Ảnh hưởng của vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa và đề xuất giải pháp giảm thiểu kịch bản cho hồ vực mấu, tỉnh nghệ an

104 6 0
Ảnh hưởng của vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa và đề xuất giải pháp giảm thiểu kịch bản cho hồ vực mấu, tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỜI CAM KẾT Tôi xin cam kết: Luận văn cơng trình nghiên cứu cá nhân, thực hướng dẫn khoa học PGS TS Nguyễn Cao Đơn TS Nguyễn Văn Tuấn Các số liệu, kết luận nghiên cứu trình bày luận văn trung thực chưa cơng bố hình thức Tơi xin chịu trách nhiệm nghiên cứu Học viên Nguyễn Văn Hiến LỜI CẢM ƠN Đề tài “Ảnh hưởng vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa đề xuất giải pháp giảm thiểu: kịch cho hồ Vực Mấu, tỉnh Nghệ An”được hoàn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên nước, trường Đại học Thủy lợi Hà Nội Học viên xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc chân thành tới PGS TS Nguyễn Cao Đơn TS Nguyễn Văn Tuấn người thầy cổ vũ, động viên, tận tình hướng dẫn góp ý bảo suốt q trình học tập hồn thành luận văn Học viên xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu nhà trường, thầy giáo Phịng Đào tạo Đại học Sau đại học, thầy cô giáo môn Trường Đại học Thủy lợi Hà Nội, người tận tình giúp đỡ, truyền đạt kiến thức chuyên môn kỹ thuật suốt trình học tập Cảm ơn gia đình, quan, bạn bè đồng nghiệp cổ vũ, khích lệ tạo điều kiện thuận lợi trình học tập hồn thành luận văn Vì mong nhận góp ý quý báu Thầy, Cô bạn Hà Nội, ngày / /2014 Học viên Nguyễn Văn Hiến MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Mục tiêu đề tài 3 Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận 3.1.1 Tiếp cận tổng hợp 3.1.2 Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môi trường 3.1.3 Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, đồ hệ thống GIS) 3.1.4 Tiếp cận kế thừa, phát triển kết nghiên cứu tiếp thu công nghệ 3.2 Phương pháp nghiên cứu 4 Các kết đạt Bố cục luận văn CHƯƠNG I TỔNG QUAN 1.1 Tổng quan cố đập giới 1.1.1 Sự cố vỡ đập giới 1.1.2 Tính tốn vỡ đập giới 1.2 Tổng quan cố đập Việt Nam 13 1.3 Giới thiệu vùng nghiên cứu 15 1.3.1 Vị trí địa lý 15 1.3.2 Điều kiện dân sinh kinh tế, địa hình, địa chất, thủy văn 16 1.3.3 Các tiêu cơng trình 23 CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ CƠ SỞ DỮ LIỆU 28 2.1 Cơ sở lý thuyết 28 2.1.1 Các mơ hình tốn thủy lực 28 2.1.1.1 Một số mơ hình có khả áp dụng 28 2.1.1.2 Lựa chọn mơ hình 33 2.1.2 Cơ cở lý thuyết mơ hình tốn HEC-RAS 34 2.1.2.1 Phương trình liên tục 34 2.1.2.2 Phương trình động lượng 36 2.1.2.3 Phương hướng giải hệ phương trình 38 2.1.2.4 Hệ số phân bố dòng chảy 39 2.1.2.5 Chiều dài dòng chảy tương đương 39 2.2 Cơ sở liệu 40 2.2.1 Tài liệu địa hình khu vực nghiên cứu 40 2.2.2 Tài liệu thủy văn 40 2.2.2.1 Mạng lưới quan trác khí tượng thủy văn khu vực dự án 40 2.2.2.2 Các đặc trưng thủy văn công trình 42 2.2.3 Tài liệu hải văn, mực nước triều vùng nghiên cứu 47 CHƯƠNG III: XÂY DỰNG VÙNG NGẬP LỤT HẠ DU 48 3.1 Thiết lập mơ hình thủy lực cho hệ thống 48 3.1.1 Mô tả thủy lực hệ thống 48 3.1.2 Tài liệu địa hình 49 3.1.3 Các thông số vỡ đập trình vỡ 49 3.1.4 Biên lưu lượng 52 3.1.5 Biên mực nước Biển 52 3.2 Hiệu chỉnh kiểm định mơ hình 52 3.3 Kịch mô 54 3.4 Đánh giá vùng ngập lụt 64 3.5 Đề xuất giải pháp giảm thiểu thiết hại lũ lụt 68 3.5.1 Giải pháp cơng trình 68 3.5.2 Giải pháp phi cơng trình 72 3.5.2.1 Xây dựng phương án chuẩn bị sẵn sàng 72 3.5.2.2 Xây dựng phương án ứng phó xảy cố 82 3.5.2.3 Kế hoạch hoạt động sau cố 86 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 87 1.Kết luận 87 Kiến nghị 88 TÀI LIỆU THAM KHẢO 89 DANH MỤC CÁC BẢN VẼ Hình 1.1: Vị trí cơng trình 15 Hình 2.1: Mặt cắt dọc, cắt ngang sơng Hồng Mai 40 Hình 3.1: Sơ đồ hệ thống 49 Hình 3.1a: Lỗ vỡ đập dạng hình thang 50 Hình 3.2: Biên lưu lượng nước hồ chứa 52 Hình3.2a: Quan hệ Mực nước cầu Hồng Mai Lưu lượng đầu 54 Hình 3.3: Kết vùng ngập lụt (KB1) 56 Hình 3.4: Kết vùng ngập lụt (KB2) 58 Hình 3.5: Kết vùng ngập lụt (KB3) 60 Hình 3.6: Mặt cắt 18173 61 Hình 3.7: Mặt cắt 13156 61 Hình 3.8: Mặt cắt 2541 62 Hình 3.9: Mặt cắt 62 Hình 3.10: Đường mặt nước sau mô cho kịch khác (I-III) 63 Hình 3.11: Đường trình mực nước lưu lượng cho mặt cắt 1, 8727, 19517 với kịch : I kịch số 1, II kịch số 2, III kịch số 66 Hình 3.12 : Bản đồ địa hình bố trí nhà kiên cố xã 72 Hình 3.13: Bản đồ địa hình hướng di chuyển xây dựng nhà kiên cố 76 DANH MỤC BẢNG BIỂU Bảng 1.1 : Nhiệt độ tháng, năm, trung bình nhiều năm lưu vực 21 Bảng 1.2 : Độ ẩm tháng năm trung bình nhiều năm lưu vực 21 Bảng 1.3 : Bốc tháng năm trung bình nhiều năm lưu vực 22 Bảng 1.4 : Tốc độ gió trung bình tháng nhiều năm lưu vực 22 Bảng 1.5 : Lượng mưa trung bình tháng nhiều năm lưu vực 23 Bảng 2.5: Kết tính dịng chảy năm theo tần suất thiết kế 44 Bảng 2.6: Phân phối dòng chảy năm theo tần suất thiết kế 44 Bảng 2.7: Đặc trưng dòng chảy lũ thiết kế 44 Bảng 2.8: Đặc trưng trình lũ thiết kế 46 Bảng 3.1: Đường quan hệ Z-V 48 Bảng 3.1a: Các thông số vỡ đập 51 Bảng 3.1b: Các thông số vỡ đập 51 Bảng 3.1c Mực nước cầu Hoàng Mai Lưu lượng đầu mối 54 Bảng 3.2 Diện tích độ sâu ngập khu vực nghiên cứu 55 Bảng 3.3: Diện tích độ sâu ngập khu vực nghiên cứu 57 Bảng 3.4: Diện tích độ sâu ngập khu vực nghiên cứu 59 Bảng 3.5: Kết mô cho kịch vỡ đập với thời gian từ lúc vỡ đập đến lúc vận tốc, lưu lượng độ sâu đạt giá trị lớn 67 Bảng 3.6 Dự trù vật tư, vật liệu chuận bị hồ chứa 80 MỞ ĐẦU 1.Tính cấp thiết Đề tài Theo tổng hợp báo cáo hội nghị trực tuyến Chính phủ an toàn hồ chứa ngày 29/8/2013, Bộ Xây dựng cho hay, cơng trình thủy điện có cơng suất nhỏ 30MW tiềm ẩn nhiều nguy an toàn số chủ đập chưa thực đầy đủ quy định quản lý an tồn đập Tổng cộng có 144/166 đập đến q kỳ hạn kiểm tra tính tốn lại dịng chảy lũ chưa tới 1/3 tổng số thực xong 36 đập có phương án bảo vệ đập phê duyệt Trước tình trạng này, Bộ Nơng nghiệp cảnh báo, cơng trình "có vấn đề" cần phải đặc biệt quan tâm có biện pháp đảm bảo an tồn bị cố gây nhiều thiệt hại Bộ Nông nghiệp kiến nghị Chính phủ phê duyệt kinh phí hỗ trợ địa phương sửa chữa cấp bách hồ chứa bị hư hỏng nặng để đảm bảo an toàn năm 2013, hỗ trợ kinh phí theo kế hoặch có mục tiêu từ 2014 để địa phương chủ động thực Sự cố vỡ đập Ia Krel (Gia Lai) vừa qua hồi chuông cảnh báo từ trung ương đến địa phương Nếu khơng có biện pháp đối mặt với thảm hoạ “Quản lý Nhà nước dễ dãi q mà cố thuỷ điện, thuỷ lợi khơng cho hội rút kinh nghiệm Một địa phương có hàng trăm hồ quên hồ trả giá ngay” Hơn cơng trình thủy lợi đập hồ chứa (bao gồm đập vật liệu địa phương đập trọng lực đập bê tông thường, bê tông đầm lăn, đá đổ mặt) xây dựng với quy mô, nhiệm vụ, đặc điểm làm việc khác Trong nhiều cơng trình xây dựng lâu năm bị xuống cấp tiềm ẩn nhiều nguy cố Thực tế nhiều đập bị cố vỡ đập cố cống Tác Giang đê hữu Hồng (8/2012), vỡ đập Tây Nguyên 9/2012(Nghệ An), Vỡ đập Khe Mơ (Hà Tĩnh năm 2010), cố rị nước đập sơng Tranh (Quảng Ngãi), thấm mạnh đập Kè Gỗ; cố tràn nước qua đỉnh đập đập Hố Hô (Hà Tĩnh)… Hậu có nhiều đập có xuất vết nứt, thấm qua thân đập với tác hại lớn chưa lường hết Từ thực tế cho thấy đập bị cố nhiều thiệt hại kép xảy vỡ đập gây nên nhiều thiệt hại nghiêm trọng gây thảm họa Hồ chứa Vực Mấu nằm địa bàn huyện Quỳnh Lưu, tỉnh Nghệ An, xây dựng từ năm 1978, hoàn thành nâng cấp cải tạo vào năm 2008 với nguồn vốn World Bank, hồ chứa lớn tỉnh Nghệ An đến thời điểm với tổng dung tích đạt 74 triệu m3 nước Hồ chứa xây dựng sơng Hồng Mai, diện tích lưu vực tính tới tuyến đập 215 km2 với chiều dài 56 km, phần hạ lưu đập tới cửa biển dài 20 km Do phức tạp địa hình với nhiều dãy núi cao hẹp chạy theo hướng Tây- Đơng, sơng tỉnh Nghệ An nói chung huyện Quỳnh Lưu nói riêng thường ngắn, hẹp có độ dốc lớn Do vậy, nước sơng thường chảy xiết, lũ lên xuống nhanh Hạ lưu hồ Vực Mấu thị xã Hoàng Mai với dân số 105 nghìn người (tính đến 2013), trung tâm kinh tế tỉnh Nghệ An, có tuyến đường sắt bắc nam, quốc lộ 1A tỉnh lộ 537 chạy qua Hơn nữa, thị xã Hoàng Mai nằm vùng trũng tỉnh Nghệ An, cao trình phổ biến từ 0.3-3.5 m nên hàng năm thường xuyên bị ngập úng Nếu có vỡ đập xảy ra, hậu nghiêm trọng Từ trước tới nay, có kịch vỡ đập xây dựng cho Hồ chứa để giúp đưa phương án sơ tán bảo vệ tính mạng tài sản nhân dân, giảm thiểu thiệt hại Vì việc nghiên cứu “Ảnh hưởng vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa đề xuất giải pháp giảm thiểu: kịch cho hồ Vực Mấu, tỉnh Nghệ An” cần thiết cấp bách Mục tiêu đề tài Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tính tốn vỡ đập, từ vận dụng tính tốn kịch vỡ đập hồ Vực Mấu kiến nghị giải pháp ứng phó cho khu vực hạ du hồ Vực Mấu nhằm phòng tránh giảm nhẹ thiệt hại cho khu vực dân cư, sở kinh tế, an ninh, quốc phòng thiệt hại khác Cách tiếp cận phương pháp nghiên cứu 3.1 Cách tiếp cận 3.1.1 Tiếp cận tổng hợp Xem khu vực nghiên cứu khu vực hạ lưu bị ảnh hưởng ngập lụt, tầm ảnh hưởng cấu thành hệ thống gồm: địa hình, địa chất, khí hậu, nước, hệ sinh thái, người, phương thức quản lý, khai thác v.v…, thành phần hệ tương tác có quan hệ ràng buộc, tác động lẫn 3.1.2 Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môi trường Mục tiêu việc dự báo vỡ đập xác định vùng ngập lụt, di dân, bảo đảm an toàn cho người sở vật chất vùng hạ lưu Vấn đề lũ lụt tác động tới hệ sinh thái mơi trường Vì cách tiếp cận bảo đảm cho môi trường phát triển bền vững 3.1.3 Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, đồ hệ thống GIS) Vùng nghiên cứu có cấu trúc địa hình phức tạp, hệ thống sông kênh 83 - Kiểm tra móc thiết bị tràn cố - Kiểm tra phát xử lý kịp thời cố than đập đất, đặp bờ đất đỉnh đập, tâm giữ vững đập đất - Khi cố gắng để giải tình xấu mà xảy cố vỡ đập cấp thẩm quyền phát lệnh khẩn cấp thu quân ứng cứu đầu mối hồ, tổ chức đưa quân kịp thời vị trí an tồn, đảm bảo tính mạng lực lượng tham gia thực phương án sơ tán nhân dân vùng hạ lưu hồ chứa b Khu vực hạ du - Trong khẩn cấp có lệnh báo động sơ tán quan chức năng, Ban huy phòng chống lụt bão xã triệu tập tất thành viên, cán phụ trách văn phòng Ban huy (phổ biến kế hoặch triển khai cấp tốc công tác ứng cứu, sơ tan nhân dân vùng bị ngập) Các đồng chí: Bí thư Đảng ủy, Chủ tịch Ủy ban nhân dân xã (phường), Trưởng ban phòng chống khác phục hậu lụt bão phụ trách chung huy trực tiếp thực sơ tán dân - Sau tuyên truyền, thơng báo cho nhân dân tình hình mưa lũ hướng dẫn phổ biến quy tắc, quy định di chuyển đến nơi an toàn Xem xét điều kiện bố trí tập kết, hướng vận chuyển đến nơi an toàn Xem xét điều kiện bố trí điều kiện bố trí tập kết, hướng vận chuyển theo đường giao thơng sẵn có; bố trí phương tiện vận chuyển nhân lực hỗ trợ, kế hoặch thực phương án di dời sơ tán dân vùng bị ngập - Khi xảy cố tương ứng theo kịch xác định hình thành địa điểm ngập, vùng ngập Kế hoặch phân giao nhiệm vụ, đạo hướng dẫn cho khu vực dân cư bị ngập sau: Các khu bị 84 ngập xa với trường học, trụ sở Ủy ban nhân dân tình xảy vơ khẩn cấp khu vực di dời lên địa điểm gần có cao độ cao mực nước ngập Lán trại, nơi trú ẩn dựng tạm lên để dân trú ngụ, sinh hoạt - Yêu cầu, động viên nhân dân chấp hành quy định, hướng dẫn cán điều hành trình cư trú địa điểm sơ tán, có ý thức trách nhiệm bảo vệ tài sản công - Đề nghị đơn vị Quân đơn vị tổ chức khác đóng quân địa bàn tham gia phối hợp với lực lượng khác giúp dân sơ tán - Triển khai công tác theo phương châm “4 chỗ”: Chỉ huy chỗ; lược lượng chỗ; phương tiện, vật tư chỗ kinh phí, hậu cần chỗ * Đối với yếu tố Chỉ huy chỗ - Khi xảy cố, người huy phải bám vào phương án xây dựng để định chỗ theo tình hình thực tế “Mệnh lệnh huy” đạo cấp - Chủ động theo dõi sát tình hình thiên tai, hộ dân, sở sản xuất v.v diện gặp nguy hiểm cần cứu nạn di dời khẩn cấp - Chỉ đạo lực lượng chuyên trách tiếp tục bám trụ địa bàn, giúp dân chằng chống nhà cửa, cắt tỉa cành cây, kê kích vật dụng gia đình vv; tham gia sơ tan dân khỏi vùng nguy hiểm, tham gia cứu người, tài sản, cứu hộ cơng trình phịng, chống lụt bão bị cố… - Chủ động phối hợp kết hợp chặt chẽ với cấp trên, lực lượng 85 vũ trang đóng địa bàn tổ chức cứu hộ, cứu nạn - Chỉ đạo cung cấp lương thực, thuốc men, chăn quần áo cho dân điểm sơ tán * Đối với yếu tố Lực lượng chỗ kinh phí - Các đội niên xung kích, dân quân, tổ chức tự quản tích cực hỗ trợ nhân dân đối phó với cố - Các lực lượng chuyên trách điện lực, cung cấp nước, trường học, y tế, thông tin liên lạc thực phương án cụ thể đối phó với tình thiên tai ngành - Cung cấp đủ lực lượng hỗ trợ dân di dời đến nơi an toàn - Tiếp tục tuần tra, canh gác điểm xung yếu địa bàn; Trong trường hợp phát sinh tình khẩn cấp tích cực đơi phó, hỗ trợ nhân dân * Đối với yếu tố phương tiện, vật tư chỗ - Huy động, trưng thu trưng dụng phương tiện, vật tư lên danh sách từ trước - Cung cấp phương tiện cần thiết cho lực lượng chỗ làm nhiệm vụ cứu hộ, cứu nạn kịp thời, hiệu * Đối với yếu tố Hậu cần chỗ - Phân bổ lương thực, thuốc men, vật dụng gia đình cần thiết cho hộ dân điểm sơ tán - Tiếp tục theo dõi nắm tình hình số hộ cần cứu trợ khẩn cấp, nhu cầu thiết yếu người dân bám trụ địa bàn tạm cư điểm sơ tán 86 3.5.2.3 Kế hoạch hoạt động sau cố a Tại công trình đầu mối: Ban huy Phịng chống lụt bão hồ Vực Mấu thực công việc sau: - Đánh giá sơ hư hỏng, lập báo cáo lên cấp có thẩm quyền; - Đề xuất phương án sửa chữa khẩn cấp đảm bảo cơng trình ổn định để sẵn sàng ứng phó với trận lũ tới sẵn sàng tích nước có thể; - Tiếp tục tu bổ, sửa chữa khẩn cấp hư hỏng, theo phương án chấp nhận; - Kế hoặch sơ khơi phục cơng trình theo thiết kế ban đầu b Tại khu vực hạ du - Chỉ đạo tiếp tục cập nhật cứu trợ lương thực, thuốc men…cho nhân dân phương án cứu phó kịp thời, hiệu - Chỉ đạo nơi ăn thiết yếu cho nhân dân: nước sạch, điện, đường, trường, trạm địa bàn - Chỉ đạo sử lý môi trường nước, rác thải, xác động vật chết lũ lụt - Chủ động phối hợp trợ giúp từ bên Ban huy Phòng chống lụt bão xã chịu ảnh hưởng, thiệt hại thực công việc sau: - Đánh giá sơ thiệt hại, lập báo cáo gửi cấp có thẩm quyền; - Tiếp tục cứu chữa nạn nhân, trợ cấp gia đình khó khăn, tu bổ sửa chữa cơng trình, nhà cửa đường sá, kênh mương bị hư hỏng, ổn định sống cho nhân dân khôi phục sản xuất 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 1.Kết luận * Các kết đạt được: Với đề tài “Ảnh hưởng vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa đề xuất giải pháp giảm thiểu: kịch cho hồ Vực Mấu, tỉnh Nghệ An” từ kết thu thập tài liệu, phân tích tính tốn, rút kết sau: - Đưa nhìn tổng quan điều kiện tự nhiên cố xảy đập đất khu vực hạ du sông Hoang Mai Qua ta thấy việc nghiên cứu tốn vỡ đập giải phải phịng cho du cần thiết thiết thực - Nghiên cứu lựa chọn phương pháp tính tốn tốn vỡ đập, xác định dư kiến kịch xảy trường hợp vỡ đập Vận dụng tính tốn trường hợp vỡ đập đới với hồ Vựu Mấu từ kiến nghị giải pháp ứng phó cho khu vực hạ du dọc sơng Hồng Mai nhằm phịng tránh giảm nhẹ thiệt hại cho khu dân cư, sở kinh tế, an ninh, quốc phòng… * Những hạn chế luận văn Trong q trình tìm hiểu cố gắng khn khổ luận văn thời gian có hạn nên tồn số vấn đề luận văn: + Số liệu, tài liệu phục vụ tính tốn cịn thiếu nên chưa thể tính tốn thể xác kết nghiên cứu + Luận văn dừng lại kết mô cố vỡ đập diện tích khu ngập cho khu vực hạ du cơng trình tương ứng với kịch 88 đề ra, xây dựng đồ ngập lụt tương ứng tương đối sơ đưa giải pháp ứng phó cho khu vực hạ du xẩy vỡ đập Kiến nghị Qua hạn chế luận văn hướng nghiên cứu tác giả nghiên cứu vấn đề tồn lại luận văn đưa phương án tối ưu nhằm phòng tránh hoạc giảm nhẹ thiệt hại cho khu dân cư, sở kinh tế, an ninh quốc phòng… Nội dung luận văn giải nhiều vấn đề trình bày Tuy nhiên, hạn chế vấn đề thời gian, trình độ lực tính chất phức tạp tốn, nên khơng tránh khỏi thiếu sót Rất mơng nhận đánh giá, góp ý q bấu Thầy với toàn thể ban, để nội dung luận văn đầy đủ, hoàn thiện 89 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt [1] Bảng phụ lục tính tốn thủy văn hồ chứa Vực Mấu huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An [2] Dự án Vận động Chính sách Phịng chống thiên tai dựa vào cộng đồng (jani) “Phương châm bốn chỗ phòng, chống thiên tai” [3] Nghị định số 72/NĐ-CP ngày 7/5/2007 ‘Quản lý an toàn đập’; Bộ Nông nghiệp PTNT Thông tư số 33/2008/TT-BNN Chính phủ ban hành [4] Tài liệu dự án sửa chữa, nâng cấp hồ chứa Vực Mấu huyện Quỳnh Lưu – tỉnh Nghệ An [5] Tài liệu vùng ngập lụt hồ Vực Mấu [6] Thông tư Bộ nông nghiệp & Phát triển Nông Thôn số 33/2008/TTBNN ngày 04 tháng 02 năm 2008 Tiếng anh [7] Hec-Ras (2008), River Analysis Sysmtem Hydraulic Reference Manual, US army corps of Enggineers, American [8] Rendon S H, Ashworth C E, Smith S J Dam-breach Analysis and Floodinundation Mapping for Lakes Ellsworth and Lawtonka Near Lawton, Oklahoma[M] US Department of Interior, US Geological Survey, 2012 [9] Singh R D 10 Real-time flood forecasting: Indian experiences[J] Hydrological Modelling in Arid and Semi-Arid Areas 2008: 139 PHỤ LỤC Đường trình lũ cực hạn PMF lưu Vực Mấu 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35 36 (Theo phân phối mưa năm 2007 Tây Hiếu) Q (m3/s) Q (m3/s) 37 671 38 427 39 226 15 40 182 31 41 507 47 42 1298 58 43 2740 68 44 4141 72 45 5525 77 46 6204 83 47 6005 91 48 5550 105 49 4317 116 50 3201 112 51 2306 109 52 1644 118 53 1139 136 54 749 163 55 744 186 56 767 239 57 828 307 58 941 343 59 1309 331 60 1963 290 61 2733 241 62 3304 213 63 3214 209 64 2691 253 65 2068 409 66 1436 754 67 837 1149 68 340 1447 69 93 1478 70 16 1208 71 929 72 Bảng kết tính tốn (KB1): Mặt cắt, cao trình mặt nước, vận tốc, diện tích Mặt cắt ngang Q 19872 19517 19510 19253 19100 18986 18840 18763 18566.3* 18369.6* 18173 17920 17701 17451 17193 16766 16278 15901 15550 14937 14467 14204 13720 13429 13156 12906 12124 11969 11539 11090 10847 10631 10502 9860 9597 (m3/s) 3100.47 3100.1 Inl Struct 8008.25 7970.99 7971.58 7970.44 7969.26 7963.38 7953.61 7951.82 7716.03 7845.84 7778.97 7747.94 7721.91 7669.73 7597.08 7428.53 7142.94 7142.38 7121.31 7092.79 7032.01 7030.95 6952.35 6804.28 6776.18 6692.03 6664.05 6663.08 6652.41 6622.41 6548.38 6547.68 Cao trình mặt nước (m) 25.9 25.89 Vận tốc Diện tích (m/s) 0.28 0.35 (m2) 12100.21 9110.63 14.53 14.71 14.92 14.78 14.23 14.09 13.62 13.16 12.65 12.3 12.29 12.15 12 11.52 11.25 11 10.67 10.65 10.56 10.4 9.99 9.95 9.62 9.1 9.04 8.84 8.75 8.76 8.71 8.59 8.34 8.3 4.53 3.2 2.12 2.81 4.78 4.47 4.97 5.92 3.72 4.77 2.19 2.5 2.3 3.27 3.21 2.96 2.69 1.42 1.72 2.12 3.63 1.9 2.72 1.98 2.09 2.26 1.31 0.68 1.15 2.32 1.9 1.48 2275.27 2775.3 4614.01 3678.86 2144.33 2412.55 2210.28 1761.96 2323.34 2825 5464.13 4821.19 5473.22 3628.39 3786.39 4511 5148.84 9046.9 7477.38 6338.56 3280.53 5316.79 3324.56 4793.77 4985.52 4953.55 6413.21 11686.87 7022.73 4526.95 5649.43 7845.34 9196 8935 8828 8727 8584 8438 8217 7937 7842 7085 6808 6713 6329 6120 5668 4852 4740 4435 4249 4080 2741 2541 2323 1150 562 6342.78 6155.05 6232.94 6104.06 6078.02 6052.87 6003.97 5970.28 5959.78 5877.56 5846.38 5838.87 5824.22 5817.83 5808.39 5740.77 5532.47 5732.66 4729.87 4746.93 4707.6 4710.56 4707.64 4704.6 4704.05 4704.09 7.89 7.68 7.74 7.64 7.61 7.58 7.52 7.45 7.42 7.19 7.07 7.02 6.94 6.9 6.83 6.54 6.22 5.55 5.45 5.46 5.38 5.37 5.34 5.16 4.87 4.65 3.79 2.81 1.42 2.53 2.22 2.01 1.8 1.94 1.91 2.03 2.12 2.36 1.7 1.27 1.01 2.2 3.85 4.52 2.25 1.11 0.69 0.62 0.86 1.31 2.1 1.95 3666.67 4263.46 7788.55 4533.28 5758.73 5948.31 6146.32 6099.28 6218.87 5625.92 5276.26 5347.04 6830.98 7418.34 8830.89 5202.1 3029.89 2008.92 3623.66 7552.09 12216.97 12528.71 6964.37 4168.19 2489.01 2553.67 Bảng kết tính tốn (KB2): Mặt cắt, cao trình mặt nước, vận tốc, diện tích Mặt cắt ngang 19872 19517 19510 19253 19100 18986 Q (m3/s) 2388.45 2331.9 Inl Struct 11884.34 11875 11871.7 Cao trình mặt nước (m) 25.1 25.1 Vận tốc Diện tích (m/s) 0.23 0.28 (m2) 11141.63 8459.14 15.42 15.62 15.97 5.44 4.03 2.6 2841.78 3290.59 5616.07 18840 18763 18566.3* 18369.6* 18173 17920 17701 17451 17193 16766 16278 15901 15550 14937 14467 14204 13720 13429 13156 12906 12124 11969 11539 11090 10847 10631 10502 9860 9597 9196 8935 8828 8727 8584 8438 8217 7937 7842 7085 11867.71 11867.81 11858.97 11858.91 11851.53 11804.78 11767.25 11765.52 11753.03 11740.06 11682.95 11616.37 11522.39 11383.22 11375.61 11288.13 11258.87 11216.02 11214.81 11174.57 11030.77 10996.45 10889.82 10818.3 10848 10820.39 10768.07 10649 10647.11 10324.34 10192.58 10233.88 10110.14 10067.6 10065.67 9950.93 9911.76 9875.48 9678.68 15.76 14.92 14.82 14.29 13.71 13 13.15 13.1 12.95 12.8 12.26 12 11.74 11.48 11.47 11.37 11.21 10.8 10.77 10.4 9.88 9.83 9.61 9.51 9.53 9.45 9.29 9.03 8.99 8.61 8.42 8.48 8.36 8.33 8.29 8.2 8.11 8.07 7.78 3.47 6.07 5.52 5.96 7.2 5.18 4.27 2.5 2.81 2.59 3.78 3.42 3.24 2.72 1.64 1.98 2.28 3.77 2.29 3.03 2.46 2.42 2.66 1.72 0.9 1.5 2.81 2.25 1.8 3.84 3.16 1.72 3.02 2.65 2.48 2.29 2.43 2.47 2.38 4436.98 2550.28 2988.52 2797.7 2300.46 2630.46 4996.82 7310.53 6302.01 7131.42 4900.35 5420.56 6221 7634.52 11920.8 10470.25 9085.45 4780.75 6955.6 4583.79 6103.89 6692.25 6537.58 7931.69 14463.09 8847.14 5811.88 7832.08 10262.8 5458.57 6432.99 10599.27 6540.36 8266.05 8399.79 8325.14 8117.96 8247.08 7421.41 6808 6713 6329 6120 5668 4852 4740 4435 4249 4080 2741 2541 2323 1150 562 9587.83 9528.25 9498.28 9492.8 9433 9293.29 8690.04 6333.53 6487.46 6545.48 6467.75 6465.8 6455.92 6450.03 6447.61 6447.64 7.64 7.59 7.5 7.46 7.37 7.02 6.82 6.12 6.18 6.19 6.13 6.12 6.09 5.91 5.6 5.38 2.47 2.73 1.99 1.5 1.27 2.55 3.52 3.4 1.99 1.09 0.68 0.61 0.95 1.47 2.34 2.19 7022.91 7024.92 8893.05 9747.29 11035.19 6975.02 5156.23 3060.6 5851.35 10563.99 16546.19 17062.21 8774.38 5299.92 3221.37 3224.29 Bảng kết tính tốn (KB3): Mặt cắt, cao trình mặt nước, vận tốc, diện tích Mặt cắt ngang Q 19872 19517 19253 19100 18986 18840 18763 18566.3* 18369.6* 18173 17920 17701 17451 17193 16766 16278 15901 (m3/s) 4130 4127.42 4124.65 4124.46 4124 4123.16 4121.85 4121.56 4119.67 4006.6 4119.78 4098.88 4110.74 4106 4101.97 4097.56 4094.57 Cao trình mặt nước (m) 14.11 13.65 13.39 13.52 13.61 13.54 13.27 13.14 12.85 12.01 12.28 11.18 11.34 11.24 11.09 10.73 10.53 Vận tốc Diện tích (m/s) 1.7 2.72 3.23 2.17 1.48 1.95 3.19 3.1 3.46 4.48 2.2 5.17 1.76 1.99 1.91 2.54 2.48 (m2) 2429.51 1520.08 1573.02 2112.4 3396.8 2751.94 1629.76 1753.71 1565.18 954.69 2026.35 1073.81 3564.86 3264.26 3681.49 2415.17 2580.91 15550 14937 14467 14204 13720 13429 13156 12906 12124 11969 11539 11090 10847 10631 10502 9860 9597 9196 8935 8828 8727 8584 8438 8217 7937 7842 7085 6808 6713 6329 6120 5668 4852 4740 4435 4249 4080 2741 2541 4088.07 4052.76 4052.73 4050.5 4047.9 4035.66 4035.58 4024.26 3997.71 3992.89 3978.44 3973.7 3971.63 3971.55 3966.74 3959.3 3958.02 3908.16 3874.01 3882.67 3868.59 3862.71 3856.86 3848.15 3836.65 3830.98 3788.89 3770.06 3762.21 3752.18 3747.83 3744.42 3743.3 3743.24 3060.72 3527.06 3534.45 3506.69 3505.01 10.32 9.91 9.9 9.82 9.67 9.2 9.15 8.86 8.41 8.35 8.18 8.11 8.11 8.07 7.99 7.77 7.73 7.34 7.15 7.2 7.12 7.09 7.07 7.02 6.97 6.95 6.77 6.67 6.62 6.55 6.52 6.47 6.26 6.04 4.88 4.87 4.89 4.76 4.75 2.45 2.69 1.18 1.4 1.89 3.62 1.73 2.98 1.59 1.65 1.95 0.98 0.49 0.86 1.83 1.64 1.2 3.49 2.48 1.17 2.15 1.88 1.69 1.46 1.6 1.55 1.72 1.82 2.02 1.45 1.04 0.8 1.81 3.14 3.74 2.71 1.17 0.71 0.64 3020.38 2963.57 6518 5195.51 4137.76 1961.99 3802.35 2299.79 3627.49 3552.31 3610.07 5132.48 9422.07 5516.59 3447.93 3969.6 5948.62 2461.57 2990.3 6030.89 3405.5 4361.32 4581.47 4864.02 4837.85 4954.14 4415.48 4104.52 4180.37 5427.88 5879.85 7371.78 4192.96 2434.5 962.88 2195.08 5409.13 8881.28 9025.43 2323 1150 562 3504.99 3503.4 3503.05 3502.95 4.73 4.55 4.28 4.06 0.8 1.18 1.89 1.74 5589.48 3344.39 1989.74 2072.84 ... nhân dân, giảm thiểu thiệt hại Vì việc nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa đề xuất giải pháp giảm thiểu: kịch cho hồ Vực Mấu, tỉnh Nghệ An? ?? cần thiết cấp bách Mục tiêu đề tài Nghiên... dân, giảm thiểu thiệt hại Vì việc nghiên cứu ? ?Ảnh hưởng vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa đề xuất giải pháp giảm thiểu: kịch cho hồ Vực Mấu, tỉnh Nghệ An? ?? cần thiết cấp bách 1.3 Giới thiệu vùng nghiên...LỜI CẢM ƠN Đề tài ? ?Ảnh hưởng vỡ đập đến vùng hạ du hồ chứa đề xuất giải pháp giảm thiểu: kịch cho hồ Vực Mấu, tỉnh Nghệ An? ??được hoàn thành Khoa Kỹ thuật tài nguyên

Ngày đăng: 10/04/2021, 13:01

Mục lục

  • MỞ ĐẦU

    • 1.Tính cấp thiết của Đề tài.

    • 2. Mục tiêu của đề tài

    • 3. Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

    • 3.1 Cách tiếp cận

    • 3.1.1 Tiếp cận tổng hợp

    • 3.1.2 Tiếp cận hệ kinh tế – sinh thái – môi trường

    • 3.1.3 Tiếp cận tích hợp thông tin (ảnh viễn thám, bản đồ và hệ thống GIS)

    • 3.1.4 Tiếp cận kế thừa, phát triển các kết quả nghiên cứu và tiếp thu công nghệ

    • 3.2 Phương pháp nghiên cứu.

    • 4. Các kết quả đạt được

    • 5. Bố cục của luận văn

    • CHƯƠNG I. TỔNG QUAN

      • 1.1 Tổng quan về sự cố đập trên thế giới

      • 1.1.1 Sự cố vỡ đập trên thế giới

      • 1.1.2 Tính toán vỡ đập trên thế giới

      • 1.2 Tổng quan về sự cố đập ở Việt Nam

      • 1.3 Giới thiệu về vùng nghiên cứu

      • 1.3.1 Vị trí địa lý

        • Hình 1.1: Vị trí công trình

        • 1.3.2. Điều kiện dân sinh kinh tế, địa hình, địa chất, thủy văn

          • Bảng 1.1 : Nhiệt độ tháng, năm, trung bình nhiều năm của lưu vực

          • Bảng 1.2 : Độ ẩm tháng năm trung bình nhiều năm lưu vực

          • Bảng 1.3 : Bốc hơi tháng năm trung bình nhiều năm lưu vực

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan