1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

Một số biện pháp khắc phục lỗi viết đúng chính tả cho học sinh lớp 3 4 trường tiểu học trí quả thuận thành –bắc ninh

64 359 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 64
Dung lượng 455,5 KB

Nội dung

Giáo trình“ Phương pháp dạy học TV cho HS cấp tiểu học ”Bộ GD – ĐT, dự án phát triển GV tiểu học, nhà xuất bản giáo dục Hà Nội (2006),tác giả đã cập tới những mục tiêu cơ bản cho dậy học chính tả, chỉ ra một số hạn chế trong việc thực hiện các yêu cầu phân môn chính tả Công trình “Vui học tiếng việt” –Trần Mạnh Hướng ,tập 1, 2002, NXBGD tác giả đã nhấn mạnh những kiến thức cơ bản giúp HS luyện tập thành thạo các kỹ năng nghe nói đọc viết các em sẽ suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt trong sáng, có khả năng làm chủ được tiếng nói và chữ viết của dân tộc. Công trình nghiên cứu “Đổi mới phương pháp dạy học tiểu học” Bộ GD ĐT, dự án phát triển GV tiểu học, NXB GD, Hà Nội, (2005), tác giả đã chỉ ra những đổi mới trong nội dung và phương pháp bài dạy phân môn chính tả theo chương trình sách giáo khoa mới. Nắm được bản chất và phương pháp dạy học chính tả theo hướng tích cực hóa hoạt động của HS. Các công trình nghiên cứu trên là những tiền đề lí luận quý báu để tác giả thực hiện khóa luận

PHẦN MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài 1.1 Môn tiếng việt bước đầu dạy học cho học sinh (HS) nhận biết tri thức sơ giản, cần thiết bao gồm: ngữ âm, chữ viết, từ vựng, ngữ nghĩa, ngữ pháp, tả.Trên sở đó,rèn luyện kỹ ngơn ngữ: nghe,nói,đọc,viết nhằm giúp học sinh sử dụng tiếng việt(TV) có hiệu suy nghĩ giao tiếp.Mục tiêu phân mơn tả cụ thể hóa mục tiêu phân mơn TV bậc tiểu học “ hình thành phát triển học sinh khả sử dụng TV( đặc biệt kỹ viết); góp phần rèn luyện cho học sinh hiểu biết sơ giản tự nhiên xã hội để góp phần giáo dục hình thành nhân cách cho học sinh” ( Lê Phương Nga, Nguyễn Trí(2002),Phương pháp dạy học Tiếng Việt,NXB ĐHSP) 1.2 Chữ viết có vai trò quan trọng người, cố thủ tướng Phạm Văn Đồng nói: “Chữ viết biểu nết người,dạy cho HS viết đúng, viết cẩn thận,viết đẹp đóng góp phần rèn luyện tính cẩn thận,tính kỷ luật long tự trọng”.Vì chữ viết cần phải đúng,đẹp,chữ viết sai tả hiệu giáo dục giảm xuống, hậu khó lường trước được.Chữ viết kí hiệu hình ảnh, thị giác ghi lại tiếng nói,mỗi đường nét tương ứng với âm có ý nghĩa tiếng nói Một tổ hợp gồm chuỗi hình nét liên kết theo cách thức định để ghi lại lời nói âm trở thành phương tiện truyền đạt nội dung Vì vậy, việc dạy tả phải coi trọng từ buổi đầu HS tiểu học Phân mơn tả tiểu học có nhiệm vụ chủ yếu rèn luyện cho học sinh nắm quy tắc thói quen viết với chuẩn tả TV Cùng với phân mơn khác,chính tả giúp HS chiếm lĩnh văn hóa Việt- cơng cụ để giao tiếp,tư Ngay từ bậc đầu tiểu học,học sinh cần phải học mơn học tảmột khoa học,cẩn thận để có sử dụng cơng cụ suốt năm tháng thời kì học tập suốt đời 1.3 Thực tế áp dụng yêu cầu vào giảng dạy TV nói chung mơn tả nói riêng trường tiểu học vùng đồng cịn gặp nhiều khó khăn.Điều ảnh hưởng nhiều đến việc học tập mơn khác Nếu khơng có biện pháp khắc phục kịp thời làm thống TV Cụ thể địa bàn trường tiểu học Trí Quả-Thuận Thành-Bắc Ninh,hiện tượng học sinh viết sai tả, đặc biệt sai phụ âm đầu “ch-tr”, “ s-x ”, “ l-n”, dẫn đến viết sai.Bên cạnh đó, phương pháp, số giáo viên chưa ý áp dụng phương pháp hợp lí dạy tả Nhằm nâng cao chất lượng viết đúng, viết đẹp cho HS lớp 3,4 trường tiểu học Trí Quả, tơi mạnh dạn chọn nội dung “ Một số biện pháp khắc phục lỗi viết tả cho học sinh lớp 3-4 trường tiểu học Trí Quả -Thuận Thành – Bắc Ninh” để nghiên cứu, sở thực tế đề xuất biện pháp khắc phục lỗi tả hco HS tiểu học Lịch sử vấn đề Thực tiễn đề tài này, tác giả quan tâm nghiên cứu cơng trình sau: Giáo trình“ Phương pháp dạy học TV cho HS cấp tiểu học ”Bộ GD – ĐT, dự án phát triển GV tiểu học, nhà xuất giáo dục Hà Nội (2006),tác giả cập tới mục tiêu cho dậy học tả, số hạn chế việc thực u cầu phân mơn tả Cơng trình “Vui học tiếng việt” –Trần Mạnh Hướng ,tập 1, 2002, NXBGD tác giả nhấn mạnh kiến thức giúp HS luyện tập thành thạo kỹ nghe nói đọc viết em suy nghĩ mạch lạc, diễn đạt sáng, có khả làm chủ tiếng nói chữ viết dân tộc Giáo trình “Dạy học tả tiểu học” Hồng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo(1995), NXB GD, tác giả đề cập đến khái niệm tả, vị trí phân mơn Chính tả, nhiệm vụ mục tiêu phân mơn Chính tả Tiểu học Giáo trình “Chữ viết dạy chữ viết tiểu học” Lê A (1982), NXB ĐHSP, tác giả đề cập tới vị trí, tính chất, nhiệm vụ phân mơn tả tiểu học, sở khoa học việc dạy học tả, chương trình (sách giáo khoa) SGK dạy tả Cơng trình nghiên cứu “Đổi phương pháp dạy học tiểu học” Bộ GDĐT, dự án phát triển GV tiểu học, NXB GD, Hà Nội, (2005), tác giả đổi nội dung phương pháp dạy phân mơn tả theo chương trình sách giáo khoa Nắm chất phương pháp dạy học tả theo hướng tích cực hóa hoạt động HS Các cơng trình nghiên cứu tiền đề lí luận quý báu để tác giả thực khóa luận "Một số biện pháp rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả-Thuận Thành-Bắc Ninh” Mục đích nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Mục đích nghiên cứu Từ thực tế mắc lỗi tả học sinh lớp 3, từ nhằm đề xuất số biện pháp rèn kĩ viết tả cho HS lớp 3-4 trường Tiểu học nói chung Trường Tiểu học Trí Quả-Thuận Thành-Bắc Ninh nói riêng 3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu - Khảo sát, thống kê thực trạng tả HS lớp 3-4 Trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh rút kết luận cần thiết - Xác định nguyên nhân dẫn đến việc sinh viên viết sai tả - Đề xuất giải pháp cụ thể - Thực nghiệm sư phạm 4.Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 4.1 Đối tượng nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: biện pháp rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh - Đối tượng khảo sát, thực nghiệm: học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh 4.2 Phạm vi nghiên cứu - Phạm vi vấn đề: Vấn đề viết tả học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh - Phạm vi đối tượng: học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh Phương pháp nghiên cứu 5.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn 5.3 Phương pháp toán học 5.4 Phương pháp tổng kết rút kinh nghiệm 5.5 Phương pháp thực nghiệm Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận nội dung khóa luận chia làm ba chương: Chương 1: Cơ sở khoa học đề tài Chương 2: Một số biện pháp khắc phục lỗichính tả cho học sinh lớp 3-4 truờng tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh Chương 3: Thực nghiệm sư phạm CHƯƠNG I: CƠ SỞ KHOA HỌC CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Chính tả gì? “Chính tả phép viết đúng, lối viết hợp với chuẩn, hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ, cách viết hoa tên riêng, cách phiên âm tiếng nước ngồi…Chính tả quy ước xã hội ngôn ngữ nhằm làm cho người viết người đọc hiểu thống nội dung văn Sự quy ước có tính chất xã hội,trong tả khơng cho phép vận dụng quy tắc cách linh hoạt có tính chất sáng tạo cá nhân”.(Khắc phục lỗiTiếng Việt, Đào Ngọc – Nguyễn Quang Ninh, NXB Giáo dục, Hà Nội) Như vậy, tả hiểu “phép viết đúng” hay “lối viết hợp chuẩn” bao gồm hệ thống quy tắc cách viết thống cho từ ngôn ngữ Nói cách khác tả chuẩn mực ngơn ngữ viết thừa nhận ngơn ngữ tồn dân 1.1.2 Vai trị viết tả Phân mơn tả dạy cho học sinh tri thức kỹ tả, phát triển lực sử dụng ngôn ngữ dạng thức viết hoạt động giao tiếp Nếu với phân môn tập viết,dạy học sinh biết viết chữ tả dạy cách tổ hợp,kết hợp chữ quy ước, quy tắc xã hội để làm chất liệu thực hóa ngơn ngữ.Vì dạy tả cho học sinh hình thành tư lực Hay nói cách khác: tả cơng cụ học tập, có vị trí quan trọng dẫn đến việc học mơn khác.Đồng thời tả mơn học đặt móng cho phát triển ngơn ngữ, văn hóa nói chung Viết tả giúp hiểu nội dung giao tiếp Đối với cá nhân, việc viết tả thể hiên tư trình độ văn hóa người Đối với quan, thể chuyên nghiệp, sắc sảo chun mơn, trình độ văn hóa, lực quản lí Điều có ảnh hưởng lớn tới uy tín hiệu cơng việc Khơng biết chữ viết không chuẩn, người tự hạn chế hoạt động giao tiếp, làm ảnh hưởng đến lực tư Hay nói cách khác: Chính tả cơng cụ có vai trị vơ quan trọng học tập 1.1.3 Đặc điểm chữ Việt Bảng chữ Tiếng Việt có 29 chữ (đây số không nhiều để nhớ học viên tiếp cận tiếng Việt), chữ có hai hình thức viết in lớn nhỏ Kiểu viết in lớn gọi "chữ hoa", "chữ in hoa", "chữ viết hoa" Kiểu viết in nhỏ gọi "chữ thường", "chữ in thường", "chữ viết thường”, xếp theo thứ tự sau: Chữ (viết hoa & viết Tên chữ Đọc theo âm Aa a a Ăă á Ââ ớ Bb bê bờ Cc xê cờ Dd dê dờ Đđ đê đờ Ee e e Êê ê ê Gg giê gờ Hh hát hờ Ii i i Kk ca cờ Ll e-lờ lờ Mm em mờ/e-mờ mờ Nn en nờ/e-nờ Oo o thường) nờ o Ơơ ơ Ơơ ơ Pp pê pờ Qq cu/quy quờ Rr e-rờ rờ Ss ét-xì sờ Tt tê tờ Uu u u Ưư ư Vv vê vờ Xx ích xì xờ Yy i dài i Trong bảng chữ tiếng Việt có 11 nguyên âm đơn: a, ă, â, e, ê, i/y, o, ô, ơ, u, (Một số người tính thêm nguyên âm dài oo (xoong, coong) cho tiếng Việt có tới 12 nguyên âm đơn) nguyên âm đôi với nhiều cách viết: ia – yê iê, ua - uô, ưa - ươ Từ bảng chữ cái, tiếng Việt có phần lớn phụ âm ghi chữ nhất: b, t, v, s, x, r… Có phụ âm ghi hai chữ ghép lại: Ph (phở, phim, phấp phới) Th (thướt tha, thê thảm) Tr (tre, trúc, trước, trên) Gi (gia giáo, giảng giải ) Ch (cha, chú, che chở) Nh (nhỏ nhắn, nhẹ nhàng) Ng (ngây ngất, ngan ngát) Kh (khơng khí, khập khiễng) Gh (ghế, ghi, ghé, ghẹ) Có phụ âm ghi ba chữ cái: Ngh (nghề nghiệp) Và tiếng Việt có ba phụ âm ghi nhiều chữ khác nhau: - /k/ ghi bằng: K đứng trước i/y, iê, ê, e (kí/ký, kiêng, kệ, kẻ); Q đứng trước bán nguyên âm u: qua, quốc; C đứng trước nguyên âm lại: cá, cơm, cóc, cốc,… - /g/ ghi bằng: Gh đứng trước nguyên âm i, iê, ê, e (ghi, ghiền, ghê, ghẻ); G đứng trước nguyên âm lại - /ng/ ghi bằng: Ngh đứng trước nguyên âm i, iê, ê, e (nghi, nghiêng, nghệ, nghe); Ng đứng trước nguyên âm lại Trên thực tế nước ta chấp nhận hai chuẩn âm nhằm đảm bảo việc giao tiếp thống vấn đề đặc điểm vùng miền là: + Chuẩn âm thứ nhất: phát âm chuẩn tất âm vị tiếng Việt theo quy định tả; + Chuẩn âm thứ hai: sở âm chung tiếng Việt, chấp nhận tượng phát âm theo địa phương cụ thể miền Bắc không bắt buộc phát âm chuẩn âm “tr, s, r”, miền Nam không bắt buộc phát âm phân biệt “v/d”, âm cuối “t/c; n/ng” 1.1.4 Các yêu cầu chuẩn tả Tiếng Việt Căn “Quy định tả tiếng Việt thuật ngữ tiếng Việt” (Ban hành kèm theo định số 240/QĐ ngày 5-3-1984 Bộ Giáo dục) “Quy định tạm thời viết hoa tên riêng sách giáo khoa” (Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành năm 2003) tài liệu Ngơn ngữ học, Phương pháp dạy học Tiếng Việt, thấy hệ thống chuẩn tả tiếng Việt quy định vấn đề sau: * Chuẩn viết âm tiếng Việt: xác định theo hệ thống ngữ âm chữ viết - Chuẩn viết âm: âm ghi theo tỉ lệ 1:1 (1 âm ghi chữ) có số trường hợp âm ghi nhiều chữ khác nhau, có số quy tắc cần ghi nhớ: TT Các quy Cách viết Ví dụ - Viết “k” đứng trước i, e, ê, iê - kí, kén, kiến, - Viết “q” đứng trước âm đệm “u” - quả, quyết, tắc tả k/c/q - Viết “c” kết hợp với âm - ca, cơ, có, cũ, g/gh lại: a, o, ơ, ơ, u, ư, - Viết “g” kết hợp với a, o, - gà, gồ, gị, gù, ng/ngh - Viết “gh” kết hợp với i, ê, e, - Viết “ng” kết hợp với a, o, ô - ghi, ghế, ghé - nga, ngo, ngô ua/uô - Viết “ngh” kết hợp với i, ê, e, - nghỉ, nghe, - Viết “ua” âm tiết khơng có âm cuối - cua, mùa, lúa, ưa/ươ - Viết “” âm tiết có âm cuối - muốn, xuống, - Viết “ưa” âm tiết khơng có âm cuối - mưa, dừa, lửa, i/y - Viết “ươ” âm tiết có âm cuối - Viết “i” sau âm đầu - sương, mượt, - mì, miến, mịn, - Viết “y” sau âm đệm - luyến, lũy, quý, - Là từ Việt đứng - ỉ eo, ì ạch; ý kiến, viết “i”; từ gốc Hán viết “y” y tá, y sĩ, y dược, - Nếu nguyên âm đôi “iê” đứng đầu - yêu thương, yên tiếng viết “y” ả, - Nếu vị trí đầu tiếng (khơng có âm - im ắng, in ấn, đệm) viết “i” - Nếu vị trí cuối tiếng (trừ “uy, ay, - múi, mai, tơi, ây”) viết “i” - Viết i/y trường hợp có - Châu Mĩ/Châu âm tiết mở (Khuyến khích học sinh Mỹ, Địa lí/Địa lý, viết “i”) Bác sĩ/Bác sỹ, Mĩ thuật/ Mỹ thuật, ) * Chuẩn viết thanh: ghi dấu vào âm âm tiết Trong trường hợp âm ngun âm đơi có ngun tắc: tiếng có âm ngun âm đơi mà tiếng khơng có âm cuối đánh dấu vào chữ thứ nguyên âm đôi (của, lúa, lửa, ); trường hợp tiếng có âm cuối vần đánh dấu vào chữ thứ hai nguyên âm đôi (muốn, hường, xuồng, tiến ) * Chuẩn viết hoa: chưa thật thống xu hướng chấp nhận viết hoa chữ đầu âm tiết thuộc tên riêng (Việt Nam, Bắc Ninh ); tên riêng cụm từ thể hay danh từ chung danh từ riêng viết hoa chữ đầu thuộc âm tiết đầu danh từ chung, danh từ riêng viết hoa theo quy định (Bộ Giáo dục Đào tạo; Trường Đại học Sư phạm Hà Nội ) Viết hoa chữ đầu tiếng sau dấu kết thúc câu (dấu chấm, dấu chấm than, dấu chấm hỏi) * Chuẩn viết phiên âm từ vay mượn (tiếng nước ngoài): Trường hợp phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa theo quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam (Mạc Tư Khoa, Mao Trạch Đơng, Miến Điện, Mỹ, ); Trường hợp không phiên âm qua âm Hán Việt: viết hoa chữ đầu phận tạo thành tên riêng có gạch nối tiếng tồn hai cách viết phiên âm phiên âm âm tiết hóa (có gạch nối âm tiết từ: Lê-nin; Pa-ri, Mat-xcơ-va, Phiđen Cat-xtơ-rơ, Lép Tơn-xtơi ) phiên âm từ hóa (viết liền âm tiết: Paris, Canađa ) 1.2 Thực tế tả học sinh lớp 3-4 trường tiểu học Trí Quả -Thuận Thành – Bắc Ninh Tơi tiến hành khảo sát 368học sinh lớp 3, trường tiểu học Trí Qủa – Thuận Thành – Bắc Ninh Hình thức khảo sát bao gồm: - Phỏng vấn giáo viên - Phiếu tập tả; 1.2.1 Khảo sát qua vấn Tiến hành vấn giáo viên, hỏi giáo viên tham gia giảng dạy trực tiếp lớp 3, trường tiểu học Trí Qủa – Thuận Thành – Bắc Ninh Nội dung câu hỏi sau: - Các em có thường xuyên viết sai tả khơng? - Học sinh thường mắc lỗi tả nào? 10 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT CH/TR (Tuần ) I Mục đích: rèn kĩ viết tả ch/tr II Mẹo tả phân biệt ch/tr Mẹo phân biệt ch/tr Ví dụ - Chữ tr khơng đứng đầu tiếng có vần - sáng choang, áo choàng, âm đệm (oa, oă, oe, ) Do gặp chống váng, chập choạng, dạng ta chọn ch để viết, không chọn tr loắt choắt, chí chóe, chuệch choạc, chuếnh chống - Những từ Hán Việt có nặng - trọng, trường, trạng, trình tự, huyền thường có âm đầu tr trừ phi, giá trị, trào lưu, trù bị, - Những từ đồ vật nhà, tên - chăn, chiếu, chai, chén, chổi, loại quả, tên ăn, tên chum, chạn, chõng, chảo, hoạt động, quan hệ người chuối, chanh, chơm chơm, cháo, gia đình từ mangý nghĩa chè, chả, chạy, chặt, chẻ, cha, phủ định thường có âm đầu ch chú, chị, chồng, cháu, chắt, chẳng, chưa, chớ, chả, - Một số từ thay âm đầu tr âm - trồng - giồng, trầu - giầu, trời đầu gi Trong cầu tạo từ giời, trăng - giăng, láy: - chông chênh, chen chúc, chăm + Láy âm: Cả tr ch có từ láy âm Do chỉ, chân chất, chập chững, gặp láy âm đầu ta chọn trịn trĩnh, trùng trục, trăn trở, hai tiếng có âm đầu ch tr tròng trành, trập trùng, + Láy vần: Trong từ láy vần có tiếng - chơi vơi, lừng chừng, chàng có âm đầu ch (trừ số trường hợp đặc màng, chênh vênh, chán ngán, biệt: trét lẹt, trót lọt, trụi lủi) III Nội dung: chót vót Bài 1: Điền ch / tr: a con, ải nghiệm, động ạm, bươn ải, ân phương, nam âm, í nhớ, thủy iều, ơng, í hướng, iều đình, ý í, âu báu, mẹ a, iều 50 vua, bún ả, dây uyền, ướng bụng, í khí, mặt, ân dung, anh, anh ảnh, về, í dũng, e đậy, ạm khắc, í óc, lọ, ân giị, ống đồng, gà ống, gót Bài tập 2: a) Điền chung / trung: – Trận đấu … kết - Phá cỗ … Thu - Tình bạn thuỷ … - Cơ quan … ương b) Điền chuyền hay truyền: - Vô tuyến … hình - Văn học … miệng - Chim bay … cành - Bạn nữ chơi … Bài 3: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp a) thuỷ …, buổi …, … chuộng, … đình (chiều, triều) b) … thu,… kết,… thành,… thuỷ (trung, chung)  c Chú Quảng … (kể, ke) cho tơi nghe cách đánh cá đèn Lạ lùng thật đó, … (chẳng, chẵng) cần … (lưỡi, lưởi) câu (chẳng, chằng) cần mồi, (chỉ, chĩ) … dùng ánh sáng để … (nhử, nhữ) cá Người ta đốt đèn … (giữa, giửa) biển (Theo Tiếng Việt 4, H., 2001) Bài tập 4: Tìm 4-5 từ có chứa tiếng : trở, chuyền, trương, chướng *Đáp án: – Trở: trở gót, trở lại, trở mặt, trở tay, trở về,… – Chuyền: chuyền bóng, bóng chuyền, que chuyền, dây chuyền,… -Trương: trương mắt, khai trương, phô trương, khuếch trương,… – Chướng: chướng bụng, chướng hơi, chướng ngại vật, nghiệp chướng,… IV Đáp án: 51 Bài 1: Điền ch / tr: cha con, trải nghiệm, động chạm, bươn trải, chân phương, nam châm, trí nhớ, thủy triều, chơng, chí hướng, triều đình, ý chí, châu báu, mẹ cha, triều vua, bún chả, dây chuyền, chướng bụng, chí khí, trở mặt, chân dung, tranh, tranh ảnh, trở về, trí dũng, che đậy, chạm khắc, trí óc, chai lọ, chân giò, trống đồng, gà trống, trở gót Bài tập 2: a) Điền chung / trung: – Trận đấu … kết (chung) - Phá cỗ … Thu (trung) - Tình bạn thuỷ … (chung) - Cơ quan … ương (trung) b) Điền chuyền hay truyền: - Vô tuyến … hình (truyền) - Văn học … miệng (truyền) - Chim bay … cành (chuyền) - Bạn nữ chơi … (chuyền) Bài 3: Chọn tiếng ngoặc đơn điền vào chỗ trống cho phù hợp a) thuỷ triều, buổi chiều, chiều chuộng, triều đình b) trung thu, chung kết, trung thành, chung thuỷ c kể, chẳng, lưỡi, chẳng, chỉ, nhử, ; Bài tập 4: – Trở: trở gót, trở lại, trở mặt, trở tay, trở về,… – Chuyền: chuyền bóng, bóng chuyền, que chuyền, dây chuyền,… -Trương: trương mắt, khai trương, phô trương, khuếch trương,… – Chướng: chướng bụng, chướng hơi, chướng ngại vật, nghiệp chướng,… 52 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT S/X (Tuần ) I Mục đích: rèn kĩ viết tả s/x II Mẹo tả phân biệt s/x Mẹo phân biệt s/x Ví dụ - Chữ s khơng đứng đầu tiềng có âm đệm - xuề xoà, xoay xở, xoành (oa, oă, oe, uê, uâ) ngoại trừ trường hợp: xoạch, xuềnh xồng, xoăn, sốt, soạt, soạng, soạn, suất - Trong cấu tạo xoe, từ xuân, láy: - sắc sảo, sờ soạng, sục sạo, + Láy âm: Cả s x có từ láy âm Do sung sướng, sỗ sàng, xao gặp từ láy âm đầu chọn hai xuyến, xơn xao, xì xào, xí xố, tiếng có âm đầu s x xấp xỉ, xoèn xoẹt, + Láy vần: Tiếng có x thường láy với tiếng - liểng xiểng, loăn xoăn, lồ có l, trừ số trường hợp: sáng láng Do xồ, lộn xộn, lao xao, xích gặp láy vần ta chọn tiếng chứa âm mích, xa lạ, đầu x - Một số từ ghép có tiếng có âm đầu s - xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác có số tiếng có âm đầu x III Nội dung: suất, xổ số, soi xét, Bài 1: Điền s/x: inh vật, tác, ứng đáng, họa ĩ, xuất, a lưới, ác định, ắc mặt, ốc dậy, cửa ổ, vô ong, ác minh, ác thực, cọ át, màu ắc, ong tồn, ao động, ốc vác, biến ắc, ơng đất, nổi, uất hành, giả ử, trí, cơng uất, học, uất kho, diễn uất, bộ, áp uất, uất, dụng, cư ử, ông hơi, phán Bài 2: Ghép tiếng cột trái với tiếng thích hợp cột phải tạo thành từ 53 xong sắt chuyện xi ca song Bài 3: Tìm tên loại viết: a) Bắt đầu s b) Bắt đầu x Bài tập Tìm từ láy có phụ âm đầu s; từ láy có phụ âm đầu x; từ ghép có phụ âm đầu s với x IV Đáp án Bài 1: sinh vật, sáng tác, xứng đáng, họa sĩ, sơ xuất, sa lưới, xác định, sắc mặt, xốc dậy, cửa sổ, vô song, xác minh, xác thực, cọ xát, màu sắc, song toàn, xao động, xốc vác, biến sắc, xơng đất, sơi nổi, xuất hành, giả xử, xử trí, công xuất, sử học, xuất kho, diễn xuất, sơ bộ, áp suất, xuất,sử dụng, cư xử, xông hơi, phán xử Bài 2: Đáp án: xong chuyện, xong xuôi, song sắt, song ca Bài 3: a) sắn, si, sim … b) xoài, xoan, xà cừ, Bài tập – Sạch sẽ, sụt sịt, sửng sốt, sù sì, sụp, sù sụ, so sánh, sinh sôi, sáng sủa, san sát, sặc sỡ,… – Xót xa, xù xì, xấu xa, xì xào, xao xác, xinh xắn, xao xuyến, xào xạc, xa xôi, xấp xỉ,… – Xứ sở, sản xuất, xuất sắc, xác suất, xoay sở, xổ số, sâu xa, soi xét,… PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP CHÍNH TẢ PHÂN BIỆT R/ D/ GI (Tuần ) 54 I Mục đích: rèn kĩ viết tả r/d/gi II Mẹo tả phân biệt r/d/gi Mẹo phân biệt r/d/gi Ví dụ - Chữ r gi khơng đứng đầu tiềng có vần - kinh doanh, doạ nạt, hậu có âm đệm (oa, oe, uê, uy) Do gặp duệ, nhất, duyệt binh, tiếng dạng ta chọn d để viết, không chọn r gi - Trong từ Hán Việt: + Các tiếng có ngã nặng - diễn viên, hấp dẫn, bình dị, thường viết với âm đầu d mậu + Các tiếng có sắc hỏi - giải thích, giảng giải, giá cả, thường viết gi giám sát, giới thiệu, tam + Các tiếng có huyền ngang giác, thường viết với âm đầu gi vần có âm - gian xảo, giao chiến, giai đầu avà viết với âm đầu d vần có âm đầu nhân, tăng gia, gia nhân, du khác a dương, thám, dương liễu, dư dịch, kì diệu, dật, ung dung, - Trong cấu tạo từ láy: - giãy giụa, giục giã, già giặn, + Láy âm: Cả gi, r, d có từ láy âm Nếu dai dẳng, dạt, dằng gặp từ láy âm chọn hai tiếng dặc, dập dìu, dãi dầu, ríu có âm đầu gi, r d rít, rả, rì rào, réo rắt, run rẩy, rung ring, rưng rức, rùng rợn, rón rén, rừng rực, rạng + Láy vần: Tiếng có d thường láy với tiếng rỡ, rực rỡ, có l, tiếng có r thường láy với tiếng - lim dim, lò dò, lai dai, bứt có b c, tiếng có gi thường láy với tiếng rứt, cập rập, bịn rịn, co ro, cò có n rị, bủn rủn, gian nan, gieo - Một số từ láy có biến thể khác neo, giãy nảy - rào rạt - dạt, rập rờn – dập dờn, dân dấn - rân rấn, 55 dấm dứt - rấm rứt, dở dói giở giói, gióng giả - dóng dả, réo rắt - giéo giắt, rậm rật giậm giật, - Trong cấu tạo từ ghép r, d, gi Chỉ có - già dặn, giáo dục, giao dịch, từ ghép có tiếng âm đầu gi tiếng có âm giả dối, giản dị, giao du, đầu d, khơng có từ ghép có tiếng âm đầu r giảng dạy, giận dữ, gian dối, âm đầu d hay âm đầu r âm đầu gi III Nội dung giận dỗi, giao duyên, Bài 1: Điền r/d/gi: a đình, a mặt, ã chiến, ỏi ang, ả sử, hoang ã, anh ngôn, án, băng án, lạt ang, anh mục, ang hồ, án tem, tan ã, cửa ả, ã tâm, ã ngoại, anh ca, ang cánh, ành ật, anh nhau, để ành, ương, ương cung, ành mạch, âm ương, lò ò, đại ,ương, ành việc, õ ành, ao ban, ành cho Bài tập 2: Chọn từ ngoặc đơn : – Dây mơ … má (rễ/ dễ) – … trắng mực đen (giấy/ rấy) – … gió gặt bão (gieo/ reo) – … (rối rít/ dối dít) -… lam thắng cảnh (danh/ ranh) –……dây động rừng (rút/ dút) –……đơng kích tây (giương/ dương) –… gió dầm mưa (dãi/ rãi) –……đặc cán mai (dốt/ rốt) Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có âm đầu d, gi r có nghĩa sau : a) Phần bọc thể b) Tên gọi chung loại thực vật dùng để ăn c) Đồ gỗ dùng để nằm IV Đáp án Bài 1: Điền r/d/gi: 56 gia đình, da mặt, giã chiến, giỏi giang, giả sử, hoang dã, danh ngôn, gián, băng dán, lạt giang, danh mục, giang hồ, dán tem, tan rã, cửa giả, dã tâm, dã ngoại, danh ca, giang cánh, giành giật, gianh nhau, để dành, giương, giương cung, rành mạch, âm dương, lò dò, đại dương, giành việc, rõ rành, giao ban, dành cho Bài tập 2: Chọn từ ngoặc đơn : – Dây mơ rễ má – Rút dây động rừng – Giấy trắng mực đen – Giương đơng kích tây – Gieo gió gặt bão – Dãi gió dầm mưa – Rối rít – Dốt đặc cán mai – Danh lam thắng cảnh Bài 3: Tìm từ chứa tiếng có âm đầu d, gi r có nghĩa sau : a) da ; b) rau ; c) giường 57 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP CHÍNH TẢ C/K/Q (Tuần ) I Mục đích: rèn kĩ viết tả c/k/q II Nội dung Bài 1: Điền c / k /q …ì cọ … iểu ….ách ….uanh ….o ….èm …ặp …uy ….ách …ì …uan ….ẻ ….ả …ập ….ênh …im …ương ….ính …ận ….ảm ….úm …uả ….uyết ….o ….éo ….ảnh … uan Bài 2: Tìm từ láy có phụ âm đầu “cờ” ghi chữ q/k/c Bài 3: Điền c/ k/ q – …ày sâu cuốc bẫm – ….ốc mị …ị xơi – ….ết tóc xe tơ – …t làm ….am chịu – …uen bén tiếng – ….én cá chọn ….anh – ….ề vai sát ….ánh – …ông thành danh toại IV Đáp án Bài 1: Điền c / k /q kì cọ kiểu cách quanh co kèm cặp kì quan kẻ cập kênh quy cách kim cương kính cận cảnh quan cảm cúm co kéo Bài 2: Tìm từ láy có phụ âm đầu “cờ” ghi chữ q/k/c – quấn quýt, quanh quẩn, quang quác,… – cằn cỗi, cần cù, cục cằn, cặm cụi,… – kiêu kì, kênh kiệu, kẽo kẹt,… Bài 3: Điền c/ k/ q – cày sâu cuốc bẫm – cốc mị cị xơi – kết tóc xe tơ – công thành danh toại – quýt làm cam chịu – quen bén tiếng – kén cá chọn canh – kề vai sát cánh 58 PHỤ LỤC PHIẾU BÀI TẬP CHÍNH TẢ (Tuần ) I Mục đích: - Rèn quy tắc viết hoa tên người, dân tộc thiểu số Việt Nam II Nội dung: Bài tập 1: Viết tên người, tên địa lí đoạn thơ sau theo quy tắc viết hoa: a Gia đình ông Giô-dép lại chuyển ác-boa để lu-i Paxtơ tiếp tục học ác boa thị trấn nhỏ, khơng có lâu đài đồ sộ, nguy nga, thấy ngơi nhà nhỏ bé, cổ kính vườn nho con Dỏng sông quy-dăng-xơ hiền hòa lượn quanh thành phố với cầu trắng phau Theo Đức Hoài b Được phát động tháng -2001 nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em, thi nhận hưởng ứng đông đảo thiếu nhi nước Chỉ vòng tháng, Ban tổ chức thi nhận 50000 tranh gửi từ hà nội, thành phố hồ chí minh, hải phịng, đà nẵng, sơn la, hà giang, quảng ninh, hải dương, nghệ an, đắk lăk, tây ninh, cần thơ, kiên giang… (Theo báo ĐẠI ĐOÀN KẾT, SGK TV 4, tập 2, t55) Bài tập 2: Viết lại tên dân tộc thiểu số Việt Nam sau theo quy định viết hoa: pa dí, mường, tày, mèo hoa, mèo xanh, nùng, dao đỏ, dao tiền, chơ rai, tơ buăn, hđrung, gio rai, ê đê, tày, thái, sán dìu, blơ, gơ lar, xơ teng, kpăng công, xre, pa co, dơ ro, mơ nông, măng coong, tri khùa, mnông rơ lam, clây, xa điêng, la oang Bài tập 3: Viết tên người, địa lí nước ngồi sau theo quy tắc: anbe anhxtanh, crítxtian anđécxen, iuri gagarin, xanh pêtécbua, tôkiô, amadôn, niagara, himalaya,da nuýp, lốtănggiơlét, niudilân, cơnggơ, léptơnxtơi, mơrítxơ, máttéclích, tơmát êđixơn, thích ca mâu ni, khổng tử, bạch cư dị, hi mã lạp sơn, luân đôn, bắc kinh, thụy điển Bài 4: Viết tên tổ chức, quan, đơn vị sau theo đung quy tắc viết hoa: 59 học viện báo chí - tuyên truyền, đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, tổ chức y tế giới, quỹ nhi đồng liên hiệp quốc, tổ chức lương thực nông nghiệp liên hiệp quốc (FAO), tổ chức nước xuất dầu mỏ (OPEC), tổ chức giáo dục, khoa học văn hóa liên hiệp quốc, tổ chức thương mại giới (WTO) Bài tập 5: Ghi dấu vào vị trí tiếng sau để từ có nghĩa: ê âm, ê, rê, chiên chiên, cuôi, cưu, duê, duênh, giôi, giương, ngoăng, quyêt, ruông, siêt, tuân tiêt, tiên triên, choang, hoach, loet, quet, suyt, thoat, xoen xoet, hoa, huy, loa xoa, loe, suy, thuy, bai, bay, chia, chiu, cua, đao hao, giui, hoai, ngoay, ngoai, quau, queo IV Đáp án Bài tập 1: Viết tên người, tên địa lí đoạn thơ sau theo quy tắc viết hoa: a Đáp án: Giô-dép, Ác-boa, Lu-i Pa-xtơ; Ác-boa; Quy-đăng-xơ b Hà Nội, Thành phố Hồ Chí Minh, Hải Phòng, Đà Nẵng, Sơn La, Hà Giang, Quảng Ninh, Hải Dương, Nghệ An, Đắk Lăk, Tây Ninh, Cần Thơ, Kiên Giang Bài tập 2: Pa Dí, Mường, Tày, Mèo Hoa, Mèo Xanh, Nùng, Dao Đỏ, Dao Tiền, Chơ Rai, Tơ Buăn, Hđrung, Gio Rai, Ê Đê, Tày, Thái, Sán Dìu, Blơ, Gơ Lar, Xơ Teng, Kpăng Cơng, Xre, Pa Co, Dơ Ro, Mơ Nông, Măng Coong, Tri Khùa, Mnông Rơ Lam, Ra Clây, Xa Điêng, La Oang Bài tập 3: Viết tên người, địa lí nước ngồi sau theo quy tắc: An–be Anh–xtanh; Crít-xti-an An-đéc-xen, I-u-ri Ga-ga-rin, Xanh Pê-técbua; Tô-ki-ô; A- ma-dôn; Ni-a-ga-ra, Hi-ma-lay-a, Đa-nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân, Cơng-gơ, Lép Tơn-xtơi, Mơ-rít-xơ, Mát-téc-lích, Tơ-mát Ê-đi-xơn Thích Ca Mâu Ni, Khổng Tử, Bạch Cư Dị Hi Mã Lạp Sơn, Luân Đôn, Bắc Kinh, Thụy Điển Bài 4: Viết tên tổ chức, quan, đơn vị sau theo đung quy tắc viết hoa: 60 Học viện Báo chí - Tuyên truyền, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh, Tổ chức Y tế Thế giới (WHO), Quỹ Nhi đồng Liên Hiệp Quốc (UNICEF), Tổ chức Lương thực Nông nghiệp Liên Hiệp Quốc (FAO), Tổ chức Các nước Xuất Dầu mỏ (OPEC), Tổ chức Giáo dục, Khoa học Văn hóa Liên Hiệp Quốc (UNESCO), Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO)) Bài tập 5: Ghi dấu vào vị trí tiếng sau để từ có nghĩa: ế ẩm, ề, rể, ứ ừ, chiền chiện, cuội, cừu, duệ, duềnh, giội, giường, ngoằng, quyệt, ruỗng, rượu, siết, suyển, tuẫn tiết, tiến triển chồng, hoạch, lt, quẹt, st, thốt, xn hoạ, hoè, huỷ, loà xoà, loé, suý, thuỷ bài, bảy, chĩa, chịu, của, đào hào, giúi, hoại, mía, ngoáy, ngoáo, quạu, quẹo, ngoẻo, chịu, chĩa 61 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Lê A, Đỗ Xuân Thảo, Lê Hữu Tỉnh, giáo trình tiếng Việt 2, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội, 2014 Nguyễn Đình Cao, Sổ tay tả tiếng Việt Tiểu học, NXB GD, 2011 Lê Trung Hoa (2005), Chữa lỗi tả cách khắc phục, NXB KHXH, TP Hồ Chí Minh Hồng Phê, Lê Anh Hiền, Đào Thản (1985): Từ điển tả tiếng Việt Hoàng Văn Thung, Đỗ Xuân Thảo (2003): Dạy học tả tiểu học, NXB GD Nhiều tác giả: Tiếng Việt lớp - 4, NXB Giáo dục, 2010 62 SỞ GD&ĐT BẮC NINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG CĐSP BẮC NINH Độc lập - Tự - Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP (Dành cho cán giảng viên hướng dẫn KLTN) Họ tên giảng viên hướng dẫn KLTN (ghi rõ học hàm, học vị): Th.s Ngô Thị Lanh Đơn vị công tác: tổ Văn, khoa Tiểu học – Mầm non, trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh Đề tài: Một số biện pháp khắc phục lỗiviết tả cho học sinh lớp 3-4 trường tiểu học Trí Quả -Thuận Thành –Bắc Ninh Nội dung nhận xét: a.Tinh thần, thái độ, lực sinh viên làm khóa luận - Có ý thức, tích cực nghiên cứu học hỏi - Có lực nghiên cứu tài liệu, khảo sát, xử lí số liệu b.Cấu trúc, bố cục, hình thức trình bày khóa luận - Biết cách trình bày cấu trúc, bố cục, trình bày khóa luận - Cấu trúc, bố cục rõ ràng, mạch lạc, khoa học c Tính cấp thiết, ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Đề tài tiến hành nghiên cứu lý luận thực tiễn cụ thể, chi tiết, gắn với vấn đề nghiên cứu - Đề tài phù hợp với nhu cầu thực tiễn - Đề tài có tính ứng dụng cao d Nội dung nghiên cứu 63 Chương I: Cơ sở khoa học đề tài Chương II: Một số biện pháp rèn kĩ viết tả cho học sinh lớp 3, trường tiểu học Trí Qủa - Thuận Thành – Bắc Ninh Chương III: Thực nghiệm sư phạm e Những ưu điểm hạn chế nội dung, hình thức, cấu trúc, phương pháp nghiên cứu Bắc Ninh, ngày 20 tháng năm 2020 Giảng viên hướng dẫn (Kí ghi rõ họ tên) Ngơ Thị Lanh 64 ... dung “ Một số biện pháp khắc phục lỗi viết tả cho học sinh lớp 3-4 trường tiểu học Trí Quả -Thuận Thành – Bắc Ninh? ?? để nghiên cứu, sở thực tế đề xuất biện pháp khắc phục lỗi tả hco HS tiểu học Lịch... khả viết chish tả, hạn chế tối đa viết sai tả cho học sinh lớp 3,4 trường tiểu học Trí Qủa, Thuận Thành, Bắc Ninh 15 CHƯƠNG II: MỘT SỐ BIỆN PHÁP KHẮC PHỤC LỖI CHÍNH TẢ CHO HỌC SINH LỚP 3, TRƯỜNG... đề: Vấn đề viết tả học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh - Phạm vi đối tượng: học sinh lớp 3-4 trường Tiểu học Trí Quả - Thuận Thành - Bắc Ninh Phương pháp nghiên

Ngày đăng: 04/07/2020, 14:18

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w