1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Dạy học chủ đề tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn

117 18 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 117
Dung lượng 2,46 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN HỌC HÀ NỘI – 2021 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC NGUYỄN THỊ MINH NGUYỆT DẠY HỌC CHỦ ĐỀ TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM TOÁN CHUYÊN NGÀNH LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN Mã số: 8.14.02.09.01 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TSKH Vũ Đình Hịa HÀ NỘI – 2021 LỜI CẢM ƠN Sau thời gian nghiên cứu đề tài “Dạy học chủ đề tam giác đồng dạng gắn với thực tiễn” đƣợc hoàn thành trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc Gia Hà Nội Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thầy cô trực tiếp giảng dạy thầy cô Khoa sƣ phạm - Trƣờng Đại học Giáo dục – Đại học Quốc gia Hà Nội giúp đỡ tác giả q trình hồn thành luận văn Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc PGS.TSKH Vũ Đình Hịa Sự nghiệp nhân cách thầy truyền cảm hứng, giúp tác giả có thêm động lực trình nghiên cứu Thầy hƣớng dẫn, bảo tận tình, tạo điều kiện để tác giả hồn thiện Luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp động viên tạo điều kiện cho tác giả suốt q trình nghiên cứu hồn thành luận văn Trong q trình thực luận văn khó tránh khỏi thiếu sót Kính mong nhận đƣợc góp ý thầy cô giáo, bạn bè đồng nghiệp để luận văn đƣợc hoàn chỉnh Xin trân trọng cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2020 Tác giả luận văn Nguyễn Thị Minh Nguyệt i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ HS Học sinh GV Giáo viên NXB Nhà xuất SGK Sách giáo khoa THCS Trung học sở ii DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Số lƣợng giáo viên tham gia thực nghiệm 15 Bảng 1.2 Các yếu tố ảnh hƣởng đến kết học tập chƣơng Tam giác đồng dạng 16 Bảng 1.3 Những khó khăn học sinh học chƣơng Tam giác đồng dạng 17 Bảng 1.4 Những khó khăn giáo viên ứng dụng vấn đề thực tiễn vào dạy chƣơng Tam giác đồng dạng 19 Bảng 1.5 Một số biện pháp giúp học sinh học tốt chƣơng Tam giác đồng dạng 20 Bảng 1.6 Các biện pháp để tăng hiệu dạy học chƣơng Tam giác đồng dạng 21 Bảng 3.1 Kết hiệu việc dạy học lồng ghép kiến thức thực tiễn 59 Bảng 3.2 Kết kiểm tra lần 59 Bảng 3.3 Xếp loại học tập lần 60 Bảng 3.4 Kết kiểm tra lần 61 Bảng 3.5 Xếp loại học tập lần 61 Bảng 3.6 Thực trạng dạy học chủ đề tam giác đồng dạng theo định hƣớng tăng cƣờng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 62 Bảng 3.7 Thực trạng mức độ hào hứng, thích thú học sinh việc học chủ đề tam giác đồng dạng theo định hƣớng tăng cƣờng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 63 iii DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 2.1 Đƣờng vào Tam Cốc – Bích Động (thuộc tỉnh Ninh Bình) 31 Hình 2.2 Cây cầu Thuận Phƣớc (thuộc thành phố Đà Nẵng), 32 Hình ảnh 2.3 Búp bê Matryoska (Nga) 33 Hình 2.4 Hình ảnh cột cờ trƣờng THPT Chun Lê Qúy Đơn 33 Hình ảnh 2.5 Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) 34 Hình 2.5 Hình ảnh 47 Hình 2.6 Tƣợng Phật Di Lặc (Trung Quốc) 49 Hình 2.7 Hình ảnh bàn chân Phật Di Lặc (Trung Quốc) 49 Hình 2.7 Bảo tƣợng Phật Hồng Trần Nhân Tông (Yên Tử, Việt Nam) 50 iv DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1 Mơ hình dạy học lý thuyết kiến tạo 11 Sơ đồ 2.2 Mơ hình dạy học lí thuyết kiến tạo 29 Biểu đồ 3.1 Kết xếp loại học tập lần 60 Biểu đồ 3.2 Kết xếp loại học tập lần 61 Biểu đồ 3.3 Mức độ cần thiết việc tăng cƣờng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn chủ đề Tam giác đồng dạng 63 Biểu đồ 3.4 Mức độ hào hứng, thích thú học sinh việc học chủ đề Tam giác đồng dạng theo định hƣớng tăng cƣờng vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn 64 v MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN……………………………………………………………… i DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT…………………………………….… ii DANH MỤC CÁC BẢNG………………………………………………… iii DANH MỤC CÁC HÌNH………………………………………………… iv DANH MỤC SƠ ĐỒ VÀ BIỂU ĐỒ……………………………………….…v MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tƣợng, khách thể phạm vi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Những đóng góp luận văn Cấu trúc luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Vai trị việc gắn liền kiến thức mơn Toán với thực tiễn dạy học 1.1.1 Mối liên hệ toán học thực tiễn 1.1.2 Mục đích xu hướng dạy học liên hệ toán học với thực tiễn nước ta 1.1.3 Lý thuyết kiến tạo dạy học 10 1.2 Nội dung chƣơng trình yêu cầu dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng 12 1.2.1 Nội dung sách giáo khoa chủ đề Tam giác đồng dạng 12 1.2.2 Mục tiêu nội dung kiến thức việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình Tốn hành 12 vi 1.3 Thực trạng dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp theo hƣớng liên hệ kiến thức toán học với thực tiễn 14 1.3.1 Mục đích điều tra 14 1.3.2 Đối tượng nghiên cứu 14 1.3.4 Tiến trình kết điều tra 16 1.3.5 Thực trạng việc học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp THCS với việc tăng cường vận dụng toán học vào thực tiễn 22 1.4 Đặc điểm 24 1.4.1 Đặc điểm tâm lý 24 1.4.2 Đặc điểm học tập 24 Kết luận chƣơng 26 2.1 Một số định hƣớng xây dựng biện pháp sƣ phạm nhằm tăng cƣờng liên hệ thực tiễn trình dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp 27 2.1.1 Tầm quan trọng giáo dục 27 2.1.2 Xu hướng đổi phát triển phương pháp dạy học 28 2.2 Một số biện pháp sƣ phạm nhằm tăng cƣờng liên hệ thực tiễn trình dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp 28 2.2.1 Biện pháp 1: Chú trọng khai thác tình gợi động từ thực tiễn nhằm gây hứng thú học chủ đề Tam giác đồng dạng cho học sinh lớp THCS 28 2.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng dạng toán liên quan đến thực tiễn 35 2.2.3 Biện pháp 3: Thực hoạt động ngoại khoá Toán học 40 Kết luận chƣơng 51 CHƢƠNG 52 THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 52 3.1 Mục đích thực nghiệm 52 3.2 Nội dung thực nghiệm 52 3.3 Tổ chức thực nghiệm 53 vii 3.4 Đánh giá kết 54 3.5 Kết 58 Kết luận chƣơng 65 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 66 Kết luận 66 Khuyến nghị 66 TÀI LIỆU THAM KHẢO 68 PHỤ LỤC viii III Phƣơng pháp – kĩ thuật dạy học phƣơng pháp - Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, quan sát trực quan Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ thuật trình bày phút, kĩ thuật chia nhóm IV.Tiến trình dạy 1.Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra c : (5’) Câu hỏi HS1: Phát Dự kiến phương án trả lời biểu - Định lí: SGK trƣờng hợp đồng dạng thứ nhất? Vẽ hình; ghi GT, KL? ? Để chứng minh định lí ta làm theo bƣớc nào? Điểm GT ∆ABC ∆A’B’C’ A A'B' A'C' B'C' = = AB AC BC A' KL ∆A’B’C’ ∽ ∆ABC B A - Chứng minh: C A' B1: Dựng tam giác B B2: Chứng minh Giáo viên chiếu hình ảnh cờ 93 C B' C' B' C' Yêu cầu học sinh tính chiều cao cột cờ Giáo viên đặt câu hỏi: Bóng cờ mặt đất có độ dài 20m Cùng thời điểm đó, cột sắt cao 1m cắm vng góc với mặt đất có bóng dài 2m Tính chiều cao cờ Học sinh thảo luận trả lời câu hỏi Phát sinh vấn đề khơng tính đƣợc theo trƣờng hợp đồng dạng thứ GV đặt vấn đề vào Dạy học mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu định lí chứng minh định lí (15’) - Mục tiêu: HS phát biểu đƣợc nội dung định lí, hiểu đƣợc cách chứng minh định lí - Phƣơng pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, tự nghiên cứu SGK - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngơn ngữ tốn học phát biểu trƣờng hợp đồng dạng thứ hai, sử dụng công cụ đo, vẽ Hoạt động GV HS Nội dung * Khởi động: Định lí G: + Treo bảng phụ hình 36/SGK - 75 A A' + Cho học sinh làm ?1 M ? Dự đoán đồng dạng tam giác ABC DEF? Cơ sở để dự đoán? B N C B' C' G∆ TA (Trƣờng hợp đồng dạng thứ nhất) B ? Có nhận xét yếu tố cạnh, góc C cho hai tam giác trên? (2 cạnh tam giác tỉ lệ với cạnh v tam giác hai góc tạo cặp cạnh nhau) 94 * Hình thành kiến thức: ? Qua BT rút nhận xét quan hệ hai ∆ tam giác có cạnh tam giác tỉ lệ với A cạnh tam giác hai góc tạo ’ cặp cạnh nhau? B G: => Nội dung định lí Định lí THĐD ’ thứ có tên TH c.g.c C H: Đọc định lí; vẽ hình; ghi GT, KL ’ ? Nêu cách chứng minh? A'B' A'C' = AB AC G: Hƣớng dẫn tƣơng tự nhƣ TH ; ? Làm tạo ∆AMN ∽ ∆ABC? ? Kết hợp với việc thỏa mãm điều kiện ∆AMN Â = ∆A’B’C’ điểm M nên lấy nhƣ nào? ’ G: Chốt: Trên AB đặt AM = A’B’ Qua M kẻ đthẳng song song với BC cắt AC N = ? Chứng minh ∆AMN = ∆A’B’C’? G: Tóm tắt lại hƣớng chứng minh theo sơ đồ Â H: Trình bày lại chứng minh theo sơ đồ K∆ ? Có thể cịn cách khác để xác định LA ∆AMN? ’ (AM = A’B’; AN = A’C’) B ? Khi cần chứng minh gì? (∆AMN ∽ ’ ∆ABC) C ? Định lí đƣợc ứng dụng dạng BT nào? ’ ? Muốn nhận biết tam giác đồng dạng theo định lí cần có điều kiện nào? Bao nhiêu điều kiện cạnh? Về góc? Chú ý điều kiện góc? 95 ∽ ? Có thể liên hệ với kiến thức nào? So sánh? ∆ ? Trở lại ?1 KL ∆ABC ∆DEF? A (∆ABC ∽ ∆DEF theo trƣờng hợp đồng dạng B thứ 2) C ? ∆MNP ∆ABC có MN MP = AB AC Cần thêm Chứng minh: SGK - 76 điều kiện ∆MNP ∽ ∆ABC? ( MN AB = MP NP = AC BC M=A ) * Hoạt động 2: Áp dụng (12’) - Mục tiêu: Vận dụng định lí để nhận biết đƣợc cặp tam giác đồng dạng, có kĩ tính độ dài đoạn thẳng dựa vào việc c/m hai tam giác đồng dạng - Phƣơng pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, tự nghiên cứu SGK - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ tƣ duy, sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học phát biểu trƣờng hợp đồng dạng thứ hai, sử dụng cơng cụ đo, vẽ - Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV HS G: + Treo bảng phụ ?2 Nội dung Áp dụng + Tổ chức cho học sinh hoạt động ?2 nhóm vịng 3’ * Xét ∆ABC ∆DEF có: Đại diện nhóm báo cáo kết AB AC       DE DF   + Chốt kết Lƣu ý xét góc AD phải xen cạnh Nên ∆ABC ∽ ∆DEF (TH đồng dạng thứ 2) tỉ lệ H: Đọc yêu cầu BT ?3 a) Vẽ hình 96 HS vẽ bảng, dƣới lớp vẽ vào A E ? Dự đốn đồng dạng 7,5 D tam giác? ? Để chứng minh chúng đồng dạng C B nên theo cách nào? b) Xét ∆ABC và∆AED có: H: Làm vào vở, học sinh lên A chung; bảng trình bày AE    AE AD AB =  AD  AB AC   AC 7,5  G: Chốt kết quả, cách trình bày Vậy ∆ABC ∽ ∆AEB (TH đồng dạng thứ 2) Củng cố: (1 ’) - Phát biểu trƣờng hợp đồng dạng thứ hai tam giác? - Có cách để chứng minh tam giác đồng dạng? Chứng minh tam giác đồng dạng đƣợc sử dụng để giải dạng toán nào? - GV nhấn mạnh lại nội dung * Luyện tập: H: Đọc yêu cầu BT; Vẽ Bài 32/ SGK – 77 hình; ghi GT, KL GT xOy ; OA = 5cm; ? Nêu cách chứng minh OB = 16cm; ∆OCB∽∆OAD? OC = 8cm; (Dùng TH 2) Trình bày vào vở, học sinh y D 10 C I O x B A 16 OD = 10cm KL a)∆OCB∽∆OAD lên bảng b)  IAB  ICD ? Nêu cách làm phần b? có góc đơi G: Hƣớng dẫn: Sử dụng tính Chứng minh 97 chất hai góc đối đỉnh, a) Xét ∆OCB ∆OAD có: hai tam giác đồng dạng, O chung; OC OB ( 16 )   OA OD 10 góc kề bù Nên ∆OCB∽∆OAD (TH đồng dạng thứ hai) H: Đứng chỗ trình bày b) ∆OCB∽∆OAD (Chứng minh trên) ? Liệu  IAB ∽  ICD  OBC  ODA; không? G: Với kiến thức học OCB  OAD  DCI  BAI (bù với hai góc khơng thể kết luận hai tam nhau) giác đồng dạng => Nội dung I1  I2 (hai góc đối đỉnh) sau GV chiếu nội dung tốn Quan sát hình vẽ bên tìm chiều cao a Quan sát hình vẽ bên tìm chiều cao a b Một ngƣời đo chiều cao tháp đƣợc đặt cách b xa ngƣời 1500 cách cong ngón tay lại để che hết tháp (xem hình vẽ) Biết cánh tay ngƣời dài 1m ngón tay cao 5cm Em tính xem tháp cao Hướng d n nhà: (2’) - Nắm nội dung cách chứng minh định lí 98 - BTVN: 33, 34/SGK - 77 A - Mang đủ đồ dùng học tập, xem trƣớc A' §7 * Hƣớng dẫn: Bài 33 B M C B' M' C' Chứng minh ∆AMB∽A’ M’B’ (TH2) Bài tập nâng cao: Bóng tháp Bình Sơn mặt đất có độ dài 20m Cùng thời điểm đó, cột sắt cao 1,65m cắm vng góc với mặt đất có bóng dài 2m Tính chiều cao tháp Ngày soạn: …/…/2020 Tiết theo PPCT: 50 Tuần … §9 ỨNG DỤNG THỰC TẾ CỦA TAM GIÁC ĐỒNG DẠNG I Mục tiêu Kiến thức: Hiểu đƣợc nội dung hai thực hành HS nắm bƣớc tiến hành đo đạc tính tốn trƣờng hợp chuẩn bị cho tiết thực hành Kĩ năng: HS có kĩ chứng minh hai tam giác đồng dạng, kĩ xác định tỉ số đồng dạng hai tam giác đồng dạng, biết vận dụng kiến thức học vào sống 99 Tư duy: Rèn luyện khả quan sát, dự đoán, suy luận hợp lý suy luận lôgic Các phẩm chất tƣ duy, đặc biệt tƣ linh hoạt, độc lập sáng tạo Thái độ tình cảm: Có đức tính cần cù, cẩn thận, xác, chủ động, ham học hỏi Có ý thức hợp tác, trân trọng thành lao động ngƣời khác Vận dụng đƣợc kiến thức học vào thực tế Năng lực cần đạt: - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng ngôn ngữ - Năng lực chuyên biệt: Rèn cho học sinh lực tƣ duy, sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, sử dụng cơng cụ đo, vẽ, vận dụng đƣợc vào thực tế II Chuẩn bị - GV: Chuẩn bị dụng cụ đo góc (đứng nằm ngang); Bảng phụ vẽ sẵn hình 54, 55/SGK - HS: Mang đủ đồ dùng học tập, ôn trƣờng hợp đồng dạng hai tam giác tam giác vuông III Phƣơng pháp – kĩ thuật dạy học phƣơng pháp - Thuyết trình, vấn đáp – gợi mở, luyện tập, hoạt động nhóm, phát giải vấn đề, quan sát trực quan Kĩ thuật - Đặt câu hỏi, Kĩ thuật giao nhiệm vụ, kĩ th trình bày phút, kĩ thuật chia nhóm IV.Tiến trình dạy Ổn định lớp: (1’) Kiểm tra c : (5’) 100 Câu hỏi Dự kiến phương án trả lời HS1: Phát biểu trƣờng - Các trƣờng hợp: SGK Điểm hợp đồng dạng tam giác Nêu ứng dụng TH đồng dạng tam giác thực tế biết? HS2: Tìm độ dài CH hình Áp dụng định lí Pytago  vẽ ABC vng A ta có: bên A BC2 = 25 ⇒BC = (cm); cm cm B H ∆CAH ∽ ∆CBA (TH g.g) C ⇒ AC CH AC2 16 =  CH =   3, 2(cm) BC AC BC 5 Dạy học mới: * Hoạt động 1: Tìm hiểu cách đo gián tiếp chiều cao vật (12’) - Mục tiêu: Hiểu đƣợc nội dung thực hành đo gián tiếp chiều cao vật HS nắm bƣớc tiến hành đo đạc tính tốn chuẩn bị cho tiết thực hành HS có kĩ chứng minh hai tam giác đồng dạng, kĩ xác định tỉ số đồng dạng hai tam giác đồng dạng, biết vận dụng kiến thức học vào sống - Phƣơng pháp: Vấn đáp gợi mở, hoạt động nhóm, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, tự nghiên cứu SGK - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học - Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung 101 G: + Nêu tình cần xác định chiều Đo gián tiếp chiều cao C' cao nhà, tháp… vật Cụ thể đo chiều cao cây? C + Cho học sinh nghiên cứu SGK để trả B A A' lời câu hỏi: Nêu bƣớc tiến hành đo đạc? a) Tiến hành đo đạc c) Tiến hành đo đạc: - Đặt cọc AC thẳng đứng có - Đặt cọc AB thẳng đứng có gắn thƣớc ngắm gắn thƣớc ngắm quay quanh - Điều khiển thƣớc ngắm cho chốt cọc (nhƣ hình vẽ) - Điều khiển thƣớc ngắm cho hƣớng thƣớc qua đỉnh A’ cây, sau xác định giao điểm M đƣờng thẳng AA’ BB’ định {B} = CC’∩AA’ - Đo khoảng cách AB A’B b) Tính chiều cao tháp ∆A’BC’∽∆ABC (TH g.g) với tỉ - Đo khoảng cách MB MB’ số đồng dạng k = d) Tính chiều cao Ta có MA ' B '” MAB với tỉ số k hƣớng thƣớc qua đỉnh C’, xác MB ' MB Suy A ' B '  k.AB Cách tính? + GV tóm tắt cách làm ? Giải thích cách tính tốn? ? Áp dụng tính chiều cao biết: 1) AB = 1,25m; A’B = 4,2m; AC = 1.5m 2) AB = 2m; A’B = 5,2m; AC = 102 A'B AB Từ A’C’ = kAC 1,65m G: Chia lớp thành nhóm, nhóm làm phần, học sinh lên bảng tính: Đáp án: 1) A'C' = kAC = A'B 4, AC = 1,5  5,04(m) AB 1, 25 2) A'B 5, AC = 1,65  4,29(m) AB A'C' = kAC = * Hoạt động 2: Tìm hiểu cách đo khoảng cách hai địa điểm có địa điểm khơng thể tới đƣợc (10’) - Mục tiêu: Hiểu đƣợc nội dung thực hành đo khoảng cách hai điểm không tới đƣợc HS nắm bƣớc tiến hành đo đạc tính tốn chuẩn bị cho tiết thực hành - Phƣơng pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, tự nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, tƣ duy, sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học - Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung G: + Nêu toán: Cần đo khoảng cách Đo khoảng cách hai AB địa điểm A có ao hồ bao bọc địa điểm có địa khơng thể tới đƣợc điểm A tới đƣợc + Yêu cầu học sinh nghiên cứu SGK trả lời câu hỏi: a Nêu bƣớc tiến hành đo đạc? B a Tiến hành đo đạc 103 C - Chọn khoảng đất phẳng - Giả sử đo khoảng cách AB vạch đoạn BC có độ dài a a) Tiến hành đo: - Dùng thƣớc đo góc (giác kế), đo - Vạch đoạn BC = a - Đo B  α;C  β góc: ABC  x0 ; ACB  y0 b) Tính khoảng cách B: b Tính khoảng cách AB Vẽ giấy tam giác A’B’C’ với B’C’  a ', A ' B ' C '  x0 ; A ' C ' B '  y Khi A ' B ' C '” ABC với tỉ số - Vẽ giấy ∆A’B’C’ với: B’C’ = a’; B' = α; C' = β ∆A’B’C’∽∆ABC theo tỉ số: k a' a k = B'C' BC a' a - Đo A’B’ hình vẽ, đó: Đo A’B’ hình vẽ Suy AB = AB  = A' B ' k Cách tính tốn? + Học sinh thảo luận theo nhóm, đại diện trình bày + GV chốt cách đo, cách tính tốn ? Áp dụng tính AB biết: 1) a = 100m; a’ = 4cm; A’B’ = 4,3cm 2) a = 50m; a’ = 5cm; A’B’ = 5,5cm H: Làm vào vở, học sinh lên bảng: 104 A'B' k a'   a 10000 2500 A'B' 4,3 AB =   10750(cm)  107,5(m) k 2500 a' 2) k =   a 5000 1000 A'B' 5,5 AB =   5500(cm)  55(m) k 1000 1) k = * Hoạt động 3: Tìm hiểu hai loại giác kế (5’) - Mục tiêu: Nắm đƣợc cấu tạo sử dụng đƣợc loại giác kế để xác định số đo góc trƣờng hợp cụ thể - Phƣơng pháp: Vấn đáp, quan sát trực quan, phát giải vấn đề, tự nghiên cứu SGK, hoạt động nhóm - Năng lực chung: Rèn cho học sinh lực tự học, giải vấn đề, sáng tạo, giao tiếp, hợp tác, sử dụng CNTT, sử dụng ngôn ngữ tƣ duy, sử dụng phép tính, sử dụng ngơn ngữ tốn học, sử dụng cơng cụ đo, vẽ - Tiến trình hoạt động: Hoạt động GV HS Nội dung G: + Treo hình vẽ phóng to hình 56 giới * Ghi chú: thiệu hai loại giác kế, giới thiệu giác kế - Giác kế ngang: đo góc theo SGK Mô tả lại cấu tạo cách mặt đất sử dụng hai loại giác kế - Giác kế đứng: đo góc theo + Cho học sinh quan sát loại giác kế phƣơng thẳng đứng + Tổ học sinh lên thao tác đo góc loại giác kế 105 Hiện với trình độ phát triển khoa học công nghệ, ngƣời ta dùng thiết bị đo điện tử nhanh, gọn, xác Củng cố: (1 ’) - Nêu ứng dụng tam giác đồng dạng thực tế? - GV chốt nội dung học để tìm lợi ích toán học thực tế * Luyện tập: G: + Yêu cầu học sinh đọc Bài 53 SGK - 87: đề 53 Vẽ hình biểu thị + Gọi chiều nội dung toán cao + Hƣớng dẫn học sinh đƣa AC Chiều cao Bài tốn thực tế thành cọc tốn hình học EE’=2cm ? Nêu cách tính AC? Chiều cao từ G: Tóm tắt theo sơ đồ: mắt đến chân C E' D' 1,6 B D 0,8 E 15 A AC = ? DD’ = 1,6m Khoảng cách cọc  ngƣời đứng DE = 0,8m Khoảng cách cọc AE = 15m BE EE' = BA AC + ∆BEE’∽∆BDD’ (TH g.g)  ∆BEE’∽∆BAC ; BA = BE + AE   BE EE' BE EE' =  = BD DD' BE - BD EE' - DD'  BE BE    DE  1,6 0,8 0, ⇒BE = (m) 106 BE EE' = BD DD'  ∆BEE’∽∆BDD’ + ∆BEE’∽∆BAC(TH g.g) nên: BE EE' BA.EE' (15  4).2 =  AC =   9,5(m) BA AC BE Vậy cao 9,5m H: Trình bày lời giải Hướng d n nhà: (2’) - Học thuộc trƣờng hợp đồng dạng hai tam giác, hai tam giác vuông - Xem lại cách đo khoảng cách hai điểm chiều cao vật - BTVN: 54; 55/SGK – 87 - Mỗi tổ chuẩn bị: 20m dây, MTBT, thƣớc đo góc, giấy, bút, mang xuống sân trƣờng để thực hành V Rút kinh nghiệm: 5.1 Tổ chức hoạt động học cho học sinh: 5.2 Hoạt động học sinh: 107 ... khoa chủ đề Tam giác đồng dạng 12 1.2.2 Mục tiêu nội dung kiến thức việc dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng chương trình Tốn hành 12 vi 1.3 Thực trạng dạy học chủ đề Tam giác đồng dạng. .. Tìm hiểu thực trạng việc dạy học chủ đề tam giác đồng dạng theo định hƣớng gắn với thực tiễn cho học sinh lớp Cụ thể: Tìm hiểu mức độ liên hệ kiến thức chủ đề tam giác đồng dạng với thực tiễn giáo... đến chủ đề Tam giác đồng dạng - Điều tra, quan sát thực tiễn: Khảo sát thực trạng việc dạy học học nội dung tam giác đồng dạng trƣờng THCS với việc tăng cƣờng vận dụng Toán học vào thực tiễn; thực

Ngày đăng: 09/04/2021, 16:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w