1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

“ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non ”.

70 216 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,18 MB
File đính kèm khóa luận tốt nghiệp mầm non.zip (3 MB)

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, Lãnh đạo khoa cùng các thầy, cô giáo trong khoa Giáo dục Tiểu học Mầm non, đã giảng dạy, tạo mọi điều kiện cho em được học tập và nghiên cứu. Em xin bày tỏ sự kính trọng và lòng biết ơn sâu sắc tới Th.S Giảng viên Trương Thị Hồng Mỵ Giáo viên chủ nhiệm, người đã tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận với đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non ”. Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu và các giáo viên Trường mầm non Công ty may Đáp Cầu đã giúp đỡ tạo điều kiện tốt nhất trong quá trình em tiến hành điều tra thực trạng cũng như nghiên cứu.Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân đã quan tâm, động viên giúp đỡ em trong quá trình thực hiện đề tài.Em xin trân trọng cảm ơn Bắc Ninh, ngày tháng năm 2020 Người thực hiện Đàm Thị Mai DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮTMGL Mẫu giáo lớn VD Ví dụNXB Nhà xuất bảnĐH Đại học MỤC LỤCPhần mở đầu........................................................................................1.Lý do chọn đề tài.......................................................................2.Lịch sử nghiên cứu...................................................................3.Mục tiêu nghiên cứu.................................................................4.Nội dung nghiên cứu................................................................5.Đối tượng nghiên cứu...............................................................6.Phương pháp nghiên cứu..........................................................7.Phạm vi nghiên cứu..................................................................8.Giả thiết khoa học.....................................................................Phần nội dung .....................................................................................Chương 1. Cơ sở lí luận.......................................................................1.1. Khái niệm chung về hoạt động tạo hình của trẻ mầm non......... 1.1.1. Nội dung hoạt động tạo hình vẽ........................................................... 1.1.2. Nét độc đáo, hấp dẫn của những sản phẩm vẽ in vân tay và lá cây 1.1.2.1. Chất liệu 1.1.2.2. Màu săc 1.1.2.3. Cách thức thể hiện1.2. Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình trong các sản phẩm vẽ in vân tay và lá cây của trẻ mầm non ...................................................... 1.2. 1. Đặc điểm khả năng thể hiện hình dạng 1.2.2. Đặc điểm khả năng thể hiện màu sắc 1.2.3 Đặc điểm khả năng xây dựng bố cục1.3. Sự hứng thú của trẻ mầm non với những bức tranh in vân tay và lá cây 1.3.1. Sự hứng thú của trẻ mầm non với những bức tranh in vân tay 1.3.2. Sự hứng thú của trẻ mầm non với những bức tranh làm từ lá cây Tiểu kết chương 1................................................................................Chương 2. Cơ sở thực tiễn.................................................................. 2.1. Khái quát chung về trường Mầm non Công ty may Đáp Cầu 2.1.1 Về cơ sở vật chất: 2.1.2 Về đội ngũ giáo viên và trẻ: Tổng số cán bộ, giáo viên: Tổng số trẻ của các độ tuổi : 2.1.3. Về chất lượng giáo dục:2.2. Thực trạng khả năng hoạt động vẽ in vân tay và lá cây trong trường mầm non Công ty may Đáp Cầu .................................................................................... Phiếu điều tra thực trạng về hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây trong trường mầm non Công ty may Đáp Cầu 2.2.1 Ưu điểm................................................................................ 2.2.2 Hạn chế........................................................................... 2.2.3 Đánh giá chung về thực trạng................................................Tiểu kết chương 2..............................................................................Chương 3. Biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non 3.2. Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ3.2.1. Cơ sở đề xuất 3.2.2 Biện pháp đa dạng hình thức tổ chức3.2.3 Biện pháp khắc phục những khó khăn khi tổ chức hoạt động hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non 3.3. Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non..........................3.3.1. Phân loại các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non. Hoạt động tạo hình trên tiết học Hoạt động tạo hình ngoài tiết học.3.3.2. Phân loại theo loại hình của hoạt động tạo hình. Ьược phân loại theo phư¬ơng thức tạo hình, khả năng biểu cảm gồm các hình thức3.4.3. Phân loại theo tính chất của biểu t¬ượng3.3.4. Phân loại theo quy mô tổ chức lớp học3.3.5. Phân loại theo môi tr¬ường hoạt động Tiểu kết chương 3.............................................................................. Chương 4. Kết quả và nghiệm thực............................................................. 4.1. Lý do thực nghiệm………………………………………… 4.2. Nội dung thực nghiệm……………………………………… 4.3. Kết quả thực nghiệm………………………………………..Tiểu kết chương 4......................................................................................Kết luận và kiến nghị......................................................................1. Kết luận.....................................................................................2. Kiến nghị...................................................................................Tài liệu tham khảo...........................................................................PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân, đặt nền tảng ban đầu cho việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ, tạo điều kiện cho trẻ trên con đường học hành cũng như trong cuộc sống. Trẻ em lứa tuổi mầm non là một thế hệ tương lai của đất nước, do đó việc phát triển cho trẻ về mọi mặt là một yếu tố hàng đầu của xã hội. Trong giáo dục con người, người giáo viên là nhân tố nòng cốt góp phần vào sự thành bại của quá trình đào tạo dù ở bất kì cấp học, lĩnh vực nào. Theo chương trình giáo dục ở Việt Nam, phát triển cho trẻ là phát triển tất cả về năm mặt: thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngôn ngữ, tình cảm – kỹ năng xã hội, trong đó phát triển thẩm mỹ là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng. Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình hay còn gọi là nghệ thuật tạo hình giúp trẻ có cơ hội tìm hiểu, nghiên cứu các đối tượng cụ thể, từ đó có thể tự hình dung và xây dựng đối tượng. Thông qua hoạt động tạo hình trẻ được thỏa sức sáng tạo. Hoạt động tạo hình ra đời từ rất sớm, từ xa xưa con người đã biết mô tả cuộc sống qua những hình vẽ rất sống động càng khẳng định được rằng tạo hình đóng vai trò hết sức quan trọng đối với cuộc sống. Giai đoạn từ 06 tuổi là thời kì phát triển những cảm xúc tích cực đầu tiên và rõ ràng nhất khi tiếp xúc trực tiếp với cái đẹp đặc biệt là trong nghệ thuật. chính vì vậy việc chăm sóc giáo dục trẻ ngay từ những năm đầu tiên của cuộc đời có ý nghĩa hết sức quan trọng là nền tảng đầu tiên cho sự hình thành và phát triển nhân cách toàn diện. Hoạt động tạo hình bao gồm : vẽ, nặn, xé, cắt, dán, chắp ghép, giúp trẻ làm quen với thế giới xung quanh, trong đó hoạt động vẽ in vân tay và lá cây là hoạt động tạo được sự hứng thú đặc biệt đối với trẻ, ở hoạt động này trẻ bị hấp dẫn bởi màu sắc, nguyên liệu, trẻ được thỏa sức sáng tạo bởi chính đôi tay của mình và trẻ còn được cảm nhận điều kì diệu của thiên nhiên. Từ những chiếc lá cây với đôi tay của trẻ có thể tạo thành những bức tranh thật sinh động, rực rỡ sắc màu . Là một giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình nói chung cũng như hoạt động vẽ in vân tay và lá cây nói riêng là không hề dễ dàng. Trong quá trình đi thực tập của mình em đã học hỏi được rất nhiều kiến thức, kĩ năng cũng như những kinh nghiệm quý báu cho bản thân. Giáo viên mầm non ở trường mầm non Hương Quỳnh nhìn chung đã tổ chức tốt hoạt động vẽ in vân tay và lá cây. Tuy nhiên vẫn còn những hạn chế nhất định, hoạt động vẽ in vân tay và lá cây còn mang tính rập khuôn , chưa gây được hứng thú cho trẻ, chưa phát huy được tính sáng tạo của trẻ. Hoạt động này thường không được tổ chức nhiều tại các trường mầm non, vì điều kiện vật chất và trẻ dùng tay dể tạo nên các sản phẩm của mình giáo viên lo ngại sẽ bẩn quần áo trẻ nên khi trẻ được dùng tay tiếp xúc trực tiếp với màu giáo viên là người nhắc nhở và đa số bắt tay trẻ in theo ý của cô điều đó làm giảm hứng thú, trẻ bị bó buộc không được thỏa sức khám phá và sáng tạo. Nhận thấy những hạn chế đó với mong muốn hiểu sâu hơn về khả năng vẽ của trẻ mầm non và nâng cao chất lương giảng dạy nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non ”. 2. Lịch sử nghiên cứu Lứa tuổi mầm non được ví như “thời kỳ vàng của cuộc đời”, sự hình thành và phát triển cả về thể chất lẫn trí tuệ trong tương lai. Với đời sống người dân ngày càng được nâng cao và những tiến bộ không ngừng trong việc cải thiện chất lượng giáo dục , bậc giáo dục mầm non ngày càng thu hút sự quan tâm của xã hội . Hoạt động vẽ ở trẻ mầm non là một trong những hoạt động góp phần phát triển toàn diện của trẻ. Đây là hoạt động nghệ thuật và là phương tiện quan trọng trong việc giáo dục thẩm mỹ, hình thành và phát triển một cách sinh động những gì trẻ nhìn thấy trong thế giới xung quanh. Hoạt động này có đầy đủ điều kiện đảm bảo sự tác động đồng bộ lên sự phát triển của trẻ về đạo đức trí tuệ thẩm mỹ và hình thành các phẩm chất kĩ năng ban đầu của con người như một thành viên trong xã hội. Để làm được điều đó các cô giáo đã dày công nghiên cứu tìm tòi sáng tạo gây hứng thú cho trẻ trong các giờ học tạo hình như : biện pháp nâng cao chất lượng bài vẽ, khả năng sáng tạo trong tranh vẽ của trẻ ,tạo môi trường tạo hình mới mẻ hứng thú, cho trẻ tiếp xúc và làm giàu biểu tượng tạo hình, cho trẻ hoạt động tạo hình thông qua các hoạt động khác nhau trong ngày. Hoạt động vẽ in vân tay và lá cây tại các trường mầm non ngày càng được sử dụng rộng rãi tuy nhiên hiệu quả chưa cao. Em nhận thấy chưa có ai nghiên cứu đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây. Vì thế em sẽ nghiên cứu để tìm ra những ưu điểm và hạn chế từ đó tìm ra cách khắc phục, nâng cao hiêu quả vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non.3. Mục tiêu nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây ở trường mầm non Công Ty May Đáp Cầu, từ đó đưa ra các biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức và khắc phục những khó khăn khi tổ chức hoạt động. 4. Nội dung nghiên cứu Tìm hiểu một số lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu Đưa ra biện pháp đa dạng hình thức tổ chức và khắc phục những khó khăn khi tổ chức hoạt động hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non.5. Đối tượng nghiên cứu Một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non 6. Phương pháp nghiên cứuĐể giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài, em sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu, đọc, phân tích tài liệu, sách, báo,tạp chí. Phương pháp điều tra thực trạng : Dùng phiếu khảo sát đối với những giáo viên đứng lớp để tìm thông tin về những thuận lợi, khó khăn khi tổ chức hoạt động. Phương pháp quan sát : Quan sát giờ hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây và phương pháp giáo viên sử dụng từ đó thu thập thông tin để giải quyết nhiệm vụ nghiên cứu. Phương pháp thực nghiệm : Tìm ra những cái mới nhằm gây hứng thú và phát triển cho trẻ trong giờ hoạt động tạo hình để nâng cao chất lượng bài vẽ. Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Bằng những gì đã tìm hiểu và học hỏi được từ đó phân tích rút ra những ưu điểm, nhược điểm của vấn đề để đưa ra các biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình.7. Phạm vi nghiên cứu Các lớp tại Trường mầm non công ty may Đáp Cầu – TP Bắc Ninh. 8. Giả thiết khoa học Việc tìm ra các biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non theo hướng tích cực, phát huy được khả năng khéo léo, sáng tạo, tạo điều kiện để trẻ tư duy, tích lũy kinh nghiệm, hứng thú học tốt hoạt động vẽ in vân tay và lá cây nói riêng cũng như hoạt động tạo hình nó chung của trẻ mầm non.Khóa luận sau khi nghiên cứu và thực nghiệm sẽ là những gợi ý cho các giáo viên mầm non khi thiết kế các hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non.PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN1.1 Khái niệm chung về hoạt động tạo hình ở trường nầm non Hoạt động tạo hình là một trong các hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển cảm giác , tri giác thẩm mĩ tạo cơ hội cho trẻ tiếp xúc với cái đẹp, làm nảy sinh nuôi dưỡng ở trẻ sự hứng thú với hoạt động nghệ thuật và niềm say mê sáng tạo nghệ thuật . Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình trong trường mầm non là một trong các phương pháp đặc trưng giúp trẻ cảm thụ và sáng tạo nghệ thuật. Nội dung hoạt động tạo hình trong các trường mầm non bao gồm các hoạt động : vẽ , nặn , cắt , xé dán và chắp ghép.1.1.1 Nội dung hoạt động vẽ a. Khái niệm hoạt động vẽ Là dùng đường nét, màu sắc , hình mảng, bố cục nhằm phản ánh những sự vật hiện tượng trong cuộc sống trên mặt phẳng hai chiều.b. Các thể loại vẽ trong trường mầm non Vẽ theo mẫu : + Là nhìn mẫu vẽ lại bằng cách nhìn, cách nghĩ , cách cảm thụ của người vẽ , sử dụng đường nét , màu sắc ... để mô phỏng tả lại chứ không sao chép dập khuôn. Vẽ theo đề tài :+ Là vẽ theo một chủ đề cho trước dùng đường nét , màu sắc , hình màng , tạo bố cục . Nhằm thể hiện cảnh sinh hoạt hay một vấn đề nào đó trong cuộc sống trên mặt phẳng hai chiều. Vẽ theo ý thích :+ Nội dung chủ đề trẻ được tự do lựa chọn theo ý thích của mình . Vẽ theo ý thích phát huy được trí tưởng tượng , sáng tạo của trẻ, trẻ biết thể hiện cảm xúc, vốn tích lũy và sự hiểu biết của trẻ về thế giới xung quanh, trẻ hiểu về thiên nhiên, xã hội. Trẻ phát huy tính chủ động sáng tạo, đem hết khả năng để thể hiện theo cách làm, cách suy nghĩ của trẻ.Vẽ trang trí:+ Là sắp xếp các họa tiết như đường nét, hình mảng, màu sắc… tạo nên sản phẩm đẹp trên mặt phẳng hai chiều. 1.1.2. Nét độc đáo, hấp dẫn của những sản phẩm vẽ in vân tay và lá cây1.1.2.1. Chất liệu Nguyên liệu vẽ tranh in vân tay : Vân tay của mỗi ngón tay có kích thước to nhỏ khác nhau vì vậy với mỗi hình vẽ trẻ sẽ sử dụng các ngón khác nhau.¬ Giấy, giấy màu Màu nước Bút chì Giá vẽ Nguyên liệu vẽ tranh từ lá cây Lá cây có nhiều hình dạng và kích thước khác nhau. Trẻ sẽ lựa chọn nhiều loại lá to nhỏ để tạo nên sản phẩm của mình. Kéo Đĩa giấy Bút màu Màu nướcCác loại hạtDây lenTăm 1.1.2.2. Màu sắc Trẻ sử dụng màu một cách tùy tiện do tri giác màu sắc bằng cảm xúc và do thích màu này hơn màu kia. Vì thế, trẻ thường sử dụng màu yêu thích để vẽ đối tượng chứ không phải diễn tả màu thực của đối tượng. Trong tranh vẽ trẻ thể hiện thái độ của mình với nội dung vẽ. Khi được vẽ một cách đúng đắn, có thể hình thành ở trẻ: kĩ năng quan sát đối tượng một cách trình tự, kĩ năng tách ra những nét đặc trưng của đối tượng, phát triển tri giác có mục đích và các thao tác tư duy, tính tích cực sáng tạo ở trẻ. Ở mỗi độ tuổi khác nhau thì cách sử dụng màu sắc của trẻ cũng khác nhau. Ở độ tuổi 23 trẻ đa số sử dụng các màu cơ bản: Xanh, đỏ, vàng.Trẻ ít quan tâm đến màu sắc chủ yếu theo ý thích của trẻ. 34 tuổi trẻ đã chú ý đến màu sắc hơn trẻ lựa chọn các màu sắc mà trẻ yêu thích vào bài vẽ của mình. 45 tuổi trẻ bắt đầu sử dụng màu bắt chước nghĩa là vẽ màu tương ứng với màu của vật trong hiện thực. Mà khi vẽ trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt màu sắc thật của đồ vật. 56 tuổi trẻ có thể vẽ màu bắt chước kiểu thuộc lòng các màu quy định theo chuẩn mẫu hoặc trẻ vẽ màu không bắt chước kiểu tự do, ngẫu nhiên, hoàn toàn không liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả.1.1.2.3. Cách thức thể hiện Tranh in vân tay Trẻ dùng chính đôi bàn tay của mình để nhúng vào màu kết hợp với bút màu để sáng tạo nên các sản phẩm nghệ thuật . Với những ý tưởng độc đáo và đôi bàn tay khéo léo , trẻ có thể vẽ nên những bức tranh tuyệt đẹp . (Hình ảnh minh họa)VD : Chủ đề : Thực Vật (Trẻ 34 tuổi)Với những ý tưởng độc đáo và một bàn tay khéo léo, bé có thể vẽ nên những bức tranh tuyệt đẹp đầy màu sắc. Bước 1: Nhúng cón cái vào lọ màu đỏ và in lên giấy tạo thành hình vòng tròn Bước 2: Khi màu đỏ khô tiếp tục nhúng ngón trỏ vào màu đen và in giữa vòng tròn Bước 3: Dùng cọ chấm màu vàng lên giữa bông hoa và vẽ thân cây màu xanh lá Bước 4: Cuối cùng hãy dùng một cây cọ khác vẽ nhiều chữ X cuối tờ giấy tạo thành lớp cỏ Tranh in lá cây Trẻ có thể sử dụng lá cây với nhiều kích thước khác nhau nhúng vào màu nước kết hợp với bút dạ, màu sáp và các nguyên liệu khác để tạo nên các con vật ngộ nghĩnh. Khuyến khích bé tưởng tượng ra các kiểu dáng hình thù bé muốn sáng tạo theo sở thích bằng cách nhúng lá vào màu nước và in đè lên giấy vẽ. (Hình ảnh minh họa)VD : Chủ đề : Động Vật (Trẻ 56 tuổi)Vẽ con bọ cánh cam từ lá khoai Bước 1: Dùng cọ và màu nước để tạo nền cho bức tranh Bước 2: Dùng cọ chấm vào màu xanh lá cây để vẽ lá, màu nâu để vẽ các viên đá Bước 3: Nhúng lá cây vào màu nước sau đó in lên giấy, dùng tay ấn nhẹ để lá được in hết màu lên tranh Bước 4: Tiếp theo dùng cọ để vẽ thêm các bộ phận cho con bọ cánh cam Bước 5: Cuối cùng để cho bức tranh thêm sinh động hơn chúng ta sẽ vẽ thêm các con vật và những đám mây1.2. Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình trong các sản phẩm vẽ in vân tay và lá cây của trẻ mầm non 1.2. 1. Đặc điểm khả năng thể hiện hình dạng Giai đoạn 23 tuổi Đây là giai đoạn những nét vẽ của trẻ còn non nớt, nguệch ngoạc chưa thành những hình ảnh cụ thể. Trẻ ở độ tuổi này có khả năng thể hiện tưởng tượng tái tạo, biểu cảm bằng cách sử dụng một số chấm vạch, đường nét khác nhau bổ sung vào các hình do người lớn vẽ sẵn hoặc do tình cờ trẻ tạo ra. Giai đoạn 34 tuổi Do sự phối hợp các động tác của tay và sự kiểm tra bằng thị giác với hànhđộng còn yếu. Bước sang giai đoạn 34 tuổi trẻ đã thể hiện được các sự nhận biết những nét vẽ cơ bản và cách kết hợp to nhỏ của những ngón tay để tạo thành hình dáng các con vật, đồ vật,…Ở lứa tuổi này số lượng bài vẽ cũng được tăng lên tạo điều kiện cho trẻ phát triển khả năng quan sát, giúp trẻ biết cách sử dụng kết hợp các nét cơ bản để thể hiện những đối tượng mẫu mà trẻ quan sát thông qua sản phẩm tạo hình. Tuy nhiên hình vẽ của trẻ còn mang tính tượng trưng. Trẻ tự đặt tên cho hình vẽ khi thấy nó hao hao giống một vật nào đó màtrẻ đã thấy trong cuộc sống. Giai đoạn 45 tuổi Vốn biểu tượng đã phong phú hơn, các vận động của tay đã vững vànghơn và có sự kết hợp kiểm tra bằng mắt. Trẻ bước đầu hành động có múc đích: hình vẽ của trẻ đã cụ thể hơn, có thêm nhiều chi tiết, biết phối hợp nhiều hình ảnh trong một bức vẽ. Trẻ ở mẫu giáo nhỡ thì trẻ có khả năng phân biệt và điều chỉnh đường nét.Tuy các hình vẽ của trẻ mang nặng tính lắp giáp nhưng lại gần gũi. Trong hoạt động tạo hình,trẻ rất dễ tiếp thu và hình thành các khuôn mẫu sơ đồ đông cứng Giai đoạn 56 tuổi Các vận động của tay và sự kiểm tra bằng mắt đối với hành động linhhoạt, thuần thục hơn. Hình vẽ gần với thực hơn, có đầy đủ các bộ phận các chi tiết.Sự cử động trong tranh của trẻ đã xuất hiện nhiều hơn, bài vẽ của trẻ mẫu giáo lớn cũng mềm mại hơn. Trẻ sử dụng các ngón tay linh hoạt sự kết hợp các ngón tay để tạo thành bông hoa, đàn kiến... cũng chuyên nghiệp hơn rất nhiều so với các lứa tuổi khác1.2.2 Đặc điểm khả năng thể hiện màu sắc Giai đoạn trẻ 23 tuổi Cũng như cách trẻ nhìn nhận về thế giới xung quanh còn nhiều điều mới mẻ và trẻ chưa tiếp nhận được hết. Trẻ thường ít quan tâm tới màu sắc và thường vẽ bằng bút màu nào mà chúng tình cờ vớ được. . Ở độ tuổi này chủ yếu là những bài tập tô màu chủ yếu cho trẻ làm quen với đồ dùng, nguyên vật liệu, rèn cho trẻ tư thế ngồi, cách cầm bút, khả năng quan sát, nhận xét về đối tượng mẫu, nhận biết một màu cơ bản: đỏ, vàng, xanh lam, xanh lá cây,… Giai đoạn trẻ 34 tuổi Trẻ đã biết chú ý tới sự khác biệt của hai loại màu. Trẻ có thể chơi với bút màu như một loại đồ chơi mới, đã biết sử dụng các màu vào tranh lựa chọn và dùng một màu mà trẻ cảm thấy thích. Trẻ cũng bắt đầu biết phân biệt các màu. Trẻ có thể tập sử dụng các màu sắc để thể hiện tình cảm của mình với đối tượng. Trẻ thể hiện màu không bắt chước là tô màu theo ý thích, không nhất thiết giống với màu của vật.Trẻ thường dùng màu tươi đậm và đã sử dụng được 3 màu cơ bản. Giai đoạn 45 tuổi Trong hoạt động tạo hình,trẻ rất dễ tiếp thu và hình thành các khuôn mẫu sơ đồ đông cứng. Trẻ bắt đầu sử dụng màu bắt chước nghĩa là in màu tương ứng với màu của vật trong hiện thực. Mà khi vẽ trẻ bắt đầu nhận biết, phân biệt màu sắc thật của đồ vật. Trẻ sử dụng màu sắc đậm, tươi sáng và màu sắc phong phú hơn. Trẻ không thích vẽ hình lặp đi lặp lại, trẻ chỉ thích vẽ nhưng đồ vật mớilạ, sống động và màu sắc hấp dẫn. Giai đoạn 56 tuổi Trẻ tiếp tục sử dụng đồng thời cả hai cách vẽ màu: màu không bắt chước và màu bắt chước. Điều này có nghĩa là trẻ có thể vẽ màu bắt chước kiểu thuộc lòng các màu quy định theo chuẩn mẫu hoặc trẻ in màu không bắt chước kiểu tự do, ngẫu nhiên, hoàn toàn không liên hệ với nội dung ý đồ miêu tả. Trẻ còn biết in hai hoặc nhiều màu lên nhau để tạo thành một màu sắc lạ mắt và độc đáo. 1.2.3 Đặc điểm khả năng xây dựng bố cục Giai đoạn 23 tuổi Ở độ tuổi này, trẻ chưa có khả năng thể hiện được bố cục trong tranh. Trẻ thường thích vẽ ở giữa trang giấy, có khi trẻ vẽ hình rất to hoặc rất nhỏ. Giai đoạn 34 tuổi Khi bố trí hình ảnh trong trang giấy, trẻ sử dụng khả năng thể hiện nhịp điệu trong sự sắp xếp lặp đi lặp lại các chi tiết, các sự vật đơn lẻ cùng loại về hình dạng, kích thước trên tờ giấy. Bố cục sắp xếp thường rải rác, liệt kê. Trẻ vẫn còn tùy hứngVí dụ: Chủ đề Thực vật vẽ in vân tay bông hoa. khi vẽ in vân tay bông hoa trẻ vẽ in bông hoa rất to hoặc rất nhỏ tùy vào sở thích của trẻ Giai đoạn 45 tuổi Trẻ cũng có thể liên hệ giữa không gian ba chiều của khung cảnh hiện thực với không gian hai chiều trên tờ giấy vẽ, trẻ tập vẽ các hình ảnh đã phân biệt đối tượng miêu tả chính trên nền của các thành phần. Từ sự thể hiện nhịp điệu của sự lặp đi lặp lại các yếu tố giống nhau . Trẻ đã chú ý đến vịêc sắp xếp bố cục, các hình ảnh trong tranh của trẻ có mối quan hệ, tỷ lệ có nhau.Ví dụ: Chủ đề động vật vẽ in vân tay đàn kiến trẻ biết vẽ kiến mẹ có kích thước to hơn kiến con và có bố cục cân đối Giai đoạn 56 tuổi Trẻ đã biết tạo nên bố cục tranh dưới thế cân bằng qua các cách sắp xếp đối xứng và không đối xứng (các hình ảnh không đồng đều: tonhỏ,caothấp). Trẻ đã biết dùng cách sắp xếp thể hiện sự vận động, hành động.Tính nhịp điệu trong bố cục tranh vẽ của trẻ thể hiện bằng sự sắp xếp lặp đi lặp lại đan xen các hình ảnh cùng loại, bằng sự phân biệt, thể hiện quan hệ chính phụ. Bố cục sắp xếp chặt chẽ, hợp lý hơn. Trẻ thể hiện được chiều sâu không gian nhiều tầng cảnh, thể hiện được mối quan hệ, tỷ lệ và vị trí của vật trong không gian.Ví dụ: Trong Chủ đề Thực vật vẽ in vân tay bông hoa, trẻ đã biết sử dụng đan xen các bông hoa to nhỏ khác nhau.1.3. Sự hứng thú của trẻ mầm non với những bức tranh in vân tay và lá cây1.3.1. Sự hứng thú của trẻ mầm non với những bức tranh in vân tayNgoài những công cụ vẽ thông thường như bút chì, sáp màu, màu nước, giấy, vải… bé thậm chí có thể sử dụng chính những ngón tay của mình để tạo nên những bức tranh bằng vân tay rất ngộ nghĩnh và đáng yêu. Tranh bằng vân tay chính là một trong những cách vẽ rất đơn giản mà lại phát huy được trí tưởng tượng, sáng tạo của trẻ em một cách rất hiệu quả. Đặc biệt đối với các bé nhỏ tuổi chưa biết cầm viết thì tranh bằng vân tay là lựa chọn rất tuyệt vời. Chỉ cần đôi bàn tay, một tờ giấy và mực màu, bé đã có thể tạo ra những bức tranh làm bằng vân tay vui tươi, sống động. Thông qua hoạt động tạo hình vẽ in vân tay sẽ cho trẻ những sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương, tuy đơn giản nhưng lại khắc sâu trong tâm trí trẻ. Mỗi giờ hoạt động vẽ in vân tay trẻ rất hứng thú và ham thích sử dụng màu nước để tạo thành các bức tranh sinh động , đầy màu sắc . Hoạt động tạo hình đặc biệt là hoạt động sáng tạo như: In, đồ hình từ bàn tay, ngón tay, bàn chân… để sáng tạo ra các hình ảnh, con vậy của trẻ với màu nước luôn là đề tài hấp dẫn, gây được sự hứng thú và cảm hứng từ trẻ.Thông qua hoạt động này buộc trẻ phải tư duy trước hình thù, đường nét của con vật mà trẻ định in lên giấy trước khi trẻ thể hiện. Do đó trẻ sẽ được tự sáng tạo theo trí tưởng tượng của trẻ. Mục đích chính của việc cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình là nhằm giúp trẻ tăng trí thông minh, phát triển trí tưởng tượng, sáng tạo và khả năng ghi nhớ, tư duy, nhận biết môi trường và màu sắc trong tự nhiên. Được hoạt động, sáng tạo theo nhóm cũng là một hình thức giúp trẻ phát huy tinh thần đoàn kết, trao đổi, hỗ trợ lẫn nhau. (Hình ảnh minh họa) (Hình ảnh minh họa) (Hình ảnh minh họa)1.3.2. Sự hứng thú của trẻ mầm non với những bức tranh in từ lá cây Với giờ hoạt động tạo hình không chỉ đơn giản là dạy trẻ vẽ, nặn, cắt, xé dán, chắp ghép...mà trọng tâm vẫn là khơi gợi sự hứng thú ở trẻ, giúp trẻ ham thích hoạt động đồng thời sáng tạo ra những sản phẩm phong phú và đầy màu sắc theo cánh nhìn của tuổi thơ. Không giống như các bức tranh thông thường sử dụng các chất liệu chủ đạo là màu vẽ, những đồ trang trí, bức vẽ hay các chi tiết sử dụng trong bức tranh đều là “cây nhà lá vườn”, thu nhặt từ chính môi trường mà các em học tập hằng ngày sử dụng thêm màu nước và những cánh hồng, chiếc lá ép khô, đất nặn… được kết hợp độc đáo dưới bàn tay của các họa sĩ nhí. Giúp trẻ cảm nhận được sự kì diệu của thiên nhiên, từ những chiếc lá tưởng trừng như bỏ đi nhưng dưới bàn tay của trẻ lại tạo nên những bức tranh đầy màu sắc. Làm cho trẻ rất thích thú và hăng hái trẻ được tự tay nhặt những chiếc lá với nhiều kích cỡ hình thù khác nhau khiến trẻ rất hứng thú và hăng say trong giờ học tạo hình. Hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cũng mang ý nghĩa nhân văn rất lớn giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ thiên nhiên môi trường sống xung quanh mình. (Hình ảnh minh họa) (Hình ảnh minh họa) (Hình ảnh minh họa) Tiểu kết chương 1 Qua việc nghiên cứu về lý luận hoạt động tạo hình ở trường mầm non ta có thể thấy rõ được khái niện, đặc điểm và sự hứng thú của trẻ mầm non đối với những bức tranh in vân tay và lá cây, sự phong phú của nguyên liệu tạo nên những bức tranh của trẻ. Ngoài ra còn thấy được vai trò của hoạt động tạo hình với trẻ mầm non giúp trẻ phát triển toàn diện nhân cách, được thỏa sức hoạt động, sáng tạo. Hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây sẽ cho trẻ những sản phẩm ngộ nghĩnh, dễ thương, tuy đơn giản nhưng lại khắc sâu trong tâm trí trẻ.CHƯƠNG 2. CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.1. Khái quát chung về trường Mầm non Công ty may Đáp Cầu Trường Mầm Non Công ty may Đáp Cầu được thành lập năm 2018, với tổng diện tích 4000m2 với 4,5 tầng trong đó có: 12 lớp mẫu giáo và 3 lớp nhà trẻ, tổng số trẻ khoảng 450 trẻ. 2.1.1 Về cơ sở vật chất Diện tích sử dụng 4000m2 với 4,5 tầng bao gồm: 18 phòng học, 3 phòng sinh hoạt chung, phòng ban giám hiệu, phòng y tế, nhà ăn cùng sân chơi cỏ nhân tạo, sân chơi cát, sân bóng đá mini và các hạng mục đang triển khai như: bể bơi mini, vườn cổ tích, suối lội nước… Các phòng học được trang bị đồng bộ sàn gỗ, máy lạnh 4 mùa, wifi, đồ chơi cùng các vật dụng học tập khác, phục vụ đủ cho 500600 cháu học tập và vui chơi thường xuyên. Sau khi đi vào hoạt động, Trường Mầm non Công ty May Đáp Cầu không những đáp ứng được nhu cầu gửi trẻ của CBCNVNLĐ Công ty mà còn một phần nhu cầu gửi trẻ của nhân dân phường Thị Cầu, Đáp Cầu, Vũ Ninh.2.1.2 Về đội ngũ giáo viên và trẻ Trường có đủ các điều kiện để chăm sóc, giáo dục trẻ đạt kết quả tốt và luôn chú trọng nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên cũng như chất lượng chăm sóc, giáo dục trẻ. Hằng năm, trường đều có giáo viên đi thi và đạt giáo viên dạy giỏi và đạt kết quả cao. Tổng số cán bộ, giáo viên: Năm học 20192020 có 30 đồng chí đạt trình độ chuẩn và trên chuẩn. Tổng số trẻ của các độ tuổi: 12 lớp mẫu giáo và 3 lớp nhà trẻ, tổng số trẻ khoảng 450 trẻ. 2.1.3. Về chất lượng giáo dục:Ngay từ đầu thành lập nhà trường được sự quan tâm của phòng GDĐT của Tỉnh Bắc Ninh , của HĐND UBND phường Thị Cầu cùng với sự nỗ lực phấn đấu của tập thể cán bộ giáo viên và nhân viên trong trường. Trường được công nhận đạt danh hiệu tập thể lao động tiên tiến.Chất lượng khảo sát học kỳ I: Trẻ mẫu giáo xếp loại Đạt 384390=98%, Không đạt 6390=2%. 100% trẻ ăn bán trú tại trường. Số trẻ suy dinh dưỡng thể nhẹ cân 7450=2,1%, thể thấp còi 11450= 3,3%Hằng năm, trường đều có giáo viên đi thi và đạt giáo viên dạy giỏi cấp Huyện và Tỉnh. Năm học 20182019 tường có 2 giáo viên đạt giỏi cấp huyện và 1 giáo viên đạt giỏi cấp Tỉnh.Nhiều năm liền trường đạt danh hiệu “tập thể lao động xuất sắc”, trường chuẩn Quốc gia mức độ I và đã được đánh giá ngoài công nhận đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục cấp độ 3.Trường Mầm Non Công Ty May Đáp Cầu có tổng số 450 trẻ chia thành các nhóm lớp theo độ tuổi từ 2436 tháng đến 56 tuổi.Trường gồm có 15 lớp:+ Lớp 56T số 1; Lớp 56T số 2; Lớp 56T số 3; Lớp 56T số 4; Lớp 45T số 1; Lớp 45T số 2; Lớp 45T số 3; Lớp 45T số 4; Lớp 34T số 1; Lớp 34T số 2; Lớp 34T số 3; 2 Lớp nhà trẻ 2436 tháng.2.2. Thực trạng khả năng hoạt động vẽ in vân tay và lá cây trong trường mầm non Công ty may Đáp Cầu 2.2.1 Mục đích điều tra và khảo sát thực trạngEm điều tra và khảo sát thực trạng nhằm xác định thực trạng về mức độ hiệu quả của hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây ở trường nầm non công ty may Đáp Cầu, trên cơ sở đó đưa ra một số biện pháp nâng cao hiệu quả tạo hình vẽ in vân tay và lá cây cho trẻ mầm non.2.2.2 Đối tượng điều tra 30 giáo viên trường mầm non công ty may Đáp Cầu 37 trẻ lớp 56 tuổi trường mầm non công ty may Đáp Cầu2.2.3 Phương pháp điều tra Sử dụng phiếu điều tra thực trạng. Quan sát, ghi chép các hoạt động của giáo viên và các biểu hiện của trẻ. Phương pháp thống kê để xử lý số liệu. Phiếu điều tra thực trạng về hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây trong trường mầm non Công ty may Đáp CầuCâu hỏi 1:Theo cô, hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây ở trường mầm non có quan trọng không?a.Rất quan trọngb.Không quan trọngc.Bình thườngCâu hỏi 2: Việc tổ chức các hoạt động vẽ in vân tay và lá cây có được trú trọng và thực hiện thường xuyên không?a.Có b.Khôngc.Bình thườngCâu hỏi 3: Trẻ có hứng thú tham gia vào các tiết hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây không?a.Bình thường b.Rất hứng thúc.Không hứng thúCâu hỏi 4: Vật liệu có phù hợp với việc thể hiện đặc điểm đối tượng đối tượng miêu tả hay không?a.Phù hợpb.Chưa được phù hợpc.Không phù hợpCâu hỏi 5: Trẻ có thực hiện được các kỹ năng in vân tay và in lá cây trong giờ hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây không?a.Đa số thực hiện đượcb.Số ít thực hiện đượcc.Rất ít thực hiện đượcCâu hỏi 6: Trẻ tự tin sáng tạo ý tưởng để tạo ra sản phẩm vẽ in vân tay và lá cây như mong muốn của trẻ?a.Tự tinb.Chưa tự tinc.Không tự tinCâu hỏi 7: Phân bổ chương tình hoạt động tạo hình và sự sắp xếp các thể loại, loại tiết hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và lá cây có phù hợp cho quá trình nhận thức của trẻ? a.Có b.Khôngc.ChưaCâu hỏi 8: Trẻ có cảm thấy hài lòng, thỏa mãn với kết quả sáng tạo của mình và ham muốn tạo nên ngày càng nhiều những hình tượng đầy cảm hứng? a.Có b.Không c.ChưaCâu hỏi 9: Trẻ có cơ hội thử nghiệm, trải nghiệm đầy đủ đồ dùng, dụng cụ thông qua các giờ hoạt động vẽ in và vân tay không?a.Có b.Khôngc.ÍtCâu hỏi 10: Giáo viên có kịp thời quan tâm, dành nhiều cơ hội cho trẻ để phát triển khả năng biểu cảm cá nhân, phát triển các sáng kiến, các ý tưởng, dự định sáng tạo của riêng trẻ?a.Cób.Chưa c.KhôngNhững người tham gia trả lời các câu hỏi của phiếu điều tra là các giáo viên trong Trường mầm non công ty may Đáp Cầu với tổng số 30 giáo viên.Dưới đây là bảng thể hiện % các đáp án của mỗi câu trả lời:

LỜI CẢM ƠN Em xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu Trường Cao đẳng Sư phạm Bắc Ninh, Lãnh đạo khoa thầy, cô giáo khoa Giáo dục Tiểu học - Mầm non, giảng dạy, tạo điều kiện cho em học tập nghiên cứu Em xin bày tỏ kính trọng lịng biết ơn sâu sắc tới Th.S - Giảng viên Trương Thị Hồng Mỵ - Giáo viên chủ nhiệm, người tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em suốt trình nghiên cứu hồn thành khóa luận với đề tài “ Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non ” Em xin gửi lời cảm ơn tới Ban giám hiệu giáo viên Trường mầm non Công ty may Đáp Cầu giúp đỡ tạo điều kiện tốt trình em tiến hành điều tra thực trạng nghiên cứu Em xin cảm ơn gia đình, bạn bè, người thân quan tâm, động viên giúp đỡ em trình thực đề tài Em xin trân trọng cảm ơn ! Bắc Ninh, ngày tháng năm 2020 Người thực Đàm Thị Mai DANH MỤC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT MGL Mẫu giáo lớn VD Ví dụ NXB Nhà xuất ĐH Đại học MỤC LỤC Phần mở đầu Lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Giả thiết khoa học Phần nội dung Chương Cơ sở lí luận 1.1 Khái niệm chung hoạt động tạo hình trẻ mầm non 1.1.1 Nội dung hoạt động tạo hình vẽ 1.1.2 Nét độc đáo, hấp dẫn sản phẩm vẽ in vân tay 1.1.2.1 Chất liệu 1.1.2.2 Màu săc 1.1.2.3 Cách thức thể 1.2 Đặc điểm ngôn ngữ tạo hình sản phẩm vẽ in vân tay trẻ mầm non 1.2 Đặc điểm khả thể hình dạng 1.2.2 Đặc điểm khả thể màu sắc 1.2.3 Đặc điểm khả xây dựng bố cục 1.3 Sự hứng thú trẻ mầm non với tranh in vân tay 1.3.1 Sự hứng thú trẻ mầm non với tranh in vân tay 1.3.2 Sự hứng thú trẻ mầm non với tranh làm từ Tiểu kết chương Chương Cơ sở thực tiễn 2.1 Khái quát chung trường Mầm non Công ty may Đáp Cầu 2.1.1 Về sở vật chất: 2.1.2 Về đội ngũ giáo viên trẻ: - Tổng số cán bộ, giáo viên: - Tổng số trẻ độ tuổi : 2.1.3 Về chất lượng giáo dục: 2.2 Thực trạng khả hoạt động vẽ in vân tay trường mầm non Công ty may Đáp Cầu * Phiếu điều tra thực trạng hoạt động tạo hình vẽ in vân tay trường mầm non Công ty may Đáp Cầu 2.2.1 Ưu điểm 2.2.2 Hạn chế 2.2.3 Đánh giá chung thực trạng Tiểu kết chương Chương Biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non 3.2 Đề xuất biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ 3.2.1 Cơ sở đề xuất 3.2.2 Biện pháp đa dạng hình thức tổ chức 3.2.3 Biện pháp khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non 3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non 3.3.1 Phân loại hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Hoạt động tạo hình tiết học - Hoạt động tạo hình ngồi tiết học 3.3.2 Phân loại theo loại hình hoạt động tạo hình Được phân loại theo phương thức tạo hình, khả biểu cảm gồm hình thức 3.4.3 Phân loại theo tính chất biểu tượng 3.3.4 Phân loại theo quy mô tổ chức lớp học 3.3.5 Phân loại theo môi trường hoạt động Tiểu kết chương Chương Kết nghiệm thực 4.1 Lý thực nghiệm………………………………………… 4.2 Nội dung thực nghiệm……………………………………… 4.3 Kết thực nghiệm……………………………………… Tiểu kết chương Kết luận kiến nghị Kết luận Kiến nghị Tài liệu tham khảo PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân, đặt tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển nhân cách trẻ, tạo điều kiện cho trẻ đường học hành sống Trẻ em lứa tuổi mầm non hệ tương lai đất nước, việc phát triển cho trẻ mặt yếu tố hàng đầu xã hội Trong giáo dục người, người giáo viên nhân tố nịng cốt góp phần vào thành bại trình đào tạo dù cấp học, lĩnh vực Theo chương trình giáo dục Việt Nam, phát triển cho trẻ phát triển tất năm mặt: thẩm mỹ, thể chất, nhận thức, ngơn ngữ, tình cảm – kỹ xã hội, phát triển thẩm mỹ yếu tố vơ quan trọng Trong chương trình giáo dục mầm non, hoạt động tạo hình hay cịn gọi nghệ thuật tạo hình giúp trẻ có hội tìm hiểu, nghiên cứu đối tượng cụ thể, từ tự hình dung xây dựng đối tượng Thơng qua hoạt động tạo hình trẻ thỏa sức sáng tạo Hoạt động tạo hình đời từ sớm, từ xa xưa người biết mô tả sống qua hình vẽ sống động khẳng định tạo hình đóng vai trị quan trọng sống Giai đoạn từ 0-6 tuổi thời kì phát triển cảm xúc tích cực rõ ràng tiếp xúc trực tiếp với đẹp đặc biệt nghệ thuật việc chăm sóc giáo dục trẻ từ năm đời có ý nghĩa quan trọng tảng cho hình thành phát triển nhân cách tồn diện Hoạt động tạo hình bao gồm : vẽ, nặn, xé, cắt, dán, chắp ghép, giúp trẻ làm quen với giới xung quanh, hoạt động vẽ in vân tay hoạt động tạo hứng thú đặc biệt trẻ, hoạt động trẻ bị hấp dẫn màu sắc, nguyên liệu, trẻ thỏa sức sáng tạo đơi tay trẻ cịn cảm nhận điều kì diệu thiên nhiên Từ với đơi tay trẻ tạo thành tranh thật sinh động, rực rỡ sắc màu Là giáo viên mầm non việc tổ chức hoạt động tạo hình nói chung hoạt động vẽ in vân tay nói riêng khơng dễ dàng Trong q trình thực tập em học hỏi nhiều kiến thức, kĩ kinh nghiệm quý báu cho thân Giáo viên mầm non trường mầm non Hương Quỳnh nhìn chung tổ chức tốt hoạt động vẽ in vân tay Tuy nhiên hạn chế định, hoạt động vẽ in vân tay mang tính rập khn , chưa gây hứng thú cho trẻ, chưa phát huy tính sáng tạo trẻ Hoạt động thường không tổ chức nhiều trường mầm non, điều kiện vật chất trẻ dùng tay dể tạo nên sản phẩm giáo viên lo ngại bẩn quần áo trẻ nên trẻ dùng tay tiếp xúc trực tiếp với màu giáo viên người nhắc nhở đa số bắt tay trẻ in theo ý cô điều làm giảm hứng thú, trẻ bị bó buộc khơng thỏa sức khám phá sáng tạo Nhận thấy hạn chế với mong muốn hiểu sâu khả vẽ trẻ mầm non nâng cao chất lương giảng dạy nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non ” Lịch sử nghiên cứu Lứa tuổi mầm non ví “thời kỳ vàng đời”, hình thành phát triển thể chất lẫn trí tuệ tương lai Với đời sống người dân ngày nâng cao tiến không ngừng việc cải thiện chất lượng giáo dục , bậc giáo dục mầm non ngày thu hút quan tâm xã hội Hoạt động vẽ trẻ mầm non hoạt động góp phần phát triển tồn diện trẻ Đây hoạt động nghệ thuật phương tiện quan trọng việc giáo dục thẩm mỹ, hình thành phát triển cách sinh động trẻ nhìn thấy giới xung quanh Hoạt động có đầy đủ điều kiện đảm bảo tác động đồng lên phát triển trẻ đạo đức - trí tuệ - thẩm mỹ hình thành phẩm chất kĩ ban đầu người thành viên xã hội Để làm điều giáo dày cơng nghiên cứu tìm tịi sáng tạo gây hứng thú cho trẻ học tạo : biện pháp nâng cao chất lượng vẽ, khả sáng tạo tranh vẽ trẻ ,tạo môi trường tạo hình mẻ hứng thú, cho trẻ tiếp xúc làm giàu biểu tượng tạo hình, cho trẻ hoạt động tạo hình thơng qua hoạt động khác ngày Hoạt động vẽ in vân tay trường mầm non ngày sử dụng rộng rãi nhiên hiệu chưa cao Em nhận thấy chưa có nghiên cứu đưa biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay Vì em nghiên cứu để tìm ưu điểm hạn chế từ tìm cách khắc phục, nâng cao hiêu vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Mục tiêu nghiên cứu - Nghiên cứu thực trạng hoạt động tạo hình vẽ in vân tay trường mầm non Công Ty May Đáp Cầu, từ đưa biện pháp đa dạng hóa hình thức tổ chức khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động Nội dung nghiên cứu - Tìm hiểu số lí luận thực tiễn có liên quan đến vấn đề cần nghiên cứu - Đưa biện pháp đa dạng hình thức tổ chức khắc phục khó khăn tổ chức hoạt động hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Đối tượng nghiên cứu - Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ nghiên cứu đề tài, em sử dụng phương pháp sau: - Phương pháp nghiên cứu tài liệu : Tìm hiểu, đọc, phân tích tài liệu, sách, báo,tạp chí - Phương pháp điều tra thực trạng : Dùng phiếu khảo sát giáo viên đứng lớp để tìm thơng tin thuận lợi, khó khăn tổ chức hoạt động - Phương pháp quan sát : Quan sát hoạt động tạo hình vẽ in vân tay và phương pháp giáo viên sử dụng từ thu thập thông tin để giải nhiệm vụ nghiên cứu - Phương pháp thực nghiệm : Tìm nhằm gây hứng thú phát triển cho trẻ hoạt động tạo hình để nâng cao chất lượng vẽ - Phương pháp tổng kết kinh nghiệm : Bằng tìm hiểu học hỏi từ phân tích rút ưu điểm, nhược điểm vấn đề để đưa biện pháp nâng cao hiệu tạo hình Phạm vi nghiên cứu - Các lớp Trường mầm non công ty may Đáp Cầu – TP Bắc Ninh Giả thiết khoa học Việc tìm biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non theo hướng tích cực, phát huy khả khéo léo, sáng tạo, tạo điều kiện để trẻ tư duy, tích lũy kinh nghiệm, hứng thú học tốt hoạt động vẽ in vân tay nói riêng hoạt động tạo hình chung trẻ mầm non Khóa luận sau nghiên cứu thực nghiệm gợi ý cho giáo viên mầm non thiết kế hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN 1.1 Khái niệm chung hoạt động tạo hình trường nầm non Hoạt động tạo hình hoạt động nghệ thuật nhằm phát triển cảm giác , tri giác thẩm mĩ tạo hội cho trẻ tiếp xúc với đẹp, làm nảy sinh nuôi dưỡng trẻ hứng thú với hoạt động nghệ thuật niềm say mê sáng tạo nghệ thuật Cho trẻ làm quen với hoạt động tạo hình trường mầm non phương pháp đặc trưng giúp trẻ cảm thụ sáng tạo nghệ thuật Nội dung hoạt động tạo hình trường mầm non bao gồm hoạt động : vẽ , nặn , cắt , xé dán chắp ghép 1.1.1 Nội dung hoạt động vẽ a Khái niệm hoạt động vẽ Là dùng đường nét, màu sắc , hình mảng, bố cục nhằm phản ánh vật tượng sống mặt phẳng hai chiều b Các thể loại vẽ trường mầm non - Vẽ theo mẫu : + Là nhìn mẫu vẽ lại cách nhìn, cách nghĩ , cách cảm thụ người vẽ , sử dụng đường nét , màu sắc để mô tả lại không chép dập khuôn - Vẽ theo đề tài : + Là vẽ theo chủ đề cho trước dùng đường nét , màu sắc , hình màng , tạo bố cục Nhằm thể cảnh sinh hoạt hay vấn đề sống mặt phẳng hai chiều - Vẽ theo ý thích : + Nội dung chủ đề trẻ tự lựa chọn theo ý thích Vẽ theo ý thích phát huy trí tưởng tượng , sáng tạo trẻ, trẻ biết thể cảm xúc, vốn tích lũy hiểu biết trẻ giới xung quanh, trẻ hiểu thiên nhiên, xã hội Trẻ phát huy tính chủ động sáng tạo, đem hết khả để thể theo cách làm, cách suy nghĩ trẻ - Vẽ trang trí: + Là xếp họa tiết đường nét, hình mảng, màu sắc… tạo nên sản phẩm đẹp mặt phẳng hai chiều 1.1.2 Nét độc đáo, hấp dẫn sản phẩm vẽ in vân tay 1.1.2.1 Chất liệu * Nguyên liệu vẽ tranh in vân tay : - Vân tay ngón tay có kích thước to nhỏ khác với hình vẽ trẻ sử dụng ngón khác 10 * Hạn chế: - Chưa có sáng tạo, linh hoạt tổ chức hoạt động - Vận dụng nội dung tích hợp chưa đạt hiệu cao - Chưa áp dụng công nghệ thông tin vào việc tổ chức dạy - Sử dụng phương pháp lấy trẻ làm trung tâm chưa hiệu - Trẻ chưa có hứng thú, tập trung vào hoạt động cô c Một số hình ảnh minh họa (Hình ảnh minh họa) 4.3.2 Hiệu hoạt động tạo hình nặn áp dụng biện pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động a Giáo án sử dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập nặn Giáo án 56 Lĩnh vực : Phát triển thẩm mĩ Hoạt động : Tạo hình Đề tài : Vẽ hoa vân tay Chủ đề : Thực vật Đối tượng : Trẻ 5-6 tuổi Thời gian : 30 phút Số lượng : 25 trẻ Ngày soạn : 11/3/2020 Ngày dạy : 15/3/2020 Người soạn : Hoàn Hương Giang Người dạy : Hoàn Hương Giang Đơn vị : Trường mầm non cơng ty may Đáp Cầu I Mục đích u cầu Kiến thức - Trẻ biết tên, đặc điểm số loại hoa - Trẻ biết sử dụng ngón tay để chấm màu, di màu in màu vẽ thành lồi hoa bé thích - Trẻ biết bố cục tranh cân đối, màu sắc hài hòa Kỹ 57 - Rèn kỹ bố cục tranh cân đối, màu sắc hài hòa - Rèn kỹ chấm màu, di màu in màu ngón tay - Kích thích trẻ sáng tạo thơng qua hoạt động: “Tạo sản phẩm từ ngón tay” Giáo dục - Biết vệ sinh tay in xong -Giúp trẻ cảm nhận vẻ đẹp đường nét, màu sắc loại hoa - Trẻ biết yêu quý, chăm sóc bảo vệ hoa - Trẻ biết giữ gìn sản phẩm II Chuẩn bị -Mơ hình vườn hoa - Tranh vẽ màu nước từ ngón tay số loại hoa - Bàn ghế cho trẻ vẽ, màu nước, giấy A4, khăn lau tay - Trò chơi “Bốn mùa”, “Vè loại hoa” - Nhạc hát: “Ra vườn hoa em chơi”, “Mùa hoa”, “Mùa xuân ơi” III Cách tiến hành Hoạt động cô Ổn định tổ chức -Cơ nói: Xúm xít xúm xít - Hơm lớp vinh dự đón Ban Giám Hiệu trường mầm non công ty may Đáp Cầu cô gáo trường tới thăm lớp xem lớp có học ngoan giỏi 58 Hoạt động trẻ -Trẻ quấn qt bên - Trẻ chào khơng Chúng chào -Cho trẻ chơi trị chơi ” Bốn mùa” -Các có thích mùa xn khơng? Vì thích? - Trẻ chơi - Trẻ trả lời -Cơ thích mùa xn mùa xn làm cho khơng khí ấm áp, cối đâm chồi nảy lộc Mùa xn cịn mùa để lồi hoa đua khoe sắc - Trẻ lắng nghe -Cô có số hình ảnh có thích xem khơng nào? -Trẻ xem trị chuyện hình ảnh Nội dung a Quan sát, đàm thoại *Giới thiệu: Hôm ngày hội khoe sắc lồi hoa Bây cháu vườn hoa nào! Cho trẻ hát vận động ” Ra vườn hoa” - Trẻ hát hát vườn hoa * Cung cấp kiến thức:Quan sát, đàm thoại: - Cho trẻ quan sát mơ hình vườn hoa xn (Các loại hoa cánh tròn, cánh dài) trò chuyện với trẻ - Trẻ quan sát - Cô cho trẻ miêu tả lời tên gọi, hình dáng, - Trẻ trả lời màu sắc, đặc điểm chúng - Cơ nói: Trong vườn hoa có nhiều loại hoa có loại hoa khác nhau, loại khác chúng màu xanh - Trẻ lắng nghe - Các biết hoa dùng để gì? - Trẻ trả lời theo ý hiểu trẻ - Trẻ lời cô => Giáo dục: Hoa dùng để trang trí, tặng, bán Vì phải biết chăm sóc tưới nước cho hoa Không nên bứt bẻ cành Các rõ chưa 59 - Các có thích vẽ tranh hoa không nào? - Trẻ trả lời - Cho trẻ đọc ” Vè hoa” - Trẻ đọc - Trước vẽ cô cho xem tranh hoa - Trẻ quan sát - Các có nhận xét tranh ? - Bức tranh đẹp - Bức tranh có đặc biệt nào? - Bức tranh vẽ từ dấu vân tay - Trẻ lắng nghe - Đây tranh hoa vẽ ngón tay màu nước mà khơng cần đến cọ vẽ nào! Cô giới thiệu tranh - Các có thích vẽ tranh giống khơng? - Thế thích vẽ tranh gì? -Muốn vẽ tranh phải vẽ nào? - Khi vẽ phải bố cục tranh cân đối, phối hợp màu để vẽ, biết cách sáng tạo cho tranh đẹp Khi sử dụng màu nước phải cẩn thận không để màu lem ngồi Khi muốn đổi màu phải lau tay thật - Bây chỗ ngồi để thể tài Cơ chúc có tranh đẹp, màu sắc hài hịa, có ý tưởng sáng tạo - Hát vận động “Màu hoa” b Trẻ thực Thời gian thực nhạc - Cô mở nhạc không lời - Cô quan sát bao quát lớp học - Nhắc trẻ ý tư ngồi - Cơ gợi ý cho trẻ cịn chưa thực 60 - Trẻ trả lời - Về hoa mà thấy vườn - dùng đầu ngón tay chấm vào màu - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát - Trẻ thực (Cô để trẻ tự chấm màu in vào tranh, hỏi trẻ ý tưởng mình) - Thấy trẻ thực tốt kịp thời động viên để trẻ cố gắng c Trưng bày sản phẩm - Cô cho trẻ trưng bày sản phẩm lên - Trẻ trưng bày tranh - Trẻ nhận xét tranh - Cho trẻ lên nhận xét tranh + Theo con, thích tranh ? + Vì lại thích tranh đó? - Trẻ lắng nghe + Cơ nhận xét , tuyên dương, khuyến khích trẻ vẽ sáng tạo.(Về bố cục, màu sắc, cách sáng tạo tranh) - Khen ngợi, tuyên dương, thưởng cho lớp chàng pháo taycả lớp 3.Kết thúc -Để có vườn hoa đẹp đón chào mùa xn phải làm gì? => Giáo dục: Chúng ta phải biết yêu hoa, chăm sóc hoa, khơng bẻ phá hoa… Bây cháu ta đón mùa xuân nào! - Cả lớp vỗ tay - Trẻ trả lời đồng - Trẻ lắng nghe - Trẻ hát cất dọn đồ dùng cô Hát ” Mùa xuân ơi” - Cho trẻ rửa tay b Phiếu đánh giá kết dạy áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập nặn 61 TRƯỜNG MẦM NON CÔNG TY MAY ĐÁP CẦU PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG CĨ CHỦ ĐÍCH Họ tên người dạy: Hoàng Hương Giang Độ tuổi: Trẻ 5-6 tuổi Chủ đề: Thực Vật Đề tài: Vẽ hoa vân tay STT Chuẩn Điểm tạo phù hợp với thực tế 1.2 Có đủ đồ dùng cho trẻ, đảm bảo tính sư phạm, 1 thuận tiện, an tồn sử dụng 1.3 Vị trí tổ chức hoạt động phù hợp, xếp chỗ ngồi cho 1 trẻ hợp lý Nội 2.1 Giáo viên nắm yêu cầu kiến thức 2 bị (3điểm) dung (6điểm) Điểm tối đa đạt 1 Giáo án trình bày rõ ràng, nội dung, có tính sáng 1 NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ hoạt động 2.2 Kiến thức đảm bảo xác, hệ thống, khoa học theo 1.5 đặc trưng đảm bảo hiệu hoạt động 2.3 Lựa chọn nội dung giáo dục tích hợp hợp lý, phù hợp, 1.5 hiệu quả, gắn với đời sống thực tế xung quanh trẻ 3.1 Sử dụng linh hoạt phương pháp phù hợp với đặc Phương trưng đảm bảo hiệu hoạt động 3.2 Hình thức tổ chức hoạt động phù hợp với đối tượng, pháp 62 phát huy tính tích cực trẻ, quan tâm đến trẻ khuyết tật hòa nhập (nếu có) 3.3 Bao quát lớp học, đảm bảo an tồn cho trẻ, xử lý 1 tình sư phạm khéo léo, kịp thời 3.4 Khai thác, sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học thiết thực, 1 hiệu 3.5 Đảm bảo thời gian hoạt động, phân bố thời gian hợp 1 lý 3.6 Lời giảng mạch lạc, truyền cảm, không ngọng, không 1 lắp 3.7 Tác phong nhẹ nhàng, linh hoạt, tình cảm, u thương, 1 tơn trọng trẻ Kết 4.1 Hoạt động diễn tự nhiên, nhẹ nhàng, phù hợp với tâm 1 lý trẻ 4.2 Trẻ hứng thú, tích cực tham gia hoạt động 1 học 4.3 Đa số trẻ đạt kiến thức, kỹ theo mục tiêu 1 (8điểm) (3điểm) hoạt động Tổng điểm 20 19 Tổng số điểm: 19 Xếp loại: Giỏi (Loại giỏi: Từ 18 - 20 điểm; Loại khá: Từ 14 - 17,75 điểm ; Loại TB: Dưới 14 điểm) Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Người đánh giá (Ký, ghi rõ họ tên) Giang Hịa Hồng Hương Giang Nguyễn Thị Hòa Nội dung Kết Tỉ lệ Số trẻ hồn thành sản phẩm tạo hình đạt kết tốt 20 80% 63 Số trẻ hoàn thành sản phẩm đạt kết Số trẻ hoàn thành sản phẩm tạo hình đạt kết trung bình Số trẻ chưa hồn thành sản phẩm tạo hình 16% 4% 0% Nhận xét giáo viên hướng dẫn: * Ưu điểm: - Tác phong sư phạm tốt Giọng nói truyền cảm, lôi - Nắm vững kiến thức, yêu cầu hoạt động - Linh hoạt sáng tạo cách tổ chức phương thức giảng dạy - Đầy đủ đồ dùng trực quan sinh động - Sử dụng công nghệ thông tin hợp lý, mang lại hiệu cao - Phát huy tính tích cực sáng tạo trẻ Trẻ có hứng thú tham gia vào hoạt động cô - Đã biết áp dụng chương trình giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” cách có hiệu - Biết cách bao quát lớp xử lý tình sư phạm tốt - Tích hợp trị chơi, âm nhạc mang lại hiệu cao, lôi trẻ tập trung ý, hứng thú với hoạt động học * Hạn chế: - Giọng nói cịn bé c Một số hình ảnh minh họa 64 (Hình ảnh minh họa) (Hình ảnh minh họa) 65 Tiểu kết chương Qua chương thấy hiệu khác biệt rõ rệt tạo hình vẽ in vân tay chưa áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động với tạo hình áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động học tập vẽ in vân tay Giờ tạo hình chưa áp dụng biện pháp nâng cao hiệu đạt hiệu thấp Số trẻ hồn thành sản phẩm tạo hình đạt kết tốt chiếm tỉ lệ thấp Số trẻ hồn thành sản phẩm tạo hình đạt kết khá, trung bình chưa hồn thành sản phẩm nhiều nhiều cho thấy hạn chế việc tổ chức áp dụng phương pháp dạy nhiều bất cập Khi áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt động tạo hình vẽ in vân tay kết dạy thể tích cực trẻ cách rõ ràng, số trẻ hoàn thành sản phẩm tạo hình đạt kết tốt chiếm nửa tổng số trẻ thực nghiệm, số trẻ hoàn thành sản phẩm đạt kết trung bình chiếm số lượng khơng có trẻ chưa hồn thành sản phẩm Qua thấy hiệu việc áp dụng biện pháp nâng cao hiệu hoạt độngtajo hình vẽ in vân tay Từ giúp nâng cao chất lượng việc dạy học trường mầm non KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ Kết luận Hoạt động tạo hình vẽ in vân tay hoạt động nghệ thuật, nội dung quan trọng chương trình chăm sóc giáo dục trẻ Bởi 66 thông qua dạy trẻ vẽ theo mẫu góp phần hình thành phát triển trẻ trí tưởng tượng, cảm xúc thẩm mĩ, khả sáng tạo lực kĩ giúp trẻ thể ý tưởng, cảm xúc qua tranh vẽ mang đậm tâm hồn trẻ thơ Để làm điều giáo viên khơng nắm phương pháp tổ chức hoạt đơng tạo hình nói chung hoạt động tạo hình vẽ theo mẫu nói riêng Mà cịn phải thường xun tìm tịi biện pháp, thủ thuật phong cách lên lớp không nên áp dụng thủ thuật khoảng thời gian dài, mà phải áp dụng bước khơng trẻ chóng chán Do cần tận dụng biện pháp dạy trẻ lúc nơi khoảng thời gian mà trẻ tự hoạt động cách thoải mái Để trẻ vẽ in vân tay đạt hiệu cao giáo viên cần cho trẻ làm quen với thiên nhiên,hiện tượng giới xung quanh trước cho trẻ vẽ in vân tay Cần xác định rõ mục đích, yêu cầu kiến thức kĩ cần cung cấp cho trẻ Dạy trẻ vẽ tiết học lúc nơi thông qua thời điểm ngày Đặc biệt việc phối hợp với phụ huynh việc dạy vẽ nhà để củng cố kiến thức kĩ mà trẻ học trường Để kết đạt mong muốn cần chuẩn bị đủ điều kiện cần thiết cho trẻ hoạt động tạo hình như: giá treo tranh, giấy vẽ, màu nước, đồ dùng trực quan sinh động Một yếu tố không phần quan trọng tạo thành cơng đề tài có kết hợp chặt chẽ gia đình nhà trường thực tốt lượng thông tin hai chiều, để dạy trẻ vẽ thêm nhà Nâng cao hiệu qủa hoạt động tạo hình việc thực hoạt động mẫu, hoạt động có đạo ban giám hiệu nhà trường Nắm bắt đặc điểm tâm sinh lí trẻ để có biện pháp bồi dưỡng trẻ yếu kém, đặc biệt ý phát triển trẻ có khiếu vẽ bẩm sinh Kiến nghị Dạy trẻ hoạt động tạo hình vẽ in vân tay nhiệm vụ quan trọng cân thiết Để thực tốt nhiệm vụ em có số kiến nghị sau: 67 - Đối với nhà trường: + Ban giám hiệu cần tham mưu với lãnh đạo địa phương tuyên truyền vận động ủng hộ phụ huynh để bổ sung thêm sở vật chất, phòng học chức trang thiết bị phục vụ cho việc học vẽ theo mẫu cháu + Thường xuyên cho giáo viên trao đổi kinh nghiệm, thăm lớp dự đúc kết kinh nghiệm + Xây dựng hoạt động mẫu để giáo viên học hỏi kinh nghiệm công tác giảng dậy - Đối với cấp: + Đầu tư, xây dựng sở vật chất trang thiết bị lớp học theo chương trình giáo dục mầm non + Phịng giáo dục tổ chức tiết dạy mẫu mơn tạo hình để dạy cho giáo viên có điều kiện học hỏi rút kinh nghiệm + Trong thực đề tài khơng tránh khỏi thiếu sót mong nhận ý kiến đóng góp thầy cơ, độc giả quan tâm đến để khóa luận hoàn thiện 68 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Tích, Nguyễn Thị Phúc Oanh, Nguyễn Quốc Tuấn – Tài liệu học tập số học phần đào tạo giáo viên trình độ cao đẳng ngành giáo dục mầm non, Nhà xuất giáo dục VN, 2012 Lương Thị Vui, Phạm Thị Hà - Vẽ phương pháp hướng dẫn trẻ vẽ - NXB Giáo dục, năm 2000 Nguyễn Thị Tường, Lê Thị Đức, lê Thanh Thủy - Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non theo hướng tích hợp – NXB Đại học SP, năm 2004 Nguyễn Lăng Bình - Tạo hình phương pháp hướng dẫn hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non (tập 1,2) - Bộ giáo dục ĐT Trung tâm nghiên cứu GV Hà Nội, 1995 Thạc sĩ Lê Thanh Thủy – Phương pháp tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nhà xuất đại học Sư Phạm Hà Nội 69 Lê Thị Thanh Bình- Tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non, Nhà xuất giáo dục Việt Nam Các tài liệu khác mạng 70 ... mầm non 1.2 Đặc điểm khả thể hình dạng 1.2.2 Đặc điểm khả thể màu sắc 1.2.3 Đặc điểm khả xây dựng bố cục 1.3 Sự hứng thú trẻ mầm non với tranh in vân tay 1.3.1 Sự hứng thú trẻ mầm non. .. in vân tay cho trẻ mầm non 3.3 Các hình thức tổ chức hoạt động tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non 3.3.1 Phân loại hình thức tổ chức hoạt động tạo hình cho trẻ mầm non - Hoạt động tạo hình... trẻ mầm non nâng cao chất lương giảng dạy nên em mạnh dạn lựa chọn đề tài : “ Một số biện pháp nâng cao hiệu tạo hình vẽ in vân tay cho trẻ mầm non ” Lịch sử nghiên cứu Lứa tuổi mầm non ví “thời

Ngày đăng: 11/08/2020, 23:09

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w