Giáo án lớp 5 tuần 15 năm học 2019 - 2020

30 7 0
Giáo án lớp 5 tuần 15 năm học 2019 - 2020

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kiến thức: HS Nêu được nội dung chính của từng đoạn, những chi tiết miêu tả hoạt động của nhân vật trong bài văn (BT1).. Kĩ năng: Rèn HS kĩ năng viết đoạn văn.[r]

(1)

TUẦN 15

NS: 11/12/2019 NG: Thứ hai ngày 16 tháng 12 năm 2019

Toán

Tiết 71: LUYỆN TẬP I MỤC TIÊU

1.Kiến thức: Biết chia một số thập phân cho mợt sớ thập phân Vận dụng để tìm x giải toán có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ giải toán, tính toán thành thạo Thái đợ: Giáo dục hs tính cẩn thận

II ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng phụ

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Gọi HS lên bảng làm các tập tiết trước

- GV nhận xét đánh giá HS B Dạy – học

1 Giới thiệu bài: Trong tiết học toán này làm các toán luyện tập chia mốt số thập phân cho một số thập phân

2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Đặt tính – Tính (7’) - GV cho HS nêu yêu cầu -Yyêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét chốt kết Bài 2: Tìm x (7’)

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nhận xét làm bạn bảng

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- Hs nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

17,55: 3,9= 4,5 0,603 : 0,09 = 6,7

0,3068:0,26 =1,18 98,156:4,63=21,2 - Hs theo dõi

- Hs nêu yêu cầu

- Bài tập yêu cầu tìm x - Hs làm vào vở, Hs lên bảng x × 1,8 = 72

x = 72 : 1,8 x = 40 x × 0,34 = 1,19× 1,02

x = 1,2138 : 0,34 x = 3,57

(2)

- GV nhận xét chốt kết Bài 3: (8’)

- GV gọi HS đọc đề toán

- Bài toán cho ta biết gì? Yêu cầu làm gì? - Ḿn tính 5,32 kg có tất lít dầu ta làm nào?

* Tóm tắt : 3,925 kg : 5,2 lít 5,32 kg : … lít ? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV nhận xét chốt kết Bài 4: (10’) **

- Yêu cầu hs đọc đề

- GV hỏi: Để tìm sớ dư 218 : 3,7 phải làm ?

- Bài tập yêu cầu thực phép chia đến ?

- GV yêu cầu HS đặt tính tính

- GV hỏi: Vậy lấy đến hai chữ sớ phần thập phân thương sớ dư phép chia 218 : 3,7 ?

- GV nhận xét tuyên dương HS C Củng cố – dặn dò.(3’)

- Gọi học sinh nhắc lại quy tắc chia - Giáo viên nhận xét tiết học Dặn học sinh nhà làm tập chuẩn bị bài: Luyện tập chung.

- Hs theo dõi

- HS đọc đề toán trước lớp, - Hs nêu

- Hs nêu

- Cả lớp làm vào vở, sau đó HS đọc làm trước lớp để chữa bài, HS lớp theo dõi bổ xung ý kiến

Bài giải

Cách 1: Mợt lít dầu hoả cân nặng là: 3,952 : 5,2 = 0,76 (kg) Sớ lít dầu hoả cân nặng là: 5,32 : 0,76 = ( lít)

Đáp sớ: lít Cách 2: Sớ lít dầu hoả chúng

cân nặng 5,32kg là:

5,32 x 5,2 : 3,952 = (lít) Đáp sớ: lít - Hs theo dõi

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- Chúng ta phải thực phép chia 218 : 3,7

- Thực phép chia đến lấy chữ sớ phần thập phân

- HS đặt tính thực phép tính - HS: Nếu lấy hai chữ sớ phần thập phân thương 218: 3,7 = 58,91 (dư 0,033)

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Tập đọc:

Tiết 29 : BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I- MỤC TIÊU:

(3)

- Phát âm tên người dân tộc bài; biết đọc diễn cảm với giọng phù hợp nội dung đoạn

- Hiểu nội dung Người Tây nguyên yêu quý cô giáo, mong ḿn em học hành (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

2 Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái độ: GDHS yêu quý cô giáo

* GD HS công lao Bác đất nước tình cảm nhân dân đối với Bác.

* Các em có quyền học, biết chữ, có bổn phận u q kiến thức, tơn trọng thầy cơ.

II ĐỒ DÙNG DH: Máy tính, máy chiếu. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (5’)

- Goi hs đọc tḥc lịng thơ Hạt gạo làng ta

- Bài thơ cho em hiểu điều gì? - GV nhận xét tuyên dương B Bài

1 Giới thiệu bài:

- Giới thiệu tranh SGK (Slide 1): ? Tranh vẽ gì?

Người dân miền núi nước ta ham học Họ muốn mang cái chữ để xoá đói giảm nghèo, lạc hậu Bài tập đọc Buôn Chư Lênh đón giáo phản ánh lịng ham ḿn đó

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài

a) Luyện đọc (10’)

- GV gọi Hs đọc toàn

- GV chia đoạn: đoạn ( HD đọc: Đọc với giọng kể chuyên: trang nghiêm đoạn dân làng đón cô giáo với nghi thức trang trọng; vui hồ hởi đoạn dân làng xem cô giáo viết chữ) - Gọi HS đọc nối tiếp đoạn lần - GV ý sửa lỗi phát âm cho HS - HS nêu tiếng khó đọc

- GV ghi bảng từ khó

- 3HS đọc thuộc thơ Hạt gạo làng ta - HS đọc trả lời câu hỏi

- HS trả lời - HS lắng nghe

- Hs đọc - HS nghe

Đoạn 1: nhà sàn dành cho khách quý

Đoạn 2: Y Hoa chém nhát dao

Đoạn 3: Gìa Rok đến xem cái chữ Đoạn 4: lại

- HS đọc nối tiếp

- HS nêu tiếng khó: Chư Lênh, Rok, lũ làng, phăng phắc …

- Gọi HS đọc từ khó

- Tốt cái bụng đó cô giáo ạ!

- Phải đấy! Cô giáo cho lũ làng xem cái chữ nào!

(4)

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - Yêu cầu HS nêu giải

- GV giới thiệu hình ảnh gùi đồng bào Tây Nguyên (Slide 2)

- Luyện đọc theo nhóm - GV đọc toàn

b) Tìm hiểu (12’)

? Cơ giáo đến bn Chư Lênh làm gì? ? Người dân Chư Lênh đón cô giáo nào?

? Những chi tiết cho thấy dân làng háo hức chờ đợi yêu quý "cái chữ"?

? Tình cảm cô giáo Y Hoa đối với người dân nơi nào?

? Tình cảm người dân Tây Nguyên với cô giáo, với cái chữ nói lên điều gì?

*TTHCM: Cơ giáo Y Hoa viết chữ cho dân làng xem? Vì giáo viết chữ đó?

H: Bài văn cho em biết điều gì? - GV ghi nợi dung - Yêu cầu HS nhắc lại nội dung c) Đọc diễn cảm (10’)

- Gọi HS đọc nối tiếp - Tổ chức HS đọc diễn cảm

+ Treo bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc (Già Rok xoa tay … A, chữ, chữ

- A, chữ, chữ cô giáo! - Hs đọc nối tiếp đoạn lần - HS nêu giải (SGK) - HS quan sát lên máy chiếu - Hs luyện đọc theo nhóm - HS nghe

+ Cô Y Hoa đến buôn Chư Lênh để dạy học

+ Người dân đón tiếp cô giáo trang trọng thân tình Họ đến chật ních ngơi nhà sàn Họ mặc quần áo hội, họ trải đường cho cô giáo suốt từ đầu cầu thang tới cửa bếp nhà sàn lông thú mịn nhung Già làng đứng đón khách nhà sàn, trao cho cô giáo một dao để cô chém một nhát vào cột, thực nghi lễ để trở thành người buôn

+ Mọi người ùa theo già làng đề nghị cô giáo cho xem cái chữ Mọi người im phăng phắc xem Y Hoa viết.Y Hoa viết xong, tiếng hị reo + Cơ giáo Y Hoa u quý người dân buôn làng, cô xúc động, tim đập rộn ràng viết cho người xem cái chữ

+ Tình cảm người dân Tây Nguyên đối với cô giáo, với cái chữ cho thấy người Tây Nguyên ham học, ham hiểu biết

+ Người Tây Nguyên quý người, yêu cái chữ Người Tây Nguyên hiểu rằng: chữ viết mang lại hiểu biết ấm no cho người

* Ý nghĩa: Bài văn cho em biết người Tây Nguyên quý trọng cô giáo, mong muốn em học hành

- 2, hs nêu nội dung - HS đọc

(5)

cô giáo!) ( Slide 3) - Gv Đọc mẫu

+ Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (3p) - Tổ chức cho HS thi đọc

- Gv nhận xét, tuyên dương 3 Củng cố- dặn dò (3’)

* Liên hệ: Em cần làm tỏ lịng kính trọng cô giáo, thầy giáo?

* Qua tập đọc trẻ em có quyền gì? Bên cạnh đó thấy có nhiệm vụ gì? - Nhận xét tiết học

- HS nhà học chuẩn bị sau

phăng phắc, nghe rõ tiếng đập lồng ngực, to, đậm, Bác Hồ, hò reo, … - Hs lắng nghe

- HS đọc cho nghe - HS thi đọc

- Luôn chăm ngoan, học giỏi, lễ phép chào hỏi…

* Quyền học biết chữ

Bổn phận yêu quý kiến thức, u q kính trọng giáo

- Hs lắng nghe

-Chính tả (Nghe - viết):

Tiết 15: BN CHƯ LÊNH ĐĨN CƠ GIÁO I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nghe viết tả mợt đoạn Bn Chư Lênh đón cô giáo

- Làm các tập phân biệt tiếng có âm đầu tr/ch Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ viết viết đẹp

3 Thái đợ: GD HS tính cẩn thận, ngồi viết tư có ý thức rèn chữ, giữ * GDHS có quyền phát biểu ý kiến, nói thật Có bổn phận yêu lẽ phải, cơng lí

II ĐỒ DÙNG DH:

- Bảng phụ, bút cho HS các nhóm làm BT 2a

- Hai, ba khổ giấy khổ to viết câu văn có tiếng cần điền BT 3a để HS thi làm bảng lớp

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (3’)

- Yêu cầu HS viết cá từ có âm đầu tr/ ch - Nhận xét chữ viết HS

B Bài mới

1 Giới thiệu bài: (1’) Tiết tả hơm các em viết đoạn ći Buôn Chênh đón cô giáo làm tập tả phân biệt các tiếng có âm đầu tr/ ch

2 Hướng dẫn viết tả (20’) a) Tìm hiểu nội dung đoạn viết. - HS đọc đoạn viết

- Đoạn văn cho em biết điều

- HS lên viết bảng lớp, HS lớp viết vào nháp

- HS nghe

- HS đọc viết

(6)

gì?

b) Hướng dẫn viết từ khó.

- Yêu cầu HS tìm các từ khó viết tả

- HS viết các từ khó vừa tìm c) Viết tả

- GV đọc cho HS viết - Yc Hs soát lỗi tả d) Sốt lỗi chấm bài.

- Nhận xét, tuyên dương Hs viết tốt

3 Hướng dẫn làm tập tả (13’) * Bài 2a

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS thảo luận nhóm - Cho các nhóm lên bảng làm - GV nhận xét bổ xung

* Bài 3a

- HS tự làm cách dùng bút chì viết tiếng cịn thiếu vào tập

- Gọi HS nhận xét bạn bảng - GV nhận xét từ

- Truyện đáng cười chỗ nào?

C Củng cố - dặn dò: (3’) - Nhận xét tiết học.

- Dặn HS nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được, kể lại câu chuyện cười cho người thân nghe

con Tây Nguyên đối với cô giáo cái chữ

- HS nêu: Y Hoa, phăng phắc, quỳ, lồng ngực …

- HS viết từ khó - HS viết - HS soát lại lỗi - Hs lắng nghe

- HS đọc yêu cầu

- Hs thảo luận làm tập - Đại diện các nhóm lên làm

- HS đọc yêu cầu

-HS làm vào vở, HS lên bảng - Lớp nhận xét bạn

- HS đọc thành tiếng + Truyện đáng cười chỗ nhà phê bình xin vua cho trở lại nhà giam ngụ ý nói sáng tác nhà vua dở

- HS trả lời - HS lắng nghe

-NG: 12/12/2019

NG: Thứ ba ngày 17 tháng 12 năm 2019

Toán:

T72: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: Giúp HS:

- Thực các phép tính với sớ thập phân cho một số thập phân So sánh các số thập phân

- Tìm thành phần chưa biết phép tính với sớ thập phân Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ tính toán, giải toán thành thạo

(7)

- Bản phụ

III CÁC HOẠT DỘNG DẠY HỌC

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét tuyên dương HS

B Dạy – học mới

1 Giới thiệu bài: Trong tiết học toán các em làm các toán luyện tập phép cộng, phép chia số thập phân, so sánh số thập phân Chuyển số thập phân

2.Hướng dẫn luyện tập Bài (10’)

- GV yêu cầu HS đọc đề

- GV yêu cầu HS thực phép cộng

- GV chữa chốt kết

Bài 2: (8’)

- Bài tập yêu cầu làm gì?

- GV viết lên bảng một phép so sánh, chẳng hạn 45

4,35 hỏi: Để thực phép so sánh trước hết phải làm gì?

- GV yêu cầu HS thực chuyển hỗn số 45

thành số thập phân so sánh

- GV yêu cầu HS làm tương tự với các phần lại, sau đó nhận xét chữa

- Gv nhận xét, chốt kết

*Bài 3: (7’)

- GV yêu cầu HS đọc đề toán

- GV hỏi : Em hiểu yêu cầu toán ?

- GV yêu cầu HS làm

GV chữa chốt kết

Bài 4: (7’) Gọi hsinh đọc yêu cầu + Muốn tìm sớ chia ta làm ?

+ Ḿn tìm thừa sớ chưa biết ta làm nào? - Yc Hs làm

- Gv chữa bài, nhận xét, chốt lại ý

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS đọc thầm đề SGK

- HS lên bảng làm bài, HS làm phần a, b; HS làm phần d Cả lớp làm vào

a/ 400 +50 + 0,07 = 450,07 b/ 30 + 0,5 + 0,04 = 30,54

d/ 35 +

5 10 +

3

100 = 35 + 0,5 + 0,03

= 35,53 - Hs theo dõi

- Bài tập yêu cầu: so sánh các số

- Trước hết phải chuyển hỗn số 45

thành số thập phân

- HS thực chuyển nêu :

45

= 23

= 23 : = 4,6

4,6 > 4,35 Vậy 45

> 4,35

- HS lên bảng làm các phần lại, Cả lớp làm vào

2

1

25 < 2,2; 14,09 < 14 10 ; 7

3 20 =

7,15

- HS đọc thầm đề toán

+ Thực phép chia đến lấy hai chữ số phần thập phân thương

+ Xác định số dư phép chia

- HS lên bảng làm bài, Cả lớp làm vào

6,251 33,14 5,8 0,89 414 5,71 65 80

21 22 Dư 0,021 dư 0,022 - Hs theo dõi

(8)

3 Củng cố – dặn dị: (3’) + Nêu cách tìm số dư?

- GV lưu ý học sinh tìm sớ dư cần ý tới cách dóng dấu phẩy tìm giá trị sớ dư

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- Hs nêu

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét, lớp theo dõi bổ xung ý kiến thống làm

a/ 0,8 x = 1,2 10 b/ 25 : x = 16 : 10

0,8  x = 12 25 : x = 1,6

x = 12 : 0,8 x = 25 : 1,6 x = 15 x = 15,625 210 : X = 14,92 – 6,25

X = 210 : 8,4 X = 25

6,2 x X = 43,18 + 18,8 X = 62 : 6,2 X = 10 - hs nêu

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Luyện từ câu:

Tiết 29: MỞ RỘNG VỐN TỪ: HẠNH PHÚC

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS Hiểu nghĩa từ Hạnh phúc.(BT1,) ; tìm từ đồng nghĩa từ trái nghĩa với từ hạnh phúc, nêu một số từ ngữ chứa tiếng phúc (BT2) ; xác định yếu tớ quan trọng tạo nên mợt gia đình hạnh phúc (BT4) Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ sử dụng từ đặt câu

3 Thái độ: GDHS biết sớng hồ tḥn, êm ấm để góp phần xây dựng gia đình hạnh phúc

* GD quyền hưởng cuộc sống HP II ĐỒ DÙNG DH:

- Từ điển học sinh một vài trang phô tô phục vụ học.Bảng nhóm, bút

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS đọc đoạn văn tả mẹ cấy lúa - Gv nhận xét, tuyên dương

B Bài mới 1 Giới thiệu bài

2 Hướng dẫn làm tập Bài tập 1: (10’)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - yêu cầu HS làm việc theo cặp - GV lớp nhận xét bạn - Yêu cầu HS đặt câu với từ hạnh phúc - Nhận xét câu HS đặt

Bài tập 2: (10’)

- Gọi HS đọc

- HS lắng nghe

- HS nêu yêu cầu tập

- HS làm theo cặp Hs lên bảng làm

(9)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm nhóm - gọi HS phát biểu, GV ghi bảng

- KL các từ

- Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm - Nhận xét câu HS đặt, tuyên dương Hs đặt câu hay

Bài tập 4: (10’)

- Gọi HS nêu yêu cầu tập - Yc HS thảo luận nhóm - Gọi Hs trình bày kết - GV nhận xét

- GV KL: Tất các yếu tố có thể tạo nên một gia đình hạnh phúc, người sớng hồ tḥn quan trọng Nếu mợt gia đình giàu có, nhà cao cửa rộng không có tôn ti trật tự, bố mẹ cái không tôn trọng nhau, suốt ngày cãi lợn khơng hạnh phúc…

C Củng cố dặn dò: (5’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS học

- HS nêu

- HS thảo luận nhóm

+ Những từ đồng nghĩa với từ hạnh phúc: sung sướng, may mắn… + Những từ trái nghĩa với hạnh phúc: bất hạnh, khốn khổ, cực khổ, cực…

- Hs đặt câu: - HS lắng nghe - HS đọc yêu cầu - HS thảo luận nhóm

- Đại diện nhóm nêu ý kiến trước lớp

- HS lắng nghe

- HS trả lời - HS lắng nghe

-Tập đọc:

Tiết 30: VỀ NGÔI NHÀ ĐANG XÂY I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS biết đọc nhấn giọng từ ngữ cần thiết, đọc diễn cảm thơ ngắt nhịp hợp lý theo thể thơ tự

- Hiểu nôi dung, ý nghĩa thơ: Hình ảnh đẹp ngơi nhà xây thể đổi nước ta (Trả lời câu hỏi 1, 2, 3)

- Đọc diễn cảm thơ với giọng vui, tự hào Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ đọc diễn cảm Thái đợ: GD HS tình u q hương đất nước

*GDHS có quyền sống ngơi nhà to đẹp đất nước phát triển II ĐỒ DÙNG DH: - Tranh minh hoạ đọc SGK Bảng phụ. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

(10)

- Gọi HS đọc Buôn Chư Lênh đón cô giáo

- Người dân Chư Lênh đón

tiếp cô giáo nào?

- Bài tập đọc cho em biết

điều gì?

- GV nhận xét đánh giá B Dạy

Giới thiệu

- Cho HS quan sát tranh minh họa mô tả vẽ tranh

- Bài thơ nhà

xây các em học hôm thấy vẻ đẹp, sống động nhà xây dở cho ta thấy một đất nước phát triển, nhiều tiềm lớn Các em học để hiểu rõ điều đó

2 Hướng dẫn luyện đọc tìm hiểu bài.

a) luyện đọc (10’) - Gọi Hs đọc toàn - GV chia đoạn: đoạn

- GV hướn dẫn: Đọc giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, tình cảm

- Yêu cầu HS đọc nối tiếp lần (sửa lỗi phát âm)

- Gọi HS nêu từ khó đọc - HS đọc nối tiếp lần - HS nêu giải

- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp (3p) - GV đọc toàn

b) Tìm hiểu (12’)

- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn trả lời câu hỏi:

+ Các bạn nhỏ quan sát nhà xây nào?

+ Những chi tiết vẽ lên hình ảnh mợt ngơi nhà xây?

- HS đọc nối tiếp em

một đoạn trả lời câu hỏi

- Hs theo dõi

- HS quan sát tranh: Tranh vẽ bạn nhỏ học qua một công trường xây dựng

- HS nghe

- HS đọc toàn

* Đoạn 1: Chiều học …màu vôi gạch

* Đoạn 2: Bầy chim ăn …với trời xanh

- Hs lắng nghe, - HS đọc nối tiếp

- HS nêu từ khó đọc: huơ huơ, sẫm biếc, lớn lên, tranh…

- HS đọc nối tiếp đoạn lần - HS nêu giải (SGK) - HS luyện đọ cho nghe - Hs lắng nghe

- Lớp đọc thầm đoạn HS đọc to các câu hỏi

+ Các bạn nhỏ quan sát nhà xây học

(11)

+ Tìm hình ảnh so sánh nói lên vẻ đẹp ngơi nhà?

+ Tìm hình ảnh nhân hoá làm cho ngơi nhà miêu tả sống động, gần gũi?

1 Những nhà đẹp đẽ sớng đợng

- Hình ảnh ngơi nhà

đang xây nói lên điều c/sống đất nước ta?

2 Đất nước ta ngày một đổi

- Bài thơ cho em biết điều

gì?

- GV ghi nợi dung lên bảng:

- Gọi HS nhắc lại nội dung c) Đọc diễn cảm (10’)

- u cầu 2HS đọc tồn bài, lớp tìm cách đọc hay

- Tổ chức HS đọc diễn cảm khổ 1+ + Treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc + Đọc mẫu

+ Yêu cầu luyện đọc nhóm - HS thi đọc diễn cảm

- GV + HS nhận xét, bình chọn bạn đọc hay

C Củng cố dặn dò (3’)

- Em có biết thợ xây làm cơng việc gì? Việc làm đó chứng tỏ điều gì? - GV nhận xét tiết học

- Khuyến khích nhà đọc tḥc lòng thơ chuẩn bị sau

+ Những hình ảnh:- Giàn giáo tựa cái lồng; Trụ bê tông nhú lên một mầm cây; Ngôi nhà giống thơ làm xong; Ngôi nhà tranh cịn ngun vơi vữa

+ Ngơi nhà tựa vào trời sẫm biếc, thở mùi vôi vữa; Nắng đứng ngủ quên tường; Làn gió mang hương, ủ đầy rãnh tường chưa trát; Ngôi nhà lớn lên với trời xanh

+ Hình ảnh nhà xây nói lên:

- Đất nước ta đà phát triển - Đất nước cơng trình x/dựng lớn - Đất nước thay đổi ngày,

* Ý nghĩa : Bài thơ cho em thấy vẻ đẹp nhà đanh xây, thể đất nước ta đổi mới từng ngày.

- HS nhắc lại nội dung - 2HS đọc

- HS quan sát - HS theo dõi

- HS đọc nhóm đôi

- HS thi đọc diễn cảm, lớp bình chọn bạn đọc hay

(12)

-NG: 12/12/2019

NG: Thứ tư ngày 18 tháng 12 năm 2019

Toán:

Tiết 73: LUYỆN TẬP CHUNG I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: - Biết thực các phép tính với sớ thập phân vận dụng để tính giá trị biểu thức, giải toán có lời văn

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ thực các phép tính với các sớ thập phân Thái đợ: u thích học toán, cẩn thận tính toán

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét

B Dạy – học mới 1 Giới thiệu bài 2.Luyện tập.

Bài 1: Dặt tính tính (8’) - GV cho HS nêu yc

- YC HS tự làm

- GV chữa HS bảng lớp -Gv nhận xét

Bài 2: Tính (10’) - Gọi hS nêu Y/c

- GV hỏi: Bài tập yêu cầu làm gì? - GV: Em nêu thứ tự thực các phép tính biểu thức a?

GV yêu cầu HS tự làm

- HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- 1Hs nêu yêu cầu tập

- HS lên bảng làm bài,lớp làm

266,22:34=7,83; 483 : 35 = 13,8 91,08:3,6=25,3; 3:6,25= 0,48 - HS đọc yêu cầu

- Bài tập yêu cầu tính giá trị biểu thức

- Thực phép trừ ngoặc, sau đó thực phép chia, cuối thực phép trừ ngoặc

- HS làm bài, HS lên bảnga/ (128,4 – 73,2) : 2,4 – 18,32; = 55,2 : 44 – 18,32 = 23 – 18,3 = 4,68

(13)

- GV gọi HS nhận xét làm bạn - GV nhận xét

Bài 3: Bài toán (8’)

- GV yêu cầu HS đọc đề Tóm tắt :

1 lít dầu chạy :0,5 120 lít dầu : giờ?

- Ḿn biết động đó chạy hết ta làm nào?

- Yc Hs làm

- GV chữa bài,nhận xét Bài 4: Tìm x (7’)**

- Gọi HS đọc yêu cầu tập

+ Ḿn tìm thành phần chưa biết phép tính ta làm nào?

- Yêu cầu HS suy nghĩ làm - GV theo dõi giúp đỡ HS làm

- Gv chữa bài, chớt kết đúng C Củng cố – dặn dị (3’)

+ Ḿn tìm sớ bị trừ sớ hạng chưa biết ta làm nào?

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

= 1,8 + 6,32 = 8,12 - HS nhận xét

- HS đọc đề toán - Hs theo dõi Gv tóm tắt - Hs trả lời

- Hs làm bài, Hs lên bảng Bài giải

Có 120 lít dầu đợng chạy thời gian là:

120 : 0,5 = 240 ( giờ) Đáp số : 240 - Hs theo dõi

- HS đọc yêu cầu tập - Hs nêu

- Hs làm bài, HS lên bảng a/ x = 4,27

b/ x = 1,5 c) x = 1,2 - HS theo dõi - HS trả lời - HS lắng nghe

- Tập làm văn

Tiết 29: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS Nêu nợi dung đoạn, chi tiết miêu tả hoạt động nhân vật văn (BT1) Viết đoạn văn tả hoạt động một người (BT2)

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ viết đoạn văn Thái đợ: GDHS biết dùng từ xác tả

(14)

HĐ GV HĐ HS A Kiểm tra cũ (3’)

- Gọi HS đọc biên cuộc họp tổ, họp lớp, họp chi đội

- GV nhận xét B Bài

Giới thiệu bài: Nêu mục đích, yêu cầu

Hướng dẫn làm tập Bài (12’)

- Gọi HS đọc yêu cầu tập - Yêu cầu HS làm theo cặp

- GV nêu câu hỏi yêu cầu HS trả lời

- Xác định các đoạn văn?

- Nêu nợi dung

đoạn?

- Tìm chi tiết tả hoạt động

của bác Tâm văn?

- GV nhận xét, tuyên dương HS trả lời tốt

Bài 2(20’)

- Gọi HS đọc yêu cầu

- Hãy giới thiệu người em định tả? - Yêu cầu HS viết đoạn văn

- Gọi HS đọc đoạn văn mà viết - GV nhận xét đạt yêu cầu

C Củng cố- dặn dò (3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà hoàn thành quan sát ghi lại kết hoạt động một bạn nhỏ một em bé tuổi tập nói, tập

- HS đọc làm

- HS theo dõi

- HS nêu yêu cầu

- HS thảo luận làm theo cặp

- Đoạn 1: Bác Tâm loang - Đoạn 2: mảng đường vá áo - Đoạn 3: lại

- HS nêu:

+ Đoạn 1: tả bác Tâm vá đường + Đoạn 2: tả kết lao động bác Tâm.

+ Đoạn 3: tả bác đứng trước mảng đường vá xong.

- Những chi tiết tả hoạt động: Tay phải cầm búa, tay trái xếp khéo những viên đá bọc nhựa đường đen nhánh vào chỗ trũng; Bác đập búa xuống những viên đá, hai tay đưa lên hạ xuống nhịp nhàng ; Bác đứng lên vươn vai liền.

- HS đọc yêu cầu gợi ý - HS nêu ngwowig định tả - HS làm vào

- HS đọc viết

(15)

-BUỔI CHIỀU:

Lịch sử

TIẾT 15: CHIẾN THẮNG BIÊN GIỚI THU ĐÔNG 1950 I/ MỤC TIÊU Học xong này, học sinh biết.

1 Kiến thức:- Tại ta định mở chiến dịch Biên giới thu đông 1950 - Ý nghĩa chiến thắng Biên giới thu đông 1950

2 Kĩ năng: Nêu khác biệt chiến thắng Việt Bắc thu đông 1947 chiến thắng Biên giới thu đông 1950

3 Thái độ: Giáo dục HS tôn trọng lịch sử, biết hợp tác mở cửa hội nhập II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Lược đồ chiến dịch Biên giới thu - đông 1950 - Bản đồ hành - Các hình minh họa SGK

- Máy tính, máy chiếu.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC.

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ : (3’)

- Gọi học sinh lên bảng trả lời câu hỏi

+ Thực dân Pháp mở rộng cuộc công lên Việt Bác nhằm âm mưu ?

+ Chiến thắng thu đông năm 1947 có ý nghĩa lịch lử ? - Giáo viên nhận xét

II Bài mới:

1.Giới thiệu (1’)

a/ Hoạt động 1: Ta định mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 (8’)

- Gọi Hs đọc thông tin SGK

+ Vì ta định mở chiến dịch Biên Giới?

+ Vì địch âm mưu khoá chặt biên giới Việt- Trung?

+ Nếu để pháp tiếp tục khoá chặt biên giới Việt Trung ảnh

- học sinh lên bảng trả lời

- HS lắng nghe - Hs lắng nghe

- HS đọc nội dung sách giáo khoa

+ Thực dân Pháp có âm mưu cô lập địa Việt Bắc Chúng khoá chặt biên giới Việt- Trung Trước âm mưu cô lập Việt Bắc, khoá chặt biên giới Việt Trung địch, Đảng phủ định mở chiến dịch biên giói thu đông 1950

+ Cô lập địa Việt Bắc, làm cho ta không mở rộng với quốc tế

(16)

hưởng đến cuộc chiến quân ta ?

+ Ta định mở chiến dịch biên giới nhằm mục đích gì?

GV: Ta mở chiến dịch nhằm tiêu diệt sinh lực địch Giải phóng biên giới, mở rộng củng cố địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc quốc tế với các nước XHCN

b/ Hoạt động Diễn biến, kết quả chiến dịch biên giới thu đông 1950 (12’)

- Gv chiếu lược đồ chiến dịch Biên giới thu đông 1950 lên bảng - Yc HS thảo luận nhóm đôi trả lời câu hỏi:

+ Trận đánh mở chiến dịch trận ? Kể lại trận đánh đó (có sử dụng lược đồ)

+ Nêu kết chiến dịch biên giới thu đơng 1950

+ Vì ta lại chọn Đông Khê trân mở đầu chiến dịch Biên Giới thu- đông 1950?

- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Nhận xét, tuyên dương

- GV mô tả lại chiến dịch lược đồ bảng

Hoạt động 3: Nêu ý nghĩa của chiến dịch biên giới thu đông 1950 (7’)

- Hs suy nghĩ trả lời câu hỏi

+ Tiêu diệt một bộ phận quan trọng sinh lực địch, giải phóng một phần vùng biên giới, mở rộng củng cố vùng địa Việt Bắc, đánh thông đường liên lạc với quốc tế với các nước Xã hội Chủ nghĩa

- Hs lắng nghe

- HS quan sát

- HS thảo luận nhóm đôi

+ Trận đánh mở chiến dịch biên giới thu đông 1950 trận Đông Khê Địch sức cố thủ các lô cốt dùng máy bay bắn phá suốt ngày đêm Với tinh thần thắng bộ đội ta chiến đấu anh dũng vào sáng 18/9/1950 quân ta chiếm điểm Đông Khê

+ Qua 29 ngày đêm chiến đâu ta tiêu diệt bắt sống 8000 tên địch, giải phóng một số thị xã thị trấn, làm chu 750 km đường biên giới Việt –Trung Căn địa Việt Bắc củng cố mở rợng

+ Đơng Khê vị trí quan trọng địch tuyến đường Cao Bằng- Lạng Sơn Nếu Đông khê, địch buộc phải cho quân ứng cứu, ta có hội thuận lợi để tiêu diệt chúng

(17)

+ Chiến dịch biên giới thu đông 1950 có tác động đối với cuộc kháng chiến n/dân ta? Hoạt động : (7’)

- Hs thảo luận + Đại diện nhóm báo cáo

Nhóm 1: Nêu điểm khác chủ yếu chiến dịch Biên Giới thu -đông 1950 chiến dịch Việt Bắc thu- đơng 1947

Nhóm 2: Tấm gương chiến đấu anh La Văn Cầu thể điều gì?

Nhóm 3: Hình ảnh Bác Hồ chiến dịch biên giói gợi cho em suy nghĩ gì?

Nhóm 4: Hs quan sát ảnh tù binh Pháp bị bắt chiến dịch biên giới thu đơng 1950 nêu suy nghĩ hảnh đó

- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết

3/ Củng cố- dặn dò: (2’)

- Gọi học sinh đọc phần tóm tắt sách giáo khoa

- Cho học sinh kể gương

chiến đấu anh dũng Anh La Văn Cầu bộ đội ta

- Giáo viên nhận xét tiết học Dặn nhà học chuẩn bị bài: Hậu phương năm sau chiến dịch Biên Giới.

+ Căn địa Việt Bắc củng cố mở rộng Chiến thắng cổ vũ tinh thần chiến đấu toàn dân Từ ta nắm chủ động chiến trường

- HS thảo luận nhóm

+ Chiến dịch biên giới thu đông 1950 ta chủ động mở chiến dịch Chiến dịch Việt Bắc thu đông 1947 địch công ta đánh lại giành chiến thắng

+ Tấm gương chiến đấu dũng cảm anh La Văn Cầu thể hiênk tinh thần gan dũng cảm Đó một niềm kiêu hãnh cho người Việt Nam

+ Hình ảnh Bác Hồ quan sát mặt trận biên giới ,xung quanh các chiến sĩ cho thấy Bác thật gần gũi với các chiến sĩ sát kế hoạch chiến đấu

+ Địch bị thiệt hại nặng nề Hàng ngàn tên tù binh mệt mỏi, nhếch nhác lê bước đường Trông chúng thật thảm hại

- Đại diện các nhóm trình bày

- Học sinh đọc phần tóm tắt - hs kể

- Hs lắng nghe, ghi nhớ

-Kể chuyện:

Tiết 15: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I MỤC TIÊU:

1.Kiến thức: HS Kể lại một câu chuyện nghe, đọc nói người góp sức chớng lại đói nghèo, lạc hậu, hạnh phúc nhân dân theo gợi ý sgk

(18)

- Kể mợt câu chuyện ngồi SGK Kĩ năng: Rèn HS kĩ kể chuyện Thái độ: GD HS tính bạo dạn tự tin

* GDQTE: Giáo dục HS sống hạnh phúc * GD tinh thần quan tâm đến nhân dân Bác

* Các em có quyền tham gia cơng sức, góp phần xây dựng quê hương Phải biết yêu quê hương

II ĐỒ DÙNG DH:

- Một số truyện có nội dung viết nhữg người góp sức chớng lại đói nghèo, lạc hậu

III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A - Kiểm tra cũ (5’):

- HS kể lại 1-2 đoạn truyện Pa-xtơ em bé trả lời câu hỏi ý nghĩa câu chuyện - Gv nhận xét, tuyên dương hs kể tốt B - Bài mới:

1- Giới thiệu (1’): GV nêu mục đích, yêu cầu tiết học

2-Hướng dẫn HS kể chuyện (30’):

a) Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu đề: - Mời một HS đọc yêu cầu đề

- GV gạch chân chữ quan trọng đề ( viết sẵn bảng lớp )

- Mời HS đọc gợi ý 1, 2,3,4 SGK - Cho HS nối tiếp nói tên câu chuyện kể

- Cho HS gạch đầu dòng giấy nháp dàn ý sơ lược câu chuyện

b) HS thực hành kể truyện, trao đổi nội dung câu truyện

- Cho HS kể chuyện theo cặp, trao đổi nhân vật, chi tiết, ý nghĩa chuyện

- GV quan sát cách kể chuyện HS các nhóm, uốn nắn, giúp đỡ các em GV nhắc HS ý kể tự nhiên, theo trình tự hướng dẫn gợi ý Với truyện dài, các em cần kể 1-2 đoạn

- Cho HS thi kể chuyện trước lớp: + Đại diện các nhóm lên thi kể

+ Mỗi HS thi kể xong trao đổi với bạn

- HS nối tiếp kể chuyện - Hs lắng ngge

- Hs theo dõi

- HS đọc đề

Kể câu truyện em nghe hay đọc nói người đã góp sức chống lại đói nghèo lạc hậu, hạnh phúc của nhân dân

- HS đọc

- HS nói tên câu chuyện kể

- HS thực

- HS kể chuyện theo cặp Trao đổi với với bạn nhận vật, chi tiết, ý nghĩa câu chuyện

(19)

nội dung, ý nghĩa truyện

- Cả lớp GV nhận xét, bình chọn: + Bạn kể chuyện hay + Bạn hiểu chuyện C - Củng cố, dặn dò (4’): - GV nhận xét học

- Dặn HS nhà kể lại câu chuyện các em tập kể lớp cho người thân nghe chuẩn bị trước nội dung cho tiết kể chuyện lần sau

- HS nhận xét, bình chọn

-Hs lắng nghe

-Hoạt động tập thể

KỈ NIỆM NGÀY THÀNH LẬP QUÂN ĐỘI NHÂN DÂN VIỆT NAM ( Nhà trường tổ chức)

NS: 13/12/2019

NG: Thứ năm ngày 19 tháng 12 năm 2019

Toán:

Tiết 74: TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU

1 Kiến thức: HS bước đầu nhận biết tỉ số phần trăm Biết viết một số phân số dạng tỉ số phần trăm

2 Kĩ năng: Rèn kĩ viết PS dạng STP

3 Thái đợ: HS u thích học toán, cẩn thận chuyển đổi II ĐỒ DÙNG DH: Máy tính, máy chiếu, bảng tương tác. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A -Kiểm tra cũ (5’): Tính : a) 0,96 : 0,12 – 0,72 : 0,12 b) ( 2,04 + 3,4 ) : 0,68

- GV nhận xét, chốt kết B -Bài mới:

1- Giới thiệu (1’):

2- Giới thiệu KN tỉ số phần trăm (12’):

a) Ví dụ 1:

- GV nêu ví dụ, giới thiệu hình vẽ, hỏi HS:

+ Tỉ sớ diện tích trồng hoa hồng diện tích vườn hoa bao nhiêu?

- GV viết lên bảng: 100 25

= 25% tỉ số % - Cho HS tập đọc viết kí hiệu %

b) Ví dụ 2:

- HS lên bảng làm

- HS lắng nghe

- HS theo dõi

+ Bằng 25 : 100 hay 100 25

(20)

- GV nêu ví dụ, u cầu HS:

+ Viết tỉ sớ HS giỏi HS toàn trường + Đổi thành phân số TP có mẫu số 100 + Viết thành tỉ số phần trăm

+ Viết tiếp vào chỗ chấm: Sớ HS giỏi chiếm … sớ HS tồn trường

- GV: Tỉ số phần trăm 20% cho ta biết 100 HS tồn trường có 20 HS giỏi

3 -Luyện tập (18’): *Bài tập 1:(VBT-90) - Mời HS nêu yêu cầu - GV hướng dẫn HS làm

- Cho HS làm vào đọc kết làm

- Gọi HS nhận xét - Gv Nhận xét, chữa *Bài tập 2:(VBT-90)

- Mời HS nêu yêu cầu

- Cho HS làm vào vở, HS làm vào bảng phụ, sau đó treo bảng phụ chữa

- Nhận xét, chữa C.Củng cố, dặn dò (4’):

- GV nhận xét học, nhắc HS ôn lại các kiến thức vừa học chuẩn bị cho sau

- HS viết: 80 : 400 hay 400 80

- HS đổi :400 80

= 100 20

- HS viết: 100 20

= 20%

- Sớ HS giỏi chiếm 20% sớ HS tồn trường

- HS theo dõi

* Bài tập 1:

- HS nêu yêu cầu

- HS theo dõi, làm vào - gọi HS đọc kết làm a) 94% b) 6%

- HS nhận xét * Bài tập 2:

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào vở, HS làm bảng phụ

a) 300 : 500; 200 : 500 b) 100

60

= 60% ; 100 40

= 40% c) 60 cam; 40 chanh - HS nhận xét làm bảng phụ bạn

- Lắng nghe

- Luyện từ câu

Tiết 30: TỔNG KẾT VỐN TỪ I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: Nêu một số từ ngữ, tục ngữ, thành ngữ, ca dao nói quan hệ gia đình, thầy trị, bạn bè theo u cầu bt 1, Tìm mợt sớ từ ngữ tả hình dáng người theo yêu cầu bt3 (chọn ý a, b, c, d, e)

- Viết đoan văn tả tả hình dáng người thân khoảng câu theo yêu cầu bt - GDHS biết dùng từ xác tả

II ĐỒ DÙNG DH:

(21)

- Bảng nhóm, bút III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ: (4’)

- Gọi HS lên bảng đặt câu với các từ có tiếng hạnh phúc mà em tìm tiết trước

+ Thế hạnh phúc ?

+ Tìm từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ “hạnh phúc” ?

Giáo viên nhận xét , tuyên dương HS đặt câu trả lời tốt

B Bài :

a/ Giới thiệu bài: (1’) Từ đầu năm học các em học từ ngữ người, hình dáng người các em học nhiều câu thành ngữ tục ngữ, ca dao nói quan hệ bạn bè, gia đình, thầy trị Tiết học hơm nay, các em liệt kê tất lại từ ngữ, câu tục ngữ, ca dao học qua : Tổng kết vốn từ.

b/Hướng dẫn học sinh làm tập: Bài 1: (6’)

- Gọi học sinh đọc yêu cầu - Gv nhắc lại yêu cầu tập

- Cho học sinh làm vào tập tiếng Việt trình bày kết

- Gv nhận xét chốt lại ý

Bài 2:(9’) Cho học sinh làm theo nhóm. - Các nhóm viết câu thành ngữ, tục ngữ, ca dao tìm được.dán bảng lớp

- HS lên bảng đặt câu

-HS nối tiếp trả lời câu hỏi

- HS lắng nghe

- Học sinh đọc yêu cầu

- Học sinh làm trình bày kết qủa

+ T/ngữ người thân g/đ cha, mẹ, chú, gì, anh, chị, em, anh rể, chị dâu

+ Từ người gần gũi em trường học: thầy giáo, cô giáo, bạn bè, lớp trưởng, bác bảo vệ

+ Từ nghề nghiệp khác là: công nhân, nông dân, bác sĩ, kĩ sư + Từ ngữ các anh em dân tộc đất nước ta: Tày, Kinh, Nùng, Thái, Mường

- Hoạt động theo nhóm

Nhóm 1, 2: Tục ngữ thành ngữ nói quan hệ gia đình

Nhóm 3: Tục ngữ, ca dao nói quan hệ thầy trò

(22)

- Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv nhận xét chớt lại ý a) Tục ngữ nói quan hệ gia đình: + Chị ngã em nâng

+ Anh em thể chân tay, rách lành đùm bọc dở hay đỡ đần

+ Công cha núi thái sơn + Con có cha nhà có nóc + Con cha nhà có phúc + Cá không ăn muỗi cá ươn b) Tục ngữ nói quan hệ thầy trị: + Khơng thầy đớ mày làm nên + Ḿn sang bắc cầu kiều + Kính thầy yêu bạn

c) Tục ngữ thành ngữ nói quan hệ bạn bè:

+ Học thầy không tày học bạn + Một ngựa đau tàu bỏ cỏ + Một làm chẳng nên non… Bài 3: (10’)Hs làm theo nhóm.

- Cho các nhóm thảo luận tìm các từ ngữ theo yêu cầu

- Các nhóm trình bày kết Gv nhận xét chớt lại ý

Nhóm 1: Tìm từ ngữ miêu tả mái tóc

Nhóm 2: Tìm từ ngữ miêu tảđơi mắt

Nhóm : Tìm từ ngữ miêu tả khn mặt

Nhóm 4: Tìm từ ngữ miêu tả làn da

Nhóm 5: Tìm từ ngữ miêu tả vóc người

Bài 4: (7’) - Gọi học sinh đọc yêu cầu

- Cho học sinh viết đoạn văn vào

dao nói quan hệ bạn bè

- Đại diện các nhóm trình bày câu tìm

- HS thảo luận theo nhóm người - Các nhóm trình bày kết

Nhóm 1: Từ ngữ miêu tả mái tóc là: đen nhánh, đen mượt, hoa râm, muối tiêu, bạc phơ, mượt mà, óng ả, lơ thơ Nhóm 2: Từ ngữ miêu tả đôi mắt là: đen láy, đen nhánh, bồ câu, linh hoạt, lờ đờ, láu lỉnh, mơ màng

Nhóm 3: Từ ngữ miêu tả khuôn mặt là:

bầu bĩnh, trái xoan, tú, đầy đặn, phúc hậu

Nhóm 4: Từ ngữ miêu tả da là: trắng trẻo, hồng hào, ngăm ngăm, ngăm đen, mịn màng

Nhóm 5: Từ ngữ miêu tả vóc người là: vạm vỡ, mập mạp, cân đối, mảnh, dong dỏng, thư sinh

- Hs đọc yêu cầu

(23)

tập tiếng Việt

- Gọi học sinh trình bày viết

- Gv nhận xét

C Củng cố - dặn dò :(3’) - Nhận xét tiết học

- Dặn HS nhà ghi nhớ các từ, thành ngữ, tục ngữ, ca dao vừa tìm được, hồn thành đoạn văn

- 3-5 hs trình bày

- HS lắng nghe

-BUỔI CHIỀU:

PHTN

BÀI 7: ROBOT LẬP TRÌNH DI ĐỘNG (T3) I MỤC TIÊU

1 Kiến thức

- Học sinh nắm kiến thức các bước lắp ráp nguyên lý vận hành Robot lập trình di đợng

2 Kỹ năng

- Rèn luyện tập trung, kiên nhẫn qua việc lắp ráp mơ hình

- Kỹ kỹ tḥt thơng qua việc lắp ráp mơ hình, đấu nối dây điện, nguồn điện

- Sáng tạo, tư hệ thống, tư giải vấn đề quá trình lắp ráp, vận hành thủ nghiệm, cải tiến, hoàn thiện sản phẩm

- Làm việc nhóm, thuyết trình, lắng nghe, phản biện, bảo vệ kiến, 3 Thái độ

- Nghiêm túc, tôn trọng các quy định lớp học theo hướng dẫn giáo viên

- Tích cực, hịa nhã, có tinh thần trách nhiệm đối với nhiệm vụ chung nhóm - Ý thức vấn đề sử dụng bảo quản thiết bị

II CHUẨN BỊ

- Giáo viên chuẩn bị bộ Robot , Pin 9V - Học sinh: Vở ghi chép

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

Hoạt động GV Hoạt động HS

1 KTBC: 5p

- Cho HS nêu lại đặc điểm robot lập trình di đợng

- Gv nhận xét 1 Bài (28p)

- Gv mời các nhóm trưng bày sản phẩm đã lắp tiết trước

- Yc các nhóm thảo luận trả lời câu hỏi: - Robot lập trình di đợng cấu tạo bao

Một số học sinh nêu

- Các nhóm trưng bày sản phẩm -Các nhóm thảo luận, đại diện nhóm trình bày

(24)

gồm thành phần nào? Mô tả chức các thành phần đó?

- Mô tả hoạt động Robot di động?

So sánh với các loại Robot khác?

- Giáo viên cho các nhóm trình diễn Robot mình, các nhóm có thể chụp ảnh sản phẩm vừa tạo lưu lại máy tính bảng

- Giáo viên đưa góp ý, đánh giá mơ hình phần trình bày nhóm

- Giáo viên tổng hợp lại kiến thức Sắp xếp, dọn dẹp

- Giáo viên hướng dẫn các nhóm tháo các chi tiết lắp ghép bỏ vào hộp đựng theo các nhóm chi tiết ban đầu

3 Củng cố, dặn dò (2p)

- Dặn dò HS nhà học cũ xem trước

thành phần đó bộ điều khiển – điều khiển robot; động – giúp Robot di chuyển; Pin – cung cấp lượng cho Robot hoạt động; các chi tiếp lắp ghép – tạo nên hình dáng Robot

- Robot di đợng sau trượt công tắc số lên, bật nguồn nó di chuyển; có thể điều khiển robot sang trái, phải núm điều chỉnh; sau mợt khoảng thời gian chuyển đợng tiến hành gạt cơng tắc sớ x́ng Robot tự động di chuyển lặp lại các hành động mà nó thực trước đó

- Robot lập trình di đợng có thành phần giớng Robot di động, nhiên Robot có thể “ghi nhớ” các hoạt động nó thực lại các hoạt động đó

- Các nhóm thực

-Hs theo dõi

- Các nhóm tháo robot cất các chi tiết vào hộp

(25)

-NS: 13/12/2019

NG: Thứ sáu ngày 20 tháng 12 năm 2019

Toán

Tiết 75: GIẢI TOÁN VỀ TỈ SỐ PHẦN TRĂM I MỤC TIÊU Giúp HS:

1 Kiến thức: HS Biết cách tìm tỉ số phần trăm hai số Vận dụng giải các toán đơn giản có nợi dung tìm tỉ số phần trăm hai số

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ giải toán tỉ số phần trăm Thái độ: HS biết áp dụng vào thực tế cuộc sống II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC.

- Bảng phụ; bảng con; bảng nhóm III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC:

HĐ GV HĐ HS

A Kiểm tra cũ (4’)

- Gọi HS lên bảng yêu cầu HS làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm tiết học trước

- GV nhận xét

2 Dạy – học

2.1 Giới thiệu bài : (1’) Trong tiết học toán học cách tìm tỉ sớ phần trăm hai sớ vận dụng để giải các toán có liên quan đến tỉ số phần trăm hai số

2.2 Hướng dẫn giải toán tỉ số phần trăm. (14’) a) Giới thiệu cách tìm tỉ sớ phần trăm 315 600 - GV nêu toán ví dụ: Trường Tiếu học Vạn Thọ có 600 học sinh, đó có 315 học sinh nữ, Tìm tỉ sớ phần trăm sớ học sinh nữ sớ học sinh tồn trường

- GV yêu cầu HS thực :

+ Viết tỉ số số học sinh nữ sớ học sinh tồn trường

+ Hãy tìm thương 315 : 600

+ Hãy nhân 0,525 với 100 lại chia cho 100 + Hãy viết 52,5 : 100 thành tỉ số phần trăm

- Các bước các bước tìm tỉ số phần trăm số học sinh nữ sớ học sinh tồn trường Vậy tỉ sớ phần trăm sớ HS nữ sớ học sinh tồn trường 52,5%

- Ta có thể viết gọn các bước tính sau: 315 : 600 = 0,525 = 52,5%

- Em nêu lại các bước tìm tỉ sớ phần trăm hai sớ 315 600

b) Hướng dẫn giải tốn tìm tỉ số phần trăm.

- GV nêu toán: Trong 80kg nước biển có 2,8 kg ḿi Tìm tỉ số phần trăm lượng muối nước biển

- GV giải thích: Có 80kg nước biển, lượng nước bớc hết người ta thu 2,8 kg ḿi Tìm tỉ sớ phần trăm lượng ḿi nước biển

- GV yêu cầu HS làm - GV nhận xét làm HS

2.3.Luyện tập

2 HS lên bảng thực yêu cầu, HS lớp theo dõi nhận xét

- HS nghe

- HS lắng nghe

- HS làm nêu kết bước

+ Tỉ số số học sinh nữ sớ học sinh tồn trường 315 : 600

+ 315 : 600 = 0,525

+ 0,525  100 : 100 = 52,5 : 100

+ 52,5% - HS lắng nghe

- HS nêu trước lớp, HS lớp theo dõi, bổ xung ý kiến thống các bước làm sau :

+ Tìm thương 315 600

+ Nhân thương đó với 100 viết thêm kí hiệu % vào bên phải

(26)

Bài (6’)

- GV yêu cầu HS đọc đề mẫu tự làm - GV gọi HS đọc các tỉ số phần trăm vừa biết - GV nhận xét làm HS

Bài (6’)

- GV gọi HS nêu yêu cầu - GV yêu cầu HS làm

- GV nhận xét đánh giá HS

- Trong tập trên, thương hai số các em thu thương gần Trong cuộ sống, hầu hết các trường hợp để tính tỉ sớ phần trăm hai sớ tìm thương gần Thơng thường các em cần lấy đến chữ số phần thập phân

Bài (6’)

- GV gọi HS đọc đề toán

- Muốn biết số học sinh nữ chiếm phần trăm số học sinh lớp phải làm nào? - GV yêu cầu HS tự làm

- GV gọi HS nxét làm bạn bảng - GV nhận xét đánh giá HS

C Củng cố – dặn dò (3’)

- GV tổng kết tiết học, dặn dò HS nhà làm các tập hướng dẫn luyện tập thêm chuẩn bị sau

- Hs làm nêu kết tính

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào

- 1HS nêu HS lớp theo dõi tự kiểm tra

- HS nêu yêu cầu

- HS làm vào tập, sau đó HS ngồi cạnh đổi chéo để kiểm tra lẫn

- HS đọc trước lớp, lớp theo dõi nhận xét

- HS đọc đề toán trước lớp, HS lớp đọc thầm đề SGK

- Chúng phải tính tỉ sớ phần trăm số học sinh nữ số học sinh lớp

- HS lên bảng làm bài, lớp làm vào - HS nhận xét

HS lắng nghe

-Tập làm văn

Tiết 30: LUYỆN TẬP TẢ NGƯỜI (Tả hoạt động)

I MỤC TIÊU:

1 Kiến thức: HS Biết lập dàn ý chi tiết cho một văn tả hoạt động một bạn nhỏ một em bé tuổi tập đi, tập nói

- Biết chuyển một phần dàn ý lập thành một đoạn văn miêu tả hoạt động em bé

2 Kĩ năng: Rèn HS kĩ lập dàn ý viết đoạn văn Thái đợ: HS u thích mơn học

II ĐỒ DÙNG DH: - Bảng phụ để HS lập dàn ý làm mẫu. III CÁC HĐ DH:

HĐ GV HĐ HS

(27)

- Cho HS đọc lại đoạn văn tả hoạt động một người tiết trước viết lại

- Nhận xét B-Bài mới:

1-GTB (1’): GV nêu MĐYC tiết học 2- Hướng dẫn HS luyện tập (30’):

*Bài tập 1:(VBT-109)

- Mời một HS đọc yêu cầu SGK

- Cho HS xem lại kết quan sát một bạn nhỏ một em bé tuổi tập đi, tập nói

- Gọi HS đọc kết ghi chép Cho lớp nhận xét

- GV treo bảng phụ ghi dàn ý khái quát một văn tả người, mời HS đọc

- GV nhắc HS ý tả hoạt động nhân vật để qua đó bợc lợ phần tính cách nhân vật - Cho HS lập dàn ý, HS làm vào bảng nhóm - Mời HS làm vào bảng nhóm trình bày - Cả lớp GV nhận xét

- GV đánh giá cao dàn ý thể ý riêng quan sát, lời tả

*Bài tập 2:(VBT-109) - Mời HS yêu cầu

GV kiểm tra việc chuẩn bị HS - GV nhắc HS ý:

+ Đoạn văn cần có câu mở đoạn

+ Nêu đủ, đúng, sinh động nét tiêu biểu hoạt động nhân vật em chọn tả Thể tình cảm em với người đó

+ Cách xếp các câu đoạn hợp lí

+ Các câu văn đoạn phải làm bật hoạt động nhân vật thể cảm xúc người viết

- Cho HS viết đoạn văn vào

- Cho HS nối tiếp đọc đoạn văn

- Cả lớp bình chọn người viết đoạn văn tả hoạt động nhân vật hay nhất, có nhiều ý sáng tạo

- GV nhận xét, tuyên dương HS viết hay C- Củng cố, dặn dò (4’):

- GV nh.xét học, y/cầu HS làm chưa đạt hoàn chỉnh đoạn văn chuẩn bị cho sau

- HS đọc

- Hs lắng nghe

- HS đọc

- HS xem lại kết quan sát - Một HS đọc, lớp nhận xét - HS nghe

- HS lập dàn ý vào nháp - HS trình bày

- Nhận xét, bổ sung

- HS đọc yêu cầu - HS nghe

- HS viết đoạn văn vào - 3,5 HS đọc

- HS bình chọn

- HS theo dõi

(28)

TUẦN 15 – PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN 16 1 Nhận xét tuần 13

* Ưu điểm:

*Tồn tại:….………

*Tuyên dương: ………

………

*Nhắc nhở: .………

2 Phương hướng tuần 16

- Cả lớp phải thực tốt việc đeo khăn quàng

- Phải học đầy đủ, giờ, không học muộn nghỉ học vơ lí

- Phải thực nghiêm túc quy định học tập, thực nghiêm túc có hiệu 15 phút truy đầu

- Thực nghiêm túc ATGT: phải đội mũ BH đầy đủ ngồi xe máy, xe đạp điện

- Duy trì làm làm tớt Tiếng trớng trường

- Có ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp đẹp, giữ gìn nhà vệ sinh

- Khơng dép giẫm lên các bồn cỏ xung quanh các gốc cây, trước cửa các phòng học

- Chăm sóc các chậu hoa, cảnh trước cửa lớp học

- Ln có ý thức giữ gìn bảo vệ công, tài sản lớp học không vẽ vẩy mực bôi bẩn lên tường

- Phải thực nghiêm túc hoạt động - Thực nghiêm túc nề nếp ăn ngủ bán trú

Ngày đăng: 10/04/2021, 00:51

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan