sáng kiến kinh nghiệm vật lý THPT (105)

73 35 1
sáng kiến kinh nghiệm vật lý THPT (105)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến: “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học bài kính thiên văn thuộc vật lí lớp 11 trung học phổ thông” 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Vật lí.

SỞ GIÁO DỤC – ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … BÁO CÁO SÁNG KIẾN TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG HỌC TẬP TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO GẮN VỚI DẠY HỌC BÀI KÍNH THIÊN VĂN VẬT LÍ 11 TRUNG HỌC PHỔ THƠNG Tác giả: … Trình độ chun mơn: Thạc sĩ LL&PP Chức vụ: Giáo viên Nơi công tác: Trường THPT … …, tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học kính thiên văn thuộc vật lí lớp 11 trung học phổ thông” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Môn Vật lí Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ tháng năm 2016 đến tháng năm 2018 Tác giả: Họ tên: … Năm sinh: … Đơn vị áp dụng sáng kiến: Tên đơn vị : … MỤC LỤC I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN II MÔ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Mô tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2 Xác định mục tiêu, yêu cấu cần đạt hoạt động 2.1.1.1 Mục tiêu 2.1.1.2 Các yêu cầu cần đạt 2.1.3 Đặc điểm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 13 2.1.3.1 Nội dung hoạt động 13 2.1.3.2 Quy mô tổ chức 15 2.1.3.3 Địa điểm tổ chức 16 2.1.3.4 Hình thức tổ chức 16 2.1.3.5 Tính địa phương 17 2.1.3.6 Những ưu điểm hoạt động trải nghiếm sáng tạo 18 2.2 Mô tả giải pháp sau có sáng kiến .20 2.2.1 Xác định nội dung hoạt động 20 2.2.2 Xác định quy mô tổ chức lực lượng tham gia hoạt động .21 2.2.3 Xác định địa điểm tổ chức 22 2.2.4 Hình thức phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo 22 2.2.5 Thiết lập tiến trình thực 24 2.2.6 Đánh giá hoạt động 24 2.2.7 Dự trù kinh phí 25 Xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học kính thiên văn thuộc vật lí lớp 11 trung học phổ thông 26 3.1 Xây dựng kế hoạch 26 3.1.1 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động 26 3.1.1.1 Mục tiêu 26 Trang 3.1.1.2 Yêu cầu cần đạt 26 3.1.2 Xác định nội dung hoạt động 27 3.1.2.1 Hoạt động tìm hiểu kính thiên văn lớp 27 3.1.2.2 Hoạt động chế tạo kính thiên văn nhà .28 3.1.2.3 Hoạt động trải nghiệm sử dụng kính thiên văn 29 3.1.3 Xác định quy mô tổ chức lực lượng tham gia hoạt động .29 3.1.4 Xác định địa điểm thời gian tổ chức 30 3.1.5 Hình thức tổ chức .30 3.1.6 Phương pháp tổ chức 30 3.1.7 Lên kế hoạch tiến trình tổ chức 31 3.1.8 Xây dựng công cụ đánh giá 31 3.1.9 Lập dự trù kinh phí 32 3.2 Tiến trình thực hoạt động 32 3.2.1 Công tác chuẩn bị .32 3.2.2 Tiến trình thực 34 3.2.2.1 Hoạt động tìm hiểu kính thiên văn lớp 34 3.2.2.2 Hoạt động chế tạo kính thiên văn nhà .37 3.2.2.3 Hoạt động trải nghiệm sử dụng kính thiên văn 41 3.3 Kết thực nghiệm sản phẩm 47 3.3.1 Sản phẩm 47 3.3.2 Hoạt động trải nghiệm ngắm trăng số vật thể 49 3.3.3 Kết đánh giá hoạt động 55 3.3.3.1 Đánh giá cá nhân học sinh 55 3.3.3.2 Đánh giá tập thể 57 III HIỆU QUẢ DO SÁNG KIẾN ĐEM LẠI .57 Hiệu kinh tế 57 Hiệu xã hội 58 Tính kế thừa, điểm mới, hướng phổ biến, áp dụng đề tài 59 Đề xuất, kiến nghị .61 IV CAM KẾT KHÔNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN 62 Trang TÀI LIỆU THAM KHẢO .63 PHỤ LỤC 65 Trang DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Số thứ tự 10 11 Viết dầy đủ Cơng nghiệp hóa- đại hóa Hoạt động Giáo dục Giáo viên Học sinh Khoa học- kĩ thuật Nhà xuất Trung học sở Trung học phổ thông Trải nghiệm sáng tạo Phương pháp dạy học Viết tắt CNH- HĐH HĐ GD GV HS KH- KT NXB THCS THPT TNST PPDH BÁO CÁO SÁNG KIẾN I ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN Trong năm gần lộ trình đổi đồng phương pháp dạy học kiểm tra, đánh giá trường phổ thông theo định hướng phát triển lực học sinh tinh thần Nghị 29 - NQ/TW đổi bản, toàn diện Trang giáo dục đào tạo, sau Quốc hội thông qua vào bước vận dụng Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể mà Bộ GD&ĐT ban hành năm 2015 2017 chương trình giáo dục Việt Nam có nhiều thay đổi lớn theo định hướng phát triển phẩm chất lực cho người học Một thay đổi lớn đưa vào chương trình giáo dục hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo áp dụng cho cấp học Điều cho thấy tầm quan trọng môn học này, với vài năm trở lại đạo Bộ GD&ĐT sở giáo dục tổ chức nhiều đợt tập huấn tổ chức HĐ TNST cho học sinh Tuy nhiên số lượng giáo viên tiếp cận chưa nhiều số lượng giáo viên cử tập huấn chiếm tỉ lệ ít, thời gian chuẩn bị để xây dựng, tổ chức HĐ TNST tốn nhiều thời gian dẫn tới tâm lí ngại áp dụng giáo viên tập huấn trường phổ thông Về mặt lý luận HĐ TNST xuất phát từ yêu cầu mục tiêu dạy học phát triển lực, phẩm chất cho học sinh, đòi hỏi phải tăng cường yêu cầu học sinh vận dụng kiến thức tổng hợp vào giải vấn đề thực tiễn đời sống gia đình, nhà trường cộng đồng Khi giải vấn đề thực tiễn, bao gồm tự nhiên xã hội, đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức tổng hợp, liên quan đến nhiều môn học, kĩ khác mà mơn học khác khó có điều kiện tiếp cận phát triển Mơn Vật lí mơn khoa học thực nghiệm có ứng dụng vào thực tế nhiều, gắn bó mật thiết với vấn đề tự nhiên, xã hội, qui luật, đặc tính mơi trường xung quanh Việc xây dựng HĐ TNST gắn liền với môn Vật lí thực tế, vừa đảm bảo hồn thiện mục tiêu giáo dục, vừa nâng cao lực học sinh giáo viên Chính sau vài năm thực tế dạy học chương trình Vật lí THPT đứng trước đổi tồn ngành nói chung mơn Vật lí nói riêng chọn đề tài: “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học kính thiên văn vật lí lớp 11 trung học phổ thơng” làm đề tài nghiên cứu II MƠ TẢ GIẢI PHÁP Mô tả giải pháp trước tạo sáng kiến Trang Việc xây dựng hoạt động trải nghiệm gắn với mơn Vật lí thực tế gặp nhiều khó khăn: Thứ nhất, Bộ giáo dục ban hành khung chương trình sách giáo khoa, giáo trình phục vụ cho tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo chưa ban hành, việc tập huấn chuyên đề dừng lại mức định hướng, thực hành phạm vi lớp tập huấn Thứ hai, để xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đòi hỏi giáo viên phải nhiều thời gian, công sức nguồn lực, với am hiểu thực tế xã hội, tự nhiên mơn học có liên quan Trong điều kiện thực sở đào tạo, trường, sở xã hội có liên quan chứa đựng nhiều vướng mặc từ nhiều phía Thứ ba, học sinh trường phổ thông đặc biết trường khu vực nông thơn, tính độc lập, tự tin cịn thiếu, việc tiếp cận với cách học trở thành rào cản thiếu kĩ năng, đặc biệt kĩ công nghệ thông tin để khai thác vấn đề cịn hạn chế, khơng dám phản biện vấn đề mở Thứ tư, vấn đề người cách thi cử Mặc dù có động thái tích cực từ Bộ giáo dục, từ cục khảo thí kiểm định chất lượng, năm gần để đánh giá lực thực tế, tích hợp nhiều mơn học nhìn chung đề thi mang nặng kiến thức, đặc biệt mơn Vật lí, kiến thức tốn q nhiều chí khó nhiều đánh đố học sinh mà biện pháp đỡ “ đau đầu” khoanh cho xong chuyện Do để đảm bảo chất lượng giáo viên đứng lớp chưa thể mạnh dạn đáp ứng theo thực tế Bên cạnh đó, trì trệ suy nghĩ thầy cô ảnh hưởng nhiều tới việc tăng cường tính thực tế mơn học đưa môn học vào sống Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo Theo dự thảo chương trình giáo dục phổ thông tổng thể Bộ GD&ĐT ban hành tháng 4/2017 thì: “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động giáo dục, Trang học sinh dựa tổng hợp kiến thức nhiều lĩnh vực giáo dục nhóm kỹ khác để trải nghiệm thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình tham gia hoạt động phục vụ cộng đồng hướng dẫn tổ chức nhà giáo dục, qua hình thành phẩm chất chủ yếu, lực chung số lực thành phần đặc thù hoạt động này: lực thiết kế tổ chức hoạt động; lực thích ứng với biến động nghề nghiệp sống.” Trong giai đoạn giáo dục hoạt động trải nghiệm sáng tạo sinh hoạt tập thể, dự án học tập, hoạt động xã hội, thiện nguyện, hoạt động lao động, loại hình câu lạc khác nhau, Trong học sinh vừa người tham gia, vừa người kiến thiết tổ chức hoạt động cho mình, qua biết cách tích cực hoá thân, khám phá, điều chỉnh thân, cách tổ chức hoạt động, tổ chức sống làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Từ học sinh bắt đầu xác định lực, sở trường chuẩn bị số lực người lao động tương lai người cơng dân có trách nhiệm Trong giai đoạn giáo dục định hướng nghề nghiệp hoạt động trải nghiệm sáng tạo dựa hoạt động giai đoạn trước mang tính phân hóa cao hơn, trọng hình thành lực định hướng nghề nghiệp Học sinh đánh giá lực, sở trường, hứng thú liên quan đến nghề nghiệp; rèn luyện phẩm chất lực để thích ứng với nghề nghiệp mai sau 2.1.2 Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt hoạt động 2.1.2.1 Mục tiêu Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước hết hoạt động học tập, nên mục tiêu phải đồng với mục tiêu giáo dục chung chương trình giáo dục Chính mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải thỏa mãn yêu cầu sau: + Mục tiêu cần phải phù hợp với mục tiêu giáo dục đối tượng tham gia, cấp học khác mục tiêu giáo dục khác nhau, nên mục tiêu hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức cho cấp học khác Trang + Mục tiêu cần phải thỏa mãn với mục tiêu chung trình giáo dục Tức nhằm hình thành phát triển phẩm chất nhân cách, lực tâm lý – xã hội ;giúp người học tích lũy kinh nghiệm riêng phát huy tiềm sáng tạo cá nhân mình, làm tiền đề cho cá nhân tạo dựng nghiệp với sống hành phúc sau 2.1.2.2 Các yêu cầu cần đạt Hoạt động trải nghiệm sáng tạo với ưu giúp người học hình thành tốt phẩm chất, lực cần có mà q trình giáo dục hướng tới là: - u cầu cần đạt phẩm chất: + Yêu đất nước: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cách tổ chức hoạt động học tập cụ thể gắn liền với thực tiễn sống, với địa phương, người từ giúp cho người học có nhìn cụ thể giá trị văn hóa truyền thống quê hương đất nước Từ giúp người thêm yêu quý, tự hào cần thiết phải có trach nhiệm gìn giữ phát huy truyền thống tốt đẹp Đó phẩm chất yêu nước cần đạt trình giáo dục + Yêu người: mà biểu tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn hành vi bạo lực, chủ động tích cực vận động người khác tham gia hoạt động từ thiện hoạt động phục vụ cộng đồng Bên cạnh đó, tơn trọng khác biệt lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, đa dạng văn hóa cá nhân, có ý thức học hỏi văn hóa giới Đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo hoạt động học đưa người học vào sống, từ giúp người học dễ dàng nhận vấn đề tiêu cực tích cực xã hội, hướng dẫn định hướng người tổ chức em nhận thức rõ nét tình yêu người, xây dựng cho lịng bao dung vị tha + Chăm học: Khi tham gia vào hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người học phải tự chủ việc xây dựng, thiết kế hoạt động định hướng chung người tổ chức Để làm điều em phải có kiến thức định, giao tiếp, phân chia công việc, xác định nhiệm vụ Khi thực Trang Sáng kiến cung cấp bước cụ thể để tổ chức HĐ TNST cho học sinh, từ rút ngắn thời gian tìm hiểu tài liệu, xây dựng HĐ TNST khác cho giáo viên, nhà giáo dục, sở giáo dục tỉnh tồn quốc có nhu cầu Từ giảm nhiều thời gian, chi phí cho giáo viên, nhà giáo dục sở giáo dục nói chung tìm hiểu tổ chức HĐ TNST tương tự Sáng kiến nêu lên kinh nghiệm tổ chức HĐ TNST mơn Vật lí, từ góp chút kinh nghiệm để tổ nhóm mơn khác muốn tổ chức HĐ TNST Sáng kiến cho thấy thiếu hụt nguồn kinh phí cần thiết để tổ chức HĐ TNST nhà trường, từ gợi ý cách tạo nguồn kinh phí cần thiết để tổ chức hoạt động Hiệu xã hội Trong xu mới, với triết lí giáo dục Việt Nam “ Học để biết, học để làm, học để chung sống” giống triết lí Unesco đặt yêu cầu thiết phải đổi phương pháp dạy học kiểm tra đánh giá theo định hướng phát triển lực học sinh Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo với khả môn học mang lại dần trở thành xu giáo dục tiên tiến giới, xã hội toàn cầu, hội nhập Đối với học sinh khối lớp 11, sau em tham gia HĐ TNST từ việc tự thảo luận đưa ý kiến từ đánh giá sản phẩm, lên phương án chế tạo kính thiên văn, đánh giá hoạt động thân bạn nhóm, thực sử dụng kính thiên văn làm để quan sát…Qua hoạt động củng cố nhiều lực phẩm chất em, mà học sinh khóa khác khơng tham gia trải nghiệm khó có Qua hoạt động tơi nhận nhiều phản hồi từ phía học sinh lớp khác mong muốn tổ chức hoạt động tương tự Cùng với nhà trường nhận nhiều ý kiến từ phụ huynh mong muốn nhà trường tiếp tục tổ chức hoạt động tương tự cho em Qua thấy em thu qua HĐ TNST đáng quý cần nhân rộng Trang 58 Sáng kiến cung cấp góc nhìn sáng rõ HĐ TNST cụ thể học sinh THPT Từ giáo viên, nhà giáo dục nói chung phụ huynh học sinh có cách hiểu xác, cụ thể HĐ TNST, từ thấy ý nghĩa tầm quan trọng việc tổ chức HĐ TNST cho em Cùng với cho thầy đắn việc đưa môn học vào chương trình giáo dục bắt buộc quốc gia Về phía nhà trường, sau tổ chức thành cơng HĐ TNST mơn vật lí, tổ chức họp hội nghị rút kinh nghiệm chưa được, khâu tổ chức so với mục tiêu đề Sau ban giám hiệu trường THPT Đại An họp toàn thể tổ trưởng môn để phổ biến nhân rộng HĐ TNST tương tự môn khác, từ u cầu tổ mơn xây dựng kế hoạch tổ chức HĐ TNST gắn với mơn mình, gắn chặt với tính địa phương để tiết giảm chi phí tổ chức Sáng kiến cung cấp dẫn chứng cụ thể HĐ học tập giúp tăng cường lực thiết kế tổ chức hoạt động, lực thích ứng với biến động nghề nghiệp sống cho học sinh Cũng tăng cường chuẩn bị cho giáo viên đón nhận đổi chương trình giáo dục sau năm 2018 Tính kế thừa, điểm mới, hướng phổ biến, áp dụng đề tài * Tính kế thừa: Vận dụng sáng tạo Phương pháp dạy học tình (Case based) Dạy học dự án (Project based learning) * Điểm mới: - Tự chủ việc nghiên cứu xây dựng sở lý luận tổ chức hoạt động dạy học trải nghiệm sáng tạo trường trung học phổ thông; - Xây dựng số nội dung dạy học trải nghiệm sáng tạo chương trình Vật lý 11 định hướng cho học sinh hoàn thành trải nghiệm; - Làm tiền đề xây dựng nội dung trải nghiệm sáng tạo tồn chương trình Vật lí 11 tiến tới phủ rộng cho chương trình Vật lí Trung học phổ thơng; Trang 59 - Làm rõ vai trị chủ thể q trình dạy học, đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học, em đóng vai nhà khoa học, nhà thực nghiệm, em tự đưa tiêu chí đánh giá thân, bạn bè sản phẩm mình… Qua đó, nâng cao nhận thức học sinh trách nhiệm với thân, gia đình xã hội, tiến dần đến hình thành đủ học sinh lực đặc thù soạn thảo chương trình giáo dục phổ thông (Năng lực hoạt động tổ chức hoạt động; Năng lực tổ chức quản lý sống; Năng lực nhận thức tích cực hóa thân; Năng lực định hướng nghề nghiệp; Năng lực khám phá sáng tạo) * Hướng phổ biến, áp dụng đề tài: + Với tính khả thi đạt đề tài qua trình áp dụng, năm học tới, tác giả tiếp tục hoàn thiện nội dung dạy học trải nghiệm chương trình Vật lí 10, 11, 12 với nội dung TNST phong phú đa dạng hơn, gần gũi với thực tiễn để việc học qua trải nghiệm đạt kết cao + Đối với nhà trường THPT Đại An, sau tổ chức thành công HĐ TNST với mơn vật lí lớp 11 nhân rộng mơ hình mơn khác, với khối lớp khác, quy mô khác Nhà trường yêu cầu tổ môn xây dựng kế hoạch cụ thể để tổ chức HĐ TNST gắn với mơn thời gian tới Các tổ mơn tích cực xây dựng kế hoạch HĐ TNST gắn với mơn như: - Đi thăm quan Dã Hương xã Yên Nhân huyện Ý Yên – Đối với môn Văn học – Lịch sử Nhằm phát huy truyền thống yêu quê hương đất nước, mảnh đất Ý Yên giàu đẹp, giúp em nuôi dưỡng ước mơ sau xây dựng quê hương đất nước ngày giàu đẹp hơn, bên cạnh giáo dục cho em trách nhiệm gìn giữ nét đẹp văn hóa dân tộc Việt Nam… - Tham gia rước kiệu phủ Nấp xã Yên Đồng huyện Ý Yên – Đối với mơn Lịch sử - Địa lí Hướng tới giúp em hiểu thêm lịch sử, hình thành phát triển mảnh đất Yên Đồng, lịch sử dân tộc, truyền thống chống giặc Trang 60 ngoại xâm bảo vệ đất nước, bên cạnh giúp em thấy hiểu thêm nét đẹp văn hóa truyền thống dân tộc, đạo Mẫu dân tộc Việt… - Thăm bãi rác trạm đốt rác xã Yên Đồng hụn Ý n để tìm hiểu xử lí rác ô nhiễm môi trường – Đối với mơn Hóa học– Sinh học – Địa lí Từ giúp em hiểu tầm quan việc giữ gìn bảo vệ mơi trường sống, mối nguy hại rác thải nhân loại, giúp em hiểu trách nhiệm thân tới cộng đồng xã hội, với tương lai nhân loại Từ bồi dưỡng cho em tình yêu khoa học, chắp cánh cho em bay cao, bay xa… Đề xuất, kiến nghị * Đề xuất: - Tổ chức hoạt động dạy học HĐ TNST, giáo viên phải tập trung nghiên cứu văn đạo cấp trên, chương trình giáo dục phổ thông mới, đối tượng học sinh, điều kiện môi trường học tập … - Một số học sinh thờ ơ, chưa tập trung đầu tư cho HĐ TNST, nên hoạt động nhóm cần hỗ trợ tư vấn tích cực từ phía học sinh gia đình học sinh đến hoạt động * Kiến nghị: - Về phía phụ huynh học sinh, tạo điều kiện thuận lợi thời gian, tinh thần, sở vật chất để em trải nghiệm, để em yên tâm việc tự chủ, tự lực học tập sáng tạo; - Về phía nhà trường: Tăng cường tìm hiểu HĐ TNST, tìm kiếm chế tài, văn bản, quy định để hỗ trợ cho HĐ TNST Bên cạnh để kiểm tra đánh giá HĐ TNST mà học sinh tham gia theo định hướng phát triển lực học sinh Chỉ đạo tổ nhóm chun mơn nghiên cứu HĐ TNST từ góp ý, lập kế hoạch tổ chức, tổ chức số HĐ TNST nhà trường Cùng với đạo phận quản sinh nhà trường, phận chuyên trách kết hợp tổ chuyên môn việc tổ chức HĐ TNST cho học sinh Trang 61 Đưa quy định hỗ trợ cần thiết cho giáo viên, tổ nhóm chun mơn tổ chức HĐ TNST Định hướng, tìm kiếm nguồn kinh phí phục vụ cho HĐ TNST nhà trường - Về phía ngành: Hỗ trợ giáo viên tài liệu, văn hướng dẫn, tập huấn dạy học TNST Tổ chức hội thảo khoa học trao đổi kinh nghiệm, cách thức hiệu dạy học TNST - Về phía giáo viên: Tích cực tìm hiểu phương pháp dạy học theo hướng phát triển lực người học Tìm hiểu tình hình địa phương gắn với mơn học mà giảng dạy, tìm tương đồng để đưa học vào thực tế Tìm hiểu tài liệu cần thiết chủ chương đổi giáo dục Bộ Giáo Dục Đào Tạo, tìm hiểu tài liệu HĐ TNST, lực chọn nội dung mơn học tổ chức cho học sinh trải nghiệm phù hợp Bước đầu tổ chức HĐ TNST gắn với mơn học nhà trường, kết hợp với phận khác nhà trường để tổ chức nhận tham vấn từ nhiều phía Do lực có hạn, kinh nghiệm giảng dạy tác giả chưa nhiều, thời gian hạn chế nên sáng kiến kinh nghiệm nhiều thiếu sót Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đồng nghiệp để viết hoàn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! IV CAM KẾT KHƠNG SAO CHÉP HOẶC VI PHẠM BẢN QUYỀN Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Trang 62 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Văn Cường (2010), Một số vấn đề chung đổi phương pháp dạy học trường trung học phổ thông, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Tài liêu tập huấn Kỹ xây dựng tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trường trung học (2015),Bộ giáo dục đào tạo Bộ giáo dục đào tạo (2008), Vật lí 11, NXB Giáo dục Bộ Giáo dục Đào tạo, công văn số 4509/BGDĐT-GDTrH ngày 03/9/2015 hướng dẫn thực nhiệm vụ năm học 2015 - 2016 Chính phủ Chiến lược phát triển giáo dục 2011 - 2020 ban hành kèm theo Quyết định số 711/QĐ-TTg ngày 13/6/2012 Thủ tướng phủ (2012) Đảng cộng sản Việt Nam, Nghị Hội nghị BCH TW Đảng lần thứ (Khóa XI) (2013) Phan Trọng Ngọ (2005), Dạy học phương pháp dạy học nhà trường, NXB ĐHSP, Hà Nội Thái Duy Tuyên, Phương pháp dạy học truyền thống đổi mới, NXb Giáo dục 10 "Chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020 Thủ tướng phủ", phê duyệt ngày 13 tháng năm 2012 (Quyết định số 711/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ) 11 “Chương trình giáo dục phổ thơng Hàn Quốc” (2009) 12 “Chương trình giáo dục phổ thông Anh Quốc” (2013) 13 Bộ Giáo dục Đào tạo (2014), Hội thảo “ Tổ chức hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo khoa học kĩ thuật trường trung học” 14 Bộ Giáo dục Đào tạo, "Dự thảo chương trình tổng thể GDPT sau năm 2015" 15 Bộ giáo dục Đào tạo (2005), “Luật Giáo dục”, Nxb Giáo dục Việt Nam Hà, Nội Trang 63 16 Nguyễn Thị Liên (Chủ biên), Nguyễn Thị Hằng – Tưởng Duy Hải – Đào Thị Ngọc Minh (2016), “Tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường phổ thông” NXB Giáo dục Trang 64 PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (PHÁT TRƯỚC KHI HOẠT ĐỘNG DIỄN RA) Dưới biểu mức độ hiểu biết em hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà bạn tham gia, bạn đọc kĩ câu đánh dấu x vào mức độ mà em nhận thấy phù hợp = Không đồng ý; = Tương đối đồng ý = Đồng ý; = Khá đồng ý; = Rất đồng ý Biểu việc hiểu nội dung hoạt động trải nghiệm Mức độ Thấy yêu cầu giáo viên với hoạt động mà em tham gia Tìm kiếm tài liệu liên quan đến kính thiên văn mạng internet Tìm kiếm hướng dẫn sử dụng kính thiên văn mạng internet Tìm hiểu Mặt trăng hành tinh hệ mặt trời Hỏi người thân quen biết kính thiên văn Biết nhóm cần làm Biết việc cần làm nhóm Yêu cầu giáo viên khó hiểu Thời gian hồn thành cơng việc q 10 Tìm hiểu vật dụng cần thiết để hồn thiện kính thiên văn 11 Yêu cầu giáo viên khơng thực Khác:………………………………………… THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (khơng bắt buộc):………………………………… Giới tính  Nam  Nữ Trân trọng cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT MỨC ĐỘ HIỂU BIẾT CỦA HỌC SINH ĐỐI VỚI NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO (PHÁT SAU KHI HOẠT ĐỘNG DIỄN RA) Trang 65 Dưới biểu mức độ hiểu biết em hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà bạn vừa tham gia, bạn đọc kĩ câu đánh dấu x vào mức độ mà em nhận thấy phù hợp = Không đồng ý; = Tương đối đồng ý = Đồng ý; = Khá đồng ý; = Rất đồng ý Biểu việc hiểu nội dung hoạt động trải nghiệm Mức độ Thấy mục tiêu hoạt động Biết cách sử dụng kính thiên văn Biết tác dụng kính thiên văn Thấy bề mặt mặt trăng Có đóng góp cơng sức cho nhóm để hồn thành kính thiên văn Sưu tầm nhiều tài liệu cho nhóm hoạt động Khơng làm cho nhóm Khơng nhìn kính thiên văn Thời gian sử dụng kính ngắn Khác:………………………………………… THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (khơng bắt buộc):………………………………… Giới tính  Nam  Nữ Trân trọng cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT TRÌNH ĐỘ ĐẠT ĐƯỢC CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Dưới những biểu kỹ mà em đạt tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, em đọc kĩ câu đánh dấu (x) vào mức độ mà em nhận thấy đạt tương ứng với thang điểm sau Trang 66 = Không đồng ý; = Đồng ý; = Tương đối đồng ý = Khá đồng ý; = Rất đồng ý Biểu trình độ, kỹ mà em đạt Mức độ Em chủ động suy nghĩ tìm hiểu vấn đề xoay quanh yêu cầu giáo viên Em ghi đầy đủ kết thu trình quan sát kính thiên văn Em chủ động nhóm thảo luận để tìm giải pháp giải yêu cầu giáo viên Em sẵn sàng làm phần việc nhóm phân cơng Em hồn tồn tự hồn tất kính thiên văn khúc xạ Em tổ chức cho bạn làm kính thiên văn nhóm Em tổ chức cho bạn nhóm sử dụng kính thiên văn Em tổng hợp ý kiến nhóm để định cần thiết Em nhận nhược điểm sản phẩm nhóm so với nhóm khác 10 Em thấy ưu điểm sản phẩm nhóm 11 Em chưa nghĩ cách khắc phục nhược điểm kính thiên văn nhóm em làm 12 Em trình bày lại kết thu nhóm trình làm kính sử dụng kính 13 Em giải thích số tượng gặp phải sử dụng kính (như xuất màu cầu vồng rìa hình ảnh, tượng chói sáng nhìn trực diện trăng trịn ) Khác:………………………………………… THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (khơng bắt buộc):………………………………… Giới tính  Nam  Nữ Trân trọng cảm ơn ý kiến em! Trang 67 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT THÁI ĐỘ, TÌNH CẢM CỦA HỌC SINH KHI THAM GIA HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO Với mức độ thái độ, tình cảm em tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà em tham gia, em thấy với mức độ nào? = Khơng đồng ý; = Đồng ý; Mức độ = Tương đối đồng ý = Khá đồng ý; = Rất đồng ý Mức độ thái độ, tình cảm Em dành thời gian gần tuần suy nghĩ việc làm kính Em nghĩ nhiều gợi ý giáo viên việc làm sử dụng kính thiên văn Em tìm đọc nhiều tài liệu khác kính thiên văn sử dụng kính Em háo hức chờ mang kính ngắm trăng Em thích tham gia vào hoạt động trải nghiệm Em lắng nghe giải pháp bạn nhóm để giải yêu cầu giáo viên Em khơng để ý đến cơng việc nhóm giao Em cảm thấy bất ngờ quan sát kính thiên văn Đi làm kính thiên văn với bạn thật vui 10 Các bạn nhóm em muốn làm làm, em cần lo học Trang 68 11 Em tham gia vào hầu hết cơng đoạn việc làm kính bạn khác chưa biết làm 12 Em làm việc vặt đứng nhìn bạn làm em làm khơng tốt 13 Em làm kính với bạn nửa số ngày 14 Nhà em bận nên em khơng làm kính THƠNG TIN CÁ NHÂN Họ tên (khơng bắt buộc):………………………………… Giới tính  Nam  Nữ Trân trọng cảm ơn ý kiến em! PHỤ LỤC BẢNG ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM, TINH THẦN LÀM VIỆC, TÍNH HỢP TÁC CỦA CÁC THÀNH VIÊN TRONG NHĨM Nhóm: Stt Đánh giá chất lượng Đánh giá tinh thần Tính hợp tác với sản phẩm giao làm việc nhóm Khơng Chưa Tích ổn tích cực định cực thành viên khác Họ tên Tốt Trung Chưa bình tốt Tốt Chưa TB tốt 10 11 12 13 14 Trường nhóm (Kí ghi rõ họ tên) Trang 69 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA DÀNH CHO HỌC SINH Các em học sinh thân mến, cảm ơn em tham gia nhiệt tình vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tổ chức phần Quang hình học Để biết cảm nhận em hình thức học tập đó, em vui lịng trả lời câu hỏi đây, cách khoanh tròn vào câu trả lời phù hợp Câu Em có thích học vật lí tổ chức hình thức trải nghiệm sáng tạo khơng? Vui lịng cho biết lí em phương án lựa chọn! A Rất thích, B Thích, C Bình thường, D Khơng thích, Câu Em có thích hoạt động học tập vật lí gắn liền với thực tiễn phương pháp học tập trải nghiệm sáng tạo khơng? A Rất thích B Thích C Bình thường D Khơng thích Câu Khi tham gia vào hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tổ chức phần Quang hình học, điều mà em cảm thấy học hỏi tâm đắc gì? Trang 70 A Hịa đồng, mạnh dạn đứng trước tập thể cảm thấy tôn trọng môi trường học tập thân thiện B Học hỏi thêm số kĩ như: làm việc nhóm, khai thác cơng nghệ thơng tin, thuyết trình C Được hiểu rõ kiến thức vật lí đem vào giải thích ứng dụng hoạt động thực tiễn D Không học hỏi Câu Trong thời gian tới, hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo tổ chức thường xuyên trở thành môn học bắt buộc chương trình giáo dục phổ thơng Em có mong muốn hay đề xuất điều cho buổi học tập trải nghiệm sáng tạo không? Trang 71 Nam Định, ngày tháng năm 2018 Tác giả sáng kiến CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP DỤNG SÁNG KIẾN (Xác nhận, đánh giá, xếp loại) Trang 72 ... CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “Tổ chức hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo gắn với dạy học kính thiên văn thuộc vật lí lớp 11 trung học phổ thơng” Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Mơn Vật lí... giải pháp trước tạo sáng kiến Mơ tả giải pháp sau có sáng kiến 2.1 Nghiên cứu sở lí luận hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.1 Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo 2.1.2... nghe, rút + Nhận xét, rút + Nhận xét, Sân đến kinh 21h45’ nghiệm kinh nghiệm kinh kết hoạt động nghiệm rút kinh trường thúc nhận xét giáo cho học nghiệm viên giảng dạy sinh về trung quá trình

Ngày đăng: 10/04/2021, 07:33

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • MỤC LỤC

  • DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

  • BÁO CÁO SÁNG KIẾN

    • 2.1. Nghiên cứu cơ sở lí luận của hoạt động trải nghiệm sáng tạo

    • 2.1.1. Khái niệm hoạt động trải nghiệm sáng tạo

    • 2.1.2. Xác định mục tiêu, yêu cầu cần đạt của hoạt động

    • 2.1.2.1. Mục tiêu

    • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo trước hết là một hoạt động học tập, nên mục tiêu của nó cũng phải đồng nhất với các mục tiêu giáo dục chung của chương trình giáo dục. Chính vì thế mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo phải thỏa mãn các yêu cầu sau:

    • + Mục tiêu này cần phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của các đối tượng tham gia, ở các cấp học khác nhau thì mục tiêu giáo dục là khác nhau, nên mục tiêu của hoạt động trải nghiệm sáng tạo tổ chức cho từng cấp học cũng khác nhau.

    • + Mục tiêu này cũng cần phải thỏa mãn với mục tiêu chung của quá trình giáo dục. Tức là cũng nhằm hình thành và phát triển phẩm chất nhân cách, các năng lực tâm lý – xã hội...;giúp người học tích lũy kinh nghiệm riêng cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình, làm tiền đề cho mỗi cá nhân tạo dựng được sự nghiệp với cuộc sống hành phúc sau này.

    • 2.1.2.2. Các yêu cầu cần đạt

    • Hoạt động trải nghiệm sáng tạo với những ưu thế của mình sẽ giúp người học hình thành tốt hơn các phẩm chất, năng lực cần có mà quá trình giáo dục hướng tới đó là:

    • - Yêu cầu cần đạt về phẩm chất:

    • + Yêu đất nước: Hoạt động trải nghiệm sáng tạo bằng cách tổ chức các hoạt động học tập cụ thể gắn liền với thực tiễn cuộc sống, với địa phương, con người từ đó giúp cho người học có những cái nhìn cụ thể về các giá trị văn hóa truyền thống của quê hương đất nước. Từ đó giúp mọi người thêm yêu quý, tự hào và cần thiết phải có trach nhiệm gìn giữ và phát huy những truyền thống tốt đẹp đó. Đó cũng là phẩm chất yêu nước cần đạt của quá trình giáo dục.

    • + Yêu con người: mà biểu hiện là tích cực, chủ động vận động người khác tham gia phòng ngừa, ngăn chặn các hành vi bạo lực, chủ động và tích cực vận động người khác tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng đồng. Bên cạnh đó, tôn trọng sự khác biệt về lựa chọn nghề nghiệp, hoàn cảnh sống, sự đa dạng văn hóa cá nhân, có ý thức học hỏi các nền văn hóa trên thế giới... Đối với hoạt động trải nghiệm sáng tạo do các hoạt động học đưa người học vào các cuộc sống, từ đó giúp người học dễ dàng nhận ra các vấn đề tiêu cực cũng như tích cực của xã hội, dưới sự hướng dẫn và định hướng của người tổ chức các em sẽ nhận thức rõ nét được về tình yêu con người, sẽ xây dựng cho mình lòng bao dung vị tha...

    • + Chăm học: Khi tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, người học phải tự chủ trong việc xây dựng, thiết kế các hoạt động dưới sự định hướng chung của người tổ chức. Để làm được điều đó các em phải có các kiến thức nhất định, nhất là về giao tiếp, phân chia công việc, xác định nhiệm vụ...Khi thực hiện được điều đó, hoặc khi trải qua khó khăn trong các lần trải nghiệm các em sẽ tự ý thức được mình cần cố gắng học tập những gì, từ đó sẽ bồi dưỡng sự chăm học, ý trí vương lên của các em.

    • + Chăm làm: Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ đưa các em tới các hoạt động hướng tới cộng đồng, hướng tới lao động và định hướng nghề nghiệp, nhất là đối với học sinh THPT. Từ đó sẽ giúp các em có ý thức phục vụ cộng đồng cũng như xây dựng cho các em ý trí vươn lên trong lao động, ngoài ra tăng cường định hướng nghề nghiệp cho tương lai mai sau.

    • + Trung thực: Là nhận thức và hành động theo lẽ phải, sẵn sàng đấu tranh bảo vệ lẽ phải, bảo vệ người tốt, điều tốt. Có ý thức tham gia và vận động người khác tham gia phát hiện, đấu tranh với các hành vi gian dối trong học tập, trong cuộc sống. Trong quá trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo, các em có cơ hội tiếp xúc với nhau nhiều hơn, tương tác với nhiều thành phần trong xã hội, từ đó các em sẽ thấy được các mặt tích cực cũng như tiêu cực của xã hội, những tác hại của sự gian dối. Từ đó xây dựng cho các em ý thức cảnh giác và trung thực trong cuộc sống cũng như trong học tập và lao động.

    • + Trách nhiệm: Từ những gì các em được trải nghiệm các em sẽ thấy được trách nhiệm của mình với bản thân, gia đình, xã hội và môi trường sống xung quanh.

    • - Yêu cầu cần đạt về năng lực chung:

    • + Năng lực giao tiếp và hợp tác: mà biểu hiện là xác định được mục đích giao tiếp phù hợp với đối tượng và ngữ cảnh giao tiếp; dự kiến được thuận lợi, khó khăn để đạt được mục đích trong giao tiếp. Biết lựa chọn nội dung, kiểu loại văn bản, ngôn ngữ và các phương tiện giao tiếp khác phù hợp với ngữ cảnh và đối tượng giao tiếp. Tiếp nhận được các văn bản về những vấn đề khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp của bản thân, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng. Biết sử dụng sử dụng ngôn ngữ kết hợp với các loại phương tiện phi ngôn ngữ đa dạng để trình bày thông tin, ý tưởng và để thảo luận, lập luận, đánh giá về các vấn đề trong khoa học, nghệ thuật phù hợp với khả năng và định hướng nghề nghiệp. Chủ động trong giao tiếp; tự tin và biết kiểm soát cảm xúc, thái độ khi nói trước nhiều người. Nhận biết và thấu cảm được suy nghĩ, tình cảm, thái độ của người khác. Xác định đúng nguyên nhân mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa những người khác với nhau và biết cách hoá giải mâu thuẫn. Chủ động đề xuất mục đích hợp tác để giải quyết một vấn đề do bản thân và những người khác đề xuất; lựa chọn hình thức làm việc nhóm với quy mô phù hợp với yêu cầu và nhiệm vụ. Phân tích được các công việc cần thực hiện để hoàn thành nhiệm vụ của nhóm, sẵn sàng nhận công việc khó khăn của nhóm. Qua theo dõi, đánh giá được khả năng hoàn thành công việc của từng thành viên trong nhóm để đề xuất điều chỉnh phương án phân công công việc và tổ chức hoạt động hợp tác. Theo dõi tiến độ hoàn thành công việc của từng thành viên và cả nhóm để điều hoà hoạt động phối hợp; khiêm tốn tiếp thu sự góp ý và nhiệt tình chia sẻ, hỗ trợ các thành viên trong nhóm. Căn cứ vào mục đích hoạt động của nhóm, đánh giá được mức độ đạt mục đích của cá nhân và của nhóm; rút kinh nghiệm cho bản thân và góp ý được cho từng người trong nhóm. Có hiểu biết cơ bản về hội nhập quốc tế. Chủ động, tự tin trong giao tiếp với bạn bè quốc tế; biết kết nối với bạn bè quốc tế. Biết tìm đọc tài liệu nước ngoài phục vụ công việc học tập và định hướng nghề nghiệp của mình và bạn bè.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan