Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009

20 6 0
Giáo án Lớp 3 - Tuần 3 - Năm học 2008-2009

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 2 phút 1 Giới thiệu bài: - Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý trong giờ viết chính tả.. -Nghe - đọc thầm đoạn viết.[r]

(1)TUẦN Ngày giảng: Thứ hai ngày 15 tháng năm 2008 Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I - Mục đích, yêu cầu: Đọclá thư lưu loát, giọng đọc thể thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ cướp ba Hiểu tình cảm người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn Nắm phần mở đầu và phần kết thúc II - Đồ dùng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi câu, đoạn cần luyện đọc III - Các hoạt động dạy-học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút A - Kiểm tra bài cũ: em đọc thuộc lòng bài “Truuyện cổ nước mình” và trả lời câu hỏi - Dạy bài mới: phút Giới thiệu bài: Luyện đọc và tìm hiểu bài: 15 phút a) Luyện đọc: - Phân đoạn -Đọc nối đoạn đoạn bài -Sửa lỗi phát âm và cách đọc - Luyện theo cặp, đọc bài - Đọc diễn cảm, huớng dẫn đọc 10 phút b) Tìm hiểu bài: -Đọc thành tiếng, lớp đọc thầm đoạn 1-Bạn Lương có biết bạn Hồng trước Không? -Không biết thông tin qua đọc báo -Tìm câu cho thấy bạn Lương -Hôn đọc báo TNTP mình thông cảm với bạn Hồng? ba Hồng đã mãi mãi -Tìm câu cho thấy Lương biết cách -Lương làm cho Hồng yên tâm : Bên an ủi Hồng ? cạnh bạn còn có má, cô,bác, -Nêu tác dụng dòng đầu và cuối? Suy nghĩ trả lời, lớp nhận xét phút c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: -Đọc nối tiếp lại bài -Dính phiếu ghi sẵn lên bảng Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm -Luyện phiếu, thi luyện đọc -Nhận xét -Đọc bài, nêu nội dung bài *BVMT: Để hạn chế lũ lụt, người cần tích cực trồng cây gây rừng,tránh phá hoại môi trường thiên nhiên phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Về luyện đọc phân vai lại bài, chuẩn bị cho bài học sau Lop3.net (2) Thể dục: BÀI I - Mục tiêu: - Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái - Ôn vòng phải, vòng trái, đứng lại II - Địa diểm – Phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường vệ sinh nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, vẽ sân chơi III - Nội dung và phương pháp lên lớp: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Phần mở đầu: -Báo cáo sĩ số -Nhận lớp, phổ biến yêu cầu học -Giới thiệu trò chơi đơn giản (Tự soạn) -Chơi thử, chơi chính thức -Vỗ tay hát chổ bài Phần bản: 26 phút a) Đội hình, đội ngũ: * Ôn tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số, đứng nghiêm, đứng nghỉ, quay phải, quay trái, vòng trái, vòng phải, đứng lại -Điều khiển lần -Chia thành nhóm tự tập luyện điều khiển tổ trưởng -Quan sát các tổ tập luyện để uốn nắn -Tập hợp hàng dọc -Điều khiển ôn tổng hợp các nội dung trên b)Trò chơi vận động: -Giới thiệu trò chơi “Chạy đổi chỗ vỗ tay nhau” -Lắng nghe -Tập hợp đội hình chơi, nêu tên, giải thích cách chơi, luật chơi -Một tổ chơi thử -Chơi chính thức, thi đua các tổ -Quan sát, biểu dương học sinh phút 3) Phần kết thúc: - Tập hợp thành hàng dọc, quay thnàh hàng ngang, làm động tác thả lỏng - Hệ thống bài, nhận xét học - Dặn học sinh ôn lại bài 25 Lop3.net (3) Toán: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (tiếp) I - Mục tiêu: - Giúp học sinh biết đọc viết các số đến lớp triệu -Củng cố thêm hàng và lớp -Củng cố cách dùng bảng thống kê và số liệu II - Chuẩn bị: -Tờ giấy vẽ các hàng yêu cầu Bảng con, phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập nhà, học sinh cùng giáo viên nhận xét phút a) Giới thiệu bài: 10 phút b) Hướng dẫn cách đọc và viết số: số tự nhiên: -Đưa tờ giấy đã chuẩn bị sẵn -Học sinh lên bảng viết số: 342.157413 -Gọi H đọc số này và nêu cách đọc -H đọc -Nếu H lúng túng T hướng dẫn ta tách lớp từ lớp đơn vị đế lớp triệu vừa nói vừa dùng phấn gạch: 342.157 413 đọc từ trái sang phải lớp -Đọc liền mạch 20 phút d) Thực hành: Bài 1: -Đọc yêu cầu, tự làm, chữa bài -Nhận xét Bài 2: -Đọc yêu cầu, làm trên bảng, lớp làm -Cùng lớp chữa bài, nhận xét Bài 3: -Đọc yêu cầu, làm phiếu -Cùng lớp nhận xét phút Củng cố - dặn dò: - Hỏi học sinh số kiến thức vừa học - Nhận xét học - Về ôn bài, làm bài tập, chuẩn bị cho bài sau 26 Lop3.net (4) Đạo đức: VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1) I - Mục tiêu: - Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ bạn có hoàn cảnh khó khăn - Quý trọng và học tập gương biết vượt khó sống và học tập II -Tài liệu và phương tiện: SGK, các mẫu chuyện, gương biết vượt khó học tập III - Các hoạt động dạy – hoc: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Kiểm tra bài cũ: em đọc ghi nhớ bài học trước Bài mới: 1phút * Giới thiệu bài: phút * HĐ1: Thảo luận nhóm( bài tập 2) -Đọc yêu cầu bài tập -Chia nhóm, giao nhiệm vụ -Thảo luận , trình bày, các nhóm bổ sung -Kết luận, khen ngợi phút * HĐ2: Thảo luận nhóm đôi (bài tạp 3) -Đọc yêu cầu, thảo luận trình bày -Các nhóm bổ sung -Kết luận, khen ngợi 10 phút * HĐ3: Làm việc cá nhân( Bài tập 4) -Đọc yêu cầu -Giải thích yêu cầu bài tập -Trình bày miệng -Cùng học sinh nhận xét -Đọc lại, giáo viên ghi bảng -Kết luận + Trong sống, người có khó khăn riêng + Để học tập tốt, cần vượt qua khó khăn phút * Hoạt động nối tiếp: -Thực các nội dung mục “ thực hành” -Nhấn mạnh lại bài học -Nhận xét học -Cần vận dụng tốt học tập 21 Lop3.net (5) Ngày giảng: Thứ ba ngày 16 tháng năm 2008 Ám nhaûc: -ÔNTẬP BAÌI HÁT: EM YÊU HOAÌ BÌNH -BAÌI TẬP CAO ĐỘ VAÌ TIẾT TẤU I-MỤC TIÊU CẦN ĐẠT -HSthuộc bài hát,tập biểu diễntừng nhóm trước lớpkết hợp động tác phụ hoạ -Đọc bài tập cao độ và thể tốt bài tập tiết tấu II-CHUẨNBỊ: -Bảng chép sẵn bài tập cao độ,bài tập tiết tấu -Nhaûc cuû quen duìng III-CẠC HOẢT ÂÄÜNG DẢY HOÜC : TG Hoạt động thầy Hoảt âäüng cuía troì 10phót 1.Ôn tập bài hát : Em yêu hoà bình Hoạt động 1:Chia lớp thành nửa, Một nửa hát nửa gõ đệm Gv theo dõi sửa sai cho HS 12phut Hoạt động 2:Thi biểu diễn trước Lớp Gv tổ chức thi biểu diễn trước lớp Gvnhận xét tuyên dương 12phut 2.Bài tập cao độ và tiết tấu Gvgiới thiệu cho học sinh biết các nốtĐô,Mi,Son,La trên khuông nhạc Gv theo dõi sửa sai ,giúp học sinh Âoüc âuïng cao âäü 1phut 3.Củng cố,dặn dò: -Nhận xét tiết học -Giao bài tập nhà HSthực yêu cầu Gv HStừng nhóm biểu diễn trước lớp Cả lớp nhận xét bổ sung -Chú ý theo dõi và tập đọc âuïng cao âäü Cả lớp hát bài hát ôn 21 Lop3.net (6) Toán : LUYỆN TẬP I - Mục têu: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Học sinh nhận biết giá trị chữ số số II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Kiểm tra bài củ: -Học sinh chữa bài tập -Nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn -Các số lớp triệu có thể có chữ số? -Nhận xét ghi điểm Bài mới: 8phút Bài 1: -Dán lên bảng phiếu bài -Đọc yêu cầu, quan sát mẫu viết vào ô trống -Nhận xét -1 vài em đọc , các em khác quan sát -Tuyên dương nhóm làm tốt 7phút Bài 2: -Phát phiếu -Đọc yêu cầu, thực nhóm đôi, trình bày kết -Cùng học sinh nhận xét -Các nhóm khác nhận xét cách đọc bạn 8phút Bài 3: -Đọc yêu cầu , làm bảng -Nhận xét * Lưu ý : Các em cần chú ý viết các chữ số hàng và lớp 10phút Bài 4: -Đọc yêu cầu -Làm trên bảng, lớp làm -Nhận xét,chốt lại Ví dụ: 571 638 số số 571 638 thuộc hàng trăm nghìn nên giá trị chữ số là 500.000 3phút IV- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học - Về ôn bài chuẩn bị cho bài học sau 21 Lop3.net (7) Chính tả (nghe-viết) : CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I- Mục tiêu: - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn bài - Làm đúng các bài tập II- Đồ dùng dạy học : Vở , phiếu học tập, bảng III Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút 1) Giới thiệu bài: - Nhắc học sinh vài điểm cần lưu ý viết chính tả 30 phút 2) Dạy bài mới: - Đọc lượt đoạn viết -Nghe - đọc thầm đoạn viết - Nhắc nhỡ cách viết chính tả - Lắng nghe - Đọc lại đoạn viết - Đọc cho học sinh ghi - Nghe - viết chính tả - Đọc lại cho học soát lỗi - Tự dò bài - Thu chấm 10 bài -Nêu nhận xét - Tự đổi dò lại bài cho 3) Luyện tập: Bài 2: - Đọc yêu cầu bài tập - Các em có thể tự chọn bài 2a 2b để làm -Tự làm vào - Dính phiếu đã ghi sẵn - Lên làm tiếp sức, nhóm em -Đại diện nhóm đọc lại toàn bài - Cùng lớp nhận xét Bài 3: -Đọc yêu cầu bài tập -Có thể chọn 3a 3b để yêu cầu học sinh làm - Thi giải nhanh viết đúng-viết vào bảng Đưa bảng -Nhận xét -Một số em đọc câu giải phút 4) Củng cố -dặn dò: - Nhận xét học - Xem lại bài, chuẩn bị cho bài học sau 21 Lop3.net (8) Kể chuyện : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I - Mục đích, yêu câu: Rèn kĩ nói: Biết kể tự nhiên lờicủa mình câu chuyện đã nghe đã đọc nói tính trung thực Hiểu truyện, trao đổi với các bạn nội dung, ý nghĩa câu chuyện Rèn kĩ nghe: Chăm chú nghe lời bạn kể,nhận xét đúng lời bạn II - Đồ dùng dạy - học: bảng phụ viết gợi ý SGK, tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A - Kiểm tra bài cũ: -Học sinh kể câu chuyện Nàng tiên Ốc phút phút 23 phút phút B - Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Hướng dẫn kể chuyện: a) Hướng dẫn hiểu yêu cầu đề bài: -Đọc lại đề bài -Viết đề bài ý cần lưu ý, giúp xác định đúng yêu cầu đề bài -4 em đọc nối tiếp gợi ý SGK -Những truyện có SGK em có thể kể điểm không cao bạn kể chuyện ngoài sách -Tiếp nối giới thiệu tên truyện mình b) Thực hành trao đổi ý nghĩa câu chuyện: -Kể theo cặp, trao đổi ý nghĩa câu chuyện -Nhắc học sinh, câu chuyện quá dài em có thể kể 1, đoạn -Xung phong kể trước lớp -Dính phiếu đánh giá lên bảng, viết tên học sinh và tên truyện H -Kể và nêu ý nghĩa câu chuyện * Lưu ý: Không nên quan niệm học sinh không thuộc truyện -Cùng GV nhận xét, tính điểm theo các tiêu chuẩn -Bình chọn bạn ham đọc sách, chọn câu chuyện hay nhất; bạn kể tự nhiên, hấp dẫn Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học - Về nhớ kể chuyện cho người thân nghe - Chuẩn bị cho tiết học sau 21 Lop3.net (9) Kĩ thuật: KHÂU GHÉP HAI MẢNH VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG I - Mục tiêu: - Học sinh khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Có ý thức rèn luyện kĩ khâu thường để áp dụng vào sống II - Đồ dùng dạy - học: - Mẫu khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường - Vải, khâu, kéo, thước, kim khâu, phấn vạch III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Kiểm tra bài củ: - Kiểm tra chuẩn bị học sinh Bài mới: 7phút * HĐ1: Quan sát mẫu -Giới thiệu mẫu ghép mảnh vải mũi khâu thường -Nhận xét và nêu các bước khâu ghép -Kết luận chung 20phút *HĐ2 : Hướng dẫn thao tác kỹ thuật -Quan sát H1,2,3.Nêu các bước -Nhận xét chốt lại: + Bước 1: Vạch dấu đường khâu + Bước 2: Khâu lược + Bước 3: Khâu ghép hai mép vải mũi khâu thường -Lên bảng thực hành, lớp nhận xét -Quan sát, uốn nắn, dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng -Đọc phần ghi nhớ -Xâu vào kim -Vê -Thực hành tập khâu -Quan sát , hướng dẫn thêm phút Nhận xét - dặn dò: -Nêu quy trình khâu hai mép vải mũi khâu thường -Nêu qui trình khâu - Nhận xét chuẩn bị, tinh thần thái độ và kết học tập học sinh - Về chuẩn bị bài 21 Lop3.net (10) Ngày giảng: Thứ tư ngày 17 tháng năm 2008 Thể dục: BÀI I - Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác: quay sau -Học động tác : vòng phải, vòng trái - Trò chơi “ Bịt mắt bắt dê” Học sinh nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, nhiệt tình II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: Trên sân trường Vệ sinh nơi tập - Phương tiện: Chuẩn bị còi, khăn tay III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Phần mở đầu: -Tập hợp hàng ngang, điểm số báo cáo -Phổ biến nội dung, yêu cầu bài học -Chơi trò chơi “ Diệt các vật có hại” -Đứng chổ hát và vỗ tay 25phút Phần bản: 14 phút a) Đội hình, đội ngũ: -Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, ôn động tác quay sau -Chia tổ tập luyện -Tập tổ trưởng điều khiển -Tập hợp lớp, tổ thi đua trình diễn -Quan sát, nhận xét, biểu dương các tổ thi đua tập tốt -Học động tác vòng trái, vòng phải, đứng lại -Làm mẫu động tác vừa làm vừa giảng - Tập lớp GV điều khiển -Lớp tập theo lệnh Các tổ tập theo hàng dọc -Quan sát nhận xét 10 phút b) Trò chơi: “Bịt mắt bắt dê” -Tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi và luật chơi -Một nhóm làm mẫu cách chơi -Lớp chơi thử, lớp thi đua -Quan sát nhận xét phút Phần kết thúc: -Chạy thường quanh sân vòng tập hợp thành hàng ngang, làm động tác thả lỏng -Hệ thống bài - Nhận xét, đánh giá học 21 Lop3.net (11) Khoa học: VAI TRÒ CỦA CHẤT ĐẠM CHẤT BÉO I - Mục tiêu: -Sau bài học : H có thể kể số thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo -Vai trò chất đạm chất béo thể -Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo II - Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 12, 13 SGK.Các phiếu ghi tên hay tranh ảnh các loại thức ăn III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A Kiểm tra bài cũ: Học sinh đọc kết luận bài học trước theo phần B Dạy bài mới: 18phút HĐ1: Tìm hiểu chất đạm, chất béo -Hoạt động nhóm đôi -Nói với thức ăn chứa nhiều chất đạm H12 -Nói với thức ăn chứa nhiều chất béo H13 -Đại diện nhóm trình bày , lớp nhận xét -Nêu kết luận + Chất đạm : cá, trứng,tôm, cua, ốc, đậu, +Chất béo : mỡ lợn, dầu ăn, đậu phụng -Chất đạm tham gia xây dựng đổi thể -Chất béo giúp thể hấp thụ : Vi-ta-min 17phút HĐ2: Xác định nguồn gốc thức ăn chứa nhiều chất đạm, chất béo -Đọc yêu cầu, phân nhóm - Phát phiếu cho H làm việc theo nhóm -Trao đổi, đại diện nhóm lên trình bày -Chốt lại: Nguồn gốc từ thực vật -Nhóm khác bổ sung đậu nành, đậu phụ, đậu Hà Lan -Nguồn gốc từ động vật : thịt lợn, trứng , tôm -Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ động vật : mỡ -Thức ăn chứa nhiều chất béo có nguồn gốc từ thực vật : dầu ăn, lạc, vừng *GDBVMT:con người cần đến không khí, thức ăn ,nước uống từ môi trường -Đọc mục bạn cần biết phút C Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học, dặn HS nên ăn uống đủ chất dinh dưỡng 21 Lop3.net (12) Toán : LUYỆN TẬP I - Mục têu: - Củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu - Học sinh nhận biết giá trị chữ số theo hàng và lớp II - Chuẩn bị: Bảng con, phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Kiểm tra bài củ: -Học sinh chữa bài tập -Nêu lại các hàng từ nhỏ đến lớn -Các số lớp triệu có thể có chữ số? -Nhận xét ghi điểm Bài mới: 7phút Bài 1: -Đọc và nêu giá trị chữ số và chữ -Đọc yêu cầu số số sau : 35 627 449; 123 456 789;82 175 263 -1 vài em đọc , các em khác quan sát 580 003 200 -Lớp nhận xét -Tuyên dương nhóm làm tốt 7phút Bài 2: -Phát phiếu -Đọc yêu cầu, thực nhóm đôi, trình bày kết -Cùng học sinh nhận xét -Các nhóm khác nhận xét cách đọc bạn 10phút Bài 3: -Đọc yêu cầu , dựa vào bảng so sánh để nêu -Nhận xét 8phút Bài 4: Cho biết : Một nghìn triệu gọi là tỷ Viết vào chổ chấm theo mẫu Viết 100 000 000 500 000 000 315 000 000 000 phút Đọc "Một nghìn triệu " hay "Một tỷ" "Năm nghìn triệu " hay "Năm tỷ" "Ba trăm mười lăm triệu" hay " tỷ" " triệu" hay "Ba tỷ" -Lên bảng viết, lớp nhận xét -Chốt lại bài IV- Củng cố - dặn dò: - Nhận xét học 21 Lop3.net (13) Mĩ thuật: VẼ TRANH ĐỀ TÀI QUEN THUỘC CÁC CON VẬT I - Mục tiêu: - Học sinh nhận biết hình dáng đặc điểm và cảm nhận vẽ đẹp số vật quen thuộc - Học sinh biết cách vẽ và vẽ tranh vật theo ý thích - Học sinh yêu quý vật II - Chuẩn bị: 1.GV: Sưu tầm số mẫu năm trước, số hình ảnh về vật Hình gợi ý cách vẽ các vật HS: Vở thực hành, bút chì, tẩy, màu vẽ III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Giới thiệu bài: Dạy bài mới: phút * HĐ1: Quan sát, nhận xét -Giới thiệu hình ảnh các vật Và nêu câu hỏi: +Nêu hình dáng màu sắc vật? -Suy nghĩ, trả lời + Đặc điểm bật vật? + Các phận chính? +Ngoài vật tranh ảnh em có biết -Nêu tên các vật vật nào nữa? -Em thích vật nào +Hãy mô tả hình dáng vật em định tả? -Mô tả -Bổ sung, nhấn mạnh phút * HĐ2: Cách vẽ vật -Dùng tranh để gợi ý các bước vẽ -Phác hình dáng chung -Vẽ các phận -Sửa chữa hoàn chỉnh 15phút* HĐ3: Thực hành - Chọn và vẽ các vật yêu thích - Nhắc HS vẽ theo các bước đã hướng dẫn Vẽ màu theo ý thích -Thực hành vẽ -Quan sát, hướng dẫn phút * HĐ4: Nhận xét, đánh giá -Cùng HS chọn bài có ưu điểm, nhược điểm để nhận xét (về cách vẽ hình, cách vẽ nét, cách vẽ màu) -Xếp loại các bài đã nhận xét phút Củng cố, dặn dò: - Nhận xét học - Chuẩn bị tranhôhạ tiết dân tộc Luyện từ và câu: TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC 21 Lop3.net (14) I - Mục tiêu: - Hiểu khác tiếng và từ, tiếng dùng để tạo nên từ, còn từ dùng để tạo nên câu tiếng có thể có nghĩa không có nghĩa còn từ có nghĩa - Phân biệt từ đơn và từ phức -Bước đầu làm quen với từ điển , biết tìm hiểu từ điển để hiểu từ II - Đồ dùng dạy học: Từ điển học sinh, bảng phụ viết nội dung bài tập III – Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A.- Kiểm tra bài củ: - học sinh làm bài - Nêu phần ghi nhớ bài trước B Bài : phút 1) Giới thiệu bài: 15 phút 2) Phần nhận xét: -Đọc nội dung bài tập, lớp đọc thầm -Nhắc lại câu hỏi - Nhận xét -Từ gồm tiếng :nhờ ,bạn ,học, -Từ gồm nhiều tiếng : học hành, chăm chỉ, cần cù, -Có thể dùng tiếng để tạo nên từ đó (từ đơn) -Có thể dùng hai tiếng để tạo nên từ đó (từ phức) -Giúp học sinh tới kết luận 3) Phần ghi nhớ: -Giải thích ghi nhớ 18 phút 4) Phần luyện tập: Bài1: -Suy nghĩ trả lời câu hỏi -Đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm -2 học sinh đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm -Đọc yêu cầu -Làm vở, chữa bài -Chốt lại : từ đơn :rất , vừa, lại -Từ phức : công bằng, thông minh, độ lượng, đa tình, đa mang Bài 2: -Phát phiếu - Cùng lớp nhận xét, kết luận nhóm thắng *Bài -Nhận xét chung phút 5) Củng cố- dặn dò: Nhận xét học, Giaobµi tËp vÒ nhµ -Đọc yêu cầu, trao đổi nhóm nhỏ, thi làm ghi vào phiếu giáo viên phát -Chọn từ và đặt câu 21 Lop3.net (15) Ngày giảng: Thứ năm ngày 18 tháng năm 2008 DÃY SỐ TỰ NHIÊN Toán: I - Mục tiêu: - Giúp học sinh nhận biết số tự nhiên và dãy số tự nhiên -Tự nêu số dặc điểm dãy số tự nhiên II - Chuẩn bị: -Tờ giấy vẽ sẵn tia số SGK Bảng con, phiếu học tập III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò 5phút Kiểm tra bài cũ: Học sinh lên chữa bài tập nhà Bài : 1phút a) Giới thiệu bài: 8phút b) Giới thiệu số tự nhiên và dãy số tự nhiên: -Gợi ý H nêu các số đã học -Nêu các số đã học -Ghi các số lên bảng - Đọc các số trên bảng -Cho H viết các số tự nhiên từ bé đến lớn.-H viết : 0,1,2,3,4 10 100 -Nêu đặc điểm dãy số tự nhiên từ bé đến lớn bắt đầu chữ số -Viết 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10 có phải là dãy -Không phải là dãy số tự nhiên vì thiếu số tự nhiên không ? chữ số -Viết 1,2,3,4,5,6,7,8,9,10có phải là dãy -Không phải là dãy số tự nhiên vì sau số số tự nhiên không ? 10 không có dấu chấm 7phút c)Giới thiệu đặc điểm dãy số tự nhiên -Hướng dẫn H tập nhận xét đặc diểm dãy số tự nhiên.0,1,2,3,4,5 9,10 -Thêm vào số tự nhiên nào ta -Lắng nghe số tự nhiên liền sau nó.Bớt số nào (số = 0) ta số tự nhiên liền trước nó d) Thực hành: Bài 1,2: -Đọc yêu cầu, tự làm, chữa bài -Nhận xét -11 là số liền trước số 12 bớt số 12 ta số liền trước là số 11 Bài 3: -Đọc yêu cầu, làm phiếu -Cùng lớp nhận xét phút Củng cố - dặn dò: - Hỏi học sinh số kiến thức vừa học - Nhận xét học 21 Lop3.net (16) Địa lí: MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIÊN SƠN I - Mục tiêu: - Trình bày đặc điểm tiêu biểu dân cư sinh hoạt, trang phục lễ hội người dân Hoàng Liên Sơn II - Đồ dùng dạy hoc: -Tranh ảnh nhà sàn trang phục số dân tộc III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút Kiểm tra bài cũ: Hai học sinh lên đọc bài học Dạy bài mới: 10 phút a) Hoàng Liên Sơn nơi cư trú số dân tộc ít người: * HĐ1: Hoạt động lớp -Nêu các câu hỏi + Cho biết dân đây đông đúc hay -Thưa thớt thưa thớt? + Kể tên số dân tộc sống đây ? -Dân tộc Giao, Mông, Thái + Người dân đây lại phương -Đi ngựa Vì đây tiện gì?Vì ? đường giao thông hiểm trở -Cùng các nhóm chốt lại -Dựa vào kênh hình, kênh chữ mục 1, quan sát hình để thảo luận nhóm đôi 10 phút b) Bản làng với nhà sàn: * HĐ2: Hoạt động lớp -Bản làng nằm đâu? + Quan sát tranh , suy nghĩ trả lời -Bản có nhiều nhà hay ít nhà ? -Vì dân tộc Hoàng Liên Sơn sống -Vì sợ thú giữ nhà sàn? -Nhà làm vật liệu gì? -Gỗ, tranh, tre 10 phút c) Phiên chợ và lễ hội: * HĐ3: Làm việc cá nhân - Nêu câu hỏi, Lần lượt quan sát hình và đọc mục3 -Chốt lại suy nghĩ trả lời *GDMT:Cải tạo MT người -Nhận xét,bổ sung miền núi và trung du:Làm nhà sàn để tránh ẩm thấp ,thú 1phút 3) Củng cố-dặn dò: - Nêu câu hỏi để nhấn mạnh bài học - Nhận xét học, nhắc HS ôn lại bài, chuẩn bị cho bài học sau 21 Lop3.net (17) Tập đọc: NGƯỜI ĂN XIN I - Mục đích, yêu cầu: Biết đọc lưu loát toàn bài, giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung cảm xúc và và thể cảm xúc tâm trạng các nhân vật qua các cử và lời nói Hiểu số từ ngữ bài Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Ca ngợi cậu bé có lòng nhân hậu biết đồng cảm thương xót trước nỗi bất hạnh lão ăn xin nghèo khổ II - Đồ dùng dạy - học: Tranh minh hoạ bài Băng giấy viết đoạn văncần hướng dẫn đọc III - Các hoạt động dạy học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A Kiểm tra bài cũ: Một học sinh đọc bài Thư thăem bạn trả lời câu hỏi B Dạy bài mới: phút Giới thiệu bài: Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: 15 phút a) Luyện đọc: -Phân đoạn -Tiếp nối đọc đoạn -Đọc từ chú giải sách -Hướng dẫn nghỉ đúng, phù hợp với bài văn -Luyện đọc theo cặp, em đọc bài -Đọc mẫu 10 phút b) Tìm hiểu bài: -Đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn và -Hình ảnh ông lão ăn xin đáng thương -Ông lão lụm khụm đôi mắt đỏ độc giàn nào? giụa, đôi môi tái nhợt, áo quần tả tơi -Hành động và lời nói ân cần cậu bé -Rất muốn cho ông lão thứ gì đó chứng tỏ cậu bé ông lão ntn? luôn côc gắng lục tìm , hết túi này đến -Nhận xét -Đọc thầm đoạn còn lại - Cậu bé không có gì cho ông lão -Thảo luận nhóm đôi, trả lời ông lại nói là cháu đã cho ông -Ông lão nhận tình thương thông rồi.Em hiểu cậu bé cho ông lão cái gì? cảm và ttôn trọng cậu bé qua hành 7phút c) Hướng dẫn đọc diễn cảm và học thuộc lòng: -Nối tiếp đọc bài -Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn và đọc mẫu -Đọc diễn cảm theo cặp, và học sinh thi đọc diễn cảm phút Củng cố - dặn dò: - Hỏi học sinh ý nghĩa câu chuyện - Nhận xét học Về nhà xem lại bài Tập làm văn: KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT 21 Lop3.net (18) I - Mục đích, yêu cầu: Nắm tác dụng việc dùng lời nói và ý nghĩa nhân vật để khắc hoạ tính cách nhân vật nói lên ý nghĩ câu chuyện Bước đầu kể lại lời nói , ý nghĩa nhân vật bài văn kể chuyện , theo hai cách gián tiếp và trực tiếp II - Đồ dùng dạy - học: - Một phiếu khổ to viết yêu cầu BT1,2,3 - Vở bài tập Tiếng Việt III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 32 phút B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhận xét: Bài 1: -Đọc yêu cầu -Phát phiếu, tìm và ghi lời nói và -Đọc bài người ăn xin áy nghĩ cậu bé truyện “Người ăn xin” -Đại diện nhóm trình bày -Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải Bài:2Lời nói ý nghĩ cậu bé nói lên điều gì? -Đọc yêu cầu, suy nghĩ trả lời miệng -Cùng lớp nhận xét, bổ sung Bài 3: -dính phiếu lên bảng -Lời nói và ý nghĩ ông lão ăn xin -Đọc yêu cầu, thảo luận nhóm hai cách kể sau có gì khác nhau? -Đại diện nhóm trình bày -Cùng lớp nhận xét, chốt lại Phần ghi nhớ: -3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm 17 phút Phần luyện tập: Bài 1: -Đọc yêu cầu bài tập -Giải thích -Từng cặp đọc thầm các việc, trao đổi, gạch cho đúng lời dẫn trực tiếp và -Phát băng giấy cho học sinh làm lời dẫn gián tiếp trên bảng lớp - Cùng lớp nhận xét, chốt lại Bài 2: -Đọc yêu cầu bài, chuyển lời gián tiếp thành lời dẫn trực tiếp đoạn văn phút Lịch sử: 21 Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ NƯỚC VĂN LANG Lop3.net (19) I- Mục tiêu: -Học sinh biết Văn Lang là nước đầu tiên lịch sử nước ta Nhà nước đời khoảng 700 năm trước Công Nguyên -Mô tả sơ lược tổ chức xã hội thời Hùng Vương -Mô tả nét chính đời sống vật chất và tinh thần người Lạc Việt II- Đồ dùng dạy học: - Lược đồ Bắc Bộ.Phiếu học tập III- Hoạt động dạy học : T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A Kiểm tra bài cũ : 30phút B Bài mới: * HĐ1: Làm việc lớp -Treo lược đồ Bắc Bộ và phần -Quan sát lựoc đồ Trung bộ, vẽ trục thời gian lên bảng -Giới thiệu trục thời gian -Người ta qui ước năm là năm CN -Lắng nghe nhận xét -Phía bên trái phía là năm trước công nguyên TCN -Lắng nghe Quan sát nhận xét Năm 700 TCN 500 TCN CN * HĐ2: Làm việc cá nhân - Đưa cung sơ đồ sau: Hùng Vương Lạc hầu, lạc tướng -Lên bảng điền , lớp nhận xét Lạc dân Nô tỳ -Chốt lại trên * HĐ3: Làm việc lớp -Đưa bảng thống kê đã chuẩn bị sẵn -Địa phương em còn lưu giữ tục lệ nào người Lạc Việt? -Bổ sung ý kiến phút -Đọc kênh chữ , kênh hình để điền nội dung vào các cột hợp lý với bảng thống kê -Suy nghĩ trả lời theo hiểu biết mình IV- Củng cố dặn dò: - Nhấn mạnh lại bài học 21 Lop3.net (20) - Nhận xét học - Hướng dẫn cách học nhà - Chuẩn bị cho bài học hôm sau Tập làm văn: j Ngày giảng:Thứ sáu ngày 19tháng năm 2008 KỂ LẠI LỜI NÓI, Ý NGHĨ CỦA NHÂN VẬT I - Mục đích, yêu cầu: Nắm mục đích yêu cầu việc viết thư, nội dung và kết cấu thông thường thư Biết vận dụng kiến thức để viết thư thăm hỏi trao đổi thông tin II - Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết phần luyện tập - Vở bài tập Tiếng Việt III - Các hoạt động dạy - học: T.G Hoạt động thầy Hoạt động trò phút A Kiểm tra bài cũ: - Làm bài tập 32 phút B Dạy bài mới: Giới thiệu bài: Nhận xét: Bài 1: -Đọc yêu cầu -Lương viết thư cho Hồng để làm gì? -Trả lời câu hỏi -Người ta viết thư để làm gì? -Cùng lớp nhận xét, chốt lại lời giải -Đẻ thể nội dung trên thư cần có nội dung gì? -Qua thư em đã học em thấy bưc thư -Suy nghĩ trả lời câu hỏi cần có mở đầu và kết thúc nào? -Cùng lớp nhận xét, chốt lại Phần ghi nhớ: -3 em đọc ghi nhớ, lớp đọc thầm Phần luyện tập: a, Tìm hiểu đề bài: -Đọc yêu cầu đề bài -Gạch chân từ quan trọng -Quan sát xác định -Đề bài yêu cầu các em viết thư cho ai? -Để xác định mục đích để làm gì? Cần thăm hỏi bạn việc gì? -Trả lời câu hỏi - Cùng lớp nhận xét, chốt lại b, Thực hành viết thư : -Thực hành viết thư -Viết giấy nháp -Dựa vào dàn ý nói miệng 21 Lop3.net (21)

Ngày đăng: 11/03/2021, 15:22

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan