1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vật lý THPT (110)

98 19 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 98
Dung lượng 5,74 MB

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Dạy học theo góc nhằm phát huy năng lực tự học của học sinh – Vật lí 11” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí 11 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 11 năm 2016 đến ngày 28 tháng 02 năm 2018. 4. Tác giả: Họ và tên: ….

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN)THPT … TRƯỜNG -*** (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) BÁO CÁO SÁNG KIẾN BÁO CÁO SÁNG KIẾN (Tên sáng kiến) DẠY HỌC THEO GÓC NHẰM PHÁT HUY Tác giả: Trình độ chun mơn: NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH Chức vụ: Nơi công tác: – VẬT LÍ 11 Tác giả: … Trình độ chun mơn: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT … Nam Định, ngày 11 tháng 05 năm 2018 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT PP DHTG HS GV PTNL NLTH TH KN SGK THPT Phương pháp dạy học theo góc Học sinh Dạy học theo dự án DHTDA Giáo viên Phát triển lực Năng lực tự học Tự học Kĩ Sách giáo khoa Trung học phổ thơng THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Dạy học theo góc nhằm phát huy lực tự học học sinh – Vật lí 11” 2 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Vật lí 11 Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ ngày 01 tháng 11 năm 2016 đến ngày 28 tháng 02 năm 2018 Tác giả: Họ tên: … Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị: BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Giáo dục phổ thông nước ta thực bước chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận lực người học, nghĩa từ chỗ quan tâm đến việc học sinh học đến chỗ quan tâm học sinh làm qua việc học Để đảm bảo điều đó, định phải thực thành công việc chuyển từ phương pháp dạy học nặng truyền thụ kiến thức sang dạy cách học, cách vận dụng kiến thức, rèn luyện kỹ năng, hình thành lực phẩm chất; đồng thời phải chuyển cách đánh giá kết giáo dục từ nặng kiểm tra trí nhớ sang kiểm tra, đánh giá lực vận dụng kiến thức giải vấn đề, trọng kiểm tra đánh giá q trình dạy học để tác động kịp thời nhằm nâng cao chất lượng hoạt động dạy học giáo dục Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 2020 ban hành kèm theo Quyết định 711/QĐTTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng Chính phủ rõ: “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập, rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Tôi nhận thấy phương pháp dạy học theo góc phương pháp dạy học tích cực phát huy tốt lực tự học học sinh Bản thân tiến hành nghiên cứu, ứng dụng vào giảng thấy hiệu cao phương pháp dạy học Trong kì thi giáo viên giỏi cấp tỉnh năm học 2017 – 2018 sử dụng phương pháp dạy học phần thi giảng ban giám khảo đồng nghiệp đánh giá cao Tôi xin chia sẻ kinh nghiệm qua đề tài: “Dạy học theo góc nhằm phát huy lực tự học học sinh – Vật lí 11” II Mơ tả giải pháp: A Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Đối với giáo viên a Thuận lợi Trong năm qua, phần lớn giáo viên tiếp cận với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Các thuật ngữ phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa dự án, dạy học giải vấn đề, phương pháp "Bàn tay nặn bột" ; kĩ thuật dạy học tích cực động não, khăn trải bàn, đồ tư duy, không cịn xa lạ với đơng đảo giáo viên b Khó khăn - Việc nắm vững vận dụng phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực cịn hạn chế, có cịn máy móc, lạm dụng - Đại đa số giáo viên chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình học trình bày sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với phương pháp kĩ thuật dạy học tích cực Khả khai thác sử dụng thiết bị dạy học tài liệu bổ trợ trình tổ chức hoạt động dạy học lớp tự học nhà học sinh hạn chế, hiệu - Phần lớn giáo viên lo lắng sử dụng phương pháp dạy học bị "cháy giáo án" học sinh khơng hồn thành hoạt động giao học Chính vậy, có cố gắng việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực hay chưa thực tổ chức hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập thể học tập hợp tác hạn chế; chưa kết hợp đánh giá giáo viên tự đánh giá học sinh trình dạy học Đối với học sinh a Thuận lợi - Một phận học sinh thể tính chủ động, sáng tạo - HS có hỗ trợ công nghệ thông tin Internet - Kĩ học nhóm có tiến b Khó khăn - Nhiều học sinh có lối học thụ động, chưa biết cách tự học, tự nghiên cứu B Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến: PHẦN CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA QUAN ĐIỂM DẠY HỌC THEO GÓC PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH 1.1 Năng lực việc phát triển lực tự học cho học sinh THPT 1.1.1 Khái niệm lực Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hoàn thành loại hoạt động với chất lượng cao” Từ điển tâm lý học đưa khái niệm, lực tập hợp tính chất hay phẩm chất tâm lý cá nhân, đóng vai trị điều kiện bên tạo thuận lợi cho việc thực tốt dạng hoạt động định Theo Cosmovici thì: “năng lực tổ hợp đặc điểm cá nhân, giải thích khác biệt người với người khác khả đạt kiến thức hành vi định” Còn A.N.Leonchiev cho rằng: “năng lực đặc điểm cá nhân quy định việc thực thành công hoạt động định” Như vây, lực hiểu yếu tố tâm lí cá nhân nhờ huy động tổng hợp kiến thức, kĩ năng, thuộc tính cá nhân khác hứng thú, niềm tin, ý chí… giúp hồn thành nhanh chóng cơng việc hay hành động cách hiệu Năng lực cần phát triển cho học sinh THPT gồm: Năng lực tự học; lực giải vấn đề sáng tạo; lực thẩm mỹ; lực thể chất; lực giao tiếp; lực hợp tác; lực tính tốn, lực cơng nghệ thông tin truyền thông (ICT) 1.1.2 Năng lực tự học NLTH coi NL cốt lõi đan xen vào NL khác, cần phải rèn luyện cho HS trình dạy học nói chung dạy học Vật lí nói riêng trường THPT Tác giả Nguyễn Cảnh Toàn đưa quan niệm NLTH sau: “Năng lực tự học hiểu thuộc tính KN phức hợp Nó bao gồm KN kĩ xảo cần gắn bó với động thói quen tương ứng, làm cho người học đáp ứng yêu cầu mà công việc đặt ra” Năng lực TH bao hàm cách học, KN học nội dung học: “Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học KN tác động đến nội dung hàng loạt tình – vấn đề khác nhau” Theo tác giải Lê Công Triêm, NLTH khả tự tìm tịi, nhận thức vận dụng kiến thức vào tình tương tự với chất lượng cao Như vậy, NLTH hiểu khả tự tìm kiếm, thu thập thơng tin, xử lí thơng tin vận dụng kiến thức vào tình cụ thể để giải có hiệu vấn đề học tập sống, mang đến phát triển cho người học 1.1.3 Các lực thành tố lực tự học 1.1.3.1 Năng lực xây dựng kế hoạch tự học - Thứ nhất, người học phải xác định tính định hướng kế hoạch Kế hoạch phải tạo lập thật rõ ràng, quán cho thời điểm, giai đoạn cụ thể cho hợp với điều kiện hồn cảnh - Thứ hai, lập kế hoạch, người học phải chọn trọng tâm, cần xác định quan trọng để ưu tiên tác động trực tiếp dành thời gian công sức cho 1.1.3.2 Năng lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề Năng lực đòi hỏi người học phải nhận biết, hiểu, phân tích, tổng hợp, so sánh vật tượng tiếp xúc, suy xét từ nhiều góc độ, có hệ thống sở lí luận hiểu biết có mình; phát khó khăn, mâu thuẫn xung đột, điểm chưa hoàn chỉnh cần giải quyết, bổ sung, bế tắc, nghịch lí cần phải khơi thơng, khám phá, làm sáng rõ Đây bước khởi đầu nhận thức có tính phê phán, địi hỏi nỗ lực trí tuệ cao Việc thường xuyên rèn luyện lực tạo cho học sinh thói quen hoạt động trí tuệ, ln tích cực khám phá, tìm tịi nơi, trường hợp với nhiều đối tượng khác Dựa kiến thức biết kiến thức HS dần hoàn thiện thân 1.1.3.3 Năng lực giải vấn đề Năng lực giải vấn đề bao gồm khả trình bày giả thuyết; xác định cách thức giải lập kế hoạch giải vấn đề, khảo sát khía cạnh, tiếp nhận xử lí thơng tin; đề xuất giải pháp, kiến nghị kết luận Kinh nghiệm thực tế cho thấy nhiều HS thu thập khối lượng thông tin phong phú hệ thống xử lí để giải vấn đề đặt ban đầu Điều đòi hỏi hướng dẫn cẩn thận kiên trì GV việc dạy cho HS kĩ thuật giải vấn đề Với kĩ thuật này, HS áp dụng vào nhiều trường hợp học tập sống để lĩnh hội tri thức cần thiết cho Nên xem kĩ thuật giải vấn đề vừa công cụ nhận thức đồng thời mục tiêu việc dạy cho người học phương pháp tự học 1.1.3.4 Năng lực nghe giảng ghi chép Khi học tập lớp, HS phải biết vận dụng nhiều thao tác nghe giảng, ghi chép, suy nghĩ, trả lời câu hỏi, trao đổi, thảo luận, hoạt động nhóm Trong hoạt động HS cần phải biết kết hợp thao tác nghe, ghi chép suy nghĩ trả lời câu hỏi Phát triển lực giúp HS học tập hiệu hơn, linh hoạt tư duy, giáo dục ý thức tự giác, kiễn nhẫn khả tư nhanh Vì trình nghe giảng hay nghe phần thuyết trình, HS phải biết chọn lọc kiến thức để ghi chép theo ý hiểu cá nhân Để việc lắng nghe có hiệu quả, HS phải ln ý đến hoạt động GV, phải theo sát mục mà GV ghi bảng, kết hợp với SGK , trước nghe phải tìm hiểu qua nội dung (tên chủ đề, câu hỏi, nguồn tài liệu), chuẩn bị công cụ ghi chép Tốc độ nói nhanh tốc độ ghi nên GV cần hướng dẫn HS ghi chép phù hợp, vừa ghi chép vừa suy nghĩ vấn đề Một số kĩ ghi chép ghi thành mục để dễ theo dõi, ghi ý chính, ghi theo ý hiểu, dùng chữ viết tắt kí hiệu quy ước cách quán, có nội dung khái quát sơ đồ 1.1.3.5 Năng lực làm việc theo nhóm Việc hoạt động nhóm dựa vào tính độc lập, tích cực thành viên nhóm Mục tiêu học tập cấu trúc cho thành viên quan tâm tới kết chung tồn nhóm cá nhân Trong nhóm phải có phân cơng nhiệm vụ rõ ràng, trách nhiệm cá nhân thành viên xác định cụ thể giao nhiệm vụ đánh giá kết Mỗi thành viên nhóm phải trực tiếp tham gia hoạt động, tích cực chủ động tìm kiếm, thu thập xử lí thơng tin để giải nhiệm vụ học tập đặt Đồng thời, q trình hoạt động nhóm, thành viên phải có trách nhiệm giúp đỡ, động viên lẫn để hoàn thành nhiệm vụ chung HS học kĩ hợp tác: hợp tác công việc, kĩ giao tiếp, giải mâu thuẫn bất đồng phát sinh nhóm làm cho nhóm thành tập thể thống 1.1.3.6 Năng lực vận dụng tri thức vào thực tiễn Sau thu nhận kiến thức, người học có thêm tri thức mới, nhiên khơng sử dụng tri thức bị lãng qn mai Vì thế, việc vận dụng tri thức vào thực tiễn vừa mục đích tự thân việc học, vừa trình bổ sung mở rộng, đào sâu, làm giàu tri thức nhân Vận dụng tri thức vào thực tiễn bao gồm việc vận dụng kiến thức có để giải vấn đề thuộc nhận thức Đồng thời vận dụng kiến thức vào thực tiễn sản xuất đời sống, sinh hoạt hàng ngày Chẳng hạn như: lắp đặt, sửa chữa đồ dùng, mạng điện đơn giản gia đình, giải thích tượng gần gũi sống tượng sấm sét, tượng cầu vồng, tượng hình ti vi bị nhiễu đưa nam châm lại gần 1.1.3.7 Năng lực tự kiểm tra, đánh giá tự điều chỉnh Tự kiểm tra, đánh giá kĩ quan trọng tự học, làm điều này, người học biết trình độ tự học đạt mức độ xác định, điều chỉnh phương pháp tự học cho thích hợp, hiệu cao Việc kiểm tra phải tiến hành thường xuyên trình tự học, nhiều hình thức, như: tự trắc nghiệm hệ thống câu hỏi khách quan, tự kiểm tra qua việc vận dụng kiến thức để làm tập, thực hành, giải vấn đề thực tiễn đặt Khi người học tự đánh giá kết học tập mình, người học tự đánh giá lực học tập thân, hiểu làm được, chưa làm để từ có hướng phát huy khắc phục 1.1.4 Những biểu NLTH Candy liệt kê 12 biểu người có NLTH Ơng chia thành nhóm để xác định nhóm yếu tố chịu tác động mạnh từ mơi trường học tập Nhóm đặc biệt bên ngồi: phương pháp học chứa đựng KN học tập cần phải có người học, chủ yếu hình thành phát triển q trình học, phương pháp dạy GV có tác động lớn đến phương pháp học học trị, tạo điều kiện để hình thành, phát triển trì NLTH Nhóm đặc điểm bên (tính cách) hình thành phát triển chủ yếu thông qua hoạt động sống, trải nghiệm thân bị chi phối yếu tố tâm lý Chính điều mà GV nên tạo mơi trường để HS thử nghiệm kiểm chứng thân, cần phản ứng sai nhận thức nhận lời động viên, khích lệ tạo động lực để người học phấn đấu, cố gắng TH Tính kỉ luật Có KN tìm kiếm thu hồi thơng tin Có tư phân tích Có kiến thức để thực hoạt Có khả tự điều chỉnh động học tập Ham hiểu biết Có lực đánh giá, KN xử lý Linh hoạt thơng tin giải vấn đề Có lực giao tiếp xã hội Mạo hiểm, sáng tạo Người có NLTH Tự tin, tích cực Thái độ Sơ Tính đồ1.1: Biểu NLTH theo Candy Kĩ cách Có khả TH Tác giả Taylor nghiên cứu vấn đề TH HS trường phổ thông Chịu trách nhiệm với Có động học tập Có KN thực xác định NLTH có biểu sau: việc học tập Chủ động thể kết hoạt động học tập thân học tập Có KN quản lí thời gian Dám đối mặt với Độc lập học tập thách thức Tự tin Lập kế hoạch Mong muốn Hoạt động có mục đích thay đổi Thích học Mong muốn học Tò mò mức độ cao Kiên nhẫn Có tính kỉ luật Sơ đồ1.2: Biểu NLTH theo Taylor Theo dự thảo Chương trình giáo dục phổ thơng - Chương trình tổng thể ban hành ngày 11/ 04/ 2017 lực tự học có biểu sau: Xác định nhiệm vụ học tập dựa kết đạt được; đặt mục tiêu học tập chi tiết, cụ thể, khắc phục mặt hạn chế Đánh giá điều chỉnh kế hoạch học tập; hình thành cách học tập riêng thân; tìm kiếm, đánh giá lựa chọn nguồn tài liệu phù hợp với mục đích, nhiệm vụ học tập khác nhau; ghi chép thông tin hình thức phù hợp, thuận lợi cho việc ghi nhớ, sử dụng, bổ sung cần thiết Tự nhận điều chỉnh sai sót, hạn chế thân trình học tập; suy ngẫm cách học mình, rút kinh nghiệm để vận dụng vào tình khác; biết tự điều chỉnh cách học Thường xuyên tu dưỡng theo mục tiêu phấn đấu cá nhân giá trị cơng dân Từ quan điểm xác định biểu NLTH môn Vật lí sau: Thành tố Năng lực xây dựng kế hoạch tự học mơn Vật lí Năng lực nhận biết, tìm tịi phát vấn đề Năng lực giải vấn đề Biểu Xác định mục tiêu tự THVL Đề xuất phương án THVL Xây dựng tiến trình THVL Lập bảng biểu THVL Quan sát tình thực tiễn Đọc sách, tài liệu, tìm kiếm thơng tin nguyên tắc cấu tạo, hoạt động ứng dụng kĩ thuật Đặt câu hỏi tượng vật quanh ta Phân tích thơng tin vấn đề Đề xuất phương án giải vấn đề 10 xảy có đoản + RN = mạch mạng điện + gia đình? I max  e r + Chỉ có nguồn tiêu thụ điện  gây hỏng nguồn, hao pin * Định hướng thảo luận * Thảo luận trả lời câu hỏi Hiệu suất nguồn câu hỏi phiếu số điện tập H * Yêu cầu HS nhớ lại cách tính hiệu suất * Trả lời câu hỏi tính hiệu suất  Acó ích RN I 2t RN I   A e It e UN R  N (*) e RN  r nguồn điện * Yêu cầu HS nhà CM công thức (*) 3.4 Vận dụng: - Thảo luận lớp làm tập (SGK) - HS lên bảng làm tập (SGK - T54) 3.5 Tổng kết bài: - Nhắc lại kiến thức trọng tâm - Giao nhiệm vụ nhà: tập 6,7 SGK PHIẾU BÀI TẬP Xét tồn mạch hình vẽ bên:  RN Trả lời câu hỏi sau: Trong mạch điện, vật cung cấp lượng điện? Vật tiêu thụ điện? 84 ………………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Tính cơng nguồn điện sản sinh mạch thời gian t? Tính nhiệt lượng tỏa điện trở thời gian t ? Áp dụng định luật bảo toàn lượng, xác định mối quan hệ công nguồn điện nhiệt lượng tỏa điện trở ? Hãy rút mối liên hệ suất điện động nguồn, dòng điện mạch giá trị điện trở ? Khi dòng điện mạch đạt cực đại ? Tính giá trị ? Trong tổng điện toàn mạch tiêu thụ, phần có ích, phần hao phi ? Phụ lục GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 21: TỪ TRƯỜNG CỦA DỊNG ĐIỆN CHẠY TRONG CÁC DÂY DẪN CĨ HÌNH DẠNG ĐẶC BIỆT 85 I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Xác định dạng đường sức từ quy tắc xác định chiều đường sức từ dòng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện ống dây - Viết cơng thức xác định cảm ứng từ dịng điện thẳng, dòng điện tròn, dòng điện ống dây Kĩ năng: - Xác định chiều đường sức từ dòng điện thẳng,dòng điện tròn dòng điện ống dây tròn - Xác định cảm ứng từ dòng điện thẳng,dòng điện tròn dòng điện ống dây tròn Thái độ - Hợp tác thảo luận nhóm - Chú ý, tập trung học Các phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh * Phẩm chất: tự lập , tự tin, tự chủ, trách nhiệm với thân, trung thực * Năng lực chung: lực quan sát, lực tự học, lực giải vấn để, lực giao tiếp, lực hợp tác, II CHUẨN BỊ Giáo viên: - Thí nghiệm từ trường dịng điện - Một số hình vẽ SGK phóng to Học sinh: Ơn tập từ trường, đường sức từ, cảm ứng từ, quy tắc bàn tay phải học THCS Trình bày bảng 21 TỪ TRƯỜNG CỦA MỘT SỐ DỊNG ĐIỆN CĨ DẠNG ĐƠN GIẢN I Từ trường dòng điện thẳng - Điểm đặt: Tại điểm xét - Phương: vng góc với mặt phẳng tạo dòng điện điểm xét 86 - Chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải Quy tắc: Giơ ngón tay bàn tay phải hướng theo chiều dịng điện, khum bốn ngón tay xung quanh dây dẫn chiều từ cổ tay đến ngón tay chiều đường từ - Độ lớn: B độ lớn cảm ứng từ, r khoảng cách từ điểm khảo sát đến dòng điện, I cường độ dòng điện chạy dây dẫn II Từ trường dòng điện tròn: Cảm ứng từ tâm có - Điểm đặt: Tại tâm đường trịn - Phương: Vng góc với mặt phẳng khung dây - Chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải Quy tắc: Khum bàn tay phải theo vòng dây khung cho chiều từ cổ tây đến ngón tay trùng với chiều dịng điện khung, ngón tay chỗi chiều đường sức từ - Độ lớn: N: số vịng dây, R: bán kính dịng điện, I: cường độ dòng điện III Từ trường dòng điện ống dây: - Điểm đặt: Tại điểm xét lịng ống dây - Phương: Vng góc với mặt phẳng vòng dây - Chiều: Xác định theo quy tắc nắm tay phải Quy tắc: Khum bàn tay phải theo vòng dây ống cho chiều từ cổ tay đến ngón tay trùng với chiều dịng điện khung, ngón tay chỗi chiều đường sức từ - Độ lớn: 87 n: số vòng dây mét chiều dài ống, N số vòng dây quấn l(m) chiều dài III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động : Ổn định trật tự lớp (2 phút) Hoạt động : Kiểm tra cũ (5 phút) Hoạt động GV - Trình bày đặc điểm vec- tơ Hoạt động HS Ghi nhận trả lời theo nội dung câu hỏi cảm ứng từ - Trình bày ngun lí chồng chất từ trường Hoạt động : T×m hiĨu vỊ từ trờng dòng điện thẳng (10 phỳt) Hot ng GV Hoạt động HS - Giới thiệu thí nghiệm tạo từ phổ cho HS Kiến thức 1.Từ trường dịng - Tìm hiểu,thảo luận điện thẳng - Yêu cầu HS quan sát hình hình dạng đường sức từ a.Thí nghiệm từ 29.1 nhận xét hình dạng - Trình bày đường phổ đường sức từ dòng sức từ dòng điện b.Các đường sức từ điện thẳng thẳng - Là đường tròn -Nhận xét câu trả lời HS - Nhận xét câu trả lời đồng tâm ? Làm để xác định bạn - Càng xa tâm,độ chiều đường sức từ cong đường sức - Gợi ý yêu cầu HS trình - Thảo luận cách giảm dần bày cách xác định chiều xác định chiều đường * Chiều đường sức từ đường sức từ sức từ Xác định theo quy tắc - Nhận xét đưa hình ảnh - Trình bày cách xác nắm tay phải (hoặc quy minh hoạ cho HS quan sát định chiều đường sức tắc đinh ốc 1) - Yêu cầu HS đọc phần 1c từ - Nội dung: SGK trình bày cơng thức tính - Nhận xét câu trả lời c.Công thức cảm ứng 88 cảm ứng từ bạn - Đọc phần 1c đưa từ B  2.107 I r cơng thức tính cảm ứng từ Hoạt động : Tìm hiểu từ trường dịng điện tròn (10 phút) Hoạt động GV - Giới thiệu thí nghiệm tạo Hoạt động HS Kiến thức 2.Từ trường dòng từ phổ cho HS điện tròn - Yêu cầu HS quan sát hình - Tìm hiểu,thảo luận a.Thí nghiệm từ 29.5 nhận xét hình dạng hình dạng đường phổ đường sức từ dòng sức từ b.Các đường sức từ điện tròn - Là đường -Nhận xét câu trả lời HS - Trình bày đường cong, tiến tâm sức từ dòng điện độ cong giảm tròn dần - Nhận xét câu trả lời - Đường sức qua bạn 1đường thẳng ? Làm để xác định - Thảo luận chiều đường sức từ cách xác định chiều * Chiều đường sức từ đường sức từ Xác định theo quy tắc - Gợi ý yêu cầu HS trình - Trình bày cách xác nắm tay phải (hoặc quy bày cách xác định chiều định chiều đường sức tắc đinh ốc 2) đường sức từ từ - Nội dung: SGK - Nhận xét câu trả lời c.Công thức cảm ứng bạn từ - Nhận xét đưa hình ảnh B  2 107 minh hoạ cho HS quan sát - Yêu cầu HS đọc phần 2c - Đọc phần 2c đưa I R R: Bán kính dịng điện trình bày cơng thức tính cơng thức tính cảm cảm ứng từ ứng từ 89 ? Công thức tính cảm ứng - Trao đổi, thảo luận, từ điểm dịng điện cử đại diện nhóm trả tròn lời - Nêu câu hỏi : dựa vào quy tắc « vào Nam, Bắc », nghiệm lại rằng, chiều đường sức từ ống dây điện hình trụ xác định quy tắc nắm tay phải - Nhận xét câu trả lời HS kết luận Hoạt động : Tìm hiểu từ trường dòng điện tròn (15 phút) Hoạt động GV - Giới thiệu thí nghiệm Hoạt động HS Kiến thức 3.Từ trường dòng tạo từ phổ cho HS điện ống dây - Yêu cầu HS quan sát hình - Tìm hiểu,thảo luận a.Thí nghiệm từ phổ 29.8và nhận xét hình hình dạng đường b.Các đường sức từ dạng đường sức từ sức từ - Bên ống dây: dịng điện ống dây - Trình bày đường sức từ dòng điện //,cách ống dây - Bên ống dây: - Nhận xét câu trả lời Giống từ trường của bạn nam châm thẳng đường thẳng -Nhận xét câu trả lời * Chiều đường sức từ HS Xác định theo quy tắc ? Làm để xác định nắm tay phải (hoặc quy chiều đường sức từ tắc đinh ốc 2) - Gợi ý yêu cầu HS trình - Thảo luận - Nội dung: SGK bày cách xác định chiều cách xác định chiều c.Công thức cảm ứng từ 90 đường sức từ B  4 107 nI đường sức từ - Trình bày cách xác n:số vòng dây mét định chiều dài chiều đường sức từ - Nhận xét câu trả lời - Nhận xét đưa hình bạn ảnh minh hoạ cho HS quan sát - Yêu cầu HS đọc phần 3c - Đọc phần 3c đưa trình bày cơng thức cơng thức tính tính cảm ứng từ cảm ứng từ ? Cơng thức tính cảm ứng từ điểm dịng điện trịn - Nêu câu hỏi : Tìm - Trao đổi, thảo luận, điểm đoạn O1O2 trả lời câu hỏi cảm ứng từ tổng hợp ? - Nhận xét câu trả lời HS kết luận Hoạt động : Giao nhiệm vụ nhà (3 phút) - Nêu câu hỏi tóm tắt kiến thức học, nhà làm tập 3, 4, 5/133 SGK -Dặn HS chuẩn bị tiết sau làm tập IV RÚT KINH NGHIỆM Phụ lục GIÁO ÁN DẠY LỚP ĐỐI CHỨNG BÀI 22: LỰC LO-REN-XƠ I MỤC TIÊU: Kiến thức: - Trình bày phương lực lo-ren-xơ,quy tắc xác định chiều lực 91 lorenxơ, công thức xác định độ lớn lực lo-ren-xơ - Trình bày nguyên tắc lái tia điện tử (electron) từ trường Kĩ năng: - Xác định phương chiều độ lớn lực lo-ren-xơ Thái độ - Hợp tác thảo luận nhóm - Chú ý, tập trung học - Tích cưc phát biểu ý kiến Các phẩm chất, lực cần phát triển cho học sinh * Phẩm chất: tự lập , tự tin, tự chủ, trỏch nhiệm với thõn, trung thực * Năng lực chung: lực quan sát, lực tự học, lực giải vấn để, lực giao tiếp, lực hợp tác, lực sử dụng ngơn ngữ II CHUẨN BỊ Giáo viên: Thí nghiệm chuyển động electron từ trường Học sinh: Ôn tập tia ca-tốt kiến thức từ trường học III HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động Ổn định trật tự lớp (2 phút) Hoạt động : Kiểm tra cũ (5 phút) Hoạt động GV Nêu câu hỏi: Hoạt động HS Trả lời câu hỏi - Trình bày đặc điểm lực từ tác dụng lên đoạn dòng điện Vận dụng: I = 2A, B = 0,2.10-5 T, l = 10cm, = 300 Hoạt động : Tìm hiểu thí nghiệm (10 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS GV: Mời bạn nhắc lại HS: trả lời Kiến thức I Lực lo-ren-xơ chất dòng điện Định nghĩa kim loại? Lực mà từ trường tác Nêu vấn đề: Ta biết dụng lên hạt mang điện dây dẫn có dịng điện đặt chuyển động từ 92 từ trường chịu tác trường dụng lực từ Mặt khác ta Lưu ý: hạt mang điện lại biết dòng điện lại chuyển động từ dịng dịch chuyển trưng phải cắt đường có hướng êlectron sức từ xuất Đến đây, vấn đề tự lực lo-ren-xơ nhiên đặt với chúng ta, electron chuyển động từ trường hạt điện tích có chịu tác dụng lực từ khơng? Em nêu dự đốn HS: đưa dự đốn câu hỏi hay khơng? (GV cho HS thời gian suy nghĩ, khơng có em phát biểu hỏi lại: Ai biêt?) GV: Chúng ta tìm hiểu qua thí nghiệm đơn giản sau đây: Thiết bị cô cầm tay ống phóng điện – ống thủy tinh hút bớt khơng khí với hai điện cực kim loại hàn dính vào thành ống Thiết bị giúp tạo dịng êlectron chuyển động Bước thí nghiệm là: ta đặt hiệu điện đủ 93 lớn vào hai điện cực a-nốt ca-tốt GV yêu cầu học sinh môt tả HS: Ta thấy xuất hiện tượng GV: vệt sáng nối hai Người ta chứng tỏ điện cực lúc có dịng êlectron chuyển động ống từ ca-tốt sang anốt Bước hai thí nghiệm sau: Ta đưa nam châm lại gần ống catốt nhớ không gian hai nhánh nam châm chữ U tồn từ trường Cả lớp quan sát vệt Vệt sáng bị uốn cong sáng có bị biến đổi khơng? GV: Vệt sáng bị uốn cong HS: Vệt sáng bị uốn chứng tỏ điều gì? cong GV: Vậy ta sơ kết chứng luận: êlectron chứng tỏ tỏ dòng êlectron bị lệch chuyển động từ trường chuyển động chịu tác dụng lực từ từ trường GV khái quát: Người ta HS: Nhận thức vấn đề tiến hành nhiều thí nghiệm khác thấy rằng, khơng có êlectron mà nói chung hạt điện tích chuyển động 94 từ trường chịu tác dụng lực từ Ta gọi lực Lo-ren-xơ Ghi bảng: Lực Lo-ren-xơ Ghi lại định nghĩa lực lực từ tác dụng lên hạt điện Lo-ren-xơ vào tích chuyển động Lực Lo-ren-xơ đặt Tiếp thu kiến thức theo tên nhà bác học Hendrick Antoon Lorentz, 1853 – 1928 Nhà vật lý Hà Lan, giải Nôben năm 1902 (liên hệ trước) Khi dây dẫn có dịng điện đặt từ trường, lực từ tác dụng lên đoạn dây tổng hợp lực Lo-ren-xơ tác dụng lên êlectron chuyển động có hướng tạo thành dịng điện Như vậy, từ đặc điểm lực từ tác dụng lên dịng điện, ta suy luận đặc điểm lực Lo-ren-xơ tác dụng lên hạt điện tích chuyển động từ trường Cụ thể lực Lo-renxơ có đặc điểm phương, chiều, độ lớn sao, mời em sang phần bài: Xác định lực Lo-ren-xơ 95 Hoạt động : Tìm hiểu lực lorenxơ (15 phút) Hoạt động GV Hoạt động HS Yêu cầu học sinh - Thảo luận trình bày Kiến thức Xác định lực Lo-ren- nghiên cứu SGK, cho cách xác định chiều xơ biết đặc điểm lực lực lorenxơ a) Phương lực lo-ren- Lo-ren-xơ Lực lorenxơ nguyên xơ nhân gây lực từ tác Vng góc với mặt phăng dụng dụngdụng lên đoạn chứa véc tơ vận tốc hạt dịng điện Vì quy tắc mang điện vec tơ cảm xác định chiều lực ứng từ điểm khảo sát lorenxơ suy từ b) Chiều lực lo-ren- quy tắc bàn tay dụng lên xơ đoạn dịng điện Do ta Xác định theo quy tắc bàn dùng quy tắc bàn tay trái tay trái để xác định chiều Nội dung: SGK lực từ tác dụng lên hạt Lưu ý: q>0 lực loerenxơ mang điện chuyển động chiều với chiều ngón - Khi áp dụng quy tắc từ trường tay bàn tay trái để xác định -Khi áp dụng quy tắc bàn q

Ngày đăng: 09/04/2021, 18:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w