1. Trang chủ
  2. » Mầm non - Tiểu học

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON

55 495 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

SKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NONSKKN MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON

Trang 3

Đề tài:

MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG

TIẾNG VIỆT CHO TRẺ MẦM NON

PHẦN MỞ ĐẦUI/ Lý do chọn đề tài:

Nói đến Tiếng Việt là một ngôn ngữ sử dụng chính thức dùng trong nhàtrường và các cơ sở Giáo dục khác (quy định tại Luật giáo dục Việt Nam).Như vậy trẻ mầm non dân tộc thiểu số được giáo dục thông qua ngôn ngữtiếng Việt trong nhà trường Bởi vì Tiếng Việt không phải là tiếng mẹ đẻ củatrẻ , mà ngôn ngữ trẻ sử dụng trong gia đình và cộng đồng chủ yếu bằng tiếng

mẹ đẻ Vì vậy, trẻ em các DTTS trước khi đi học chưa biết hoặc biết rất ítTiếng Việt Đây là một cản trở lớn đến khả năng tiếp thu kiến thức khi trẻ đếntrường

Trẻ dân tộc thiểu số khi giao tiếp tiếng việt ở trường lớp còn gặp nhữngkhó khăn ảnh hưởng đến việc học tham gia các hoạt động và kỹ năng sông

Trang 4

giao tiếp tiếng việt ở lớp là một vấn đề khó khăn, thời gian ở nhà là trẻ nóitiếng dân tộc với cha mẹ người thân trong gia đình nhiều hơn, trẻ ít giao tiếptiếng Việt cho nên trẻ rất mau quên, trẻ phát âm không chuẩn

Ngôn ngữ dân tộc thểu số vừa là cái đặc trưng của dân tộc, vừa là cáiphản ánh, bảo tồn các giá trị của nền văn hoá dân tộc, củng cố và phát triển xãhội tộc người Tuy nhiên, đối với trường Mầm Non xã Buôn Choah, HuyệnKrông Nô, Tỉnh Đăk Nông Trẻ đồng bào dân tộc chiếm hơn 80% trong tổng

số trẻ của trường, trẻ thường giao tiếp vói nhau bằng tiếng dân tộc (Tiếng mẹđẻ) Đứng trước thực trạng như vậy là một quản lý chuyên môn nhà trườngtôi đã nghiên cứu và có hướng giải pháp khăc phục nâng cao Tăng cườngTiếng việt cho trẻ MN tuổi nhằm giúp trẻ có tâm thế vững vàng trước khibước vào lớp một

Tiếng Việt với tư cách ngôn ngữ thứ hai, Chính vì vậy, cái sở biểu và sởchỉ trong các ngôn ngữ không hoàn toàn giống nhau…Trẻ DTTS nói TiếngViệt, một ngôn ngữ mới so với học sinh người dân tộc kinh, học sinh DTTS

sử dụng tiếng Việt một cách khó khăn, vì:

+ Học sinh DTTS chưa biết hoặc biết rất ít tiếng Việt qua nghe nói.Như vậy chúng ta có thể nói việc Tăng cường tiếng Việt cho trẻ DTTS

ở lứa tuổi Mầm non là một cơ hội để thực hiện quyền học tập và phát triểncủa trẻ Để khắc phục được vấn đề này và giúp trẻ tiếp thu được kiến thứcmới với tiếng Việt, đồng thời tạo cho trẻ giao tiếp tiếng việt ở trường lớp vàtích cực hoạt động, kích thích trẻ phát triển và tiếp xúc giao tiếp tiếng việt với

cô và trẻ với mọi người xung quanh một cách dễ dàng hơn Với những lý dotrên tôi đã lựa chọn đề tài này

II/ Mục đích nghiên cứu:

Ở đậy chúng tôi nhầm mục đích để đổi mới quản lý giáo dục nâng caochất lượng tăng cường tiếng việt trong công tác quản lý, thực hiện phươngpháp đổi mới đánh giá một cách khách quan Trong việc chăm sóc giáodục trẻ , việc Tăng cường tiếng việt cho trẻ dân tộc thiểu số do Bộ GD&ĐTtriển khai nhằm cho trẻ em DTTS có vốn tiếng Việt cần thiết trước khi vào

Trang 5

lớp Một Tuy nhiên Khi đi xuống các lớp, tôi thấy các cháu đi học chủ yếu lànói tiếng mẹ đẻ, tỷ lệ nói tiếng việt đạt chưa cao, chỉ đạt 50- 60% Vì vậy tôi

đã nghiên cứu, tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tỷ lệ nói tiếng việt đạt chưa cao

và tôi đi sâu vào nghiên cứu các biện pháp để tăng tỷ lệ nói tiếng việt của họcsinh các lớp Đề ra những kiến nghị, nhằm nâng cao hiệu quả của việc hìnhthành khả năng giao tiếp tiếng việt cho trẻ Xây dựng một số biện pháp nângcao Tăng cường Tiếng Việt cho trẻ mẫu giáo nhằm giúp trẻ phát triển khảnăng giao tiếp tiếng việt biết cách ứng xử, xử lý tình huống, biết một số kỹnăng sống cơ bản cần thiết cho trẻ Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ mạch lạc khigiao tiếp Dạy trẻ biết cách sử dụng từ, câu, câu ghép, các chuẩn mực đạo đứctrong giao tiếp

III/ Đối tượng nghiên cứu:

Bản thân tôi đã và đang cố gắng đi sâu tìm những đối tượng và biện phápthích hợp nhằm nâng cao chất lượng dạy và học nhằm nâng cao tiếng việt chotrẻ mầm non vùng có dân tộc thiểu số, tạo tiền đề giúp trẻ biết được cách giaotiếp bằng tiếng việt, ứng xử, xử lý tình huống, giúp trẻ phát triển ngôn ngữmạch lạc và mạnh dạn tự tin bày tỏ ý kiến đó làm hành trang vững trãi cho trẻbước vào đời

Đối tượng ở đây tôi nghiên cứu và thực nghiệm ở giáo viên và trẻ tạiTrường Mầm Non Chồi Non xã Buôn Choah, Huyện Krông Nô, Đăk Nông

IV/ Phương pháp nghiên cứu:

1 Phương pháp nghiên cứu tài liệu:

Tìm kiếm, sưu tầm, đọc, sử dụng, phân tích và tổng hợp tài liệu phục vụ

đề tài nghiên cứu như sách giáo khoa, sách chuyên ngành, tạp chí, trangweb… Chỉ ra được các biện pháp tích cực nhằm nâng cao taiêngs việt của trẻdân tộc thiểu số

2 Phương pháp điều tra thực tiễn:

+ Điều tra bằng phiếu điều tra của phụ huynh tại trường lớp.

Trang 6

3 Phương pháp tọa đàm:

+ Tọa đàm với phụ huynh, trò chuyện với trẻ tại trường.

4 Phương pháp quan sát: Quan sát, ghi chép các hoạt động nhằm phát

triển khả năng giao tiếp ngôn ngữ tiếng việt của trẻ

+ Đặt mục đích nghiên cứu

+ Lập kế hoạch quan sát

+ Tiến hành quan sát

+ Ghi lại kết quả quan sát

+ Xử lý các số liệu thu thập được

5 Phương pháp phỏng vấn: Phỏng vấn một số giáo viên ở trường mầm

non trên địa bàn xã Buôn Choah về việc tổ chức hoạt động nhằm khả nănggiao tiếp ngôn ngữ tiếng việt của trẻ mẫu giáo lớn

V/ Giới hạn phạm vi nghiên cứu:

Căn cứ vào chương trình chăm sóc, giáo dục trẻ mầm non để lựa chọnbài phù hợp nội dung với nội dung chương trình

Thời gian có hạn nên tôi chỉ nghiên cứu và thực nghiệm đề tài này tại 01lớp (Lớp ghép 2 độ tuổi ở điểm ven) Tôi hy vọng rằng đề tài sẽ là gợi ý tốt

Trang 7

và nghiên cứu rộng và sâu hơn về phát triển Tăng cường nâng cao Tiếng việtcho trẻ mầm non Chúng tôi xây dựng kế hoạch và chọn ngẩu nhiên một lớpvới sĩ số 30 cháu, 15 bé thực hiện giao tiếp Tiếng Việt tương đối tốt và 15 békhác là giao tiếp bằng tiếng Việt chưa được, tôi xác định được rằng khảnăng giao tiếp bằng tiếng việt cho trẻ 4-5 tuổi ở lớp ghép này cần phâỉ cóbiện pháp thực hiện.

Trang 8

PHẦN NỘI DUNGI/ Cơ sở lý luận

Đất nước ta đã và đang tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa trongthời kỳ mở cửa, với sự thay đổi cơ cấu xã hội, để tiếp thu một nền văn minhphát triển cao đòi hỏi con người phải giao lưu trong phạm vi rộng Mở rộngquan hệ giao tiếp đặc biệt ở trẻ dân tộc thiểu số lứa tuổi mầm non việc giaotiếp Tiếng Việt là rất quan trọng cần đáp ứng mọi nhu cầu phát triển của xãhội

Ở lứa tuổi mần non trẻ bắt đầu có ý thức về bản thân, bắt đầu chuyển sựtìm hiểu của thế giới xung quang của các đồ vật trước đây sang một lĩnh vựcchủ yếu Từ nhân cách của trẻ được phát triển và hình thành Để đảm bảo cho

sự phát triển về nhân cách của trẻ, phụ thuộc phần lớn vào Tăng cường Tiếngviệt thông qua giao tiếp của trẻ qua các hoạt động học và chơi Qua giao tiếptrẻ lĩnh hội được tri thức hình thành và phát triển nhân cách

Mục đích cviệc tăng cường tiếng việt cho trẻ DTTS ở trường mầm non làgiúp trẻ hình thành và phát triển nhân cách, là nơi đặt nền móng đầu tiêntrong sự nghiệp trông người việc chăm sóc và giáo dục trẻ một cách đúngđắn , trong việc hình thành thói quen giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng việt cóvăn hóa, thói quen có văn hóa Để tạo điều kiện cho trẻ có một cơ thể khỏemạnh, có phẩm chất đạo đức tốt, lĩnh hội những tri thức hành vi đạo đức vàgiáo dục là những thói quen tốt ngay từ bé còn ở lứa tuổi mầm non

Đầu năm học chúng tôi tiến hành điều tra với phiếu điều tra của phụhuynh, phỏng vấn phụ huynh tại trường, lớp ngay từ đầu năm học và quansát, ghi chép thu thập số liệu

Từ vấn đề trên chúng ta sẽ nhận thấy rằng hình thành thói quen giao tiếpbằng Tiếng Việt cho trẻ mầm non thật sự là một điều hết sức cần thiết Bởiviệc giáo dục và đào tạo trong nhà trường không chỉ chú trọng tạo ra nhữngcon người giỏi về kiến thức mà còn phải hoàn thiện về nhân cách, đạo đức,

Trang 9

cách cư xử ở lứa tuổi Mầm non nói chung đặc biệt là trẻ dân tộc thiểu số(DTTS)

Điều đó chứng tỏ rằng chúng tôi có đủ cơ sở lý luận và thực tế viết bàiSKKN này

II/ Thực trạng của vấn đề:

1/ Thuận lợi:

Được sự quan tâm của chính quyền đia phương, của lãnh đạo phònggiáo dục cùng với sự đồng tình hỗ trợ của phụ huynh học sinh, và một số giáoviên là người dân tộc nghe hiểu và nói thành thạo một số tiếng dân tộc thiểu

số trên địa bàn xã

Môi trường sư phạm giao tiếp lịch sự, cơ sở vật chất tương đối đầy đủ,phòng học thoáng mát, trẻ đến trường được học và chơi, được chăm sóc giáodục theo chương trình giáo dục mầm non mới của Vụ Giáo dục mầm non, cóđội ngũ giáo viên trẻ, nhiệt tình, có trình độ chuyên môn đạt chuẩn 100%, vàtrên chuẩn 60%

Được sự ủng hộ nhiệt tình của các bậc phụ huynh quan tâm đến việc họccuả trẻ tại trường, đồng thời bản thân tôi cũng biết và nói được một số tiếngdân tộc trên địa bàn xã, tôi coi đó cũng là nguồn thuận lợi đối với chúng tôi

2/ Khó khăn:

Một số trẻ chưa giao tiếp bằng tiếng Việt, khi đến lớp vẫn còn mang đậmbản sắc dân tộc từ lời nói cử chỉ, điệu bộ…còn lúng túng trong việc giao tiếp.Đặc điểm phát âm của trẻ ở lớp ghép 2 độ tuổi ở điểm lẻ, đặc thù ở đây là lớp có trẻ

là con em đồng bào dân tộc chiếm 95,3% , đa số trẻ ở đây còn sử dụng tiếng mẹ đẻ.cách diễn đạt giao tiếp bằng tiếng Việt còn cảm thấy lạ lẫm, còn nhút nhát, ngạingùng khi giao tiếp Bất đồng ngôn ngữ giữa giáo viên với trẻ khi giao tiếp,giữa trẻ với trẻ Đó là điều tôi cảm thấy khó khăn, nhưng đó cũng chính làđộng lực thúc đẩy trong tôi, khiến tôi không thể chùn bước mà phải tìm ranhững phương pháp hữu hiệu khắc phục những khó khăn ấy

3/ Khảo sát ban đầu:

Trang 10

trẻ tiếng việt đạt

1 Mức độ 1: Trẻ không chào các cô giáo

trong trường và khách khi đến thăm 30 30 - 40%

2 Mức độ 2: Trẻ giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ

3 Mức độ 3: Trẻ nhút nhát, không dám nhìn

thẳng vào người đối diện để trả lời câu hỏi 30 30 - 40%

* Nguyên nhân do đâu ?

Ðó là ảnh hưởng của môi trường giáo dục trong gia đình và ngoài xãhội: cháu, cách hành xử của những người trong gia đình và những người xungquanh, sự tiếp xúc của những người thân trong gia đình còn mang tính bảnsắc nét dân tộc

- Do gia đình quá nuông chiều trẻ

- Do bản tính của trẻ

- Cha, mẹ chưa biết cách giáo dục trẻ, chưa trú trọng về ngôn ngữ tiếngviệt, Chưa có sự phối hợp chặt chẽ về tăng cường tiếng việt giữa gia đình vànhà trường

* Những trường hợp thực tế:

Khi phân công công việc cho giáo viên A, và giáo viên A nhận dạy lớpghép ở điểm lẻ, số lượng trẻ chiếm phần đa là dân tộc thiểu số chiểm tỷ lệ96% Hôm tôi đi dự họp phụ huynh đầu năm, tôi nhận thấy rằng một sô phụhuynh khen con em học ngoan, giỏi, thông minh thành thạo giao tiếp bằngtiếng việt, nhưng khi trò chuyện với con thì chỉ nhận được ánh mắt dè chừngcủa cháu phát bằng tiếng dân tộc Ngượng với các chị em chị vội vàng nóisang những chuyên khác chờ họp xong rồi đưa cháu ra về Thế nhưng khi chịvừa ra khỏi cổng trường cháu lại liếng thoáng trò chuyện bằng tiếng mẹ đẻcùng với mẹ nào là “Sao hôm nay có nhiều người người thê? Sao con khôngthấy các bạn đi" cái bác đứng cạnh mẹ lúc nãy, mặc áo xanh là ai vậy mẹ? Nhận thức rõ tầm quan trọng của việc tăng cường tiếng Việt cho trẻDTTS trong trường Mầm non Phần lớn trẻ em dân tộc thiểu số trước khi tớitrường, lớp Mầm non đều sống trong môi trường tiếng mẹ đẻ không phải là

Trang 11

tiếng Việt, ít có môi trường giao tiếp tiếng Việt Khi đến trường, trẻ em thíchtrao đổi với nhau bằng tiếng mẹ đẻ và có thói quen giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻtrong hoạt động chơi, trò chuyện hàng ngày

III/ Các biện pháp giải quyết vấn đề

1/Biện pháp thứ nhất: Bồi dưỡng về chính trị, nhận thức, tư tưởng

và chuyên môn.

Chất lượng giáo dục cho trẻ phụ thuộc rất nhiều vào tập thể sư phạm do

đó yếu tố con người đóng vai trò quyết định mà các văn kiện của Đảng và nhànước Với đội ngũ giáo viên xa gia đình, giao thông đi lại khó khăn, phải quasông, qua đò, giao thông không thuận lợi như những trường khác tôi đã dầntừng bước xóa bỏ những suy nghĩ này để giúp giáo viên yên tâm công tác, gắn

bó với trường hơn Tôi thường xuyên an ủi và gợi cho đội ngũ thấy sự pháttriển về qui mô trường lớp, niềm tin về mái trường khang trang, trong tươnglai sẽ là trường chuẩn quốc gia

Bản thân tôi là cán bộ quản lý cũng chưa hài lòng, thoả mãn về những gìđạt được, luôn đặt ra những yêu cầu cao hơn cho đội ngũ giáo viên, luôn tìmcác tác động vào đội ngũ như đưa ra những chuẩn thi đua, phát động nhữngphong trào hỗ trợ chuyên môn phù hợp với điều kiện của đơn vị

Trong cách quản lý với đội ngũ tri thức chúng tôi cũng lưu ý đến vấn đềcông tác giáo dục về nhận thức tư tưởng cho đội ngũ người quản lý phải biếtkhơi dậy tiềm năng của mỗi con người, lòng tự trọng, ước muốn phát triển vàxác định đúng hướng đi phù hợp

Tổ chức họp rà soát lại thông tin ngôn ngữ của giáo viên, của trẻ trongtoàn trường, Hướng dẫn giáo viên, tổ khối xây dựng kế hoạch, giúp giáo viênnắm chắc nội dung kế hoạch nhà trường, điều chỉnh kịp thời khi có sai sótnhằm nâng cao Tăng cường tiếng việt Giáo viên lập kế hoạch giáo dục phùhợp, chuẩn bị tốt kỹ năng giao tiếp với trẻ, đối chiếu kết quả với kế hoach đề

ra

Trang 12

Giúp giáo viên nghiên cứu, đổi mới phương pháp tăng cường cho giáoviên biết vận dụng các phương pháp mới phù hợp với từng trẻ phát huy đượcnăng lực sáng tạo của từng học sinh trong quá trình dạy học.

Xây dựng tiết dạy và tổ chức cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm để

áp dụng vào giảng dạy Phát động cho giáo viên tự bồi dưỡng tiếng dân tộcthiểu số và giao tiếp Để có một môi trường hoạt động tăng cường tiếng việtcho trẻ mầm non, chúng ta cần phải kết hợp cả 3 phía, gia đình cùng với nhàtrường và xã hội Trong đó cô giáo mầm non đóng vaì trò hết sức quan trọng,

là tấm gương cho trẻ noi theo, cần phải biết giáo dục hành Vì trong giao tiếpcho trẻ thường xuyên, hình thành thói quen tốt cho trẻ Chính vì vậy mà trongquá trình giao tiếp với những người xưng quanh như: Bạn đồng nghiệp, phụhuynh, trẻ cô giáo cần phải khéo léo Sự khéo léo, ứng xử của nhà Sư phạmtrong gíao tiếp phát âm đúng là điều cần thiểt để xây dựng các mối quan hệgiáo dục trẻ ở lứa tuổi mầm non

“Triển khai một số văn bản liên quan đến trẻ dân tộc thiểu số tại trường

Mầm non”

Trang 13

2/ Biện pháp thứ hai: Bồi dưỡng thêm tiếng dân tộc địa phương cho

giáo viên.

Nhằm nâng cao nhận thức của giáo viên về khả năng giao tiếp tiếng viêtđối với trẻ dân tộc thiểu số Giúp giáo viên nâng cao trình độ , kỹ năng nghề,phẩm chất chính trị và hoàn thành tốt các nhiệm vụ đặt ra đòi hỏi các cô giáotương tác với trẻ về song ngữ tiếng việt và tiếng đân tộc đia phương chúngtôiễây dựng kế hoạch cho giáo viên tự đăng ký bồi dưỡng thêm tiếng dân tộcđừng nên để trẻ bị rơi vào cảnh “Chim lồng cá chậu”, tạo điểu kiện cho trẻđược vui chơi với bạn bè, cùng trường, cùng lớp Trẻ sẽ trở nên mạnh dạnhơn, học hỏi được nhiều điều thú vị hơn trong cuộc sống hằng ngày và có thểphát triển khả năng ngôn ngữ tiếng việt của trẻ, cách giao tiếp, diễn đạt cũngđược hình thành và phát triển thông qua hoạt động giao tiếp

Giáo viên đưa ra qua tình huống cụ thể trong đời sống hàng ngày, quanhững câu chuyện, lời thơ, bài hát, đó chính là những lời dạy bảo sống độngkhó quên trong lòng trẻ

Trang 14

“BGH cùng giáo viên xây dựng phương pháp nâng Tăng cường tiếng việt

cho trẻ”

Giáo viên có thêm ngôn ngữ về tiếng dân tộc để giao tiếp giữa “trẻ vớitrẻ”, giữa “trẻ với cô”, không chỉ giúp bé ổn định tinh thần nhanh chóng, màcòn giúp phát hiện ra các tiềm năng về mặt trí tuệ, xúc cảm của trẻ, tiếp cậntâm lý là nền tảng giáo viên khai thác tiềm năng của từng bé và nâng cao khảnăng giao tiếp bằng tiếng việt thành công trong các phương diện nhận thức.Chuyên môn nhà trường xây dựng kế hoạch tăng cường tiếng Việt Tiếp tụcbồi dưỡng những chuyên đề tăng cường tiếng Việt để tạo môi trường thânthiện, tích cực cho trẻ mẫu giáo DTTS Việc vận dụng chương trình này và tàiliệu liên quan đến “Tiếng Việt” cho trẻ mẫu giáo vùng DTTS ở trường Mầmnon, chúng tôi đã triển khai chính thức vào chương trình và có hiệu quả

3/ Biện pháp thứ ba: Tổ chức các hoạt động thông qua ngôn ngữ

tiếng Việt

a/ Thông qua hệ thống câu truyên, bài thơ, bài hát:

“Giáo viên đang trò chuyện trong hoạt động ở lớp”

Trang 15

Tìm hiểu các câu chuyện, bài hát, bài thơ, ca dao, câu đố của địa phương

để dạy trẻ vào những hoạt động chiều hoặc mọi lúc mọi nơi Dịch các bài cadao, đồng dao, hát từ tiếng Việt sang tiếng mẹ đẻ và ngược lại để tập cho trẻhọc Giải thích các từ khó bằng việc dịch sang tiếng mẹ đẻ để giúp trẻ hiểunghĩa

Ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ được xây dựng khi trẻ mẫu giáo dân tộcthiểu số đang sử dụng ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ với các thói quen ngôn ngữ đã

có Việc lĩnh hội ngôn ngữ tiếng Việt của trẻ sẽ chịu ảnh hưởng của ngôn ngữtiếng mẹ đẻ ở mức độ nhất định Do đó, trong những trường hợp có thể, nêngiúp trẻ dân tộc thiểu số kế thừa ngôn ngữ tiếng mẹ đẻ trong việc học ngônngữ tiếng Việt

Để tạo sự mạnh dạn, tự tin cho trẻ khi đến trường mầm non, giáo viêntạo cơ hội để cho trẻ “nói, nói và nói” bằng tiếng Việt với các bạn cùng lớp,các anh chị tiểu học và với những người xung quanh Các chủ đề nói chuyện

là những công việc, hoạt động diễn ra hằng ngày xung quanh trẻ như: cáchchào hỏi khi gặp người lớn, công việc của bố mẹ, anh chị em trong gia đình

và bản thân, về thời tiết, về các vật nuôi, cây trồng, về bản làng/buôn

Cho trẻ nghe và kể lại các truyện trong chương trình: Giáo viên tóm tắtcâu chuyện bằng tiếng Việt để trẻ hiểu được ý nghĩa, nội dung truyện và chotrẻ kể lại bằng tiếng mẹ đẻ Sau đó mới cho trẻ nghe và kể lại bằng tiếng Việt

Có thể dịch một số bài thơ, bài hát có nội dung gần gũi sang tiếng dântộc thiểu số cho trẻ đọc, hát (có lời ca có âm vần phù hợp với ngôn ngữ đó,không nên quá gượng ép sẽ làm mất đi tính thẩm mĩ của bài hát, bài thơ) Sau

đó cho trẻ đọc, hát bằng cả tiếng dân tộc thiểu số và tiếng Việt

Trang 16

một số đặc điểm của cây… Biết trả lời và hỏi các câu hỏi: Tại sao? Như thế nào?Làm bằng gì? Để làm gì?

“Giáo viên cho trẻ quan sát trò chuyện về sự vật hiện tượng thiên nhiên”

Biết điều chỉnh giọng nói phù hợp với ngữ cảnh tiếng việt và thể hiệnhành vi văn minh trong giao tiếp (chú ý lắng nghe người khác nói, nhìn vàomặt người nói, giơ tay khi muốn nói và biết chờ đến lượt)

Thể hiện sự quan tâm, hứng thú đến chữ viết trong môi trường xung quanh.Biết cầm sách đúng chiều, giở sách từ trang đầu đến trang cuối, “đọc” sách từ tráisang phải, từ trên xuống dưới Nói được tên các chữ cái, chữ số và phát âm đúngcác âm tương ứng 29 chữ cái tiếng Việt; sao chép được ký hiệu, chữ cái, từ, têncủa mình Đảm bảo giao tiếp thường xuyên bằng tiếng Việt Cho trẻ nghe nóitiếng Việt trong các tình huống giao tiếp hằng ngày giữa cô và trẻ, giữa trẻvới trẻ để tạo cho trẻ thói quen sử dụng tiếng Việt Qua đó, trẻ sẽ học nóitiếng Việt một cách tự nhiên và có hiệu quả Cho trẻ lĩnh hội vốn từ, ngữ pháptiếng Việt không tách rời khỏi hoạt động lời nói

c Thông qua các giờ hoạt động:

Trang 17

Đảm bảo chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thông qua tất cả các hoạt động

hàng ngày Thực hiện việc chuẩn bị tiếng Việt cho trẻ thông qua tất cả các

hoạt động của trẻ trong chế độ sinh hoạt một ngày Từ lúc đến lớp cho đến lúc

về trẻ luôn được nghe, nói và giao tiếp bằng tiếng Việt một cách tự nhiên,phát huy tính tích cực, chủ động của trẻ trong việc nâng cao tiếng Việt

Đảm bảo cho trẻ hứng thú, tự tin khi học tiếng Việt Cho trẻ học nhữngcâu đơn giản, câu ngắn có nội dung gần gũi, dễ hiểu, gắn liền với kinh nghiệmsống và ngôn ngữ hằng ngày của trẻ… thông qua các hoạt động giao tiếp hằngngày (trò chuyện, trò chơi, bài hát, kể chuyện…) để trẻ tự tin và hứng thú

Đảm bảo môi trường ngôn ngữ tiếng Việt phong phú, đa dạng Môitrường giao tiếp tiếng Việt và môi trường chữ viết bằng tiếng Việt trong lớphọc sẽ giúp trẻ học ngôn ngữ tiếng Việt một cách tự nhiên và có hiệu quả

“Giờ hoạt động vui chơi của trẻ”

4/ Biện pháp thứ tư: Xây dựng môi trường giao tiếp bằng tiếng Việt:

Trang 18

Giáo viên thường xuyên trò chuyện với trẻ thông qua các hoạt động ởmọi lúc mọi nơi về những chủ đề gần gũi trong cuộc sống Khuyến khích trẻtham gia trò chuyện với cô giáo và các bạn, trò chuyện, giao tiếp với trẻ đểtạo cơ hội cho trẻ được nghe và nói Tổ chức các hoạt động có sử dụng vănhoá địa phương như kể chuyện dân gian, đọc thơ/ đồng dao, ca dao, hát dân

ca, hò vè… bằng tiếng Việt

Tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ như băng đĩa và máy/đài, ti

vi để trẻ được nghe và phân biệt âm thanh từ các giọng khác nhau, các hìnhthức như chơi trò chơi, văn nghệ, sinh hoạt tập thể để trẻ có nhiều cơ hội thểhiện mình

Tăng cường các phương tiện, đồ vật xuất hiện chữ như dán tên cho cácgóc hoạt động, các kệ, giá để đồ chơi, đồ dùng, học liệu, các đồ vật, đồ chơi,tranh ảnh, cây cảnh, trên các sản phẩm của trẻ, thẻ tên của trẻ, biểu bảng cóchữ (danh sách trẻ, lịch sinh hoạt…), bảng chữ cái Tăng cường các hoạt độngcho trẻ được tiếp xúc với chữ như “đọc” sách truyện tranh; “đọc” họa báo, tạpchí; làm bộ sưu tập chủ đề cùng cô Tổ chức các hoạt động “viết” như viết têntrẻ, viết thư, viết thiếp

5/ Biện pháp thứ năm: Tăng cường tiếng Việt cho trẻ dân tộc thiểu

số:

Tăng cường dự giờ, kiểm tra đôn đốc giáo viên thực hiện đúng chươngtrình Tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số Ban Giámhiệu Trường cần chỉ đạo tốt các giáo viên phải thực hành thao giảng, dự giờ,thảo luận, xem đây là nhiệm vụ trọng tâm của nhiệm vụ năm học, Tăng cườngtiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số, giáo viên rèn luyện giao tiếpcho trẻ mọi lúc, mọi nơi Chúng tôi đưa ra các biện pháp phù hợp với thực tếcủa trường, cụ thể như sau:

Chỉ đạo Tổ trưởng chuyên môn cùng với chuyên môn nhà trường xâydựng kế hoach Tăng cường tiếng Việt cho trẻ 5 tuổi người dân tộc thiểu số.Xây dựng kế hoạch thao giảng, dự giờ, thảo luận nhằm đúc kết và rút kinh

Trang 19

nghiệm mỗi cá nhân giáo viên cần linh hoạt xây dựng có kế hoạch cụ thể vềchương trình soạn giảng, giờ dạy học…

Tăng cường tiếng Việt cần có mục tiêu, nội dung, hoạt động cần ghi rõcác phương pháp, hình thức dạy học gắn với nội dung dạy tiếng Việt cho trẻ.Tăng cường công tác kiểm tra thường xuyên, định kỳ và đột xuất Kiểm trathông qua tổ chuyên môn, kiểm tra kế hoạch cá nhân của giáo viên, dự giờ,thăm lớp để góp ý xây dựng

Đẩy mạnh công tác nâng cao khả năng giao tiếp bằng tiếng việt cho trẻmẫu giáo, Phát hiện được những mặt mạnh, mặt yếu của giáo viên và có kếhoạch bồi dưỡng kịp thời Kiểm tra kỹ năng giao tiêp bằng tiếng việt của trẻ:Qua kiểm tra, uốn nắn một số sai lệch của trẻ Từ đó có biện pháp cụ thể giúpcho giáo viên có kế hoạch về giao tiếp với trẻ bằng tiếng việt được tốt hơn

6/ Biện pháp thứ sáu: Tăng cường biện pháp quản lý chương trình,

kế hoạch giáo dục

Đối với giáo viên được phân công dạy lớp ghép, Phó hiệu trưởng yêucầu tổ khối xây dựng kế hoạch, tổ chức dạy mẫu, và tổ chức thực hiện, mọigiáo viên của trường đều được dạy mẫu và dự lớp ghép, đây là tiêu chí quantrọng để đánh giá trình độ giáo viên Phó hiệu trưởng căn cứ, xem xét để đánhgiá nhận thức của trẻ và năng lực của giáo viên có khả năng dạy lớp ghép cónhiều trẻ dân tộc thiểu số đạt được hiệu quả cao

Cung cấp cho giáo viên những quan điểm cơ bản của triết lý giáo dụcmới, nâng cao hiểu biết tiếng dân tộc tại địa phương, đặt yêu cầu đó làm nềntảng cho việc đúc rút kinh nghiệm Tạo điều kiện tối đa trong khả năng hiện

có về các phương tiện dạy học hiện đại để giúp giáo viên có điều kiện thựchiện việc tăng cường tiếng việt cho trẻ

a) Phương pháp cho trẻ làm quen với đọc:

Trang 20

Tạo cho trẻ đọc theo cách của mình: Đầu tiên cho trẻ làm quen với chữcái qua bảng chữ cái được trang trí ở góc chơi và cho trẻ xem tranh và gợi ý

để trẻ kể lại bằng chính ngôn ngữ của trẻ

Trẻ sáng tác (hay còn gọi là sáng tạo câu truyện ): Từ một bức tranh trẻ

“đọc” cho cả lớp nghe câu chuyện của mình

Hằng ngày đọc truyện cho trẻ nghe để trẻ có thể “đọc” lại truyện theo trínhớ và bằng ngôn ngữ của mình

b) Phương pháp cho trẻ làm quen viết :

Trước hết cần dành thời gian để luyện cơ ngón tay cho trẻ thông qua vẽ,xâu hạt, xỏ dây vào lỗ, …

Đối với trẻ mẫu giáo, viết và vẽ có sự tương đồng về khái niệm, trẻthường nói “con vẽ chữ …” mặc dù trẻ rất muốn vẽ chữ một chữ nào đó,nhưng trên thực tế trẻ có thể không “vẽ” đúng như vậy Cho trẻ thườngxuyên được “viết” bằng que, phấn trên nền sân Khuyến khích trẻ “viết”những gì trẻ thích và sau đó hỏi trẻ là viết (vẽ) cái gì? Làm như vậy vừakhuyến khích trẻ “viết”, vừa khuyến khích trẻ “đọc” lại (thực chất là luyện kỹnăng diễn đạt suy nghĩ của bản thân)

c/ Phương pháp sử dụng trò chơi:

Trẻ mầm non học qua chơi vì trò chơi luôn mang lại hứng thú cho trẻnên việc tổ chức cho trẻ chơi trò chơi để học tiếng Việt là rất cần thiết Giáoviên tổ chức các trò chơi học tập, trò chơi vận động, trò chơi âm nhạc, múahát,… Ví dụ khi chơi trò chơi “Chim bay, cò bay” trẻ sẽ học được các từ chỉcác con vật biết bay và các từ chỉ đồ vật, con vật không thể bay được Tròchơi: “Đoán xem cô làm gì?” giáo viên làm động tác và yêu cầu trẻ đoán vànói đúng hành động mà giáo viên làm như: chải đầu, đánh răng, rửa mặt, rửatay, mặc áo, xúc cơm, uống nước…

d/ Phương pháp luyện tập theo mẫu:

Trang 21

Trong phương pháp trực quan hành động cũng đã đề cập đến dạy trẻ họctheo mẫu (ví dụ: Đây là cái bút) Tuy nhiên để trẻ có thể ghi nhớ và sử dụngđúng thì giáo viên cần luyện tập cho trẻ được thực hành theo mẫu

Bước 1: Giới thiệu câu mẫu: giáo viên nói và làm động tác hoặc chỉ vàovật thật/ tranh ảnh Ví dụ: Đây là quyển vở (chỉ vào quyển vở) Đây là cáithước (chỉ vào cái thước) Đây là cái bút chì (chỉ vào cái bút chì)

Bước 2 : Gọi 2-3 trẻ thực hành; Cả lớp thực hành theo nhóm (nhắc lạinhiều lần) Giáo viên sửa phát âm cho trẻ

Bước 3 : Giáo viên hỏi để trẻ đáp bằng câu mẫu Ví dụ: Đây là cái gì?Trẻ hỏi nhau để đáp bằng câu mẫu

Bước 4 : Thực hành sử dụng câu mẫu: Giáo viên tổ chức trò chơi, tạotình huống giao tiếp (ngữ cảnh) để trẻ thực hành sử dụng câu mẫu vừa đượchọc

e/ Xây dựng môi trường tiếng Việt:

Giáo viên thường xuyên trò chuyện với trẻ thông qua các hoạt động ởmọi lúc mọi nơi về những chủ đề gần gũi trong cuộc sống Khuyến khích trẻtham gia trò chuyện với cô giáo và các bạn Mở rộng và tích cực hóa cácthành phần giao tiếp như mời phụ huynh, anh chị, (những người biết tiếngViệt) đến trò chuyện, giao tiếp với trẻ để tạo cơ hội cho trẻ được nghe và nói

Tổ chức các hoạt động có sử dụng văn hoá địa phương như kể chuyện dângian, đọc thơ/ đồng dao, ca dao, hát dân ca, hò vè… bằng tiếng mẹ đẻ và bằngtiếng Việt Tăng cường sử dụng các phương tiện hỗ trợ như băng đĩa và máy/đài, tivi, để trẻ được nghe và phân biệt âm thanh từ các giọng khác nhau.Tăng cường các hình thức như chơi trò chơi, văn nghệ, sinh hoạt tập thể để trẻ

có nhiều cơ hội thể hiện mình

7/ Biện pháp thứ bảy: Phối kết hợp với gia đình, cộng đồng:

Thực hiện công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức khoa học, chăm sóc,nuôi dạy trẻ góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trường Bởi

Trang 22

xây dựng góc tuyên truyền những điều cha mẹ cần biết nhằm giúp cho phụhuynh nắm được một số kiến thức giáo dục, có thói quen về giao tiếp bằngtiếng việt và nề nếp trong học tập, trong các hoạt động, từ đó chất lượng giáodục được tăng lên, trẻ mạnh dạn và sử dụng thành thạo tiếng việt nhằm mụcđích năm vững các kiến thức, kỹ năng, trả lời hồn nhiên, nhanh nhẹn, mạnhdạn, tự tin.

Xây dưng phiếu điều tra điều tra dành cho phụ huynh Mục đích điều tra

và kịp thời đưa ra phương pháp giải quyết giũa gia đình và nhà trường, xâydựng mối quan hệ giữa cô với trẻ, giữa nhà trường, gia đình và xã hội Cầndạy cho trẻ những gì, thường xuyên trao đổi giao tiêp đê trẻ cảm nhận tìnhcảm của cô, động viên, khuyên khích trẻ mạnh dạn trong giao tiếp

“ Xây dựng góc tuyên truyền những điều cha mẹ cần biết”

IV/ Kết quả đạt được:

Qua một thời gian thực hiện theo các biện phấp trên tôi thấy trẻ đã tiến

bộ rõ rệt, trẻ giao tiếp bằng tiếng việt, trẻ mạnh dạn tự tin trẻ phát triển được

kỹ năng giao tiếp bàng tiếng việt, biết đưa ra câu hỏi và trả lời qua các lĩnhvực phát triển trong hoạt động học

1 Đối với giáo viên

Trang 23

- Giáo viên lập kế hoạch giáo dục phù hợp, đúng, đầy đủ nội dung, hìnhthức, chuẩn bị tốt trước khi lên lớp chuẩn bị tốt kỹ năng giao tiếp với trẻ Xâydựng kế hoạch dựa theo các chuẩn để quản lý giờ dạy trên lớp, đối chiếu kếtquả với kế hoach đề ra Có đầy đủ các loại hồ sơ sử dụng có hiệu quả, biếtvận dụng các phương pháp mới phù hợp với từng trẻ phát huy được năng lựcsáng tạo của từng học sinh trong quá trình dạy học

Giáo viên có tinh thần tự học tập, giúp đỡ nhau nâng cao khả năng đưatrẻ dân tộc thiểu số giao tiếp bằng tiếng việt, đã chủ động thiết kế tạo cácnguồn dữ liệu khảo sát, điều tra đưa ra phương pháp phù hợp cho trẻ DTTS.Giáo viên đã chủ động biết cách tổ chức hướng dẫn theo hướng đổi mới Môitrường trong lớp và khu vực trẻ thường xuyên tiếp xúc và giao tiếp với trẻ đểtrẻ tự tin, mạnh dạn khi giao tiếp bằng ngôn ngữ tiếng Việt

2 Về phía học sinh: Khảo sát so sánh sau khi đưa các biện pháp vào

thực nghiệm

1 Mức độ 1: Trẻ không chào các cô giáo

trong trường và khách khi đến thăm 30 80 - 85%

2 Mức độ 2: Trẻ giao tiếp bằng tiếng mẹ đẻ

Trang 24

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ

I/ Kết luận chung:

Để Tăng cường tiếng việt cho trẻ thông qua các hoạt động và kỹ năngsống thì ngay từ khi còn nhỏ, trẻ phải được tiếp thu, học hỏi, bắt chước kỹnăng hành động có văn hóa ngay trong môi trường gần gũi với trẻ như: cách

đi đứng , nói năng, tư thế, tác phong… các ứng xử tác động trực tiếp đến nhậnthức tâm hồn trẻ Vì vậy, môi trường giáo dục Tăng cường tiếng việt cho trẻmọi nơi, mọi lúc, cần đúng chuẩn mực yêu cầu xã hội Khi trẻ giao tiếp ứng

xử chưa đúng từ cô cần được sửa sai ngay và giúp trẻ hiểu được từ sai đó, tựbản thân trẻ phải hiểu được từ đó và biết được những từ ngữ tiếng việt thânthiện

Từ quá trình nhận thức đến hành động là một việc kiên trì Vì vậy, ngườilớn cần tạo cho trẻ môi trường tiếp xúc bằng tiếng việt với nhiều mức độ, cấp

độ khác nhau để trẻ được luyện tập các kỹ năng và trở thành thói quen trongcuộc sống hằng ngày của trẻ Luyện tập cho trẻ cần đi từ dễ đến khó, từ yêucầu chỉ diễn đạt bằng lời đến yêu cầu bằng hành động cụ thể Luyện tập từtình huống đơn giản đến phức tạp, từ các thao tác luyện nói đến luyện tập kếthợp nhiều thao tác chuẩn mực, từ tình huống giả định đến tình huống có thậttrong cuộc sống hằng ngày

II/ Kiến nghị:

Hàng năm các cấp lãnh đạo và các bậc phụ huynh, các nhà hảo tâm cần

có sự đầu tư về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồ dùng dạy học cho các trườngmầm non vùng sâu , vùng xa, vùng đặt biệt khó khăn, vùng đồng bào có dântộc thiểu số Có như vậy mới đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi của nghành học

đề ra, mới nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho trẻ

Hợp tác chặt chẽ gia đình, nhà trường và xã hội tạo cho trẻ môi trườngTăng cường tiếng việt cho học sinh dân tộc thiểu số ở trường Mầm non, đểđạt dược hiệu quả tốt hơn Sự giao tiếp tiếng việt càng mang lại kết quả caothì càng kích thích trẻ tích cực chủ động thể hiện hành vi giao tiếp tiếng việt,

Trang 25

trẻ trở nên chủ động tự tin trong mọi hoạt động và việc làm của mình, đó lànền tảng để xây dựng trẻ dân tộc nói được tiếng việt thành thạo cho trẻ.

Các giáo viên mầm non, cần được trang bị kiến tiếng dân tộc địa phương từ

đó đưa vào áp dụng trong công tác chăm sóc giáo dục trẻ, có thêm kỹ năng giảiquyết vấn đề để làm hành trang cung cấp cho trẻ những kiến thức sau này, khaithác thông tin, tài liệu từ máy tính, sách tài liệu về lĩnh vực phát triển ngônngữ giao tiếp tiếng việt, tài liệu tiếng dân tộc địa phương như Êđê, M’Nông,

tự học thêm một số tiếng dân tộc phía bắc trên địa bàn nơi công tác để tiệntrong công tác cũng như trong cuộc sống hàng ngày./

Buôn choah, ngày 15 tháng 12 năm 2016

Người thực hiện

Triệu Thị Bảy

Trang 26

NHẬN XÉT CỦA HỘI ĐÔNG CHẤM CẤP CƠ SỞ

Trang 27

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1 Tạp chí giáo giục mầm non.

2 Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non.

3 Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non.

4 Trò chơi – thơ truyện 5-6 tuổi.

5 Đọc và kể chuyện vườn trẻ.

6 Tâm lí học lứa tuổi Mầm non.

7 Tiếng việt và phương pháp phát triển lời nói.

8 Phương pháp văn học.

9 Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích.

10 Tài liệu quản lý giáo dục Mầm non

11 Lụật giáo dục năm 2006

12 Tích luỹ chuyên môn

Ngày đăng: 29/01/2018, 16:42

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Tạp chí giáo giục mầm non Khác
2. Đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi mầm non Khác
3. Chương trình chăm sóc giáo dục mầm non Khác
4. Trò chơi – thơ truyện 5-6 tuổi Khác
5. Đọc và kể chuyện vườn trẻ Khác
6. Tâm lí học lứa tuổi Mầm non Khác
7. Tiếng việt và phương pháp phát triển lời nói Khác
8. Phương pháp văn học Khác
9. Phương pháp kể sáng tạo truyện cổ tích Khác
10. Tài liệu quản lý giáo dục Mầm non 11. Lụật giáo dục năm 2006 Khác
12. Tích luỹ chuyên môn Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w