểu mối quan hệ việc văn tự Ngày soạn:
(47)? KÓ việc văn Sơn Tinh Thuỷ Tinh.? - Häc sinh kĨ b¶y sù viƯc nh sgk
? Cac sù viƯc x¶y thêi gian nào? đâu? Ai thực hiên? - Các việc xảy thời Hùng Vơng thứ 18
- vùng đất phong châu (nay thuộc Phú Thọ) Ba Vì (Hà Tây)
- C¸c sù viƯc Vua Hùng chủ yếu Sơn Tinh Thuỷ Tinh thực -> Những chi tiết gắn liền với lịch sử
? Trong việc việc khởi đầu? Sự việc phát triển, cao trào, kết thúc? (sự việc nguyên nhân, việc diễn biến? Sự việc kết quả)
- Sự việc khởi đầu - Sự việc 2, 3,4 phát triĨn - Sù viƯc 5,6 lµ cao trµo - Sù viƯc lµ kÕt thóc
Sù viƯc tríc lµ nguyên nhân, việc sau diễn biến kết ? Em có nhận xét truyện cã sù viƯc ng¾n gän nh vËy? - NÕu có việc ngắn gọn nh truyện trừu tợng, khô khan
? Để tránh tợng việc truyện phải nh thÕ nµo?
- Để tránh tợng trừu tợng kho khan việc lớn phải có việc cụ thể, chi tiết, việc nhỏ phải thể đợc: thời gian , địa điểm, ai, nguyên nhân diễn biến, kết (ví dụ)
? VÝ dơ sù viƯc?
- Sù viƯc Vua Hïng kÐn rĨ
+ Thêi gian: Đời Vua Hùng thứ 18
+ Địa điểm: Phong Châu (không nói nhng ta hiểu) + Nhân vật thùc hiÖn : Vua Hïng
+ Nguyên nhân: ngời giá Mị Nơng - đẹp – hiền + Diễn biến: Vua cha yêu thơng
+ Kết quả: Hai chàng đến cầu
- (Häc sinh ph©n tÝch viẹc 2: cầu hôn) (tơng tự)
? Nhận xét xếp việc lớn nhỏ truyÖn?
(48)- Các việc đợc xếp theo trật tự diễn biến, việc trớc dẫn đến việc sau -> khó thay đổi Vì việc trớc lí giải ngun nhân cho việc sau, chuỗi việc khẳng định chiến thắng Sơn Tinh
- Không thể bớt việc bớt tính liên tục việc sau khơng đợc lí giải rõ
? Kh«ng thĨ bít mét sù việc tức việc thừa, việc có ý nghĩa gì? (hoặc hái ý nghÜa chung)
- Sơn Tinh > Thuỷ Tinh -> giải thích tợng lũ lụt -> mơ ớc ca ngợi -> chủ đề t tởng
+ Sù viÖc 1:
thời gian, địa điểm
nguyên nhân (hoàn cảnh) để nhân vật xuất
+ Sù viƯc 2:
Nguyên nhân dẫn đến việc sau Bộc lộ tính thần phúc thần + Sự việc 3:
KÕt qu¶ cđa sù viƯc tríc nguyên nhân việc sau
Cảm tình Hùng Vơng với Sơn Tinh + Sự việc 4:
Kết việc trớc nguyên nhân việc sau Cảm tình ngời đọc với Sơn Tinh
+ Sù viÖc 5:
Kết - cao trào
Giải thÝch hiƯn tỵng lị lơt + Sù viƯc 6:
Kết - nguyên nhân
Sơn Tinh Thắng Thuỷ Tinh lần -> mơ ớc chiến thắng thiên tai ngời xa ca ngợi công lao
+ sù viÖc 7:
Kết - lý giải tợng lũ lụt hàng năm Mơ ớc : => chủ đề t tởng
(49)- Các việc phải tập trung thể t tởng chủ đề mà ngời kể muốn biu t
? Qua tìm hiểu việc em có nhận xét việc văn tự sự?
- Ghi nh 1: S vic văn tự đợc trình bày cụ thể thời gian, địa điểm, nhân vật thực hiện, có nguyên nhân, diễn biến, kết việc phải xếp theo trình tự hợp lý thể t tởng chủ đề (bc)
? Khi t×m hiĨu văn tự hay tạo dựng văn tù sù ta lµm nh thÕ nµo?
- Tìm hiểu tám yếu tố việc: Thời gian, địa điểm, ngời thực hiện, nguyên nhân, diễn biến, kết quả, xếp, mục đích thể
- Khi tạo văn tự phải tạo chuỗi việc việc phải đảm bảo tám yếu tố
Hoạt động 2:
2. Nh©n vật văn tự sự
? HÃy kể tên nhân vật Sơn Tinh- Thuỷ Tinh
- Các nhân vật: Vua Hùng, Mị Nơng, Sơn Tinh , Thuỷ Tinh, Lạc Hầu ? Các nhân vật đợc kể nh nào?
Gv đa bảng phụ ghi:
Nhân vật Tên gọi Lai lịch Tính chất Chân dung Việc làm Hùng
V-ơng Mị Nơng Sơn Tinh Thuỷ Tinh Lạc Hầu
Yêu cầu häc sinh ®iỊn – nhËn xÐt
? Nhân vật đợc kể nhiều phơng diện, nhân vật hơn? - Nhân vật chính, nhân vật phụ?
- Sơn Tinh, Thuỷ Tinh đợc kể nhiều phơng diện -> nhân vật
(50)- H1: Giống: Các nhân vật kẻ thực việc kẻ thể văn
- H2: Nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh có vai trị quan trọng nhân tố chủ yếu tạo thành truyện -> thể t tởng, chủ đề
- H3: Nhân vật phụ giúp nhân vật hoạt động thể t tởng chủ đề -> cần thiết, b c
Ví dụ: Nếu bỏ nhân vật Mị Nơng, Vua Hùng -> nhân vật Sơn Tinh, Thuû Tinh
? Các nhân vật đợc thể qua mặt nào?
- Các nhân vật đợc thể mặt : Tên gọi, lai lịch, tính nết, hình dáng, việc làm
Hoạt động 3: Cho học sinh khắc sau ghi nhớ
3. Ghi nhớ:
? Đối với việc nhân vật văn tự cần nhớ gì?
- Sự việc cần nhớ tám yếu tố: Thời gian, địa điểm, ai, nguyên nhân, diễn biến, kết quả.sắp xếp, thể chủ đề t tởng
- Nhân vật văn tự kẻ thực việc đợc nói tới nhân vật chính, nhân vật phụ, mặt
II LuyÖn tËp
Hoạt động 4: Cho học sinh vận dụng kiến thức phân tích làm tập Bài tập 1:
Hình thức tiến hành: làm độc lập Phần: a,b: Học sinh tự làm nhà Phàn c:
Yêu cầu: - Lý giải việc đặt đầu đề Sơn Tinh – Thuỷ Tinh - Lựa chọn cách đặt đầu đề khác
? Hiểu Sơn Tinh Thuỷ Tinh.?
- Sơn Tinh – Thuỷ Tinh – nhân vật truyện - Lấy nhân vật để đặt tên cho truyện
? Lấy ví dụ số văn lấy tên nhân vật đặt cho đầu đề - Sọ Dừa, Thạch Sanh, Tấm Cám
? Đầu đề thứ hai khác với đầu đề này? - Lấy nhân vật nhân vật phụ -> dài
(51)- Lấy việc nhng việc không quan trọng -> không nên ? Đầu đề thứ có đặc điểm gì?
- Lấy nội dung đặt đầu đề -> phù hợp
? Lấy ví dụ số văn lấy nội dung (chủ đề) đặt đầu đề? - CR - CT., BC - BG , Sự tích Hồ Gơm
Gv khắc sâu: Nh ta có nhiều cách đặt đầu đề: - Lấy tên nhân vật
- LÊy néi dung
Ngoài ngời ta lấy yếu tố đặc biệt truyện để đặt đầu để : Cây tre trăm đốt, bút thn
2. Bài tập làm thêm
Bi tập 1: Chỉ đặc điểm việc nhân vật Thánh Gióng -> Cho học sinh thảo luận điền vào bảng Nhân vật, lai lịch, tính nết, hình dạng, việc làm, thời gian, địa điểm, nguyên nhân, diễn biến, kết
(Cột nguyên nhân, diễn biến, kết đánh dấu x) Bài tập 2:
Hớng dẫn học sinh nhà làm hồn chỉnh Cho: nhan đề : Một lần khơng lời
Yêu cầu : Kể lại theo nhan đề
? Bài tập cho nhan đề nh tức cho gì? - Cho nội dung (chủ đề)
? Dù kiÕn nh©n vËt sù viƯc -> nh©n vËt, việc phải nh nào? - Nhân vật : Thùc hiƯn sù viƯc, nh©n vËt chÝnh, phj
- Khi kể nhân vật phải toát ra: lai lịch, tên gọi, hình dáng, tính nết, việc làm
- Sự viÖc : yÕu tè
? Cho häc sinh suy nghĩ đa nhân vật, việc -> giáo viên góp ý
* Cng c, ỏnh giỏ
? Khi viết văn tự ta phải ý gì?
(52)
chuẩn bị
Ngày soạn : 13/9/2008 TiÕt 13:
Ngày dạy : tích hồ gơm ( Hớng dẫn đọc thêm ) A Mục tiêu
Gióp häc sinh :
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện, vẻ đẹp số hình ảnh truyện tích Hồ Gơm
- Kể lại đợc truyện
B Chn bÞ cđa GV- HS:
- Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, - Học sinh: Soạn
A Tin trỡnh t chc hoạt động dạy học 1 ổn định tổ chức
2 KiĨm tra bµi cị :
? Tóm tắt văn Sơn Tinh Thủy Tinh., ý nghÜa trun? 3 Bµi míi :
Hoạt động GV - HS Kiến thức cần đạt
Hoạt động 1
Trun cã thĨ chia thµnh mÊy phÇn, néi dung tõng phÇn ?
Học sinh c chỳ thớch Hot ng 2
I Đọc văn :
Truyện chia thành phần :
Phần : Từ đầu đến đất nớc : Long Quân cho nghĩa quân mợn gơm thần để đánh giặc
Phần : đoạn lại : Long Quân đòi gơm sau đất nớc hết giặc
Tìm hiểu thích :
Chú ý thÝch (1),(3),(4), (6),(12)
(53) Vì đức Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn mợn gơm thần?
Lê Lợi nhận đợc gơm thần nh ? Cách Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn Lê Lợi mợn gơm thần có ý ngha gỡ?
GV:3 lần thả lới, theo dân gian, số nhiều Tăng sức hấp dẫn cho chi tiết cho câu chuyện Cây Đa : Trong tín ngỡng dân gian Việt Nam, đa thần, thiêng
?Trong truyện có nhiều chi tiết lạ cách Long Quân cho mợn gơm H·y chØ nh÷ng chi tiÕt Êy? Em hiĨu nh÷ng chi tiÕt Êy cã ý nghÜa g×?
GV:Ta nhớ lại âm vang tiếng cha ông : kẻ miền núi, ngời miền biển, có việc giúp đỡ lẫn nhau, đừng quên lời hẹn Nhờ có gơm thần, nhuệ khí nghĩa quân ngày tăng, uy danh nghĩa quân vang dậy khắp nơi, đánh tan khơng cịn bóng tên giặc đất nớc
Học sinh đọc : Từ nhuệ khí ?Hãy sức mạnh gơm thần nghĩa quân Lam Sơn?
?Khi Long Quân cho đòi gơm?
? Cảnh đòi gơm trả gơm diễn nh nào?
1 PhÇn :
* Long Quân cho nghĩa quân Lam Sơn m ợn g ơm thần:
Gic Minh ụ h nớc ta, làm nhiều điều bạo ngợc, nhân dân căm giận chúng tận xơng tuỷ
ë vïng Lam Sơn, nghĩa quân dậy chống lại chúng, nh-ng buổi đầu lực yếu, nhiều lần bị thua
Đức Long Quân cho mợn gơm thần để giết giặc Cuộc khởi nghĩa nghĩa quân đợc thần thánh, tổ tiên ủng hộ, giúp đỡ * Cách Lê Lợi nhận đ ợc g ơm thần: -Chàng Lê Thận bắt đợc lỡi gơm dới nớc Lê Thận thả lới lần, lỡi gơm vào lới Chàng gia nhập nghĩa quân khởi nghĩa Lam Sơn Lỡi gơm gặp chủ tớng Lê Lợi sáng rực lên hai chữ thuận thiên (thuận theo ý trời) Lê Lợi ngời xem g-ơm nhng khơng biết báu vật -Chủ tớng Lê Lợi đờng bị giặc đuổi, thấy ánh sáng lạ – chi gơm chạm ngọc đa, lấy chuôi gơm ú v
Khi đem tra gơm vào chuôi vừa nh in Lê Thận nâng gơm lên đầu, dâng lên Lê Lợi : Đây Trời có ý phã th¸c
* ý nghÜa c¸ch Long Quân cho m
ợn g ơm thần :
- Đợc lỡi gơm dới nớc, đợc chuôi g-ơm rừng : khả đánh giặc cứu nớc nhân dân có khắp nơi, từ miền sơng nớc đến vùng rừng núi, miền ngợc, miền xuôi đánh giặc - Các phận gơm rời nhng ráp lại vừa nh in điều thể nguyện vọng cuả nhân dân đồng lòng đánh giặc
(54)Chi tiÕt : ¸nh s¸ng le lói mặt hồ xanh
Thảo luận líp ý nghÜa cđa trun ?
GV : Chủ tớng khởi nghĩa Lê Lợi, dới Lê Thận ( tiêu biểu cho nghĩa quân) xuất thân ngời đánh cá, Đức Long Quân tợng trng cho tổ tiên, hồn thiêng dân tộc Các phận gơm khớp vào hình ảnh nhân dân vùng, miền, dới đồng lòng, hợp tạo nên sức mạnh Thanh gơm ngời sáng sức mạnh nghĩa Tất chi tiết nói lên ý nghĩa ngợi ca tính chất nhân dân, tồn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn
GV : Tuy Lê Lợi khơng thuộc dịng dõi Vua chúa nhng cách gắn Lê Lợi với Long Quân, Lê Lợi đ-ợc nghĩa quân tôn làm chủ tớng, truyền thuyết tôn vinh Lê Lợi, gây cho khởi nghĩa củng cố uy nhà Lê sau khởi nghĩa ? Em biết truyền thuyết nớc ta có hình ảnh Rùa Vàng? ? Theo em, hình tợng Rùa Vàng tợng trng cho cho ?
Hoạt động 3
Vì tác giả dân gian khơng Lê Lợi trực tiếp nhận gơm chuôi g-ơm cựng mt lỳc ?
Nếu Lê Lợi trả gơm Thanh Hoá ý nghĩa câu chuyện khác nh nào?
2 Phần 2:
a) Hồn cảnh Long Qn địi g ơm: - Đất nớc, nhân dân đánh đuổi đợc giặc Minh
- Chủ tớng Lê Lợi lên vua dời Thăng Long
b) Cách địi g ơm trao lại g ơm thần:
Nhân dịp vua Lê Lợi ngự thuyền rồng dạo chơi hồ Tả Vọng, năm sau đuổi hết giặc Minh, Long Quân sai Rùa Vàng lên đòi lại gơm thần
Khi thuyền vua đến hồ, Rùa Vàng nhô lên, Vua thấy lỡi gơm thần đeo bên ngời động đậy Rùa tiến đến thuyền đòi gơm .Vua trao gơm, rùa đớp lấy lặn xuống nớc 3.ý nghĩa truyện :
- Ca ngỵi tÝnh chất nhân dân, toàn dân, nghĩa khởi nghĩa Lam Sơn
Đề cao suy tôn Lê Lợi nhà Lê
Giải thích nguồn gốc tên gọi hồ Hoàn Kiếm
.Nhiu truyn thuyt Vit Nam có hình ảnh Rùa Vàng Thần giúp Long Quân nhận lại gơm để thực t tởng yêu hồ bình nhân dân ta
ThÇn Kim Quy trun thut ViƯt Nam tỵng trng cho tổ tiên, khí thiêng sông núi, t tởng, tình cảm, trÝ t cđa nh©n d©n
Ghi nhí : SGK 43
III Lun tËp : Bµi :
(55)Bài 3: Lê Lợi nhận gơm Thanh Hoá nhng lại trả gơm hồ Gơm- Thăng Long Nếu trả gơm Thanh Hoá, ý nghĩa truyện bị giới hạn Vì lúc này, Lê Lợi kinh thành Thăng Long thủ đô, tợng trng cho nớc Việc trả gơm diễn hồ Tả Vọng kinh thành Thăng Long thể đợc hết t tởng u hồ bình tinh thần cảnh giác n-ớc, toàn dân
*Củng cố, đánh giá(1 )’ Hỏi: Kể sáng tạo truyện?
* Dặn dò (1 phút)
- Học ý nghĩa truyện
Su tầm truyền thuyết dân gian
‐ Chuẩn bị : Chủ đề dàn văn tự
Tiết 14: chủ đề dàn Của văn tự s Ngy son : 13/9/2008
Ngày dạy :
a Mơc tiªu - Gióp häc sinh :
- Nắm đợc chủ đề giàn văn tự Mối quan hệ việc chủ đề
- TËp viÕt më bµi cho bµi văn tự B Chuẩn bị GV- HS:
- Giáo viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng phụ - Học sinh: Đọc trớc
c.Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
1 ổn định tổ chức :
2 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :
Hoạt động GV - HS Nội dung
Học sinh đọc văn trả lời câu hỏi
Sự việc thân thể chủ đề hết lòng yêu thơng cứu giúp ngời bệnh nh nào?
I T ìm hiểu chủ đề dàn văn tự sự:
a phần thân bài, Tuệ Tĩnh làm việc Từ chối việc chữa bệnh cho ngời nhà giàu trớc, bệnh ơng ta nhẹ Chữa cho trai ngời nơng dân bệnh bé nguy hiểm Từ chối chữa cho ông nhà giàu trớc để chữa bệnh cho ngời nghèo
(56)Vấn đề đợc thể trực tiếp câu văn nào? Ngồi ra, vấn đề cốt truyện cịn đợc thể gián tiếp qua việc làm, hành động nh nào?
Đó chủ đề truyện Vậy theo em chủ đề gì?
H·y liệt kê việc thân
Cả ba việc nói lên phẩm chất TuÖ TÜnh?
Nh việc thân chủ đề có quan hệ nh nào?
Trong tên truyện cho (SGK 45 – 2c ), tên phù hợp, nêu lý do?
Cho biết văn tự gồm phần? Mỗi phần thực yêu cầu văn tự sù?
Häc sinh häc thuéc lßng
yêu hết lịng ngời bệnh danh y lỗi lạc đời Trần Tuệ Tĩnh
Câu văn Ông ngời hết lòng thơng yêu giúp đỡ ngời bệnh Ngồi ra, cịn thể việc làm, thái độ nhân vật: dứt khoát trả lời., chữa bệnh chẳng kịp nghỉ ngơi Kết luận 1: Chủ đề vấn đề chủ yếu mà ngời kể muốn đặt cốt truyện
b Sự việc phần thân
Tuệ tĩnh nhận lời chữa bệnh cho nhà quí tộc
Chuẩn bị có ngời nơng dân khiêng bị gãy đùi đến Tuệ Tĩnh hoãn chuyến chữa cho đứa bé trớc
Chữa xong, trời sập tối ông vội vã chữa bệnh cho nhà q tộc, khơng kịp nghỉ ngơi
sù viƯc cho thÊy T TÜnh lµ ngêi hÕt lòng ngời bệnh, chữa bệnh không tiền bạc, không ham trả ơn
Kết luận 2:
+ Những việc đem kể phải thống với chủ đề câu chuyện
+ Nhan đề truyện có mối quan hệ với chủ đề truyện, phần bộc lộ chủ đề truyện
tên truyện thích hợp nhng sắc thái khác
(2) tÊm lßng nhấn mạnh khía cạnh tình cảm Tuệ Tĩnh
(3) y đức nhấn mạnh đạo đức nghề nghiệp
(1) nêu lên tình buộc phải lựa chọn, qua thể phẩm chất cao đẹp danh y Tuệ Tĩnh
c Dµn văn tự :
Dàn văn tự gồm phần: - Mở : Giới thiệu chung nhân vật, viÖc
(57)Học sinh đọc truyện phần thởng
Chủ đề truyện?
ChØ phÇn?
Truyện với truyện Tuệ Tĩnh có giống bố cục khác v ch ?
Sự việc thân thú vị chỗ nào?
Ghi nhớ : SGK 45 III Lun tËp : Bµi ( SGK 45 )
Chủ đề : Phê phán tính tham lam viên cận thần ca gợi tính thơng minh ngời nông dân cho tên cận thần học nhớ đời
Dµn bµi :
+ Mở : Một ngời nông dân dâng tiÕn vua
+ Thân bài: Ông ta hai mơi nhăm roi + Kết : Nhà vua nghìn rúp Giống : đầy đủ phần: mở bài, thân bài, kết Các việc có kịch tính, kết thúc truyện bất ngờ, có hậu
Khác : Mở Tuệ Tĩnh nói rõ chủ đề Mở Phần thởng giới thiệu tình Kết Tuệ Tĩnh có sức gợi, truyện hết thầy thuốc lại bắt đầu chữa bệnh mới; kết Phần thởng viên quan bị đuổi ra, cịn ngời nơng dân đợc thởng
Sự việc thú vị : Lời cầu xin phần thởng kết thúc bất ngờ, dự kiến viên quan ngời đọc, nói lên thơng minh, tự tin, hóm hỉnh cuả ngời nơng dân
Củng cố, đánh giá (1 )’
Hái: HÃy nêu lại dàn văn tự sự?
Dặn dò (1 phút)
Về nhà viết văn số
Đề: kể lại câu chuyện truyền thuyết mà em thÝch b»ng lêi cña em
Tiết 15, 16 : tìm hiểu đề cách làm văn tự s Ngy son : 13/9/2008
Ngày dạy :
(58)Giúp học sinh : Tìm hiểu đề văn tự cách làm văn tự B Chuẩn bị GV- HS:
b Gi¸o viên: Đọc SGK, SGV, Sách tham khảo, soan bài, bảng ph
c Học sinh: Đọc trớc
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học ổn định tổ chức :
2 KiĨm tra bµi cị : Bµi míi :
Hoạt động GV - HS Nội dung
KIĨm tra bµi cị :
1.Chủ đè tronmg văn tự ?
2 Dàn văn tự gồm phần ? Nhiệm vụ phần ?
Hot động 1
GV viết đề lên bảng
Lời văn đề (1) đa yêu cầu gì? chữ đề cho em biết điều đó?
Các đề (3),(4),(5),(6) khơng có từ kể có phải đề tự không?
Cho biết đề yêu cầu làm bật điều gì?
Trong đề trên, đề nghiêng tờng thuật, đề nghiêng kể ngời, đề kể việc
Nh vậy, em vừa thực bớc tìm hiểu đề Tìm hiểu đề phải làm việc gì?
Hoạt động 2
Trun Th¸nh Giãng
Đề đa yêu cầu buộc em phải thực hiện? Em hiểu yêu cầu nh nào?
I Đề, tìm hiểu đề cách làm văn tự sự :
1 Đề văn tự : Yêu cầu đề (1):
+ KĨ
+ C©u chun em thÝch + Bằng lời văn em
(3),(4),(5),(6) khụng có từ Kể nhng đề cách diễn đạt đề giống nh nhan đề văn
Học sinh tìm trọng tâm đề Đề kể ngời (2),(6) ; đề kể việc (1), (3),(5) ; tờng thuật (4)
Kết luận : Khi tìm hiểu đề văn tự phải tìm hiểu kỹ lời đề để nắm vững yêu cầu đề
2 Cách làm văn tự :
Cho văn : Kể câu chuyện em thích lời văn em
Hãy tìm hiểu đề, lập ý lập giàn theo bớc sau:
a) Tỡm hiu :
Đề đa yêu cầu: + Kể chuyện
+ Thánh Gióng
+ Kể lời văn em
(59) Thích nhân vật nào? việc nào? Truyện biểu chủ đề gì?
Kể chuyện quan trọng xác định chỗ bắt đầu kết thỳc
Từ câu hỏi trên, em rút cách làm văn tự nh nào?
Nhân vật : Gióng, vợ chồng ông bà lÃo, Vua Hùng, sứ giả, bà con, giặc ¢n
Sù viÖc :
+ đứa trẻ lên khơng biết nói biết cời
+ Giặc Ân xâm lợc, xứ giả tìm ngời tài giỏi để đánh giặc
+ viƯc Giãng lín nhanh trở thành tráng sĩ
ý ngha ( ch đề ) : ca gợi ngời
anh hïng lµng Gióng, ca gợi sức mạnh nhân dân việc chống giặc ngoại xâm
c) Lp gin ý l xếp việc nên kể trớc, việc kể sau để ngời đọc theo dõi đợc câu chuyện hiểu đợc ý định ng-ời viết
+ Mở bài: Giới thiệu nhân vật
i Vua Hựng thứ 6, làng Gióng có hai vợ chồng ơng lão sinh đợc trai, lên ba mà khơng biết đi, biết nói, biết cời
+ Thân : Trình bày diễn biến việc Thánh Gióng bảo vua làm ngựa
sắt, roi sắt
Gióng ăn khỏe, lớn nhanh
Khi ngựa săt, roi sắt đợc đem đến, Gióng vơn vai lớn bổng thành tráng sĩ, cỡi ngựa cầm roi trận Thánh Gióng xơng trận đánh
giỈc
Roi gÃy lấy tre làm vũ khí Thắng giặc, Gióng cởi giắp sắt,
c-ỡi ngựa bay vỊ trêi
+ Kết bài: Vua nhớ cơng ơn, phong Phù Đổng Thiên Vơng lập đền thờ quê nhà
d) TËp viÕt lêi kÓ:
Có nhiều cách diễn đạt khác nội dung, vậy, ý cách diễn đạt để phù hợp với chủ đề câu chuyện mà ngời viết lựa chọn
Ghi nhí : SGK 48 II LuyÖn tËp :
(60)Hoạt động 3
Kể lại truyền thuyết : Bánh chng, Bánh giầy lời văn em.
+ Mở : Lang Liêu thứ vua Hùng
Đặc điểm nhân vật : chăm làm lơng
Sù viƯc : Vua mn trun ng«i nhng cha biết lựa chọn
+ Thân :
Các lang tìm sơn hào, hải vị
Lang Liêu nằm mơ thấy thần mách bảo : lấy gạo đỗ xanh, dong làm bánh
Lang Liêu dâng thứ bánh, vua vừa ý
+ Kết : + Lang Liêu đợc chọn làm ngời nối
+ Từ có tục làm bánh chng, bánh giầy vào ngày Tết
Họat động 4: Củng cố, đánh giá Hỏi: nêu cách làm văn tự sự?
Hoạt động : Dặn dò :
- Làm văn số : Em kể lại câu chuyện học mà em thích * u cầu : Hs tìm hiểu ỳ, lạp dàn ý gồm phần : Mở – Thân – Kết + Mở : Giới thiệu nhân vật
( T×nh hng trun )
+ Thân : Diến biến việc + Kết : Sự việc kết thúc ( Nêu ý nghÜa cđa chun )
-> Chú ý : Khi chọn truyện để kể , chọn câu chuyện ngắn phức tạp , xác định rõ nhân vật , viêc khởi đầu , kết thúc có ý nghĩa
- Dùng từ xác diễn đạt lu lốt , kể chuyện hay , hấp dẫn , biết lồng cảm xúc kể
TiÕt 19:
Từ nhiều nghĩa tợng chuyển nghĩa cđa tõ
Mục đích u cầu:
Học sinh cần nắm đợc: Khái niệm từ nhiều nghĩa Hiện tợng chuyển nghĩa từ
RÌn kỹ hiểu nghĩa từ dùng từ Ngày soạn:20/9/08
(61)Chuẩn bị:
Gv đọc tài liệu, xây dựng giáo án Học sinh tìm hiểu phần I, II
c Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức (1 phút)
KiÓm tra bµi cị (4 phót)
NghÜa cđa tõ lµ gì? Có cách giải thích nghĩa từ?
Bµi míi (37 phót)
Giới thiệu: Trong sống hàng ngày nhiều ta dùng từ biểu thị nghĩa nhng đơi có ngời lại biểu thị theo nghĩa khác – Gv kể qua câu chuyn Mt
Đó hình tợng nhiều nghĩa từ tợng chuyển nghĩa Bµi häc
Tõ nhiỊu nghÜa (8 phót)
Hoạt động 1: Gv cho học sinhh tìm hiểu từ nhiều nghĩa
Vd: Bà mẹ sinh đứa bé khơng chân khơng tay, trịn nh dừa (Sọ Dừa)
Bài thơ Những chân ? có từ chân câu? Một hơm cô út mang cơm chân đồi von
H·y tìm nghĩa từ chân ba ví dụ?
Chân ví dụ 1: Bộ phận d ới thể ngời hay động vật dùng để đứng
Trong câu giúp em hiểu Sọ Dừa? Sọ Dừa xấu xí, dị dạng >< tài năng, phẩm chất Từ nhân dân ta muốn đề cập tới
ví dụ câu thơ thứ từ Chân có nghĩa gì?
T Chõn gậy có chân chân gậy có nghĩa : Bộ phận dới đồ vật (gậy) có tác dụng đỡ cho bà
? Từ Chân 2, 3, 4: Nói phận gì? nghĩa có giống chân 1.? Chân com pa, chân kiềng, chân bàn
Giống nghĩa từ chân câu thơ ? Nghĩa từ chân câu thơ cuối?
(62)? Vớ dụ từ chân chân đồi có nghĩa gì? có giống với nghĩa từ Chân khơng?
Chân ví dụ 3: Bộ phận dới số đồ vật, tiếp giáp bám vào mặt (bám vào mặt đất) – không ging cỏc t trờn
Tơng tự có: Chân mũi, chân răng, chân tờng ? Nh em có nhận xét nghĩa từ Chân.? Từ ch©n cã nhiỊu nghÜa
? Tõ com pa., kiỊng l¹i chØ cã mÊy nghÜa? Com pa, kiỊng chØ có nghĩa
? Tìm từ chr có nghĩa nh từ com pa., kiềng đoạn cuối Sọ Dừa.?
Vợ chồng, mừng, bà
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ nghÜa cđa tõ?
Tõ cã thÓ cã mét nghÜa hay nhiều nghĩa (BC) ? Tìm từ nhiều nghĩa nh từ chân.?
Mắt : Mí mắt, mắt na, mắt võng, mắt bàng Bụng: no bụng, bụng sách, tốt bụng
Hiện tợng chuyển nghĩa tõ (9 phót)
Hoạt động 2: Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu tợng chuyển nghĩa từ ? Nhận xét mối quan hệ nghĩa từ chân.?
Gièng nhau: lµ bé phËn cđa: Cơ sở chung (phần đầu) Khác nhau: Phần sau
? Sự khác làm cho nghĩa từ nh nào?
nghĩa từ thay đổi – tạo từ nhiều nghĩa – tợng chuyển nghĩa
? HiƯn tỵng chun nghĩa từ gì?
Chuyn ngha l t ợng thay đổi nghĩa từ, tạo từ nhiều nghĩa ? Trong từ chân trên, từ có nghĩa – nghĩa ban đầu để từ tạo nghĩa khác?
Từ chân ví dụ nghĩa chính- nghĩa ban đầu khác ? Nghĩa từ chân conf lại đợc hình thành từ đâu?
(63)? Nh từ nhiều nghĩa, nghĩa nghÜa gèc, nghÜa nµo lµ nghÜa chun?
Nghĩa gốc nghĩa xuất từ đầu, làm sở để hình thành nghĩa khác (BC)
? Trong câu cụ thể, từ thờng đợc dùng với nghĩa?
Thông thờng câu, từ có nghĩa định Tuy nhiên số trờng hợp từ đợc hiểu dồng thời theo nghĩa gốc nghĩa chuyển (học sinh ghi)
Gv: Chú ý học sinh phân biệt với từ đồng âm Luyện tập:
H§3: Gv cho häc sinh giải tập: Bài tập 1/ 56
Hỡnh thc: Lm bi c lp:
Yêu cầu: Tìm ba từ phận thể ngời Tìm từ khác có nghĩa chuyển ? chân nghĩa gốc gì? (nt)
? Các từ : chân bàn, chân giờng nghĩa gì? Nghĩa chuyển
? Tơng tự hÃy tìm ra?
H1: đau tay, c¸nh tay (nghÜa gèc)
Tay ghÕ, tay vịn cầu thang nghĩa chuyển Tay anh chị, tay súng
H2: lỗ mũi, sổ mũi (nghĩa gèc) Mịi Mịi kim, mịi kÐo, mịi thun
Mũi đất, mũi cà mau Ba mũi quân
H3: Đau đầu, đầu to
u: u sông, đầu đờng, đầu chợ đầu mối, đầu tầu
Bµi tËp 2/57
(64)? Các nhóm thảo luận tìm từ phận cối dùng để phận thể ngời?
Lá : Lá phổi, lách, mỡ Quả : tim, thận Bài 3/57 làm độc lập
? Trong hai từ ca – ca gỗ từ ca ca mang nghĩa nghĩa chuyển? Cái ca – nghĩa chính; ca gỗ – hoạt động
? C¸i ca , ca gỗ., gì?
Cỏi ca – vật; ca gỗ – hành động từ vật chuyển thành từ hành động ? Tìm từ tơng tự?
Cái bào bào gỗ Cái cuốc cuốc ruộng Cái cày cày ruộng Cái bõa - bõa ruéng
? Tơng tự tìm từ hành động (ghánh) – từ đơn vị Đang bó lúa – ba bó lúa
Cuộn tranh ba cuộn tranh Đang nắm ba nắm cơm
Bi 4/ 57 hc sinh tự làm độc lập (dành cho học sinh khá) a ? Đọc? Tác giả nêu nghĩa t bng.?
Tác giả nêu hai nghĩa tõ
+ Nghĩa gốc : phận thể ngời động vật chứa ruột, dày nghĩa + Nghĩa chuyển: biểu tợng nói chung nghĩa
? Em thấy tác gải nêu hai nghĩa nh đủ cha? có đồng ý khơng? Cịn thiếu nghĩa nữa: Phần phình to số phân (nghĩa 3)
b Trong mét sè trờng hợp sau từ bụng có nghĩa gì? Ăn no Êm – nghÜa
Anh Êy tèt bơng – nghÜa
Ch¹y nhiỊu bơng săn (nghĩa 3)
(65)? Khi viết đoạn cần ý âm nào? Chó ý : r, d, gi: rãn rÐn, r×nh, díi, giÊu
L/n: làm làm lạ, nấp, nằm lăn lóc * Củng cố, đánh giá (2 phút)
? Nghĩa từ có tợng gì? tợng Êy nh thÕ nµo? ? NghÜa gèc vµ nghÜa chun cã quan hƯ nh thÕ nµo? NghÜa gèc cã ph¸t sinh nghÜa chun
Nghĩa chuyển đợc hình thành sở từ nghĩa gốc
* Dặn dò: Đọc phần đọc thêm học lý thuyết, làm tập
Tiết 20:
Lời văn, đoạn văn tự sự
A Mục tiêu cần đạt: Gv giúp học sinh
Nắm đợc hình thức lời văn kể ngời, kể việc, chủ đề liên kết đoạn văn
Xây dựng đợc đoạn văn giới thiệu kể chuỵện sinh hoạt hàng ngày Nhận hình thức, kiểu câu thờng dùng việc giới thiệu nhân vật việc, kể việc, nhận mối liên hệ câu đoạn văn vận dụng để xây dựng đoạn văn giới thiệu nhân vật kể việc
B ChuÈn bÞ
1 Gv: Đọc tài liệu, xây dựng giáo án, chuẩn bị bảng phụ Học sinh: nghiên cứu phần I
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức (1 phút)
Kiểm tra : (5 phút)
? Nêu cách làm tự sự? (trả lời: ghi nhớ trớc)
Bµi míi (36 phót)
Giới thiệu: Các em nắm đợc cách làm tự nhng nắm đ-ợc cách làm diễn đạt thành văn cho hay cho hấp dẫn ngời đọc, ngời nghe Ngày soạn:20/9/08
(66)cũng điều quan trọng Các thao tác trớc giúp em làm tự Nhng làm hay ta làm nh nào? hơm s giỳp cỏc em
I Lời văn đoạn văn tự (20 phút) 1 Lời văn tự (12 phút)
? Văn tự quan trọng gì?
Sự việc nhân vật
Gv: Lời văn tự bào gồm: Lời giới thiệu, kể việc, miêu tả, đối thoại, độc thoại, bình luận Nhng chủ yếu kể ngời kể việc hôm giới thiệu cho em tìm hiểu lời văn giới thiệu nhân ật lời văn kể vic
HĐ1
a Lời văn giới thiệu nhân vật ? Đọc hai đoạn văn?
? Mỗi đoạn văn giới thiệu ai?
Đ1: Giới thiệu nhân vật Vua Hùng
Đ2: Giới thiệu nhân vật Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
? Có nhận xét cách viết hai đoạn văn tự này? ? Đoạn q có câu? Mỗi câu nói gì?
Đoạn gồm hai câu; câu ý
+ Câu 1: Vua Hùng: tên, lai lÞch (18) , cã quan hƯ (cã mét ngêi gái)
Mị Nơng : tên, lai lịch (con gái Vua Hùng), hình dáng, tính cách +Câu 2: Nói Vua Hùng: tình cảm (yêu thơng hết mực)
Ước nguyện (muốn kén ) ? Qua đoạn văn nêu lên ý gì?
Vua Hùng kÐn rĨ
? Mn kÐn rĨ th× Vua Hïng phải có gì?
Vua phi cú gỏi đẹp yêu thơng kén chồng ? Nh việc nhân vật thực nh nào?
Các việc phải theo thứ tự, có trớc, có sau nguyên nhân diễn biến kÕt qu¶
Gv: Nếu đảo lại: Vua Hùng muốn kén chàng rể cho Vì ơng có đợc nhng văn giải thích cịn văn kể phải kể theo trình tự có trớc, có sau
(67)Đoạn gồm sáu câu + C©u 1: Giíi thiƯu chung
+ C©u 2+3: Giới thiệu Sơn Tinh: lai lich, tên, tài + Câu 4,5: Giới thiệu Thuỷ Tinh: lai lịch, tên, tài + Câu 6: Kết lại chặt chẽ
? Đoạn có số câu viết nh nhằm mục đích gì?
Đoạn Giới thiệu tài hai thần: Hai thần ngang sức số câu ngang nhau– cân đối tạo vẻ đẹp văn
Đoạn giới thiệu tài nhân vật nh điều kiện để nhân vật hoạt động sau Nếu không giới thiệu trớc tài hai thần nh mà sau lại có chiến long trời, lở đất ngời ta khó hiểu Ngợc lại, giới thiệu tài trớc, dự báo đấu tranh dội sau:
? Nh vËy em rút cách viết đoạn văn giới thiệu nhân vật văn tự sự?
Ghi nhớ 1: Đoạn văn giới thiệu nhân vật (kĨ ng êi) cã thĨ giíi thiƯu, tªn, hä, lai lịch, quan hệ, tính tình, tài năng, tình cảm, ý nghĩa nhân vật
? Đọc lại đoạn văn cho biết đoạn văn thờng có kiểu câu nh nào? (thờng dùng từ cụm từ gì?)
Hai đoạn văn giới thiệu nhân vật thờng dùng từ: có, kiểu câu trần thuật phổ biến văn tự nghiên cứu học kỳ II
Đoạn dïng nhiỊu tõ ngêi., ngêi ta tøc lµ ngêi kể thứ
một cách kể phổ biến tự học tám tuần kể lời kể
? c mt s đoạn giới thiệu nhân vật có từ có, cỏc bn ó hc?
HĐ2: b, Lời văn kĨ sù viƯc
? GV: chép bảng phụ đoạn văn – yêu cầu đọc? ? Đoạn văn kể việc gì?
Đoạn văn kể việc Thuỷ Tinh đánh Sơn Tinh
? Lên bảng gạch chân từ kể hành động Thuỷ Tinh
Đùng dùng, giận, đuổi theo, hô, gọi, dân, ngập, dâng động từ ? Những động từ kể lại hành động, việc làm cụ thể Thuỷ Tinh?
Hành động: Đuổi đánh Sơn Tinh đòi Mị Nơng Thuỷ Tinh
(68) KÕt qu¶: Níc ngËp rng biĨn níc
? Nhận xét cấu trúc câu văn? (lời văn câu này?)
Li câu có cấu trúc trùng điệp (từ thấp đến cao) ? Cấu trúc gây ấn tợng cho ngời đọc?
Cấu trúc gây ấn tợng ghê rợn, hãi hùng
? Nh kết quả, hành động, việc làm đem lại điều gì?
Kết đem lại thay đổi ghê rợn xấu
? Chính mà hành động việc làm Thuỷ Tinh có ý nghĩa gì?
Hành đơng Thuỷ Tinh tợng trng cho sức tàn phá thiên tai Thuỷ Tinh thần
? Nh vËy em hiểu lời văn kể việc qua phân tÝch vÝ dô?
Lời văn kể việc kể hành động, việc làm – kết thay đổi hành động đem lại (BC)
? Với lời văn kể việc nh em kể lại việc Sơn Tinh đánh lại Thuỷ Tinh?
Hành động, việc làm: Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ nớc lũ
Kết quả; thay đổi: Nớc sông nhiêu 2 Đoạn văn (8 phút)
H§3: Gv cho häc sinh phân tích đoạn văn
? c li on văn cho biết ý đoạn? ? ý biểu đạt rõ câu nào?
Gv: nói qua hình thức đoạn văn
Đ1: Vua Hùng kén rể câu
Đ2: Sơn Tinh – Thuỷ Tinh đến cầu hôn câu
Đ3: Thuỷ Tinh dâng nớc đánh Sơn Tinh câu
? Các câu 2, 1,1 gọi câu chủ đề đoạn văn? Thế câu chủ đề
Câu chủ đề đoạn văn câu mang ý ? Câu chủ đề thờng đứng đâu?
Thờng đứng đầu cuối
Gv: Đoạn văn có câu chủ đề nhng khơng
(69) Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý (Đ1) diễn giải làm rõ cho ý : 2,3 (phân tích ví dụ)? Qua phân tích em có nhận xét đoạn văn tự sự?
Mỗi đoạn văn thờng có ý chính, diễn đạt thành câu gọi câu chủ đề Các câu khác diễn đạt ý phụ dẫn đến ý giải thích cho ý chính, làm cho ý lên (BC)
? NhËn xÐt c¸c ý phụ đoạn văn (cho pt1, Vd)
Các ý phụ phải đợc diễn đạt theo trình tự hợp lý, ý phải cân đối phù hợp (học sinh ghi)
? Kể đoạn văn có ý chính: Thánh Gióng cỡi ngựa sắt phun lửa giết chết hết giặc Ân (ý đứng đầu đứng cuối)
Thánh Gióng cỡi ngựa sắt phun lửa giết giặc Ân Chàng dùng roi sắt vào bọn giặc Ngựa phi đến đâu phun lửa thiêu cháy lũ giặc đến đó.Bỗng roi sắt bị gãy chàng nhổ bụi tre bên đờng vào đám giặc Giặc chết nh rạ
II LuyÖn tËp (16 phót)
Hoạt động 4: Gv hớng dẫn cho học sinh làm tập 1 Bài tập 1
Hình thức: Làm độc lập ? Cho biết yêu cầu tập
Xác định ý chính, câu chủ đề, trình tự ý phụ ? Cách xác định ý chính, câu chủ đề?
? Các câu tập trung nói gì? kể gì?
ý chÝnh
? ý chÝnh Êy thĨ hiƯn rõ câu nào?
Cõu ch
? Xác định ý phụ theo trình tự có trình tự nào?
Tr×nh tù thêi gian, không gian
Nguyên nhân- diễn biến kết qu¶
ý chÝnh – diƠn gi¶i ý chÝnh, thĨ ho¸ ý chÝnh
Dẫn dắt để đến ý
? Xác định (a) kể gì? Việc thể rõ câu nào? câu khác
(a) kĨ vỊ viƯc : Sä Dừa chăn bò giỏi ý chihs
(70)Câu (1) dẫn dắt câu 3: cách chăn câu : kết - câu 5: chủ xác nhận: trình tự thời gian
? Tơng tự (b)
ý chính: ba cô gái phú ông đem cơm cho Sọ Dừa
Câu chủ đề: câu
C©u 2: hai cô chị, câu : cô em út ? Đoạn (c) nhà làm (cách dòng) 2 Bài tập (8 phút)
Hình thức: Thảo luận nhóm
Báo cáo yêu cầu- cách làm- làm cụ thể (b) 3Bµi 3:
Hình thức: Thảo luận nhóm : bốn nhóm viết bốn nhân vật * Củng cố, đánh giá (2 phút)
? Đoạn văn giới thiệu nhân vật, kể việc có đặc điểm gì? (ghi nhớ1,2) ? Đoạn văn đợc diễn đạt nh nào? (ghi nh 3)
* Dặn dò (1 phút) Làm tập tập Chuẩn bị
TiÕt 21, 22:
Thạch Sanh (Cổ tích) Ngày soạn:20/9/08
(71)A Mục đích yêu cầu: Giáo viên giúp học sinh
Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Thạch Sanh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật ngời dũng sĩ truyện
Kể đợc truyện
Giáo dục lòng nhân hậu vị tha, t tởng nhân đạo thông qua nhân vật Thạch Sanh
Rèn kỹ đọc, kể, phân tích tìm hiểu văn tự s
B Chuẩn bị
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Đọc, kể, trả lời câu hỏi
C Tin trỡnh t chc hoạt động dạy – học
T1: ổn định tổ chức (1 phút)
KiĨm tra miƯng (5 phót)
? Dùa vµo chó thÝch trang 53 cho biÕt thÕ nµo lµ trun cỉ tÝch?
Bµi míi (33 phót)
Giới thiệu (1 phút): Khí phách dân tộc phút thiêng liêng Bác Hồ đọc Tuyên ngôn độc lập mở nớc đợc T Hu vit:
Trời xanh nắng chói loà Ta nhìn lên Bác, Bác nhìn ta
Bốn phơng nhìn ta Nớc Việt Nam dân chủ cơng hồ Ta đứng lẫm liệt đờng hồng Nh Thạch Sanh khí phách hiên ngang Lng đàn, tay búa, tay giơng nỏ
Chém mãng xà vơng, giết đại bàng
(Tè H÷u – theo chân Bác) Thạch Sanh ngời nh nào? Hôm tìm hiểu giáo viên ghi đầu
Đọc kể (17 phút)
Hoạt động 1: Gv hớng dẫn học sinh đọc, kể, tìm hiểu thích
Gv hớng dẫn đọc - đọc mẫu số đoạn
Học sinh đọc – giáo viên nhận xet – sửa
(72)? Kể lại cách thật ngắn gọn?
Thạch Sanh sinh mồ côi cha mẹ – ë díi gèc ®a
Gặp Lý Thơng kết nghĩa anh em – giết chằn tinh – bị cớp công – diệt đại bàng cứu công chua – bị Lý Thông lấp hang
Cứu vua Thuỷ Tề – thởng đàn – bị hồn ma chằn tinh đại bàng báo thù – Thạch Sanh bị hạ gục - gãy đàn cứu công chúa bị câm – gặp – c-ới công chúa – Lý Thông bị sét đánh chết hoá thành bọ – Quân 18 nớc đánh – Thạch Sanh dùng đàn nồi cơm làm lui quân – làm vua
Tìm hiểu văn bản.
? Cho bit ch văn bản?
HĐ2: Gv hớng dẫn học sinh tìm hiểu đời Thạch Sanh ý nghĩa
1 Sự đời Thạch Sanh (15 phút)
? Nhập vai ngời dân quận Cao Bình đợc chứng kiến đời Thạch Sanh em kể lại ?
Học sinh nhập vai kể lại
Giáo viên ghi cách ngắn gọn số chi tiết lên b¶ng phơ?
Thạch Sanh sinh ra: gia đình nơng dân tốt bụnh Ngọc Hồng xuống đầu thai mẹ mang thai năm
đợc dạy võ, phép, sống nghề đốn củi ? Em có cảm nhn gỡ v nhng chi tit ny?
Đây chi tiết vừa kỳ lạ vừa bình thờng Những chi tiết phảng phất gặp sè truyÖn
? Những chi tiết giúp em hiểu đời Thạch Sanh?
Sự đời Thạch Sanh vừa bình thờng vừa khác thờng (BC)
? Dân gian muốn gửu gắm điểu đời vừa kì lạ + bình thờng này? Thạch Sanh có đời số phận gần ND Nd
Thạch Sanh có tính chất kì lạ, đẹp đẽ, dũng sĩ – làm tăng sức hấp dẫn thể mơ ớc nhân dân
Sự đời mở chuỗi việc sau để chuyện phát triển Gv: nói thêm mơ típ đời số nhân vật
(73)? Nhập vai ngời dân kể lại đời Thạch Sanh? ? Sự đời Thạch Sanh có ý nghĩa gì?
* Dặn dò (1 phút)
? ChuÈn bÞ tiÕp ë tiÕt sau?
TiÕt 2:
ổn định tổ chức (1 phút)
KiĨm tra miƯng (5 phót) ? KĨ l¹i trun?
? Kể lại đời Thạch Sanh cho biết ý nghĩa?
Bµi míi
2 Thạch Sanh qua lần thử thách
? Thch Sanh trải qua lần thử thách? Hãy kể lại đợt theo nguyên nhân, diễn biễn, kết
Học sinh kể giáo viên ghi vắn tắt lên bảng phụ (hoặc đa bảng phụ ghi sẵn) Thạch Sanh trải qua đợt thử thách
Nguyên nhân Diễn biến Kết quả
Lần 1: Lý Thông lừa Thạch Sanh canh miếu
Lần 2: Lý Thông lừa cứu công chúa
Lần 3: Hån ma b¸o thï
Lần 4: 18 nớc kéo đánh
Th¹ch Sanh diƯt ch»n tinh
Thạch Sanh diệt đại bàng Thạch Sanh bị hạ gục Dùng đàn, nồi cơm làm lui quân
Cung tên vàng, bị cớp công bị lấp hang Cứu công chúa vua Thuỷ Tề đánh đàn
Cøu + cới công chúa, Lý Thông bị trừng trị Làm vua
? Qua lời bạn kể ghi tóm tắt bảng phụ em phân nhân vật làm tuyến nhân vật?
H1: Có thể phân làm hai tuyến nhân vật
(74)+ Tuyến thiện: Thạch Sanh, công chúa, vua, vua thuỷ tề H2: Có thể phân ¸c thµnh nhãm:
+ Con ngêi ¸c – Lý Thông + Cái ác thiên nhiên + Quân xâm lợc (ngoại xâm)
? Hóy k li nhng việc làm mà tuyến ác làm
Lý Thông : hai lần lừa Thạch Sanh hai lần cớp công, hại Thạch Sanh Chằn Tinh: Thờng ăn thịt ngời
Đại bàng: bắt công chúa, bắt vua thuỷ tề
Quân 18 nớc: hoàng tử hỏi công chúa bị khớc từ xâm lợc ? Em có suy nghĩ việc làm nhân vật này?
H1: Cú vic làm giống với ngời tầm thờng hàng ngày (khơng khớp) có việc làm mang tính hoang đờng (dẫn chứng)
H2: Việc làm họ tợng trng cho ác, mặt trái xã hội ngời bình thờng, thiên nhiên dằn giặc ngoại xâm đơng, nhiều
? Trong tun ¸c nỉi bật nhân vật nào? Lý Thông
? Lý Thơng đợc coi nhân vật truyện Vậy em nhận thấy nhân vật Lý Thông ngời nh th no?
Lý Thông ngời nhỏ nhen, ích kỷ, mu mô xảo trá, thấp hèn, tính toán cho có lợi cho
kỴ bãc lét mèi nguy hiĨm nhÊt
? Thông qua việc làm chất xấu xa nhân vật tuyến ác nhân dân muốn nói tới điều gì?
H1: Cuộc sống ngời xa bị lực xấu xa (từ thiên nhiên, ngời, quân xâm lợc) quấy nhiễu, tìm cách hÃm h ại, áp bóc lột
H2: Đây thử thách để làm bật phẩm chất nhân vật Thạch Sanh
? Em cã nhËn xÐt so s¸nh thử thách tuyến ác gây cho Thạch Sanh
Thử thách ngày cao, khó khăn
? Trc nhng th thỏch ngày gay go phức tạp Thạch Sanh làm gì? Em kể lại việc làm Thạch Sanh
(75)? Trong c¸c sù viƯc em thích việc nào? sao?
(mỗi học sinh trả lời ý, nhng cố gắng cho bốn học sinh phân tích bốn việc)
H1: Em thích việc 1: Thạch Sanh diệt chằn tinh em thấy Thạch Sanh giỏi có búa cho để lại mà chàng hạ đợc yêu quái đày ma thuật tính dũng sĩ
H2: em thÝch sù viƯc nguyên nhân việc đẩy câu chuyện phát triển cao
H3: Em thích việc 2: Thạch Sanh diệt đại bàng cứu cơng chúa em thấy tình tiết gay cấn Thạch Sanh thơng ngời mà giết đại bàng, xuất đàn thần để dẫn đến việc
H4: Em thích việc 3: Vì mang tính hoang đờng thú vị hồn ma hại ngời Từ việc hại mà Thạch Sanh lại gặp may Đánh đàn cơng chúa biết – Lý Thơng bị trời trừng trị
Thạch Sanh nhân đạo không trừng trị mẹ Lý Thông
H5: Em thích đàn làm bủn rủn chân tay quân giặc, làm quân giặc không nghĩ đến đánh Thạch Sanh thết đãi kẻ thua trận niêu cơm nhỏ; ăn hết lại đầy Kết trọn vẹn Thạch ?Sanh làm vua
? Em cã suy nghĩ diễn biến, kết trận chiến thử thách ngày gay go phức tạp?
Thử thách ngày gay go phức tạp, kẻ thù xảo quyệt diễn biến oanh liệt, chiến công rực rỡ vẻ vang nghĩa sáng tỏ
- Dự õm mu nham hiểm ngời hay yêu quái cạn, dới nớc hăng mạnh mẽ hay giặc ngoại xâm bị chàng Thạch Sanh tiêu diệt
? Thạch Sanh ngời nh nào?
- H1: Thạch Sanh chàng dũng sĩ có sức khoẻ vơ địch, khí phách hiên ngang dũng cảm chiến đấu chiến thắng kẻ thù
- H2: Thạch Sanh ng ời hiền lành chất phác, thật thà, th ơng ng ời cứu ng ời cách vô t
- H3: Chàng có lịng nhân đạo u hồ bỡnh (BC)
? Qua nhân vật Thạch Sanh nhân dân thể ớc mơ gì?
? Núi n phẩm chất Thạch Sanh tác giả muốn nói tới ai? - Phẩm chất Thạch Sanh phẩm chất nhân dân
(76)Lê Lợi yêu chuộng hoà bình, hình ảnh Lang Liêu hiền lành thật chất phác Hôm ta bắt gặp hình ảnh Thạch Sanh với toỏng hợp phẩm chất Đó phẩm chất nhân dân ta từ ngàn xa yêu dáu, nhân dân ta bình thờng ngời nhng có
? Theo em Thạch Sanh chiến đấu chiến thắng nh đâu? - H1: Do chàng có nhng phm cht
- H2: Do chàng có thø vị khÝ rÊt kú diƯu
? Theo em vũ khí Thạch Sanh kì diệu nhấ? V× sao?
- H1: Rìu sắt (búa) – chiến cơng Thạch Sanh có cung vàng - H2: Cây đàn thần có tác dụng: Vạch mặt kẻ thù Lý Thông giải oan cho công chúa, làm nhụt quõn xõm lc
- H3: Niêu cơm thần: ăn hết lại đầy, quân 18 nớc ăn no ? Các loại vũ khí kỳ diệu có ý nghĩa g×?
- H1: Rìu sắt, cung vàng giúp Thạch Sanh thành dũng sĩ diệt trừ ác thú, ác điểu tự nhiên để cứu dân lành
- H2: Tiếng đàn phẩm chất tâm hồn cao đẹp Thạch Sanh – tiếng nói tình u, cơng lý, hồ bình, nhân đạo
- H3: Niêu cơm: Tình ngời bao la khơng cạn tình thơng lịng nhân ái, ớc vọng đồn kết, hồ bình lịng nhân đạo, t tởng u chuộng hồ bình
Gv: Nói thêm số chi tiết kỳ lạ: Tiếng đàn, tiếng sáo, bút, số truyên dân gian
? Các em có so sánh hai nhân vật Thạch Sanh Lý Thông? - Lý Thông Thạch Sanh đối lập tính cách hành động, mục đích, việc làm kết (học sinh nói cụ thể)
? Có ngời nhận xét Thạch Sanh bị Lý Thông lừa hết lần đến lần khác: kẻ khù khờ, ngờ nghệch Em có trớ khụng? Vỡ sao?
- Không phải Thạch Sanh ngờ nghệc mà Thạch Sanh ngời hiền lành thật hay nghĩ tốt ngời khác
? Vậy biết tội ác Lý Thông mà Thạch Sanh lại không tay trừng trị mà lại tha bổng?
- Vì Thạch Sanh ngêi nh©n tõ, nh©n nghÜa
(77)? Nhng tội ác Lý Thông khiến cho trời không dung, đất không tha bị sét đánh chết lại cịn bị hố kiếp thành bọ Cịn Thạch Sanh đợc lấy cơng chúa, đợc làm vua Vậy em có suy nghĩ kết ny?
- Kết thể kết thúc có hậu, thể công lý xác hộ, nghĩa thắng gian tà - hiền gặp lành, ác gặp ác
- Th hin c m cụng lý xác hội, lý tởng nhân đạo đổi đời nhân dân ta
Gv: Đây đặc điểm truyện cổ tích Đó triết lý ngời bình dân giống nh sợi đỏ xuyên suốt truyện cổ tích (Gv nói rõ số kết thúc Tấm cám, Sọ Dừa, Cây khe, Cây tre trăm đốt)
Tỉng kÕt: Th¶o ln nhãm
? Khái quát đặc sắc nghệ thuật truyện? Quy mơ, tầm vóc sâu, rộng
Đội hình nhân vật đơng đảo
Kết cấu cốt truyện mạch lạc xếp tình tiết khéo léo hoàn chỉnh Hai nhân vật đối lập, tơng phản hầu nh xuyên suốt truyện tạo cho cốt truyện vững chắc, tập trung.\
C¸c chi tiÕt, yÕu tè thÇn kú cã ý nghÜa t tëng thÈm mÜ xen kÏ nh÷ng chi tiÕt ( )
? Cho biết chủ đề, ý nghĩa truyện?
Truyện ca ngợi chiến công rực rõ phẩm chất cao đẹp ngời anh hùng – dũng sĩ dân gian đồng thời thể ớc mơ, đạo lý nhân dân Thiện > ác, nghĩa thắng gian ta, hồ bình) chiến tranh, dân tộc sống hồ bình, n ổn làm ăn
H2: Nãi phÇn ghi nhí
Gv: Hình tợng Thạch Sanh tiêu biểu cho phẩm chất cao đẹp ngời lao động: sống giản dị, dân dã, lao động siêng năng, chu khú
.Mình trần, khố có manh
Giang sơn gánh củi cành vai
Nhng khí phách hiên ngang, tinh thần dũng cảm, lại nhân nghĩa thơng ngời, sẵn sàng cứu giúp ngời hoạn nạn, u hồ bình, cơng lý Đó phẩm chất cao đẹp dân tộc Việt Nam mà nhà thơ nhiều lần ca ngợi
.Trêi xanh hơ, nắng chói loà
(78).Ai đến rộn rã xuân giặc mũ (Tố Hữu) * Củng cố, đánh giá: (2 phút)
? Nếu vẽ tranh em vẽ chi tiết nào? Tại sao?
? Kể lại đoạn truyện mà em thích (dũng cảm)
* Dặn dò (1 phót)
(79)TiÕt 23:
Chữa lỗi dùng từ
A Mc ớch nội dung cần đạt
Gv giúp học sinh nắm c
Phép lặp lỗi lặp từ
Các từ gần âm khác nghĩa
Phát lỗi, phân tích nguyên nhân mắc lỗi
Các cách chữa lỗi
BChuẩn bị:
1 Gv: Đọc tài liệu, xây dựng giáo án, đồ dùng 2 Học sinh: Đọc trả lời câu hỏi I, II
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức: (1 phút)
KiĨm tra miƯng (4 phót) ? ThÕ nµo từ âm?
Là từ phát âm gièng nhng nghÜa kh¸c
Bµi míi
Giíi thiƯu: TiÕng ViƯt ta cã mét số từ phát âm giống nhng nghĩa khác Nhng hoàn cảnh giao tiếp ngời sử dụng có thĨ dïng nhÇn
I Bài học (18 phút) Hot ng1:
1 Phát sửa lỗi lặp tõ
? Đọc hai ví dụ? Gặch chân từ ngữ đợc lặp lặp lại a ‘bảy lần từ tre.; bốn lần giữ., hai lần anh hùng
b hai lần truyện dân gian
? Vic lp lặp lại ví dụ có tác dụn giống không? Tại (a) dùng dùng lại với mục đích tạo nhịp điệu hài hồ cho đoạn văn giàu chất thơ có tác dụng nhấn mạnh ý phép lặp điệp ngữ
(b) Dùng nh không hay cho diễn đạt lỗi lặp từ ? Em sửa lại cho hay hơn?
Em thích đọc truyện dân gian có nhiều yếu tố
Truyện dân gian có nên em thích đọc Ngày soạn:20/9/08
(80)? Nh lỗi lặp từ g×?
Lỗi lặp từ ngời diễn đạt dùng dùng lại từ khơng có giá trị ? Sửa trờng hợp cách nào?
Sửa cách thay từ ngữ khác đổi trật tự ? Ví dụ: Hãy sửa câu?
Thạch Sanh dũng sĩ bất khuất, kiên cờng, phải ca ngợi Thạch Sanh ? Học sinh sửa? Có cách sửa?
HĐ2:
Lẫn lộn từ gần âm (9 phút)
? Đọc ví dụ? Phát từ dùng sai?
(a) thăm quan
(b): nhấp nháy
? Cho biết nhiều nghĩa từ này?
Thăm quan: nghĩa từ
Nhấp nháy – lấp lánh – có ánh sáng chiếu vào không liên tục nhng đặn sinh ng
? Có thể thay từ nào?
(a) thay tham quan – xem tận mắt để mở rộng hiểu biết học tập kinh nghiệm
(b) mÊp m¸y
? Nguyên nhân dẫn đến việc sử dụng sai hai từ trên?
Các từ gần âm
Gv: T có hai mặt: nội dung hình thức Nếu sai hình thức – sai mặt nội dung Cho nên muốn biểu đạt nội dung phải sử dụng hình thức
? Mn tr¸nh hiƯn tợng mắc lỗi ta làm nh nào?
- Muốn tránh mắc lỗi dùng sai âm từ, phải hiểu nghĩa từ (BC)
H§3: Gv híng dÉn häc sinh lun tËp II Lun tËp.
(81)a Lan lớp trởng gơng mẫu nên lớp quý mến
b Sau nghe cô giáo kể chuyện, thích nhân vật họ ngời có phẩm chất đạo đức tốt đẹp
c Quá trình vợt núi cao trình trởng thành 2 BT2:
Hình thức: thảo luận nhóm
Nội dung thảo luận: từ dùng sai sửa nguyên nhân
Nhóm (a) : Sai từ linh động – khơng rập khn máy móc Sửa : Sinh động – gợi hỡnh nh cm xỳc
Nguyên nhân: lẫn lộ từ gần âm
Nhóm (b) : Sai tõ bµng quan – bäc chøa níc tiĨu Sưa: hủ tục : thói quen lạc hậu
Nguyên nhân: gần âm
* Củng cố: (2 phút) Tiết học giúp em cách sửa lỗi dùng từ? Đó cách nào?
* Dặn dò (1 phút) tránh mắc phải lỗi chuẩn bị tiết 25
(82)
TiÕt 25 + 26 :
Em bÐ th«ng minh
(Trun cỉ tÝch)
A Mục tiêu cần đạt: Gv giúp học sinh
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Em bé thông minh số đặc điểm tiêu biểu nhân vật thông minh truyện
K li c truyn
Phát huy tình thông minh cđa trỴ
Rèn kỹ đọc, kể, tìm hiểu truyện dân gian
B Chn bÞ:
1 Gv đọc tài liệu, soạn giáo án, đồ dùng
Học sinh: Đọc, kể văn trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức dạy – häc
ổn định tổ chức (1 phút)
Kiểm tra 15 phút Đề bài:
I Tr¾c nghiƯm:
1 Điều khác biệt truyện Thạch Sanh so với truyện cổ tích học khác gì?
A KÕt thóc cã hËu
B Có yếu tố kỳ ảo, thần kỳ C Có nhiều tình tiết phức tạp
D Bờn cnh mch tỡnh tiết cịn có mạch tình tiết phụ Truyện Thạch Sanh thể ớc mơ nhân dân lao động ? A Sức mạnh nhân dân
B Công xà hội
C Cái thiện chiến thắng ác D Cả ớc mơ
(83)II Tự luận: Chi tiết Niêu cơm truyện Thạch Sanh có ý nghĩa ?
Đáp án: - Trắc nghiệm: Câu 1: C; câu 2: D
- Tự luận:
Niêu cơm thể sức mạnh nhân nghĩa, ớc mơ hòa bình nhân dân ta
Bài mới:
Gii thiu: Dân tộc Việt Nam ta vốn có nhiều ngời tài giỏi, thơng minh Có nhiều ngời tài giỏi thoongminh từ nhỏ, thông minh đến Những điều đợc dân gian kể lại câu chuyện cổ tích để ca ngợi, đề cao trí tuệ dân gian tạo tiếng cời, hứng thú , khâm phục cho ngời đọc
Em bÐ th«ng minh lµ mét trun
Hoạt động 1: Hớng dẫn đọc, kể, tìm hiểu từ khó I Đọc – kể
Giáo viên hớng dẫn đọc, kể: vui, hóm hình, cần phân biệt giọng đối thoại
Học sinh đọc Kể – giáo viên nhận xét- sửa
Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu tõ khã ? ChØ bè côc?
Më bài: ngày xa: Thật lỗi lạc giới thiệu viÖc
Thân bài: Tiếp đến láng giềng – việc mà em bé trải qua
Kết bài: lại ? Chủ đề truyện
Truyện kể em bé thoongminh – chuyển Hoạt động 2: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản
1 Những thử thách em bé.
? Em bé trải qua lần thử thách? Hãy kể lại đợt? (cho học sinh thảo luận sau cho nhóm kể)
(84) Lần 1: Quan cha
Lần 2: Vua cho làng ba thúng gạo + trâu đực – năm đẻ
LÇn 3: Vua thư mét chim sẻ dọn mâm
Lần 4: Sứ thần nớc ngoài: xâu sợi qua ruột ốc
cha ng ngn
Dân làng lo lắng
Vua phục hẳn
Đại thần vò đầu, quan trạng bó tay
Em hỏi lại quan
Bảo ăn
Lừa vua vµo bÉy buéc vua nãi
Vừa chơi vừa hát đồng giao
? Em có nhận xét lần thử thách?
Những câu hỏ, câu đố khó hóc búa, vụ lý
Càng lần sau lại khó khăn gay go lần trớc
i tng ngày có vai trị quan trọng (Học sinh phải chứng minh đợc)
* Củng cố, đánh giá : (2 phút) ? Kể lại truyện?
* Dặn dò (1 phút) Chuẩn bị tiết sau?
Tiết 2 ổn định tổ chức (1 phút)
Kiểm tra: Kể lại tóm tắt truyện Em bé thông minh
Bài mới:
2 Em bé qua lần thử thách.
? Th nhng với lần khó khăn thử thách em giải cách nào?
? KĨ l¹i cách giải lần
(85)Câu hỏi em giống câu hỏi quan – hỏi vấn đề mà không để ý
Hỏi nh em dùng cách gọi ngón võ sở trờng dân gian; gậy ông đập lng ông
? Em nhËn thÊy em bé phản ứng nh nào?
Phản øng rÊt nhanh
? NhËp vai em bÐ kÓ lại cách giả lần 2?
Tụi c tin vua ban cho lng
? Em thấy cách giải em bé có khác, khác lần trớc?
Cũng dùng ngón võ dân gian: gậy ông đập lng «ng
Khác cách giải : lừa vua vào bẫy, giả vờ khóc vua phải nói vơ lý Cha mày đẻ đợc (mẹo lừa) từ quật ngã đấng chí tơn ban lệnh vô lý
? Em có nhận xét cách giải em bé lần 2? Cách giải gây cho em gì?
LÇn em bÐ giải tài tình, hóm hỉnh
Em cảm thấy hấp dẫn, khoái trá lý thú
? Nhập vai ông bố kể lại cách giải em ë lÇn 3?
Lúc hai bố tụi
? lần em có cách giải nh nào?
Em dùng ngón võ dân gian : gậy ông
Nhng em phản ứng nhanh nhạy khiến cho vua phải phục hẳn ? Nhập vai vua kể lại cách giải lần em?
? Em có nhận xét lần giải cách giải lÇn 4?
Lời giải hát đồng giao kinh nghiệm dân gian
Cách giải: Vừa chơi, vừa hát dễ dàng, đơn giản
? Em có nhận xét chung cách giải em bé?
Cách giải em bé thật vô lý thú chỗ:
+ Đẩy bí phía ngời câu đố cách lấy ngón võ sở trờng gậy ơng đập lng ông + mẹo lừa + kinh nghiệm dân gian
(86) Nã cßn hãm hỉnh mà mang màu sắc dân gian
+ Cỏch giải làm cho ngời câu đố, ngời chứng kiến, ngời nghe ngạc nhiên bất ngờ, giản dị hồn nhiên lời giải làm ngời đọc hể khối trá
? Qua c¸c cách giải em bé ngời nh nào?
Em bé thông minh tài giỏi, trí tuệ ng êi
Gv: Không cha, ngời dân mà đại thần, quan trạng nhà thông thái Nhng em hồn nhiên ngây thơ
? Sau loạt việc làm em đạt đợc kết gì?
Em đợc vua ban thởng, phong trạng nguyên ? Theo em kết có thoả đáng khơng?
Kết thoả đáng xứng đáng với tài em ? Kết có ý nghĩa gì?
Đề cao ca ngợi tài giỏi, trí thơng minh, đề cao kinh nghiệm dân gian ? Từ trí thơng minh, kinh nghiệm em bé Em hiểu ngời xa?
Em bé hình tợng : Tài trí thơng minh, giàu kinh nghiệm giản dị, gần gũi đời thờng hóm hỉnh vui tơi
III Tỉng kÕt (5 phót)
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ ngt x©y dùng trun?
Cách xác định trình tiết hài hớc, hóm hỉnh
C¸ch viÕt phong phó
Cách xây dựng nhân vật, tài tình: Nhân vật em bé, nhỏ, thông minh, tài giỏi >< nhân vật phụ đông, lớn tuổi, vai vế, chức tớc, đỗ đạt lại thua tài em càn làm bật chủ đề, tài giỏi nhân vật
? Cho biết chủ đề, ý nghĩa cậu chuyện?
Chủ đề: Truyện viết em bé nhỏ tuổi nhà nơng dân có tài trí thơng minh ngời làm cho nhiều ngời thán phục, đợc phong trạng nguyên
ý nghÜa:
+ Đề cao thơng minh, trí khơng dân gian (qua hình thức giải đố) vợt thách đố ối oăm, giải đố khơng kiến thức sách mà mẹo lừa, ngón võ dân gian, kinh nghiệm đời sống
+ Truyện đề cao tiếng cời vui vẻ, hồn nhiên đời sống hàng ngày ? Truyện muốn khuyên điều gì?
(87) Cần thông minh, nhânh nhạy mang lại kết * Củng cố, đành giá (2 phút)
? Trong bốn lần giải em thích lần nhất? Vỡ sao? K?
* Dặn dò (1 phót)
Kể chuyện? – Nhập vai – thuộc chủ đề, ý nghĩa
TiÕt 27:
Chữa lỗi dùng từ
A Mc tiêu cần đạt:
GV gióp häc sinh
Phát đợc lỗi dùng từ sai nghĩa
Mối quan hệ từ gần nghĩa
Có ý thức dùng từ nghĩa
Sửa đợc lỗi dùng từ sai nghĩa
B ChuÈn bÞ
1 Gv: Đọc tài liệu, xây dựng giáo án, đồ dùng 2 Học sinh: Trả lời câu hỏi phẩn I
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định (1 phút)
KiĨm tra (4 phót)
? §· học cách sửa lỗi dùng từ? Đó cách nào? nguyên nhân? cách sửa?
Bµi míi: (35 phót)
Hoạt động 1: Giáo viên giúp học sinh sửa lỗi dùng từ I Dùng từ khơng nghĩa (15 phút)
? §äc vÝ dụ? Phát từ dùng sai? Tại sao?
(a): Yếu điểm: - Điểm quan trọng
(b): Đề bạt: - Cử giữ chức vụ cao cấp cao quy định mà không bầu cử
(c): Chứng thực: - xác định tht Ngy son:27/9/08
(88)(Hoặc giáo viên cho học sinh gạch chân từ yêu cầu giải nghĩa dùng từ sai)
? ý câu muốn nói gì?
(a) Mặc dù số tồn (Nhợc điểm) nhng so với năm học cũ v-ợt bậc
(b) Lan c ngời cử (bầu) làm lớp trởng
(c): Nguyễn Đình Chiểu nhìn thấy tận mắt cảnh ? Vậy nguyên nhân dùng từ sai gì?
Do cha hiểu đợc nghĩa từ, hiểu sai, hiểu không đầy đủ (BL) ? Hãy sửa từ từ khác?
(a) Thay tõ Yếu điểm Nhợc điểm điểm yếu (tồn tại, u kÐm, thiÕu sãt)
(b) Thay b»ng §Ị bạt bầu / bỏ phiếu, biểu quyết, giao nhiệm vô
(c) Thay chøng thùc b»ng Chøng kiÕn Nhìn ? Để tránh tợng dùng sai từ ta lµm nh thÕ nµo?
Phải hiểu nghĩa từ đợc dùng (BL)
Muốn hiểu nghĩa từ phải đọc sách, báo, tra từ điển Có thói quen giải nghĩa theo hai cách học (BL)
Hoạt động 2: Gv hớng dẫn học sinh luyện tập II Luyện tập
1 Bµi tËp1:
Hình thức: Làm độc lập
? Yêu cầu: xác định kết hợp từ đúng?
? Muốn xác định kết hợp từ phải làm gì?
Phải hiểu đợc nghĩa từ:
Gv cho học sinh tìm hiểu nghĩa từ ? Các kết hợp t ỳng?
Bản tuyên ngôn, tơng lai xán lạn, bôn ba hải ngoại, tranh thủy mạc, nói tuỳ tiện
2Bài tập 2:
Hỡnh thức: Thảo luận nhóm ? Yêu cầu: Dùng từ
(89)b KhÈn tr¬ng – khÈn khiÕt: cần thiết, cấp bách
c Băn khoăn bâng khuâng: cảm xúc nhớ thơng, luyến tiếc xen kẽ
3 Bài tập 3:
Hình thức : Thảo ln nhãm
? HiĨu ý nghÜa cđa c©u phát từ dùng sai nguyên nhân- sửa
Nhãm 1: a .Tèng – sai – ho¹t cđa tay Sưa: Thµnh tung
Nhãm 2: (b): ý : làm sai phải nhận không nên che dÊu
dïng sai tõ: thùc thµ, bao biƯn
Thay bằng: Thành khẩn, nguỵ biện (có ý dùng lời lẽ khơng thật để )
Nhóm 3: (c) Nhiệm vụ bảo vệ hay đẹp văn hoá dân gian Sai từ: tinh tú (sao trời)
Thay b»ng : Tinh tuý (phần khiết quý báu nhất) 4 Bài tập 4:
Hình thức: Đọc chép : Một hơm đờng * Củng cố, đánh giá (3 phút)
? ĐÃ học cách sửa lỗi, dùng từ? (cụ thể) ? Em thờng mắc phải lỗi nào? Nêu cách sửa?
* Dặn dò: (2 phút)
(90)TiÕt 29:
LuyÖn nãi văn kể chuyện
A Mc tiờu cn t: Gv giúp học sinh
Dựa vào dàn ý tập nói để tự giới thiệu
Bớc đầu luyện kỹ nói, kể trớc tập thể cho to, rõ, mạch lạc, ý phân biệt lời ngời kể lời nhân vật nói trực tiếp
B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: Hớng dẫn cho học sinh chuẩn bị nhà
2 Học sinh: Chuẩn bị dàn ý sơ lợc, tập nãi vµ tËp kĨ ë nhµ
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học trên lớp.
ổn định tổ chức: (1 phút)
KiĨm tra sù chn bÞ cđa häc sinh (4 phót)
Bµi míi (36 phót)
I Chuẩn bị trớc nói (16 phút) ? Làm dàn ý cho đề sau?
Chia nhóm làm bốn đề
? Cho học sinh đọc hai mẫu trang 78? Phân tích? Tìm hiểu cách nói?
Th¶o luËn lËp dµn ý
Häc sinh dùa vµo dàn tham khảo nói tham khảo Th¶o ln-Tù nãi tríc nhãm – nhãm nhËn xÐt
II Lun nãi trªn líp (20 phót)
Các tổ báo cáo có học sinh đợc nói trớc nhóm – nhận xét tổ, nhóm Sau cử hai bn khỏc núi trc lp
Yêu cầu học sinh nói to rõ ràng, tự nhiên, tin tởng, mắt nhìn xuống ngời, có số cử điệu phù hợp
Các nhóm khác nhận xÐt
Giáo viên nhận xét – rút kinh nghiệm * Củng cố, đành giá (2 phút)
? Đọc đọc thêm? Giáo viên gợi ý cho học sinh số trị chơi để rèn kỹ nói
Ngày soạn:4/10/08
(91)* Dặn dò (2 phút)
Vit bi núi cho đề : Kể lại việc làm có ích em (hoặc bạn em) Tự tập nói
TiÕt 30 - 31:
Cây bút thần
(Truyện cổ tích Trung Quèc)
A Mục tiêu cần đạt: Giáo viên giúp học sinh 1 Nắm vững cốt truyện
Mã Lơng, bé nghèo, ham vẽ, say mê tự học Thành tài đợc thởng bút thần
MÃ Lơng đem tài phục vụ nhân dân, trừng trị kẻ ác 2ý nghĩa t tởng
Ngợi ca bé hoạ sỹ nhân dân dân diệt ác
Khẳng định triết lý dân gian + Khổ hc thnh ti
+ Con ngời có khả vơn tới tài kỳ diệu + Tài từ nhân vật mà
+ Phục vụ nhân dân, tài có, điều kiện phát triển 3 Đặc sắc nghệ thuật
Truyện cổ tích thần kỳ nhân vật thông minh, tài giỏi
Cốt trun ly kú, tëng tỵng phong phó
Ỹu tố thần kỳ xoay quanh hình tợng: Cây bút thần
Giọng kể trang nghiêm hài hớc dí dỏm 4 Tích hợp với phần tiếng Việt, tập làm văn. 5 Rèn kỹ đọc, kể, cảm thụ văn học dân gian
6 Giáo dục lịng kiên trì, say mê, tơn trọng giá trị đích thực
B ChuÈn bÞ
1Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu soạn giáo án, đồ dùng 2 Học sinh: Đọc , kể trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
(92) ổn định tổ chức (1 phút)
KiĨm tra miƯng (5 phót)
? KĨ Em bé thông minh cho biết ý nghĩa?
Bµi míi: (35 phót) Giíi thiƯu:
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc – kể – hiểu từ I Đọc kể (15 phút)
Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc
Giáo viên + Học sinh đọc nối tiếp – giáo viên nhn xột sa cha
Tìm hiểu từ khã: Chó thÝch: 1, 3,4 ,7,8
Cho häc sinh kể tóm tắt: Giáo viên nhận xét- sửa
Chó ý c¸c sù viƯc:
+ Mã Lơng học vẽ + đợc thởng bút + Mã Lơng vẽ cho ngời nông dân + Mã Lơng với địa chủ Vua độc ác ? Bố cục truyện?
Mở bài: Từ đầu Mua bút
Thân bài: Tiếp Hung
Kết bài: Còn lại
Hot ng 2: Giỏo viờn hng dn học sinh tìm hiểu văn II Tìm hiểu văn bản.
Hoạt động 2.1: Giáo viên giúp học sinh tìm hiểu việc học vẽ Mã L-ơng
1 MÃ Lơng học vẽ (20 phút) ? Kể lại việc học vẽ MÃ Lơng? ? Nhận xét đoạn mở đầu?
Đây đoạn giới thiệu nhân vật: cho ta biết tên , tuổi (MÃ Lơng), lai lịch (thông minh, cha mẹ sớm), nghề (chặt củi) => nghèo tiền mua bút: Tài (vẽ giỏi)? Tính cách (chăm chỉ), mong muốn (có bút)
Đây lời giới thiệu nhân vật giản dị, gần gủi đậm tính dân gian (ngày x-a)
(93)(Nhân vật thuộc loại nhân vật nào? Biểu tợng cho ai?)
MÃ Lơng nhân vật mồ côi
MÃ Lơng nhân vật có tài kỳ lạ
Có thân phận gần gũi với ngời dân
? Đang hoàn cảnh nghèo khổ nh điều bất ngờ xảy ra?
Em cú mt bút vàng ? Có đợc bút vàng õu?
Do cụ già râu tóc bạc phơ cho em giấc mơ ? Vì cụ lại cho em?
Cã lÏ bơt th¬ng em, thÊy em nghèo khó mà ham học, chăm chỉ, lại có tài
? Điều có ý nghĩa gì?
íc m¬ cđa ngêi
Cây bút thần phần thởng xứng đáng dành cho bé thông minh, cần cù, giàu nghị lực
? Cây bút thần giúp mã lơng làm buổi đầu tiên?
M· L¬ng vÏ chim chim bay
VÏ c¸ c¸ xuèng sông
? Đây chi tiết nh nào? có ý nghĩa gì? (càng chứng tỏ điều gì?)
Đây chi tiết kỳ lạ, thú vị
Càng chứng tỏ tài tuyệt vêi cđa M· L¬ng
M¬ íc cđa ngời có khả vơn tới tài kỳ diệu, tài kỳ diệu từ nhân dân mà
? Mã Lơng có đợc tài õu?
Do kết khổ luyện thành tài – cã bót thÇn
Do sù kÕt hợp tài năng, điều kiện, công cụ
Giỏo viên: Hình tợng Mã Lơng ta gặp dân gian Việt Nam Đó chàng th sinh tài nghệ, em bé thơng minh Mã Lơng cịn thể câu tục ngữ Có chí nên., Có cơng Kim Vậy sau có bút thần tay Mã Lơng làm T2
* Củng cố, đánh giá (3 phút)
(94)* Dặn dò (2 phút) ? ChuÈn bÞ tiÕp T2
TiÕt 2:
ổn định tổ chức (phút)
KiĨm tra miƯng: (5 phút)
? Kể lại việc MÃ Lơng học vẽ có bút? ? Việc MÃ Lơng có bút thần có ý nghĩa gì?
Bài mới: (35 phót)
Hoạt động 1: Giáo viên hớng dẫn học sinh tìm hiểu việc Mã Lơng vẽ cho ngời nông dân, với tên địa chủ tên Vua c ỏc
2 MÃ Lơng sử dụng bút thần(30 phút) ? Kể lại đoạn truyện lại?
? Mã Lơng sử dụng bút thần vào việc gì?
Mã Lơng sử dụng bút thần để vẽ cho ngời nông dan trừng trị tên địa chủ tên vua
? Nhập vai ngời dân đợc Mã Lơng cho cuốc, kể lại việc ? Qua việc nhập vai em thấy việc lý thú chổ nào?
Một loạt chi tiết kỳ lạ
Mã Lơng không vẽ cải, vàng bạc, lơng thực cho riêng hay cho dân làng mà lại vẽ cho dụng cụ lao động
? T¹i MÃ Lơng không vẽ mà lại vẽ? ?
Những thứ thóc, gạo, vàng bạc, châu báu quý cần thiết có sẵn việc hởng thụ mà khơng phải lao động Còn dụng cụ làm cho ngời lao động sức lực, trí tuệ làm cải lao động chân
Mã Lơng hiểu đợc ngời dân lao động không ỉ lại, chờ đợi
Mã Lơng yêu thơng ngời lao động
? Nh theo em Mã Lơng sử dụng bút thần nh nào?
Mã Lơng sử dụng bút thần theo mục đích nghệ thuật chân chính.(Bl)
? ViƯc cã nghÜa g×?
(95)Giáo viên: nói thêm Cây đèn thần Alađanh đèn thần chuyển: + Mã Lơng sử dụng bút với tên địa chủ
? Nhập vai MÃ Lơng kể lại?
? So sánh thái độ Mã Lơng ngời dân tên địa chủ
Mã Lơng có thái độ trái ngợc nhau: Với ngời dân em vẽ cho nhiều thứ đồ dùng, dụng cụ tên địa chủ em khơng vẽ
? T¹i nh vËy?
Em thơng yêu ngời nông dân, muốn giúp họ lao động để làm cải
Tên địa chủ tham lam độc ác Gai cấp bóc lột
? Điều nguyên nhân dân đến việc gì? điều bất ngờ
Hắn nhốt em vào chuồng ngựa em chết đói bất ngờ em vẽ bánh, vẽ lò sởi vẽ thang, ngựa vẽ mũi tên bắn họng kết quả: tên điạ chủ ngó nho xung t
? Trong điều bất ngờ em thấy thù vị chi tiết nào? T¹i sao?
H1: Thích chi tiết em vẽ bánh, vẽ lị sởi-Vì phản ánh lại mong muốn ngu xuẩn tên địa chủ
H2 : Thích vẽ thang trốn- Cái thang tên địa chủ trèo- Ngã Vì em thấy thứ dùng cho ngời tốt không cho kẻ ác dùng Nghệ thuật chân phục vụ ngời chân
H3: Thích tên địa chủ bị trúng họng Cái ác bị trừng trị Cây bút thần trở thành vũ khí giúp ngời lơng thiện
? Tại Mã Lơng không dùng bút thần để trừng trị tên địa chủ từ đầu ?
Bản chất em ngời ác
Để cho ác bộc lộ chất đẩy mâu thuẫn lên cao trào: tức em trừng trị tên địa chủ độc ác: Hắn + 20 ngời cầm dao đuổi theo
? Nh việc Mã Lơng dùng bút thần để trừng trị tên địa chủ có ý nghĩa gì?
Thể công lí xà hội: Cái ác, kẻ tham lam bÞ trõng trÞ
Phản ánh qui luật: có áp bức, có đấu tranh
Tài chân phục vụ mục đích chân chống lại ác – giúp ngời chân chinh chiến thắng ác
(96)cách nói rõ khác biệt khác việc Mã Lơng dùng bút với tên địa chủ vua ?
Giống: dùng bút thần để trng tr
Khác: Cách trừng trị khác
? Tại lại trừng trị trừng trị nhng không giống ?
Vỡ chỳng tên tham lam độc ác
Trừng trị khác để câu chuyện hấp dẫn, đối t-ợng khác
? Nối tiếp hai việc có chi tiết đặc sắc ? ý nghĩa ?
VÏ kh«ng cã mắt mực rơi
? Trong hai s vic Mã Lơng với tên địa chủ Mã Lơng với tên vua việc hấp dẫn lí thú ? Hấp dẫn chỗ ?
Sự việc sau hấp dẫn việc trớc đặc điểm truyện cổ tích
HÊp dÉn h¬n chỗ :
+ Vi tờn a ch, Mó Lơng khơng vẽ thứ gì, cịn với tên Vua Mã Lơng vẽ nhng lại vẽ thứ ngợc lại : Gà trụi lơng, Cóc ghẻ nhảy, ỉa đái lung tungVẽ Biển đẹp làm tên vua tham lam độc ác thích trừng trị Tức em khéo léo dụ tên vua tên vua bộc lộ hết chất tham lam
+ Với tên địa chủ, tác giả dân gian khơng nói cụ thể muốn vẽ gì, làm Cịn với tên vua tác giả dân gian lột trần chất tham lam cách rõ hơn: lúc đầu yêu cầu Mã Lơng vẽ thứ xấu bẩn.Hắn tự tay vẽ lấy: vẽ núi vàng- hết núi đến núi khác đá, vẽ thỏi vàng lớn, dài không nhiêu hoá Mãng xà
? Tại dùng bút mà Mã Lơng muốn vẽ đợc đấy, cịn vua vẽ núi vàngđá, vẽ thỏi vàng Mãng xà?(Chi tiết có ý nghĩa gì?Giống chi tiết nào?)
Giống : địa chủ trèo thang, thang biến
H1:Bút phục vụ ngời lơng thiện không phục vụ kẻ tham lam độc ác
H2: Nghệ thuật phục vụ mục đích chân chính, chống lại ác
H3: Mã Lơng ngời tài giỏi vẽ giống nh thật, tên vua ngu dốt vẽ núi vàng giống núi đá, vẽ thỏi vàng dài không giống thỏi vàn mà lại giống Mãng xà
? So sánh việc trừng trị Mã Lơng với tên địa chủ vua?
(97) Kh¸c : cách trừng trị
+ Vi tờn a ch : vẽ lò sởi, bánh, thang,
+ Víi vua : vÏ cho vua, gµ, cãc, vÏ biĨn trừng trị.(Nếu phân tích gộp hỏi câu từ đầu việc em thích chi tiết nào? Tại sao?
Rút ý nghĩa )
? Trong cách trừng trị MÃ Lơng với vua, em thÝch chi tiÕt nµo?
H1: Thích chi tiết Mã Lơng vẽ cóc ghẻ, gà trụi lơng những nhân vật bẩn thỉu nhảy nhót cạnh nhà vuaNó thể phản kháng tên ma độc ácĐây cách Mã Lơng trừng trị Tên vua xứng đáng với vật bẩn thỉu nh
H2: Thích chi tiết : vua vẽ núi vàngnúi đá, đá rơi, thỏi vàng mãng xà định nuốt trứng thể chất độc ác tham lam Đây bút thần trừng trị ngờ tham lam
H3: Thích chi tiết Mã Lơng vẽ biển làm cho tên vua bị chết : tên vua độc ác tham lam trừng trị đích đáng thể mơ ớc giải phóng khỏi ách áp ngời độc ác ngời xa
? Nh Mã Lơng dùng bút thần để trừng trị tên vua độc ác có ý nghĩa gì?
ViƯc lµm nµy thể rõ công lí xà hội: Cái ác, kẻ tham lam bị trừng trị
Ti chân chính, nghệ thuật phục vụ mục đích chân chính,giúp ngời lơng thiện chống lại ác
Giúp ngời chân chiến thắng ác
Gv: nói thêm số chi tiết kì lạ : nhẫn thần, đủa thần, đèn thần, thảm thần.trong cỏc truyn c tớch
? Đọc phần kết thúc câu chuyện ? Em có cảm nhận cách kết thúc? (Tích hợp với tập làm văn)
Kết truyện đợc viết theo lối riêng: Kết thúc việc chuyển sang việc khác nhng việc khác lại không chắn
Viết nh có tác dụng gọi suy nghĩ cho ngời đọc, làm cho ngời đọc có cách hiểu riờng
? Theo em MÃ Lơng đâu? ( Tuỳ cảm nhận học sinh ) ? Tại MÃ Lơng không nên làm vua?
MÃ Lơng không làm vua em không tham lam không hám danh väng
(98)? Nếu đợc phép viết lại đoạn kết em viết nh nào? ( Yêu cầu học sinh viết cách rõ ràng theo cảm nhận riêng ) Gv: Nói số kiểu kết thúc số truyện cổ tích
Hoạt động 2: Gv cho học sinh thảo luận nghệ thuật, nội dung III.Tổng kết(5 phút )
? Thảo luận nhóm nhận xét nghệ thuật xây dựng truyện chủ đề, ý nghĩa truyện?
Nghệ thuật : Trí tởng tợng phong phú độc đáo dân gian sáng tạo phiêu lu Trừng trị kẻ ác Mã Lơng thật thú vị, kì diệu sáng tạo nên hình ảnh bút thần giàu ý nghĩa
Chi tiết hoang đờng xen lẫn chi tiết đời thờng tạo giới đậm màu cổ tích với bao điều biến hóa kì ảo nhng có nh gần gủi với sống ngời dân lao động
Truyện dẫn dắt khéo léo, có nhiều kịch tính, thành cơng nghệ thuật đối lập (DC) khiến cho truyện sinh động hấp dẫn
Chủ đề: Truyện Cây bút thần truyện cổ tích Trung Quốc kể em bé hoạ sĩ mồ côi nhà nghèo vẽ giỏi, đợc thần cho bút em dùng bút giúp ngời nghè trừng trị kẻ tham lam độc ác
ý nghĩa: Truyện thể quan niệm ngời dân cơng lí xã hội: ng-ời chăm chỉ, tài năng, cần cù chịu khó, ngng-ời lơng thiện đợc đền bù đáng, kẻ ác độc tham lam bị trừng trị thích đáng
Truyện thể quan niệm mục đích tài nghệ thuật: Nghệ thuật tài chân phục vụ mục đích chân chính, phục vụ nhân dân chống lại ác
ThĨ hiƯn íc m¬ khả kì diệu ngời, ngời vơn tới khả kì diệu
* Củng cố, đánh giá (2 pút )
? Kể lại diễn cảm cách nhập vai MÃ Lơng?
* Dặn dò(một phút): Kể- thuộc ghi nhớ- chuẩn bị top sau
TiÕt: 32
(99)Danh tõ
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Củng cố nâng cao bớc kiến thức danh từ học bậc tiểu học Cụ thể l:
+ Đặc điểm danh từ
+ Các nhóm danh từ đơn vị vt
- Tích hợp với văn văn bản: Cây bút thần với tập làm văn kể lời kể văn tự
- Luyện kỹ thống kê, phân loại danh từ B ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án, bảng phụ Học sinh: Trả lời câu hỏi phần I Ôn lại danh từ tiểu học C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra miƯng: (4’).
ở tiểu học em đợc học danh từ, từ danh từ? VD? - Danh từ từ ngời, vật
VD: Học sinh, cô giáo, sách * Bài mới: (36’).
GV: lớp em đợc học danh từ hôm lên lớp em đợc học lại danh từ, em đợc hiểu kỹ hơn, rộng danh từ → Bài
I Bµi häc: (18’).
1 Đặc điểm danh từ:
Hot ng 1: Danh từ gì? (8’). VD: GV đa ví dụ?
a/ Vua/ sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu đực, lệnh phải nuôi cho ba trâu ấy/ đẻ thành
(Em bÐ th«ng minh)
b/ Giã bÃo/ to, mây đen/ kéo mù mịt, trời/ tối sầm (Cây bút thần)
Tìm danh từ ví dụ cho biết danh từ ngêi, danh tõ nµo chØ sù vËt?
(100)- DT vật: làng, thúng, gạo, tr©u
- DT khơng ngời, vật: nếp, đợc, lệnh, gió bão, mây, trời Ngồi DT ngời, vật DT cịn lại gì?
- Nếp, đực, lệnh: Khái niệm trừu tợng (Nói rõ khái niệm từ) - Gió, bão, mây, trời - hin tng
Vậy DT từ nh nµo?
DT lµ tõ chØ ngêi, sù vËt, hiƯn tợng, khái niệm Lấy VD:
- DT ngời, vật: bố, mẹ, ông, bà - DT tợng: ma, nắng, gió, bÃo
- DT ch khái niệm trừu tợng: trai, gái, nam, nữ, xã hội, chủ nghĩa Hoạt động 2: GV giúp HS tìm hiểu khả kết hợp DT.
GV g¹ch chân cụm DT cho HS: trớc DT từ nào? sau DT từ nào?
- Tríc DT: ba ; Sau DT: Êy
Các em thay từ tõ nµo?
- ba: bốn, năm, sáu, những, → từ số lợng - ấy: này, nọ, → từ để trỏ
- Tõ khác: Ba trâu đen Ba trâu
Nh vy DT cú th kt hợp với từ nh để tạo thành cụm DT * Ghi nhớ: DT kết hợp với từ số lợng phía trớc, từ: này, nọ, kia, phía sau số từ ngữ khác để lập thành cụm DT
VD: Những/ học sinh/
Hot ng 3: GV giỳp HS tìm hiểu chức vụ DT? Xác định chủ - vị câu VD? (HS xác định) Chức vụ chủ yếu DT gì?
* Ghi nhớ: Chức vụ điển hình câu DT chủ ngữ bổ ngữ đối tợng Khi làm VN DT cần có từ đứng trớc
Cho VD:
(101)Sóng/ đẩy thuyền lên
Xác định cấu trúc c - v kết luận: KL: C - DT ; V: + DT
DT bổ ngữ đối tợng
2 Các loại danh từ (10)
Hot ng 4: GV giúp HS phân tích VD để phân loại DT. Đọc VD SGK?
Nghĩa chung DT in đậm có khác với DT sau nó? - Các từ: con, viên, thúng, tạ - dừng để tính đếm, đo lờng vật
- C¸c tõ: trâu, quan, gạo, tháo - vật, nêu tên loại cá thể ngời, vật, tợng, khái niệm
Có thể phân DT thành loại lớn? Đó loại nào? * Ghi nhớ: Có thể phân DT thành loại lớn:
+ DT đơn vị + DT vật
- Thế DT đơn vị? DT vật?
+ DT đơn vị nêu tên đơn vị dùng để tính đếm, đo lờng vật
+ DT vật nêu tên loại cá thể: ngời, vật, tợng, khái niệm
Lấy VD loại này:
DT ch n v: con, cái, chiếc, chú, tên, chị DT vật: trâu, bò, lợn hs, sinh viên
Hoạt động 5: GV giúp HS phân nhóm DT đơn vị.
Theo dõi vào DT đơn vị VD SGK thay DT từ nào?
- Ba (anh, chú, bác, chị ) trâu - Một viên: (gà, tên, «ng ) quan - Ba thóng: (r¸, bao, rỉ ) thóc - Sáu tạ: (tấn, cân, yến ) gạo
Có nhận xét nghĩa cụm từ thay đổi?
(102)Có thể phân DT đơn vị thành nhóm? * Ghi nhớ: DT đơn vị gồm nhóm:
+ DT đơn vị tự nhiên (loại từ): (đơn vị tính, đếm, đo lờng không thay đổi)
+ DT đơn vị qui ớc: (đơn vị đếm đo lờng thay đổi đổi từ) Hoạt động 6: GV giúp HS phân loại DT đơn vị qui ớc.
Trong cụm từ có chứa DT đơn vị qui ớc ba thúng gạo sáu tạ thóc em biết đợc cụm cho ta biết số lợng tính đếm đo lờng xác, cụm khơng cho ta biết số lợng tính đếm cách xác? Vì sao?
- Ba thúng gạo: Số lợng tính đếm đo lờng khơng xác thúng khơng cụ thể kg, đầy hay vơi
- Sáu tạ gạo: Số lợng tính đếm đo lờng xác tạ hay cụ thể = 100 kg
Vậy nói: ba thúng gạo đầy., sáu tạ thóc nặng đợc khơng? Vì sao?
- Có thể nói ba thúng gạo đầy đợc thúng gạo số lợng ớc chừng cha cụ thể, thêm vào đầy để bổ sung số lợng cho cụ thể
- Nhng khơng thể nói: Sáu tạ thóc nặng (hoặc nói đợc nhng khơng cần thiết) sáu tạ cụ thể số lợng, xác, cụ thể khơng cần thêm vào nặng (hoặc thêm vào thừa)
Có thể phân DT đơn vị qui ớc thành loại nhỏ VD? * Ghi nhớ: DT đơn vị qui ớc gồm:
+ DT đơn vị xác: tấn, tạ, m, km + DT đơn vị ớc chừng: thúng, rá, túi Hoạt động 7: GV giúp HS luyện tập. II Luyện tập:
1 Bµi tËp 1/87 (5’)
Hình thức: Cho dãy thi tìm nhanh phút lần lợt HS nối tiếp lên bảng viết DT vật đặt câu với DT
Tiến hành liệt kê DT phút → sau ngời cuối đặt câu GV dãy khác kiểm tra - cho điểm theo dãy
2 Bµi tËp 2/88 (5’).
Yêu cầu liệt kê loại từ (DT đơn vị tự nhiên) chuyên đứng trớc từ ngời, trớc từ vật
(103)b/ C¸i, bøc, tÊm, l¸, cuén, phong, chiÕc GV cho thêm yêu cầu
HÃy kết hợp từ với DT vật cho biết dùng loại từ có tác dụng gì?
a/ Ông th ký, vị th ký, cô th ký, gà th ký
có tác dụng thể thái độ tình cảm ngời nói (viết) với đối tợng b/ Cái th, th, th, th, phong th thái độ nh nhng cách miêu tả khác
3 Bµi tËp 3/87 (4’).
Yêu cầu: liệt kê DT đơn vị qui ớc theo nhóm Hình thức: thi tìm nhanh: nhóm nh
4 Bµi tËp 4/87:
Chính tả: Cây bút thần từ đầu → dày đặc hình vẽ Hình thức: GV đọc cho HS chép
5 Bài tập (về nhà). * Củng cố, đánh giá (3’).
Danh từ gì? đặc điểm DT? DT có loại?
(104)
Tiết 33 - 34
Ngôi kể lời kể văn tự
A Mc ớch- yêu cầu
Gv gióp häc sinh :
Nắm vững đặc điểm hai loại kể : kể thứ kể thứ nhất, tác dụng loại kể
Phân tích ngơi kể trun học-đã đọc, chuẩn bị lựa chọn, sử dụng ngơi kể thích hợp viết
B Chn bÞ :
1 Gv : Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo ¸n
2 Häc sinh : kĨ l¹i mét sè truyện cổ tích, trả lời câu hỏi
C Tin trình tổ chức hoạt động dạy – học
ổn định tổ chức ( phút )
KiĨm tra miƯng ( ) ? KĨ chun bút thần ?
Bài :( 37 phút )
Giới thiệu : Truyện Cây bút thần em kể theo truyện em gọi rõ tên nhân vật.Còn ta nhập vai nhân vật nhân vật kể lại khơng xng tên mà xng việc xng nh ngời ta gọi chung ngơi kể Dùng ngơi kể ảnh hởng đến lời kể
Hoạt động 1:
Gv giúp học sinh tìm hiểu
I.Ngôi kể vai trò kể văn tự sự
1.Ngôi kể gì?
? Đọc hai đoạn văn SGK/88
? Đoạn 1: Ngời kể tác giả dân gian ( Nhân dân )
Gv: Văn học dân gian văn học truyền miệng nhân dân, nhân dân sáng tácNgời kể vị trÝ ngoµi trun
Đoạn : Ngời kể Dế Mènở Tơ Hồi Dế Mèn biến thành nhân vật nh ngời tự kể lại
Ngời kể vị trí : Trong truyện, trực tiếp tham gia vào hoạt động, việc để thể chủ đề
Gv: kÓ ngêi kÓ vị trí văn vị trí gián tiếp mà ngời kể sử dụng kể Ngời ta gọi chung kể
(105)? Thế kể?
Ghi nhớ 1: Ngôi kể vị trí giao tiếp mà ng ời kể sử dụng kể 2.Các kể thờng gặp văn tự sự: (5 Phút )
? văn ngời kể vị trí kể?
Ngời kể văn không xuất văn Ngời kể tự dấu mặt nhng thực lại có mặt khắp nơi
? đoạn văn gồm nhân vật nào? Ngời kể gọi nhân vật gì?(nh nào).Vì sao?
Ngời kể gọi nhân vật tên chúng : vua, th»ng bÐ, hai cha con, sø gi¶, chim sỴ,hä, em bÐ
KĨ nh vËy ngêi ta gọi sử dụng kể thứ ba? ? Vậy ngời kể sử dụng kể thứ 3?
Ghi nhí: Khi ngêi kĨ tù giÊu m×nh gọi nhân vật tên gọi chúng tức kể theo kể thứ ba
? đoạn văn gồm có nhân vật nào? Nhân vật Tôi
? Tôi ai? Lµ dÕ mÌn –lµ ngêi kĨ Nh vËy ngêi kể tự xng
? Ngoài việc xng Tôi ngời kể tự xng gì?hÃy thay
Ngêi kĨ: DÕ MÌn cßn cã thĨ tù xng : ta, m×nh, tí, tao chóng ta, chóng t«i nhng chđ u sư dơng T«i
? Ngêi kể xng hô nh tức ngời kể vị trí nào?
Ngời kể xuất văn bản, tham gia trực tiếp vào việc Kể nh gọi kể thứ nhất: Số Ýt
Sè nhiỊu ? Sư dơng ng«i kĨ thø nhÊt nµo?
Ghi chó 3: Khi ng ời kể tự x ng : tôi, ta, Ng ời kể trực tiếp tham gia vào văn
? Nh văn tự thờng kể thứ kể thứ ba
? Trong văn truyền thuyết, cổ tích mà em học thờng sử dụng kể nào?
Văn truyền thuyết, cổ tích sử dụng kĨ thø
(106)3.Vai trß cđa kể văn tự sự
? Trong hai ngơi kể , ngơi kể kể tự khơng bị hạn chế? Cịn ngơi kể đợc kể biết trải qua? Vì sao?
Ng«i kĨ thø cã thể kể tự do, không bị hạn chế.Vì ngời kể giấu nh mặt nhng thật có mặt khắp nơi, chứng kiến tất việc diễn văn
Ngụi kể thứ đợc kể mà biết Vì ngời kể trực tiếp tham gia văn nhân vật văn tham gia k li
? Sử dụng kể có u điểm, nhợc điểm gì?
Ngôi kể thứ Ngôi kể thứ ba Ưu điểm: +Nói trực tiếp suy nghĩ, tình cảm, hành
+ Kể linh hoạt, tự tất động việc làm diễn với nhân vật
( TÝnh chñ quan ) ( Tính khách quan ) Nhợc điểm:
+ Ch kể đợc nghe,
+ Khơng trực tiếp nói nhìn thấy, trải qua (Tính khách quan) cịn suy nghĩ, tình cảm, tâm tởng, cịn khơng tham gia khơng hành động, việc làm nhân nghe, khơng nhìn thấy khơng kể đợc vật(Tính khách quan )
? Việc sử dụng ngơi kể có ảnh hởng đến lời kể khơng? Vì sao?
Việc sử dụng ngơi kể có ảnh hởng lớn đến lời kể Vì sử dụng ngơi kể phải sử dụng lời văn cho thích hợp với ngơi kể
VÝ dơ: Khi sư dơng ng«i kĨ thø nhÊt: Xng T«i
Cã lêi kĨ trùc tiÕp nhng kể tác giả, tình cảm,cảm xúc Khi sư dơng ng«i kĨ thø ba : Lêi : Gọi tên
Không kể trực tiếp tình cảm, cảm xúc nhng
kể tự tất việc ? Trong truyện Em bé thông minh sử dụng kể nào? Có thể đổi thay đợc khơng? Nếu đổi đổi nh nào?
Trun Em bÐ th«ng minh.- ng«i kĨ thø ba
(107)? Nếu đổi thứ ba nhân vật lời kể thay đổi nh nào?
Nếu để em bé kể lời kể thay đổi : xng kể rõ suy nghĩ, thái độ em lần giải đố Nhng kể đoạn sứ thần nớc sang thác đố.Vua, quan lo lắng mà kể việc em chơi thấy
Tơng tự thay ngơi kể thứ vua đổi vua tơi Chỉ kể vua tham gia chứng kiến cịn vua khơng tham gia chứng kiến khơng kể đợc lại phải dùng thứ
GV: lu ý học sinh số đề kiểm tra nhập vai thay đổi lời kể tôi.cha thay đổi lời kể để nói rõ tình cảm, cảm xúc, suy nghĩ nhân vật kể, kể hết mà nhân vật khơng tham gia chứng kiến Cần ý sửa
? Để đảm bảo đợc lời kể ngời kể phải nh nào?
Để kể chuyện cho linh hoạt, thú vị, ngêi kĨ cã thĨ lùa chän ng«i kĨ cho thÝch hợp
? HÃy nhập vai nhân vật Thạch Sanh kể lại phần đầu truyện?
- Học sinh kể phần sinh phải sử dụng thứ Thạch Sanh biết cụ thể trực tiếp sinh nh nào?
II Luyện tập
Bài tập 1: Giáo viên cho học sinh thay Tôi thành Dế Mèn
Vic thay i ngụi kể sang tạo tính khách quan cho văn Bài tập 2: Cách làm ngợc lại s
Bài tập 3: Truyện kể theo thứ
Giáo viên hớng dẫn học sinh lµm bµi 4, 5,
* Củng cố, đánh giá: Học sinh nhắc lại nội dung ghi nhớ.
* Dặn dò: Thuộc ghi nhớ, làm hoàn chỉnh tập.
(108)
TiÕt 35:
Hớng dẫn đọc thêm: Ông lão đánh cá cá vàng
(Trun cỉ tÝch Nga cđa A Puskin Vũ Đình Liên Lê Chí ViƠn dÞch)
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS nắm đợc
1 Truyện cổ tích đặc sắc A Puskin.
Bằng tởng tợng kỳ diệu, cách kể theo lối độc lập, tơng phản, lặp lại tăng cấp tình cốt truyện, nhà thơ Nga ca ngợi lòng biết ơn ngời nhân hậu, tốt bụng học đích đáng cho kẻ tham lam bội bạc, học thấm thía cho kẻ hiền lành nhng nhu nhợc, kẻ cậy quyn th, vong õn bi ngha
2 Nắm vững cốt truyện, biết cách tóm tắt kể chuyện cách tình cảm.
3 Tích hợp với phần tiếng Việt: DT với tập làm văn: thứ tự kể trong văn kể chuyện
4 Rốn luyn k nng đọc, kể diễn cảm cảm thụ VHDG. B Chuẩn bị:
1 Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án Học sinh: đọc, kể, trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học.
ổn định tổ chức (1’). Kiểm tra cũ (4’).
- KĨ chun C©y bót thần
- Có thứ tự kể văn kĨ chun * Bµi míi (36’)
Giíi thiƯu (1’)
Mở đầu Puskin viết: Xa có ông già với vợ bên bờ biển xanh xanh Xác xơ, túp lều tranh
Băm ba năm trọn bơ vơ Chồng chuyên quăng chài, thả lới Vợ nhà kéo sợi, xe dây
(Hoàng Trung Thông - dịch) Ngày soạn:18/10/08
(109)Nhà thơ Nga A Puskin (1739 - 1837) nhà thơ vĩ đại, tác giả nhiều trờng ca, truyện cổ tích tuyệt diệu Ơng lão đánh cá cá vàng (1833) đợc xây dựng từ truyện cổ tích Nga quen thuộc, nhng A Puskin sáng tạo 205 câu thơ đợc Vũ Đình Liên Lê Chí Viễn dịch qua tiếng Pháp Chúng ta tìm hiểu văn qua dịch
I §äc vµ kĨ (16’).
HĐ1: GV hớng dẫn đọc: đọc theo giọng truyện cổ tích, ý phân biệt giọng nhân vật (GV hớng dẫn đọc giọng mụ vợ, ông lão, cá vàng) nhấn giọng chi tiết kỳ lạ
HS đọc, GV nhận xét, sửa
HĐ2: Tìm hiểu từ khó: 4,5,6,7,9 Long Vơng
H3: Kể - Thảo luận: Khi kể cần đảm bảo chi tiết, việc nào? * Giới thiệu nhân vật, việc: ông lão đánh cá, bà mụ, kéo sợi đánh cá, bắt đợc cá
- Mụ vợ đòi mang - Mụ vợ đòi nhà
- Mụ vợ đòi làm phẩm phu nhân - Mụ vợ địi làm nữ hồng
- Mụ vợ địi làm Long Vơng gọi * Trở nh xa
Kể lại tóm tắt:
Giới thiệu: Mụ vợ Ông lÃo Biển Cá
Đòi máng Đòi nhà
Đòi làm phẩm Đòi làm nữ hoàng Đòi làm Long Vơng
Đi biển Lại biển Lại
Kêu xin Lại biển
Gợn sóng êm ả ĐÃ sóng Nổi sóng dội Nổi sóng mù mịt Dông tố kinh khủng Sóng ầm ầm
Cho máng Cho nhà
Cho làm phu nhân Cho làm
Biến mÊt
* Mäi thø biÕn mÊt trë vÒ nh xa → Bè cơc (b¶ng phơ cho c¶ tiÕt) Dựa vào chi tiết hÃy kể lại chi tiết?
GV nhËn xÐt
Nêu chủ đề truyện? II Tìm hiểu truyện.
(110)(1 nhóm trả lời - nhóm khác nhận xét - trao đổi) Hớng: nhân vật nhân vật
HĐ4: Nhân vật mụ vợ
Kể lại việc làm mụ vợ? HS kể lại
Mụ vợ có địi hỏi? Cụ thể? - lần địi hỏi
Em có đồng ý với địi hỏi mụ khơng? Tại sao? (Thảo luận nhóm) - H1: đồng ý với địi hỏi 1,2 Vì nhà mụ nghèo: máng sứt mẻ, nhà lại túp lều Cịn khơng đồng ý với địi hỏi 3,4 khơng phù hợp
- H2: Đồng ý thêm địi hỏi làm vợ quan to triều - H3:
- H4: Không đồng ý với địi hỏi mụ Vì mụ khơng có cơng lao gì? HS tranh luận đồng ý với ý kiến nào? không?
GV: Các em có quyền đồng tình, trí với đòi hỏi mụ vợ, nhng em thảo luận thái độ mụ vợ
Một em kể lại diễn cảm việc làm thái độ mụ vợ, em khác suy nghĩ để thảo luận?
(1 HS kĨ diƠn c¶m)
- Thảo luận thái độ mụ vợ (thảo luận chung lớp)
- Hớng: thái độ mụ vợ khơng chấp nhận đợc vợ qt chồng, qt lúc to hơn, chí cịn mắng chửi, tát vào mặt
- Mơ kh«ng tá t«n trọng ngời chồng, vừa ân nhân - Mụ hỗn láo coi chồng nh tên đầy tớ giµ
- Mụ bội bạc đáng
Em có cảm nhận ngời này?
H1: Mụ vợ ngời tham lam, bội bạc mức H2: Là ngời xấu xa
HÃy thảo luận cách xây dựng mụ vợ tác giả?
(Th¶o luËn chung c¶ lèp: ý kiÕn ngêi ®a - xin ý kiÕn HS kh¸c)
(111)+ Tham lam: từ vật chất bình thờng (máng) đến vật chất cao (cái nhà) → lâu đài, vàng bạc → danh vọng, quyền hành phẩm phu nhân (vợ quan) → nữ hoàng → Long Vơng (khơng có thật)
+ Lịng tham mụ khơng chịu dừng lại, khơng thoả mãn với có + Sự bội bạc ngày tăng: quát → quát to hn
Xây dựng nhân vật có tác dụng gì? - Làm tăng hấp dẫn truyện
Xây dựng nhân vật nh dân gian Nga Puskin muốn nói lên điều gì? Mụ ngời lao động mà mang chất ai?
- Là ngời lao động mà mang chất giai cấp bóc lột, thống trị, ngời tham lam độc ác, tìm cách để đạt đợc ớc muốn ngơng cuồng, rắp tâm thống trị giới
Theo em tham lam, độc ác nh đâu? - H1: Do chất mụ có voi địi tiên
- H2: Do ơng lão nhu nhợc, không dám trái lời - H3: Do cá vàng - cho hết lần đến lần khác
- H4: Do đặc điểm hỗ trợ cho nhau: tham lam, độc ác, độc ác tham lam → đẩy lòng tham độc ác lên đỉnh điểm
Trong tham lam, độc ác nguy hiểm hơn? Vì sao? - Độc ác nguy hiểm làm cho nhân vật tính ngi
Qua nhân vật mụ vợ tác giả muốn nói gì? - H1: Phê phán thói tham lam bội bạc
- H2: Lòng tham lam bội bạc cua ngêi lµ rÊt xÊu xa
- H3: Những xấu, ác lên nớc có thêm bạn đồng minh Kết thúc truyện ntn? Có ý nghĩa gì? Hãy thảo luận
- Mäi thø biÕn mÊt trở lại nh xa - Lên án kẻ bội bạc, bất nhân, bất nghĩa
2 Nhân vật ông lÃo, cá vàng, biển cả.
úng vai ụng lóo kể đời việc biển bắt đợc cá → thả cá HS nhập vai kể
a/ Nhân vật ông lÃo
Qua hnh ng li nói với cá vàng ơng lão , em thấy ụng lóo l ngi ntn?
(112)Ông lÃo ngời tốt bụng, không tham lam, nghèo khổ, chăm kiếm ăn, tự lòng với sống
GV: Ba ln th li bắt đợc cá, nhng nghe cá cất tiếng van xin ơng động lịng thơng thả ngay, thản không cần đền ơn
Qua nhân vật ông lão nhân dân Nga Puskin muốn nói ngời lao động nớc Nga
- Ngời lao động Nga không tham lam, khơng địi hỏi mà khơng có, họ nhân hậu độ lợng
Trớc đòi hỏi mụ vợ, ơng lão có hành động thái độ ntn? - Câm lặng, lóc cóc, lần biển tìm gặp cá vàng Khi ơng lão mực làm theo lệnh mụ vợ bắt cá vàng đền ơn ơng cịn có ng ời tốt khơng?
- Cã: ngêi tèt thêng thËt thµ tốt bụng, không mu mô, thủ đoạn - Không: Vì nhận thói xấu vợ, ông làm theo
Đến em có cảm nhận ông lÃo ngời chồng ntn? - Có tính nhu ngợc, sợ vỵ
GV: Qua lời nói ơng với cá vàng ta thấy ông ngời ngu dốt, ơng hiểu rõ tâm địa, tính vợ mình, hiểu rõ địi hỏi mụ q đáng, vơ lý, nhng lần vậy, trớc cá vàng câu van xin yếu ớt nhất theo lệnh vợ Tại nh vậy? phải tính hiền lành đến mức nhu nhợc, phải vốn sợ vợ từ lâu, quen nghe vợ tất chuyện Cách tác giả xây dựng tính cách nhân vật ơng lão nh có tác dụng gì?
- Làm bật tính xấu, bóc trần chất tham lam vơ độ mụ vợ Nói nh ông lão thuộc ngời xã hội, đại diện cho gì?
- Thuéc ngời tốt, thuộc thiện b/ Nhân vật cá vàng, biển cả:
Cá vàng tợng trng cho gì?
- Tợng trng cho khả kỳ diệu ngời: làm thoả mÃn nhiều yêu cầu ớc muốn
My lần cá vàng đền ơn
4 lần cá vàng thoả mãn địi hỏi mụ vợ nói lên điều gì?
- lần thể lịng biết ơn sâu nặng lòng nhân hậu bao dung Theo em cá vàng đền ơn cho ai? ông lão hay bà lão? Vì sao?
(113)- Vì ơng ngời tốt bụng, thật đơn độc bị áp
Tại lần thứ cá vàng từ chối quẫy đuôi lặn xuống biển sâu để mặc ơng lão đứng trơ bờ?
- V× mụ vợ không ham giàu sang mà ham quyền lực - Vì thoả mÃn ý mn cđa kỴ ham qun lùc
GV: Lần cá vàng định cho mụ vợ tham ác, lăng lồn cho ơng chồng nhu nhợc học nhớ đời, cá vàng thật sáng suốt nghiêm khắc, nhân
Theo em qua nhân vật ông lão cá vàng nhân dân muốn thể thái độ trớc điều tốt điều xấu
- Ca ngợi lòng tốt, lòng biết ơn, lên án lòng tham bội bạc Trong truyện cổ tích có hình tợng tự nhiên độc đáo biển Cảnh biển thay đổi ntn lần ông lão biển? Hãy ra?
Lòng tham Lần Cảnh biển
ũi mỏng Êm ả đến gợn sóng Địi nhà đẹp Biển sóng Địi phẩm PN Sóng dội Địi thành nữ hồng Nổi sóng mù mịt Địi thành Long Vơng Nổi sóng ầm ầm Miêu tả cảnh biển tác giả dân gian sử dụng gì? tác dụng? - Biện pháp nghệ thuật tăng tiến
- Tợng trng cho thái độ rành rẽ nhân dân trớc lòng tham giàu sang quyền lực
Truyện kết thúc hình ảnh mụ vợ ngồi máng sứt mẻ nh xa Theo em có phải kết thúc có hậu khơng?
- Là kết thúc có hậu cơng lý xã hội đợc thực hiện: kẻ tham lam bội bạc đợc hởng giàu sang phú quý
Điều giúp em liên tởng đến câu tục ngữ nào? - ăn nhớ kẻ trồng
- Tham thâm - Đợc voi địi tiên GV: khái qt III Tổng kết.
(114)- Truyện có nhiều yếu tố kỳ ảo, hoang đờng - Sự lặp lại tăng tiến tình
- Sự đối lập mặt (cách xây dựng nhân vật) - Sử dụng phép nhân hoá rộng rãi
- Thùc hiƯn kÕt cÊu vßng trßn
Chủ đề: Ca ngợi lòng biết ơn với ngời nhân hậu nêu học đích đáng cho kẻ tham lam độc ác
ý nghÜa cđa trun: HS dựa vào ghi nhớ
Học xong câu chuyện em rút học cho thân?
- Không thể thoả mãn cam chịu hay nhu nhợc mà phải tích cực đấu tranh chống lại ác, xấu để tồn khẳng định giá tr ca mỡnh
- Biết ơn sâu nặng ngêi nh©n hËu, bao dung
- Bài học đích đáng cho kẻ tham lam, độc ác, bội bạc * Luyn tp:
Kể lại cách sáng tạo truyện vai mụ vợ cá vàng
Ngi kể truyện kể thứ mấy? - Thứ (mang tính chủ quan) Em nhập vai mụ vợ ngơi kể thứ - Thứ (mang tính chủ quan) Với ngơi kể mang lại điều cho truyện
Hấp dẫn ngời đọc
* Củng cố, đánh giá: Học thuộc ghi nhớ.
* Dặn dò
Chuẩn bị Thứ tự văn tự
(115)Tiết 36:
Thứ tự kể văn tù sù
A Mục đích - Yêu cầu: GV giúp HS
- Nắm đợc thứ tự kể chuyện qua cách + Theo trình tự thời gian
+ Không theo trình tự thời gian
T ú HS rút đợc u điểm, nhợc điểm cách - Bớc đầu vận dụng cách kể vào viết - Tích hợp văn bản: Cây bút thần, em bé thông minh B Chuẩn bị:
1 Giáo viên đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án đồ dùng Học sinh trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học: - ổn định tổ chức (1’).
- KiÓm tra miệng (4).
Trong văn tự có kể nào? Khi sử dụng kể lời văn nh nào?
- Ngôi thứ ba: kể linh hoạt tự diễn với nhân vật - Ngôi thứ nhất: kể trực tiếp nghe
* Bài mới: (37).
Gii thiệu: Để làm tốt văn kể chuyện, ngời viết không chọn kể, sử dụng tốt lời kể mà cần phải chọn thứ tự kể phù hp
I Tìm hiểu thứ tự kể văn tự (19). Ngày soạn:18/10/08
(116)Tóm tắt truyện Cây bút thần
HS kể GV nhận xÐt, bỉ sung nÕu cÇn
Các việc đợc trình bày theo trình tự nào? Vì sao?
(GV phát phiếu cho HS thảo luận nhóm) Phiếu in: trình tự thời gian, trình tự khơng gian, HS thảo luận giơ phiếu lý giải em cho trình tự ấy, họ lại kể theo trình tự ấy? kể theo trình tự có tác dụng gì?
- Các việc Cây bút thần đợc trình bày theo trình tự thời gian, việc liên tiếp nhau, việc diễn trớc, kể trớc, việc diễn sau kể sau hết
- Dân gian kể theo trình truyện dân gian có cốt truyện việc đơn giản, nối tiếp
- Kể theo trình tự thời gian có tác dụng làm cho việc liên tiếp nhau, làm cho cốt truyện mạch lạc, sáng tỏ, ngời đọc, ngời nghe dễ theo dõi
Nếu kể khơng khéo léo có nhợc điểm gì? - Nhợc điểm: đơn điệu, nhàm tẻ
GV: kĨ theo tr×nh tù nh cđa truyện dân gian Cây bút thần gọi kể theo thø tù thêi gian (thø tù tù nhiªn) (kĨ xuôi) Vậy kể theo thứ tự thời gian kể nh thÕ nµo?
Ghi nhớ: Kể theo thứ tự thời gian kể việc liên tiếp nhau, theo thứ tự tự nhiên, việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau hết
→ thêng trun d©n gian
(HS làm sáng tỏ truyện dân gian rõ u điểm, nh-ợc điểm thứ tự kể (Chú ý nhnh-ợc - không khéo)
Hoạt động 2: GV giúp HS tìm hiểu thứ tự kể khơng theo thời gian, Chuyển: Ngồi trình tự thời gian ngời kể cịn kể theo thứ tự khác Đọc văn SGK Tr 97, 98
Bài văn có chủ đề gì? Chỉ bố cục văn - Chủ đề: kể việc thằng Ngố bị chó cắn - Bố cục:
Mở bài: Cái tin thằng Ngố khắp xóm giới thiệu việc Thân bài: Số chứng tật kể lại diễn biến việc Kết bài: lại - nhận xét việc thái độ ngời
Khi kể việc thằng Ngố bị chó cắn gồm có việc nào? Kể lại? - Ngố bị chó cắn - kêu cứu - khơng tin bị lừa
(117)- Mét hôm Ngố lừa ngời lòng tin
Nu kể theo thứ tự thời gian (thứ tự tự nhiên) việc đợc xếp ntn?
- Ngố mồ côi cha mẹ với bà, ngỗ ngợc, không rèn cặp bị ngời xa lánh
- Một hôm Ngố lừa ngời - làm họ mÊt lßng tin
- Ngố bị chó dại cắn thật kêu cứu khơng đến họ bị lừa Nếu câu chuyện mà theo thứ tự thời gian ntn?
Nếu theo thứ tự thời gian với truyện nhàm chán, đơn điệu, khơng hấp dẫn
VËy em nµo cã nhËn xét thứ tự kể câu chuyện trên?
Câu chuyện hậu xấu ngợc lên kể nguyên nhân Không theo trình tự thêi gian
- Sự việc kể trớc, sau dùng cách kể bổ sung cách để kể thứ nhớ lại kể tiếp việc xảy trớc Kể nh có tác dụng gì? Nhợc điểm gì?
- Kể nh để gây bất ngờ, lý thú, gây ý thể tình cảm nhân vật, khó theo dõi, d trựng lp
Nh cách kể theo thứ tự thời gian văn tự có cách kể nào? Nói rõ cách kể ấy?
Ghi nh: Ngồi trình tự thời gian văn tự cịn đem kết quả việc kể trớc, sau dùng cách kể bổ sung để nhân vật nhớ lại mà kể tiếp việc xảy trớc (GV: cịn gọi trình tự hồi ức - kể ngợc) để gây bất ngờ, ý thể tình cảm nhân vật Trong văn học đợc kể theo trình tự nào? Tại sao? (Hãy thảo luận nhóm)
- Văn truyền thuyết + cổ tích đợc kể theo thứ tự tự nhiên Vì việc loại truyện thờng đơn giản, cảm xúc Nó thờng mang t cộng đồng theo lối nhân việc
GV: Trình tự ngợc thờng xảy với văn học đại (sẽ học HK II)
Trong truyện dân gian học em thay đổi thứ tự kể đợc khơng? Vì sao? (Nếu thay đợc em thay thử)
H1: Cã thĨ thay - kĨ l¹i theo thø tù míi (ngỵc) - nhËn xÐt
H2: Có thể kể theo thứ tự ngợc đợc nhng khơng hay, khơng phù hợp
II Lun tËp (18’).
(118)ChØ thø tù kÓ truyện Thạch Sanh - tác dụng
Thạch Sanh kể theo thứ tự tự nhiên: sinh - må c«i - häc phÐp vÏ - kÕt nghÜa anh em
- T¸c dơng: c¸c sù viƯc diƠn liên tục dễ theo dõi, cốt truyện mạch lạc, rõ ràng, làm rõ tăng tiến thử thách tăng tiến phẩm chất nh tài giỏi nhân vật
2 Bài tËp 1/98,99. Th¶o luËn nhãm
Đọc câu chuyện Câu chuyện đợc kể theo thứ tự nào? Ngôi nào? Tác dụng? - Ngôi kể: Ngôi thứ - nhân vật xng tơi vai ngời kể
- Trình tự kể: theo mạch hồi nhớ nhân vật (ngợc, không theo tự nhiên) - Hồi tởng đóng vai trị chất keo kết dính, xâu chuỗi việc khứ, thống với
3 Bài tập 2/99. Làm độc lập
Yêu cầu: tìm đợc đề, lập dàn cho đề Kể câu chuyện lần đầu Em đợc chơi xa
Tìm hiểu đề:
- Gạch chân: kể - lần đầu em - chơi xa - Thể loại: tự - kể chuyện
- Nội dung: chơi xa lần - Ngôi kể: thứ thứ
- Tr×nh tù kĨ: theo tr×nh tù thêi gian nhớ lại Dàn ý:
- M bi: gii thiệu nhân vật, việc, thời gian, địa điểm (nhập nào? nhân vật? đâu? với ai? Thời gian no? i õu?)
- Thân bài: kể lại diễn biến chơi
Theo trỡnh t thi gian: việc xảy trớc kể trớc, việc xảy sau kể sau: từ đầu đến kt thỳc
Không theo thời gian: nhớ lại - Kết bài: cảm nghĩ em sau chuyến Thích thú gì? ao ớc gì?
* Củng cố, đánh giá (2’).
(119)* Dặn dị: ơn lại cách làm bài, kể, lời kể, thứ tự kể để chuẩn b vit bi vit s
Ngày soạn : 18/10/08 TiÕt 39 :
Ngày dạy : ếch ngồi đáy giếng A mục tiêu cần đạt:
Gióp häc sinh :
- Hiểu truyện ngụ ngôn
- Hiu đợc nội dung, ý nghĩa số nét nghệ thuật đặc sắc truyện
- BiÕt liªn hƯ truyện với tình huống, hoàn cảnh thực tế phù hợp
B Chuẩn bị GV- HS:
1 Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Học sinh: Soạn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
Giới thiệu bài : Cùng với truyền thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn thể loại truyện kể dân gian đợc ngời a thích, khơng nội dung, ý nghĩa giáo huấn sâu sắc, mà cịn cách giáo huấn tự nhiên, độc đáo
1 ổn định tổ chức : 2 Kiểm tra cũ :
? Nhận xét tính cách nhân vật ơng lão mụ vợ truyện Ơng lão đánh cá cá vàng.?
3 Bµi míi :
Hoạt động GV - HS Nội dung
- GV hớng dẫn cách đọc - HS đọc kĩ tập kể
- Tõ ngụ ngôn từ mợn, nguồn gốc nào? giảI nghĩa gì?
- Vậy trun ngơ ng«n?
- Hãy tìm từ đồng nghĩa với từ nhâng nháo
- NV chÝnh truyÖn?
- ếch đợc giới thiệu vật nào?
- Với tính kiêu ngạo ếch có suy nghĩ vật xung quanh?
- T¹i Õch l¹i tëng nh vËy?
I §äc- kĨ: 1 Chó thÝch:
+ Ngụ: kín đáo lời nói có ngụ ý +Ngơn: lời nói kín đáo
Truyện ngụ ngơn loại truyện kể văn xuôi văn vần, m ợi truyện loài vật, đồ vật ng ời, nhằm khuyên nhủ, răn dạy ng ời ta học sng.
Nhâng nháo : ngông nghênh. 3 Tìm hiểu truyện:
a ế ch kiêu ngạo:
- Với mäi vËt xung quanh: tëng bÇu trêi bÐ b»ng vung.
- Với tởng nh chúa tĨ Õch tëng nh vËy v× :
(120)- Những chi tíêt cho biết điều sống ếch?
- Do đâu ếch bị trâu dẫm bẹp?
- Qua câu truyện trên, em rút học gì?
- Hình ảnh giếng, bầu trời, ếch có ý nghĩa nh thÕ nµo?
- Xung quanh Õch chØ cã mét vµi loµi vËt bÐ nhá Hµng ngµy, Õch cÊt tiÕng kêu làm loài vật hoảng sợ
- M«i trêng, cc sèng cđa Õch rÊt nhá bÐ, hạn hẹp, ếch cha tiếp xúc với môi trờng khác,với giới khác Tầm nhìn giới vật xung quanh hạn hẹp Nó hiểu biết nhng chủ quan,kiêu ngạo
b, Hậu thói chủ quan, kiêu ngạo : Tiếp xúc với mơi trờng nhng giữ thói quen cũ nhâng nháo đa cặp mắt nhìn lên bầu trời, chả thèm để ý đến xung quanh
bị Trâu dẫm bẹp c, Bài học:
- Truyện ngụ ngôn phê phán kẻ hiểu biết mà lại huyênh hoang
- Dù môi trờng, hoàn cảnh sống có hạn hẹp, khó khăn, phải cố gắng mở rộng hiểu biết nhiều hình thức khác Phải biết hạn chế phải cố gắng, biết nhìn xa tr«ng réng
3 Tỉng kÕt :
Ghi nhí ( Sgk * 101)
Những học có ý nghĩa nhắc nhở, khuyên bảo tất ngời, lĩnh vực, nghề nghiệp, không phân biệt công viƯc thĨ
II Luyện tập: Thử nêu số tợng sống ứng với thành ngữ .ếch ngồi đáy giếng
* Củng cố, đánh giá: Đọc lại nêu ý nghĩa truyện
* Dặn dò: Đọc kể lại câu truyện, thuộc ghi nhớ, soạn Thầy bói xem voi. Ngày soạn:18/10/08 Tiết 40:
Ngày dạy:
Thầy bói xem voi:
A Mục đích - Yêu cầu : Nh tiết 39
B Chn bÞ cđa GV- HS:
1 Giáo viên: Soạn giáo án, chuẩn bị bảng phụ, Học sinh: Soạn
(121)1. n định tổ chức :
2 Kiểm tra cũ : Kể lại truyện ếch ngồi đáy giếng., bài học rút từ truyện
3 Bµi míi
I Đọc - kể : Giáo viên hớng dẫn học sinh đọc kể truyện II Tìm hiểu truyện:
1 Giíi thiƯu cc xem voi cđa thÇy bãi: ? Các thầy bói xem voi hoàn cảnh nào?
- Các thầy mù cha biết hình thù voi
? Các thầy xem cách nào? có đáng ý cách xem này? thầy miêu tả voi nh nào?
- Các thầy dùng tay để xem, xem cách sờ ( voi lớn nên thầy sờ đợc phận voi)
2 Cuéc tranh luận thầy bói
? S miờu tả voi thầy bói voi nh ? Có với thực tế hiểu biết họ khơng ? Có với voi thực không ?
- Sun sun nh đỉa
- Chần chẫn nh đòn càn - Bè bè nh quạt thóc - Sừng sững nh cột nhà - Tua tủa nh chổi sể
Sự miêu tả xác với thầy biết đợc Nhng không với thực tế phận voi mà Lấy phận mà thay cho tổng thể sai hoàn toàn
? Thái độ thầy miêu tả nh nào?
- Cả thầy sai nhng khẳng định có phủ nhận ý kiến ngời khác/
? KÕt cơc cc tranh ln nh thÕ nµo?
- Không chịu thành xô xát, đánh toạc đầu chảy máu Bài học rút từ câu truyện
? Bµi häc rót qua câu truyện gì?
Học sinh trả lời theo néi dung ghi nhí s¸ch gi¸o khoa
*Củng cố, đánh giá: học sinh trả lời phần câu hỏi luyện tập sách giáo khoa
* Dặn dò: Kể lại truyện
Học theo câu hỏi 1, ,3 sách giáo khoa Chuẩn bị Chân tay tai mắt miệng
Bi hc tip theo: đọc trớc Danh từ
TiÕt 41:
Danh tõ
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Tiếp tục củng cố nâng cao bớc nhận thức DT học bậc tiểu học
(122)- Tích hợp phần văn văn bản: Ơng lão đánh cá với TLV kể lời kể văn tự
- Luyện kỹ phân biệt DT chung, DT riêng, viết hoa biểu loại DT riêng
B ChuÈn bÞ.
1 GV: đọc tài liệu, soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng HS: học cũ, tìm hiểu trớc
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học. * ổn định tổ chức: (1’).
* Kiểm tra miệng: (5).
DT gì? Nêu chức cú pháp DT? Có loại DT? Cơ thĨ? VÝ dơ?
Trong DT đơn vị gồm nhóm? Là nhóm nào? Yêu cầu trả lời:
Danh tõ
Chỉ đơn vị Ch s vt
ĐV tự nhiên ĐV qui íc
DT chung DT riªng
ChÝnh xác ớc chừng * Bài mới:
I Danh từ chung danh từ riêng.
VD: GV treo bng phụ ghi sẵn VD SGK Vua nhớ Hà Nội Dựa vào kiến thức học bậc tiểu học, điền DT câu sau vào bảng phân loi?
- HS lên bảng điền, HS khác nhận xÐt
- DT chung: Vua, tráng sĩ, đền thờ, làng, xã, huyện, cơng ơn
- DT riªng: Phï Đổng Thiên Vơng, Gióng, Phù Đổng, Gia Lâm, HN DT chung gì? DT riêng g×?
- DT chung chØ ngêi, vËt nãi chung - DT riªng chØ tªn riªng cđa ngêi, sù vËt
Trong DT chØ sù vËt cã mÊy líp lµ lớp nào? Thế DT riêng? Thế lµ DT chung?
(123)* Ghi nhí: - DT chØ sù vËt gåm DT chung vµ DT riêng. + DT chung tên gọi loại vËt
+ DT riêng tên riêng ngời, vật, địa phơng Lấy VD DT riêng? DT chung? Chỉ cách viết loại DT này? - Chung: bàn, ghế, sách,
- Riêng: Hà Nội, Huế, Sài gòn → Viết học chữ phận tạo thành tên riêng ú
Cách viết DT riêng?
- Khi vit DT riêng phải viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng
Hãy lấy VD DT riêng tên ngời tên địa lý VN: - Tên ngời: Lan, Huệ
- Tên địa lý VN: Hải Phòng, Nam Định
GV đa VD tên nớc ngồi: Bắc Kinh, Mao Trạch Đơng Cách viết tên ngời, tên địa lý gì?
a/ Đối với tên ngời, tên địa lý VN ta phải viết hoa chữ tiếng
GV đa VD vài tên nớc (tên địa lý, tên ngời) phiên âm trực tiếp không qua âm tiếng Việt
VD: tên ngời: Lê ô na đờ vanh xi Tên địa lý: Vỏc sa va
Cách viết DT ntn?
b/ Đối với tên ngời, tên địa lý nớc ngồi, phiên âm trực tiếp khơng qua âm tiếng Việt Viết hoa chữ phận tạo thành tên riêng đó, phần gồm tiếng tiếng cần có gạch nối GV đa VD khác tên quan, tổ chức, danh hiệu, giải thởng
VD: Đảng cộng sản Việt Nam, Liên hợp quốc
Huy chơng Sự nghiệp giáo dục Bộ Giáo dục đào tạo Cách viết ntn?
c/ Tên riêng quan, tổ chức, giải thởng, danh hiệu, huân chơng thờng cụm từ Chữ đầu phận tạo thành cụm từ đợc viết hoa
(124)Ngêi lµ ai? Vai trß:
Ngời Hồ Chí Minh, đại từ HCM Tại Ngời VD lại đợc viết hoa?
.Ngời viết hoa để bày tỏ tơn kính lịng biết ơn Bác Hồ
LÊy VD t¬ng tù: Hai Bà Trng Đọc, ghi nhơ:
- HS c
- GV dặn dò nhà học thuộc II Lun tËp:
1 Bài tập 1: Hình thức làm bi c lp
Gọi HS lên bảng làm phần (DT chung, DT riêng)
- DT chung: ngày xa, miền đất, giờ, vị, thần, nòi, rồng, trai, tên - DT riêng: Lạc Việt, Bắc Bộ, Long Nữ, Lạc Long Quân
2 Bµi tËp 2:
Đọc? Nêu yêu cầu tập:
- Các từ in đậm có phải DT riêng không ? Vì sao? Nhắc lại DT riêng gì? VD?
- Là từ tên riêng ngời, vật Hình thức: cho HS thảo luận nhóm, báo cáo a/ Nhóm 1: chim, mây, nớc, hoa, hoạ mi b/ út
c/ Ch¸y
Đều DT riêng chúng đợc dùng để gọi tên riêng việc cá biệt, mà không dùng để gọi chung loại vật
3 Bµi tËp 3:
Hình thức: làm độc lập Đọc đoạn thơ
1em lên bảng viết lại cho DT riêng Tiền Giang, Hậu Giang
Líp nhËn xÐt
(125)Danh từ vật gồm loại? Là loại nào? loại cho VD Cách viết DT riêng? Tên ngời, tên địa lý VN
Tên ngời, tên địa lý nớc Tên riêng quan, tổ chức Phân biệt DT chung, DT riêng
* Dặn dò: (1). - Học ghi nhớ
- Làm tập lại Tiết 43
Lun nãi - KĨ chun
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Biết lập dàn cho kể chuyện theo đề
- Tập nói kể chuyện cách sáng tạo dựa đề lập theo đề - Tiếp tục rèn kỹ kể miệng: ý lời kể phù hợp với kể thứ tự kể - kỹ nhận xét tập nói bạn
B ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên: sẵn số đề cho HS chuẩn bị nhà Học sinh: chuẩn bị theo hớng dẫn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức
* KiÓm tra: kÕt hợp * Bài
I Chuẩn bị (15’).
- GV híng dÉn cho HS chn bÞ
Lập dàn ý kể chuyện miệng lớp theo đề sau kể theo dàn bi
Đề 1: kể lại chuyến thăm quê em (hoặc bạn em)
2: k lại thăm hỏi gia đình liệt sĩ (thơng binh, neo đơn) Đề 3: kể lại thm di tớch lch s
Đề 4: kể lại chuyÕn thµnh
GV định đề cho HS làm dàn nhà Ngày soạn:9/11/08
(126)Dµn bµi tham kh¶o (10’).
+ Đề 1: HS đọc kỹ dàn SGK (có thể cho HS bổ sung) + Đề 2:
a/ Më bµi:
- Nhân dịp thăm gia đình - Ai tổ chức: Đồn gồm ai? - Dự định thăm gia đình nào? đâu? b/ Thân bài:
- ChuÈn bÞ cho thăm
- Tâm trạng em trớc thăm
- Trờn ng i n nhà liệt sĩ? Quang cảnh gia đình?
- Cuộc gặp gỡ thăm viếng diễn ntn? Lời nói? Việc làm, quà tặng? - Thái độ, lời nói thành viên gia đình liệt sĩ?
c/ KÕt luận:
- Ra về, ấn tợng thăm?
Chó ý: cã thĨ chän ng«i kĨ thø hc thø nhÊt, t ý
Cã thĨ kĨ theo trình tự thời gian không mà theo hồi tëng c¶u ngêi kĨ
- Đề 3,4: HS XD dàn mình, bạn nhóm, tổ góp ý, bổ sung nên thay đổi ngơi kể thứ tự kể cho câu chuyện thêm hấp dẫn, thú vị
Gọi em đọc tham khảo SGK (112) II Luyện nói lớp (26’).
GV híng dẫn tập nói nhóm, tổ Mỗi nhóm nhóm trởng điều khiển, lần lợt trình bày chuẩn bị mình: bạn khác nhận xét, góp ý
HS trình bày
Đại diện nhóm tổ kể trớc lớp: líp trëng ®iỊu khiĨn
- GV tỉng kÕt (3’): nội dung bài, cách kể, giọng kể, so với lÇn tËp nãi tríc
- Cho điểm HS kể
* Củng cố, đánh giá: Một học sinh nói lại luyện
(127)
Chuẩn bị cụm DT
TiÕt 44:
Côm danh tõ
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS nắm đợc
- Cụm danh từ gì? Đặc điểm cụm danh từ? Cấu tạo cụm DT - Tích hợp với phần văn truyện ngụ ngôn với TLV việc xây dựng dàn ý văn tự
- Luyện kỹ nhận biết phân tích cấu tạo cụm DT câu Đặt câu với cụm DT
B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án
2 Học sinh: Học cũ, tìm hiểu trớc
C Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra 15
Đề bài: Danh từ gì? DT gồm lo¹i? VD? DT tõ sù vËt gåm mÊy lo¹i? VD? Đáp án theo nội dung tiết 32 41
* Bµi míi: I Bµi häc:
1 Cơm danh từ gì?
Cỏc t ng in m câu sau bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Ngày x a , có hai vợ chồng ông lão đánh cá với túp lều nát bờ biển
(Ông lão đánh cá)
GV: Muốn xác định đợc từ phụ trớc hết cần tìm từ trung tâm
Trong VD từ trung tâm từ nào? Ngày, vợ chồng, túp lều
Các từ ngữ phụ từ nào?
- Xa, hai, ụng lão đánh cá, một, nát, bờ biển Ngày soạn:9/11/08
(128)GV: Nh vËy tríc hc sau DT có thêm số từ ngữ phụ Những từ ngữ phụ với DT lập thành cụm DT Vậy cụm DT gì?
* Ghi nhớ: Cụm DT loại tổ hợp từ DT với số từ ngữ phụ thuộc vào tạo thành
Em hÃy lấy VD khác cụm DT
VD: Có ếch sống lâu ngày giÕng nä Côm DT Côm DT So s¸nh c¸ch nãi sau:
- Tóp lỊu - mét tóp lỊu (cơm DT) - Mét tóp nỊu (cơm DT)
- Mét tóp lỊu n¸t (cơm DT phøc tạp)
- Một túp lều nát ven biển (cụm DT phức tạp hơn)
Qua việc so sánh em thÊy cơm DT cã ý nghÜa vµ cã cÊu tạo nh só với DT
Cm DT có ý nghĩa đầy đủ cấu tạo phức tạp DT
Tìm DT phát triển cao để thành cụm DT Đặt câu với cụm DT đó:
- DT: häc sinh
- CDT: Các bạn học sinh lớp 6C
- Đặt câu: bạn học sinh lớp 6C học tiÕng ViÖt
Em nhận xét hoạt động câu cụm DT so với DT Hoạt động ngữ pháp câu cụm DT khác nh DT
2 CÊu t¹o cđa cơm DT.
Tìm cụm DT câu sau:
- Vua sai ban cho làng ba thúng gạo nếp với ba trâu lệnh phải nuôi cho ba trâu đẻ thành chín con, hẹn năm sau phải đem nộp đủ, không làng phải tội
Liệt kê từ ngữ phụ đứng trớc sau DT cụm DT xếp chúng thành loại
- Các phụ ngữ đứng trớc: có loại + Cả
+ Ba chân
(129)Phần trớc Phần trung tâm Phần sau T2 Ba Ba Ba Chín Cả T1 Làng Thúng Con Năm Làng T2 Gạo Con S1 Nếp Sau S2 Trâu
Vậy cụm DT có cấu tạo? Mô hình: cụm DT
- Trong cụm DT:
+ Các phụ ngữ phần trớc bổ sung cho DT ý nghĩa số lợng
+ Các phụ ngữ phần sau nên đặc điểm vật mà DT bắt buộc xác định vị trí vật khơng gian hay thời gian
II Lun tËp. Bµi tËp
Đọc, yêu cầu tập?
Gi em lên bảng xác định cụm DT câu Yêu cầu: a/ Vua cha
Một ngời chồng thật xứng đáng b/ Một lỡi búa cha
Mét yªu tinh ë trªn nói
2 Bài tập 2: Chép cụm DT nói vào mô hình CDT Nhắc lại mô hình cụm DT
áp dụng lên bảng làm
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
T1 T2 Mt Một Một T1 Ngời Lỡi Con T2 Chồng Lúa Yêu tinh S1 Thật S2 Xứng đáng Cha Nỳi
3 Bài tập 3: Tìm phụ ngữ thích hợp điền vào chỗ trống phần trích Hình thức: làm theo nhóm nhóm trởng báo cáo
Phần trớc Phần trung tâm Phần sau
(130)+ Rể, cũ mèm, nặng + ấy, đó, hơm trc
4 Bài tập 4: Cho DT: nhân dân
- Thêm PN đứng trớc sau DT nhân dân → cụm DT - Đặt thành câu
- Đặt cụm DT vào mô hình CDT
VD: Toàn thể nhân dân Việt Nam phấn khởi bầu cử Quốc hội lần thứ 11
5 Bài tËp tr¾c nghiƯm:
Đánh dấu x vào CDT CDT sau
* Củng cố, đánh giá: Cụm DT gì? Cấu tạo cụm DT?
* Dặn dò: học lµm sè bµi tËp.
TiÕt 45:
chân, tay, tai, mắt, miệng (Truyện ngụ ngôn) Hớng dẫn đọc thêm
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa truyện Biết vận dụng nội dung truyện vào thực tế sống
- Tích hợp với phần tiếng Việt khái niệm: cụm DT với phần TLV kỹ lập dàn ý văn kể chuyn i thng
- Rèn kỹ kể chuyện kể khác B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, soạn giáo án Học sinh: Chuẩn bị trớc theo hớng dẫn
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiÓm tra miƯng: (4’).
Kể lại truyện ngụ ngơn ếch ngồi đáy giếng ? Bài học? Kể lại Thầy voi học rút ra?
* Bµi míi: Ngµy so¹n:9/11/08
(131)Giới thiệu: chân, tay, tai, mắt, miệng phận khác thể ngời Mỗi phận có nhiệm vụ riêng nhng lại chung mục đích đảm bảo cho sống thể Khong hiểu đợc điều đáng sợ nhân vật chân, tay, tai, mắt, miệng đình cơng chịu hậu đáng buồn, may m kp thi cu c
Đó nội dung truyện ngụ ngôn quen thú vị I Đọc kể.
GV hng dn cách đọc: giọng ấm ức, cậu chân, cậu tay bực bội đồng tình, bác tai ba phi
VD: Đoạn đầu giọng than thở, bất mÃn
Đoạn chân, tay gặp lão miệng: giọng đọc hăm hở, nóng vội Đoạn kết đời đình cơng: giọng uể oải, lờ đờ
Đoạn cuối: giọng hối lỗi, hoà thuận, thân - GV đọc mẫu, HS đọc, nhận xét, đọc lại em kể li chuyn
HS kể
Đọc phần thích SGK - GV kế hợp giải thích tr×nh t×m hiĨu
ChØ bè cơc cđa trun
Gồm phần (giới hạn, nội dung phần) + Đ1: Từ đầu → kéo về: đình công
+ Đ2: Tiếp → đành họp lại để bàn: hậu đình cơng + Đ3: lại, cách sửa chữa
GV: nh truyện có bố cục theo a/ Ngun nhân tình truyện b/ Hành động kết
c/ Bµi häc rót
Theo em cách biểu đạt phơng thức nào? - Tự
GV: Câu chuyện diễn ntn? Và kết vào tìm hiểu truyện
II Tìm hiểu truyện.
Truyện có nhân vật? nh©n vËt
Có độc đáo hệ thống nhân vật truyện ngụ ngôn này? - Các nhân vật phận thể ngời
(132)- Biện pháp nhân hoá - ẩn dụ thờng gặp truyện ngụ ngôn Gv: Với biện pháp nghe giúp cho câu chuyện
1,Ngun nhân dẫn đến đình cơng.
? Hãy đóng vai nhân vật kể lại chuyện chân ,tay,mắt, tai, đầu nói chuyện với lão miệng
- Hs kĨ
?Trớc nhân vật sống với nh nào? - Đồn kết ,thân thiện thể ngời
? Ai ngời khởi xớng vấn đề? - Cô Mắt
Cơ Mắt có hành động ntn với cậu chân, tay? Em trình bày lại? - Than thở:.Bác tai ăn không
?Theo em cô Mắt ngời phát vấn đề nh có hợp lí khơng? Vì sao? – Hs thảo luận
- Hợp lí mắt để trơng quan sát
? Thái độ cậu chân, tay ntn trớc lời núi ca cụ Mt?
Đồng tình ủng hộ, cho Miệng sung sớng ngồi ăn, bọn vất v¶
? Thái độ bác Tai sao? - Cũng đồng tình
Gv: Nh có thật tập thể ngời : Tình truyện đợc cởi mở
? Sau đồng tình trí nh họ làm gì? - Hăm hở đến nhà lão mịêng nói thẳng
? Một em kể lại việc này? Cả bọn kéo đến nhà lão miệng ? Sau nói thẳng điều ấm ức lâu họ cú thỏi ntn?
- Hả hê, hân hoan thắng lợi
? Nh việc làm Chân ,Tay, Tai , Mắt với lÃo Miệng thể điều gì?
Chân, Tay, Tai, Mắt so bì cách phân chia công việc hởng thụ với lÃo MiƯng
? Thực ta ttrong thực tế có phải lão Miệng đợc hởng thụ nhàn rỗi khơng? giải thích?
(133)-Mỗi phận thể ngời có chức riêng: chân để đi, tay để làm, tai để nghe, mắt để nhìn, miệng để ăn phận lại có chức chung trì sống bình thờng ngời Chân , tay, tai, mắt lập miệng vơ lí trái với quy luật tự nhiên
? Vậy nhân vật so bì với lão miệng nguyên nhân ? Họ nhìn thấy vẻ bề ngồi cơng việc mà cha nhìn thống bên : Nhờ miệng ăn mà tồn thể đợc ni dỡng khoẻ mạnh
Gv: chuyện xảy với họ ?
2, Cuộc đình cơng kết quả
- Quyết định không chung sống với lão Miệng đợc Chân, Tay, Tai, Mắt thể hành động nào?
- Cả bọn: khơng làm Kết việc làm gì? -1 ngày bọn mệt rã rời + Chân, Tay: không muốn cất lên + Mắt lờ đờ,
+ Tai ù ù nh xay lúa + Miệng nhợt nhạt
- Đến ngày thứ chịu đợc
? Tại tácgiả lại bọn phải chịu đến ngày thứ 7? -Để tình truyện thêm hấp dẫn, căng thẳng
? Chỉ căng thẳng đó?
Tất mệt mỏi, chán chờng, uể oải gần nh chết Đó biểu gì?
-H1: BiĨu hiƯn cđa sù thiếu ăn phận thể
-H2: Biểu thống cao độ phận tạo nên sống thể
-H3: Là thống xã hội, cộng đồng
? Nhắc lại lời nói bác Tai? Lời nói thể điều gì? Ăn năn, hối hận, thấm thía, ngấm địn tạo
Gv: Câu nói nhấn mạnh thống chặt chẽ, gắn bó khơng thể tách rời phận khác thể ngời, suy rộng cộng đồng xh
(134)Cả ngời chăm sóc lão Miệng khoan khối-> Cả bọn dễ chịu
->Chân lí đợc giác ngộ: Khơng có bất cơng mà có hiểu lầm nho nhỏ phải trả
-> Mọi ngời lại trở lại quỹ đạo xa-> Tất sống niềm vui lao động cần cù chăm thể ngời
III, Tỉng kÕt: ? NghƯ tht? - Bè cục ngắn gọn
- Tình truyện phát triển
? Bµi häc rót sau häc xong truyện gì? - Hs dựa vào SGK
*Lun tËp:
Qua truyện ngụ ngơn học em trình bày nhận thức em về: - Khái niệm truyện ngụ ngơn
- Trun ngơ ng«n khác khác với truyện cổ tích? Truyền thuyết thần thoại
- Cỏch m u v kt thúc truyện ngụ ngơn có đáng ý
- Những học đợc rút từ truyện ngụ ngơn có đặc điểmgì chung ? Kể diễn cảm truyện ngụ ngơn mà em thích?
- Giải thích học đợc rút
- T×m câu truyện ngụ ngôn tơng ứng
Da vo câu chuyên TN ( thành ngữ) em sáng tác truyện ngụ ngôn mà nhân vật vật quen thuộc đời sống ngày
- Hs s¸ng t¸c kĨ b»ng miƯng - HS kh¸c nhËn xÐt
Lu ý:NÕu cã thêi gian cho c¸c em luyện vào buổi ngoại khóa * Củng cố, Dặn dò:
- Kể tóm tắt truyện.
* Dặn dò:
- Tỡm hiu c thờm số truyện ngụ ngôn rút học sau truyện
(135)+ Lỵn cới áo
- Ôn tập Tiếng Việt sau kiÓm tra tiÕt
TiÕt 48:
Lun tËp x©y dùng
tự kể chuyện đời thờng
A Mục tiêu cần đạt: gv giúp hs
- Nắm đợc yêu cầu bớc việc xây dựng văn kể chuyện đời thờng
- Rèn kỹ tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn bài, chọn ngơi kể, thứ tự phù hợp với đề
B ChuÈn bÞ:
1 Gv: Soạn giáo án Hs: Tìm hiĨu tríc bµi
C Tiến trình tổ chức hoạtđộng dạy học *ổn định :
* KiÓm tra : Kết hợp * Bài mới:
1, Tìm hiểu số đề tự sự
Gv: Chép đề bảng phụ Đề: a, Kể kỉ niệm đáng nhớ b, Kể chuyện vui sinh hoạt c, Kể ngời bạn quen d, Kể gặp gỡ
đ, Kể đỗi quê em e, Kể thầy giáo,cô giáo em g, Kể ngời thân em
Gv: Trên dạng đề kể chuyện đời thờng ? Vậy kể chuyện đời thờng gì?
Là kể câu chuyện hàng ngày trải qua, tng gặp với ngời quen hay lạ nhng để lại ấn tợng, cảm xúc định
? Yêu cầu hàng đầu kể chuyện đời thờng gì? Ngày soạn: /11/08
(136)- Nhân vật, việc phải chân thật, không thêm thắt ý Gv: hớng cho học sinh theo dõi trình thực số đề tự sau? 2, Phơng hớng làm bài: Đề: Kể ngời thân em?
a, Dµn bµi:
? Đối với đề phần em phải giới thiệu đợc gì? * Mở bài: giới thiệu chung v ngi thõn( Ba, m)
* Thân bài:
-Trình bày ; + tính tình của(ba,mẹ) +Phẩm chất(ba,mẹ)
* Kết nêu tình cảm , ý nghĩ em
? Dựa vào dàn đại cơng so với viết tham khảo em thấy làm có sát với đề khơng? với dàn nêu khơng? Vì sao?
Rất sát tất ý dàn phát triển thành văn ? Tóm lại kể truyện 1nhân vật cần ý đạt đợc gì? - Kể đợc đặc điểm nhân vật, hợp với lứa tuổi
?Tơng tự lập dàn cho đề bài: kể thầy( cô giáo) em - Học sinh tự làm đến trình bày
- Häc sinh khác nhận xét bổ sung
? Viết thành hoàn chỉnh dựa sở dàn vừa làm - HS làm thời gian ngắn
Gv cho hs trình bày miệng phần sau chuẩn bị H1: Trình bày mở
Yêu cầu: Phải giới thiệu chung thầy cô mà muốn kể Vd: dới tiểu học em ó c hc
H2: Trình bày phần thân
u cầu: Làm bật đợc: - Tính tình thầy(cô) - Phẩm chất
H3: Trình bày kết
lm tt c phn gv cho hs đọc tham khảo số2 sách trang 123 Từ vận dụng làm
-Gv nên cho nhiều hs nói: * Củng cố, đánh giá
(137)- KÓ ngời việc thật không thiết phải xây dựng thành câu chuyện có tình tiết li kì
* Dặn dò
- Vit thnh hoàn chỉnh cho đề trên?
- Tự nghĩ đề kể chuyện đời thờng cho thân tự xây dựng dàn bài làm hoàn chỉnh
TiÕt 51
Treo BiÓn
Đọc thêm: Lợn cới, áo mới
( Truyn ci) A Mục tiêu cần đạt:
Gv gióp hs
- Hiểu đợc truyện cời gì?
- Hiểu đợc tiếng cời phê phán ngời thiếu chủ kiến thiếu tự tin để dễ dàng ngả theo ý kiến ngời khác để hỏng việc( Treo Biển).Chế diễu cời cợt tính hay khoe khoang, lố bịch, hợm hĩnh tổ làm trò cời cho thiên hạ mà không tự biết( Lợn cới áo mới)
- Kể li c truyn ny
- Rèn kĩ dïng tõ nhiỊu nghÜa vµ dïng tõ chun nghÜa, kÜ kể chuyện tởng tợng
B chuẩn bị:
1 Gv: Nghiên cứu tài liệu soạn giáo án hs: tim hiểu trớc theo(ĐHRB) Ngày soạn: 11/08
(138)C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy – học
* ổn định tổ chức(1 phút) * Kiểm tra cũ (4 phút)
? Bài học sâu sắc qua truyện Chân, Tay, Tai, M¾t, MiƯng)
? Kết thúc truyện ếch ngồi đáy giếng., Thầy bói xem voi có chỗ khác nhau?
* Bµi míi:
Gv giíi thiƯu sang thể loại truyện cời I, Truyện cời gì?
?Trun cêi lµ trun ntn?
-Truyện cời loại truyện kể tợng đáng cơì sống nhằm tạo tiếng cời mua vui phê phán thói h tật xấu xã hội
Gv: Đặc điểm đợc thể nh ttrong truyện II, tìm hiểu văn truyện cời :
1, Treo biÓn
a, Đọc kể
- Gv hng dn cách đọc: ý đọc thể đối thoại nhấn mạnh chi tiết hài hớc
- Hs – hs kh¸c nhËn xÐt- sưa ? Em hiĨu ơn., bắt bể gì? b, Kể lại truyện?
B, T×m hiĨu trun * TÊm biĨn:
? Đọc từ câu Có bán cá tơi ? biển có chữ, có nội dung gì?
- TÊm biĨn: gåm ch÷
- Néi dung: Giới thiệu cửa hàng có bán cá tơi
? Th¶o ln theo nhãm néi dung cđa tÊm biĨn gåm yếu tố ? Vai trò yếu tố?
- Néi dung cđa tÊm biĨn gåm u tè
+ : Trạng ngữ - địa điểm bán hàng
(139)+ Tơi Bổ ngữ- đặc điểm , tính chất , chất lợng hàng( cá ngon) ? bớt thêm thơng tin biển đợc khụng?
Nội dung thông báo đầy dủ, cần thiết bỏ d yếu tố yếu tố có vai trò riêng nã
GV: Một biển quảng cáo đầy đủ đa biết phân tích nh khống thấy yếu tố có vai trò riêng quan trọng tạo nên nội dung biển Nnhng xã hội đâu có phải lúc có ngời biết phân tích phải trái sai mà họ thấy nói Vậy từ biển bán hàng đ ợc treo lên đến hạ xuống nội dung đợc góp ý đợc sửa chữa lần?
* Nhµ hµng với lần góp ý ? Đọc từ Biển võa treo lªn hÕt
? Có ý kiến đóng góp cho nhà hàng biển vừa treo lên? Hoj góp ý gì?Góp ý nh hay sai ? Thái độ nhà hàng nh th no?
- Hs thảo luận- báo cáo
- Có ý kiến đóng góp cho nhà hàng
+ Nhóm1: ý kiến1: Đề nghị bỏ chữ tơi cách nói kích bác ngời qua đờng nhà hàng bỏ chữ tơi
? T¹i nhà hàng bỏ chữ tơi
- Với giọng kích bác đánh vào lịng tự trọng , tự (tởng có lí) Nhà hàng bỏ
?Theo em việc làm nhà hàng hay sai? Vì sao?
- Việc làm sai chữ tơi có vai trị quảng cáo cho chất lợng sản phẩm, thiếu ngời ta khơng thể biết đợc sản phẩm có chất lợng nh tơi hay ơn, ngon hay dở, hay mà ngời mua thích cá tơi
Biển chữ lại: có b¸n c¸
+ nhóm 2: ý kiến thứ 2: Khách đến mua hàng đề nghị bỏ
- Cách nói châm chọc Ra hàng hoa mua cá – có lí nhà hàng bỏ chữ
- Việc làm sai chữ có chức thơng báo địa điểm Biển cịn lại có bán cá
(140)- Cách nói châm chọc Bày để khoe hay Nh có lí bắt bẻ vơ lí nhà hàng bỏ có bán .Chỉ cịn lại Cá
- Việc bỏ chữ khơng đợc chữ có vai trị thơng báo nhiệm vụ cửa hàng ngời nói khơng hiểu biết, ngời làm khơng co trình độ
+Nhóm 4: Ngời thứ láng giềng sang chơi: bỏ chữ cá
- Cỏch núi ly mùi cá để trì trích cha đến phố ngửi thấy mùi Để bán bỏ chữ Cá
Cách nói có lí nhng khơng thể chấp nhận đợc ? Nhà hàng có phản ứng trớc lời góp ý thứ ?
- Nhµ hµng vÉn nghe theo bỏ nốt chữ cuối biển = cách cất biển
? Em cú nhận xétgì ý kiến đóng góp gì? Nhà hàng với việc bỏ - ý kiến khác
- §Ịu nhËn xÐt vỊ sù thõa cđa c¸c u tè néi dung tÊm biĨn
* Cả ý kiến thể chất vấn, chê bai từ nội dung
tÊm biển
* Nhà hàng tự tin lËp trêng
? Việc nhà hàng nghe theo răm rắp làm cho việc, nội dung cốt chuyện ntn?
- Rất buồn cời đặc biệt bỏ nốt chữ cá đẩy cời đến cao trào ? Hiện tợng đáng cời gì?
- Hiện tợng đáng cời- cách góp ý : - Bi bốo b
- Lắm điều, lời
- Hay gây chuyện can thiệp ngêi kh¸c
- Cách tiếp thu nh máy không suy nghĩ nhà hàng ? Trong lần góp ý em thấy buồn cời lần nào? - Hs trả lời theo cảm nhận
? Liªn hƯ víi thùc tÕ cã gãp ý tiếp thu mức nh không? Dụng ý ngời viết gì?
(141)- T¹o tiÕng cêi
? Qua tiếng cời truyện cời ai, phê phán ai? * ý nghĩa:
- Tiếng cời nhẹ nhàng vui vẻ có ý nghĩa phê phán ngời thiếu chủ kiến làm việc, không suy xÐt kÜ nghe ý kiÕn cđa ngêi kh¸c
- Phê phán ngời lập trờng vững vàng trớc ý kiến ngời khác
- Nhắc nhở ngời để t tởng dao động
? NÕu lµ em ( Em sÏchđ cưa hàng) trớc lời góp ý nh em làm gì?
- Cú th b vi t không cần thiết không bỏ Cách dùng từ Gv: Về nhà đọc thêm Đẽo cày đờng so sánh với treo biển 2, Lợn cới áo
a, Đọc kể
Gvhd hs c- nhận xét ? Kể lại truyện?
b, T×m hiĨu văn
? Truyện kể nhân vật ? - Hai nh©n vËt
? Hai nhân vật gặp khoảng thờigian ntn? - Gặp thời gian ngắn ( phút chốc)
Gv: Vậy mà tạo nên câu chuyện hấp dẫn Vậy nhân vật có tính ntn? tính họ đợc tác giả dân gian xây dựng tình no?
- Hs thảo luận- báo cáo
- Câu chuyện kể nhân vật có tính hay khoe ? Em hiểu khoe gì?Tính tốt hay tính xấu? - Khoe khoe khoang cải,vật chất Xấu
- Tác giả dân gian đặt anh ính cách chạm ttrán
? Cụ thể anh khoe khoang gì? Khoe cách nào? HÃy kể lại?
- H1: Anh có áo mặc vào vàđứng hóng cửa để chờ có qua khen nhng đứng từ sáng chiều
(142)Hai anh cïng gặp khoe : - Anh1: Từ lúc măc áo - Anh 2: Con lỵn cíi cđa
? Thảo luận yếu tố đáng cời ? Vì sao?cời? Đáng cời gì?
- Yếu tố đáng cời là:
+ Anh thứ khoe cách đáng – Của áo mà đứng từ sáng đến chiều để đợc khen tính cách khoe điển hình có anh, cịn trẻ khơng đến nõi nh tạo yếu tố gây cời
+ Anh thứ hai: Khoe hoàn cảnh đặc biệt tất tởi tìm lợn xổng chuồng mà không quên khoe –của anh lợn
+Buồn cời anh em gặp nói câucó yếu tố thừa, anh có lợn Bác cới lạc lõng cốt để ngời ta ý ngờ lại gặp anh hay khoe tài
Anh cã ¸o : Gië vạt áo :từ lúc mặc áo Thông tin thừa khéo léo hóm hỉnh phơi bày thêm lố bịch việc khoe cđa cđa t¹o tiÕng cêi thú vị
? Từ tiếng cời câu chun cã ý nghÜa g×?
- ý nghÜa: chÕ diễu, phê phán ngời co tính hay khoe mét tÝnh xÊu kh¸ phỉ biÕn hiƯn XH
* Củng cố: Truyện cời gì? ý nghĩa truyện? ? Nhập vai ngời bán hàng anh chàng có áo mớikể lại?
* Dặn dò: học ý nghĩa truyện.Su tÇm sè trun cêi
TiÕt 52
Số từ lợng từ
A Mc tiờu cn đạt: Gv giúp hs nắm đợc
- ý nghĩa, công dụng số từ lợng từ - Biết dùng số từ lợng từ nói, vit
- Rèn kĩ sử dụng số từ lợng từ nói viết - Tích hợp với văn học tập làm văn
(143)B ChuÈn bÞ:
1, Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án
2, Häc sinh:: Nghiªn cứu, trả lời câu hỏi ssgk
C Tiến trình tổ chức ccác hoạt động dạy học * ổn định tổ chức: (1 phút)
* KiÓm tra bµi cị(4 phót)
? ThÕ nµo lµ cơm DT? CÊu t¹o cơm DT ?
? XÐt ttrong cấu tạo cụm DT phần phụ ttrớc thờng từ nào? - Thờng từ: những, các, mäi mét, hai,ba
Nh÷ng từ thuộc loại từ số từ lợng từ * Bài mới: (36 phút)
I, Bài häc:(20 phót)
1 Sè tõ: (10 phót)
Gv ®a vd
? Đọc vd? Xác định cụm DT ? ( hs gạch chân)
- Cụm DT : hai chàng; trăm ván cơm nếp ; chín ngà Đời Hùng Vơng thứ sáu
? Phân tích cấu tạo? ( gạch chân trung tâm ý phân biệt phụ trớc ) Hai /chàng; Một trăm/ ván cơm nếp; chín/ ngà
PT PT PT Đời Hùng V ơng thứ sáu
Theo dâi phÇn phơ cđa cơm DT h·y cho biết phần phụ trớc, phụ sau cụm DT có ý nghĩa gì? Đứng vị trí nào?
- Hai, trăm, chín → từ số lợng → đứng trớc DT - Sáu: số thứ tự - đứng sau DT
GV: từ ngời ta gọi số từ Số từ gì? Có đặc điểm gì?
- Ghi nhớ: Số từ từ số lợng thứ tự củ vật, biểu thị số lợng vật, số từ thờng đứng trớc DT, biểu thị thứ tự số từ đứng sau DT
VÝ dô: Một cửa hàng bán cá chữ to tớng Vài hôm sau
Mt hụm may c
(144)- Một ST (nếu HS xác định đôi cần phân biệt) - Đôi.: danh từ đơn vị - có ý nghĩa số lợng
Chú ý: cần phân biệt số từ với DT đơn vị gắn với ý nghĩa số lợng
2 Lợng từ (10).
GV đa VD phân biệt từ in đậm với số từ
- Cỏc từ in đậm: các, những, cả, - số lợng nhng khơng xác định (nó hay nhiều) - kèm với DT → lợng từ
ThÕ lợng từ?
- Ghi nhớ: lợng từ từ lợng hay nhiều vật
Theo dõi vào lợng từ có nhận xét vị trí, ý nghĩa lợng tõ?
- Các, những, - đứng cạnh DT ý nghĩa tập hợp (phân phối) - Cả: đứng cạnh lợng từ khác → ý nghĩa toàn thể
Cã thể dựa vào vị trí lợng từ, chia lợng từ thành loại?
- Ghi nhớ: Dựa vào vị trí cụm DT, chia lợng từ thµnh nhãm + Nhãm chØ ý nghÜa toµn thĨ: tất cả, cả, toàn thể
+ Nhóm ý nghĩa tập hợp hay phân phối: những, các, LÊy VD?
II LuyÖn tËp (16’).
1 Bài tập 1: yêu cầu: Tìm ST + Xác định VN Hình thức: thảo luận nhóm
- Sè tõ: mét, hai, ba, năm (năm cách) số lợng Bốn, năm (canh năm) - số thứ tự
2 Bi tập 2: Làm độc lập
- ChØ sè lợng: nhiều núi, nhiều khe, nhiều nỗi tái tê
3 Bài tập 3: Phân biệt từng., VD - Th¶o luËn nhãm
+ Từng tách cá thể, vật vừa mang ý nghĩa, lần lợt theo trình tự, hết cá thể đến cá thể khác, hết vật đến vật khác
+ Mỗi có ý nghĩa tách riêng để nhấn mạnh không mang ý nghĩa lần lợt trình tự
+ Gièng: t¸ch tõng c¸ thÓ, tõng sù vËt
(145)Yêu cầu HS viết âm khó, dễ nhầm * Củng cố, đánh giá 2’
Phân biệt số từ lợng từ?
- Giống: Đều số lợng, bổ sung ý nghĩa cho DT - Khác nhau: Số lợng số lợng xác định, số thứ tự Lợng từ ch s lng khụng xỏc nh
* Dặn dò (1’).
(146)TiÕt 53:
kĨ chun tëng tỵng
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Nắm đợc yêu cầu kể chuyện sáng tạo mức độ đơn giản - Tích hợp với văn truyện cời, truyện ngụ ngôn cụm DT - Rèn kỹ tạo văn bản, rèn trí tởng tợng, phân tích t
B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, nghiên cứu giáo án Dự kiến phơng pháp, biện pháp, hình thức tiến hành Thảo luận vai trò t¬ng tù tù kĨ chun
Sáng tạo phân biệt mức độ truyện sáng tạo truyện đời thờng Học sinh: Đọc, nghiên cứu văn mẫu, chuẩn bị chọn đề tài, nội dung, cốt truyện để viết 1bài kể chuyện sáng tạo
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra miƯng: (3’).
Kể truyện đời thờng loại truyện ntn? * Bài (36’).
Giíi thiƯu bµi
1 Tìm hiểu chung kể chuyện tởng tợng (18).
Kể tóm tắt truyện ngụ ngôn Chân miệng cho biết truyện ngời ta tởng tợng gì?
- HS kể: truyện ngời ta tởng tợng cảnh chân, tay, tai, mắt đấu tranh với miệng
Những chi tiết dựa vào thật, chi tiết hoàn toàn tởng tợng ra? - Chân, tay, tai, mắt, miệng quan thể ngời có mối quan hệ nơng tựa vào nhau, phô thuéc lÉn → cã thËt béc lé ý nghĩa
- Những chức phận có thật - Những điều tởng tợng thêm cho thú vị, tăng ý
5 thnh viờn ỡnh cụng để nghỉ ngơi - sau thấy sai lầm Những điều có thật tởng tợng có ý nghĩa gì? - ý ngha truyn
Đọc Lục súc tranh công Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu thảo luận tìm yếu tố có thật, có ý nghĩa? Tởng tợng thêm chi tiết nào? Ngày soạn: 11/08
(147)- Phân nhóm (làm văn bản)
- Hớng: Lục súc tranh công Giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu Những điều có thật cã ý nghÜa?
- Các vật (6 con) với cơng việc cụ thể → có cơng đóng góp với nhà nơng
- Tác giả bạn đọc ngồi thức canh nồi bánh chng đêm Tết Những chi tiết, nhân vật có truyện BC - BG
+ Những điều tởng tợng thú vị lµm ý ngh·i
- Lơc sóc tranh kĨ c«ng - nãi víi nh ngêi
- Từ khung cảnh có thật gắn với số chi tiết có ý nghĩa truyền thuyết xa, tác giả tởng tợng sáng tạo giấc mơ trò chuyện với Lang Liêu thật đẹp Giấc mơ làm cho câu chuyện ngồi thức canh bánh thêm thú vị ý nghĩa tục nấu bánh chng ngày Tết cổ truyền dân tộc thêm bật
Những truyện đợc gọi truyện tởng tợng Thế truyện tởng tợng?
- Truyện tởng tợng truyện ngời kể nghĩ trí tởng tợng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế nhng co ý nghĩa
- Truyện tởng tợng đợc kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tởng tợng thêm cho thú vị làm cho ý thêm bật
Truyện tởng tợng khác truyện đời thờng chỗ nào?
- Truyện đời thờng: truyện kể ngời, việc diễn sống hàng ngày quanh ngời viết, ngời viết tham gia chứng kiến thờng ngời thật, việc thật
- Truyện tởng tợng: dựa vào chi tiết có thật để tởng tợng thêm cho thú vị, nhân vật, việc thờng ngời kể tởng tợng dựa yếu tố có thật ngồi đời có sách
2 Lun tËp (18’).
- Tìm ý lập dàn ý cho đề sau:
Đề: Trẻ em mơ ớc nh (đề 2/134)
Muốn làm đợc tởng tợng tốt em phải làm gì?
- Dựa vào yếu tố có thật sống văn Thánh Gióng để tởng tợng chi tiết, yếu tố khác không giống nh thật Nhng phải hợp lý, có ý nghĩa, làm tăng ý nghĩa truyện → muốn trớc làm phải chọn đối tợng làm sở để tởng tợng, tìm ý nghĩa vấn đề
(148)- Ngày hội khoẻ Phù Đổng trờng tới → em đợc phân công môn thể thao em mơ c gp Thỏnh Giúng
- Gặp Thánh Gióng có hình dáng, ăn mặc
- Thỏi em ntn? (lúc đầu cha biết, biết?) - Trị chuyện với Gióng, Gióng mách bảo cách luyện tập - Kết thúc: kết thúc bất ngờ: (vơn vai → tỉnh dậy) Có thể chọn vẹn chạy nh bay
+ Chó ý: tÊt c¶ sù tởng tợng phải hợp lý, phải có sở - Cho HS tởng tợng kể lại
* Củng cố, đánh giá (3’) Kể chuyện tởng tợng kể ntn? Muốn tởng tợng tốt ta làm ntn?
* Dặn dò (2)
Làm đề - GV hớng dẫn
Tởng tợng thay đổi trờng 10 sau: phải thay đổi tiến bộ: tr-ờng, lớp, quang cảnh, sân, vờn, phịng đọc sách, thầy giáo, em học sinh
TiÕt 54, 55:
Ôn tập truyện dân gian
A Mc tiờu cn đạt: GV giúp HS
- Kể lại hiểu rõ nội dung, ý nghĩa tất truyện dân gian học - Hiểu rõ đặc điểm loại truyện dân gian
- Hiểu rõ tiêu chí phân loại loại truyện cổ dân gian, nắm vững đặc điểm thể loại cụ thể nội dung t tởng, hình thức nghệ thuật
- BiÕt cách vận dụng kể tởng tợng, sáng tạo loại truyện cổ dân gian theo vai kể khác
B ChuÈn bÞ.
(149)1 Giáo viên: Hớng dẫn HS chuẩn bị, lập sơ đồ câm HS điền Học sinh: Ôn lại khái niệm thể loại truyện dân gian Trả lời câu hỏi SGK
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra miƯng: (3’) KiĨm tra chuẩn bị. * Bài
I Các loại trun d©n gian.
- GV đa sơ đồ câm u cầu nhóm thảo luận điền
C¸c nhãm b¸o c¸o - nhËn xÐt
Thế truyền thuyết? Cổ tích? Ngụ ngơn? Cời? Mỗi loại em học truyện nào?
HS tr¶ lêi
Lập bảng để nêu minh hoạ số đặc điểm tiêu biểu thể loại truyện dân gian? (GV kẻ bảng phụ sẵn, yêu cầu HS điền)
ThÓ loại Tác phẩm cụ thể Nhân vật Yếu tố kỳ ¶o Cèt truyÖn ND ý nghÜa
T thuyÕt C.Rång - C Tiªn
T Giãng S.Tinh - T Tinh BC - BG
Thần Thánh Thần Ngời
Hoang ng K o rt nhiu
Đơn gian Hấp dẫn
Giải thích nguồn gốc dân tộc, phong tục tập quán, hình tợng tự nhiên, tự hào mơ ớc chinh phục tự nhiên + ngoại xâm
Cổ tích Sự tÝch Hå G¬m
Sä Dõa T Sanh
Em bé TM Cây bút thần Ông vàng
NV LS Tài Kỳ lạ
Yếu tố ly kỳ phổ biến
Phức tạp hứng thú
Ca ngợi anh hùng dân tộc Dũng sĩ dân diệt ác Ngời nghèo thông mình, tài trí
ở hiền gặp lành, kẻ tham
lam c ỏc bị trừng trị
Ngụ ngôn ếch ngồi Vật Khơng có Ngắn gọn Những học đạo đức, lẽ
Văn học dân gian
? ?
Truyện dân gian
Thần thoại Truyền
(150)Thầy voi Đeo mèo Chân miệng
Ng + vật Vật Bộ phận thể
Triết lý sâu sa
sống
Phê phán cách nhìn thiển cận, hẹp hòi
Truyện cời Treo biển Lợn
Ngời Ngời
Không có Ngắn gọn,
tình hng bÊt ngê, m©u thn g©y cêi
ChÕ giƠu, châm biếm, phê phán tính xấu, ngời tham lam, tÝnh khoe khoang, bñn xØn
* Củng cố, đánh giỏ:
kể lại truyện thích Muốn tởng tợng tốt ta làm ntn?
* Dặn dò
Về nhà em xem phần lại
Tiết 2:
* ổn định tổ chức (1’) * Bài mi
II Phân biệt loại truyện dân gian (13). Phân biệt truyền thuyết cổ tích
ThÕ nµo lµ trun thut? ThÕ nµo lµ cỉ tÝch?
Dựa vào bảng hÃy so sánh loại truyện giống, khác ntn? - Giống: + Đều loại truyện dân gian VD:
+ u mang yếu tố hoang đờng, kỳ ảo VD: + Đều giải thích số nguồn gốc tợng VD: + Nhân vật ngời thân
- Kh¸c:
Trun thut Cỉ tÝch
Nhân vật, việc liên quan thật lịch sư VD?
NV chủ yếu thần VD? Cốt truyện đơn giản VD?
Không liên quan đến thật lịch sử VD?
Ngêi VD?
(151)ND: kể nhân vật, kiện có liên quan đến thời khứ, thể thái độ cách đánh giá ND kiện nhân vật lịch sử đ-ợc kể VD?
Tác giả hoàn toàn kể đời số kiểu nhân vật, qua phản ánh đấu tranh xã hội, thể ớc mơ, niềm tin nhân dân thiện, ác, lẽ phải, cơng VD?
2 Ph©n biƯt trun cời truyện ngụ ngôn.
Thế truyện ngơ ng«n? Trun cêi?
Cho biết điểm giống, khác loại truyện này? - Giống nhau: Đều khơng có yếu tố kỳ ảo, hoang đờng
Nhân vật có ngời Cốt truyện ngắn gọn
Đều có mục đích phê phán số tính xấu ngời Từ rút học bổ ích
- Kh¸c nhau:
Trun ngơ ng«n Trun cêi
Nhân vật chủ yếu: vật VD? Cốt truyện: mang triết lý sâu sa Mục đích: nhằm rút học để khuyên nhủ, răn dạy ngời VD?
NV: ngêi VD?
Tình bất ngờ, yếu tố gây cời Nhằm tạo tiếng cời để mua vui phê phán thói h, tật xấu III Thực hành (30’).
Thi kÓ chuyện dân gian (với hình thức) - GV cho em kể diễn cảm, kể sáng tạo, kể tiếp, kể ngợc lại 1số truyện
* Củng cố, đânh giá(1).
GV a vi ba chuyn hỏi nhanh HS loại truyện gì?
(152)
TiÕt 57:
chØ tõ
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Hiểu đợc ý nghĩa từ, hiểu đợc hoạt động, chức vụ từ - Biết cách dùng từ nói vit
- Tích hợp với phần văn văn truyện dân gian, phần TLV kiểu kể chuyện tởng tợng
- Luyện kỹ nhận biết sử dụng từ thích hợp nãi, viÕt B ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ Học sinh: đọc trả lời câu hỏi SGK
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiÓm tra miƯng: (4’)
ThÕ nµo lµ sè tõ? Lợng từ? Cho VD? HS lên bảng làm tËp 1/129
* Bµi míi (36’). I Bµi häc (18).
1 Chỉ từ gì?
c VD SGK tìm cụm DT? (HS xác định - GV ghi bảng) - Ơng vua ? Tìm DT trung tõm
- Viên quan ấy? Các từ l¹i cã ý gi?
- Làng - Nọ: ông vua; ấy: viên quan - Nhà - Kia: Làng: dùng để trỏ vào vật So sánh từ cụm từ phần 2?
- Các từ: ông vua, viên quan, làng, nhà → cha đợc xác định cụ thể - Các cụm có thêm: này, nọ, kia, làm cho cụm DT xác định hơn, cụ thể vị trí khơng gian
Các cụm từ hồi .đêm nọ., từ ấy, có khác khác với viên quan ấy., nhà
- Giống: xác định vị trí vật
- Khác: + Viên quan ấy., nhà - ấy, xác định vị trí vật khơng gian
(153)+ Trong hồi ấy., đêm xác định vị trí vật thời gian → Các từ.nọ, ấy, từ Vậy từ?
* Ghi nhớ: Chỉ từ từ dùng để trỏ vào vật, nhằm xác định vị trí vật khơng gian thời gian
GV bổ sung: từ gọi đa định (để xác định vị trí, toạ độ vật không gian, thời gian)
VD: HS lấy VD cụm từ → đặt câu có từ
2 Hoạt động từ.
Trong cụm DT từ hành động ntn? (đứng vị trí giữ chức vụ cụm?)
- Trong cụm DT từ thờng đứng cuối giữ chức vụ thành tố phụ (phụ ngữ) cụm DT, bổ sung ý nghĩa cho DT, TT
Đọc VD a,b phần mục II xác định từ: Đó, Xác định chức vụ ca t ny?
Đó: Chủ ngữ ; Đấy: trạng ngữ
(ú: thay th cho ton b cõu trên) (đấy: thay hồi Lang Liêu làm bánh) Vậy từ có chức vụ gì? hoạt động ntn?
- Chỉ từ hoạt động cụm DT phụ ngữ
- Chỉ từ hoạt động câu CN, trạng ngữ (Vị ngữ) Lấy VD minh hoạ cho hoạt động ? (này)
II Bµi tËp (18’).
1 Bài tập 1: Làm độc lập
Yêu cầu? Tìm từ? Xác định ý nghĩa? Chức vụ? Muốn xác định ý nghĩa, chức vụ ta làm ntn?
- Xác định hoạt động cụm DT hay câu → Xác định đợc ý chức vụ
a/ - hai thứ bánh - thành tố phụ trạng ngữ - xác định vị trí không gian cho thứ bánh (bánh chng - bánh dày)
b Đây, - chủ ngữ - đại từ xng hô c/ Nay - trạng ngữ thời gian Từ - trạng ngữ thời gian
2 Bài tập 2: Hình thức làm độc lập (3)
Yêu cầu? - Thay cụm từ in đậm từ - Giải thích cÇn thay
Cách làm? Xác định cụm từ in đậm thời gian hay nơi chốn →
(154)a/ Chân núi Sóc: khơng gian - thay đó,
b/ Làng bị lửa thiêu cháy: khơng gian → thay đó, ấy, đấy,
Vì phải thay? Khơng gian thay có đợc khơng? - Thay cụm từ từ
- Vì cụm từ nói trớc Thay nh để tránh lp t
3 Bài tập 3: Thảo luận nhóm (5).
Yêu cầu? - Có thể thay từ cụm từ nào? - Nhận xét t¸c dơng cđa chØ tõ
Cách làm? - Xác định từ
- Nó → thay đợc khơng? - Các nhóm thảo luận - báo cáo - tranh luận
- Hớng: từ: ấy, đó, thay cho nhng thay từ, cụm từ khác Vì truyện dân gian ta xác định đợc cụ thể thời gian năm ấy, năm nay, hơm đó, đêm thời gian
- Kết luận: từ có vai trị quan trọng câu, chúng gọi vật, thời điểm khó gọi thành tên, giúp ngời đọc, ngời nghe xác định đợc vị trí vật, thời điểm chuỗi vật hay dịng thời gian vơ tận
* Củng cố, đánh giá: Hỏi : từ gì? VD?
(155)
TiÕt 58:
Lun tËp kĨ chun tëng tỵng
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Nắm vững đặc điểm kể chuyện sáng tạo tởng tợng qua việc giải số đề tởng tợng sáng tạo
- Tự làm đợc dàn cho đề tởng tợng
- Luyện kỹ năng: tìm hiểu đề, tìm ý (tởng tợng, nhân hố, so sánh) trình bày dàn bi hon chnh
- Tích hợp với văn học phần văn học dân gian, phần tiếng Việt dùng tõ B ChuÈn bÞ.
1 Giáo viên: nghiên cứu, soạn giáo án, bảng phụ chép đề Học sinh: làm dàn ý cho đề 1, tìm ý cho đề bổ sung C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* Kiểm tra 15 phút
Đề : Kể chuyện tởng tợng gì? Cần ý kĨ chun tëng t-ỵng ?
Đáp án : Tởng tợng truyện ngời viết kể từ chí tởng tợng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, nhng có ý nghĩa no ú
Những điều cần ý kể trun tëng tỵng :
+ Truyện đợc kể phần dựa vào điều có thật, có ý nghĩa, tởng tợng thêm cho thú vị làm cho ý nghĩa thêm bật
+ Cã kiÓu sau :
- Mợn lời đồ vật, vật, nhân hóa để kể chuyện - Thay kể, để kể chuyện đợc đọc sách
- Tëng tỵng mét trun míi cho mét trun cỉ tÝch * Bµi míi (38’).
1 Bài tập 1: GV đa đề - HS đọc (đề SGK) a/ Tỡm hiu
Gạch chân từ ngữ quan trọng: HS nói - GV gạch)
- Kể chuyện m ời năm sau em thăm lại mái tr ờng mà em học Hãy t ởng t ợng đổi thay xảy
Từ từ quan trọng xác định thể loại, nội dung, phạm vi giới hạn
(156)- Thể loại: kể chuyện tởng tợng
- Nội dung: mái trờng 10 năm sau em thăm, đổi thay - Phạm vi giới hạn: mái trờng em học sau 10 năm Tìm hiểu đề nh em có định hớng cho làm mình? (cho HS nhắc lại kể chuyện tởng tợng gì? ý kể?
- Định hớng cho đề này: Để kể chuyện thay đổi trờng sau 10 năm → hồn tồn tởng tợng khơng có thực tế, khơng có sách
- Những tởng tợng phải dựa sở thực tế, có lý: dãy nhà, sân, phịng học qua nói lên đổi thay
Lúc em tuổi (22), làm gì? Em thăm trờng vào dịp nào? Hội trờng
→ Dựa vào định hớng em tìm ý lập dàn ý b/ Tìm ý lập dàn ý
Các em có ý ? (hãy tiến hành ý làm đề này)
- HS tự tìm ý- GV ghi lần lợt bảng phụ - sau cho HS xếp lại trật tự ý cho hợp lý - ghi sang bảng theo lần lợt trật tự - ý ghi cách ý để làm dàn ý cho phù hợp
- C¸c ý: + Giới thiệu buổi thăm trờng, tâm trạng + Quang cảnh trờng
+ Thầy cô + Bạn bè + Suy nghĩ
Dựa vào ý trên, hÃy xây dựng dµn ý chi tiÕt?
a/ Më bµi: Giíi thiệu buổi thăm trờng sau 10 năm trở lại giới thiệu tâm trạng em
Để triển khai cụ thê ý em phải làm ý nhỏ? - Thăm trờng vào dịp nào?
- Em làm gì?
- Tâm trạng em sao?
b/ Thân bài: Gồm ý: cảnh trờng, thầy cô, bạn bè
- Mi ý: cỏc d nh tởng tợng gồm gì? (mỗi ý cho HS t-ởng tợng)
- Quang c¶nh trêng:
(157)+ Sân trờng đổ bê tông
+ Cây bóng mát sum sê, rợp mát trớc + Ba dÃy nhà cao tầng tờng vôi cánh cửa
+ Phía sau vờn hoa, cảnh
+ Đi dạo qua phòng học: rộng, bảng, bàn ghế, điện, quạt + Phòng thÝ nghiƯm, th viƯn phßng thĨ thao
- Thầy cô: + Đổi thay: thầy cô già (có thầy cô trẻ, mới) + Ai nhận em? Ai không nhận ra?
+ Trò chuyện với thầy cô: nhắc lại kỷ niệm cũ
- Bạn bè: thay đổi: gợi tên cũ; nhắc lại kỷ niệm xa, thăm hỏi
c/ Kết bài: suy nghĩ, ấn tợng chia tay: b©ng khu©ng, lu lun, nhí m·i
Cho HS làm kỹ ý, bổ sung đầy đủ, cho vài em trình bày vài ý Nhận xét
2 Bài tập 2: Đọc đề tìm hiểu đề - TL: kể chuyện tởng tợng
- ND: a/ Mợn lời đồ vật, vật - kể chuyện tình cảm b/ Bộc lộ tâm tình nhân vt c tớch
c/ Tởng tợng đoạn kết míi cho trun cỉ tÝch - PVGH:
a/ Lời đồ vật, vật gần gũi với em
b/ Thay kể, nhập vai nhân vật truyện cổ tích c/ Đoạn kết cho truyện cổ tÝch
Hớng làm: (chọn) (nếu làm đề a chọn vật, đồ vật nào? đề b,c chọn câu chuyện cổ tích nào? nhập vai nào?)
- Nếu đề a: chọn: sách, vở, bút, mèo - Nếu đề b: Nhập vai Sọ Dừa, Thạch Sanh
- Nếu đề c: viết đoạn truyện Sọ Dừa, Cây bút thần
Tìm ý cho đề a, b, c (chia nhóm, nhóm thảo luận đề), báo cáo - Đề a: giới thiệu việc nhập vai đồ vật, vật
Trị chuyện tình cảm gần nhau, xa Giúp đỡ cuc sng
(158)Bộc lộ tình cảm nhân vật với nhân vật khác
VD: Sọ Dừa: bộc lộ tình cảm với mẹ sinh ra, với cô út, cô chị - Đề c: kết đoạn tiếp Cây bút thần
Đi quê: vẽ cho nhà nghèo
Đi khắp nơi: dạy em nhỏ vẽ, học, vẽ cho nhà nghèo, gặp nhà thám hiểm Magienlăng vòng quanh thÕ giíi
* Củng cố, đánh giá (1’).
Khi kể chuyện tởng tợng cần lu ý gì?
- Tởng tợng phải dựa sở hợp lý, làm tăng ý nghĩa
* Dặn dò: (1).
(159)Tiết 59:
Đọc thêm văn bản: hổ có nghĩa
(Truyện Trung đại Việt Nam Vũ Trinh - Lam Trì kiến văn lục.
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Hiểu sơ truyện trung đại
- Nắm vững nội dung, ý nghĩa truyện: đề cao nghĩa (lòng biết ơn, nhớ ơn - phong cách cao đẹp ngời) qua câu chuyện hổ - nhớ ơn, đền ơn cho ngời
- Cách kể giản dị, vừa mang tính chất truyền kỳ (yếu tố tởng tợng, kỳ ảo, có mức độ định, khơng có phép thuật màu nhiệm, khơng để hổ nói đợc tiếng ngời) vừa pha tính chất ngụ ngơn, rút học đạo đức, lẽ sống cách trực tiếp
- Kết cấu gồm truyện nhỏ nối tiếp thể chủ đề
- Tích hợp với phần TV phần nghĩa từ, đọc, phát âm chuẩn từ khó, với phần động từ, cụm động từ Tích hợp với TLV kể chuyện tởng tợng, sáng tạo
- Rèn kỹ tìm hiểu truyện trung đại, kỹ kể chuyện tởng tng B Chun b.
1 Giáo viên: Đọc, nghiên cứu tài liệu , soạn giáo án Học sinh: Đọc, kể, trả lời câu hỏi
C Tin trỡnh tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra miƯng: (3’): Truyện dân gian gồm thể loại gì? VD mỗi loại?
* Bài (38).
Gii thiu: cỏc em học loại truyện dân gian loại truyện nhân dân sáng tác, đợc chuyền miệng từ đời sang đời khác
Nhng dân tộc ta có chữ viết nhà văn dùng cho chữ ghi lại sáng tác Vào thời kỳ phong kiến số sáng tác tự đợc ngời ta gọi truyện trung đại
I Truyện trung đại (5’).
Theo dõi vào thích dấu cho biết đặc điểm truyện trung đại Ngày soạn: /12/08
(160)- Truyện trung đại khái niệm dùng để truyện ngắn, vừa, dài, đợc tác giả sáng tác thời kỳ xã hội phong kiến (TK X - XIX) chữ Hán, Nơm
Truyện có đặc điểm sau:
+ Chđ u kĨ sù viƯc cho nªn gần gũi với thể loại ký
+ Cú kể ngời thật, việc thật → gần với sử (văn sử bất phân), có mang tính tởng tợng, h cấu, hoang đờng
+ Mang tính chất giáo huấn đạo đức rõ nét → gần ngụ ngôn + Cốt truyện đơn giản, kể theo trình tự thời gian
+ Nhân vật đợc thể qua ngôn ngữ, hành động, tâm lý, tâm trạng đơn giản, sơ sài
GV: dựa vào sách GV nói thêm
II Giới thiệu tác giả - tác phẩm: GVcung cÊp.
Con hổ có nghĩa tác phẩm Vũ Trinh (1759 - 1828), ông quê làng Xuân Lan, huyện Lang Tài, trấn Kinh Bắc (nay thuộc tỉnh Bắc Ninh), đỗ h ơng cống (cử nhân) năm 17 tuổi làm quan dới thời Lê, Nguyễn Truyện đề cao đạo lý, mang tính chất giáo huận
III §äc tìm hiểu truyện.
- GV hng dn c - HS đọc - GV sửa - Nhận xét - Tìm hiểu thích
- KĨ tãm t¾t
- Bố cục: truyện nối tiếp thể chủ đề
1 Con hổ thứ với bà đỡ Trần.
Đọc từ đầu → sống qua đợc - kể lại ngắn gọn Có chuyện kỳ lạ xảy với bà đỡ Trần?
- Đêm nghe tiếng gõ cửa hổ lao tới cõng bà Chi tiết kỳ lạ mở đầu câu chuyện nh có tác dụng gì?
- Chi tiết mở đầu giàu trí tởng tợng làm truyện hấp dẫn mở hàng chuỗi việc tiÕp theo
Hổ cõng bà đến để đỡ đẻ cho hổ
Thái độ hổ đực đa bà đỡ Trần đến nơi? - Hổ đực cầm tay bà nhìn hổ nhỏ nớc mắt
(161)- Hành động thái độ hổ đực đợc tác giả diễn tả nh ngi - nhõn hoỏ
- Tởng tợng nhng không thái mà phù hợp: hổ không nói tiếng ngời khác truyện dân gian
H c ht lòng với hổ lúc sinh đẻ, thơng yêu lo lắng cho hổ - Táo bạo hành động, có mục đích đáng
Khơng mà sau bà đỡ Trần đỡ xong cho hổ cái, hổ đực làm gì?
- Mừng rỡ, đùa giỡn với
- Quỳ xuống bên gốc cây, đào lên cục bạc đa cho bà
- Đa bà đỡ Trần khỏi rừng: cúi đầu vẫy đuôi tiễn biệt, gầm lên tiếng bỏ
Phân tích nghệ thuật xây dựng hành động hổ tác giả? Nhân vật đợc miêu tả chủ yếu qua gì?
- Nhân vật hổ đực đợc miêu tả chủ yếu qua ngôn ngữ ngời kể, qua hành động nhân vật
Những hành động đợc thể qua ngụn ng ntn?
- Ngôn ngữ, câu văn bình dị, nhân hoá, tởng tợng nhng không khoa trơng mà hợp lý
Với cách kể nh thể điều gì?
- Tỏc gi mun hành động nhân vạt tự bộc lộ nhng phm cht cao quớ
Đó phẩm chÊt nµo? - Hỉ rÊt vui mõng cã
- Hổ lễ phép với bà đỡ Trần: ngời cứu giúp hổ - Hổ biết ơn sâu nặng, đền ơn ân nhân
HiĨu việc đa tiễn hổ, tiếng gầm hỉ? - Hỉ lu lun ©n nh©n
- TiÕng gầm: thể lời chào tiễn biệt, lời biết ơn sâu nặng
H thm tỡnh lu luyn, bit ơn vô hạn với ngời cứu sống vợ
2 Con hổ thứ hai với bác tiều Mỗ.
Đọc phần lại kể
Cách kể câu chuyện lần có khác lần trớc?
(162)- Bà đỡ bị động - Bác tiều: chủ động → lấy rợu
- Hỉ tr¶ nghĩa lần - Con hổ trả nghĩa nhiều lần: bác sống bác
Miêu tả lại cách cụ thể việc trả nghĩa hổ thứ hai? (cho nhiều HS miêu tả, kĨ tht) - chó ý tiÕng gÇm NhËn xÐt xây dựng truyện tác giả?
- Văn kể cách bình dị không khoa trơng, không bình phẩm, cã g× kĨ nÊy - T×nh hng sau gay cÊn tình trớc, phức tạp
- Cỏch kể giản dị theo trật tự thời gian, chủ yếu kể việc, ngôn ngữ, đặc biệt tâm trạng nhân vật sơ sài, đợc thể qua hành động Lời kể mộc mạc, mang tính ngụ ngơn, giáo huấn rõ
- Ngời viết có dùng đến trí tởng tợng, nhng khơng ly nhiều so với thực tế, không xa, hổ khơng biết nói, cời hay khóc lóc mà gầm, vẫy đi, nhỏ nớc mắt Cả ngời ngần ngại gần hổ Một ngời bị động, hổ vợ đau đẻ, ngời sợ hổ hóc phải mợn rợu cho thêm dũng cảm Chính cách kể tả làm cho truyện gần gũi hơn, đáng tin hơn, biết hoàn toàn câu chuyện ba t
- Cách kể chuyện có nâng cÊp viƯc hỉ thùc hiƯn cã nghÜa Víi c¸ch kể chuyện nh tác giả cho em biết vỊ hỉ thø 2? - Con hỉ thø có lòng biết ơn, trả ơn vô sâu sắc
- Con hổ thứ có lòng thuỷ chung bền vững với ân nhân
B: truyện dân gian có nhiều câu chuyện kể việc trả ơn số loài vật: nh đại bàng truyện Cây khế.: ăn đựng.; rắn trả ơn ngời viên ngọc truyện chó.; tích Cuội cung trăng trả ơn cứu sống cách theo hiến cho bà chủ ruột Nhng câu chuyện dân gian này, ý nghĩa, ơn nghĩa ý nghĩa phụ không đợc thể rõ nét nh truyện Con hổ có nghĩa Đầu đề văn thể chủ đề: Hai hổ sống có ân, có nghĩa ngời cu mang, giúp đỡ lúc hoạn nạn Đặc biệt hổ thứ 2, lòng biết ơn, thuỷ chung vô sâu sắc Vậy từ hổ tác giả muốn nói gì?
IV Tỉng kÕt (5’).
Điểm lại nét thành công nghệ thuật từ chứng minh truyện trung đại?
- Cốt truyện: kể hổ biết ơn - đơn giản
(163)- Hành động mặt phù hợp - Cách kể có nâng cấp, hấp dẫn
- Nhân vật đợc thể qua ngôn ngữ kể, hành động nhân vật, tâm lý tâm trạng nhân vật sơ sài → thể đặc điểm truyện trung đại
Qua hình thức nghệ thuật tác giả kể lại truyện gì?
- Tác giả kể hổ có nghĩa báo đền ơn nghĩa với ngời cứu giúp
Tại tác giả lại kể chuyện Con hổ có nghĩa kể vật khác đợc không?
- Kể vật khác đợc Nhng kể hổ nh hấp dẫn hổ lồi vật vốn dữ, chúa sơn lâm Nói đến hổ ngời ta thờng nghĩ đến chuyện hổ ăn thịt ngời, ăn thịt vật khác tác giả tạo tình nh làm truyện hấp dẫn làm tăng ý nghĩa truyện
ý nghĩa truyện gì?
- Con ngời hÃy gần gũi với thiên nhiên, bảo vệ thiên nhiên
- Con vật (hổ vốn nh vậy) mà cịn có nghĩa với ngời nh chi ngời Kể chuyện loài vật nh nhằm nói chuyện ngời, nhằm đề cao ân nghĩa đạo làm ngời
- Qua câu chuyện tác giả muốn khuyên ngời sống nhân nghĩa với nhau, yêu thơng giúp đỡ đừng quên ơn ngời cu mang, cứu giúp
B: từ xa nhân dân ta đề cao coi trọng lối sống ân nghĩa, ông cha ta dạy rằng: ăn nhớ kẻ trồng cây., uống nớc nhớ nguồn., ăn đào nhớ ngời vun gốc., ăn bát cơm nhớ ngời cày ruộng., ăn đĩa rau muống nhớ ngời đào ao Đó truyền thống đạo lý vơ q báu ông cha ta Với truyền thống Nguyễn Đình Chiểu viết thành tác phẩm Truyện Lục Vân Tiên đặc sắc thể quan điểm: Sống nhân nghĩa cịn bạc vàng Ngày có nhiều ngời trọng nhân nghĩa, ơn chút chẳng quên, nhng bên cạnh có nhiều kẻ sống vô ơn bội nghĩac ăn cháo đái bát sẵn sàng quên ơn nghĩa sinh thành, nuôi dỡng Những ngời thua xa vật, thua xa hổ Nếu đợc học câu chuyện hẳn họ phải suy nghĩ hớng thiện
* Củng cố, đánh giá(1’)
Em có suy nghĩ sau đọc Con hổ nghĩa
(164)(165)TiÕt 60:
§éng tõ
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Củng cố nâng cao kiến thức học bậc tiểu học ĐT - Đặc điểm ĐT số loại ĐT
- Biết sử dụng ĐT nói, viết - Tích hợp với phần VH phần VHDG
- Rèn kỹ nhận biết, phân loại ĐT, sử dụng ĐT nói viết B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: đọc tài liệu, soạn giáo án, bảng phụ chép VD, kẻ bảng Học sinh: đọc trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1).
* Kiểm tra chuẩn bị * Bài míi (39’).
I Bµi häc (24’).
1 Thế động từ (5’).
ở tiểu học em học ĐT Dựa vào dó tìm ĐT VD? GV đa VD - HS tìm: a/ đi, đến, ra, hỏi
b/ lÊy, lµm, lƠ
c/ treo, có, qua, xem, bảo, cời,bán, đề Các ĐT có ý nghĩa gì?
- Các ĐT có ý nghĩa chung hành động; có, cời → trạng thái GV đa thêm VD:
d/ Bà cho hổ định ăn thịt mình, run sợ, khơng dám nhúc nhích Tìm ĐT? định, ăn, run sợ, dám, nhúc nhích
ý nghĩa chung: hành động: ăn, nhúc nhích hình thái: định, dán
chỉ trạng thái: run sợ Thế động từ? Ngày soạn: /12/08
(166)- Ghi nhớ: ĐT từ hành động, trạng thái vật VD?
2 Đặc điểm động từ (9’). ĐT có đặc điểm khác với DT? Hãy cho biết đặc điểm ĐT, DT?
- DT thờng kết hợp với từ lợng ë tríc, chØ tõ ë sau → cơm DT
- Chức vụ điển hình câu chủ ngữ Tơng tự nh DT đặc điểm ĐT? - Cho HS phân tích VD rút
- ĐT thờng kết hợp với từ: đã, sẽ, đang, không, cha, chẳng, hãy, đừng, để tạo thành cụm ĐT
- Chức vụ điển hình câu ĐT làm VN GV đa VD? lao động/ vinh quang
Xác định ĐT?
Vậy ĐT cịn có khả giữ chức vụ câu giữ chức vụ cịn có khả kết hợp với từ: đã, sẽ, khơng?
- ĐT cịn có khả làm CN, nhng làm CN ĐT khả kết hợp với từ: đã, (GV ý cho HS tợng loại từ)
2 Các loại động từ (10’).
GV đa bảng kẻ bảng phân loại cho HS xếp ĐT cho mục 1, phần II vào bảng
Các ĐT Khơng địi hỏi ĐT khác kèm sau
Thờng đòi hỏi ĐT khác kèm sau Trả lời câu hỏi làm gì?
Tr¶ lêi câu hỏi làm sao? Thế
Chy, i, c, đứng, hỏi, ngồi → hành động Buồn, cời, đau, góy, ghột, nhc, vui, yờu
trạng thái
Dỏm, nh, toan
chỉ tình thái
Có thể chia ĐT làm loại chính? Hiểu loại ấy? - Có thể chia ĐT làm lo¹i chÝnh
+ ĐT tình thái - loại ĐT thờng địi hỏi có ĐT khác kèm
+ ĐT hành động, trạng thái - loại ĐT khơng địi hỏi có ĐT khác kốm
(167)- ĐT trạng thái: trả lời câu hỏi làm sao? nào? Lấy VD?
II Bµi tËp (15’).
1 BT1: Hình thc: lm BT c lp (5).
Yêu cầu? Tìm ĐT truyện Lợn cới áo Cho biết thuộc loại nào?
Cỏch lm? (nhc li T? c im ĐT? loại ĐT?) GV kẻ cột phân loại, HS lên bảng điền
- ĐT tình thái: đợc
- ĐT hành động: khoe, may, đem mặc, đứng, hóng, đợi, đi, khen, thay, hỏi, chạy, n, hi, gi, bo
- ĐT trạng thái: có, tức
2 BT2: Hình thức thảo luận (5).
Yêu cầu? Câu chuyện buồn cời chỗ nào? Tức tìm cách dùng từ họ
Các nhóm thảo luận, báo cáo, tranh luận
- Hng: câu chuyện sử dụng đối lập ĐT đa, cầm cách hài hớc thú vị, để bật tiếng cời Từ đối lập nghĩa thấy rõ tham lam, keo kiệt nhân vật truyện qua lời giải thích ngời bạn anh muốn cầm ngời khác không chịu đa cho
3 BT3: (5’).
GV đọc cho HS chép tả * Củng cố, đánh giá:
có loại ĐT? ĐT có đặc điểm gì?
(168)
TiÕt 61:
Cụm động từ
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS nắm vững
- Kh¸i niƯm cấu tạo cụm ĐT
- Rèn kỹ nhận biết vận dụng cụm ĐT nói, viết - Tích hợp với văn học dân gian với kể chuyện tởng tợng B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Đọc tài liệu, xây dựng giáo án, bảng phụ Học sinh: Đọc, trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra bµi cị: (4’).
Thế ĐT? ĐT có đặc điểm gì? Có loại? VD? * Bài (38’).
I Bµi häc (20’).
1 Cụm động từ gì?
Đọc VD? Tìm động từ VD (SGK): đi, ra, hỏi Vậy từ in đậm câu bổ sung ý nghĩa cho từ nào? nhiều nơi ; câu đố ối ăm
GV ghi c¸c cơm tõ lên bảng
Cỏc VD ghi trờn bng gi cụm từ hay câu? (có gọi câu đợc không?) - Các VD ghi không gọi câu mà gọi cụm từ → tổ hợp từ Các cụm từ từ trung tâm (quan trng)?
- Đi, - ĐT trung tâm (quan trọng) Các từ trớc sau có vai trò g×?
- Các từ trớc sau phụ thuộc vào nó, bổ sung ý nghĩa cho So sánh nghĩa cụm từ ĐT đứng riêng (hoặc bỏ từ in đậm nghĩa chúng ntn?)
- Nghĩa cụm nhiều nơi; câu đố ăm trọn nghĩa, đầy đủ, rõ ràng đi,
NÕu bá c¸c từ in đậm câu trở nên tối nghĩa vô nghĩa Các cụm có chức vụ câu? So với từ đi, chức vụ ntn? Ngày soạn: 12/08
(169)- Chúng giống giữ chức vụ VN câu (giống nh ĐT) → cụm từ đợc gi l cm T
Thế cụm ĐT?
(Trên sở phần gạch chân GV ghi bảng HS phát biểu.) Ghi nhớ: Cụm ĐT tổ hợp từ ĐT làm trung tâm, từ ngữ khác bổ sung cho phụ thc vµo nã
Cụm ĐT có ý nghĩa đầy đủ ĐT, có cấu tạo phức tạp ĐT nhng hoạt động câu giống nh ĐT
Tìm VD cụm ĐT? Đặt câu với cụm ĐT ấy? Nhận xét cụm ĐT vè nghĩa hoạt động so với ĐT?
- HS lÊy VD - NhËn xÐt - Bỉ sung
2 CÊu t¹o cđa cơm §T (10’).
Tìm cụm ĐT phân tích a, b BT1/48 - Đang đùa nghịch sau nhà
- Yêu thơng Mị Nơng mực
- Muốn kén cho ngời chồng thật xứng đáng
Điền cụm ĐT vào mô hình: GV đa mô hình?
Phụ trớc Trung tâm Phụ sau
đã Cũng
®i Ra
đùa nghịch u thơng Muốn kén
NhiỊu n¬i
Những câu ối ăm → đối t-ợng
ở sau nhà → hớng, địa điểm Mị Nơng → đối tợng Cho đáng
Nhìn vào sơ đồ cho biết cấu tạo cụm ĐT gồm phần? - Cấu tạo cụm ĐT gồm phần: phụ trớc, trung tâm, phụ sau Phần phụ trớc bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT?
- Bổ sung ý nghĩa thời gian: đã, đang,
- Bổ sung ý nghĩa tiếp diễn tơng tự: cũng, cứ, - Bổ sung ý nghĩa khuyến khích ngăn cản: hãy, đừng
(170)PhÇn phơ sau bỉ sung ý nghÜa ntn cho §T, TT?
- Phần phụ sau bổ sung ý nghĩa đối tợng, địa điểm, thời gian, mục đích, nguyên nhân, phơng tiện cách thức hành động
II Bµi tËp (18’).
1 BT1, 2: chØ lµm tiếp phần C - nhà làm
2 BT3: Hình thức thảo luận (6): thảo luận (4), báo cáo (2). Yêu cầu? Nêu ý nghĩa từ in đậm?: cha, không
- Việc dùng phụ ngữ có tác dụng nói trí thông minh em bé (tích hợp với văn học)
Cách làm: xác định từ in đậm nằm cụm ĐT nào? bổ sung ý nghĩa cho ĐT, TT?
Hiểu thái độ ngời quan, ngời cha? Thấy đợc em bé?
Hớng: + cha nằm cụm Cha biết làm cha đứng trớc ĐT biết, trả lời bổ sung ý nghĩa phủ định tơng đối cho ĐT, TT → ngời cha khơng thơng minh, cịn lúng túng trớc câu hỏi quan
+ không nằm cụm đáp cho ổn - không đứng tr-ớc ĐT biết, đáp bổ sung ý nghĩa phủ định tuyệt đối cho ĐT, TT → viên quan bất ngờ, sửng sốt - lúng túng ngời cha trớc câu trả lời em bé
→ Hai phụ ngữ diễn tả thái độ nhân vật ngời cha viên quan cho thấy thơng minh, nhanh trí em bé, cha cha kịp nghĩ câu trả lời đáp lại câu mà viên quan khơng thể trả lời đợc
3 BT4: Hình thức: làm độc lập (5’).
Yêu cầu? Viết câu trình bày ý nghĩa Treo biển cụm T cú on ú?
Cách làm? ý nghĩa treo biển gì? viết câu tìm cụm ĐT?
- Treo biển phê phán ng ời khơng có quan điểm lập tr ờng vững, khuyên răn ng ời ta cần giữ vững quan điểm, chủ kiến thân nh ng cần phải biết lắng nghe ý kiến ng ời
GV: híng dÉn c¸c em cơm §T lín cã cơm §T nhá
4 BT thêm: hình thức: làm độc lập (7’).
- Cho ĐT sau thêm phụ ngữ để thành cụm ĐT Học, yêu thơng, đoàn kết, giúp đỡ
(171)Tự giác lấy học, học thuộc trớc đến lớp, lễ phép với ngời lớn tuổi
BTVN: Viết thành đoạn văn có cụm ĐT câu * Củng cố, đánh giá (1’).
Cơm §T giống khác ĐT ntn?
- Ging: hot ng giữ chức vụ nh
- Khác: cụm ĐT tổ hợp từ, ý nghĩa đầy đủ hơn, rõ ràng ĐT từ, cha đầy đủ, rõ ràng cụm ĐT
* Dặn dò:
Lm li cỏc bi tp, lm thêm tập cho
(172)TiÕt 62:
mĐ hiỊn d¹y con
(Truyện Trung đại - trích Liệt nữ truyện.)
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS nắm đợc:
- Truyện ca ngợi mẹ Mạnh Tử - gơng sáng tình thơng cách dạy
- Cỏch kể chuyện giản dị, hàm súc, kết cấu đơn giản, mạch lạc, học rút nhẹ nhàng mà thấm thía
- Tích hợp với tiếng Việt từ loại tích hợp với TLV kể chuyện - Rèn kỹ năng: nghe, nói, đọc, viết, tìm hiểu truyện trung i B Chun b.
1 Giáo viên: nghiên cứu soạn bài, bảng phụ trả lời câu SGK Học sinh: Đọc, tóm tắt, trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* Kiểm tra miệng: (4’). Nhập vai bà đỡ Trần kể li
Tóm tắt truyện cho biết giá trị, néi dung, ý nghÜa? * Bµi míi (38’).
Giới thiệu: Công cha nh núi Thái Sơn chảy cha, mẹ mà chẳng thơng con, mong cho khôn lớn, trởng thành Nhng thơng con, dạy nh cho đáng Hơm tìm hiểu cách dạy mẹ thầy Mạnh Tử - thời Trung Quốc cổ đại qua tác phẩm Mẹ
I Giíi thiƯu t¸c phÈm.
Em hiĨu biÕt g× vỊ ngn gèc (xt xø) cđa trun?
- .Mẹ hiền dạy trích .Liệt nữ truyện Trung Quốc đời từ năm trớc CN, nhng gần với loại truyện trung đại → xếp vào loại truyện trung đại
Mạnh Tử: tên Mạnh Kha (372 - 289 TCN), ngời đất Trâu thuộc tỉnh Sơn Đơng, Trung Quốc, học trị Tử T - cháu Khổng Tử - bậc hiền triết tiếng Trung Hoa thời Chiến Quốc, đợc nhà nho xa suy tôn Thánh (vị Thánh thứ sau Khổng Tử), ơng có tác phẩm đợc coi tác phẩm kinh điển (thứ t) Nho gia
→ Hiểu Mạnh Tử nh sở để hiểu văn Thầy Mạnh Tử giỏi nh thầy có ngời mẹ tuyệt vời, ngời m y ntn?
(173)II Đọc t×m hiĨu trun.
GV nêu u cầu đọc, HS đọc, GV sửa chữa Tìm hiểu từ khó với hình thức thi hiểu nhanh
Truyện gồm việc? Dựa vào bảng tóm tắt vật mà em làm câu hỏi - SGK kể lại?
Cã thĨ ph©n mÊy sù viƯc ý: ý gì? - Ba việc đầu: mẹ hiền chọn môi trờng sống cho - Hai sù viƯc sau: mĐ hiỊn d¹y
1 MĐ hiỊn chän m«i trêng sèng cho con.
Đọc từ đầu → ta đợc
Mẹ Mạnh Tử cho ni no? - Gn ngha a
- Gần chợ - GÇn trêng häc
Khi nơi bà chứng kiến cảnh bà làm gì? - Gần nghĩa địa: bắt chớc: đào, chơn, lăn, khóc
- Gần chợ: bắt chớc nô nghịch buôn bán điên đảo - Gần trờng học: bắt chớc học tập, lễ phép, cắp sách
Em có nhận xét cách viết, cách XD nhân vật việc đầu? - Cách kể đơn giản, gần nh giống nhau: thấy ngời ta nhà bắt chớc - Sự việc 1,2 giống mẹ thy th mi dn nh
- Hình ảnh sù viƯc nguy h¬n sù viƯc
- Sù viƯc cã kh¸c sù viƯc 1, mét chót: mĐ míi vui lßng nãi
- Xây dựng nhân vật có tâm lý, tâm trạng mà thể chủ yếu qua ngôn ngữ kể, qua hành động, việc làm ngôn ngữ nhân vật
Cách kể đơn giản lặp lặp lại gần nh giống ấy, thầy Mạnh Tử lúc nhỏ chịu ảnh hởng hồn cảnh mơi trờng xung quanh ntn?
- Thầy Mạnh Tử lúc nhỏ (hầu hết trẻ nhỏ) bị ảnh hởng hồn cảnh, mơi trờng xung quanh: bắt chớc, rập khuôn, làm theo cách vơ ý thức
→ coi nh trò chơi
Bà mẹ thầy Mạnh Tử nhận thấy điều trị chơi 1,2? Tại môi trờng sống 1,2 bà mẹ cho chỗ → dọn nơi khác
(174)- Bà nhận thấy trẻ lúc đầu bắt chớc, biến thành trò chơi, nhng kéo dài lặp lặp lại trở thành thói quen, trở thành tính cách ngời khó thay đổi, bà dọn đến nơi khác
Tại bà mẹ lại không dùng cách khuyên răn hay nghiêm cấm trai không đợc học theo dở, xấu, mà lại chọn cách dọn nhà tốn kém?
- Vì bà nhận thức đợc mơi trờng, hồn cảnh sống ngời có ảnh hởng sâu sắc đến hình thành phát triển nhân cách ngời, trẻ
Sau lần dọn nhà đến môi trờng sống thứ bà vui lòng, thấy chỗ đợc chứng tỏ mẹ thầy Mạnh Tử ngời ntn?
- Mẹ Thầy Mạnh Tử chọn cho môi trờng sống tốt đẹp để đứa trẻ tiếp thu mặt tích cực, yếu tố lành mạnh mơi trờng sống mà tự phát triển trng thnh
- Mẹ Thầy Mạnh Tử ngời thơng sâu sắc
GV: M Thy Mnh T ngời tiếng việc dạy Vấn đề mà bà quan tâm trớc hết việc dạy vấn đề môi trờng sống đứa trẻ, phải tạo cho môi trờng sống tốt đẹp để đứa trẻ tiếp thu mặt tích cực, yếu tố lành mạnh mơi trờng sống mà tự phát triển, trởng thành Trẻ em hay bắt trớc Nếu môi trờng không tốt dễ bị ẩnh hởng điều khơng tốt Thật : Gần mực đen, gần đèn rạng hay bầu trịn, ống dài Mẹ thấy mơi trờng khơng tạo cho mơi trờng sống tốt mà cịn dạy ntn sống
2, MĐ hiỊn d¹y con? ? Đọc phần lại?
? Khi ó có mơi trờng sống tốt , nhân cách phát triển lại có tình xảy ra?
- Thấy nhà hàng xóm giết lợn hỏi mẹ mẹ nói đùa
mĐ nghÜ l¹i, hái r»ng: Ta nãi lµ
Bà giải tình cách : mẹ mua thịt đem cho ăn
?? Hãy phân tích suy nghĩ , hành động bà mẹ để thấy bà ngời ntn? ( Cho hs thảo luận nhóm theo ý gợi phiếu)
- Các câu nói với câu nói đùa việc : nhỏ , nhỏ, thờng có ? - Đối với mẹ câu nói đùa câu nói đùa nhng nhỏ nói thật
(175)- Vì trẻ nhỏ cha phân biệt đợc đâu nói đùa, nói thật ttruyện ăn uống Bà suy nghĩ nh
Suy nghĩ bà suy nghĩ thật sâu sắc thấu lí đạt tình vơ tình bà dạy nói dối , dạy tính thiếu trung thực , lời nói khơng đơi với việc làm Rất nguy hiểm
? Bà sửa cách mua thịt cho ăn tức bà dạy gì?
- Bà dạy tính trung thực ,thật thà, lời nói đơi với việc làm
Dạy chữ tín, tính trung thực, thật thà, khơng dạy nói dối, dạy đạo đức
Bà ngời dạy thật khéo léo, nuông chiều con, không gieo rắc vào tâm hồn trẻ thơ chút vẩn đục nào thơng
Gv: Sau câu nói vơ tình bà biết nói dối nhà bà nghèo nhng với suy nghĩ sâu sắc , cách dạy khéo léo bà buộc phải biến lời nói dối thành thật , có lãng phí, có hoang chút nhng bù lại đợc nhiều : uy tín với , tính trung thực đợc củng cố phát triển tâm hồn trai Mẹ Tăng Sâm ( học trò Khổng Tử- Văn Miếu- Hà Nội tứ phối – vị thờ cúng- có Tăng Sâm) Ngày cịn bé hơm mẹ chợ Tăng Sâm đòi theo Mẹ dỗ nhà, mẹ chợ mua cho miếng gan lợn mà ăn chợ, khơng cịn gan lợn để mua Về nhà, để giữ chữ tín với con, bà mổ lợn nhà lấy gan cho ăn
ChuyÓn:
Mẹ thấy M Tử không dạy đạo đức mà cịn dạy việc gì?
? H·y cho biết tình gì? - Thầy M Tử bỏ học nhà chơi
? Vi vic làm MTử, bà mẹ dạy cách nào? - Liền cầm dao cắt đứt vải dt trờn khung
Nói Con Đứt
? So sánh việc làm, hành động nhân vật lần với lần trớc
- Lần gay cấn hấp dẫn nhiều: Mẹ tạo cho môi trờng tốt, dạy cho đạo đức mà không học hành vứt bà mẹ chặt đứt vải so sánh với việc bỏ học
(176)? Hành động, lời nói bà mẹ thể thái độ, động tính cách bà dạy con? Tác dụng hành động lời nói:( hs thảo luận)
- Phát phiếu có in đề mục hs thảo luận điền vào - Động cơ: Vì thơng con, muốn nên ngời
- Thái độ: Kiên quyết, dứt khốt, khơng chút nơng nhẹ - Tính cách: Quyết liệt, mạnh mẽ, thẳng thắn
Tác dụng : - th ơng vào việc học hành tập chuyên cần để sau trở thành bậc đại hiền.( BC)
- Để lại ấn tợng không quên, thành học nhớ đời cho thầy MTử ? Nhận xét cách dy ca b m MT?
- Bà dạy cách so sánh ẩn dụ không nói thằng - So sánh bà thật mạnh mẽ, døt kho¸t
Bà ngời thơng minh, thâm thuý, kín đáo, tế nhị khéo léo -Th ơng nh ng không nuông chiều ng ợc lại kiên quyết(BC) ? Nếu em MT lúc em có tâm trạng thái độ làm gì?
- Đau đớn, tủi hổ, nhận lỗi
? Với cách dạy nh dành kết gì? - MT học tập chuyên cần đạo hiền
? Toàn câu chuyện ngời kể thứ mấy? – Ngôi thứ ? Đặc điểm nhân vật đợc thể qua gì?
- Lời kể ngời kể qua hành động., ngôn ngữ nhân vật
?C©u cuèi cïng : Thế chẳng hay sai ? Là lời nói cđa cã tÝnh chÊt g×?
- Lời bình tác giả - truyện ttrung đại chủ yếu dùng lời kể nhng có xen lẫn thêm lời bình ngời kể
Gv : Đối lập với cách dạy khéo léo cách dạy kiên phải nói cách dạy bà gây ấn tợng mạnh có tác dụng tích cực thầy MT Bởi không tỏ thái độ kiên phủ định việc bỏ học chơi hành động cắt đứt vải dệt mà cịn vang lên câu nói Con học mà bỏ học Vậy Bà mẹ phải đau đớn nói nh Tất thành ấn tợng không quên, thành học nhớ đời cho thầy MTử Từ hơm cần để sau thành bậc đại hiền.ở nớc ta bà Từ Dũ mẹ vua Tự Đức nỗi tiếng ngời dạy nghiêm khắc Có lần Tự Đức chơi giờ, vua nhng bị sử phạt roi để giáo dục
(177)? Đây câu chuyện đời trớc công nguyên nhng lại xếp vào truyện trung đại sao?
- Cốt truyện đơn giản – kể ngời thật – việc thật việc đơn giản việc sau hấp dẫn việc trớc
- Nhân vật đợc thể qua ngôn ngữ kể, qua hành động lời nói nhân vật, có tâm lí., tâm trạng- có đan xen lẫn lời bình
- Cã tÝnh gi¸o hn ? Giáo huấn điều gì?
- Giáo huấn học gơng sáng ngời mẹ
- Ngi mẹ gơng sáng tình thơng đặc biệt dạy + Tạo cho môi trờng sống tốt đẹp
+ Dạy vừa có đạo đức vừa có chí học hành
+ Th¬ng nhng không nuông chiều, dạy phơng pháp linh hoạt: Khi khéo léo, cơng
Gv: Truyn Mẹ hiền dạy đơn giản nhng gây đợc xúc động lại sâu sắc thấm thía nhờ có chi tiết giàu ý nghĩa Nó vuợt ngồi phạm vi dạy gia đình mở rộng thành vấn đề cho trẻ nhà trờng xã hội Hiện muốn cho hs tạo mơi trờng tốt, giáo dục em nhiều hình thức mong cho em nên ngời
* Củng cố, đánh giá: ( phút)
? Các em có suy nghĩ đạo làm đợc cha mẹ, thầy cô dạy dỗ?
(178)
TiÕt 63
TÝnh tõ vµ cơm tÝnh tõ
A Mục tiêu cần đạt: gv giúp hs
- Nắm đợc đặc điểm tính từ số loại tính từ - Nắm đợc cấu tạo cụm TT
- Rèn kĩ nhận biết, phân loại, phân tíchTT cụm TT sử dụng TT cụm TT để đặt câu,dựng đoạn
B ChuÈn bÞ:
1, Gv đọc tài liệu, soạn giáo án 2,Hs: đọc trả lời câu hỏi
C Tiến trình hoạt động dạy học * ổn định tổ chức(1 phút)
*Kiểm tra: Thế cụm động từ? Cấu tạo cụm động từ ? * Bài mới(42 phút)
I, Bài học
1.Đặc điểm tính từ:(10 phót)
? Qua häc ë tiĨu häc h·y cho biết TT gì?
-TT l nhng t ch đặc điểm , tính chất vật,sự việc, hành động, trạng thái
? Tìm TT vd nêu ý nghĩa khái quát chúng - a: bé, oai đặc điểm
- b: vµng hoe, vàng lịm, vàng ối, vàng tơi tính chất
?? Tính từ có đặc điểm gì? Hãy so sánh với đặc điểm động từ?
? Muốn biết đợc đặc điểm TT trớc hết ta xét khả kết hợp Nó kết hợp với từ nào?Các em thảo luận cho kết hợp với nhóm từ sau? Rồi kết luận khácvà khác ng t?
-Gv đa nhóm: +ĐÃ ,đang,sẽ
+Khơng, cha, chẳng + Vẫn, cứ, cịn + Hãy, đừng, Ngày soạn: 12/08
(179)+ Rất, quá,
- Cỏc nhúm trao i tho luận rút kết luận:
+ Giống ĐT: kết hợp với từ: đã, sẽ., không,cha, chẳng,vẫn, cịn
+Khác ĐT : khơng kết hợp với: hãy, đừng, nhng dễ dàng kết hợp :rất, quá, ĐT lại bị hạn chế kết hợp với từ
? Xác định C/ ng ngữ pháp TT câu vd sau: - ếch/cứ tởng bầu trời đầu/ bé chiếu vung
C § V C B T nó/ oai nh vị chúa tể
C V
-Nắng nhạt/ ngả màu vàng hoe Trong vờn, lắc l / chùm V C
xoan vàng lịm Trong mít/ vàng ối Tàu đu đủ,chiếc sắn héo lại mở năm cánh vàng tơi
KL:TT làm VN, CN câu.Tuy khả làm VN TT hạn chế ĐT
? Xác định TT chức câu sau? Rộng lắm/ mặt bể; Dài/ đờng C C
2, C¸c lo¹i tÝnh tõ: (5 phót)
?Các nhóm cho TT vừa tìm đợc kết hợp lại với từ mức độ : rất, hơn, khá, lắm, để rút kết luận? Những từ kết hợp đợc, từ không kết hợp đợc ? Tại sao?
- Hớng : + Những từ kết hợp đợc với từ mức độ: bé, oai: bé, bé lắm, oai quá. tơng đối
+ Những từ : vàng tơi, vàng lịm, vàng ối, vàng hoe kết hợp từ vhỉ mức độ tuyệt đối nên kết hợp với từ mức độ ( từ thể số mức độ vàng nên thêm)
? Nh vËy TT chia làm loại? - Ghi nhớ: Có lo¹i TT;
(180)+ Tuyệt đối: ? Lấy vd loại?
3, Cơm TT( phót)
? Cho TT đẹp thêm vào đằng trớc, đằng sau để tạo thành cụm TT ?
không nh tranh đẹp
vÉn
không hình dáng
? Nhìn vào em trình bày hiĨu biÕt cđa em vỊ cơm TT
Ghi nhí:- Cụm TT tổ hợp từ có TT làm trung tâm phụ ngữ bổ sung cho TTTT
- Cấu tạo gồm thành phần :
+ Phần phụ trớc: Bổ sung ý nghĩa thời gian, tiếp diễn tơng tự, mức độ, khẳng định hay phủ định cho TTTT
+ PhÇn trung tâm: TT
+ Phn ph sau: b sung ý nghĩa mặt vị trí, so sánh, mức độ, phạm vi hay nguyên nhân, đặc điểm, tính chất( TTTT)
II, LuyÖn tËp(20).
1, Bài tập 1: Hình thức: Làm độc lập( nhanh)(3 phút) ? Yêu cầu: tìm cụm TT?
? Cách làm: Tìm tính từ xác định phụ trớc, phụ sau( khơng có) - Hs xác định nhanh:
Sun sun nh đỉa
Chần chẫn nh địn càn Bè bè nh quạt thóc Sừng sững nh cột đình Tua tủa nh chổi rễ
2, Bài tập 2: Làm độc lập
(181)? Cách làm? >Tính từ câu từ ntn? Có tác dụng gì?
_ TT từ láy có tác dụng gợi hình gợi cảm
? Hình ảnh mà tính từ gợi vật tầm thờng, không gióp cho viƯc nhËn thøc sù vËt lín lao, míi mỴ nh Con voi
? Các vật đem so sánh với voi nhữmg vật nh nào? điều nói lên đặc điểm ca ụng thy búi.?
Các vật đem so sánh không phù hợp với voi, chØ víi mét bé phËn cđa voi «ng thầy bói nhận thức hạn hẹp, chủ quan
3, Bµi tËp3:
- Hình thức : Làm độc lập ( phút) ? Yêu cầu?
*Củng cố, đánh giá: Thế TT, cụm TT?
* Dặn dò: Học chuẩn bị tiếp theo.
TiÕt 65: ThÇy thuèc giái cèt nhÊt ë tÊm lòng
(Trích Nam ông mộng lục Hồ Nguyên Trừng) Ngày soạn: /12/08
(182)A Mục tiêu cần đạt: gv giúp hs
- Hiểu cảm phục phẩm chất cao quí , đẹp đẽ ngời thầy thuốc chân chính- Phạm Bân
- Hiểu đợc truyện kí trung đại viết chữ Hán, kể chuyện ngời thật, việc thật cách gọn gàng, chặt chẽ mang tính giáo huấn đậm nhng có phong cách nghệ thuật tác phẩm văn chơng
- Rèn kĩ đọc, kể,tìm hiểu truyện kí trung đại - Giáo dục lịng nhân đức, thơng ngời
- Tích hợp vói phần tập làm văn: kể chuyện đời thờng, ngồi kể, lời kể, bố cục văn tích hợp với phần TV cách đọc, viết từ tiếng cổ, nghĩa từ
B ChuÈn bÞ:
1, Gv đọc tài liệu, soạn giáo án,bảng phụ 2, hs: Đọc, kể, tìm hiểu thích
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học * ổn định tổ chức:(1 phút)
*KiĨm tra: (2 phót) KiĨm tra sù chuẩn bị học sinh * Bài mới:
Gii thiệu: Nghề thầy thuốc từ xa đến đợc nhiều ngời coi trọng nhng muốn đợc coi trọng ngời thầy thuốc phải giỏi nghề nghiệp mà cịn phải có lịng thơng ngời u ngời bệnh.Hơm tìm hiểu ngời thầy thuốc nh qua tác phẩm
I, Giíi thiệu tác giả - tác phẩm(5 phút)
? Trình bày hiểu biết em tác giả- tác phÈm? - SGK gv ghi tãm t¾t
? Trun kể điều gì?
-Truyn Thy lũng trớch Nam lục có đầu đề Y thiện dụng tâm kể ông ngoại Hồ nguyên Trừng _ lơng y tài giỏi có lịng y đức thơng ngời cao
Gv: Truyện nêu cao gơng sáng bậc lơng y chân Từ chuyện thật nhng kể lại tác giả biết chọn lọc chi tiết., dàn dựng tình huống., xếp dẫn dắt câu chuyện hớng vào chủ đề làm bật chủ đề cách rõ nét cách chọn lọc chi tiết ,dàn dựng ntn? >
(183)- Tìm hiểu từ khó: hình thức thi hiểu nhanh, dãy - Cho hs kể- gv nhn xột
? Có thể chia văn làm mÊy phÇn? Ý chÝnh cđa tõng phÇn? - ý 1: Từ đầu trọng vọng: giới thiệu nhân vật
- ý2: Tiếp mong mỏi: kể lần chữa bệnh - ý3: Còn lại kết y đức
Truyện ghi chép thật nhng đợc tác giả xây dựng theo bố cục hợp lí nh bố cục phần văn ta phân tích theo bố cục
1, Giíi thiƯu thÇy thuốc: (5 phút)
? Đọc từ đầu trọng vọng
?Đây lời văn giới thiệu nhân vật, em hÃy cho biết lời văn giới thiệu nhân vật?
- Tên: Phạm Bân - Nghề: y gia trun - ViƯc lµm:
+ Mua thc tốt, trữ thóc gạo + Dựng nhà, cho ở,ăn
+ Bệnh có dầm dề máu mủ, khơng né tránh - Chức: Thái y lệnh để phục vụ TA vơng
? Em cã nhËn xÐt g× vỊ lêi kĨ phần giới thiệu?
- Cách viết ngắn gọn thể vai trò đoạn mở đầu văn mang tính chất giới thiệu chung
- Chọn kể thứ lời kể giản dị mang tính khả quan - Giọng trang trọng, thân kính thể hiệnh thái độ ca ngợi
? Vậy HNT ca ngợi ơng ngoại ntn? - Là ngời thầy thuốc tài giỏi
- Là ngời có nhiều cơng đức cứu ngời - Hết lịng u thơng kẻ khó bệnh - Tận tình chăm sóc ngời bệnh
đợc ngời đời trọng vọng gv chắt lọc ghi bảng
(184)giữ chức thái y lệnh nhng cụ khơng xa lánh ngời nghèo hèn mà cụ có lòng Bồ Tát Quảng Đại hết lòng yêu thơng giúp đỡ ngời, không bệnh mà kẻ khốn khó nhỡ
Trong đời chữa bệnh cứungời cụ hẩn có tình để làm bật lòng y đức cụ HNT kể lại muụn ln
2, Một lần chữa bệnh ?Đọc lần mong mỏi
? Tác giả đặt nhân vật tình nào? - Ngời đàn bà máu chảynh suối tình trạng nguy hiểm?
? Thái y giải tình cách nào? - Đi ? Nếu thái y ngay- chữa khỏi truện ntn?
- Bình thờng - không hấp dẫn
? Tỏc gi đặt tiếp nhân vật vào tình nào?
- Sứ giả đem lệnh vua: Khám bệnh cho quí nhân bị sốt cung bệnh không nguy hiểm lệnh vua trách nhiệm cđa th¸i y
? Trớc tình thái y làm gì?
- KHơng cần suy nghĩ ,đắn đo , ngài nói: Bệnh khơng gấp đến sau ? Em có suy nghĩ định thái y?
- Có định đắn,đúng với lơng tâm ngời thầy thuốc Cứu ngời nh cu ho
? Bức tranh miêu tả tình nào? hÃy miêu tả lại cho biết ý nghĩ cña nã?
- Gồm ý , thái y đứng ngời –nhng hớng với ngời nghèo cứu cho ngời nghèo
? Nhng định đẩy nhân vật vào tình nữa? - Quan trung sứ đe doạ đến tính mạng Phận làm tơi chẳng
? Em có cảm nhận nghệ thuật xay dựng tình truyện? - Tác giả xây dựng tình sau gay go, phức tạp tình trớc - Tình gay go liệt quan trung sứ đe doạ ,tức giận lúc tình đẩy đén cao trào đỉnh điểm
(185)- Tác giả đặt nhân vật trớc>< việc cứu ngời dân thờng nguy cấp với việc khám bệnh cho quí nhân(phận làm tôi) chọn việc trớc - >< tính mạng ngời dân với tính mạng quí nhân tính mạng
? Nếu nh lời đe doạ viên trung sứ rhì em tởng tợng hậu mà sau thái y lựa chọn?
- NÕu th¸i y chän viƯc cøu ngời dân thờng ,giữ tính mạng họ thái y bị chặt đầu Ngời bị chết lơng tâm cắn rứt?
? Với cách xây dựng truyện nh có tác dụng gì?
- Lm cho truyn hp dẫn, làm cho ngời đọc hồi hộp , lo lắng ? Vậy em thái y em làm gì?
-Tuỳ hs nhng phải lí giải đợc sao?
? Trong truyện Phạm Bân làm trớc tình gay go phức tạp - Đáp tơi có mc xin chu
?Em hÃy phân tích , bình luận câu nói thái y
- Tho lun theo gợi ý gv ghi phiếu giọng điệu, lời lẽ câu nói thái độ thái y cách giải quyết ông ngời ntn?
- Hớng + Giọng: điềm tĩnh, cơng quyết, dứt khoát + Lêi lÏ: thÊm thÝa lÝ t×nh, cã lËp luËn
+ Thái độ: Bộc trực,thẳng thắn, dám làm, dám chu
+Cách giải quyết: nhẹ nhàng, khéo léo, vợt qua thử thách nh không
Thỏi y ngời đặt y đức lên tất cả,trên quyền uy quyền uy không thắng y đức,quyền uy thua y đức
- Thái y đặt tính mạng ngời bệnh lên tính mạng thể lòng thơng ngời thơng thân
- Câu nói vừa thể y đức, lĩnh, thể trí tuệ ứng xử
? Với y đức lòng thái y dành đợc kết gì? - Ngời đợc cứu sống thầy thuốc giỏi
- Vua khen
? V× Vua tõ giËn khen?
- Vì thái y bày tỏ lòng thành tài øng xư
(186)? Trong lời nói Vua, Vua nói thái y thật xứng đáng với lòng ta mong mỏi Vậy Vua mong mỏi ngời ntn? Có hợp với lịng mong mỏi khơng?
- Vua mong mỏi thầy thuốc giỏi nghề nghiệp mà quan trọng có lịng y đức., thơng xót ngời bệnh, có lịng nhân khoan dung phù hợp với lòng mong mỏi ngày mãi sau
- B: Nếu nh Con Hổ có nghĩa ta bắt gặp hình ảnh bà đỡ Trần Hết lịng cứu giúp hổ tởng tợng hơm ta bắt gặp ngời thật với nhứng việc thật Một ngời toàn tâm, toàn lực tồn ý cứu ngời mà khơng nề hà, ngời tâm cứu chữa ngời bệnh tới mức không sợ uy quyền ,không sợ mang vạ vào thân
_ Quả thực Phạm Bân lơng y chân Phong cách ngời thầy thuốc ta gặp Hi- pô -cờ- rat _Hy lạp từ TKV (Trớc CN) Thề không lấy tiền nghèo .ở nớc ta đời Trần ta thấy lơng y Tuệ Tĩnh tài giỏi yêu thơng hết lòng cứu ngời bệnh Sau ta bắt gặp ngời thầy thuốc Ng tiều y thuật vấn đáp Của Nguyễn Đình Chiểu
ThÊy ngêi đau giống đau
Đạo y ngày sáng tiếng thầy h ? Vậy tiếng tăm thái y truyÖn ntn?
3, Kết tài y đức (3 Phút)
? Tài y đức thái y đợc truyền cho ? Họ làm gì? - Đợc truyền cho cháu
- Con cháu học đợc tài , y đức cụ mà làm quan tới hàm ngũ phẩm, tứ phẩm không để xa sút nghiệp nh
? Nghiệp nhà gì?
- L tài năng, y đức ông cha để lại
?Nói cháu thái y nh nhằm mục đích gì?
- Càng làm bật chủ đề, nhấn mạnh , khắc sâu thêm chủ đề y đức sáng ngời bậc lơng y đợc lu truyền cho cháu tiếng thơm muôn đời
Thật đại y ngày sáng, tiếng thầy h III, Tổng kết: ( phút)
(187)- Truyện ghi lại ngời thật,việc thật nhng tác giả biết chọn lọc chi tiết xếp tình tạo gây cấn, mâu thuẫn làm hấp dẫn ngời đọc (khác với truyện dân gian Con h cú ngha.)
- Cách viết ngắn gọn, giản dị, mang tính khách quan (giống)
- Nhõn vt đợc thể qua ngôn ngữ kể, ngôn ngữ nhân vật, hoạt động nhân vật → khác với truyện đại, tâm lý, tâm trạng
- Mang tính giáo huấn → đặc điểm truyện trung đại Truyện viết điều
- Ghi nhí
Gi¸o huấn ai? Những ngời làm nghề y
GV: Phm chất cao quí thái y họ Phạm thật xứng đáng gơng sáng cho ngời làm nghề y noi theo Chính mà Bác Hồ khuyên thầy thuốc lần đến thăm cán y tế: Cán cần phải th-ơng yêu, săn sóc ngời bệnh nh anh em ruột thịt mình, coi họ đau đớn nh đau đớn hay Thầy thuốc nh mẹ hiền Ngày có nhiều ngời thầy thuốc tận tình với nghề nghiệp, đứng bên giờng bệnh, ca mổ hàng chục đồng hồ Nhng ngợc lại có vơ số ngời thầy thuốc không làm với lơng tâm ngời thầy thuốc Nhng nh họ đọc câu chuyện họ phải nghĩ lại, nhìn lại việc làm mà lơng thiện Ngồi mai sau có em làm nghề y, ngời thầy thuốc em học tập ngời thầy thuốc Thầy lòng
* Củng cố, đánh giá : (2’).
So sánh đầu đề cách dịch Y thiện dụng tâm Thầy lịng thầy thuốc giỏi lịng
C¸ch dịch Thầy cốt lòng phù hợp bao hàm giỏi tay nghề nhng cốt yếu lòng
So sỏnh ni dung y đức cách viết truyện Thầy lòng văn viết Tuệ Tĩnh /44
- Giống y đức: giỏi, thơng ngời bệnh hết lòng cứu chữa - Cách viết: hấp dẫn
- Nhng truyện gay cấn, liệt hơn, tình phức tạp
* dặn dò.
(188)
TiÕt 66:
Ôn tập tiếng Việt
A Mc tiờu cn t: GV giúp HS
- Củng cố kiến thức học kỳ I
- Rèn luyện kỹ xác định, vận dụng kiến thức TV học - Tích hợp với phần văn học TLV thơng qua hệ thống làm BT B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: soạn giáo án, bảng phụ
2 Học sinh: ôn lại kiến thức TV học
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* KiĨm tra: (2’): Sù chn bÞ cđa häc sinh * Bµi míi: (40’).
I Lý thut (30’).
1 CÊu t¹o tõ:
Từ gì? - Từ đơn vị ngôn ngữ nhỏ để cấu tạo câu VD: Thần/dạy/dân/cách/trồng trọt/và/ chăn nuôi
Từ đợc cấu tạo gồm:
+ Từ đơn từ gồm tiếng VD: Thần/dạy/dân
+ Tõ phøc lµ tõ gåm tiếng trở nên: VD: chăn nuôi, trồng trọt + Từ phức: gồm từ ghép từ láy
(189)- Từ ghép: từ phức đợc tạo cách ghép tiếng có quan hệ vi v ngha
VD: chăn nuôi (ghép chăn/nuôi)
- Từ láy từ phức có quan hệ láy âm tiếng VD: Trồng trọt (láy ©m tr)
GV: cho HS nãi thªm vỊ ghÐp phân nghĩa, ghép hợp nghĩa, láy âm, vần, láy hoàn toàn, láy phận
2 Nghĩa từ:
Nghĩa từ gì?
- Nghĩa từ nội dung mà từ biểu thị Có cách giải nghĩa từ
- Có cách giải nghĩa
+ Trình bày khái niệm mà từ biểu thÞ
+ Đa từ đồng nghĩa trái nghĩa với từ cần giải thích Muốn dùng từ ta phải làm ntn? Phải hiểu nghĩa từ
Muốn hiểu đợc nghĩa từ ta làm gì? Tìm hiểu thích từ điển Nghĩa từ tiếng Việt có đặc điểm gì?
- Từ tiếng Việt có nghĩa, có nhiều nghĩa Từ nhiều nghĩa đợc phân ntn?
- Tõ nhiều nghĩa có nghĩa gốc nghĩa chuyển
GV đa bảng phụ chép tập câu 9/160 - HS thảo luận, làm
3 Phân loại tõ theo nguån gèc:
Tõ TV cã nguån gốc từ đâu? - Từ có nguồn gốc Việt mợn Thế từ Việt từ mợn?
Từ mợn chủ yếu mợn tiếng nào? C¸ch viÕt?
Mợn ngơn ngữ khác có tác dụng gì? Nguyên tắc mợn? - Mợn để làm giàu thêm tiếng Viẹt
- Nguyên tắc: không mợn tuỳ tiện để giữ gìn sáng TV GV đa tạp 8/160, HS thảo luận làm
4 Chữa lỗi dùng từ:
(190)- Li lẫn lộn từ gần âm - Lỗi dùng từ khơng nghĩa
Thư chØ bµi tËp dạng trắc nghiệm, bạn khác nghe - làm
- HS có thể: cho đoạn văn văn nhng viết lại viết sai
→ hỏi mắc phải lỗi nào?
Đã học từ loại nào? Cho biết đặc điểm loi ? Cho VD? T
loại Khái niệm Đặc ®iĨm VD
DT §T TT ST LT CT
Là từ ngời, vật, Hiện tợng, khái niệm
- Là từ hành động, trạng thái ngời vật
- từ đặc điểm, tính chất vật, hoạt động, trạng thái
- từ SL, STT - từ để vào SV nhằm xác định vị trớ SV
- DT kết hợp với từ lợng trớc, này, sau
- Chức vụ điển hình CN
- Kết hợp với từ đ , - cụmÃ
- Chức vụ:: VN
- Kết hợp với: đ , sÏ - côm·
- Chøc vô: VN
- Thờng đứng trớc DT - Bổ sung ý xác nh cho DT
- Thờng làm phụ ngữ cụm DT Có làm CN, trạng ngữ
Hc sinh Bàn ghế đứng Xanh, đỏ Một, hai Những, thuộc Này Nọ, 6 Cụm từ.
§· häc cụm từ nào? cho biết cụ thể cấu tạo chúng?
Cụm từ
Khái niệm Cấu tạo VD
Cụm DT
Cụm ĐT
Cụm TT
- tổ hợp từ có DT TT + phụ ngữ
- tổ hợp từ có ĐT TT +những phụ ngữ
- tổ hợp từ có TT làm TT+những PN
Số LT DT từ từ khác Ba gà đ ĐT đ.tã ợng mục đích học
đ , TT mức độ, so sánhã
Không đẹp
(191)Thế Sọ Dừa đến nhà nhà Phú ơng Cậu chăn bị giỏi Hàng ngày, Sọ Dừa lăn sau đàn bò đồng, tối đến lại lăn sau đàn bò chuồng Ngày nắng nh ngày ma, bò bụng no căng, Phú ông mừng
(TrÝch Sä Dõa.)
Trả lời cách khoanh tròn vào câu trả lời sau câu hỏi Đoạn văn có từ ghép?
A: tõ B: tõ C: tõ D: từ Đáp án: C
2 T Phú ơng ngời giàu có - đợc giải nghĩa theo cách nào? A: Đa từ đồng nghĩa B: Đa từ trái nghĩa C: Đa khái niệm mà từ biểu thị D: Không theo cách Đáp án: C
3.Trong đoạn văn có từ mợn là: A: Phú ông B: Chăn bò C: đàn bò D: Thế Đáp án: A
4 Đoạn văn từ loại dùng nhiỊu:
A: ST B: §T C: TT D: DT Đáp án: D
5 Trong câu Cậu chăn bò giỏi có cụm DT? A: côm B: côm C: cụm D: cụm Đáp án : D
6 Trong câu có cụm ĐT?
A: côm B: côm C: cụm D: cụm Đáp án : A
* Củng cố , đánh giá(1’):
nhắc lại kiến thức học phần kỳ I.
(192)(193)
TiÕt 69, 70:
Chơng trình ngữ văn địa phơng
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Rèn luyện tả: phát âm chuẩn, viết tiếng mà địa ph-ơng thờng sai
- Tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian lĩnh vực địa phơng - Từ giúp em biết giữ gìn sáng TV, giữ gìn nét đẹp văn hố dân gian
B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Soạn giáo án
2 Học sinh: Tìm hiểu kỹ ngơn ngữ địa phơng câu chuyện, phong tục tập quán địa phơng
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* Kiểm tra chuẩn bị: (3). * Bài (38).
I Rèn luyện tả.
1 Đối với tỉnh miền Bắc.
Đối với tỉnh miền Bắc thờng mắc phải lối nói viết? - Thờng lẫn lộn âm: Tr - ch, S - x, r - a, gi, l - n
LÊy VD? HS lÊy VD?
GV đa số từ yêu cầu HS viết đúng, đọc - Tra xét, trầm tĩnh, trại giam, trơ trụi
- Chặt chẽ, chắn, chắt lọc
- Sáng tạo, sản xuất, xuất sắc, sung sớng - Xanh xao, xô đẩy, xơng xẩu
ở nơi em thờng nói viết sai âm nào? - Các lỗi
- Sai vần: êch - inh, Õch - Ých, VD? Tr - t, th - s, VD?
2 Đối với tỉnh miền Trung, miền Nam.
Thờng mắc phải lỗi nói, viết? Ngày soạn:
(194)- Vần: ac, at, ang, an VD (SGK) - ¬c - ít, ¬ng - ¬n VD (SGK) - hái - ng· VD (SGK) - V - d VD (SGK)
3 Bµi tËp.
BT1: yêu cầu: điền tr, ch, x, s, r, d, gi, l, n vào chỗ trống: Cách làm: suy nghĩ, lựa chọn hợp lý, tả
- Trái cây, chờ đợi, chuyển chỗ, trơi chảy, trơ trụi, nói chuyện - Xấp ngửa, rắc rối, sơ sài, bổ sung, xung kích
- L¹c hËu, nãi liỊu, gian nan, nÕt na
BT2: yêu cầu: lựa chọn từ ngữ hợp lý, tả - Vây cá, sợi dây, dây điện, vây cánh, dây da - Giết giặc, da diết, vit vn, git cht
- Hạt dẻ, da dẻ, vẻ vang, văn vẻ, giẻ rách BT3, BT4, BT5 nhà
BT6: Yêu cầu: chữa lỗi tả câu sau:
Cách làm, phát từ sai tả, sửa, nguyên nhân - Căng dặng rằn - sửa: dặn căng
- Che chắng ngan chẳn dừng chặng - tre chắn ngang chẳng rừng chặt
- Căng cắn
BT7: yêu cầu: viết tả
Đọc đoạn văn, cần ý từ nào? sao?
- Sung sớng, làm lụng, Tổ quốc, Lạng Sơn, Cà Mau, gắn Những từ hay sai tả nãi, viÕt
- GV đọc cho HS chép
* Củng cố, đánh giá, dặn dò (4’). Cần lu ý lỗi hay mắc, hay sai Đọc viết lại từ hay mắc lỗi Làm BT3,4,5 - Xem lại BT làm
Chuẩn bị kể câu chuyện dân gian địa phơng em (tỉnh, vùng)
(195)TiÕt 70
* ổn định tổ chức: (1’). * Kiểm tra chuẩn bị: (2’).
* Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học II Phần văn tập làm văn.
Em học loại truyện dân gian nào? HS kể lại loại truyện dân gian học
Trong câu chuyện chuyện địa phơng em (hoặc dân tộc em, vùng đồng bng Bc B)
- Rồng cháu Tiên, Bánh chng - bánh dày - Sơn Tinh - Thuỷ Tinh
ở địa phơng em có truyện dân gian nào? kể lại? - HS kể: Tấm Cám, Sự tích trầu cau
- Hc sè truyện khác
Giới thiệu tổ chức cho bạn tổ, nhóm trò chơi dân gian mµ em biÕt?
- HS giới thiệu tổ chức trò chơi: Mèo đuổi chuột, bịt mắt bắt dê * Củng cố, đánh giá (3’) - Dặn dò.
Đánh giá phần văn học dân gian địa phơng? Văn học dân gian vùng Bắc Bộ mảng văn học dân gian Việt Nam
(196)TiÕt 71:
Hoạt động ngữ văn thi kể chuyện
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Cñng cè kiÕn thøc ngữ văn
- Rèn luyện kỹ nói, kể chuyện diễn cảm B Chuẩn bị.
- Học sinh tự chọn cho truyện thích đăng ký với bạn dẫn chơng trình
- Bạn dẫn chơng trình chuẩn bị chơng trình dẫn dắt, giới thiệu C lªn líp.
* ổn định tổ chức: (1’). * Tiến trình
HS dẫn chơng trình giới thiệu: khách mời, GVCN, bạn tham gia, mục đích thi
Dựa vào nội dung câu chuyện mà HS đăng ký dẫn dắt kết luận cho phù hợp
Các HS tham gia lu ý: kể diễn cảm, rõ ràng, biết ngừng chỗ, có ngữ điệu, phát âm đúng, t đàng hoàng, tự tin, mắt nhìn thẳng biết mở đầu, kết thúc, biết cm n ngi nghe (SGK)
Dựa vào yêu cầu GV chấm điểm Kết thúc: GV nhận xét, công bè kÕt qu¶
TiÕt 73, 74:
Bài học đờng i u tiờn
(Tô Hoài - Trích Dế mèn phiªu lu ký.)
A Mục tiêu cần đạt: GV giúp HS
- Hiểu đợc nội dung, ý nghĩa ca bn Ngy son:
Ngày dạy:
(197)- Nắm đợc đặc sắc nghệ thuật miêu tả kể chuyện văn
- Rèn kỹ đọc, kể, phân tích truyện i
- Tích hợp với phần TV so sánh, nhân hoá, tích hợp với TLV miêu tả, tự
B Chuẩn bị.
1 Giáo viên: Soạn bài, bảng phụ viết chi tiết Học sinh: Đọc - kể - trả lời câu hỏi
C Tiến trình tổ chức hoạt động dạy - học. * ổn định tổ chức: (1’).
* Kiểm tra: (2): Việc chuẩn bị học sinh? * Bµi míi (40’).
Giới thiệu bài: GV đa tranh vẽ Dế Mèn Dế Mèn vật bình thờng, gần gũi với tuổi thơ miền quê Từ gần gũi nhà văn Tơ Hồi xây dựng thành hình tợng nhân vật mang tính cách ngời, hàm chứa bao ý nghĩa sâu sa qua tác phẩm Dế Mèn phiêu lu ký mà hơm tìm hiểu đoạn trích Bài học
I Giíi thiƯu t¸c giả - tác phẩm.
Qua tỡm hiu chỳ thớch nhà em tự giới thiệu tác phẩm, tác giả? - Tơ Hồi - Nguyễn Sen - Sinh năm 1920 viết văn trớc CMT8-1945 - Dế Mèn ký in lần năm 1941, tác phẩm đặc sắc viết cho thiếu nhi Truyện gồm 10 chơng cao đẹp
- Bài học trích chơng I Dế Mèn phiêu lu ký miêu tả hình dáng, tính nết học đờng đời Dế Mèn
GV: Nguyễn Sen lớn lên q ngoại Nghĩa Đơ - phủ Hồi Đức - tỉnh Hà Đơng, nơi có sơng Tơ Lịch chảy qua nên ơng lấy bút danh Tơ Hồi kỷ niệm sơng Tơ phủ Hồi Đức thân thơng Ông nhà văn đại với số lợng tác phẩm nhiều 150 Ơng có tác phẩm viết cho thiếu nhi: Dế Mèn phiêu lu ký, Võ sĩ Bọ Ngựa, Đàn chim gáy, Cá ăn thề
(198)dịch thành nhiều thứ tiếng, đợc bạn đọc ngồi nớc vơ u mến Đoạn trích thể tài miêu tả, kể chuyện nhà văn, ti y ntn?
II Đọc hiểu văn (20).
GV: hớng dẫn đoạn Dế Mèn tả chân dung mình: đọc với giọng hài hớc, kiêu hãnh, to vang, ý nhấn giọng TT, ĐT miêu tả
Đoạn Dế Mèn trêu chị Cốc: ý giọng đọc đối thoại Giọng Dế Mèn trịch thợng, khó chịu
Giọng Dế Chũi yếu ớt, rên rẩm Giọng chị Cốc đáo để, tức giận
Đoạn Dế Mèn hối hận: giọng chậm, trầm, buồn, sâu lắng HS đọc, GV nhận xét, sửa
- T×m hiĨu chó thÝch; 1,4,6,8,12,20,28
- KĨ: trun sư dơng ng«i kĨ thø mÊy, hÃy kể lại cách ngắn gọn theo kể
Có thể chia văn làm phần? Tìm ý phần
- 1: T đầu → .sắp đứng đầu thiên hạ Dế Mèn tự miêu tả chân dung
- Đ2: lại, học đờng đời III Phân tích đoạn trích (20’).
1 Bøc ch©n dung tù ho¹ cđa DÕ MÌn.
Đọc từ đầu → đứng đầu thiên hạ
Dế Mèn tự miêu tả ngoại hình, hành động, thái độ qua chi tiết hình ảnh nào?
Ngoại hình → Hành động, thái độ
Căng: mẫm bóng ăn uống điều độ, làm việc chừng mực Vuốt: cứng, nhọn hoắt đạp phanh phách vào cỏ Cánh: áo dài kín chấm vỗ: phnh phch, giũn gió
Cả ngời: nâu bóng, soi gơng Đầu: to, tảng
Răng: đen nhánh Nhai ngoàm ngoạp, lỡi liềm máy Râu: dài cong hïng dịng h·nh diƯn, trÞnh träng khoan thai
đứng oai vệ, nhún nhảy, rung râu, kiểu nhà võ
(199)Ph©n tích nghệ thuật miêu tả loài vật Tô Hoài:
Tác giả miêu tả theo trình tự nào? (chú ý cách viết đoạn: tráng )
- Tác giả miêu tả kết - cụ thể (ý chính, ý phụ) Giúp ngời đọc nghe dễ hiểu
Nhận xét cách miêu tả tác giả?
- Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ, từ càng, vuốt, cánh, màu, đầu - Miêu tả hầu hết phận ngoại hình
- Miêu tả hình dáng, ngoại hình xen kẽ hành động, thái độ
- Hầu hết miêu tả phận diễn tả hành động phận
→ cho ngời đọc thấy rõ đợc tác dụng, lợi hại phận ấy, thấy đợc vẻ đẹp sống động, cờng tráng, tinh tế nhà văn (miêu tả tĩnh + động)
- Miêu tả chi tiết, tỉ mỉ nh tức nhà văn ý làm bật đặc điểm cụ thể Dế Mèn giúp cho ngời đọc hình dung thấy rõ vẻ đẹp anh chàng dế niên cờng tráng
Em h·y h×nh dung DÕ Mèn theo em, em thấy tác giả miêu tả bật phận nào? (tuỳ HS) Vì sao?
VD: Càng: mẫm bóng + Vuốt (ở phận đợc tác giả miêu tả tỉ mỉ đặc điểm bật - vũ khí lợi hại họ nhà Dế để thực miếng võ gia truyền
- Màu nâu bóng mỡ soi gơng đợc → sắc bật tiêu biểu họ nhà dế
GV: Mỗi phận tác giả miêu tả Dế đặc điểm tiêu biểu Dế Mèn nhng em thấy đợc đa miêu tả (càng) đặc điểm bật nhất, có vuốt sắc nhọn, vũ khí vơ lợi hại nhà Dế Chẳng mà miền quê bạn nhỏ thờng bắt dế bỏ vào lọ cho chúng đánh Đợc tận mắt chứng kiến sử dụng đôi để thực miếng võ gia truyền thật vui mắt
Em cã nhËn xÐt g× vỊ viƯc dùng từ tác giả? Khi miêu tả Dế Mèn tác giả sử dụng từ loại nào? - Tác giả dùng TT, ĐT, từ láy
Dùng từ có tác dụng gì?
- Gi hỡnh, gi cảm, gợi âm (gợi rõ dáng vẻ, hành động, trạng thái) giúp ngời đọc hình dung thấy rõ dáng vẻ, hành động Dế Mèn → vẻ đẹp cờng tráng, mạnh mẽ, khoẻ mạnh
(200)- Cờng tráng - khoẻ mạnh, to lớn - Ngoàm ngoạp - xồn xột, rào rào - Cà khịa - gây sự, gây lộn
Thay từ không hay từ tác giả
Nh nhà văn sử dụng từ ngữ xác tinh tế (điêu luyện) mà ta gọi nghệ thuật dùng từ văn miêu tả nhà văn quan sát tinh tế
Khụng ch cú ngh thuật dùng từ, đoạn văn cịn có nghệ thuật gì? (Các em thấy miêu tả đẹp, đôi cánh, màu sắc, răng, điệu Dế Mèn tác giả ví von so sánh với gì?)
- Cái đạp: đạp phanh phách lên cỏ, cỏ giãy rạp y nh có nhát dao vừa lia qua
- Đôi cánh: thành áo dài kín xuống tận chấm - Màu nõu búng soi gng c
- Cái ngoàm ngoạp nh lỡi liềm máy làm việc - Đi: cho kiểu nhà võ
(HS phát hiện, GV gạch chân bảng phụ)
Em cú cảm nhận đọc câu văn có hình ảnh so sánh này? - Đọc ta thấy hay, sinh động, gợi cho ngời đọc cảm nhận, hình dung, rõ, cụ thể vẻ đẹp, sức mạnh oai vệ Dế Mèn
- Cịn kín đáo cho ta thấy đợc nét tính cách oai vệ, kiêu căng DM Một lần lại cho ta thấy nhà văn có quan sát tinh tế, so sánh tài tình đặc sắc, đoạn văn coi mẫu mực miờu t
Tác giả chọn kể thứ mấy? Tại tác giả lại chọn kể ấy? Chọn kể có tác dụng gì?
- Tác giả chọn kể thứ nhất, nhân vật, DM xng tơi - nhân hoá DM nh ngời, tự miêu tả mình, tự nói
- Cho ta thấy khơng phải dế bình thờng mà chàng DM - Chọn kể thứ mang đậm tính chủ quan → thấy rõ đợc thái độ tự hào kiêu hãnh DM nói vẻ đẹp (kiêu căng, tự ph Dế Mèn)
Nhà văn xây dựng DM không dừng lại kiêu căng, tự phụ nói vẻ đẹp mà từ tính kiêu căng, tự phụ DM đối xử với ngời sao?