Ngữ văn 6 HKI

7 18 0
Ngữ văn 6 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Kể chuyện tưởng tượng : Là những truyện do người kể nghĩ ra bằng trí tưởng tượng của mình, không có sẵn trong sách vở hay trong thực tế, nhưng có một ý nghĩa nào đó.. BÀI TẬP TRẮC NGHIỆ[r]

(1)

Câu hỏi ôn tập học kỳ môn Ngữ văn 6 A PHẦN VĂN BẢN

1 Truyền thuyết gì? Cổ tích ?

3 Truyện ngụ ngơn ? Truyện cười ?

5 So sánh truyền thuyết truyện cổ tích Giống nhau:

Khác nhau:

6 So sánh Ngụ ngôn với Truyện cười:

B PHẦN TIẾNG VIỆT Từ cấu tạo từ tiếng Việt:

1 Từ gì?

2 Thế từ đơn ? Thế từ phức ? Thế từ ghép ?

5 Thế từ ghép đẳng lập ? Thế từ ghép phụ ? Thế từ láy?

II Từ mượn: Từ Việt: Từ mượn:

Cách viết từ mượn: Nguyên tắc mượn từ? III Nghĩa từ:

Nghĩa từ:

2 Các giải thích nghĩa từ:

IV Từ nhiều nghĩa tượng chuyển nghĩa từ: 1.Nghĩa gốc:

2 Nghĩa chuyển V Lỗi dùng từ: + Lỗi lặp từ

+ Lỗi lẫn lộn từ gần âm + Lỗi dùng từ không nghĩa IV Từ loại cụm từ

1 Danh từ, động từ, tính từ

2 Cụm danh từ, cụm động từ, cụm tính từ Số từ lượng từ:

Chỉ từ:

C TẬP LÀM VĂN

(2)

Văn tự : a Tự gì?

b Sự việc nhân vật văn tự : c.Chủ đề dàn văn tự : d Tìm hiểu đề cách làm văn tự : đ Lời văn, đoạn văn tự :

e Ngôi kể văn tự : g Thứ tự kể văn tự :

h Kể chuyện đời thường: Chỉ phạm vi đời sống thường nhật, ngày

i Kể chuyện tưởng tượng : Là truyện người kể nghĩ trí tưởng tượng mình, khơng có sẵn sách hay thực tế, có ý nghĩa

BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM

Câu 1: Nhận định với việc xây dựng nhân vật truyền thuyết tác giả dân gian?

A Không miêu tả bề hành động nhân vật

B Tập trung miêu tả tình cảm, ý chí, suy nghĩ, nguyện vọng nhân vật

C Chú ý miêu tả bề ngồi, hành động, tình cảm, ý chí nguyện vọng nhân vật D Chỉ miêu tả bề ngồi hành động nhân vật mà khơng ý miêu tả tình cảm, suy nghĩ, ý chí, nguyện vọng nhân vật

Câu 2: Trong từ sau đây, từ từ Hán Việt?

A Mặt trời B Trường thọ C Đầy đặn D Ngọc trai Câu 3: Tổ tiên người Việt là?

A Lạc Long Quân B Âu Cơ

C Lạc Long Quân Âu Cơ D Vua Hùng E Con Rồng

Câu 4: Truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên sử thi lãng mạn người Việt thể đầy đủ niềm tự hào nguồn gốc, nòi giống dân tộc

A Đúng B Sai

Câu 5: Nhân vật truyện Em bé thơng minh ? A Hai cha em

bé B Em bé C Viên quan D Nhà vua

Câu 6: Đoạn trích Sơng nước Cà Mau sáng tác nhà văn nào? A Nguyễn Minh

Châu B Đoàn Giỏi C Võ Quảng D Tạ Duy Anh

(3)

A Sông Vi-na B Sông Đa-nuýp C Sông Nê-va D Sông Vôn-ga

Câu 8: Ý nghĩa hình tượng Thánh Gióng là: Thể quan điểm ước mơ nhân dân ta người anh hùng đánh giặc

A Đúng B Sai

Câu 9: Hình tượng lãng mạn truyền thuyết Con Rồng cháu Tiên tạo nên từ hình ảnh kì ảo, sản phẩm trí tưởng tượng bay bổng, hồn nhiên

A Đúng B Sai

Câu 10: Lí cho thấy người anh trai nhân vật trung tâm truyện Bức tranh em gái tôi?

A Người anh trai người kể lại câu chuyện

B Qua người anh để ca ngợi tài cô em gái

C Truyện tập trung miêu tả q trình nhận thức thiếu sót người anh D Truyện kể người anh em có tài hội hoạ

Câu 11: Hiện thực kháng chiến chống giặc Minh phản ánh tác giả Lê Lợi nhận lưỡi gươm chuôi gươm lúc?

A Hiện thực kháng chiến phản ánh sinh động B Hiện thực kháng chiến phản ánh thiếu sở thực tiễn

C Khơng phản ánh đầy đủ q trình hình thành phát triển kháng chiến D Hiện thực tái dễ dãi

Câu 12: Dòng giải thích cho khái niệm cốt truyện? A Là toàn việc thể tác phẩm

B Là việc bản, quan trọng tác phẩm C Là tất nhân vật giới thiệu tác phẩm D Là nội dung chi tiết mà truyện phản ánh

Câu 13: Truyện truyền thuyết khác với truyện cổ tích điểm ? A Có yếu tố kì ảo B Có yếu tố thực

C Có cốt lõi thật lịch sử D Thể thái độ nhân dân

Câu 14: Hai so sánh “như tượng đồng đúc ”, “như hiệp sĩ Trường Sơn oai linh hùng vĩ” Dượng Hương Thư cho thấy ông người nào?

(4)

C Dày dạn kinh nghiệm chèo thuyền vượt thác D Chậm chạp mạnh khoẻ khó địch

Câu 15: Cuộc đấu tranh truyện Cây bút thần đấu tranh nào? A Chống bọn địa chủ B Chống bọn vua chúa

C Chống áp bóc lột D Chống lại kẻ tham lam, độc ác Câu 16: Trước chết thương tâm Dế Choắt, Dế Mèn có thái độ nào? A Buồn rầu sợ hãi B Thương ăn năn hối hận

C Than thở buồn phiền D Nghĩ ngợi xúc động

Câu 17: Tên gọi khái quát cho đấu tranh xã hội truyện cổ tích gì? A Đấu tranh người giàu kẻ nghèo B Đấu tranh địa chủ nông dân C Đấu tranh nghĩa phi

nghĩa D Đấu tranh thiện ác

Câu 18: Truyện Con hổ có nghĩa nhằm mục đích gì? A Để cao tình cảm thuỷ chung người với B Đề cao tình cảm loài vật với người

C Đề cao nghĩa khuyên người biết trọng ân nghĩa D Ca ngợi phẩm chất tốt đẹp loài vật

Câu 19: Bài thơ Mưa miêu tả mưa theo trình tự nào?

A Trước mưa B Từ đồng nhà C Từ trời xuống mặt đất D Trong sau mưa

Câu 20: Câu thơ Lũ bướm vàng lơ đãng lướt bay qua (Anh Thơ) có sử dụng biện pháp tu từ nào? A Hoán dụ B Nhân hoá C So sánh D Ẩn dụ

LUYỆN ĐỀ I Đề số 1: * Phần đề thi

Phần 1: Đọc hiểu (3.0 điểm)

Đọc đoạn trích sau trả lời câu hỏi:

Sơn Tinh không nao núng Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dòng nước lũ Nước sông dâng lên bao nhiêu, đồi núi cao lên nhiêu Hai bên đánh ròng rã tháng trời, cuối Sơn Tinh vững vàng mà sức Thủy Tinh kiệt Thần Nước đành rút quân

(Sơn Tinh, Thủy Tinh – SGK Ngữ văn 6, tập NXB GD Việt Nam) Câu 1: (0.5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt đoạn trích trên?

(5)

Câu 3: (1.0 điểm) Trong câu: “Thần dùng phép lạ bốc đồi, dời dãy núi, dựng thành lũy đất, ngăn chặn dịng nước lũ.” Có cụm động từ nào?

Câu 4: (1.0 điểm) Nêu nội dung khái quát đoạn văn Phần 2: Làm văn (7.0 điểm)

Câu 1: (2.0 điểm) Từ đoạn trích trên, em viết đoạn văn ngắn (khoảng 5-7 dòng) nêu suy nghĩ em tác hại thiên tai lũ lụt đời sống người dân

Câu 2: (5.0 điểm) Kể việc tốt mà em làm để giúp đỡ người khác II Đề thi số 2:

* Phần đề thi

I - PHẦN TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN: (3,0 đ) - Thời gian làm 10 phút Thí sinh chọn chữ kết mà em chọn ghi vào tờ giấy làm

Câu 1: Văn Sự tích Hồ Gươm có nội dung liên quan đến giai kiện lịch sử nước ta? A Chống giặc Ân

B Chống giặc Mông-Nguyên C Chống giặc Minh

D Chống giặc Thanh

Câu 2: Trong văn sau, văn có nội dung đề cao ân nghĩa đạo làm người? A Thánh Gióng

B Mẹ hiền dạy

C Thầy thuốc giỏi cốt lòng D Con hổ có nghĩa

Câu 3: Văn sau không thuộc thể loại truyện ngụ ngôn? A Thầy bói xem voi

B Ếch ngồi đáy giếng

C Chân, Tay, Tai, Mắt, Miệng D Ông lão đánh cá cá vàng

Câu 4: Nhân vật Mã Lương truyện Cây bút thần thuộc kiểu nhân vật sau đây? A Nhân vật thông minh

B Nhân vật dũng sĩ C Nhân vật bất hạnh

D Nhân vật có tài kỳ lạ

Câu 5: Câu ca dao sau dùng phương thức biểu đạt nào? Trúc xinh trúc mọc đầu đình

Em xinh em đứng xinh A Tự

B Miêu tả C Biểu cảm D Nghị luận

Câu 6: Trường hợp có từ tay dùng theo nghĩa chuyển? A Chị có tay chăn ni

(6)

D Làm việc nhiều hai tay mỏi

Câu 7: Tập hợp từ sau đứng trước danh từ trung tâm cụm danh từ? A này, nọ,

B cả, toàn thể, C kia, đó, D các, quá,

Câu 8: Từ loại làm vị ngữ cần có từ đứng trước? A Danh từ

B Động từ C Tính từ D Chỉ từ

Câu 9: Từ từ mượn gốc Hán? A Xà phịng

B Cà phê C Đồng chí D Ni lông

Câu 10: Động từ sau cần có động từ khác kèm? A đọc

B dám C ghét D đứng

Câu 11: Dòng chứa từ bổ sung cho động từ quan hệ thời gian cụm động từ?

A đừng, đang, B chớ, cũng, C đã, sẽ, D hãy, đừng,

Câu 12: Thế chủ đề văn bản? A Là nội dung mà văn biểu thị

B Là vấn đề chủ yếu đặt văn C Là đề tài mà văn thể

D Là nhân vật việc nói tới văn II - PHẦN TỰ LUẬN: (7,0 đ) - Thời gian làm 80 phút

Câu 1: (3.0 đ) Học sinh đọc văn sau thực yêu cầu a, b, c, d TREO BIỂN

Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng:

“ Ở ĐÂY CÓ BÁN CÁ TƯƠI” Biển vừa treo lên, có người qua đường xem, cười bảo:

- Nhà xưa quen bán cá ươn hay mà phải đề biển cá “tươi”? Nhà hàng nghe nói, bỏ chữ “tươi”

(7)

Nhà hàng nghe nói, bỏ hai chữ “ở đây”

Cách vài hôm, lại có người khách đến mua cá, nhìn lên biển, cười bảo: - Ở chẳng bán cá bày cá để khoe bay mà phải đề “có bán”?

Nhà hàng nghe nói lại bỏ hai chữ “có bán” Thành biển cịn có chữ “cá” Anh ta nghĩ bụng từ khơng cịn bắt bẻ

Vài hơm sau, người láng giềng sang chơi, nhìn biển, nói:

- Chưa đến đầu phố ngửi mùi tanh, đến gần nhà thấy đầy cá, chẳng biết bán cá, cịn đề biển làm nữa?

Thế nhà hàng cất nốt biển! (Theo Trương Chính)

a) Treo biển truyện cười Em nêu khái niệm truyện cười b) Giải thích nghĩa từ bắt bẻ văn

c) Gạch chân cụm danh từ phần trích sau: Một cửa hàng bán cá làm biển đề chữ to tướng:

d) Viết câu hoàn chỉnh nêu nhận xét em nhân vật ông chủ nhà hàng truyện Câu 2: (4.0 đ)

Ngày đăng: 03/02/2021, 11:55