1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vật lý THPT (112)

35 28 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • I. Điều kiện hoàn cảnh tạo ra sáng kiến

  • II. Mô tả giải pháp

  • 1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến

  • Thực trạng trước khi tạo ra sáng kiến (1)

  • 2. Mô tả giải pháp sau khi có sáng kiến

    • 2.1. Cơ sở lí luận của đề tài

      • 2.1.1. Bản chất của quá trình dạy học

      • 2.1.2. Dạy học theo chủ đề

      • 2.1.3. Dạy học với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề của người học

    • 2.2. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11

      • 2.2.1. Mục tiêu

      • 2.2.2.Phân tích một số nội dung kiến thức chủ đề “Cảm ứng điện từ”

  • Nội dung “Hiện tượng cảm ứng điện từ. Suất điện động cảm ứng”

  • Nội dung “Hiện tượng tự cảm”

    • 2.2.3. Thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đềphần “Cảm ứng điện từ”

    • 2.2.3.1.Ý tưởng tổ chức chủ đề

    • 2.2.3.2. Câu hỏi định hướng

    • 2.2.3.3. Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức

    • 2.2.3.4. Dự kiến tiến trình dạy học

  • (Dự kiến thời gian dạy học của chủ đề là 3 tuần, thời gian trên lớp là 8 tiết)

  • Nội dung “Hiện tượng cảm ứng điện từ”

Nội dung

“Tổ chức dạy học theo chủ đề phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục 3. Thời gian áp dụng sáng kiến Từ ngày 26 tháng 02 năm 2015 đến ngày 24 tháng 3 năm 2018

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … BÁO CÁO SÁNG KIẾN TỔ CHỨC DẠY HỌC THEO CHỦ ĐỀ PHẦN “CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ” VẬT LÍ 11 NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH Tác giả: … Trình độ chun mơn: Thạc sĩ Sư phạm Vật lí Chức vụ: Tổ trưởng chun mơn Nơi công tác:… …, ngày 25 tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “Tổ chức dạy học theo chủ đề phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến Từ ngày 26 tháng 02 năm 2015 đến ngày 24 tháng năm 2018 Tác giả Họ tên: … … Tỷ lệ đóng góp tạo sáng kiến: 100 % Đồng tác giả (nếu có) Khơng Đơn vị áp dụng sáng kiến Tên đơn vị: … MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT ĐC Đối chứng GV Giáo viên HS Học sinh PPDH Phương pháp dạy học PHT Phiếu học tập SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TT Thứ tự TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Hiện phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với bùng nổ thông tin khoa học làm cho kho tàng tri thức phát triển cách đáng kể Do đó, mâu thuẫn vốn có qũy thời gian dành cho việc dạy học nhà trường khối lượng kiến thức cần trang bị cho học sinh ngày trở nên gay gắt Để giải vấn đề cần đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện nếp tư sáng tạo người học, tính tích cực chủ động sáng tạo Từng bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh nhằm phát triển lực học sinh Xuất phát từ hình hình năm gần đây, Đảng Nhà nước đạo đổi giáo dục toàn diện như: Nghị số 29 – NQ/TW ngày 04/11/2013 Hội nghị trung ương khóa XI đổi toàn diện giáo dục đào tạo xác định quan điểm định hướng “ Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ người học; khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học tự cập nhật đổi tri thức, kỹ năng, phát triển lực Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, ý hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin truyền thông dạy học ”; Công văn số 5555/BGDĐT-GDTrH 08 tháng 10 năm 2014của Bộ Giáo dục Đào tạo hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn đổi phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá; tổ chức quản lí hoạt động chun mơn trường trung học/trung tâm giáo dục thường xuyên qua mạng Bên cạnh hàng năm Sở Giáo dục Đào tạo Nam Định có văn đạo cụ thể vấn đề đối phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá nhằm phát triển lực phẩm chất học sinh Từ đạo Đảng cấp quản lý Giáo dục thực tế dạy học ý thức muốn đáp ứng yêu cầu giáo dục thời đại bùng nổ thơng tin người thầy phải thực bắt tay vào việc đổi phương pháp dạy học tổ chức lại nội dung dạy học theo chủ đề Khi tổ chức nội dung dạy học thành chủ đề phải đảm bảo chuẩn kiến thức kĩ sử dụng phương tiện dạy học hiện, phương pháp dạy học tích cực để tổ chức hoạt động học tập cho học sinh tạo điều kiện cho học sinh phát huy hết khả trình học tập Trong chương trình mơn Vật lí lớp 11, chủ đề “Cảm ứng điện từ” chủ đề có kiến thức gắn liền với tượng vật lí sống, học sinh học tập phần có hội phát triển khả phát giải vấn đề, rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn Xuất phát từ lý đó, dựa văn đạo cấp đãxây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề phần“Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” II Mô tả giải pháp Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Thực trạng trước tạo sáng kiến (1) Qua tìm hiểu thực tế dạy học nội dung “Cảm ứng điện từ”; trao đổi với đồng nghiệp qua lần công tác tới trường rút số kết luận sau đây: -Thời gian tiết học gần không đủ cho hoạt động học học sinh theo tiến trình sư phạm phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến có sử dụng phương pháp dạy học tích cực nhiều trường hợp mang tính hình thức, đơi cịn máy móc dẫn đến hiệu quả, chưa thực phát huy tính tích cực học sinh, hiệu khai thác sử dụng phương tiện dạy học tài liệu bổ trợ theo phương pháp dạy học tích cực cịn chưa phù hợp; - Các hình thức kiểm tra kết học tập học sinh mang nặng tính đánh giá ghi nhớ học sinh chưa đánh giá khả vận dụng sáng tạo, kĩ thực hành giải vấn đề học sinh Qua nghiên cứu kế hoạch dạy học GV cho thấy câu hỏi GV đưa chủ yếu mang tính tái kiến thức, chưa kích thích tính chủ động sáng tạo HS, chưa khai thác tượng vật lí gắn liến với thực tiễn để tạo hứng thú cho HS Một số giáo viên chưa thực coi trọng kiến thức ứng dụng liên quan đến thực tiễn đời sống -Nhiều GV xác định mục tiêu tiết học dừng lại kiến thức, kĩ cần đạt mà chưa có mục tiêu thái độ định hướng phát triển lực - Khi dạy kiến thức chương, số GV chưa tổ chức hoạt động học tập cho học sinh mà chủ yếu thuyết trình, mơ tả, chí có số Tìm hiểu thực trạng phần dựa phiếu thăm dò giáo viên (Phụ lục 1) GV mơ tả thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ; thí nghiệm tượng tự cảm Các GV chủ yếu nêu định nghĩa, công thức yêu cầu học sinh học thuộc để áp dụng tính tốn tập định lượng - Chỉ có số GV yêu cầu học sinh tìm kiếm, thiết kế, chế tạo mơ hình máy phát điện xoay chiều - 100% GV thực kiểm tra, đánh giá kết học tập HS theo quy định Đặc biệt khơng có GV cho HS tham gia tự đánh giá đánh giá HS khác Qua kiểm tra, dự trao đổi trực tiếp với HS, đề đồng nghiệp nhận thấy - Đa số HS thụ động, ngồi nghe giảng, đặt câu hỏi với GV vấn đề học Do đó, kiến thức em lĩnh hội không chắn Sau học xong tuần, em quên kiến thức học; - Trong tượng cảm ứng điện từ: Do khơng phân tích tượng vật lí nên khó khăn xác định chiều dòng điện cảm ứng theo định luật Len- xơ; - Kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá), kĩ thu thập xử lí thơng tin, kĩ làm việc nhóm, kĩ thí nghiệm sử dụng phương tiện học tập đại hạn chế, khả diễn đạt chưa tốt +Nguyên nhân thực trạng Theo quan điểm cá nhân, để tồn thực trạng nguyên nhân sau: - Về PPDH GV: Khi dạy học nội dung kiến thức “Cảm ứng điện từ”, số GV chưa tổ chức hoạt động học tập cho học sinh, chưa quan tâm sát tới đối tượng học sinh để biết khó khăn học sinh cịn vướng mắc, GV chủ yếu thuyết trình nói cho hết nội dung kiến thức SGK yêu cầu học sinh học thuộc cách máy móc để vận dụng làm tốn theo kiểu áp dụng cơng thức, mà khơng có toán liên quan đến thực tế; - Các kiến thức giáo viên truyền đạt cho học sinh chưa làm cho HS thấy mối liên kết kiến thức vận dụng kiến thức vào thực tế; - Về phương pháp học tập HS: Vẫn nặng nghe ghi nhớ tái HS chưa quen với làm việc chủ động, tích cực Ngồi việc học học sinh cịn mang nặng tính đối phó với đợt kiểm tra, thi nên chưa khuyến khích cách học thơng minh sáng tạo tự chủ; -Việc đánh giá GV cịn chưa hợp lý (Chủ yếu thơng qua kết học sinh kì thi, kiểm tra) làm cho GV ngại thay đổi; +Một số giải pháp nhằm khắc phục thực trạng Để khắc phục tồn theo quan điểm chúng tơi cần có điều kiện, giải pháp sau: - Cần chủ động tổ chức học xung quanh chủ đề gắn với thực tiễn, vận dụng dạy học theo chủ đề nội dung kiến thức; - Tăng cường vận dụng linh hoạt PPDH tích cực vào dạy để đảm bảo tiết dạy người GV thực người tổ chức điều khiển hoạt động học sinh.Chủ động tạo môi trường học tập thân thiện hơn; - GV chủ động thiết kế hoạt động học tập học sinh xuất phát từ tình thực tiễn sau giúp học sinh sử dụng kiến thức vừa học để giải thích tượng liên quan đến thực tiễn; - Có kế hoạch sử dụng thiết bị thí nghiệm, thực hành cách hiệu quả, tăng cường việc chế tạo thiết bị đơn giản phục vụ cho dạy học; -Tăng cường hướng dẫn HS làm đồ dùng phục vụ cho học; - Đổi đánh giá dạy GV, tập trung vào đánh giá việc tổ chức điều khiển hoạt động học tập tích cực HS Ở tơi phân tích khó khăn, hạn chế nguyên nhân đề xuất số giải pháp khắc phục Kiến thức cảm ứng điện từ quan trọng, song tổ chức dạy học thực tế nêu việc tiếp thu lĩnh hội kiến thức học sinh không chắn, nhanh quên Vậy làm để học xong phần cảm ứng điện từ, học sinh có kiến thức vững vận dụng để giải thích tượng thực tiễn đời sống, bên cạnh thơng qua thời gian học học sinh rèn luyện kĩ làm thí nghiệm thực hành, phát triển lực giải vấn đề.Từ thực tế phân tích trên, qua việc nghiên cứu lí thuyết dạy học theo chủ đề kết hợp với văn đạo cấp trên, xây dựng kế hoạch dạy học theo chủ đề nội dung “Cảm ứng điện từ” Vật lí lớp 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề cho học sinh Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Cơ sở lí luận đề tài 2.1.1 Bản chất trình dạy học Quá trình dạy học trình lãnh đạo, tổ chức, điều khiển người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức - học tập nhằm thực nhiệm vụ dạy học.[4, tr 139] 2.1.2 Dạy học theo chủ đề Khái niệm dạy học theo chủ đề Là mô hình dạy học mà nội dung xây dựng thành chủ đề có ý nghĩa thực tiễn thể rõ mối liên hệ kiến thức môn học kiến thức liên môn, liên lĩnh vực (chủ đề tích hợp) để học sinh phát triển ý tưởng cách toàn diện [5, tr.181] Mục tiêu dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề hướng tới mục tiêu giáo dục tích cực quan trọng cho phát triển lâu dài cá nhân như: - Sự phát triển hiểu biết khoa học; - Hiểu biết tiến trình khoa học rèn luyện kĩ giải vấn đề theo tiến trình khoa học (phát vấn đề, đề xuất giải pháp, thực giải pháp trình bày kết quả); - Rèn luyện kĩ tư bậc cao phân tích – tổng hợp, đánh giá, sáng tạo; - Rèn luyện kĩ sống làm việc như: ngôn ngữ, hợp tác… Đặc điểm dạy học theo chủ đề Dạy học theo chủ đề có đặc điểm sau: - Mang tính tích hợp; Sự tích hợp hiểu xếp, pha trộn, đan xen, vào hoạt động, chức thể thống Trong đó, trọng tích hợp mơn học tức làm cho nội dung kiến thức gần hơn, quan hệ chặt chẽ học sinh có nhìn tổng thể hơn, tư logic từ rèn luyện nhiều Ngồi kể đến tích hợp liên mơn Tích hợp liên môn tiếp cận nội dung sử dụng phương pháp ngôn ngữ nhiều môn học, nhiều lĩnh vực khác để nghiên cứu chủ đề Đó kết hợp nội dung kiến thức nhiều môn học khác nhà trường theo cách thức Ví dụ tích hợp giáo dục an tồn giao thơng, mơi trường, vấn đề lượng sử dụng lượng, nội dung kiến thức tốn học, hóa học, tin học, vào vật lí nhằm làm cho kiến thức gần hơn, hỗ trợ hơn, làm cho kiến thức gần với thực tế từ tăng khả hiệu sử dụng kiến thức vào giải vấn đề thực tiễn - Mang tính thực tiễn; - Mang tính hợp tác Chính nội dung học tập mang tính thực tiễn hình thức học tập chủ yếu theo nhóm nên tạo cho học sinh hứng thú, đồng thời với việc thực nhiệm vụ giao thân học sinh tự tìm tịi, tự đưa phương án giải quyết, tự thu thập xử lí thơng tin, tự khám phá, tức phát huy tốt tính tích cực, tự lực, sáng tạo học sinh tạo điều kiện tốt cho họ rèn luyện kĩ tư bậc cao (phân tích, tổng hợp, đánh giá), giúp họ tiếp cận với tiến trình khoa học giải vấn đề [5, tr.183] Các nội dung tổ chứctheo chủ đề Nội dung học theo dạy học theo chủ đề khơng cấu trúc hồn hảo sẵn sàng giáo viên quan niệm dạy học truyền thống Kiến thức mà học sinh thu định phần quan trọng nỗ lực thân học sinh Quá trình học tập dạy học theo chủ đềnhìn chung khơng phải trình tham gia xây dựng nội dung học tập cấu trúc sẵn quan niệm dạy học truyền thống Nội dung cung cấp cho học sinh nhiều hình thức hỗ trợ khác tùy thuộc vào điều kiện, hoàn cảnh đặc điểm đối tượng học sinh, lĩnh hội nội dung học thực trình tham gia vào thực nhiệm vụ học tập cá nhân nhóm Các giai đoạn tổ chức dạy học theo chủ đề Trong dạy học theo chủ đề, giáo viên thực cơng việc theo giai đoạn để tổ chức hoạt động nhận thức người học: [5, tr.184] Chọn chủ đề, xác định ý tưởng tổ chức chủ đề (ý nghĩa th Xác định mục tiêu chủ đề (mục tiêu nhận Xây dựng tập trước, sau học chủ đề, giao cho học sinh chuẩn bị tài liệu hỗ trợ học Tổ chức nhóm học tập để thực c Tổ chức hoạt động lớp để: nhóm trình bày, th Đánh giá trình đánh giá kết học tập học si + Xác định chủ đề dạy học Giai đoạn chọn chủ đề dạy học giai đoạn quan trọng mơ hình dạy học Trước tiên, giáo viên phải người lựa chọn chủ đề (tức cần xem nội dung kiến thức tích hợp thành chủ đề tổ chức dạy học theo mơ hình chủ đề cách thuận lợi), phải xác định nội dung kiến thức mà học sinh cần chiếm lĩnh dạy học chủ đề, để gắn vào ứng dụng đời sống, kĩ thuật nhìn thấy rõ ý nghĩa thực tiễn, ý nghĩa khoa học chủ để Bởi giáo viên cần: 10 ec = − ∆Φ ∆t ec = − N ∆Φ ∆t ;( mạch điện khung dây có N vịng dây) Nội dung “Hiện tượng tự cảm” - Khi từ thông qua mạch kín biến thiên, mạch xuất dòng điện cảm ứng Một dòng điện biến thiên sinh xung quanh từ trường biến thiên, khoảng thời gian dòng điện biến thiên mạch xuất dịng điện cảm ứng, ta gọi tượng tự cảm Như tượng tự cảm tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây - Xét mạch điện có dịng điện i chạy qua Từ thơng qua diện tích mạch tỉ lệ với từ trường dịng điện sinh Từ trường lại tỉ lệ với cường độ dịng điện Vậy từ thơng qua diện tích giới hạn mạch điện tỉ lệ với cường độ dịng điện i mạch đó: Φ = Li (L hệ số tự cảm mạch điện) e tc = −L - Biểu thức suất điện động tự cảm ∆i ∆t Nội dung “Năng lượng từ trường” - Xuất phát từ thí nghiệm tượng tự cảm khẳng định ống dây mang dịng điện ống dây có lượng Vì ống dây có dịng điện ống dây có từ trường Do ta coi lượng tích trữ ống dây lượng từ trường ống dây - Năng lượng ống dây có dịng điện (Hướng dẫn học sinh đọc thêm) Nội dung “Dòng điện Fu -cơ” - Dịng điện Fu-cơ dịng điện cảm ứng, dịng điện cảm ứng bên vật dẫn dạng khối, khối vật dẫn chuyển động từ trường hay đặt từ trường biến đổi theo thời gian - Đặc tính chung dịng Fu-cơ tính chất xốy 21 - Ứng dụng dịng Fu-cơ: Làm nóng vật dẫn dịng Fu-cơ, ví dụ nấu chảy kim loại, làm nóng nồi nấu thức ăn bếp từ; làm tắt nhanh dao động kim dụng cụ đo analog - Các trường hợp dịng Fu-cơ có hại cần giảm cường độ: Nhiều thiết bị điện có cấu tạo dạng lõi sắt đặt ống dây có dịng điện xoay chiều chạy qua Lõi sắt có tác dụng làm tăng cường từ trường Dòng điện ống dây biến đổi theo thời gian nên lõi sắt xuất dòng Fu-cơ Sự xuất dịng Fu-cơ trường hợp có hại, nhiệt lượng tỏa dịng Fu-cơ làm cho lõi sắt bị nóng làm hỏng máy Dịng Fu-cơ ln có xu hướng chống lại nguyên nhân gây nó, trường hợp động điện, chống lại chuyển động quay động Do đó, làm giảm cơng suất động Để giảm cường độ dịng Fu-cơ trường hợp người ta không dùng lõi sắt dạng khối liền, mà người ta dùng thép silic mỏng ghép cách điện với 2.2.3 Thiết kế kế hoạch dạy học theo chủ đềphần “Cảm ứng điện từ” 2.2.3.1.Ý tưởng tổ chức chủ đề 22 Tại mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến dịng điện xoay chiều dịng điện lấy Hiện 23 2.2.3.2 Câu hỏi định hướng Câu hỏi khái quát -Trong sống hàng ngày, có thiết bị hoạt động dựa nguyên lí tượng cảm ứng điện từ? Câu hỏi học -Trong điều kiện từ trường sinh dòng điện? - Tại mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp dịng điện xoay chiều dòng điện lấy cuộn thứ cấp dịng xoay chiều có hiệu điện lớn hay nhỏ so hiệu điện cuộn sơ cấp? Câu hỏi nội dung - Ngồi nam châm cịn có sinh từ trường hay khơng? - Có cách làm cho số đường sức gửi qua diện tích giới hạn khung dây kín biến thiên? - Từ thơng gì? -Từ thơng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Dòng điện cảm ứng gì? -Hiện tượng cảm ứng gì? - Chiều dòng điện cảm ứng tuân theo quy luật nào? 24 - Suất điện động cảm ứng gì? Suất điện động cảm ứng phụ thuộc vào yếu tố nào? - Hiện tượng tự cảm gì? - Nêu số ví dụ tượng tự cảm? - Biểu thức tính từ thơng qua diện tích mạch từ trường dịng điện mạch sinh ra? -Nêu biểu thức tính suất điện động tự cảm? - Nêu biểu thức tính lượng cuộn dây mang dịng điện? - Từ thơng biến thiên gửi qua khối vật dẫn có làm xuất dịng điện cảm ứng khơng? Nêu tính chất dịng điện Fu- cơ? Dịng điện Fu- có lợi hay có hại? 2.2.3.3 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức 25 - Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Hiện tượng cảm ứng điện từ” - Điều kiện xuất dòng điện c - Tính chất đường sức từ: Nơ - Máy biến gồm hai cuộn dây Nếu đ Tồn xung quanh cuộn dây mang dòng + Đèn sáng, mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều, cuộn sơ cấp có dịng điện xo + Số đường sức từ (từ thông)gửi qua tiết diện cuộn thứ cấp b 26 -Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức “Các định luật dòng điện cảm ứng” - Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức: “Hiện tượng tự cảm” Φ - Tồn xung quanh dịng điện có từ trường (Độ lớn cảm ứng từ điện từ trường dòng điện gây - Một dòng điện biến thiên sinh xung quanh từ trường biến thiên Trong thời gian dịng điệnbiến thiên mạch có sinh dịng điện cảm ứng kh Xét cuộn dây, hai đầu cuộn dây nối với điện kế Đặt cuộn dây từ trường nam ch Giả thuyết: Trong thời gian dòng điện biến thiên mạch có sinh dịng điện cảm ứng Hệ quả:Nếu đóng ngắt khóa K mạch điện cường độ dịng điện mạch thay đổi suy t - Đóng khóa K: i tăng suy ic ngược chiều với i - Ngắt khóa K: i giảm suy ic chiều với i Φ ∆ Hiện tượng cảm ứng điện từ mạch điện biến đổi dịng điện mạch gây 27 Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức“Suất điện động tự cảm” - Tồn xung quanh dịng điện có từ trường (Độ lớn cảm ứng từ điện từ trường dịng điện gây - Từ thơng qua diện tích mạch tỉ lệ với từ trường dòng điện sinh thơng gửi quaqua mạch cóSphụ thuộc dịngđiệnkín điện biến thiên, mạc - KhiTừ từ thơng tiếtkín diện giới vào hạn cường mộtđộmạch không? Suất điện động cảm ứng xuất mạch kín phụ thuộc vào yếu tố nào? - Từ mối quan hệ từ thông qua mạch điện với từ trường, định luật Fa-ra- cảm ứng điện từ ∆Φ ∆i etc = − = −L ∆t ∆t - Tấm nhơm dao động khơng khí, nhơm dao động từ trường với cách kích thích, tro - Khối vật dẫn đặt từ trường biến thiên nam châm điện khối vật dẫn xuất dòng điện cảm ứn Sơ đồ tiến trình khoa học xây dựng kiến thức: “Dịng điện Fu-cơ” Khi từ thông gửi qua TN1: Con lắc gồm nhôm gắn với than TN2: Nếu nhôm bị xẻ rãnh cắt ngang chiề TN3: Khối kim loại đặt từ trường biến th tiết diện S giới hạn mạch điện kín ∆i = −L ∆t mạch xuất dòng điện cảm ứng, vật khối vật dẫn đặt từ trường biến thiên chuyển động từ tc trường khối vật dẫn có dịng điện khơng? Nếu có - Dòng điện cảm ứng xuất khối vật d đặc điểm sao? - Dịng điện Fu- dịng điện xốy - Gây hiệu ứng tỏa nhiệt Jun – Len-xơ 28 -Gây lực hãm điện từ lên khối vật dẫn chuyển e 2.2.3.4 Dự kiến tiến trình dạy học (Dự kiến thời gian dạy học chủ đề tuần, thời gian lớp tiết) Nội dung “Hiện tượng cảm ứng điện từ” + Chuẩn bị GV: - Tài liệu phục vụ cho việc tổ chức hoạt động học tập HS; - Các thí nghiệm tượng cảm ứng điện từ; - Máy tính, máy chiếu vật thể; - Phiếu học tập PHT 1; PHT 2; PHT PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: …………………………… Nhóm:…………………………… -Hãy tìm máy biến thế, tháo dỡ nghiên cứu cấu tạo, vẽ lại sơ đồ cấu tạo -Hãy phận máy biến thế? ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… -Hãy thảo luận đưa cách vận hành máy biến thế? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Từ quan sát, thảo luận cấu tạo, cách vận hành máy biến đặt câu hỏi liên quan đến cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến thế? ………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… 29 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP2 Họ tên:……………………………… Nhóm:…………………………… - Hãy nêu điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây kín ? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Nếu mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến dòng điện xoay chiều từ trường cuộn dây gây có thay đổi không? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………… - Hãy cho biết số đường sức từ gửi qua tiết diện cuộn thứ cấp có thay đổi khơng? Tại sao? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………… - Dựa vào vấn đề giải thích xuất dịng điện cảm ứng cuộn thứ cấp máy biến thế? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… PHIẾU HỌC TẬP Họ tên: …………………………… Nhóm:…………………………… 30 - Khi nghiên cứu hoạt động máy biến áp biết từ trường vị trí đặt khung dây thay đổi số đường sức gửi qua tiết diện khung dây thay đổi Vậy cách cịn có cách khác để làm thay đổi số đường sức từ gửi qua tiết diện khung dây khơng? Hãy đề xuất phương án thí nghiệm kiểm chứng? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương án 1: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thí nghiệm kiểm chứng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Phương án 2: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… Thí nghiệm kiểm chứng: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… - Có thể thay khái niệm “Số đường sức từ gửi qua cuộn dây” khái niệmđược hình thành từ yếu tố khơng? Nếu có đề xuất phương án ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… + Chuẩn bị học sinh - Nghiên cứu lại tài liệu SGK trung học sở để trả lời câu hỏi “Điều kiện xuất dòng điện cảm ứng?” - Tìm máy biến thế, tháo dỡ, nghiên cứu cấu tạo, vẽ lại sơ đồ cấu tạo tìm hiểu ngun tắc hoạt động Hoạt động tìm hiểu tượng cảm ứng điện từ TT Bước Nội dung 31 Nêu tình GV: Tổ chức cho HS tìm hiểu cấu tạo máy biến huống, phát hướng dẫn HS đặt câu hỏi liên quan vấn đề đến cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến - Tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận PHT - Tổ chức cho HS thảo luận câu hỏi đặt phát biểu vấn đề cần nghiên cứu cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến - Thống phát biểu câu hỏi vấn đề cấu tạo nguyên tắc hoạt động máy biến thế: +Tại mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp hiệu điện xoay chiều dịng điện lấy cuộn thứ cấp dòng điện xoay chiều, có hiệu điện lớn nhỏ hiệu điện hai đầu cuộn sơ cấp ? + Tại lõi thép lại có cấu tạo gốm thép mỏng ghép cách điện với nhau? Giải vấn đề - Hai câu hỏi có tính định hướng nghiên cứu cho chủ đề, hoạt động tổ chức cho HS tìm hiểu mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến thếdòng điện xoay chiều cuộn thứ cấp có dòng điện xoay chiều GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận trả lời PHT 2; trình HS thảo luận nhóm GV kiểm tra hoạt động nhóm trợ giúp hoạt động nhóm có khó khăn - Hãy nêu điều kiện để xuất dòng điện cảm ứng cuộn dây kín ? - Nếu mắc vào hai đầu cuộn sơ cấp máy biến dòng điện xoay chiều từ trường cuộn dây gây có thay đổi khơng? Tại sao? - Hãy cho biết số đường sức từ gửi qua tiết diện 32 cuộn thứ cấp có thay đổi khơng? Tại sao? - Dựa vào vấn đề giải thích xuất dòng điện cảm ứng cuộn thứ cấp(cuộn thứ cấp nối với tải tiêu thụ để tạo thành mạch kín)của máy biến thế? Báo cáo thảo - GVtổ chức cho HS báo cáo kết làm việc nhóm GV xác nhận xét làm việc HS xác nhận luận hợp kiến thức “Số đường sức từ gửi qua cuộn thứ cấp thay thức hóa kiến đổi làm xuất dòng điện xoay chiều cuộn thứ thức cấp” Hiện tượng xuất dòng điện cảm ứng gọi tượng cảm ứng điện từ Hoạt động tìm hiểu khái niệm “Từ thơng” TT Bước Nội dung Nêu tình -GV đặt vấn đề - Xuất phát từ việc nghiên cứu hoạt động máy biến huống, phát vấn đề phát biểu vấn đề cần nghiên cứu thế, ta thấy từ trường vị trí đặt cuộn dây (khung dây) thay đổi số đường sức từ gửi qua cuộn dây thay đổi Vậy ngồi cách cịn có cách khác để làm cho số đường sức từ gửi qua cuộn dây biến thiến không? -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm thảo luận PHT3;trong q trình HS thảo luận nhóm GV kiểm tra hoạt động nhóm trợ giúp hoạt động nhóm có khó khăn - GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc 33 nhóm,và thảo luận thống kết “Có thể làm thay đổi số đường sức từ gửi qua tiết diện khung dây cách làm thay đổi diện tích khung dây, làm thay đổi góc tạo vectơ cảm ứng từ vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây” thống phương án làm thí nghiệm kiểm chứng Giải vấn đề -GV Tổ chức cho HS hoạt động nhóm làm thí nghiệm kiểm chứng TN1: Mắc khung dây với điện kế G, đặt vào từ trường nam châm hình chữ U, sau làm thay đổi diện tích khung dây, quan sát số điện kế G TN2:Mắc khung dây với điện kế G, đặt vào từ trường nam châm hình chữ U, sau cho khung dây quay, quan sát số điện kế G Báo cáo thảo luận hợp thức hóa kiến thức -GV tổ chức cho HS báo cáo kết làm việc theo nhóm -GV xác nhận làm việc HS xác nhận số đường sức từ gửi qua tiết diện α α khung dây phụ thuộc vào B, tiết diện S, cos (Với góc tạo vectơ pháp tuyến mặt phẳng khung dây ur B ); - Có thể thay khái niện số đường sức khái niệm dựa yếu tố B, S, cos α đólà Φ = BScos α người ta gọi từ thơng - Đơn vị (Wb) 34 - Ý nghĩa từ thông: Dùng để diễn tả số đường sức xuyên qua diện tích 35 ... VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến “Tổ chức dạy học theo chủ đề phần “Cảm ứng điện từ” Vật lí 11 nhằm phát triển lực giải vấn đề học sinh” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến Giáo dục Thời gian áp dụng sáng kiến. .. SGK Sách giáo khoa SGV Sách giáo viên TT Thứ tự TN Thực nghiệm THPT Trung học phổ thông BÁO CÁO SÁNG KIẾN I Điều kiện hoàn cảnh tạo sáng kiến Hiện phát triển nhanh chóng khoa học kỹ thuật với... viên thành cơng có kinh nghiệm dạy học dày dạn phải ngạc nhiên, họ có khả điều kiện tiếp cận tốt với thơng tin mới) Vì thế, dạy học cần cố gắng tận dụng tối đa kiến thức, kinh nghiệm, kĩ có sẵn

Ngày đăng: 09/04/2021, 15:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w