1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non

68 33 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 3,58 MB

Nội dung

Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ trên con đường học hành cũng như trong cuộc sống Trẻ em lứa tuổi mầm non là một thế hệ tương lai của đất nước người giáo viên là nhân tố nòng cốt góp phần vào sự thành bại của quá trình đào tạo dù ở bất kì cấp học, lĩnh vực nào. Theo chương trình giáo dục ở Việt Nam, phát triển cho trẻ là phát triển tất cả về năm mặt: thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – kỹ năng xã hội, trong đó phát triển thẩm mỹ là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng Hoạt động tạo hình bao gồm : vẽ, nặn, xé, cắt, dán, chắp ghép, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, trong đó hoạt động vẽ in vân tay và lá cây là hoạt động tạo được sự hứng thú đặc biệt đối với trẻ, ở hoạt động này trẻ bị hấp dẫn bởi màu sắc, nguyên liệu, trẻ được thỏa sức sáng tạo bởi chính đôi tay của mình và trẻ còn được cảm nhận điều kì diệu của thiên nhiên. Từ những chiếc lá cây với đôi taycủa trẻ có thể tạo thành những bức tranh thật sinh động, rực rỡ sắc màu

PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đường học hành sống Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ tương lai đất nước, việc phát triển cho trẻ mặt yếu tố hàng đầu xã hội Trong giáo dục người, người giáo viên nhân tố nịng cốt góp phần vào thành bại trình đào tạo dù cấp học, lĩnh vực Theo chương trình giáo dục Việt Nam, phát triển cho trẻ phát triển tất năm mặt: thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ yếu tố vơ quan trọng Trong chương trình giáo dục mầm non,hoạt động tạo hình hay cịn gọi nghệ thuật tạo hình giúp trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng cụ thể, từ tự hình dung xây dựng đối tượng Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thỏa sức sáng tạo Hoạt động tạo hình đời từ sớm, từ xa xưa người biết mô tả sống qua hình vẽ sống động khẳng định tạo hình đóng vai trị quan trọng sống Giai đoạn từ 0-6 tuổi thời kì phát triển cảm xúc tích cực rõ ràng tiếp xúc trực tiếp với đẹp đặc biệt nghệ thuật việc chăm sóc giáo dục trẻ từ năm đời có ý nghĩa quan trọng tảng cho hình thành phát triển nhân cách tồn diện Hoạt động tạo hình bao gồm : vẽ, nặn, xé, cắt, dán, chắp ghép, giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, hoạt động vẽ in vân tay hoạt động tạo hứng thú đặc biệt trẻ, hoạt động trẻ bị hấp dẫn màu sắc, nguyên liệu, trẻ thỏa sức sáng tạo đơi tay trẻ cịn cảm nhận điều kì diệu thiên nhiên Từ với đơi taycủa trẻ tạo thành tranh thật sinh động, rực rỡ sắc màu Là giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ in vân tay nói riêng khơng dễ dàng Trong trình thực tập em học hỏi nhiều kiến thức, kĩ kinh nghiệm quý báu cho thân Giáo viên mầm non trường mầm non Hương Quỳnh nhìn chung tổ chức tốt hoạt động vẽ in vân tay Tuy nhiên hạn chế định, hoạt động vẽ in vân tay cịn mang tính rập khn , chưa gây hứng thú cho trẻ, chưa phát huy tính sáng tạo trẻ Hoạt động thường không tổ chức nhiều trường mầm non, điều kiện vật chất trẻ dùng tay dể tạo nên sản phẩm giáo viên lo ngại bẩn quần áo trẻ nên trẻ dùng tay tiếp xúc trực tiếp với màu giáo viên người nhắc nhở đa số bắt tay trẻ in theo ý điều làm giảm hứng thú, trẻ bị bó buộc khơng thỏa sức khám phá sáng tạo Nhận thấy hạn chế với mong muốn hiểu sâu khả vẽ trẻ mầm non nâng cao chất lương giảng dạy nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài :“ Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non ” Lịch sử nghiên cứu Lứa tuổi mầm non ví “thời kỳ vàng đời”, hình thành phát triển thể chất lẫn trí tuệ tương lai Với đời sống người dân ngày nâng cao tiến không ngừng việc cải thiện chất lượng giáo dục , bậc giáo dục mầm non ngày thu hút quan tâm xã hội Hoạt động vẽ trẻ mầm non hoạt động góp phần phát triển tồn diện trẻ Đây hoạt động nghệ thuật phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, hình thành phát triển cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh.Hoạt động có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên phát triển trẻ đạo đức - trí tuệ - thẩm mỹ hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội Để làm điều giáo dày cơng nghiên cứu tìm tịi sáng tạo gây hứng thú cho trẻ học tạo hình như: biện pháp nâng cao chất lượng vẽ, khả sáng tạo tranh vẽ trẻ ,tạo mơi trường tạo hình mẻ hứng thú, cho trẻ tiếp xúc làm giàu biểu tượng tạo hình, cho trẻ hoạt động tạo hình thơng qua hoạt động khác ngày Hoạt động vẽ in vân tay trường mầm non ngày sử dụng rộng rãi nhiên hiệu chưa cao Em nhận thấy chưa có nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay Vì em nghiên cứu để tìm ưu điểm hạn chế từ tìm cách khắc phục, nâng cao hiêu vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo hình vẽ in vân tay trường mầm nonCơng Ty May Đáp Cầu, từ đưa biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu số lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu - Đưa biện pháp đa dạng hình thức tổ chức khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu, đọc, phân tích tài liệu, sách, báo,tạp chí - Phương pháp điều tra thực trạng : Dùng phiếu khảo sát giáo viên đứng lớp để tìm thơng tin thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động - Phương pháp quansát : Quan sát hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và phương pháp giáo viên sử dụng từ thu thập thơng tin để giải nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm : Tìm nhằm gây hứng thú phát triển cho trẻ hoạt động tạo hình để nâng cao chất lượng vẽ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Bằng tìm hiểu học hỏi từ phân tích rút ưu điểm, nhược điểm vấn đề để đưa biện pháp nâng cao hiệu tạo hình Phạm vi nghiên cứu - Các lớp Trường mầm non công ty may Đáp Cầu – TP Bắc Ninh Giả thiết khoa học Việc tìm biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non theo hướng tích cực, phát huy khả khéo léo, sáng tạo, tạo điều kiện để trẻ tư duy, tích lũy kinh nghiệm, hứng thú học tốt hoạt động vẽ in vân tay nói riêng hoạt động tạo hình chung trẻ mầm non Khóa luận sau nghiên cứu thực nghiệm gợi ý cho giáo viên mầm non thiết kế hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠSỞLÍLUẬN 1.1 Khái niệm chung hoạt động tạo hình trường nầm non Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển cảm giác , tri giác thẩm mĩ tạo hội cho trẻ tiếp xúc với đẹp, làm nảy sinh nuôi dưỡng trẻ hứng thú với hoạt động nghệ thuật niềm say mê sáng tạo nghệ thuật Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình trường mầm non phương pháp đặc trưng giúp trẻ cảm thụ sáng tạo nghệ thuật Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non bao gồm hoạt động : vẽ , nặn , cắt , xé dán chắp ghép 1.1.1 Nội dung hoạt động vẽ a Khái niệm hoạt động vẽ Là dùng đường nét, màu sắc , hình mảng, bố cục nhằm phản ánh vật tượng sống mặt phẳng hai chiều b Các thể loại vẽ trường mầm non - Vẽ theo mẫu : + Là nhìn mẫu vẽ lại cách nhìn, cách nghĩ , cách cảm thụ người vẽ , sử dụng đường nét , màu sắc để mô tả lại không chép dập khuôn - Vẽ theo đề tài : + Là vẽ theo chủ đề cho trước dùng đường nét , màu sắc , hình màng , tạo bố cục Nhằm thể cảnh sinh hoạt hay vấn đề sống mặt phẳng hai chiều - Vẽ theo ý thích : + Nội dung chủ đề trẻ tự lựa chọn theo ý thích Vẽ theo ý thích phát huy trí tưởng tượng , sáng tạo trẻ, trẻ biết thể cảm xúc, vốn tích lũy hiểu biết trẻ giới xung quanh, trẻ hiểu thiên nhiên, xã hội Trẻ phát huy tính chủ động sáng tạo, đem hết khả để thể theo cách làm, cách suy nghĩ trẻ - Vẽ trang trí: + Là xếp họa tiết đường nét, hình mảng, màu sắc… tạo nên sản phẩm đẹp mặt phẳng hai chiều 1.1.2 Nét độc đáo, hấp dẫn sản phẩm vẽ in vân tay 1.1.2.1 Chất liệu * Nguyên liệu vẽ tranh in vân tay : - Vân tay ngón tay có kích thước to nhỏ khác với hình vẽ trẻ sử dụng ngón khác - Giấy, giấy màu - Màu nước - Bút chì - Giá vẽ * Nguyên liệu vẽ tranh từ - Lá câycó nhiều hình dạng kích thước khác Trẻ lựa chọn nhiều loại to nhỏ để tạo nên sản phẩm - Kéo - Đĩa giấy - Bút màu - Màu nước -Các loại hạt -Dây len -Tăm 1.1.2.2 Màu sắc -Trẻ sử dụng màu cách tùy tiện tri giác màu sắc cảm xúc thích màu màu Vì thế, trẻ thường sử dụng màu yêu thích để vẽ đối tượng diễn tả màu thực đối tượng Trong tranh vẽ trẻ thể thái độ với nội dung vẽ Khi vẽ cách đắn, hình thành trẻ: kĩ quan sát đối tượng cách trình tự, kĩ tách nét đặc trưng đối tượng, phát triển tri giác có mục đích thao tác tư duy, tính tích cực sáng tạo trẻ -Ở độ tuổi khác cách sử dụng màu sắc trẻ khác Ở độ tuổi 2-3 trẻ đa số sử dụng màu bản: Xanh, đỏ, vàng.Trẻ quan tâm đến màu sắc chủ yếu theo ý thích trẻ -3-4 tuổi trẻ ý đến màu sắc trẻ lựa chọn màu sắc mà trẻ yêu thích vào vẽ - 4-5 tuổi trẻ bắt đầu sử dụng "màu bắt chước" nghĩa vẽ màu tương ứng với màu vật thực Mà vẽ trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt màu sắc thật đồ vật - 5-6 tuổi trẻ vẽ màu bắt chước kiểu thuộc lòng màu quy định theo chuẩn mẫu trẻ vẽ màu không bắt chước kiểu tự do, ngẫu nhiên, hồn tồn khơng liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả 1.1.2.3 Cách thức thể * Tranh in vân tay - Trẻ dùng đơi bàn tay để nhúng vào màu kết hợp với bút màu để sáng tạo nên sản phẩm nghệ thuật Với ý tưởng độc đáo đơi bàn tay khéo léo , trẻ vẽ nên tranh tuyệt đẹp (Hình ảnh minh họa) VD : Chủ đề : Thực Vật (Trẻ 3-4 tuổi) Với ý tưởng độc đáo bàn tay khéo léo, bé vẽ nên tranh tuyệt đẹp đầy màu sắc Bước 1: Nhúng cón vào lọ màu đỏ in lên giấy tạo thành hình vịng trịn Bước 2: Khi màu đỏ khơ tiếp tục nhúng ngón trỏ vào màu đen in vòng tròn Bước 3: Dùng cọ chấm màu vàng lên hoa vẽ thân màu xanh Bước 4: Cuối dùng cọ khác vẽ nhiều chữ X cuối tờ giấy tạo thành lớp cỏ * Tranh in - Trẻ sử dụng với nhiều kích thước khác nhúng vào màu nước kết hợp với bút dạ, màu sáp nguyên liệu khác để tạo nên vật ngộ nghĩnh Khuyến khích bé tưởng tượng kiểu dáng hình thù bé muốn sáng tạo theo sở thích cách nhúng vào màu nước in đè lên giấy vẽ (Hình ảnh minh họa) VD : Chủ đề : Động Vật (Trẻ 5-6 tuổi) Vẽ bọ cánh cam từ khoai Bước 1: Dùng cọ màu nước để tạo cho tranh 10 - Bàn ghế cho trẻ vẽ, màu nước, giấy A4, khăn lau tay - Trò chơi “Bốn mùa”, “Vè loại hoa” - Nhạc hát: “Ra vườn hoa em chơi”, “Mùa hoa”, “Mùa xuân ơi” - Một số hình dáng khác Chuẩn bị trẻ - Tâm sẵn sàng cho hoạt động - Trang phục gọn gàng, phù hợp với thời tiết III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định tổ chức Hoạt động trẻ -Cơ nói: Xúm xít xúm xít -Trẻ quấn qt bên - Hơm lớp vinh dự đón - Trẻ chào cô Ban Giám Hiệu trường mầm non công ty may Đáp Cầu cô giáo trường tới thăm lớp xem lớp có học ngoan giỏi khơng Chúng chào -Cho trẻ chơi trò chơi ” Bốn mùa” - Trẻ chơi Cho lớp xếp vịng trịn to + Thời gian chơi: phút + Luật chơi: Các phải tập trung ý nghe hiệu lệnh cô bạn trả lời nhiều dành chiến thắng tặng + Cách chơi: Khi nói mùa xn, nói hoa nở làm động tác bướm bay Cơ nói mùa thu, làm động tác rơi 54 Cô nói mùa đơng, làm động tác lạnh Mùa hè làm động tác nóng nực -Các có thích mùa xn khơng? Vì - Trẻ trả lời thích? -Cơ thích mùa xn mùa xn làm cho - Trẻ lắng nghe khơng khí ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc Mùa xuân mùa để loài hoa đua khoe sắc -Cơ có số hình ảnh hoa có mùa xuân -Trẻ xem trò chuyện có thích xem khơng nào? (Tranh hoa mai, tên,màu sắc, hình dáng hoa đào, hoa cúc) hoa đào, hoa mai, hoa cúc + cô hỏi trẻ tên, màu sắc, hình dạng cánh lồi hoa Nội dung a Quan sát, đàm thoại *Giới thiệu: Hơm ngày hội khoe sắc lồi hoa Bây cháu vườn hoa nào! Cho trẻ hát vận động ” Ra vườn hoa” - Trẻ hát hát vườn hoa * Cung cấp kiến thức:Quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ quan sát mơ hình vườn hoa xn (Các - Trẻ quan sát loại hoa cánh tròn, cánh dài) trị chuyện với trẻ - Cơ cho trẻ miêu tả lời tên gọi, hình dáng, - Trẻ trả lời màu sắc, đặc điểm chúng - Cô nói: Trong vườn hoa có nhiều loại hoa với nhiều màu sắc khác nhau, có loại hoa khác nhau, loại khác 55 - Trẻ lắng nghe chúng màu xanh, hoa có đài hoa, nhị hoa, cánh hoa - Các biết hoa dùng để gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ => Giáo dục: Hoa dùng để trang trí, tặng, bán Vì - Trẻ lời cô phải biết chăm sóc tưới nước cho hoa Khơng nên bứt bẻ cành Các rõ chưa - Các có thích vẽ tranh hoa - Trẻ trả lời không nào? - Cho trẻ đọc ” Vè hoa” - Trẻ đọc - Trước vẽ cô cho cáccon xem tranh - Trẻ quan sát hoa Tranh hoa đào - Các có biết hoa khơng? - Hoa đào - Các có nhận xét tranh ? - Bức tranh đẹp - Bức tranh có đặc biệt nào? - Bức tranh vẽ từ dấu vân tay - Cô làm bơng hoa màu gì? - Màu nước - Để có bơng hoa đẹp cô - Nhúng tay vào màu in làm nào? vào giấy - Nhị hoa làm nào? - Nhúng đầu ngón tay vào màu in - Để làm cánh hoa đào làm nào? - Nhúng đầu ngón tay vào màu in cánh - Để làm cánh hoa to dùng ngón tay nào? - Ngón - Đẻ làm cánh hoa nhỏ dùng ngón tay nào? - Ngón trỏ 56 - Để tranh thêm đẹp cô in thêm từ dấu vân tay Tranh hoa đồng tiền - Cơ có tranh hoa đây? - Tranh hoa đồng tiền - Nhi hoa cô làm nào? - Đặt ngón tay vào màu in - Cánh hoa đồng tiền nào? - Cánh dài - Làm để có cánh hoa dài? - Đặt thẳng ngón tay trỏ in liên tiếp lên giấy - Để tranh đẹp sinh động cô vẽ thêm cho hoa, cỏ, mây ông mặt trời - Đây tranh hoa vẽ - Trẻ lắng nghe ngón tay màu nước mà không cần đến cọ vẽ nào! Cô giới thiệu tranh - Trẻ trả lời - Các có thích vẽ tranh giống cô không? - Cô hỏi ý tưởng trẻ - Thế thích vẽ bứctranh gì? - Về hoa mà thấy vườn -Muốn vẽ tranh phải vẽ nào? - dùng đầu ngón tay chấm vào màu - Khi vẽ phải bố cục tranh cân đối, phối hợp màu để vẽ, biết cách sáng tạo cho tranh đẹp Khi sử dụng màu nước phải cẩn thận không để màu lem ngồi Khi muốn đổi màu phải lau 57 - Trẻ lắng nghe tay thật - Bây chỗ ngồi để thể tài Cơ chúc có tranh đẹp, màu sắc hài hịa, có ý tưởng sáng tạo b Trẻ thực Thời gian thực nhạc - Cô mở nhạc không lời - Cô quan sát bao quát lớp học - Trẻ thực - Nhắc trẻ ý tư ngồi - Cô gợi ý cho trẻ cịn chưa thực - Cơ quan sát đặt câu hỏi với trẻ: + Con vẽ tranh hoa gì? + Để vẽ nhụy hoa dùng ngón tay để chấm màu? + Con chấm màu gì? + Vẽ cánh hoa dùng tay để chấm màu? + Con vẽ cánh hoa màu gì? + Vẽ hoa dùng ngón tay chấm màu chấm màu gì? - Thấy trẻ thực tốt cô kịp thời động viên để trẻ cố gắng c Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên - Cho trẻ lêngiới thiệu vềbức tranh - Trẻ trưng bày tranh nhận xét tranhcủa bạn - Trẻ nhận xét tranh 58 + Theo con, thích tranh ? + Vì lại thích tranh đó? + Cơ nhận xét , tun dương, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.(Về bố cục, màu sắc, cách sáng tạo - Trẻ lắng nghe tranh) - Khen ngợi, tuyên dương, thưởng cho lớp chàng pháo taycả lớp - Cả lớp vỗ tay d Chơi trò chơi Trò chơi mang tên: Cùng sáng tạo - Vừa sáng tạo tranh vẽ hoa vân tay, cô tổ chức - Trẻ trả lời đồng cho trò chơi sáng tạo tranh từ in vân tay - Trẻ lắng nghe - Cô chia lớp thành nhóm, nhóm bạn, phát cho nhóm tờ giấy croky kích thước 30cmx40cm, màu nước, loại,… * Cách chơi: Mỗi nhóm sáng taọ tranh in từ kết hợp với in vân tay để tạo - Các nhóm sáng tạo thành tranh độc đáo Thời gian chơi: 10 tranh in từ vân tay phút, đội xong trước, tranh đẹp, sáng tạo, đội chiến thắng - Cơ bật nhạc khơng lời “Màu hoa” để tạo khơng khí thoải mái vui vẻ cho trẻ sáng tạo tranh - Hết thời gian cho đội trưởng nhóm trình bày ý tưởng cách thức sáng tạo tranh, nhóm nhận xét sản phẩm nhóm bạn Cơ tuyên dương trao phần thưởng cho tác phẩm 59 độc đáo 3.Kết thúc -Để có vườn hoa đẹp đón chào mùa xuân phải làm gì? - Đội trưởng nhóm trình => Giáo dục: bày ý tưởng cách thức sáng Chúng ta phải biết u hoa, chăm sóc hoa, khơng tạo tranh, nhóm nhận bẻ cành, bứt lá, hái hoa… xét sản phẩm nhóm bạn Bây cháu ta đón mùa xuân nào! - Hát vận động “Màu hoa” - Trẻ hát cất dọn đồ dùng - Cho trẻ rửa tay cô b Phiếu đánh giá kết dạy áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non TRƯỜNG MẦM NON CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH Họ tên người dạy: Hồng Hương Giang Độ tuổi: Trẻ 5-6 tuổi Chủ đề: Thực Vật Đề tài: Vẽ hoa vân tay 60 STT Chuẩn Điểm tạo phù hợp với thực tế 1.2 Có đủ đồ dùng cho trẻ, đảm bảo tính sư phạm, 1 thuận tiện, an tồn sử dụng 1.3 Vị trí tổ chức hoạt động phù hợp, xếp chỗ ngồi cho 1 trẻ hợp lý Nội 2.1 Giáo viên nắm yêu cầu kiến thức 2 bị (3điểm) dung (6điểm) Điểm tối đa đạt 1 Giáo án trình bày rõ ràng, nội dung, có tính sáng 1 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ hoạt động 2.2 Kiến thức đảm bảo xác, hệ thống, khoa học theo 1.5 đặc trưng đảm bảo hiệu hoạt động 2.3 Lựa chọn nội dung giáo dục tích hợp hợp lý, phù hợp, 1.5 hiệu quả, gắn với đời sống thực tế xung quanh trẻ 3.1 Sử dụng linh hoạt phương pháp phù hợp với đặc Phương trưng đảm bảo hiệu hoạt động 3.2 Hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng, pháp phát huy tính tích cực trẻ, quan tâm đến trẻ khuyết tật (8điểm) hịa nhập (nếu có) 3.3 Bao qt lớp học, đảm bảo an toàn cho trẻ, xử lý 1 tình sư phạm khéo léo, kịp thời 3.4 Khai thác, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học thiết thực, 1 hiệu 3.5 Đảm bảo thời gian hoạt động, phân bố thời gian hợp 1 lý 3.6 Lời giảng mạch lạc, truyền cảm, không ngọng, không 1 lắp 3.7 Tác phong nhẹ nhàng, linh hoạt, tình cảm, yêu thương, 1 tôn trọng trẻ 4.1 Hoạt động diễn tự nhiên, nhẹ nhàng, phù hợp với tâm 1 lý trẻ 61 Kết 4.2 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 1 học 4.3 Đa số trẻ đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu 1 (3điểm) hoạt động Tổng điểm 20 19 Tổng số điểm: 19 Xếp loại: Giỏi (Loại giỏi: Từ 18 - 20 điểm; Loại khá: Từ 14 - 17,75 điểm ; Loại TB: Dưới 14 điểm) Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Giang Hịa Hồng Hương GiangNguyễn Thị Hịa Nội dung Kết Tỉ lệ Số trẻ hoàn thành sản phẩm tạo hình đạt kết tốt 20 80% Số trẻ hồn thành sản phẩm đạt kết 16% Số trẻ hồn thành sản phẩm tạo hình đạt kết trung bình 4% Số trẻ chưa hồn thành sản phẩm tạo hình 0% Nhận xét giáo viên hướng dẫn: * Ưu điểm: -Giọng nói diễn cảm - Phát huy tính tích cực trẻ - Tác phong sư phạm tự tin 62 - Nắm vững kiến thức, yêu cầu hoạt động - Linh động, sáng tạo cách tổ chức tình giảng dạy - Phương tiện, đồ dùng trực quan phong phú - Sử dụng công nghệ thông tin hợp lý, mang lại hiệu cao - Phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động cô - Đã biết áp dụng chương trình giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cách có hiệu - Biết cách bao quát lớp xử lý tình sư phạm tốt - Tích hợp trị chơi, âm nhạc mang lại hiệu cao, thu hút trẻ tập trung ý, hứng thú với hoạt động học * Hạn chế: - Hay bị lặp lại từ c Một số hình ảnh minh họa 63 (Hình ảnh minh họa) (Hình ảnh minh họa) 64 Tiểu kết chương Qua việc thực nghiệm sư phạm ta nhận thấy rằng: giá không cần nắm vững kiến thức, cấu trúc hoạt động tạo hình mà cịn phải nắm bắt tâm sinh lý trẻ, gây ấn tượng với trẻ việc giảng dạy đạt hiệu cao Giờ tạo hình chưa áp dụng biện pháp nâng cao hiệu đạt hiệu thấp Số trẻ hoàn thành sản phẩm tạo hình đạt kết tốt cịn chiếm tỉ lệ thấp Số trẻ hoàn thành sản phẩm tạo hình đạt kết khá, trung bình chưa hồn thành sản phẩm nhiều nhiều cho thấy hạn chế việc tổ chức áp dụng phương pháp dạy nhiều bất cập Khi áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay kết dạy thể tích cực trẻ cách rõ ràng, số trẻ hồn thành sản phẩm tạo hình đạt kết tốt chiếm nửa tổng số trẻ thực nghiệm, số trẻ hoàn thành sản phẩm đạt kết trung bình chiếm số lượng khơng có trẻ chưa hồn thành sản phẩm Từ ta thấy hiệu mang lại việc áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay giúp nâng cao chất lượng giảng dạy, trẻ hứng thú yêu thích hoạt động học KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non ”là đề tài có ứng dụng cao thực tế Đề tài tạo điều kiện thuận lợi cho giáo viên mầm non việc giảng dạy hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Hoạt động tạo hình vẽ in vân tay hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bởi 65 giáo viên không nắm phương pháp tổ chức hoạt đơng tạo hình nói chung hoạt động tạo hình vẽ in vân tay nói riêng Mà cịn phải thường xun tìm tịi biện pháp, thủ thuật phong cách lên lớp không nên áp dụng thủ thuật khoảng thời gian dài, mà phải áp dụng bước không trẻ chóng chán Do cần tận dụng biện pháp dạy trẻ lúc nơi khoảng thời gian mà trẻ tự hoạt động cách thoải mái Để trẻ vẽ in vân tay đạt hiệu cao giáo viên cần cho trẻ làm quen với thiên nhiên,hiện tượng giới xung quanh trước cho trẻ vẽ in vân tay Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu kiến thức kĩ cần cung cấp cho trẻ Dạy trẻ vẽ tiết học lúc nơi thông qua thời điểm ngày Đặc biệt việc phối hợp với phụ huynh việc dạy vẽ nhà để củng cố kiến thức kĩ mà trẻ học trường Để kết đạt mong muốn cần chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết cho trẻ hoạt động tạo hình như: giá treo tranh, giấy vẽ, màu nước, đồ dùng trực quan sinh động Một yếu tố không phần quan trọng tạo thành công đề tài có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường thực tốt lượng thông tin hai chiều, để dạy trẻ vẽ thêm nhà Nâng cao hiệu qủa hoạt động tạo hình việc thực hoạt động mẫu, hoạt động có đạo ban giám hiệu nhà trường Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí trẻ để có biện pháp bồi dưỡng trẻ yếu kém, đặc biệt ý phát triển trẻ có khiếu vẽ bẩm sinh Trong thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót kiến thức kinh nghiệm Em mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, độc giả quan tâm đến để khóa luận hồn thiện Kiến nghị 66 Dạy trẻ hoạt động tạo hình vẽ in vân tay nhiệm vụ quan trọng cân thiết Để thực tốt nhiệm vụ em có số kiến nghị sau 2.1 Đối với trường mầm non công ty may Đáp Cầu - Đầu tư thêm sở vật chất, phòng học chức trang thiết bị phục vụ cho việc học vẽ theo mẫu cháu - Thường xuyên cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm, thăm lớp dự đúc kết kinh nghiệm - Tổ chức thi sáng tạo để tìm phương pháp áp dụng vàp công tác giáo dục chăm sóc trẻ - Xây dựng hoạt động mẫu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm cơng tác giảng dậy - Phịng giáo dục tổ chức tiết dạy mẫu mơn tạo hình để dạy cho giáo viên có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm 2.2 Đối với giáo viên - Giáo viên phải phấn đấu, học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ, u nghề, mến trẻ - Khi tổ chức hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non giáo viên cần linh động, sáng tạo, áp dụng biện pháp để học đạt kết cao - Giáo viên cải tiến đổi phương pháp giảng dạy để phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý trẻ TÀI LIỆU THAM KHẢO 67 Nguyễn Thị Tích, Nguyễn Thị Phúc Oanh, Nguyễn Quốc Tuấn – Tài liệu học tập số học phần đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non, Nhà xuất giáo dục VN, 2012 Lương Thị Vui, Phạm Thị Hà - Vẽ phương pháp hướng dẫn trẻ vẽ - NXB Giáo dục, năm 2000 Nguyễn Thị Tường, Lê Thị Đức, lê Thanh Thủy - Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp – NXB Đại học SP, năm 2004 Nguyễn Lăng Bình - Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (tập 1,2) - Bộ giáo dục ĐT Trung tâm nghiên cứu GV Hà Nội, 1995 Thạc sĩ Lê Thanh Thủy – Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nhà xuất đại học Sư Phạm Hà Nội Lê Thị Thanh Bình- Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Các tài liệu khác mạng 68 ... biện pháp thích hợp CHƯƠNG BIỆNPHÁPNÂNGCAOHIỆUQUẢHOẠTĐỘNGTẠOHÌNHVẼINVÂNTAYVÀL ÁCÂYCHOTRẺMẦMNON 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ 3.2.1 Cơ sở đề xuất 27... cao hiệu hoạt động * Hiệu tạo hình vẽ in vân tay chưa áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay Giáo án chưa áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay. .. tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ sở đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu học tập hoạt động vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Hiện trường mầm non thực tế hoạt động tạo hình nói chung hay hoạt động vẽ

Ngày đăng: 10/04/2021, 11:21

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w