1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

sáng kiến kinh nghiệm vật lý THPT

48 41 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 2. Mục đích nghiên cứu.

  • 3. Đối tượng nghiên cứu.

  • 4. Phạm vi nghiên cứu

  • 5. Phương pháp nghiên cứu

    • II. TÓM TẮT LÍ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG THỨC

  • Ví dụ 2:Một con lắc đơn có dây treo chiều dài l. Người ta thay đổi độ dài của nó tới giá trị l’ sao cho chu kỳ dao động mới chỉ bằng 90% chu kỳ dao động ban đầu. Hỏi chiều dài l’ bằng bao nhiêu lần chiều dài l ?

  • Ví dụ 3:Tại một nơi trên mặt đất một con lắc đơn dao động điều hoà.Trong khoảng thời gian , con lắc thực hiện 60 dao động toàn phần; thay đổi chiều dài con lắc một đoạn 44 cm thì cũng trong khoảng thời gian ấy, nó thực hiện 50 dao động toàn phần. Xác định chiều dài ban đầu của con lắc ?

  • Ví dụ 2:Một con lắc đơn có chu kỳ dao động T = 4s tại mặt đất. Đem con lắc lên độ cao h so với mặt đất thì chu kỳ dao động thay đổi 0,2% so với ban đầu. Tính độ cao h? Cho bán kính trái đất R = 6400 km.

  • + áp dụng công thức:

  • Ví dụ 2:Một đồng hồ quả lắc chạy đúng giờ tren mặt ‘đất. Đưa đồng hồ lên cao 320m so với mặt đất thấy đồng hồ chạy chậm. Đưa đồng hồ xuống hầm mỏ sâu h’ so với mặt đất lại thấy đồng hồ chạy giống ở độ cao h.

  • Ví dụ 3:Một con lắc đơn có chu kỳ dao động nhỏ tại mặt đất T = 2,006s.

  • Ví dụ 4:Một con lắc đơn dao động điều hoà có chu kỳ T= 1 s tại Hà Nội có gia tốc trọng trường là g1= 9,787 m/s2,đưa con lắc sang Pa-ri có gia tốc g2 = 9,805 m/s2,coi nhiệt độ ở 2 nơi là như nhau.

  • Vận dụng công thức:

Nội dung

THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN 1. Tên sáng kiến:CHUYÊN ĐỀ “CON LẮC ĐƠN” Vật Lí 12 2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Áp dụng cho giáo viên dạy môn Vật lí và học sinh học môn Vật lí lớp 12,ôn thi THPTQG. 3. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2016 đến nay. 4. Tác giả: … 5. Đồng tác giả : Không. 6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:

SỞ GIÁO DỤC- ĐÀO TẠO … TRƯỜNG THPT … (TÊN CƠ QUAN, ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN) (TÊN CƠ QUAN ÁP DỤNG SÁNG KIẾN) BÁO CÁO SÁNG KIẾN (Tên sáng kiến) BÁO CÁO SÁNG KIẾN CHUYÊN ĐỀ “CON LẮC ĐƠN” Tác giả: Trình độ chun mơn: Chức vụ: Nơi công tác: Tác giả: … Trình độ chun mơn:Cử nhân Vật Lí Chức vụ: Giáo viên Nơi cơng tác:… THƠNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: “ CHUYÊN ĐỀ CON LẮC ĐƠN” Vật Lí 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Áp dụng cho giáo vi … tháng năm 2018 THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: CHUYÊN ĐỀ “CON LẮC ĐƠN” Vật Lí 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:Áp dụng cho giáo viên dạy mơn Vật lí học sinh học mơn Vật lí lớp 12,ơn thi THPTQG Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2016 đến Tác giả: … Đồng tác giả : Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: … PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài -Trong q trình dạy mơn Vật lí 12 trường THPT Thịnh Long tơi thấy hầu hết em gặp nhiều khó khăn làm tập,bởi lẽ để học môn Vật Lí em phải nhớ nhiều cơng thức,khả tính tốn phải nhanh,khả vận dụng tốn phải linh hoạt,hiểu lí thuyết vận dụng cách thành thạo.Chính khó khăn số học sinh khơng cịn đam mê môn học,kết học tập chưa cao -Nếu dạy kiến thức nội dung sách giáo khoa khơng đủ để học sinh làm hết tập,những tập phức tạp cần nhiều bước biến đổi gây khó khăn định cho học sinh -Dạng tốn lắc đơn khó trừu tượng sở tốn học.Bài tập dạng đa dạng,phong phú liên quan nhiều đến kiến thức vật lí lớp 10,lớp 11 Trong kế hoạch dạy học số tiết tâp lại so với nhu cầu cần củng cố nâng cao kiến thức cho học sinh Chính thế, người giáo viên phải làm để tìm phương pháp tốt nhằm tạo cho học sinh niềm say mê u thích mơn học này.Giúp học sinh việc phân loại dạng tập hướng dẫn cách giải cần thiết.Việc làm có lợi cho học sinh thời gian ngắn nắm dạng tập, nắm phương pháp giải từ phát triển hướng tìm tịi lời giải cho dạng tương tự -Trong yêu cầu đổi giáo dục việc đánh giá học sinh phương pháp trắc nghiệm khách quan đòi hỏi học sinh phải phân dạng,giải nhanh,chính xác dạng tập - Với đặc điểm học sinh trường THPT Thịnh Long đầu vào thấp,mức độ nhận thức hạn chế,kiến thức sau năm học bị mai một.Học sinh lười học,chán học,lúng túng việc tìm cách giải cho dạng tập này.Bằng kinh nghiệm thực tiễn chọn đề tài “Con lắc đơn”.Để giúp em có phương pháp cách giải nhanh Mục đích nghiên cứu - Đề tài nhằm giúp học sinh khắc sâu kiến thức lí thuyết,có hệ thống tập phương pháp giải chung, giúp em nắm cách giải từ chủ động vận dụng phương pháp cho tập có liên quan.Từ học sinh có thêm kỹ cách giải tập Vật lí cách nhanh chóng ,chính xác,tự tin… - Nhằm xây dựng chuyên đề theo định hướng đổi mới,phát triển theo lực học sinh Đối tượng nghiên cứu -Các dạng tập nâng cao lắc đơn Phạm vi nghiên cứu Các tập lắc đơn nằm chương trình vật lí 12 Phương pháp nghiên cứu Trong đề tài tôi tổng hợp tất tài liệu có,đã thi để làm ví dụ,sắp xếp theo bốn mức độ:Nhận biết,thông hiểu,vận dụng,vận dụng cao.Giúp học sinh bước nâng cao kiến thức.Chuyên đề phù hợp với đối tượng học sinh mức độ PHẦN II NỘI DUNG I.Các dạng tập 1.Bài tập định tính - Là tập mà học sinh không cần phải tính tốn mà vận dụng định luật,định lý,qui luật để giải thích tượng thơng qua lập luận có cứ,có lơgich - Nội dung câu hỏi phong phú,và đòi hỏi phải vận dụng nhiều kiến thức vật lí - Thơng thường để giải toán cần tiến hành theo bước: + Phân tích câu hỏi + Phân tích tượng vật lí có đề cập đến câu hỏi để từ xác định định luật, khái niệm vật lí hay qui tắc vật lí để giải câu hỏi + Tổng hợp điều kiện cho với kiến thức tương ứng để trả lời câu hỏi Bài tập vật lý định lượng Đó loại tập vật lí mà muốn giải ta phải thực loạt phép tính -Bài tập mức độ vận dụng thấp tập đơn giản sử dụng nghiên cứu khái niệm hay qui tắc vật lí dó để học sinh vật dụng kiến thức vừa tiếp thu -Bài tập mức độ vận dụng cao tập phức tạp mà muốn giải học sinh vận dụng nhiều kiến thức nhiều phần, nhiều chương, nhiều cấp học thuộc nhiều lĩnh vực Đặc biệt, câu hỏi loại nêu dạng trắc nghiệm khách quan yêu cầu học sinh phải nhớ kết cuối chứng minh trước để giải cách nhanh chóng Vì u cầu học sinh phải hiểu cách sâu sắc để vận dụng kiến thức mức độ cao II TĨM TẮT LÍ THUYẾT VÀ CÁC CÔNG THỨC Định nghĩa lắc đơn Con lắc đơn hệ thống gồm sợi dây khơng giãn,khối lượng khơng đáng kể có chiều dài ℓ đầu gắn cố định,đầu lại treo vào vật nặng có khối lượng m kích thước khơng đáng kể coi chất điểm Phương trình động lực học (phương trình vi phân): α ≤ 100 s'' + ω2 s = Phương trình dao động lắc đơn - Phương trình theo cung: s = S0cos(ωt + φ) (Phương trình li độ dài) đơn vị: cm,mm… - Phương trình theo góc: α = α0cos(ωt +φ) (Phương trình li độ góc) đơn vị:rad… - Mối quan hệ S0 α0: S0 = α0ℓ (đổi đơn vị α0 rad) Tần số góc Chu kì tần số dao động lắc đơn a) Tính chu kì tần số dao động: ω = g  ⇒ T = 2π  g = f  (Lưu ý: T ~ g ;T~ ) ω1 f1 T1 2  + ∆ = = = = ω2 f T2 1 1 b)Thay đổi chiều dài: c)Con lắc đơn: [ℓ1 ± ℓ2, g] ⇒ T = T12 ± T12 ; [ 1 2 , g ] ⇒T= T1.T2 d)Trong khoảng thời gian Δt : lắc (1) thực N dao động, lắc (2) thực N2 dao động, ta có: ∆t = N1T1 = N2T2 ⇔ 1 g  N   = 2 g1  N1  Năng lượng dao động điều hoà lắc đơn 5.1 Trường hợp tổng qt: với góc α a) Động năng: Eđ = mv 2 đơn vị (J) b) Thế năng: Et = mgh = mgℓ(1 - cosα) h = ℓ(1 - cosα) đơn vị (J) c) Cơ năng: E = Eđ + Et = đơn vị (J) mv 2 + mgℓ(1 - cosα) = mv 2max = mgℓ (1 - cosαmax) 5.2 Trường hợp dao động điều hoà: a) Động năng: Eđ = hay Eđ = mv 2 = mv 2 mà v = s’ = - ωS0sin(ωt + φ) đơn vị (J) mω2S02 sin2 (ωt + φ) đơn vị (J) b) Thế năng: * Nếu góc nhỏ (α ≤ 100), ta có: - cosα = 2.sin2 Et = * Mà: α ≈ sinα = s  → Et = mgα 2 mg s  * Mà: s = S0cos(ωt + φ) → Et = = α ≈ α2 (α : rad) mω2s2 mω2S02 cos 2 (ωt + φ) c) Cơ năng: E = Eđ + E t = E= mg S0  = mv 2 + mg s  mω2S02 = [ = mω2S02 sin2 (ωt + ϕ) + cos (ωt + ϕ) mgα 02 ] = mω2S02 = const đơn vị (J) α0 d) Nếu α, α0 ≤ 100 : Khi Eđ = nEt ⇒ α = ± n +1 S0 ;s=± n +1 e) Các kết luận: Con lắc đơn dao động điều hồ với tần số f, chu kì T, tần số góc ω động biến thiên tuần hoàn với tần số f’ = 2f, tần số góc ω, = 2ω, chu kì T’ = T/2 Động biến thiên tuần hoàn biên độ, tần số lệch pha góc π (hay ngược pha nhau) Định luật bảo tồn lượng: Trong q trình dao động điều hồ có biến đổi qua lại động năng, động giảm tăng ngược lại tổng chúng tức bảo tồn, khơng đổi theo thời gian tỉ lệ thuận với bình phương biên độ dao động - Khoảng thời gian ngắn hai lần động ∆t = T' T = - Cơ vật = động qua vị trí cân = vị trí biên g  Lực hồi phục (lực kéo về): F = - m s = - mω2s (Lực có tác dụng kéo nặng vị trí cân bằng) Gia tốc lắc đơn dao động tổng quát: a) Gia tốc tiếp tuyến: đặc trưng cho thay đổi độ lớn vận tốc Độ lớn: at = g.sinα b) Gia tốc pháp tuyến (gia tốc hướng tâm): đặc trưng cho thay đổi hướng vận tốc Độ lớn: an = aht = v2  c) Gia tốc toàn phần: = 2g(cosα – cosα0)    a = at + an   at ⊥ an ⇒a= a 2t + a 2n Vận tốc gia tốc dao động điều hòa: g a) Vận tốc: v = s'= -ωS0sin(ωt + φ) → vmax = ωS0 = α0 b) Gia tốc dài (tiếp tuyến): a = - ω2S0cos(ωt + φ) → amax = ω2S0 2g(cos α − cos α ) c) Vận tốc: v = ± d) Lực căng dây treo: τ = mg(3cosα – 2cosα0) (Mẹo nhớ “Thương mẹ già nhân ba nhỏ trừ hai đầu”) * Vật qua VTCB: τmax = mg(3 - cosα0) = 3mg - 2τmin ; vmax = 2g(1 − cos α ) * Vật vị trí biên: τmin = mgcosα0; |vmin| = ► Chú ý: Lực căng dây lớn vị trí cân lớn trọng lượng vật Công thức độc lập với thời gian: v2 S =s + ω 2 v2 α =α + g. v2 a S = 2+ ω ω 2 ; ; a = -ω2s; Các cơng thức phát triển từ cơng thức lắc lị xo 10 Con lắc trùng phùng: Cho hai lắc đơn dao động điều hòa hai mặt phẳng song song với có chu kì T1 T2 a) Chu kì trùng phùng: khoảng thời gian lần trùng phùng liên tiếp θ= T1T2 T1 − T2 b) Gọi N1, N2 số dao động lắc đơn T T2 chu kì trùng phùng Nếu T1 > T2: θ = N1T1 = N2T2 = (N1 +1)T2; Nếu T1 < T2: θ = N1T1 = N2T2 = (N1 -1)T2 ► Chú ý: Ngoài cách làm trên, ta tìm khoảng thời gian hai lần trùng phùng dựa theo cách tìm bội số chung nhỏ T T2 Tức lấy T1/T2 = a/b = phân số tối giản ⇒ θ = b.T1 = a.T2 11 Bài toán đồng hồ chạy sai: Gọi T1, T2 chu kì lắc đồng hồ chạy chạy sai Lượng thời gian đồng hồ chạy sai thời gian t là: θ= α ∆T h d ∆ ∆g D  t =  ∆t + + + − +  T R 2R 21 2g1 2D  2 t Nếu: θ = 0: chạy đúng; θ > 0: chạy chậm; θ < 0: chạy nhanh ► Chú ý: Công thức áp dụng h, d ℓ = 152,1cm ℓ' = 160cm b) Khi chu kỳ lắc khơng đổi Do hướng thẳng đứng nên g’ = g ± , mà g’>g nên: g’ = g + Phương trình chứng tỏ hướng thẳng đứng xuống q > nên hướng thẳng đứng xuống Vậy véc tơ cường độ điện trường độ lớn: có phương thẳng đứng hướng xuống 37 Ví dụ 4: Một lắc đơn treo vào trần thang máy nơi có gia tốc g = 9,8 m/s2 Khi thang máy đứng yên lắc dao động với chu kỳ T = 2(s) Tìm chu kỳ dao động lắc khi: a) Thang máy lên nhanh dần với gia tốc a = 1,14 m/s2 b) Thang máy lên c) Thang máy lên chậm dần với gia tốc a = 0,86 m/s2 Hướng dẫn giải: Áp dụng kết mục III, ý 3.2 a) Khi thang máy lên nhanh dần đều: g' = g + a = 9,8 + 1,14 = 11 (m/s2) Chu kỳ dao động lắc đơn là: b) Khi thang máy lên a = T' = T = 2s c) Khi thang máy lên chậm dần đều: g' = g - a = 9,8 - 0,86 = (m/s2) Chu kỳ dao động lắc đơn là: Ví dụ 5: Con lắc đơn gồm dây mảnh dài ℓ = m, có gắn cầu nhỏ m = 50 g treo vào trần toa xe chuyển động nhanh dần đường nằm ngang với gia tốc a = m/s2 Lấy g =10 m/s2 a) Xác định vị trí cân lắc b) Tính chu kỳ dao động lắc 38 Hướng dẫn giải: Áp dụng kết mục III, ý 3.2 a) Khi lắc cân hợp với phương thẳng đứng góc α xác định bởi: => 0,29 (rad) b) Ta có: = Chu kỳ dao động lắc là: TRẮC NGHIỆM → E 1.Một lắc đơn treo điện trường có vectơ điện trường có phương thẳng đứng Con lắc dao động với chu kỳ T0 Khi tích điện Q cầu dao động với chu kỳ T < T0 Chọn kết → A Q > 0; E → hướng lên B Q < 0; → C Q < 0; E E hướng lên → hướng xuống D Q < 0; E hướng → E 2.Một lắc đơn treo điện trường có vectơ điện trường có phương đứng Con lắc dao động với chu kỳ T0 Khi tích điện tích Q > cho cầu dao động với chu kỳ T Chọn kết → A Khi E → E hướng xuống T > T0 B Khi hướng lên T < T0 D T < T0 D T < T0 hướng lên T > T0 → C Khi E → E 3.Một lắc đơn treo điện trường có vectơ điện trường có phương ngang Con lắc dao động với chu kỳ T0 Khi tích điện tích Q cho cầu dao động với chu kỳ T Chọn kết 39 A T < T0 với giá trị Q≠0 B T > T0 Q > → C T > T0 Q < D T > T0 Q > E hướng sang phải 4.Hòn bi nhỏ kim loại có khối lượng 10 gam treo vào sợi dây không giãn không dẫn điện chu kỳ dao động nhỏ giây Tích cho hịn bi điện tích q = 2.10 – (C) đặt điện trường có đường sức thẳng đứng, chiều từ xuống, cường độ điện trường E = 10 (V/m) Lấy g = 10 m/s2 Chu kỳ dao động nhỏ lắc A 1,01 s B 2,02 s C 1,98 s D 1,96 s 5.Hòn bi nhỏ kim loại có khối lượng m treo vào sợi dây khơng giãn khơng dẫn điện chu kỳ dao động nhỏ T Tích cho hịn bi điện tích q > đặt điện trường có đường sức thẳng đứng, chiều từ xuống, cường độ điện trường E Chu kỳ dao động nhỏ lắc điện trường T ' = T q.E 1+ mg T ' = T A q.E 1− mg B T ' = T 1+ q.E mg C T ' = T 1− D q.E mg 6.Một lắc đơn có chiều dài dây treo 20cm, vật nặng 50g mang điện tích q = 2.10−5 (C) Con lắc đặt điện trường có phương nằm ngang , độ lớn E g = 10m / s = 100 V/m Lấy Góc lệch so với phương thẳng đứng dây treo vị trí cân chu kỳ lắc : A 0,004 rad; 1,999s B 0,002 rad; 1s C 0,1 rad; 2s D 0,1 rad; 1s 7.Treo lắc đơn vào thang máy đứng n chu kỳ dao động nhỏ giây nơi có g = 9,8 m/s2 Khi thang máy lên nhanh dần với gia tốc 0,1 m/s2 chu kỳ dao động nhỏ lắc (lấy gần đúng) A 2,01 s B 1,99 s C 1,98 s D 2,02 s 8.Treo lắc đơn vào thang máy đứng yên nơi có gia tốc rơi tự g chu kỳ dao động nhỏ lắc s Nếu thang máy lên thẳng đứng nhanh dần với gia tốc g /3 chu kỳ dao động nhỏ lắc A s B s C s 40 D 1,5 s 9.Treo lắc đơn lên trần thang máy đứng yên kích thích cho lắc dao động điều hòa Nếu thang máy đột ngột lên nhanh dần A dao động lắc tăng B chu kỳ dao động lắc tăng C dao động lắc giảm D chu kỳ dao động lắc giảm 10.Con lắc đơn thang máy đứng yên có chu kỳ T Khi thang máy chuyển động thẳng biến đổi chu kỳ lắc T’ Nếu T’ < T thang máy A lên nhanh dần xuống nhanh dần B lên chậm dần xuống chậm dần C lên nhanh dần xuống chậm dần D lên chậm dần xuống nhanh dần 11.Treo lắc đơn vào điểm trần thang máy chuyển động thẳng đứng nơi có g = 9,75 m/s2 Xét trường hợp lắc dao động với biên độ góc nhỏ Khi thang máy lên nhanh dần với độ lớn gia tốc a chu kỳ dao động lắc T1 Khi thang máy xuống nhanh dần với độ lớn gia tốc a chu kỳ dao động lắc T2 = 1,5T1 Giá trị a A 2,365 m/s2 B 5,36 m/s2 C 3,75 m/s2 D 3,25 m/s2 Dạng Xác định thời gian đồng hồ lắc (được xem lắc đơn) chạy sai ngày đêm thay đổi nhiệt độ, độ cao, độ sâu vị trí trái đất Định hướng phương pháp chung - Gọi T1 chu kỳ chạy đúng; T2 chu kỳ chạy sai 41 - Trong thời gian T1 (s) đồng hồ chạy sai│T2 - T1 │(s) 1(s) đồng hồ chạy sai (s) - Vậy ngày đêm ∆t = 86400(s) đồng hồ chạy sai: θ = ∆t = (s) Các bước giải - B1: Từ cơng thức có liên quan đến u cầu tập, thiết lập tỉ số - B2: Biện luận + Nếu > => T2 > T1 : chu kỳ tăng => đồng hồ chạy chậm lại + Nếu < => T2 < T1 : chu kỳ giảm => đồng hồ chạy nhanh lên - B3: Xác định thời gian đồng hồ lắc chạy nhanh hay chậm ngày đêm công thức: θ = ∆t = (s) Xác định thời gian đồng hồ chạy sai thay đổi nhiệt độ (Các yếu tố khác không đổi) Ở nhiệt độ t1 đồng hồ chạy đúng, nhiệt độ thay đổi đến giá trị t2 đồng hồ chạy sai - Áp dụng công thức mục II: => 42 => Ta có: Vì ( ), ( ) t1 => => T2 > T1 : chu kỳ tăng => đồng hồ chạy chậm lại + Nếu t2 < t1 => => T2 < T1 : chu kỳ giảm => đồng hồ chạy nhanh lên - Trong ngày đêm đồng hồ chạy sai: θ = = 43200 (s) VÍ DỤ Ví dụ 1: Một lắc đơn chạy vào mùa hè nhiệt độ 320C Khi nhiệt độ vào mùa đông 170C chạy nhanh hay chậm? Nhanh hay chậm giây 12 giờ, biết hệ số nở dài dây treo λ = 2.10-5K-1, ℓ0 = 1m Hướng dẫn giải: Áp dụng kết mục III, ý 2.1 - Ta có: - Do t2 < t1 => => T2 < T1 nên chu kỳ giảm lắc chạy nhanh - Thời gian lắc chạy nhanh = 12h = 12 3600(s) là: 43 θ= = 12.3600 (s) = 7,3 (s) Ví dụ 2: Một đồng hồ lắc (xem lắc đơn) chạy mặt đất Biết bán kính Trái đất R = 6400 km a) Khi đưa đồng hồ lên độ cao h =1,6 km so với mặt đất ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? b) Khi đưa đồng hồ xuống giếng sâu d = 800m so với mặt đất ngày đêm chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? Hướng dẫn giải: Áp dụng kết mục III, ý 3.1 a) - Ta có: => T2 > T1 đồng hồ chạy chậm lại - Trong ngày đêm đồng hồ chạy chậm: θ = b) – Ta có: = 86400 = 21,6(s) => T2 > T1 đồng hồ chạy chậm lại - Trong ngày đêm đồng hồ chạy chậm: θ = = 43200 = 5,4(s) Ví dụ 3: Một lắc đồng hồ chạy mặt đất có gia tốc g = 9,86 m/s2 vàọ nhiệt độ t1 = 300C Đưa đồng hồ lên độ cao 640m so với mặt đất ta thấy đồng hồ chạy Giải thích tượng tính nhiệt độ độ cao đó, biết hệ số nở dài dây treo lắc λ = 2.10-5K-1, bán kính trái đất R = 6400 km Hướng dẫn giải: - Giải thích tượng : 44 Khi đưa lắc đơn lên cao gia tốc giảm Mặt khác lên cao nhiệt độ giảm nên chiều dài dây treo giảm theo Từ khơng thay đổi - Tính nhiệt độ độ cao h = 640 m Ta có: - Chu kỳ không thay đổi nên: T0 = Th TRẮC NGHIỆM 1.Người ta đưa đồng hồ lắc lên độ cao 10km Biết bán kính Trái Đất 6400km Hỏi ngày đồng hồ chạy chậm bao nhiêu: A 13,5s B 135s C 0,14s D 1350s 2.Một đồng hồ lắc xem lắc đơn ngày chạy nhanh 86,4(s) Phải điều chỉnh chiều dài dây treo để đồng hồ chạy đúng? A* Tăng 0,2% B Giảm 0,2% C Tăng 0,4% D Giảm 0,4% Một lắc đơn đếm giây chạy nhiệt độ 20 0C Biết hệ số nở dài dây treo γ = 1,8.10-5k-1 Ở nhiệt độ 800C ngày đêm lắc: A Đếm chậm 46,66s B Đếm nhanh 46,66s ; C Đếm nhanh 7,4s ; D Đếm chậm 7,4s Một lắc đơn dùng để điều khiển đồng hồ lắc; Đồng hồ chạy đặt mặt đất, đưa lên độ cao h= 300m đồng hồ chạy nhanh hay chậm sau 30 ngày? Biết điều kiện khác khơng thay đổi, bán kính Trái Đất R = 6400km: A chậm 121,5 s B nhanh 121,5 s C nhanh 62,5 s 45 D chậm 243 s 5.Một đồng hồ đếm giây sử dụng lắc đơn chạy độ cao 200m, nhiệt độ 240C Biết lắc có hệ số nở dài 2.10 -5K-1, bán kính Trái Đất 6400km Khi đưa đồng hồ lên cao 1km, nhiệt độ 200C ngày đêm chạy: A chậm 14,256 s B chậm 7,344 s C nhanh 14,256 s D nhanh 7,344 s Môt đồng hồ lắc chạy mặt đất nhiệt độ 25°C Biết hệ số nở dài dây treo lắc α = 2.10-5(K-1) Nếu nhiệt độ hạ xuống 20°C đồng hồ chạy nhanh hay chậm bao nhiêu? A Chậm 0,025% B Nhanh 0,025% C Chậm 0,005% D Nhanh 0,005% PHẦN III.HIỆU QUẢ MANG LẠI -Qua trình áp dụng chuyên đề cho lớp dạy,tôi nhận thấy kết khả quan.Đa số em làm tốt tập lắc đơn -Việc bồi dưỡng học sinh giỏi gặp nhiều thuận lợi sau học sinh học xong chuyên đề -Đề tài đuợc thành viên nhóm đóng góp,sử dụng -Đề tài sử dụng để hướng dẫn học sinh lớp 12 ôn thi THPTQG -Đa số học sinh nắm phương pháp giải biết vận dụng tốt phương pháp vào việc giải tập - Kỹ giải tập trắc nghiệm khách quan học sinh cải thiện đáng kể, đảm bảo độ xác nhanh - Phát huy rèn luyện khả vận dụng kiến thức, tính tư sáng tạo học sinh việc giải tập vật lý hay khó PHẦN IV KẾT LUẬN 46 - Đề tài hoàn thành nhiệm vụ nghiên cứu lí thuyết, phân loại tập, đề phương pháp giải đồng thời lựa chọn hệ thống tập minh họa, vận dụng - Việc phân loại, đề phương pháp giải lựa chọn hệ thống tập thích hợp dựa sở khoa học chặt chẽ góp phần nâng cao chất lượng giải tập, nắm vững kiến thức học sinh - Đặc biệt cần ý tới việc phát huy khả sáng tạo, tìm tịi, tích cực tự lực học sinh, - Đề tài dừng lại việc nghiên cứu chuyên đề nhỏ chương trình Vật lý 12 - Học sinh tự tin,hứng thú gặp dạng tập lắc đơn Thịnh long tháng năm 2018 CƠ QUAN ĐƠN VỊ ÁP NGƯỜI VIẾT DỤNG SÁNG KIẾN 47 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Nguồn liệu intơnét http://thuvienvatly.com dethi.violet.vn 48 ... VỀ SÁNG KIẾN Tên sáng kiến: CHUYÊN ĐỀ “CON LẮC ĐƠN” Vật Lí 12 Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Áp dụng cho giáo viên dạy mơn Vật lí học sinh học mơn Vật lí lớp 12,ôn thi THPTQG Thời gian áp dụng sáng. .. Thời gian áp dụng sáng kiến: Từ năm 2016 đến Tác giả: … Đồng tác giả : Không Đơn vị áp dụng sáng kiến: … PHẦN I MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài -Trong q trình dạy mơn Vật lí 12 trường THPT Thịnh Long tơi... tượng vật lí có đề cập đến câu hỏi để từ xác định định luật, khái niệm vật lí hay qui tắc vật lí để giải câu hỏi + Tổng hợp điều kiện cho với kiến thức tương ứng để trả lời câu hỏi Bài tập vật lý

Ngày đăng: 25/04/2021, 19:53

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w