1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

Giáo án Lớp 4 - Tuần 11 - Năm học 2012-2013 - Hoàng Thị Xuyến

20 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 299,86 KB

Nội dung

KN :Nghe, quan sát tranh để kể lại được từng đoạn , kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Bàn chân kì diệu do GV kể KNS: giao tiếp, hợp tác, tư duy sáng tạo 3.TĐ : Giáo dục hs có ý chí [r]

(1)TUẦN 11 Thứ hai ngày tháng năm 2011 Tập đọc : Ông Trạng thả diều I Mục tiêu : 1.KT :Hiểu ND : Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi( trả lời CH SGK) KN :Đọc rành mạch, trôi chảy Biết đọc bài văn với giọng kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn ( KNS: Giao tiếp, hợp tác) 3.TĐ :Giáo dục hs có ý chí vươn lên học tập) II Chuẩn bị : GV: tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Mở đầu: (3’) - Giới thiệu chủ điểm: - QS tranh chủ điểm và trả lời B Bài mới: Giới thiệu và ghi đề: (1’) - Đính tranh và giới thiệu H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc: (10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Theo dõi - Gọi HS đọc -1 hs đọc bài-lớp thầm sgk - Phân đoạn: 4đoạn + yêu cầu HS đọc nối tiếp - hs đọc nối tiếp đoạn - lớp th.dõi - H.dẫn L.đoc từ khó: bận làm, vi vút Luyện - L.đọc từ khó, câu đọc câu khó - H.dẫn g/nghĩa :Trạng, Kinh ngạc, - hs n.tiếp đọc lại đoạn - L.đọc bài theo cặp - cặp đọc bài - Theo dõi, nhận xét - Đọc mẫu - Th.dõi, thầm sgk b)Tìm hiểu bài: (10’) - Đọc thầm đoạn1,2 , +Tìm chi tiết nói lên tư chất thông minh + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu đến Nguyễn Hiền ? đấy, trí nhớ lạ thường : có thể thuộc 20 trang sách ngày mà có thì chơi diều +Nguyễn Hiền ham học và chịu khó ntn ? - Đọc thầm đoạn +Nhà nghèo Hiền phải bỏ học chăn trâu, Hiền đứng giảng nhờ Tối đến đợi bạn học .mượn củabạn Mỗi lần có kì thi lá chuối xin thầy chấm hộ +Vì chú bé Hiền gọi là “ông Trạng thả +Vì Hiền đỗ Trạng nguyên tuổi 13, diều” ? còn là chú bé ham thích chơi diều +Gọi hs đọc câu hỏi và trả lời +Mỗi phương án trả lời có mặt đúng Nhưng câu tục ngữ “có chí thì nên” nói đúng ý nghĩa truyện - Câu chuyện này nói lên điều gì ? - Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên 13 tuổi Lop4.com (2) c) Luyện đọc diễn cảm: (9’) - hs n.tiếp đọc lại đoạn - lớp tìm giọng - Treo bảng phụ +h dẫn luyện đọc diễn cảm đọc hay - L đọc diễn cảm theo cặp đoạn: “Thầy phải vào trong.” - Vài cặp thi đọc diễn cảm - Lớp th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu - Nhận xt, điểm, biểu dương dương 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Truyện này giúp em hiểu điều gì ? - Làm việc gì phải chăm chỉ, chịu - Liên hệ + giáo dục hs có ý chí vươn lên… khó thành công / …… - Dặn dò: Luyện đọc nhà và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán : Nhân với 10, 100, 1000,….Chia cho 10, 100, 1000,… I Mục tiêu: 1.KT:Biết cách thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,… 2.KN :Thực phép nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….( BT1ab cột 1,2; bài (3 dòng đầu) 3.TĐ : Yêu môn học, tính cẩn thận, chính xác II Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ : (3’) - Phép nhân có tính chất gì? - hs trình bày - Gọi hs lên bảng viết công thức - lớp th.dõi, nh.xét - NX ghi điểm B.Bài Giới thiệu bài,ghi đề: (1’) Tìm hiểu bài: (12’) a) Hướng dẫn hs nhân số tự nhiên với 10,100; 1000;… - Ghi 35 x 10 = ? - Đọc lại, nêu cách tính -Y/c hs nêu và trao đổi cách làm 35  10 = 10  35 -Y/c hs nh.xét thừa số 35 với tích 350 = chục x 35 = 35 chục = 350 Vậy 35  10 = 350 - Nh.xét +chốt lại - Vậy nhân số với 10 ta có thể làm - Khi nhân số tự nhiên với 10 ta việc nào? viết thêm vào bên phải số đó chữ số b)Ghi bảng : 35  10 = 350 Vậy 350 : 10 = ? - Đọc lại, nêu cách tính -Y/c hs nêu và trao đổi cách làm - 35  10 = 350 Vậy 350 : 10 = 35 - Nh.xét +chốt lại - Em có nhận xét gì số bị chia và thương - Thương chính là số bị chia xóa chữ số phép chia 350 : 10 = 35? bên phải - Cho hs làm các BT sau : 35  100 = ? - Làm bài + nêu 3500 : 100 = ? ; 35  1000 = ? và 35000 : 1000 = ? -Theo dõi - Nh.xét và kết luận SGK - Nhắc lại Lop4.com (3) Thực hành: (17’) Bài 1a,b(cột 1,2): - Gọi hs đọc đề bài - Đọc phép tính và gọi hs nêu kết - Nh.xét, chốt *Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT1 cột Bài 2(3dòng đầu) : - HD mẫu sgk -Y/c hs tự làm bài - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại Củng cố,dặn dò : (2’) - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta làm nào? - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn,… cho 10, 100, 1000,….ta làm nào? - Dặn dò: Về nhà xem lại bài và ch.bị bài sau - Nhận xét tiết học, biểu dương - Đọc đề và nêu y/cầu - Nêu kết quả- lớp nh.xét, bổ sung *HS khá,giỏi làm thêm BT1 cột - Đọc đề nêu y/cầu - Theo dõi -Làm bài vào vở, HS lên bảng - Nh.xét, bổ sung *HS khá,giỏi làm thêm các dòng còn lại 70 kg = yến 120 tạ = 12 800 kg = tạ 5000kg = 300 tạ = 30 4000 g = kg - Phát biểu Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Kể chuyện: BÀN CHÂN KÌ DIỆU I Mục tiêu : KT : Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện KN :Nghe, quan sát tranh để kể lại đoạn , kể nối tiếp toàn câu chuyện Bàn chân kì diệu ( GV kể ) ( KNS: giao tiếp, hợp tác, tư sáng tạo) 3.TĐ : Giáo dục hs có ý chí và rèn luyện vươn lên học tập II Chuẩn bị: GV: Tranh minh hoạ câu chuyện III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS 1.Giới thiệu bài ,ghi đề: (1’) Kể chuyện: (10’) - Kể câu chuyện lần - Lắng nghe - Kể lần kết hợp tranh minh họa -Theo dõi +quan sát tranh minh hoạ HS thực hành kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện: (22’) - Gọi hs đọc y/c BT - Đọc y/c BT-lớp thầm - Phân nhóm và yc hs kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Thực hành kể chuyện theo nhóm và trao đổi ý nghĩa câu chuyện - Tổ chức cho HS kể đoạn câu chuyện - Kể nối tiếp kết hợp tranh - vài em kể toàn câu chuyện và đối thoại với các bạn anh Nguyễn Lop4.com (4) Ngọc Kí, ý nghĩa câu chuyện - Th.dõi, nh.xét - Nh.xét, điểm - Câu chuyện nói lên điều gì? - Ca ngợi gương Nguyễn Ngọc Ký giàu nghị lực, có ý chí vươn lên học tập và rèn luyện 3.Củng cố, dặn dò : (2’) - Qua câu chuyện này em học điều gì Nguyễn Ngọc Kí? - Tinh thần ham học, tâm vươn lên học tập… - GD HS… - Dặn dò nhà kể lại câu chuyện cho người thân nghe và chuẩn bị bài sau - Nh.xét tiết học, biểu dương Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Chiều: Toán+: Luyện tập nhân với 10, 100, 1000,….Chia cho 10, 100, 1000,… I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố cách nhân số tự nhiên với 10, 100; 1000, …chia số tròn chục, tròn trăm cho10, 100, 1000,… 2.KN: Rèn luyện kĩ nhân, chia với 10, 100, 1000, 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (3’) - Khi nhân số tự nhiên với 10, 100, 1000,… ta làm nào? Nêu VD - Khi chia số tròn chục, tròn trăm, tròn - Trình bày và nêu VD nghìn,… cho 10, 100, 1000,….ta làm nào? - Nhận xét, chốt -1HS đọc yêu cầu B Bài mới: - 2HS lên bảng , lớp làm giớí thiệu và ghi đề: 2.Luyện tập: Bài 1: Tính nhẩm: a) 27 x 10 ; 300 : 100; - 1HS đọc yêu cầu 72 x 100; 4000 : 1000; - 2HS lên bảng , lớp làm 1977 x 1000;… 95 000 : 1000… -Nhận, chốt cách nhân, chia… Bài 2: Tính : - Nêu yêu cầu a) 63 x 100 : 10 - HS lên bảng, lớp làm bài ab b) 79 x 100 : 10 * YC HS KG làm thêm bài cd c)960 x 1000 :100 a) 63 x 100 : 10 = 6300 : 10 = 630 d)90000:100 x 10 b) 79 x 100 : 10 = 7900 : 10 = 790 c)960 x 1000 :100 = 960 000 : 100 = 9600 - Nhận xét, ghi điểm d)90000:100 x 10 = 900 x 10 = 9000 - Muốn nhân, chia số với 10, 100, 1000, - Phát biểu Lop4.com (5) ta làm nào? Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: a)160 = 16 x … ; b) 8000 = … x 8; 000 = x …; 800 = … x 8; 500 = … x 45; 80 = … x c) 70 000= …x 1000 d)2020000=…x 10000 70 000 = …x 100 2020000 = 2020 x … 70 000 = …x 10 2020000 = …x10 - YC HS làm bài - Chữa bài -1HS đọc yêu cầu - HS lên bảng, lớp làm a)160 = 16 x 10 ; b) 8000 = 1000 x 8; 000 = x 1000; 800 = 100x 8; 500 = 100 x 45; 80 = 10 x * YC HS K, G làm thêm bài cd - Nhận xét Củng cố, dặn dò: (2’) - Chốt nội dung luyện tập - Nhận xét tiết học Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ ba ngày tháng năm 2011 Luyện từ và câu : Luyện tập động từ I Mục tiêu : KT : Nắm số từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ (đã,đang, sắp) KN : Nhận biết và sử dụng các từ đó qua các bài tập thực hành (2,3)trong SGK ( KNS: giao tiếp) 3.TĐ : Yêu môn học sử dụng thành thạo T.Việt II Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Kiểm tra bài cũ : (3’) - Động từ là gì ? Cho VD - Là từ trạng thái, hoạt động - Nh.xét, điểm vật Ví dụ :Ăn , uống, nói,… B Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: ( 1’) Luyện tập: (29’) * YC HS KG làm thêm Bài 1: - Gọi hs đọc y/c và nội dung - Đọc y/cầu và nội dung BT1 -Y/c hs gạch chân các động từ bổ sung - Gạch : đến – trút ý nghĩa câu - Từ “sắp” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “đến”? - Bổ sung ý nghĩa thời gian Cho biết việc Nó cho biết điều gì ? gần tới lúc diễn -Từ “đã” bổ sung ý nghĩa gì cho ĐT “trút” ? - Bổ sung ý nghĩa thời gian Gợi cho em đến Nó cho biết điều gì ? việc đã hoàn thành - Nh.xét,tuyên dương - KL:… Bài 2: - Gọi hs đọc y/c và nội dung - Đọc y/cầu và nội dung BT, lớp theo dõi -Y/c hs làm bài theo cặp - Th.luận cặp để hoàn thành bài tập Lop4.com (6) - Gọi hs nêu kết a,Đã ; (b) Đã – – - Lớp nh.xét, bổ sung - Tại em điền ? - Nh.xét,tuyên dương Bài : - Gọi hs đọc y/c và nội dung -Y/c hs làm bài theo cặp -Gọi hs nêu kết - Gọi HS đọc bài đã hoàn thành - Truyện đáng cười điểm nào? 3.Củng cố,dặn dò: - Những từ nào thường bổ sung ý nghĩa th.gian cho ĐT? - Dặn dò : Về nhà học bài, ch.bị bài sau - Nh.xét tiết học - Đọc đề và nêu yêu cầu - Trao đổi dùng bút chì gạch chân, viết từ cần điền - Trình bày +“Đã” thay “đang” ; bỏ từ “đang” ; bỏ từ “sẽ” thay”sẽ” “đang” -Lớp nh.xét, bổ sung - 1HS đọc - Truyện đáng cười chỗ vị giáo sư đãng trí - Đã, sắp, đang,…… Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán : Tính chất kết hợp phép nhân I Mục tiêu : 1.KT : Nhận biết t/c kết hợp phép nhân 2.KN :Bước đầu biết vận dụng t/c kết hợp phép nhân thực hành tính ( BT: 1a;2a) 3.TĐ : Yêu môn học, cẩn thận, chính xác II Đồ dùng dạy học: GV: Kẻ bảng SGK II Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ : (3’) - Tính nhẩm: 4800 : 10 203 x10 - hs làm bảng, lớp làm nháp 652 x 100 4500 : 100 - Nh.xét - Nh.xét, điểm B.Bài : Giới thiệu bài,ghi đề: (1’) -Theo dõi, lắng nghe Tìm hiểu bài: (12’) a) Tính và so sánh giá trị hai biểu thức: - Viết : (2  3)  và  (3  4) - Đọc lại, nêu cách tính - Gọi hs lên bảng tính - hs lên bảng tính - Nh.xét và Kluận : (2  3)  =  (3  4) - Theo dõi, nh.xét b).Viết các giá trị biểu thức vào ô trống: ( Bảng phụ) - Cho hs nêu giá trị a, b, c y/c hs tính - Đọc lại, nêu cách tính điền vào bảng - Tính : (3  4)  = 60 và  (4  5) = 60;… Lop4.com (7) - Hãy hs s sánh giá trị biểu thức (a  b)  c và a  (b  c) a =3; b = và c = - Tương tự với các biểu thức còn lại Vậy giá trị biểu thức ( a x b ) x c luôn ntn so với giá trị biểu thức a x ( b x c) - Nêu : (a  b)  c gọi là tích nhân với tổng ; a  (b  c) gọi là số nhân với tích -KL sgk - Ta có thể tính g trị b thức a  b  c sau : a  b  c = (a  b)  c = a  (b  c) - Nghĩa là có thể tính a  b  c hai cách : a  b  c = (a  b)  c a  b  c = a  (b  c) -Tính chất này giúp ta thuận tiện tính giá trị biểu thức dạng a  b  c 4.Thực hành: (17’) Bài 1a: - Gọi hs đọc đề - Hướng dẫn hs mẫu -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài *Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT1 b - Nh.xét ghi điểm Bài 2a: - Gọi hs đọc y/c - Để tính cách thuận tiện ta làm nào? -Y/c hs làm bài -Gọi hs sửa bài *Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT2 cột b - Nh.xét *Y/cầu hs khá,giỏi làm thêm BT3 Cách 1: Số bàn ghế có tất la :15  = 120 (bộ) Số hs có tất là :2  120 = 240 (hs) ĐS :240 học sinh Củng cố, dặn dò : (2’) - Gọi hs nhắc lại t/c kết hợp phép nhân -Dặn dò: VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nh.xét tiết học - Giá trị biểu thức 60 - luôn luôn -Th.dõi,lắng nghe - Đọc và nêu y/cầu - Làm bài vào -2 hs làm bảng a) x x c1) x x = ( x ) x = 20 x = 60 c2) x x = x ( x ) = x 15 = 60 … * HS khá,giỏi làm thêm BT1 cột b - Lớp nh.xét, bổ sung - Đọc y/cầu - Áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp phép nhân để tính - Làm bài vào - Lớp nh.xét, bổ sung * HS khá,giỏi làm thêm BT2 cột b * HS khá,giỏi làm thêm BT3 - Đọc y/cầu, thầm - Làm bài vào và trình bày Cách 2: Số hs lớp là :2  15 = 30 (hs) Số hs trường đó là: 30  = 240 (hs) ĐS :240 học sinh - Nêu lại t/c kết hợp phép nhân Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Chính tả (nhớ - viết): Nếu chúng mình có phép lạ I Mục tiêu : 1.KT : Nhớ-viết khổ thơ đầu bài thơ: Nếu chúng mình có phép lạ Lop4.com (8) KT : - Nhớ - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng các khổ thơ chữ.Viết không mắc quá lỗi bài - Làm đúng BT ( viết lại chữ sai ct các câu đã cho) ;BT2b 3.TĐ :Giáo dục hs ý thức rèn chữ giữ II Chuẩn bị : GV: Bảng phụ ghi sẵn phần BTb,3 III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A Bài cũ: (3’) - Nhận xét và sửa lỗi chính tả bài KT ĐK -Theo dõi, lắng nghe B Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) Hướng dẫn viết chính tả :( 20’) - Gọi hs đọc thuộc lòng lại khổ thơ đầu bài: - Vài hs đọc-lớp thầm Nếu chúng mình có phép lạ - Các bạn nhỏ bài thơ mong ước điều gì? - …mong ước mình có phép lạ để cây mau hoa… - YC hs tìm các từ khó dễ viết sai - Tìm và luyện viết: lặn xuống, chớp mắt, ruột,… -Y/c hs nhắc lại cách trình bày bài thơ -Y/c hs tự viết chính tả - Đọc thầm lại khổ - Nhớ+Viết chính tả và soát bài - Đổi để soát lỗi - Chấm số bài - Nh.xét bài chấm, biểu dương Hướng dẫn làm BT chính tả : Bài 2: - Gọi hs đọc y/c và nội dung BT - Đọc y/cầu và nội dung BT, lớp thầm -Y/c hs tự làm bài -1 hs làm bảng , lớp làm -Th.dõi, nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm,tuyên dương - Gọi HS đọc đã điền Bài 3: - Đọc y/cầu và nội dung BT -Y/c hs tự làm bài -1 hs làm bảng , lớp làm - HS TB yếu viết lại chữ sai CT các câu đã cho * HS KG làm đúng yêu cầu BT3 a) Tốt gỗ tốt nước sơn b) Xấu người, đẹp nết c) Mùa hè cá sông, mùa đông cá bễ d) Trăng mờ còn tỏ Dẫu núi lỡ còn cao đồi - Nh.xét, điểm, tuyên dương -Th.dõi, nh.xét, bổ sung 4.Củng cố,dặn dò : - Gọi HS đọc TL bài CT - Dặn dò : Về nhà sửa lại lỗi sai và - Th.dõi,thực chuẩn bị bài sau - Nh.xét tiết học Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -8 Lop4.com (9) Thứ tư ngày tháng năm 2011 Tập đọc : Có chí thì nên I Mục tiêu: 1.KT : Hiểu lời khuyên qua các câu tục ngữ : Cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng gặp khó khăn.( trả lời các câu hỏi SGK) 2.KN : Biết đọc câu tục ngữ với giọng nhẹ nhàng , chậm rãi ( KNS: xác định giá trị, tự nhận thức thân, lắng nghe tích cực) 3.TĐ :Giáo dục hs cần có ý chí , giữ vững mục tiêu đã chọn , không nản lòng gặp khó khăn II Đồ dùng : GV: tranh minh hoạ bài đọc; bảng phụ ghi phần h.dẫn hs luyện đọc III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ : (3’) - Gọi 2hs đọc lại bài Ông Trạng thả diều - Đọc và trả lời câu hỏi theo y/c GV trả lời câu hỏi nôi dung bài -Th.dõi, nh.xét, biểu dương - Nh.xét, điểm B.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) - Giới thiệu tranh - Quan sát tranh, th.dõi H.dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a) Luyện đọc:(10’) - Nêu cách đọc toàn bài - Gọi HS đọc -1 hs đọc bài-lớp thầm sgk - Gọi hs đọc tiếp nối - Đọc nối tiếp các câu tục ngữ - lớp th.dõi - H.dẫn L.đoc từ khó: lận, chạch - Giải nghĩa từ khó ( chú giải sgk) - Đọc nối tiếp lạicác câu tục ngữ lần - Đọc theo nhóm đôi - nhóm đọc - Nh.xt, b.dương - Đọc mẫu :giọng nhẹ nhàng, rõ ràng, - lớp th.dõi khuyên bảo b)Tìm hiểu bài: ( 10’) + YC HS thảo luận theo nhóm đôi trả lời - Đọc thầm bài, th.luận cặp và trả lời câu hỏi 1: - Đại diện số nhóm trình bày - KL câu trả lời đúng - Nhận xét, bổ sung + Câu hỏi + Cách diễn đạt các câu tục ngữ dễ nhớ, dễ hiểu vì : a) Ngắn gọn, câu b) Có hình ảnh: gợi cho em… c) Có vần điệu… +Theo em hs phải rèn luyện ý chí gì ? Cho VD biểu hs không có ý - VD: gặp bài toán khó bỏ luôn, không cố chí gắng tìm cách giải… - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì? - …Cần có ý chí, giữ vững mục tiêu đã chọn không nản lòng gặp khó khăn - Nh.xét, chốt lại ý nghĩa - GD HS… c)Đọc diễn cảm + HTL: (9’) - Đọc tiếp nối, lớp theo dõi nêu cách đọc Lop4.com (10) - Gọi hs đọc nối tiếp lại bài - Hướng dẫn đọc diễn cảm bài - Theo dõi - Đọc theo nhóm -Thi đọc diễn cảm - Gọi hs thi đọc diễn cảm trước lớp - YC HS nhẩm HTL - Gọi hs thi đọc thuộc lòng trước lớp - Nh.xét, tuyên dương, điểm 3)Củng cố, dặn dò: (2’) - Các câu tục ngữ khuyên chúng ta điều gì ? -Thi đọc thuộc lòng - Th.dõi, nh.xét, bình chọn, biểu dương - Khẳng định có ý chí định thành công ; khuyên người ta giữ vững mục tiêu đã chọn, khuyên người ta kg nản lòng gặp khó khăn - Dặn dò : Về nhà HTL , ch.bị bài sau - Nh.xét tiết học, biểu dương Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… - Toán : Nhân với số có tận cùng là chữ số I Mục tiêu: 1.KT : Biết cách nhân với số có tận cùng là chữ số 2.KN : vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm ( BT1;2) 3.TĐ :Có hứng thú và tích cực học II Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học A Kiểm tra bài cũ : ( 4’) - Nêu yêu cầu +Gọi hs - hs lên làm lại BT tiết trước - Nhắc lại công thức và phát biểu lời t/c kết hợp phép nhân - Nh.xét, điểm B Bài : 1.Giới thiệu bài,ghi đề: (1’) Phép nhân với số có tận cùng là chữ số 0: (12’) - Ghi : 1324  20 = ? - Đọc ph.nhân - Đây là phép nhân ntn? - Nhân với số có tận cùng là chữ số - Có thể nhân 1324 với 20 ntn ? - Nhân bình thường - Có thể nhân 1324 với 10 không ? - được, áp dụng bài đã học - Hướng dẫn hs : 20 =  10 1324  20 = 1324  (2  10) = (1324  2)  10 = 2648 x 10 = 26480 - Nhận xét: Nhân 1324 với 2648 Viết - Qsát và lắng nghe thêm chữ số vào bên phải 2648 được: 26480 - Cho hs nhắc lại cách nhân 1324 với 20 - Nhắc lại - Ghi : 230  70 = ? - Hướng dẫn hs 70 =  10 và 230 = 23  10 230  70 = (23  10)  (7  10) = (23  7)  (10  10) = (23  7)  100 10 Lop4.com (11) = 230  70 = 16100 - Hướng dẫn hs cách đặt tính và tính sgk - Cho hs nhắc lại cách nhân 230 với 70 Thực hành: (16’) Bài: Đặt tính tính - Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài - N.xét, chốt, ghi điểm Bài : Tính -YC HS làm bài - Khuyến khích HS tính nhẩm không đặt tính - Chữa bài và YC HS nêu cách tính * YC HS KG làm thêm Bài - NX, ghi điểm - Nhận xét: Nhân 23 với 161 Viết thêm chữ số vào bên phải 161 16100 - Đọc đề và nêu y/c - hs làm bảng- lớp a) 1342 b) 13546 c) 5642 x 40 x 20 x 200 53680 406380 1128400 - Nhận xét và nêu cách tính - HS lên bảng, lớp làm - Lớp nh.xét, bổ sung - Đọc đề và tự làm bài vào - Đcọ bài làm Kết quả: 3900 kg 4.Củng cố, dặn dò: - Củng cố lại KT qua BT - Dặn dò : Về nhà học bài, ch.bị bài sau - Nh.xét tiết học Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ năm ngày tháng năm 2011 Toán : Đề – xi – mét vuông I Mục tiêu : 1.KT : Biết đề-xi-mét vuông là đơn vị đo diện tích 2.KN : Đọc , viết đúng các số đo diện tích theo đơn vị đề-xi-mét vuông Biết 1dm2 = 100cm2 Bước đầu biết chuyển đổi từ dm2 sang cm2 và ngược lại ( BT: 1;2;3) 3.TĐ : Yêu môn học, cẩn thận, chính xác II Đồ dùng : GV: Bảng hình vuông có diện tích 1dm2 Bảng phụ kẻ BT2 III.Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi hs làm BT tiết trước - Làm bài theo y/c GV - Nh.xét, điểm B.Bài : Giới thiệu bài,ghi đề: (1’) - Th.dõi,nghe 2.Tìm hiểu bài: (12’) a) Giới thiệu đề-xi-mét vuông: - Để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là đề-xi-mét vuông - Treo bảng - Qsát và đo + nêu cạnh h vuông đúng dm - Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : Đề-xi- - Qsát và nghe mét vuông là diện tích hình vuông có cạnh 11 Lop4.com (12) dài dm, đây là dm2 - Giới thiệu cách đọc và viết dm2 b) Mối quan hệ cm2 và dm2 -Y/c hs q/sát h vuông cạnh dm có cấu tạo ntn ? nêu mối quan hệ dm2 và cm2 - Nh.xét, chốt lại 3.Thực hành: (16’) Bài 1: Đọc - Gọi hs đọc y/c - Ghi bảng +Y/c hs đọc - Nh.xét, tuyên dương, điểm Bài 2: Viết theo mẫu ( Bảng phụ) -Y/c hs làm bài - Gọi hs sửa bài - Nh.xét, điểm Bài 3: Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Y/c hs làm bài - Chữa bài và YC HS nêu cách làm - Nh.xét, tuyên dương, điểm *Y/câu hs khá, giỏi làm thêm BT4,5 - Chữa bài 4.Củng cố, dặn dò : - dm2 = ? cm2 - Dặn dò:Về học bài và làm lại các BT, chuẩn bị bài sau - Nh.xét tiết học, biểu dương - Nghe và đọc lại - Luyện viết - Được xếp đầy 100 hình vuông nhỏ ( diện tích hình vuông nhỏ cm2 ) - dm2 = 100 cm2 và ngược lại - Đọc dm2 = 100 cm2 - Đọcđọc : 32dm2 ;911dm2 ; - Th.dõi, nh.xét, biểu dương - Đọc y/cầu - Vài hs làm bảng - lớp - Th.dõi, nh.xét - Đọc y/cầu - hs làm bảng - lớp 1dm2 = 100 cm2 2000cm2 = 20dm2 2 100 cm = 1dm 1997dm2 =199700cm2 48dm2 = 4800 cm2 9900cm2 = 99dm2 -Th.dõi, nh.xét, biểu dương - Đọc đề và tự làm bài - Trình bày bài làm Bài 4: Đúng ( a ) ; Sai ( b, c, d ) - dm2 = 100 cm2 - Th.dõi,thực Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Tập làm văn : Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân I.Mục tiêu : 1.KT : Xác định đề tài trao đổi, nội dung, hình thức trao đổi ý kiến với người thân theo đề bài SGK 2.KN :Bước đầu biết đóng vai trao đổi tự nhiên, cố gắng đạt mục đích đề ( KNS: thể tự tin, lắng nghe tích cực, giao tiếp, 5theer cảm thông) 3.TĐ :Yêu môn học , mạnh dạn , chân thật trao đổi ý kiến với người thân II Hoạt động dạy hoc : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra: (4’) - Gọi cặp hs trao đổi ý kiến với người thân - Trao đổi theo y/c GV nguyện vọng học thêm môn khiếu - Th.dõi, nh.xét, biểu dương - Nh.xét, điểm B.Bài : 1.Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) 12 Lop4.com (13) 2.Hướng dẫn hs phân tích đề: (5’) - Gọi hs đọc đề bài - Cuộc trao đổi diễn với ai? - Trao đổi nội dung gì? - Khi trao đổi cần chú ý điều gì? - Gạch chân : em với người thân, cùng đọc truyện, khâm phục, đóng vai 3.HDhs thực trao đổi: ( 7’) - Gọi hs đọc gợi ý - Kiểm tra chuẩn bị hs - Gợi ý hs có thể chọn các đề tài sau : +Nguyễn Hiền, Lê-ô-nác-đô đa Vin-xi, Cao Bá Quát, Bạch Thái Bưởi, Nguyễn Ngọc Kí,… - Gọi hs nêu nhân vật mình chọn - Gọi hs đọc gợi ý - Gọi hs giỏi làm mẫu theo gợi ý sgk - Nh.xét , biểu dương - Gọi hs đọc gợi ý - Gọi hs hs trả lời mẫu các câu hỏi gợi ý - Nh.xét , biểu dương 4.Hdẫn cặp hs thực hành đóng vai trao đổi: ( 16’) -Y/c chọn bạn trao đổi, thống dàn ý trao đổi - Qsát, giúp đỡ, uốn nắn hs - Tổ chức trao đổi trước lớp - Viết nhanh các tiêu chí đánh giá lên bảng - Nh.xét, tuyên dương hs 4.Củng cố,dặn dò : (2’) - Hỏi +chốt nội dung bài - Dặn dò : Về nhà viết bài trao đổi vào vở, ch.bị bài sau - Nh.xét tiết học, biểu dương -Vài hs đọc đề bài-lớp thầm - Giữa em với người thân gia đình… - Về người có ý chí, nghị lực … - nội dung truyện -Theo dõi, thầm - hs đọc gợi ý -HS tr.bày -Theo dõi, lắng nghe,thầm - Nêu tên nhân vật mình chọn ;Niu-tơn (cậu bé Niu-tơn) ; Rô-bin-xơn (Rô-bin-xơn đảo hoang),… -Vài hs đọc gợi ý -lớp thầm - Vài hs khá, giỏi làm mẫu - Theo dõi, lắng nghe, nh.xét, biểu dương - hs đọc gợi ý -lớp thầm - Vài hs khá, giỏi làm mẫu -Theo dõi, lắng nghe, nh.xét, biểu dương - Làm việc nhóm đôi - vài cặp trao đổi trước lớp - Theo dõi, lắng nghe - Nh.xét theo các tiêu chí đã nêu, biểu dương Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Tiếng việt+: LUYỆN ĐỌC VIẾT BÀI: Ông trạng thả diều I Mục tiêu: Giúp HS: - Luyện đọc diễn cảm bài: Ông trạng thả diều - Rèn KN viết cho HS Y/c viết đúng kiểu chữ và cỡ chữ luyện thêm chính tả ngoài bài đã viết - Nghiêm túc và có ý thức rèn chữ giữ II Chuẩn bị : - Giáo viên và Học sinh: Sách giáo khoa; III Các hoạt động dạy học: Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh 13 Lop4.com (14) 1.Giới thiệu và ghi đề: 2.Luyện đọc: - Gọi 1HS đọc toàn bài - Y/C HS đọc theo nhóm - Theo dõi và giúp đỡ em đọc chưa hay và em đọc còn chậm - Tổ chức thi đọc diễn cảm và kết hợp trả lời số câu hỏi SGK - Nhận xét chung và động viên em đọc có tiến 3.Luyện viết: - Đọc đoạn 1;2 -Y/C HS tìm từ khó và luyện viết - Nhắc nhở HS trước viết CT - Nhắc chính tả - Đọc lại bài - Chấm số bài và nhận xét IV/Củng cố- dặn dò: - Bài văn nói lên điều gì? - 1HS đọc, lớp theo dõi nêu lại cách đọc: Đọc giọng kể chậm rãi; cảm hứng ca ngợi, nhấn giọng từ ngữ gợi tả - Luyện đọc theo nhóm đôi -1số em thi đọc (chọn 1-2 đoạn đọc diễn cảm) *HSKG đọc diễn cảm toàn bài - Nhận xét- bình chọn bạn đọc hay - Theo dõi SGK - Tìm và luyện viết nháp: Trần Thái Tông, diều, kinh ngạc, - Viết vào - Dò bài - Soát lỗi - Ca ngợi chú bé Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên 13 tuổi - Học bài và chuẩn bị bài sau Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Thứ sáu ngày tháng -năm 2011 Toán : Mét vuông I Mục tiêu : 1.KT : Biết m2 là đơn vị đo diện tích Biết 1m2 = 100dm2 2.KN: Đọc, viết đựơc “ mét vuông” , “m2” Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 , cm2 ( BT: 1;2 cột1; 3) 3.TĐ : Có lòng say mê toán học II Đồ dùng : GV: Bảng hình vẽ ô vuông có diện tích 1m2 bảng phụ kẻ BT1 III Hoạt động dạy học: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ : (4’) - Gọi hs làm BT sau : - Vài hs làm bảng, lớp làm nháp 700 cm2 = ? dm2 ; 1700 cm2 = ? dm2 - Nh.xét 2 2 50 dm = ? cm ; 97 dm = ? cm - Nh.xét, điểm B.Bài Giới thiệu bài, ghi đề: (1’) Giới thiệu mét vuông: (12’) 14 Lop4.com (15) - Cùng với cm2, dm2 , để đo diện tích người ta còn dùng đơn vị là mét vuông - Cho hs xem hình vuông cạnh m đã chuẩn bị - Chỉ vào bề mặt hình vuông và nói : Mét vuôg là diện tích hình vuông có cạnh dài m, đây là m2 - Giới thiệu cách đọc và viết m2 -Y/c hs QS hình vuông cạnh m có cấu tạo ntn ? -Y/c hs nêu mối quan hệ m2 và dm2 - Nh.xét, chốt lại 3.Thực hành: (16’) Bài 1:Treo bảng phụ - Gọi hs đọc y/c -Y/c hs làm bài - Nh.xét,tuyên dương, điểm Bài 2(cột 1): Viết số thích hợp vào chỗ chấm -Y/c hs làm bài – H.dẫn nh.xét, b ổ sung *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm cột - Nh.xét, chốt … Bài 3: - Gọi hs đọc đề -Y/c hs làm bài - Th/dõi, nghe - Qsát và đo cạnh hình vuông đúng m - Qsát và nghe - Nghe và đọc lại - Được xếp đầy 100 hình vuông nhỏ ( diện tích hình vuông nhỏ dm2 ) - m2 = 100 dm2 và ngược lại - vài HS nhắc lại - Đọc đề và nêu yêu cầu BT - Vài hs làm bảng- lớp làm - Nh.xét, bổ sung - Đọc yêu cầu BT - Vài hs làm bảng- lớp làm m2 = 100 dm2 m2 = 10000cm2 100 dm2 = 1m2 10000 cm2 = 1m2 *HS khá, giỏi làm thêm cột - Nh.xét, bố sung - Đọc đề và nêu cách giải - hs làm bảng- lớp làm Kết quả: 18m2 - Nh.xét, bổ sung - Nh.xét, điểm *Y/cầu hs khá, giỏi làm thêm BT4 -Y/c hs làm bài - Nh.xét Củng cố, dặn dò : (2’) - 1m2 = ? dm2 1m2 = ? cm2 - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học *HS khá, giỏi làm thêm BT4 - Đọc yêu cầu BT và tự làm bài - Đọc kết -1m2 = 100 dm2 -1m2 = 10000cm2 Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Luyện từ và câu: Tính từ I.Mục tiêu : 1.KT : Hiểu tính từ là từ miêu tả đặc điểm tính chất vật , hoạt động , trạng thái,…(ND Ghi nhớ ) 2.KN : Nhận biết tính từ đoạn văn ngắn ( đoạn a BT1,mụcIII), đặt câu có dùng tính từ (BT2) ( KNS: giao tiếp, hợp tác) 3.TĐ :Yêu môn học, sử dụng thành thạo T.Việt 15 Lop4.com (16) II Đồ dùngdạy học: GV: Bảng phụ BT2 phần nhận xét III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV A.Kiểm tra bài cũ: (3’) - Gọi hs đặt câu có các từ bổ sung ý nghĩa thời gian cho động từ - Nh.xét, điểm B.Bài Giới thiệu bài,ghi đề: (1’) Nhận xét: (12’) Bài 1: -Gọi hs đọc truyện : Cậu HS Ác-boa - Câu chuyện nói ai? Bài 2: Treo bảng phụ -Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi - Gọi hs nêu kết Hoạt động HS - HS lên bảng, lớp làm nháp - HS đọc, lớp theo dõi - …nhà bác học tiếng người Pháp… - Đọc yêu cầu BT - Làm bài nhóm đôi(2’) -1 hs làm bảng (a)Chăm chỉ, giỏi ; (b)Cầu trắng phau và tóc xám (c)Thị trấn : nhỏ ; Vườn nho : con ; Những ngôi nhà : nhỏ bé, cổ kính ; Dòng sông : hiền hoà ; Da thầy Rơ-nê : nhăn nheo -Th.dõi, nh.xét, biểu dương - Nh.xét, bổ sung - KL từ đúng - Những từ chỉ…gọi là tính từ Bài 3: -Gọi hs đọc y/c - Trong cụm từ lại nhanh nhẹn, từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ nào? - Từ nhanh nhẹn gợi tả dáng ntn? -KL : Ghi nhớ: (1’) - Gọi hs đọc ghi nhớ -Yêu cầu tìm VD Luyện tập: (16’) Bài 1: - Gọi hs đọc BT -Y/c hs suy nghĩ làm bài - Nhắc lại - …cho từ lại - hoạt bát, nhanh bước - Vài hs đọc ghi nhớ - Phát biểu * YC HS KG làm thêm bài b - Nh.xét và củng cố tính từ Bài 2: - Người bạn người thân em có đặc điểm gì? Tính tình sao? Tư chất ntn? -Y/c hs suy nghĩ làm bài - NX-tuyên dương 5.Củng cố, dặn dò: (2’) - Tính từ là gì? - VN học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu BT - Làm bài, hs làm bảng - Lớp nh.xét, bổ sung: (a) Gầy gò, cao, sáng, thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng - Đọc yêu cầu BT - Phát biểu -Vài hs làm bảng -lớp đặt câu vàovở - Lớp nh.xét, bổ sung: - Trình bày Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… 16 Lop4.com (17) ………………………………………………………………………………………………… - ®ạo đức: thùc hµnh kÜ n¨ng gi÷a häc k× i I Môc tiªu : 1.KN: Cñng cè hiÓu biÕt vÒ : sù trung thùc häc tËp, ý chÝ vưît khã häc tËp, biÕt bµy tá ý kiÕn vµ tiÕt kiÖm tiÒn cña, thêi gian KN: RÌn c¸c kÜ n¨ng mét c¸ch thµnh th¹o ( KNS: giao tiếp, xá định giá trị, bình luận phê phán,…) 3.TĐ: Giáo dục HS biết đồng tình, ủng hộ các hành vi đúng và phê phán hành vi chưa đúng II §å dïng d¹y häc : HS:- PhiÕu BT, thÎ mµu III Hoạt động dạy học : Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh A Bµi cò : - em tr×nh bµy - TiÕt kiÖm thêi giê cã Ých lîi g× ? - Em đã tiết kiệm thời nào ? B Bµi míi : Giới thiệu và ghi đề : (1’) ¤n tËp : - Trung thùc häc tËp H§1 : - Vượt khó học tập - Kể tên bài đạo đức mà em đã học ? - Bµy tá ý kiÕn - TiÕt kiÖm tiÒn cña, tiÕt kiÖm thêi gian - Tæ chøc th¶o luËn nhãm - Mçi nhãm mét bµi theo c©u hái : Qua bµi học giúp em hiểu điều gì ? Về nhà em đã thùc hiÖn ntn ? H§1: Bµy tá ý kiÕn a) Em hãy bày tỏ thái độ mình các ý kiÕn díi ®©y : A Trung thùc häc tËp chØ thiÖt m×nh B ThiÕu trung thùc häc tËp lµ gi¶ dèi C Trung thùc häc tËp thÓ hiÖn lßng tù träng b) B¹n Nam bÞ èm ph¶i nghØ häc nhiÒu ngµy Theo em, bạn Nam cần phải làm gì để theo kÞp c¸c b¹n líp ? NÕu lµ b¹n cïng líp với Nam, em có thể làm gì để giúp bạn - KÕt luËn H§2: §ãng vai - TiÓu phÈm Mét buæi tèi ë nhµ b¹n Hoa - Nªu tiÓu phÈm - C¸c nhãm th¶o luËn §¹i diÖn nhãm tr×nh bµy C¸c nhãm nhËn xÐt, bæ sung - Dùng thẻ màu để bày tỏ ý kiến  A : sai  B, C : đúng - Nhãm em th¶o luËn - Mét sè nhãm tr×nh bµy - Cả lớp trao đổi - Nhãm tr×nh bµy l¹i tiÓu phÈm + Em có nhận xét gì ý kiến mẹ Hoa, bố - HS trao đổi lớp trả lời Hoa vÒ viÖc häc tËp cña Hoa ? + ý kiÕn b¹n Hoa cã phï hîp kh«ng ? + NÕu em lµ Hoa em sÏ gi¶i quyÕt thÕ nµo? - KL : 17 Lop4.com (18) Cñng cè, dÆn dß: (2) - VN nắm lại các nội dung đã học - ChuÈn bÞ bµi häc sau - NhËn xÐt tiÕt häc Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… -Chiều: Tập làm văn: Mở bài bài văn kể chuyện I.Mục tiêu : 1.KT :Nắm hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp bài văn kể chuyện (ND Ghi nhớ) 2.KN : Nhận biết mở bài theo cách đã học ( BT1, BT2, mục III) ; bước đầu viết đoạn mở bài theo cách gián tiếp (BT3, mục III) ( KNS: Giao tiếp, hợp tác) 3.TĐ : Có hứng thú và tích cực học II.Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi mở bài trực tiếp và gián tiếp: Rùa và Thỏ, tranh III Hoạt động dạy học : Hoạt động GV Hoạt động HS A.Kiểm tra bài cũ: (4’) - Gọi hs thực hành trao đổi ý kiến với người - hs thực thân người có ý chí nghị lực vươn lên sống - Nh.xét, điểm B Bài : 1.Giới thiệu bài,ghi đề: (1’) Nhận xét: (12’) - Treo tranh - Em biết gì qua tranh này? - QS và trả lời: Đây là câu chuyện Rùa và Thỏ Bài 1, 2: - Gọi hs đọc truyện - Đọc yêu cầu BT 1, - Tìm đoạn mở bài truyện? -Y/c hs suy nghĩ làm bài nhóm đôi - Làm việc nhóm đôi (2’) - Gọi hs nêu kết - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung - Nh.xét +KL : Đoạn mở bài là : “Trời mùa thu mát… cố sức tập chạy” Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Đọc yêu cầu BT -Y/c hs làm việc - Làm việc nhóm đôi - Treo bảng phụ ghi sẵn cách mở bài - Nêu kết quả-lớp nh.xét, bổ sung - Gọi hs nêu kết - Nh.xét +KL : Đó là cách mở bài cho bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và gián tiếp - Thế nào là mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp? 3.Ghi nhớ: (1’) - Gọi hs đọc ghi nhớ - Đọc ghi nhớ Luyện tập: (16’) -Nêu yêu cầu BT Bài 1: Gọi hs đọc BT - Gọi hs nêu kết - Làm việc nhóm đôi(4’) - Nêu kết -lớp nh.xét, bổ sung 18 Lop4.com (19) - (a) Trực tiếp) , (b);(c), (d) Gián tiếp - Nh.xét - KL câu trả lời đúng Bài 2: Gọi hs đọc BT - Câu chuyện hai bàn tay mở bài theo cách nào? - Nh.xét, chốt câu trả lời đúng Củng cố, dặn dò : (2’) - Có cách mở bài nào bài văn kể chuyện? - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học - Đọc yêu cầu BT - Mở bài theo cách trực tiếp - Lớp nh.xét, bổ sung - Trình bày Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Toán+: LUYỆN TẬP : ĐỀ-XI-MÉT-VUÔNG, MÉT VUÔNG I Mục tiêu: 1.KT: Củng cố các đơn vị đo diện tích: mét vuông, đề-xi-mét vuông 2.KN: Rèn luyện kĩ chuyển đổi các đơn vị đo diện tích 3.TĐ: Giáo dục HS tính khoa học, cẩn thận II.Các hoạt động: Hoạt động GV Hoạt động HS A.Bài cũ: 1m2 = ? dm2 - HS lên bảng điền , lớp theo dõi 1dm2 = ? cm2 - Nhận xét 2 1m = ? cm B Bài mới: Giới thiệu và ghi đề: Luyện tập: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -1HS đọc yêu cầu - 2HS Y lên bảng , lớp làm dm2 = 400 cm2 4800cm2 = 48 dm2 1000 cm2 = 10 dm2 1996 dm2 = 199600cm2 508 dm2 = 50800 cm2 2100cm2 = 21 dm2 - Nhận xét và YC HS nêu cách làm - Nhận xét Bài 2:Viết số thích hợp vào chỗ chấm: -1HS đọc đề - YC HS làm bài - 2HS lên bảng , lớp làm * YC HS KG làm thêm bàic * HS KG làm thêm bàic a) m2 = 600dm2 500dm2 = m2 b) 2500dm2 = 25m2 11m2 = 110000cm2 c) 990m2 = 99000dm2 - Chữa bài và chốt… 15dm2 2cm2 = 1502 cm2 Bài 3:Một sân vận động hình chữ nhật có chiều dài 150m, chiều rộng 120m Tính chu - Đọc đề và nêu cách giải vi và diện tích sân vận động - Muốn tính chu vi(diện tích) hình chữ nhật - Trình bày ta làm nào? - HS lên bảng giải, lớp làm Bài giải: Chu vi hình chữ nhật là: 19 Lop4.com (20) - Chữa bài *YC HS KG làm thêm Bài 4: Tính diện tích miếng bìa có kích thước hình vẽ ( vẽ hình lên bảng) - Nhận xét Củng cố, dặn dò: - YC HS nhắc lại các đơn vị đo diện tích - Nhận xét tiết học (150 + 80 ) x = 460 (cm) Diện tích hình chữ nhật là: 150 x 80 = 12000 ( cm2) Đáp số: 460 cm 12000 cm2 - 1HS đọc yêu cầu * HS K, G làm bài - Đọc bài giải Phần bổ sung:………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………………… Khoa học : Ba thể nước 20 Lop4.com (21)

Ngày đăng: 30/03/2021, 08:10

w