skkn tổ CHỨC các HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG tạo NHẰM PHÁT HUY NĂNG lực tự học của học SINH GIÚP GIÁO dục học SINH học tốt môn vật lí ở TRƯỜNG TRUNG TIỂU học
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 45 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
45
Dung lượng
39,54 MB
Nội dung
DANH MỤC CHỮ CÁI VIẾT TẮT - GV - Giáo viên - HS - Học sinh - DH - Dạy học - GD - Giáo Dục - PT - Phổ thông - THCS - Trung học sở - BGH - Ban Giám Hiệu - HKI - Học kỳ I - Sở GD ĐT - Sở Giáo Dục Đào Tạo - NQ/TW - nghị /Trung Ương - XHCN - Xã hội chủ nghĩa - CSVC - Cơ sở vật chất - CNTT - Công nghệ thông tin - CNH-HĐH - Cơng nghiệp hóa- Hiện đại hóa - ĐDDH - Đồ dùng dạy học - PPDH - Phương pháp dạy học - SGK - Sách giáo khoa - HĐGD - Hoạt động giáo dục - TNST - Trải nghiệm sáng tạo - BGK - Ban giám khảo - VL - Vật lí - CN - Công nghệ MỤC LỤC 2.4.4 Trải nghiệm làm dự án sử dụng công nghệ thông tin hợp lý: .24 2.4.5 Tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua hội thi làm đồ dùng dạy học 34 PHẦN MỞ ĐẦU I LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 1.1 Đặt vấn đề: - Thực việc đổi PPDH, đổi hình thức tổ chức dạy học, đánh giá theo định hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo, lực chủ động HS, phương pháp dạy học nhằm tạo điều kiện thuận lợi giúp giáo viên chủ động, linh hoạt việc xây dựng kế hoạch dạy học cho phù hợp với điều kiện thực tế nhà trường lực tư sáng tạo học tập học sinh - Nghị Quyết 29-NQ/TW yêu cầu phải đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học học theo hướng đại, coi trọng cách dạy học, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ HS; khắc phục lối truyền đạt áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc Chuyển từ học chủ yếu lớp sang tổ hình thức học tập đa dạng, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học - Riêng mơn Vật Lí mơn học khoa học tự nhiên, dạy khái niệm, định luật Vật lí HS khó tiếp thu học Hưởng ứng đạo NQ/TW Bộ GD ĐT tiếp tục đổi PPDH, vận dụng dạy học giải vấn đề, phương pháp thực hành, dạy học theo dự án, tích cực ứng dụng CNTT phù hợp với nội dung học; quán triệt tinh thần giáo dục tích hợp liên mơn việc thực chương trình giáo dục phổ thơng mơn học liên quan - Tổ chức tốt động viên HS tích cực tham gia hoạt động trải nghiệm sáng tạo, nghiên cứu khoa học HS, việc tổ chức cho HS thực nhiệm vụ học tập lớp, cần coi trọng việc hướng dẫn HS học tập nhà, ngồi nhà trường, GV tìm hiểu khả HS tin vào khả em mà giao việc, từ HS có động lực mạnh dạn áp dụng hiểu biết học, nghiên cứu vào cuôc sống ngày, tạo tiền đề giúp em u thích mơn Vật Lí - Ở đầu năm học 2020-2021 Tơi phân cơng giảng dạy mơn Vật Lí 7, Vật Lí phụ trách phịng TNTH Lí, nên có điều kiện thuận lợi để tổ chức hoạt động hội thi TNTH HS, tổ chức CLB em yêu khoa học Nhằm thu hút nhiều em tham gia Để nắm bắt tình hình thực tế, Tơi khảo sát thăm dị HS khối phân cơng giảng dạy, giúp cho việc xây dựng kế hoạch dạy học tích cực chủ động việc đổi PPDH phù hợp với tình hình thực tế Qua thăm dị kết thống kê sau: Mơn HS khơng thích học mơn Vật Lí HS thích học mơn Vật Lí Vật Lí 22/102 chiếm (21,57%) 80/102 chiếm (78,43%) Vật Lí 9/74 chiếm (12,16%) 65/74 chiếm (87,84%) - Với thống kê cho thấy môn Vât Lí cịn số em chưa thích ứng mơn học này, em cho mơn Vật Lí khó so với số mơn khác - Căn vào tình hình thực tế, tơi ln trăn trở suy nghĩ tìm hướng tích cực nhất, ngồi việc giúp HS hệ thống kiến thức học SGK, cịn tạo động lực giúp em u thích mơn học cuả dạy hơn, với nhiều hình thức giúp em cải thiện trí nhớ, tạo mơi trường tự học chủ động, tổ chức hoạt động học tâp theo chủ đề, làm tập tình để nắm học lớp, tổ chức nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo qua trò chơi ứng dụng học, tự làm ĐDDH phục vụ học tập, em quên tiết học khơ khan, nhàm chán, thay vào tiết học vui tươi, phấn khởi, thu hút em hơn, em tự giác học tập tiếp thu học nhanh hơn, giúp em hứng thú ham học mơn Vật Lí Qua em đem hiểu biết trải nghiệm vào thực tiễn, vào đời sống hàng ngày Vì thế, Tôi tâm đắc với đổi phương pháp dạy học này, nên Tôi chọn giải pháp: “ TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM PHÁT HUY NĂNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH GIÚP GIÁO DỤC HỌC SINH HỌC TỐT MƠN VẬT LÍ Ở TRƯỜNG TRUNG-TIỂU HỌC ” 1.2 Đối tượng nghiên cứu: - Đầu năm học, Tôi phân công phụ trách phịng thực hành Lí dạy mơn Vật Lí Vật Lí Qua thống kê Tơi thấy trình độ học tập em không đồng Đối với khối có lớp 7.8 đa số học giỏi; lớp số HS yêu thích học tốt mơn Vật Lí cịn hạn chế; với nhận thức em vậy, Tôi nghĩ phải có biện pháp dạy học tích cực vừa đảm bảo nội dung học, vừa đáp ứng nhu cầu sở thích để thu hút em, làm cho em thích học mơn Vật Lí đón nhận cách tích cực Nên trước tiên, Tơi tập hợp em sở thích học với nhau, tạo điều kiện để em thể khẳng định thân, giúp em giao lưu thân thiện với nhau, tơn trọng ý kiến nhau, phát huy tính tích cực sáng tạo em với nhau, HS với GV, giúp em có hội chia sẻ kiến thức hiểu biết như: Tổ chức tiết học theo dự án, phát động cho em tự làm ĐDDH, xây dựng câu lạc “Em u mơn Vật lí”, kỹ TNTH, tổ chức hoạt động ngoại khóa Nhờ vậy, Tơi hiểu em muốn gì, cần gì, nhằm quan tâm đáp ứng nhu cầu, nguyện vọng kịp thời em điều chỉnh phương pháp dạy học phù hợp theo đối tượng học sinh Từ đó, rút kinh nghiệm bổ ích bổ sung vào trình giảng dạy đạt hiệu cao 1.3 Phạm vi đề tài: - Chủ yếu chọn học sinh khối khối Trường Trung-Tiểu học làm đối tượng nghiên cứu nhằm nâng cao hiệu giảng dạy mơn Vật Lí cho HS 1.4 Phương pháp nghiên cứu: Để thực sáng kiến tơi kết hợp nhiều phương pháp tích cực như: - Phương pháp dạy học giải vấn đề - Phương pháp dạy học theo dự án - Phương pháp đàm thoại - trực quang - Phương pháp luyện tập thực hành - Phương pháp dạy học thực nghiệm 1.5 Mục đích nghiên cứu: - Khi viết đề tài này, Tơi mong muốn đóng góp phần nhỏ vào việc đổi phương pháp dạy học trường Trung-Tiểu Học theo hướng tích cực, lấy HS làm trung tâm, hưởng ứng phong trào ngành GD đạo năm gần Đó áp dụng phương pháp tiên tiến, phương tiện đại vào trình dạy học, đảm bảo điều kiện, thời gian tự học, tự nghiên cứu HS Đồng thời tạo hứng thú cho em giúp em u thích mơn học, cách tổ chức nhiều hoạt động dạy học tổ chức trò chơi khởi động đầu tiết học, trị chơi chữ củng cố bài, phát động HS tự làm ĐDDH phục vụ môn học, làm thí nghiệm thực hành tiết dạy ngồi học, thực dạy học theo dự án, thiết kế chế tạo mơ hình phục vụ cho học tập - Với phương pháp giúp HS tăng cường sử dụng phương tiện dạy học, sử dụng CNTT hợp lý hổ trợ cho dạy học, giúp HS sáng tạo học tập, làm cho HS suy nghĩ nhiều hơn, làm việc nhiều hơn, thảo luận nhiều hơn, tạo tiền đề giúp em làm quen với phương pháp nghiên cứu khoa học, tự sáng tạo tự làm sản phẩm thí nghiệm, tự làm thí nghiệm phục vụ cho mơn học mình; rèn luyện kỹ vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động đến tâm lý, tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ II CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Lịch sử vấn đề cần nghiên cứu: - Nghị Quyết Hội nghị lần thứ BCH/TW khóa VIII giải pháp chủ yếu Giáo Dục Đào Tạo rõ: “ Đổi mạnh mẽ phương pháp giáo dục-đào tạo, khắc phục lối truyền thụ chiều, rèn luyện thành nếp tư sáng tạo, bước áp dụng phương pháp tiên tiến phương tiện đại vào trình dạy học bảo đảm điều kiện thời gian tự học, tự nghiên cứu HS ” - Chất lượng giáo dục đáp ứng nhà trường yêu cầu mục tiêu giáo dục quy định Luật Giáo dục quy định tiêu chuẩn đánh giá nhà trường Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Chất lượng giáo dục thể qua họat động dạy học - giáo dục dịch vụ giáo dục,“ Chất lượng đáp ứng mục tiêu” - Nghị số 29-NQ/TW yêu cầu đổi nội dung giáo dục theo hướng tinh giản, đại, thiết thực, phù hợp với lứa tuổi, trình độ nhận thức HS, tăng thực hành, vận dụng kiến thức vào thực tiễn giúp HS học tập tích cực hơn, có hiệu cao Trong lí luận thực tiễn, hoạt động đổi PPDH, đặt mối quan hệ biện chứng với đổi mục tiêu, nội dung, hình thức, điều kiện dạy học kiểm tra đánh giá Việc đổi phương pháp dạy học khơng có nghĩa loại bỏ PPDH truyền thống mà vận dụng cải tiến PPDH truyền thống cách hiệu quả; kết hợp đa dạng PPDH lên lớp, cho phù hợp với nội dung, mục tiêu học, khắc phục lối truyền đạt áp đặt GV, ghi chép máy móc Vì thế, đổi hình thức phương pháp dạy học cấp THCS cần quan tâm - Căn theo chương trình dạy học Tôi áp dụng giải pháp đột phá phương pháp dạy học, lựa chọn mô hình thực nghiệm hợp lý, tổ chức nhiều sân chơi trí tuệ, vận dụng học giúp đáp ứng nhu cầu cần thiết phù hợp với thị hiếu HS; tổ chức hoạt động ngoại khóa, thi làm ĐDDH, làm dự án, Với mục tiêu GD góp phần hình thành khái niệm “Học đôi với hành” thực nghiệm Nhờ vậy, thu hút nhiều em yêu thích mơn Vật Lí Đó lý tơi chọn giải pháp 2.2 Các khái niệm liên quan 2.2.1 Một số khái niệm - Dạy học phát triển lực gì? Dạy học phát triển lực trình thiết kế, tổ chức phối hợp hoạt động dạy hoạt động học, tập trung vào kết đầu trình Trong nhấn mạnh HS cần đạt mức lực sau kết thúc giai đoạn (hay q trình) dạy học - Thí nghiệm hay thực nghiệm gì? Là bước phương pháp khoa học dùng để phân minh mơ hình khoa học hay giả thuyết Thí nghiệm sử dụng để kiểm tra tính xác lý thuyết giả thuyết để ủng hộ chúng hay bác bỏ chúng Thí nghiệm thực nghiệm thực phương pháp khoa học để trả lời câu hỏi khảo sát vấn đề Trước tiên thực quan sát Sau đặt câu hỏi, nảy sinh vấn đề Sau đó, giả thuyết hình thành Tiếp đến thí nghiệm đưa để kiểm tra giả thuyết Kết thí nghiệm phân tích, vạch kết luận, đơi lý thuyết hình thành từ kết thí nghiệm - Phương pháp trải nghiệm sáng tạo gì? Trải nghiệm sáng tạo phận q trình hoạt động giáo dục HĐGD có mục đích, có tổ chức, có kế hoạch khoa học thông qua thực hành nhằm trang bị khả tự lập, thích ứng nhanh với điều kiện sống xã hội, tự phục vụ thân, quan tâm chia sẻ với người Qua hoạt động TNST học sinh phát huy vai trị chủ thể, tính tích cực, sáng tạo, tự giác thân Hoạt động TNST hoạt động tập thể tiết học, trường bên trường học tinh thần tự chủ, phát triển kỹ cá tính, cá nhân tập thể Hoạt động TNST có nội dung đa dạng, phong phú mang tính tích hợp tổng hợp kiến thức, kỹ liên môn - Phương pháp dạy học dự án gì? Dạy học theo dự án hình thức dạy học, học sinh hướng dẫn giúp đỡ giáo viên tự lực giải nhiệm vụ học tập mang tính phức hợp khơng mặt lý thuyết mà đặc biệt mặt thực hành, thơng qua tạo sản phẩm thực hành giới thiệu, công bố 2.2.2 Mối quan hệ lực lực tự học HS - Theo từ điển tiếng Việt “Năng lực khả năng, điều kiện chủ quan tự nhiên sẵn có để thực hành động Năng lực phẩm chất tâm lý sinh lý tạo cho người khả hồn thành loại hoạt động với chất lượng cao” - Trong cơng trình thực nghiệm F.Ganton lực có biểu tính nhạy bén, chắn, sâu sắc dễ dàng q trình lĩnh hội hoạt động - Theo Cosmovici thì: “Năng lực tổ hợp đặc điểm cá nhân, giải thích khác biệt người với người khác khả đạt kiến thức hành vi định” Tóm lại: - Đa số quan niệm lực tổ hợp thuộc tính độc đáo cá nhân phù hợp với yêu cầu hoạt động định, đảm bảo cho hoạt động có kết tốt - Năng lực tự học bao hàm cách học, kỹ học nội dung học: “ Năng lực tự học tích hợp tổng thể cách học kỹ tác động đến nội dung hàng loạt tình huống-vấn đề khác nhau”; tự học cho tốt - Năng lực tự học khái niệm trừu tượng bị chi phối nhiều yếu tố Trong nghiên cứu khoa học, để xác định thay đổi yếu tố lực tự học sau trình học tập, nhà nghiên cứu tập trung mô phỏng, xác định dấu hiệu lực tự học bộc lộ Đều thể số nghiên cứu - Quá trình dạy học nghiên cứu việc đổi phương pháp dạy học mơn Vật Lí cấp học THCS, Tôi áp dụng đổi phương pháp dạy học theo hướng đại, phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức, kỹ HS nhiều hình thức chủ yếu mà ngày ngành GD quan tâm đạo cho GV, dạy học không ngừng trau dồi kiến thức, suy nghỉ, tìm tịi phương pháp dạy học tích cực vận dụng vào học học thơng qua thực nghiệm, thực hành, tự học mà phương tiện dạy học Trường có, tạo điều kiện thuận lợi góp phần giúp cho GV dạy HS học tập đạt hiệu tốt - Tuy nhiên, trình dạy học GV cần phải linh hoạt chọn lọc hình thức, nội dung phù hợp với dạy để áp dụng lúc, cách, phù hợp với đối tượng HS nhằm đảm bảo truyền tải nội dung kiến thức học đầy đủ cho HS 2.3 CƠ SỞ THỰC TIỄN 2.3.1 Khảo sát thực tế đối tượng nghiên cứu - Ngày 14/3/2013 Hội Nghị TW khóa XI ban hành Nghị số 29- NQ/TƯ đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa- đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng XHCN hội nhập Quốc tế Đây thay đổi lớn cho GD nhà trường - Ngồi tìm hiểu nguồn lượng, HS sâu vào nội dung để hiểu biết thủy điện nguồn điện có từ sức nước, nhiệt điện nguồn điện chuyển đổi từ lượng nhiệt, lượng gió động khơng khí di chuyển bầu khí Trái Đất, lượng Mặt Trời xạ ánh sáng nhiệt từ Mặt Trời Đây nguồn lượng vô tận mà thiên nhiên cung cấp cho người - Qua tìm hiểu HS biết điện Mặt Trời chuyển đổi lượng Mặt Trời thành điện, sử dụng lượng Mặt trời đem lại nhiều lợi ích, cịn bảo vệ mơi trường giảm chi phí tiền điện - Điện đem lại nhiều lợi ích cho người phát minh đèn để thắp sáng, nấu nướng mà khơng cần than củi, xem tivi, máy tính để giải trí, làm việc, phát triển kinh tế đời sống nhân dân, - Bên cạnh đó, khí thải từ nhà máy nhiệt điện đốt than sinh khí độc làm nhiễm khơng khí, rị rỉ hạt nhân từ nhà máy điện hạt nhân không bảo quản sử lý cách, số hình ảnh mà HS cứu Minh họa 10: Phần trình bày nhóm – lớp 9.2 – “Tìm hiểu tác hại điện gây ra” - Điện gây nhiễm đến mơi trường sống người rò rĩ hạt nhân từ nhà máy điện, khí thải từ nhà máy nhiệt điện, - Trên hình ảnh nhiễm môi trường chất thải từ nguồn điện sinh - Một số hình ánh cho thấy tai nạn điện gây như: Tóm lại: - Dạy học thông qua sử dụng phương tiện đại mạng internet, ứng dụng powrepoint nhiều tiện ích cho GV lẫn HS; GV cung cấp cho HS thơng tin bổ ích mà SGK chưa đề cập đến, để chuẩn bị cho dự án, HS vào google tìm dễ dàng nhằm nâng cao lực tự học sử dụng CNTT giúp HS có tinh thần, thái độ học tập đắn, có trách nhiệm với tập thể lớp - Trong trình thực dự án, sản phẩm tạo có chất lượng áp dụng rộng rãi giới thiệu cho lớp khác - Phương tiện dạy học có vai trị quan trọng việc đổi phương pháp dạy học, nhằm tăng cường tính trực quan thí nghiệm, thực hành dạy học Hiện nay, việc trang bị phương tiện dạy học cho trường bước tăng cường Tuy nhiên phương tiện dạy học tự làm GV ln có ý nghĩa quan trọng, cần phát huy - Sau thời gian tìm hiểu, nhóm lớp trình bày ý tưởng nhóm mình, nhóm có nhiều thơng tin bổ ích, xác, cung cấp cho lớp nguồn lượng tích cực với phần trình diễn tự tin, mạnh dạn đại diện nhóm, em biết khai thác sử dụng CNTT thành thạo, để trình bày ý tưởng nhóm mạch lạc, rõ ràng, thu hút bạn lắng nghe, nhóm cịn chủ động chuẩn bị số câu hỏi tương tác, trao đổi với Sau phần trình bày nhóm, nhóm cịn lại nhận xét phần thuyết trình, mặt ưu điểm, mặt hạn chế, nhằm giúp nhóm bạn khắc phục cho lần 2.4.5 Tổ chức trải nghiệm sáng tạo qua hội thi làm đồ dùng dạy học - Tổ chức hội thi làm ĐDDH hoạt động thuộc lĩnh vực khoa học kỹ thuật, giúp HS bước đầu tiếp cận với ngành khoa học liên quan đến việc phát triển kỹ thuật thiết kế sản phẩm sáng tạo, có ứng dụng kiến thức Vật lí vào thực tiễn sống - Trong phạm vi Trường học, sản phẩm HS tự làm BGK kiểm tra chất lượng, công nhận sản phẩm đạt yêu cầu trưng bày phịng TNTH Lí, để HS toàn trường tham quan học hỏi, nhân rộng, với mong muốn em tự tạo sản phẩm lao động sáng tạo Qua giáo dục HS biết yêu quý trân trọng sản phẩm bàn tay lao động mình, em tự chủ động giới thiệu, hướng dẫn cách làm sản phẩm cho HS nhiều lớp khác Từ đó, phát huy tính tích cực, tự lực sáng tạo, tăng cường khả tự học, rèn luyện kỹ tự nghiên cứu, tự học; kỹ giải tình thực tiễn thực rộng rãi, hợp lý đạt hiệu cao - Sản phẩm dự thi nhóm tập hợp sân trường, nhóm cử đại diện thuyết trình sản phẩm nhóm mình, đưa thơng điệp hay dành cho người Ban giám khảo sau nghe đại diện nhóm thuyết trình ủng hộ tập thể chấm điểm cho sản phẩm - Những sản phẩm trưng bày phịng TNTH Lí cho thấy em có nhiều ý tưởng sáng tạo, linh hoạt, màu sắc sinh động, hài hòa thu hút người xem; đặc biệt với que kem, thùng giấy, miếng xốp, tranh lớp, chai nước em biết tận dụng phế liệu để làm sản phẩm vừa đẹp mắt, vừa phục vụ cho cá nhân Minh họa 11: Dưới thi làm “Quạt gió mi ni dùng pin” nhóm HS tự làm dự thi sinh hoạt kì I năm học 2020-2021 Trường ý tưởng chúng Tôi đưa Quạt gió mi ni nhóm lớp 8.5 - Quạt gió mi ni nhóm lớp 8.2 Mỗi nhóm có ý tưởng sáng tạo, độc đáo riêng - Hình ảnh minh chứng em sinh hoạt nghiêm túc, bàn bạc thực quạt cho nhóm - Các nhóm tập trung tạo thảo luận, tìm phương án làm sản phẩm đẹp để dự thi mong muốn sản phẩm BGK đánh giá cao, để sản phẩm nhóm giới thiệu nhân rộng toàn trường Chỉ thời gian ngắn, nhóm tập trung cao độ để tạo sản phẩm nhóm - Dưới sản phẩm mà em thực thành công Các em ngồi chăm nghe nhóm giới thiệu sản phẩm nhóm Lần lượt nhóm giới thiệu sản phẩm trước BGK tập thể ý tưởng sáng tạo nhóm - Hình ảnh minh chứng em thích hoạt động trải nghiệm thú vị với ý tưởng sáng tạo, thơng qua trị chơi, đồ dùng phục vụ cho việc học đồng thời phục vụ cho thân, củng cố kiến thức lớp ủng hộ nhiệt tình, nhiều cánh tay giơ lên mong tham gia trả lời câu hỏi BGK đặt Đó mục tiêu mà Tơi đặt góp phần xây dựng cho HS môi trường thân thiện, đẹp đầy ý nghĩa - Qua thi làm đồ dùng HS biết trao đổi ý tưởng, phân cơng trình bày thuyết trình sản phẩm nhóm mình, giúp cho em dạn dĩ hơn, sáng tạo hoạt động; động lực nhằm giúp HS luyện kĩ năng, kĩ xảo thực hành, khả tự học, sáng tạo; tăng cường tính tích cực nhận thức học sinh, nhờ mà số em từ khơng thích học, trở nên u thích mơn Vật Lí Tóm lại: - Qua đề tài này, Tôi mong muốn tạo hội cho nhiều HS tham gia sinh hoạt câu lạc “ Em u mơn Vật lí” ngày đơng vui hơn, thu hút tham gia tự nguyện HS, HS quan tâm hào hứng đón chờ; tiết học em cảm thấy thoải mái, thích tìm hiểu, thích học hỏi tham gia xây dựng bài; phát huy khả tự học, sáng tạo thực hành; từ HS thơng hiểu ý thức tự giác học tập, em mạnh dạn hơn, chủ động hơn, phát huy lực tự học, tự khám phá để hiểu sâu kiến thức để giải vấn đề thực tiễn - Việc hướng dẫn HS tích cực tìm hiểu qua mạng internet, qua nhiều nguồn thông tin khác, giúp HS thu thập nhiều ý tưởng hay mới, lạ bổ sung kiến thức cần thiết cho trình học tập, HS biết trao đổi học, phân cơng trình bày ý tưởng nhóm mình, chắn kiến thức mà em thu thập khắc sâu nhớ lâu, nhớ mãi; nhờ mà số em từ không thích học, trở nên u thích mơn Vật Lí - Trải nghiệm chứa hai yếu tố tách rời, hành động cảm xúc, thiếu hai yếu tố khơng thể đem lại hiệu GD Kết GD hình thành kinh nghiệm Đây số hình thức, phương pháp q trình giảng dạy Tơi áp dụng mơn Vật Lí thấy phù hợp với việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho HS 2.4.5 Hiệu SKKN - Đổi PPDH biến trình dạy học thành trình tự học, tự khám phá, xây dựng kiến thức HS vai trò dẫn dắt khéo léo thiếu GV - Đổi PPDH phát huy tính tính tích cực, tự giác, chủ động HS, rèn luyện kỹ tư sáng tạo HS, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho HS Trong học tập yêu cầu sáng tạo HS tạo mới, rèn luyện kỳ tự học cho HS đổi dạy học dạy cách tự học, tự làm, tự làm cách sáng tạo yêu cầu quan trọng cần thiết - So sánh với kết năm trước, áp dụng đổi phương pháp dạy học theo định hướng phát triển lực tự học sáng tạo HS; Tôi nhận thấy HS có chuyển biến rõ rệt tiếp thu kiến thức mới, em hiểu sâu sắc vấn đề trải nghiệm trình học tập, biết vận dụng kiến thức, tư tốt tiết THTN, tiết làm ĐDDH ứng dụng vào đời sống ngày Trong học em sôi tham gia trao đổi kiến thức, nhận thức vấn đề sâu sắc, có kinh nghiệm hơn; HS thuyết trình đồ dùng hay học trải nghiệm trời, giúp em động, linh hoạt - Qua năm đổi phương pháp dạy học, đặc biệt năm học này, Tôi tập trung hướng dẫn HS học trải nghiệm sáng tạo thơng qua nhiều thí nghiệm thực hành Tơi nhận thấy theo thống kê ban đầu số HS trung bình 18,5% Nhưng đến lần kiểm tra học kỳ I năm học 2020-2021 chất lượng em có nâng lên rõ rệt Số HS TB giảm (13.2%) Kết đạt sau: Lớp Sĩ số 7.8 25 7.5 7.7 76 9.2 9.4 72 Trên Điểm 9-10 Điểm 7-8 % % % % % 25 24 0 (100%) (96%) (4%) 69 36 20 13 (90.8%) (47.4%) (26.3%) (17.1%) (2.6%) (6.6%) 58 25 20 (80.6%) (34.7%) ( 27.8%) (12.5%) (6.9%) trung bình Điểm 5-6 Điểm 3-4 Điểm