2.1 Cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường tiểu học 2 2.2 Thực trạng việc “Tổ chức các hoạt trải nghiệm sáng tạo” ở các trường Tiểu học hiện nay 3 2.3
Trang 1Người thực hiện: Phạm Thị Mai Hoa Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH Điện Biên 1 SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí
THANH HOÁ NĂM 2016
MỤC LỤ
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THANH HOÁ
PHÒNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HÓA
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM SÁNG TẠO NHẰM HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN KIẾN THỨC, NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CHO HỌC SINH TIỂU HỌC
Người thực hiện: Phạm Thị Mai Hoa Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường TH Điện Biên 1 SKKN thuộc lĩnh mực: Quản lí
THANH HOÁ NĂM 2017
Trang 22.1 Cơ sở lí luận của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong trường tiểu học
2
2.2 Thực trạng việc “Tổ chức các hoạt trải nghiệm sáng tạo” ở
các trường Tiểu học hiện nay
3
2.3 Các giải pháp nhằm tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng
tạo trong trường tiểu học
4
2.3.1 Nâng cao nhận thức trong cán bộ quản lí và giáo viên về hoạt
động trải nghiệm sáng tạo
4
2.3.2 Phát huy vai trò sáng tạo của cán bộ quản lí và giáo viên trong
việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
5
2.3.3 Huy động nguồn xã hội hóa giáo dục trong việc tổ chức hoạt
động trải nghiệm sáng tạo
72.3.4 Cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường Tiểu học
Điện Biên 1 nhằm hình thành và phát triển kiến thức, năng lực,
phẩm chất cho học sinh
8
2.4 Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm đối với hoạt động giáo
dục, với bản thân, đồng nghiệp và nhà trường
17
Trang 31 MỞ ĐẦU 1.1 Lý do chọn đề tài
Thực hiện Nghị quyết 29 của Ban chấp hành trung ương Đảng về “Đổi mới cănbản toàn diện giáo dục” nhằm nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng với thời đại côngnghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước Cùng với việc thực hiện đánh giá học sinh theo tinhthần mới, ngoài việc quan tâm đến kiến thức kĩ năng các môn học thì hoạt động giáodục còn tập trung đánh giá năng lực và phẩm chất của học sinh Để nâng cao chất lượnggiáo dục toàn diện, hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh thì việc tổchức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là việc làm cần thiết Hoạt động trải nghiệmsáng tạo ở các nhà trường luôn giúp học sinh nắm bắt các vấn đề một cách chủ động vàbản chất, tự tin thể hiện bản thân mình và hình thành năng lực, phẩm chất cho học sinh
Thông qua việc tham gia vào các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, học sinh đượcphát huy vai trò chủ thể, tính tích cực, chủ động, tự giác và sáng tạo của bản thân Các
em được chủ động tham gia vào tất cả các khâu của quá trình hoạt động: từ thiết kế hoạtđộng đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phù hợp với đặc điểm lứatuổi và khả năng của bản thân Các em được trải nghiệm, được bày tỏ quan điểm, ýtưởng, được đánh giá và lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bảnthân, được tự đánh giá và đánh giá kết quả hoạt động của bản thân, của nhóm mình vàcủa bạn bè,… Từ đó, hình thành và phát triển cho các em những giá trị sống và cácnăng lực, phẩm chất cần thiết Hoạt động trải nghiệm sáng tạo về cơ bản mang tính chấtcủa hoạt động tập thể trên tinh thần tự chủ, với sự nỗ lực giáo dục nhằm phát triển khảnăng sáng tạo và cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo có lợi ích rất lớn trong việc giúp học sinh, sinhviên tiếp thu kiến thức, phát triển các năng lực như: tự phục vụ, tự quản; hợp tác; tự học
và giải quyết vấn đề, Đồng thời hình thành và phát triển các phẩm chất như: Yêuthương, chia sẻ, trung thực, đoàn kết, Những kiến thức có được từ hoạt động trảinghiệm sáng tạo sẽ góp phần làm dày thêm vốn kiến thức và đọng lại lâu hơn trong mỗihọc sinh Ngoài ra hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp học sinh tự tin trong thể hiện bảnthân, giảm bớt căng thẳng trong việc học, tạo hứng thú cho học sinh, tiếp cho các emnăng lượng mới để việc học được tốt hơn
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trong việc
tổ chức các hoạt động trong nhà trường Hoạt động này giúp cho học sinh có nhiều cơhội trải nghiệm để vận dụng những kiến thức học được vào thực tiễn từ đó hình thànhnăng lực thực tiễn cũng như phát huy tiềm năng sáng tạo của bản thân
Là một Hiệu trưởng trường Tiểu học, luôn mong muốn đổi mới công tác quản lí,
nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường nên tôi lựa chọn đề tài: “Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển kiến thức, năng lực và phẩm chất cho học sinh Tiểu học” để nghiên cứu.
1.2 Mục đích nghiên cứu
Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại các trường Tiểu học theo hướngchủ động, tích cực từ cán bộ quản lí đến giáo viên đến học sinh Các hoạt động trảinghiệm sáng tạo được thực hiện ngay trong các tiết học đến việc tổ chức các hoạt độngngoài giờ lên lớp, có như vậy mới nâng cao được chất lượng toàn diện trong nhà trường.Thông qua các hoạt động này, góp phần hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất
Trang 4cho học sinh Đồng thời qua việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng gópphần nâng cao năng lực tổ chức cho cán bộ quản lí cho cán bộ quản lí giáo dục, nângcao năng lực cho giáo viên nhằm tạo chuyển biến mạnh mẽ về chất lượng đào tạo đưahiệu quả giáo dục ngày một đi lên.
“Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo” là việc làm cần thiết đối với mỗinhà trường nói chung và nhà trường Tiểu học nói riêng Đối với mỗi cán bộ quản lí, mỗigiáo viên trong giai đoạn hiện nay thì tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo làtrách nhiệm và nhiệm vụ Bản thân là người quản lí, tôi thấy rõ tầm quan trọng trongviệc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển năng lực,phẩm chất cho học sinh là việc làm vô cùng cần thiết vì thế tôi đã chọn đề tài “Tổ chứccác hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành và phát triển kiến thức, năng lực,phẩm chất cho học sinh” để nghiên cứu và thực hiện nhằm thực hiện tốt vai trò, tráchnhiệm, nhiệm vụ của người quản lí trong việc quản lí chuyên môn, từ đó góp phần nângcao chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường
1.3 Đối tượng nghiên cứu
Trong khuôn khổ thời gian có hạn, tôi chỉ xin tập trung vào nghiên một số hìnhthức tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học Điện Biên 1- Thànhphố Thanh Hóa và tác dụng của chúng trong việc hình thành và phát triển kiến thức,năng lực, phẩm chất cho học sinh
1.4 Phương pháp nghiên cứu: Trong quá trình nghiên cứu, bản thân tôi đã sử
- Phương pháp thống kê, xử lí số liệu
2 NỘI DUNG SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM 2.1 Cơ sở lí luận của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các là hoạt động giáo dục thực tiễn được tiếnhành song song với hoạt động dạy học trong nhà trường phổ thông Hoạt động trảinghiệm sáng tạo là một bộ phận của quá trình giáo dục, được tổ chức ngoài giờ học cácmôn văn hóa ở trên lớp và có mối quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học thôngqua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh,Hoạt động trải nghiệm sáng tạo là các hoạt động sáng tạo có mục đích, có tổ chức đượcthực hiện trong hoặc ngoài nhà trường nhằm phát triển, nâng cao các tố chất và tiềmnăng của bản thân học sinh, nuôi dưỡng ý thức sống tự lập, đồng thời quan tâm, chia sẻtới những người xung quanh
Học từ các hoạt động trải nghiệm gần giống với học thông qua làm, qua thựchành nhưng học qua làm là nhấn mạnh về thao tác kỹ thuật còn học qua trải nghiệmgiúp người học không những có được năng lực thực hiện mà còn có những trải nghiệm
về cảm xúc, ý chí và nhiều trạng thái tâm lý khác; học qua làm chú ý đến những quytrình, động tác, kết quả chung cho mọi người học nhưng học qua trải nghiệm chú ý gắnvới kinh nghiệm và cảm xúc cá nhân
Trang 5Có nhiều cách gọi khác nhau về hoạt động trải nghiệm sáng tạo Phù hợp vớimục tiêu của chương trình mới, có thể đề xuất một định nghĩa như sau: Hoạt động trảinghiệm sáng tạo là hoạt động giáo dục, trong đó, dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục,từng cá nhân học sinh được tham gia trực tiếp vào các hoạt động khác nhau của đờisống nhà trường cũng như ngoài xã hội với tư cách là chủ thể của hoạt động, qua đóphát triển kiến thức, năng lực thực tiễn, phẩm chất nhân cách và phát huy tiềm năngsáng tạo của cá nhân mình.
Khái niệm này khẳng định vai trò định hướng, chỉ đạo, hướng dẫn của nhà giáodục; thầy cô giáo, cha mẹ học sinh, người phụ trách Nhà giáo dục không tổ chức,không phân công học sinh một cách trực tiếp mà chỉ hướng dẫn, hỗ trợ, giám sát cho tậpthể hoặc cá nhân học sinh tham gia trực tiếp hoặc ở vai trò tổ chức hoạt động, giúp họcsinh chủ động, tích cực trong các hoạt động; phạm vi các chủ đề hay nội dung hoạt động
và kết quả đầu ra là năng lực thực tiễn, phẩm chất và năng lực sáng tạo đa dạng, khácnhau của các em
Hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp hình thành và phát triển kiến thức, năng lực,phẩm chất của học sinh một cách có sơ sở và bền vững Thông qua đó, học sinh tự tinthể hiện bản thân, phát huy tối đa tính sáng tạo của học sinh cũng như nhóm học sinh
Vì vậy việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo là vô cũng cần thiết trong hoạtđộng giáo dục Đối với bậc học Tiểu học, bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục thìmọi phương pháp hay hình thức tổ chức học tập đều được bắt đầu hình thành Chính vìvậy việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần được tổ chức đa dạng, phongphú ngay từ ở bậc học tiểu học, tạo cho học sinh phương pháp học tập ngay từ nhữngngày đầu tiên đến trường Qua đó giúp cho việc hình thành, phát triển kiến thức, nănglực và phẩm chất của mỗi học sinh được tốt nhất
Nghiên cứu thực trạng việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo, từ đó đề racác hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với điều kiện về điều kiện cơ sở vật chất,phù hợp với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi nhằm phát huy hết vai trò của nó là việc cầnlàm trong mỗi nhà trường Tiểu học
2.2 Thực trạng của việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong các trường Tiểu học hiện nay
Hiện nay các hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tại các trường Tiểu họcthường được tổ chức thông qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp Nội dung các hoạtđộng này có thể theo các chủ đề đã được sở Giáo dục và Đào tạo qui định hoặc tự cácnhà trường tổ chức theo điều kiện của từng trường Song các hoạt động trải nghiệm sángtạo chưa thực sự phong phú hấp dẫn vì vướng phải một số lí do như sau:
- Tâm lí cán bộ quản lí, giáo viên còn ngại Lí do này được hiểu là khi tổ chứccác hoạt động trải nghiệm sáng tạo sẽ tiêu tốn thời gian, công sức của mỗi cán bộ quản lí
và giáo viên Mặt khác muốn tổ chức được các hoạt động hấp dẫn thì bản thân mỗi cán
bộ quản lí, mỗi giáo viên cần có óc sáng tạo, sự tìm tòi, sự say mê, Thực tế cho thấynăng lực của một số cán bộ quản lí, giáo viên còn có những mặt hạn chế nên tâm lí ngạicũng là điều dễ hiểu
- Nhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo được tổ chức nhưng vai trò của giáo viêncòn mờ nhạt, chủ yếu là làm theo kế hoạch do nhà trường đề ra
Trang 6- Kinh phí để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo còn quá hạn hẹp Muốn
tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cần phải có kinh phí, trong khi kinh phí nhànước cấp cho chi nghiệp vụ sư phạm còn hạn chế, việc kêu gọi xã hội hóa cũng còn gặpkhó khăn nên kinh phí dành cho việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũngtrong guồng quay đó
- Các nhà trường đều tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo song chưa thật
sự hướng tới mục tiêu hình thành, phát triển kiến thức, năng lực và phẩm chất cho họcsinh Nhiều hoạt động chỉ được hiểu đơn thuần là tổ chức cho học sinh được vui chơi
- Việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo đôi khi chưa huy động được sốđông học sinh tham gia, chưa phát huy hết được tác dụng của nó
Trước thực trạng việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo ở các trườngTiểu học như vậy, là một cán bộ quản lí, tôi trăn trở và thấy rõ trách nhiệm của bản thântrong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường Tiểu học nên đã
đúc rút kinh nghiệm “Tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm hình thành
và phát triển kiến thức, năng lực và phẩm chất cho học sinh Tiểu học” Từ đây giúp cho chất lượng giáo dục toàn diện trong nhà trường ngày một được nâng lên
2.3 Các biện pháp để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu học
2.3.1 Nâng cao nhận thức trong cán bộ quản lí và giáo viên về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Để mỗi cán bộ quản lí, mỗi giáo viên hiểu hết về vai trò của hoạt động trảinghiệm sáng tạo, biết cách tổ chức các hoạt động sáng tạo thì cần nâng cao nhận thứccủa cán bộ quản lí và giáo viên Việc nâng cao nhận thức không thể làm trong ngày mộtngày hai mà cần một quá trình để nhận thức được bền vững Đối với vai trò của mộtngười thủ trưởng đơn vị, một người cán bộ quản lí, bản thân nhận thức rõ được điều nàychính vì vậy việc làm thế nào để nâng cao nhận thức về vai trò của hoạt động trảinghiệm sáng tạo, để mỗi cán bộ quản lí, mỗi giáo viên biết cách tổ chức các hoạt độngsáng tạo là câu hỏi luôn được bản thân đặt ra
Để đạt được điều này, đầu tiên, người quản lí cần hiểu thật rõ về hoạt động trảinghiệm sáng tạo thông qua việc tòi tài liệu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tìm hiểu
về các hoạt động các đơn vị bạn đã tổ chức, nghiên cứu kĩ vai trò của nó trong việc hìnhthành, phát triển kiến thức, năng lực và phẩm chất của học sinh Tiểu học Từ đó tuyêntruyền để cán bộ giáo viên, nhân viên hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tác dụng
và cách tổ chức chúng Nâng cao nhận thức cho cán bộ giáo viên về hoạt động trảinghiệm sáng tạo bằng các hình thức:
a.Thông qua sinh hoạt chuyên môn, giúp giáo viên hiểu rõ bản chất về hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Sau khi đã nghiên cứu tương đối kĩ về hoạt động trải nghiệm sáng tạo, việc đầutiên cần làm giúp cán bộ quản lí, giáo viên trong trường hiểu về hoạt động trải nghiệmsáng tạo bằng các việc tổ chức chuyên đề chuyên môn với nội dung: “Tìm hiểu về hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo và vai trò của chúng trong giáo dục học sinh Tiểu học”.Chuyên đề chuyên môn được tổ chức trong sinh hoạt chuyên môn toàn trường Hìnhthức sinh hoạt chuyên môn được tổ chức theo hướng đổi mới, người chủ trì định hướngcác vấn đề, các thành viên tham gia thảo luận, kết luận các vấn đề đưa ra và đi đến thống
Trang 7nhất bao gồm các hoạt động sau:
- Tổ chức cho cán bộ giáo viên xem một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo cómục đích, một số hoạt động ngoài giờ lên lớp và một số hoạt động dạy học ngoài lớphọc (Hoạt động học sinh quan sát cây cối, hoạt động thăm quan dã ngoại, hoạt độngmúa hát sân trường, hoạt động vẽ tranh, hoạt động thể dục giữa giờ, )
- Giáo viên thực hành thảo luận theo nhóm với các nội dung:
+ Phân biệt đâu là hoạt động trải nghiệm sáng tạo, giải thích vì sao?
+ Nêu khái niệm “Hoạt động trải nghiệm sáng tạo” Nêu tác dụng của hoạt độngnày
+ Nêu các nhóm năng lực, phẩm chất được đánh giá đối với học sinh Tiểu học.+ Hãy nêu tác dụng của nó trong việc hình thành và phát triển các kiến thức,năng lực, phẩm chất của đối với học sinh Tiểu học
+ Kể ra được một số hoạt động trải nghiệm sáng tạo khác sau khi đã hiểu kháiniệm
+ Những thuận lợi và khó khăn của bản thân khi tham gia tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo cho học sinh
- Các nhóm trình bày theo yêu cầu
- Thảo luận và đi đến kết luận về tác dụng của hoạt động trải nghiệm sáng tạo vàviệc cần thiết phải tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong trường Tiểu học
b Tham khảo tài liệu để hiểu hơn về hoạt động trải nghiệm sáng tạo, tích cực tuyên truyền về vai trò của hoạt động này.
Sau khi cán bộ giáo viên đã hiểu rõ về hoạt động trải nghiệm sáng tạo, bản thânmỗi giáo viên sẽ thấy rõ trách nhiệm của bản thân trong việc tổ chức hay phối hợp tổchức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trong nhàtrường Tích cực tham khảo qua các tài liệu, qua internet để hiểu thêm sự phong phú, đadạng của hoạt động Đồng thời mỗi cán bộ giáo viên là một tuyên truyền viên tích cực
về vai trò của hoạt động này đối với phụ huynh, học sinh, Qua đó khuyến khích họcsinh tham gia các hoạt động, động viên phụ huynh cùng phối hợp với lớp, với nhàtrường để tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Nhận thức của cán bộ giáo viên về hoạt động trải nghiệm sáng tạo được nâng lên
rõ rệt nhờ hoạt động chuyên môn cũng như hoạt động tự tìm hiểu, học hỏi Mỗi cán bộgiáo viên thấy rõ tác dụng của các hoạt động này trong việc giáo dục học sinh, từ đóthấy cần thiết tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo Mỗi cán bộ giáo viên đã cảmthấy tự tintuyên truyền trong phụ huynh, học sinh trong việc phối hợp tổ chức các hoạtđộng
2.3.2 Phát huy vai trò sáng tạo của cán bộ quản lí và giáo viên trong việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Cán bộ giáo viên sau khi đã được nâng cao nhận thức về việc tổ chức các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo, cần phát huy hết khả năng của bản thân Phát huy được hếttính sáng tạo của tập thể, của cá nhân là việc làm thể hiện vai trò của người quản lí Vìvậy để mỗi cá nhân, tổ chuyên môn phát huy hết khả năng, cần thuân theo qui trình từ
dễ đến khó: Hiểu, thực hiện xây dựng kế hoạch, tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo.Thực hiện các bước từ dễ đến khó làm cho cán bộ giáo viên thấy dễ dàng, ít gặp khó
Trang 8khăn và hứng thú hơn với công việc Qui trình được thực hiện dưới hình thức làm việctheo nhóm (Khối chuyên môn) với các giai đoạn như:
Giai đoạn 1: Giáo viên được quan sát (hình ảnh, video, ) một hoạt động trải
nghiệm sáng tạo, sau đó phân tích về tiến trình cũng như tác dụng của hoạt động đó.Hoạt động được chọn cho giáo viên quan sát là hoạt động đã được nhà trường tổ chức,gần gũi với giáo viên để giáo viên dễ nhận xét Hoạt động được chọn cho giáo viên
quan sát là “Thăm quan khu di tích chiến khu Ngọc Trạo” Sau khi quan sát, giáo
viên trao đổi trong khối để nêu được những yêu cầu sau:
+ Nêu tên của hoạt động trải nghiệm sáng tạo vừa xem
+ Vai trò của hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong việc hình thành, phát triểnkiến thức, năng lực, phẩm chất của học sinh Tiểu học
+ Rút ra bài học cho bản thân và cho công tác giáo dục học sinh nói chung vềviệc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Thông qua việc hiểu biết của bản thân, đối chiếu với các hoạt động của nhàtrường, chỉ ra được các hoạt động sáng tạo đã được nhà trường tổ chức
Hoạt động nhóm với các yêu cầu trên giúp tâm lí của giáo viên nhẹ nhàng hơn,giáo viên thấy rằng bản thân đã có nhiều đóng góp vào việc tổ chức các hoạt động trảinghiệm sáng tạo cảu nhà trường từ đó tự tin để bản thân hoặc cùng đồng nghiệp tiếp tục
tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Quá trình trực tiếp quan sát, phân tích các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, bảnthân mỗi cán bộ giáo viên đã hiểu thêm bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo, vaitrò của nó và hình dung ra cách xây dựng hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm mụcđích hình thành, phát triển kiến thức, năng lực, phẩm chất của học sinh Từ đó cán bộgiáo viên có thể trực tiếp thực hành, sáng tạo trong việc xây dựng hoạt động trải nghiệmsáng tạo theo mục đích đặt ra
Giai đoạn 2: Sau khi đã hiểu về hoạt động trải nghiệm sáng tạo và vai trò của
chúng trong việc giáo dục học sinh, nhà trường tiếp tục yêu cầu giáo viên biết xây dựngmột kế hoạch hoạt động trải nghiệm sáng tạo phù hợp với đặ điểm tâm sinh lí học sinh,phù hợp với đặc điều kiện cơ sở vật chất và có tác dụng trong việc giáo dục học sinh.Sau khi xây dựng xong kế hoạch, yêu cầu giáo viên phân tích được các nội dung sau:
+ Nêu tên của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Mục đích của việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo đó (Hình thành, pháttriển kiến thức hay năng lực hay phẩm chất của học sinh)
+ Nội dung cơ bản trong hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Dự kiến kinh phí cần cho việc tổ chức hoạt động đó
+ Dự kiến kết quả đạt được
Sau khi xây dựng xong kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo củanhóm mình, các nhóm trao đổi cùng đồng nghiệp, phân tích, bổ sung nhằm hoàn thiện
kế hoạch đã xây dựng Quá trình bổ sung, mỗi nhóm cần đánh giá được ở các khía cạnh:
+ Đánh giá mức độ phù hợp với điều kiện hoàn cảnh, phù hợp với tâm sinh lí lứatuổi của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Đánh giá về sự phù hợp trong tiến trình hoạt động trải nghiệm sáng tạo
+ Đánh giá về hiệu quả của hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Trang 9Việc bổ sung cho nhóm đồng nghiệp giúp mỗi cán bộ quản lí, giáo viên rút kinhnghiệm từ đồng nghiệm, hoàn thiện hơn về bản thân và tích lũy được kinh nghiệm trongviệc lập kế hoạch và tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhằm đạt hiệu quả caotrong giáo dục học sinh
Qua việc thảo luận cùng đồng nghiệp những nội dung trên, mỗi cán bộ quản lí,mỗi giáo viên được làm việc tích cực, bộc lộ hết khả năng của bản thân Giáo viên tự tinthể hiện những hiểu biết, những kĩ năng, nghiệp vụ sư phạm như:
- Hiểu rõ bản chất của hoạt động trải nghiệm sáng tạo và cách thức tổ chức cáchoạt động đó
- Tự tin, sáng tạo đưa ra ý tưởng của bản thân
- Kĩ năng hoạt động nhóm với đồng nghiệp
- Kĩ năng thuyết phục đồng nghiệp trong việc thực hiện ý tưởng của bản thân
- Lập kế hoạch tổ chức được các hoạt động trải nghiệm sáng tạo và tổ chức thựchiện một cách một cách chủ động
Giai đoạn 3: Thực hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm thường xuyên trong
quá trình giáo dục học sinh: Sau khi đã hiểu, nắm bắt được cách lập kế hoạch cũng nhưcách tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, mỗi giáo viên đều tự tin xây dựngđược kế hoạch và tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho lớp mình Từ ý tưởngcủa mỗi giáo viên, qua sinh hoạt chuyên môn, mỗi khối xây dựng ít nhất một kế hoạch
và tổ chức được hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho khối mình trong năm học Hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo do mỗi khối tổ chức đều được toàn trường tham gia, hỗ trợ.Giáo viên trong mỗi khối chịu trách nhiệm xây dựng về nôi dung, hình thức tổ chức, cáckhối khác trong trường hỗ trợ thực hiện một trong các nội dung đã xây dựng
Việc mỗi cán bộ quản lí, giáo viên tự tin lập kế hoạch và tổ chức được các hoạtđộng trải nghiệm sáng tạo chính là đổi mới phương pháp giáo dục, hội nhập với với việcgiáo dục của các nước tiên tiến trên thế giới Mỗi lớp học, mỗi nhà trường tổ chức đượcnhiều hoạt động trải nghiệm sáng tạo giúp cho môi trường giáo dục thêm thân thiện,giúp cho việc hình thành, phát triển kiến thức, năng lực và phẩm chất của học sinh bềnvững
2.3.3 Huy động nguồn xã hội hóa giáo dục trong việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo
Để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo, một yêu cầu không thể thiếu đó lànguồn kinh phí Trong khi nguồn ngân sách dành cho chi nghiệp vụ ở các nhà trườngchưa đủ thì việc tổ chức các hoạt động trải nghiệm sáng tạo cũng sẽ gặp những khókhăn nhất định Vì thế, xã hội hóa để phục vụ tốt công tác giáo dục chính là phươngchâm của nhà trường Để công tác xã hội hóa thành công thì cần nhất là sự đồng thuậncủa phụ huynh Phụ huynh sẽ hoàn toàn ủng hộ khi được biết rõ nguồn xã hội hóa phục
vụ mục đích giáo dục học sinh Quá trình huy động nguồn xã hội hóa ở trường Tiểu họcĐiện Biên 1 đã được thực hiện theo qui trình sau:
- Tuyên truyền cho phụ huynh, các tầng lớp nhân dân hiểu về hoạt động trảinghiệp sáng tạo, vai trò của chúng trong việc giáo dục học sinh Qua thực tế và qua phântích về góc độ giáo dục, giúp phụ huynh hiểu về tác dụng của chúng Cho phụ huynhxem các hoạt động trải nghiệm sáng tạo đã được nhà trường đã tổ chức và tham khảocác hoạt động của các trường tiên tiến trong nước cũng như thế giới
Trang 10- Làm rõ các bước của các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, làm rõ nguồn kinh phíphục vụ cho các hoạt động trải nghiệm sáng tạo để phụ huynh nắm được
- Bàn bạc với phụ huynh học sinh, đi đến thống nhất việc tổ chức các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo
- Thành lập ban tổ chức, trong đó phụ huynh là thành phần không thể thiếu trongban tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Bàn bạc và phối hợp với phụ huynh để xâydựng kế hoạch cho các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong nhà trường
- Báo cáo với ủy ban nhân dân phường trong việc quản lí ở địa phương Tạo mốiquan hệ với các nhà hảo tâm, các đơn vị doanh nghiệp đóng trên địa bàn phường
- Báo cáo phòng Giáo dục và Đào tạo trong việc quản lí, chỉ đạo các hoạt độngtại nhà trường
- Mỗi hoạt động được tổ chức phải thể hiện rõ việc hình thành và phát triển kiếnthức, năng lực, phẩm chất cho học sinh
- Khắc phục khó khăn hiện có, tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm sáng tạo Đẩymạnh chất lượng giáo dục toàn diện học sinh, luôn đặt học sinh vào vị trí trung tâm, đặtlợi ích của học sinh lên hàng đầu Mỗi cán bộ giáo viên đều tạo dựng cho bản thân mộtthương hiệu, góp thành thương hiệu chung của nhà trường trong công tác giáo dục họcsinh
Công tác xã hội hóa giáo dục sẽ được thực hiện tốt nếu mỗi cán bộ quản lí, mỗigiáo viên làm cho phụ huynh thấy được ý nghĩa của từng việc mà nhà trường tổ chức
Từ đó phụ huynh đồng lòng, chia sẻ những khó khăn về kinh phí, sẵn sàng ủng hộ cácchủ trương của nhà trường
Làm tốt những khâu trong qui trình trên thì việc vận động xã hội hóa giáo dục sẽđạt hiệu quả Xã hội luôn đồng tình với những việc làm đúng đắn
Trong việc thực hiện công tác xã hội hóa giáo dục, phục vụ các hoạt động trảinghiệm sáng tạo, trường Tiểu học Điện Biên 1 đã rất thành công Trong ba năm qua,nhà trường đã huy động được nguồn kinh phí tương đối lớn, phục vụ cho công tác giáodục học sinh Mỗi năm, riêng hoạt động từ thiện nhân đạo của nhà trường nhận được sựủng hộ của các nhà hảo tâm lên đến hàng trăm triệu đồng Mỗi năm ít nhất nhà trường
tổ chức từ 05 đến 07 hoạt động trải nghiệm với qui mô toàn trường Các hoạt động trảinghiệm sáng tạo luôn nhận được sự đồng tình ủng hộ cao của các bậc phụ huynh cả vềvật chất và tinh thần
2.3.4 Cách tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo tại trường Tiểu học Điện Biên 1 nhằm hình thành và phát triển kiến thức, năng lực, phẩm chất cho học sinh.
Việc tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong ba năm qua được thực hiệnmột cách chủ động, sáng tạo và đem lại tác dụng rất lớn đối với việc hình thành và pháttriển kiến thức, năng lực, phẩm chất cho học sinh Để tổ chức tốt được các hoạt độngtrải nghiệm sáng tạo, cần tuân theo qui trình:
- Thành lập ban chỉ đạo tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Thành phần ban
tổ chức bao gồm: Lãnh đạo nhà trường, giáo viên, phụ huynh
- Lập kế hoạch tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo Việc lập kế hoạch cầnđảm bảo tính khả thi Để đảm bảo mục tiêu “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục”, mỗi
Trang 11nhà trường, mỗi tổ khối, mỗi giáo viên cần có kế hoạch cụ thể ngay từ đầu năm học chocác hoạt động trải nghiệm sáng tạo.
Nhà trường luôn thực hiện tốt qui chế dân chủ, tạo cho giáo viên thế chủ độngtrong công việc, ngay từ đầu năm học mỗi giáo viên đều xây dựng một kế hoạch hoạtđộng trải nghiệm cho lớp mình, mỗi tổ chuyên môn đều xây dựng kế hoạch cho tổmình Nhà trường tổng hợp để xây dựng kế hoạch chung
- Xây dựng kế hoạch: Để đảm bảo tính khả thi, quá trình xây dựng kế hoạch cần:+ Phù hợp với đặc điểm tình hình của lớp, khối, nhà trường, địa phương
+ Đảm bảo mục tiêu của hoạt động
+ Xác định thời gian, địa điểm tổ chức
+ Dự kiến kinh phí cho tổ chức hoạt động
+ Phân công nhiệm vụ cho các thành viên trong ban tổ chức
- Thực hiện kế hoạch đề ra Trước khi tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạocần kiểm tra lại tất cả khâu, kiểm tra nhiệm vụ của từng thành viên với mục đích hoạtđộng được tổ chức đạt hiệu quả cao nhất
Sau ba năm thực hiện, các hoạt động trải nghiệm sáng tạo mà nhà trường đã tổchức đã nhận được sự đồng tình ủng hộ cao của các bậc phục huynh, của toàn thể giáoviên và học sinh Sau đây là một số tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo nhà trường
đã tổ chức thành công Các hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong mỗi năm học đều đượcxây dựng trên cơ sở kế hoạch năm học, các cuộc thi đua của ngành và gắn với các sựkiện của đất nước, của địa phương
2.3.4.1 Hoạt động trải nghiệm sáng tạo cung cấp, bổ sung kiến thức và qua
đó hình thành và phát triển năng lực, phẩm chất cho học sinh
Sau đây là một số hoạt động đã được tường Tiểu học Điện Biên 1 tổ chức và cáchoạt động này đã đem lại hiệu quả cao đối với việc giáo dục học sinh Loại hoạt độngnày được chia ra 2 loại:
Học sinh tự trải nghiệm sáng tạo trên cơ sở được giáo viên giao nhiệm vụ:
Hoạt động trải nghiệm này có ưu điểm là tốn ít thời gian, học sinh độc lập làm việc, hiệuquả làm việc cao Ví dự như trước mỗi bài học về các loài hoa, côn trùng, sự nảy mầmcủa hạt, giáo viên giáo nhiệm vụ cho học sinh về nhà thực hành dùng khứu giác, thịgiác, để biết về mùi, màu, của một số loài hoa như: Cúc, hồng, lan, huệ, ngọclan, hay quan sát và rút ra kết luận về số chân của côn trùng Quan sát và rút ra kết luận
về sự nảy mầm của hạt, Quan sát và ghi chép nhưng đặc điểm của cánh đồng lúa chín,dòng sông, lễ hội của quê em, Tùy vào nội dung bài học mà giáo viên có những yêucầu để học sinh trải nghiệm một cách hợp lí Việc học sinh được trực tiếp nắm bắt màuhoa, mùi hoa hay được bố mẹ chở đi thăm cánh đồng lúa chín, thăm và tham gia các lễhội, giúp học sinh chủ động tiếp thu kiến thức Kiến thức mà học sinh nắm bắt được sẽđược học sinh nhớ lâu, vận dụng tốt Qua đó tạo ra sự hứng thú trong học tập, phát huyđược tính tự giác của mỗi học sinh Mỗi học sinh khi được tự trải nghiệm sẽ thấy rõtrách nhiệm của bản thân, tự hào hơn về bản thân mình Năng lực tự học và giải quyếtvấn đề và phẩm chất tự tin, trách nhiệm cũng được hình thành và phát triển Qua hoạtđộng này, tình cảm yêu thiên nhiên của học sinh cũng được hình thành và phát triển
Trước khi giao nhiệm vụ cho học sinh, bản thân mỗi giáo viên phải nắm chắc nộidung của các bài học để từ đó yêu cầu học sinh tự trải nghiệm một cách chính xác Qua